1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Mối quan hệ giữa đô thị hóa và xóa đói giảm nghèo

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 538,16 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa đô thị hóa và xóa đói giảm nghèo. Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian.

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA Khái niệm - Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Đơ thị hóa q trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống - Các nước phát triển (như Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ thị hóa cao (trên 87%), nhiều so với nước phát triển (như Việt Nam, khoảng ~35%) Đô thị nước phát triển phần lớn ổn định nên tốc độ thị hóa thấp nhiều so với trường hợp nước phát triển - Sự tăng trưởng thị tính sở gia tăng thị so với kích thước ban đầu thị Do đó, tăng trưởng thị khác tốc độ thị hóa Đặc điểm, q trình thị hóa Việt Nam 2.1: Số dân đô thị không ngừng gia tăng - Điểm để nhận thấy trình thị hóa tỉ lệ dân số ngày gia tăng, đặc biệt khu vực tỉnh thành phố lớn Tỉ lệ có thay đổi đời theo thời gian, cụ thể tổ chức quốc tế thống kê sau:  Ước tính vào kỉ thứ XIX, số dân thành thị lên đến 30 triệu dân, số chiếm 3% tỉ lệ dân số phạm vi toàn cầu  Khi bước sang kỉ XX khảo sát tiến hành số thay đổi thêm 25 triệu người tỉ lệ dân số tăng lên gần 14% tổng số dân toàn cầu  Hiện kỉ XXI chuyên gia dự đoán tỉ lệ dân giao động khoảng 2.8 triệu người nâng mức dân số thị tồn cầu lên đến 47% 2.2: Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị - Cư dân, từ nhiều tỉnh thành nước ạt di chuyển đến thành phố lớn để sinh sống phát triển kinh tế Phần lớn lí thị có mức sống cao hơn, có nhiều hội việc làm, phát triển thân dân cư hưởng tiện ích vật chất, sở hạ tầng tốt khu vực nông thôn 2.3: Lãnh thổ không ngừng mở rộng - Hiện nay, lãnh thổ đô thị ngày tăng, vượt trội hẳn dân số Đặc biệt bối cảnh nay, dân cư đô thị ngày đơng quỹ đất có hạn nên việc giãn dân vô cần thiết - Lãnh thổ đô thị mở rộng nằm phương án mở rộng quy mô đô thị, giúp phát triển kinh tế đảm bảo chất lượng cho sống người dân 2.4: Chất lượng sống tăng cao - Chất lượng đời sống dân cư cải thiện rõ rệt qua hoạt động sống hàng loạt nhà cao tầng, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí … xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đại người Tác động thị hóa tới giảm nghèo: 3.1: Tích cực: Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư: - Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động có đa dạng ngành nghề, dễ dàng tiếp cận với tiến kinh tế, có nhiều hội để thiết lập mối quan hệ chia sẻ kiến thức nhanh → Làm giảm tỷ lệ thất nghiệp: - ĐTH giúp số hộ khác có hội chuyển đổi sinh kế để vươn lên Nhiều hộ nghèo cố gắng vay mượn, tiết kiệm chi tiêu đầu tư cho ăn học để sau có việc làm ổn định với thu nhập cao 3.2: Tiêu cực: - Đô thị hóa làm sản xuất nơng thơn bị đình trệ lao động chuyển đến thành phố Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, tải cho sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, tệ nạn xã hội nảy sinh nhiều vấn đề nghèo đói, lạc hậu, tệ nạn, làm gia tăng khoảng cách giao thơng, tăng chi phí đầu tư sở hạ tầng kĩ thuật có tác động xấu đến phân hóa xã hội cư dân ngoại khơng quan tâm đến khó khăn khu vực thị PHẦN II: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƠ THỊ HĨA VÀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO I, Đơ thị hoá tác động đến phát triển kinh tế-xã hội: 1, Đơ thị hóa có tác động mạnh tới q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Các thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Tỷ lệ thị hóa ước đạt khoảng 40% vào cuối năm 2020 Đến thời điểm tại, tồn quốc có 862 thị (năm 2015 787 đô thị) Khu vực đô thị thực trở thành động lực, đầu tàu phát triển kinh tế-xã hội vùng nước, đóng góp khoảng 70% GDP nước, chiếm tỷ trọng chi phối thu ngân sách, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp - Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật; có sở vật chất kỹ thuật đại, có sức hút đầu tư nước nước, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Tuy nhiên, q trình thị hóa nảy sinh hậu như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội - Lao động nơng nghiệp giảm dần, chuyển sang ngành có suất cao, kỹ thuật tiên tiến làm sở kinh tế đô thị - Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Như vậy, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ tạo sức hút dân cư, nâng cao vai trị thị - Sự nâng cấp đại hóa ngành thuộc kết cấu hạ tầng sở có điều kiện thúc đẩy q trình thị hóa 2, Thước đo thị hóa Có nhiều thước đo ĐTH đưa ra, nhằm đánh giá đặc trưng trình ĐTH Chỉ số thường sử dụng nghiên cứu dự báo động lực xu hướng phát triển ĐTH Chỉ số đô thị – nông thôn (Urban – Rural Ratio) xác định công thức sau: : Chỉ số đô thị - nông thôn thời điểm t : Dân số đô thị thời điểm t : Dân số nông thôn thời điểm t Chỉ số thể chênh lệch dân số thị nơng thơn, từ suy ảnh hưởng thị hố nơng thơn ĐTH ảnh hưởng đến q trình dân số di dân từ vùng nông thôn đến thành phố lớn, gia tăng tỉ lệ dân số đô thị Ngồi ra, ĐTH cịn chi phối hành vi dân số hôn nhân, mức sinh mức tử, cấu tuổi cấu giới tính… Trong q trình ĐTH, ngồi việc tích tụ dân cư để hình thành thành phố mới, số dân thành thị tăng lên chủ yếu mở rộng địa giới hành chính, gia tăng tự nhiên phần di dân từ nơng thơn thành thị nhiều hình thức khác Trong điều kiện bình thường, trình ĐTH tạo mạnh như: cung ứng nguồn lao động từ nông thôn cho thành thị, điều tiết phí nhân cơng thu nhập người lao động, giảm sức ép dân số, đất đai để tạo tiền đề cho tập trung tích tụ ruộng đất, phát triển nông nghiệp lớn… Từ tạo công ăn việc làm cho lao động nông thơn, cải thiện sống, xố đói giảm nghèo, đời sống cải thiện Tuy nhiên, tốc độ ĐTH ngày lớn nước phát triển để lại hậu tác động không tốt đến điều kiện sống thành thị, cản trở tiến trình phát triển xã hội Di cư yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế, luồng di cư nơng thơn - thành thị đóng góp đáng kể vào q trình thị hóa người di cư chủ yếu niên giúp cho lực lượng lao động thị bổ sung trẻ hóa 31,7% người di cư người có trình độ chun mơn kỹ thuật, 23% người có trình độ cao đẳng, đại học, tỷ lệ người không di cư 24,5% 17% Sự gia tăng dân số học mức đô thị đẩy thị rơi vào tình trạng thị hóa “cưỡng bức” tải hạ tầng giao thông, việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc y tế, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội Bảng lực lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp qua năm Việt Nam Tuy tỷ lệ thất nghiệp khơng cao xét góc độ vị việc làm lao động Việt Nam chủ yếu làm cơng việc gia đình tự làm cơng việc thường có thu nhập thấp, bấp bênh, khơng ổn định Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên vượt 50 triệu người kể từ năm 2010 Đây là điều kiện tốt cho trình phát triển kinh tế với lực lượng lao động dồi 3, Đô thị tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Giai đoạn 1986-1997, tốc độ thị hóa Việt Nam chưa nhanh, tỷ lệ thị hóa đạt khoảng 23% vào năm 1997 Ở giai đoạn 2000-2010, Việt Nam có tốc độ thị hóa nhanh Năm 1999, Việt Nam có 629 thị, đến năm 2010 có 772 thị, có thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 14 đô thị loại II, 47 đô thị loại III, 64 đô thị loại IV 630 đô thị loại V Nhiều đô thị mở rộng, thành phố trở nên đông đúc Trong giai đoạn 2011-2020, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tạo sở cho q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Tính đến tháng 12-2018, tổng số đô thị nước 833 đô thị, tỷ lệ thị hóa đạt 38% tăng 0,9% so với năm 2017, đạt xấp xỉ cận tiêu theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Dự báo năm 2019, tỷ lệ đô thị hóa đạt đến số 40% Sự gia tăng q trình thị hóa năm 2018 giúp cho thị trường bất động sản vật liệu xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khả quan Diện tích bình qn nhà tồn quốc đạt khoảng 24 m2 sàn/người, tăng 0,6 m2 sàn/người so với năm 2017; tổng sản lượng xi măng tiêu thụ khoảng 95 triệu tấn, tăng 17% so với năm 2017, đạt 113 % kế hoạch năm Cùng với đó, hạ tầng thị đầu tư bước đồng Bộ mặt đô thị ngày khang trang, đại Nhiều khu đô thị mới, nhiều khu nhà có chất lượng, nhiều cơng trình tầm vóc khu vực quốc tế Với kết đó, thị khẳng định động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Kinh tế đô thị chiếm 70-80% tổng quy mô kinh tế Riêng TP Hồ Chí Minh Hà Nội, GRDP năm 2018 đạt 2.4 triệu tỷ, chiếm 40% GDP nước II, Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo công xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững Qúa trình thị hóa tăng quy mô dân số đô thị nhân tố làm tăng trưởng kinh tế đô thị Tuy nhiên tăng trưởng thơi chưa đủ chẳng có đảm bảo chắn người nghèo hưởng thành tăng trưởng Lúc người nghèo cịn chẳng có chút hội để cải thiện sống Do vậy, việc xóa đói giảm nghèo quốc gia nói cung Việt Nam nói riêng mục tiêu tăng trưởng kinh tế Để xóa đói giảm nghèo, Chính phủ nước phải có đầu tư Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo hội sản xuất, giải việc làm,… Với tốc độ đô thị hóa nhanh bây giờ, cần phân phối phần đáng kể thu nhập xã hội cho chương trình xóa đói giảm nghèo ngắn hạn nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế đô thị bị ảnh hưởng song xét toàn diện mặt dài hạn kết xóa đói giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh bền vững Tình hình giống việc thực người cày có ruộng số đất nước tạo phát triển vượt bậc nơng nghiệp III, Đơ thị hóa động lực thúc đẩy giảm nghèo Với 80% hàng hóa dịch vụ sản xuất thành phố, nước có mức độ thị hóa cao Trung Quốc nước Đơng Á Mỹ Latinh khác giữ vai trò quan trọng trình giảm tình trạng nghèo khổ tồn giới Ngược lại, hai vùng có tỉ lệ thị hóa thấp nhất, Nam Á châu Phi Hạ Xahara có tỉ lệ nghèo cao hẳn tiếp tục tụt hậu lộ trình phần lớn mục tiêu MDG Khi đưa mối quan hệ nông thôn-thành thị mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, báo cáo so sánh nêu bật khác mức độ thịnh vượng vùng nông thôn thành thị Tại châu Mỹ Latinh Trung Á tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh thành phố thấp vùng nông thôn từ đến điểm phần trăm; vùng Trung Đông, Bắc Phi, Nam Á châu Phi Hạ Xahara mức chênh lệch từ 10-16 điểm phần trăm; mức độ chênh lệch cao lên tới 21 điểm phần trăm quan sát thấy Đông Á Tại Nam Á, 60% dân sống thị có cơng trình vệ sinh có 28% dân sống vùng nơng thơn có cơng trình vệ sinh Tại vùng châu Phi Hạ Xahara, 42% dân thành thị 23% dân nơng thơn có cơng trình vệ sinh Tại nước phát triển, năm 2010 toàn dân sống thành thị (96%) có nước tỉ lệ vùng nơng thơn 81% Nhìn chung, tiến độ thực giảm tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh xây dựng cơng trình vệ sinh cịn xa mục tiêu đề ra; 2015 mục tiêu khó thực Tuy nhiên, mục tiêu giảm tình trạng nghèo cực, cấp nước xóa bỏ phân biệt giới giáo dục sở thực tốt hồn thành trước kế hoạch vài năm Tuy tình trạng nghèo cực giảm mạnh nhiều nước ước lượng Ngân hàng Thế giới cho thấy đến năm 2015 tồn giới cịn 970 triệu người sống mức 1,25 đô la Mỹ ngày Vì vậy, cần phải tiếp tục chung tay giảm tỉ lệ nghèo cực xuống gần mức tốt Thực tế cho thấy, thách thức giảm nghèo cải thiện điều kiện sống cho người nghèo tồn khu vực đô thị nông thôn Các thành phố lớn thị trấn nhỏ, nhanh chóng trở thành khu ổ chuột lớn giới Cụ thể, châu Á chiếm 61% số 828 triệu dân sống khu ổ chuột toàn giới, châu Phi chiếm 25,5% châu Mỹ Latinh chiếm 13,4% Các trung tâm đô thị nước phát triển dự tính phát triển thu hút 96% tổng số 1,4 tỉ người tăng thêm năm 2030 Để đối phó với tình trạng tăng trưởng thị cần có gói giải pháp hạ tầng dịch vụ điều phối tốt Chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu giao thông, nhà ở, nước sạch, vệ sinh, y tế giáo dục thành phố khơng bị trở thành trung tâm nghèo khổ vệ sinh, báo cáo khẳng định Điểm đáng ý, tỉ lệ nghèo nông thôn vượt xa tỉ lệ nghèo đô thị tất vùng giới Trong đó, phụ nữ nơng thơn chịu thiệt thịi tình trạng hạ tầng yếu họ người đảm nhiệm hầu hết cơng việc gia đình thường phải xa để tiếp cận với nước sạch, trình độ giáo dục họ thấp Tuy vậy, không dễ để giải thách thức phát triển nông thôn, thực thơng qua sách bổ sung phát triển nông thôn - thành thị chương trình hành động phủ tạo điều kiện cho thành phố phát triển lành mạnh, tránh ảnh hưởng thiển cận cho vùng nông thơn Đơ thị hóa vấn đề quan trọng Tuy nhiên, muốn tận dụng tác động tích cực kinh tế xã hội trình này, nhà hoạch định sách cần lập kế hoạch sử dụng đất hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu lại, nhà yêu cầu hạ tầng khác mật độ dân số tăng lên; cần thu xếp khoản kinh phí cần thiết cho chương trình phát triển thị PHẦN III Liên hệ thực tiễn mối quan hệ thị hóa giảm nghèo Việt Nam Đơ thị hóa nghèo có mối quan hệ hai chiều Sử dụng hồi quy ảnh hưởng cố định bảng liệu từ điều tra hộ gia đình, tài liệu ước tính ảnh hưởng thị hố phúc lợi nghèo đói hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Tài liệu cho thấy thị hóa có xu hướng tăng khơng có đất hộ gia đình nơng thơn giảm thu nhập cho Tuy nhiên, thị hóa giúp hộ gia đình nơng thơn tăng lương thu nhập phi nông nghiệp Kết là, tổng số thu nhập chi tiêu hộ gia đình nơng thơn có xu hướng tăng lên với thị hóa Nghiên cứu cịn cho thấy thị hóa giúp hộ gia đình nơng thơn giảm tiêu tỷ lệ hộ nghèo, mức độ nhỏ Theo chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam hướng tới kết hợp tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội thông qua cải thiện không ngừng chất lượng sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển văn hóa thúc đẩy thực dân chủ sở Giảm nghèo thu nhập rõ rệt kết tăng trưởng kinh tế nhanh chóng kể từ năm 1990 Việt Nam Theo chuẩn nghèo quốc gia, tỷ lệ nghèo mức 17,2% khoảng cách nghèo mức 4,5% Tỷ lệ nghèo theo chuẩn $1,25/người/ngày 2,44% năm 2012 khoảng cách nghèo theo chuẩn $1,25/người/ngày 0,55% Tuy nhiên, tình trạng nghèo không ổn định tỷ lệ tái nghèo cao Một phần đáng kể dân số mức cận nghèo; mức sống họ vừa đủ cao chuẩn nghèo dễ dàng quay lại cảnh nghèo đói Nguy tái nghèo đặc biệt cao gia đình ven biển – nơi thu nhập đơn nhờ sản xuất nơng nghiệp; gia đình thiểu số vùng núi, Tây Nguyên, đảo vị trí khó tiếp cận nguồn tư liệu sản xuất dịch vụ xã hội; người nghèo đô thị với trình độ học vấn tay nghề thấp Sau hai thập kỉ tăng trưởng kinh tế nhanh, bất bình đẳng thu nhập gia tăng không đáng kể Tuy nhiên, bất bình đẳng gia tăng khu vực đô thị khu vực nông thôn Đây kết khác biệt khả tiếp cận giáo dục phân bổ không đồng cấp học cao Một thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt năm tới đảm bảo phân bổ lợi ích tăng trưởng kinh tế cơng cho tồn dân Dân số già trở thành thách thức theo hai cách Di cư nước quốc tế giảm, chi phí sinh hoạt nhà khu vực đô thị gia tăng Điều ngày trở nên khó khăn người cao tuổi phải phụ thuộc cái, đặc biệt họ có Người cao tuổi phải đối mặt nghèo thu nhập, họ không chu cấp đầy đủ, đối mặt thiếu hụt khác cô lập loại trừ Khi tuổi thọ tăng lên, dân số già địi hỏi điều kiện chăm sóc y tế ngày đắt đỏ Như vậy, Nhà nước cộng đồng phải xây dựng phương thức hỗ trợ số người cao tuổi ngày tăng Tỷ lệ phụ thuộc cao đòi hỏi phải xây dựng chế độ hưu trí quốc gia phù hợp bền vững CÁC SỐ LIỆU VỀ ĐƠ THỊ HĨA Trong 20 năm tiến hành cơng đổi mới, q trình thị hố diễn nhanh chóng 10 năm trở lại đây, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1990 thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc nước có khoảng 500 thị (tỷ lệ thị hoá vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 số lên 649 năm 2003 656 đô thị Tính đến nay, nước có khoảng 700 thị, có thành phố trực thuộc trung ương, 44 thành phố trực thuộc tỉnh, 45 thị xã 500 thị trấn Bước đầu hình thành chuỗi đô thị trung tâm quốc gia Các đô thị trung tâm tỉnh gồm thành phố, thị xã giữ chức trung tâm hành chính-chính trị, kinh tế, văn hố, du lịch-dịch vụ, đầu mối giao thơng; đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm khu dân cư nông thôn, đô thị Hiện nay, tỷ lệ dân số đô thị nước ta 40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 số 56-60%, đến năm 2020 80% Vấn đề di dân từ nông thôn thành thị, làm cho mật độ dân số thành thị tăng cao; vấn đề giải công ăn việc làm, thất nghiệp chỗ, nhà tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày thêm phức tạp; vấn đề nhà quản lý trật tự an tồn xã hội thị; vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Kinh tế đất nước liên tục tăng trưởng ổn định, cụ thể:  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng  Thương mại dịch vụ, du lịch tiếp tục có khởi sắc có mức tăng trưởng  Sản xuất thủ công nghiệp tiếp tục giữ nhịp độ phát triển  Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị đơn vị diện tích canh tác  Hạ tầng du lịch, dịch vụ có nhiều đổi chuyển biến tích cực  Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội dự kiến hết năm 2020 2.900 tỷ đồng  Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 47,5 triệu đồng, phấn đấu năm 2020 50 triệu đồng, tăng lần so với năm 2010  Thu ngân sách địa bàn phấn đấu năm 2020 500 tỷ đồng  Tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,36% năm 2019  Giá trị sản phẩm/1ha đất trồng hàng năm đạt 110 triệu đồng, tăng 60 triệu so với năm 2010 Bên cạnh thành công đạt được, lĩnh vực quy hoạch, quản lý phát triển hệ thống đô thị cịn tồn nhiều hạn chế có phần gia tăng Một số hạn chế đáng lưu ý là: Một là, sách hệ thống sở pháp lý chồng chéo, nhiều văn quy phạm pháp luật chưa thống số nội dung Việc phối hợp bộ, ngành, địa phương lĩnh vực quản lý xây dựng có lúc chưa thường xuyên, kịp thời Điều lý thuyết khắc phục có Luật Quy hoạch, nhiên, việc áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn Nhiều chương trình, định hướng ban hành, hiệu lực pháp lý chưa cao chưa có hướng dẫn cụ thể tổ chức thực việc phân bổ nguồn lực để triển khai Các quy định, sách ưu đãi để khuyến khích, huy động nguồn lực phát triển chưa rõ ràng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Khung pháp lý chưa có quy định vấn đề huy động, khai thác sử dụng nguồn lực cho phát triển đô thị, đặc biệt phát triển không gian đất đai đô thị Hai là, đô thị hóa nhanh dẫn đến số bất cập, tình trạng mở rộng thị có mật độ thấp, sử dụng đất đai chưa hiệu quả, tính cạnh tranh thị khơng cao Q trình thị hóa phát triển thị làm cho dân số đô thị tăng nhanh, kết cấu hạ tầng không đáp ứng đầy đủ, tạo nên sức ép tải ngày lớn Các dòng dịch cư từ nông thôn vào đô thị ngày tăng khó kiểm sốt Sức ép dân số thị vốn tải lại tải Do đó, dù muốn hay khơng tạo nên nhiều khu nhà ổ chuột, nhà kênh rạch, nhà tạm, đô thị lớn Khoảng cách mức sống khu vực đô thị khu vực nông thôn ngày chênh lệch; tệ nạn xã hội khu vực đô thị ngày phức tạp Ba là, số lượng đô thị tăng nhanh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Cuối năm 2015, số lượng đô thị tăng nhiều không đạt mong muốn theo Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Nhiều thị nâng loại chưa đạt đầy đủ quy định ban hành, “nợ” nhiều tiêu chí Tình trạng thị nâng loại cho “nợ” tiêu phổ biến, có nhiều khoản nợ không trả được, dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp Trong Báo cáo “Việt Nam 2035” đánh giá: Hệ thống phân loại, nâng cấp quy hoạch thị bất hợp lý, kích thích địa phương chạy theo thành tích mở rộng quy mô đô thị đầu tư mức, không quan tâm đến tiêu thực chất, mật độ dân số khả kết nối để kích thích tăng trưởng Dân số thị lớn tăng nhanh, thiếu kiểm soát, tạo thêm nhiều áp lực hệ thống dịch vụ đô thị hạ tầng kỹ thuật, lúc mật độ dân số nhiều đô thị thấp không thay đổi kể từ năm 2000 tới Tăng tốc độ thị hóa, dịch chuyển ạt dân cư nơng thơn vào thành phố nhằm tìm kiếm cơng ăn việc làm, đáp ứng nhu cầu chỗ cho người nghèo, nâng cao chất lượng môi trường sống, thách thức chưa thấy kinh tế phát triển Các đô thị Việt Nam chưa liên kết tốt với để tạo thành hệ thống đồng Nhiều quy hoạch vùng liên tỉnh thiết lập, nhiên, tỉnh hệ thống thị chưa có mối liên kết chặt chẽ với nhau, cịn tình trạng tỉnh phát triển độc lập thiếu đồng vùng, chưa bảo đảm kết nối đô thị vùng, hạ tầng khung Khác với giới, đô thị Việt Nam thường hình thành với thành phố hạt nhân ln bị tải, bao quanh vùng nông thôn rộng lớn mang nặng cấu truyền thống văn hoá làng, xã với mặt dân trí khơng cao Bốn là, phương pháp quy trình lập quy hoạch chưa tiên tiến; mơ hình phát triển thị chưa đề xuất rõ ràng, đáp ứng nhu cầu phù hợp với bối cảnh địa phương, vùng, miền khác Vấn đề lồng ghép tiêu chí bền vững vào phát triển đô thị thực chưa hiệu Chất lượng số đồ án quy hoạch thị cịn thấp Các phương pháp quy hoạch cịn lạc hậu, sử dụng từ thời kỳ bao cấp, kinh tế tập trung Quy hoạch chi tiết nhiều địa phương bị điều chỉnh tùy tiện, không quy trình, thủ tục, thường có xu hướng tăng tầng cao, mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất, giảm diện tích cơng cộng xanh, điều dẫn đến việc tải lên hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu đô thị Công tác lập, phê duyệt quản lý thực quy hoạch số thị cịn chậm thiếu đồng bộ, cơng tác quản lý chưa kiểm soát phát triển đô thị Phát triển đô thị không đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, số nội dung không theo quy hoạch, kế hoạch Mô hình phát triển thị vùng, miền khác nhau, nơi có đặc điểm riêng khác chưa định hướng cụ thể có lựa chọn thích hợp Năm là, hệ thống kết cấu hạ tầng chưa hồn chỉnh khơng đồng bộ, chưa thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Khu vực đô thị phải đối mặt với vấn đề nhiễm mơi trường tình trạng suy thối mơi trường cịn xảy nghiêm trọng Tắc nghẽn giao thơng tình trạng phổ biến thị lớn Hệ thống xanh, công viên hạ tầng kỹ thuật khác không đáp ứng yêu cầu người dân đô thị Do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu thiếu kinh phí lập đồ cảnh báo thiên tai cho chủ đầu tư, người dân quan quyền, việc triển khai địa phương thực quy định Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu cịn chậm chưa hiệu Mục tiêu sách bảo vệ mơi trường thị có chưa thống ngành Các công cụ đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động mơi trường cịn hạn chế, chưa phát huy chức ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực mơi trường q trình phát triển thị Sáu là, việc huy động nguồn lực cho phát triển đô thị không đủ để thực kế hoạch, quy hoạch hành cách hiệu Nhiều dự án bị kéo dài thời gian thực gây lãng phí nhiều nguồn tài nguyên đất nước Một số cơng trình xây dựng sử dụng vốn ngồi ngân sách nhà nước tư nhân quản lý có chất lượng cịn thấp Năng lực quản lý phát triển thị nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị bền vững Tại số địa phương, việc thực công tác, nhiệm vụ Chính phủ giao chưa tốt, cịn tình trạng chậm, muộn; chất lượng tham mưu chưa cao; số cán bộ, cơng chức, viên chức chưa có nhận thức thật đầy đủ phát triển đô thị bền vững Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng xảy số địa bàn nước MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đơ thị hóa q trình tất yếu quốc gia nào, có Việt Nam Tuy nhiên, thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực lâu dài, cản trở phát triển đất nước Chính vậy, chiến lược thị hóa Việt Nam phải hướng tới mục tiêu bền vững giữ tự nhiên, người xã hội Đo lường nghèo đa chiều để nhận diện tình trạng nghèo thị Cần xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá thường xun để thiết kế sách hỗ trợ nhóm đặc thù, bao gồm cơng cụ đo lường tác động cú sốc đến nhóm khó khan dễ bị tổn thương Đây cải thiện đáng kể so với đợt “rà soát nghèo” túy theo thu nhập vào cuối năm Thiết kế sách hỗ trợ thích hợp không phân biệt đối xử người nhập cư, khơng phụ thuộc vào tình trạng hộ Cần hỗ trợ người nhập cư tìm kiếm bảo đảm việc làm an toàn, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội giảm chi phí sống thị Có thể cải thiện “vốn xã hội” người nhập cư cách tạo hội tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng, dịch vụ tự giúp, sinh hoạt tổ nhóm, hoạt động văn hóa, truyền thơng pháp luật kỹ sống với tham gia tích cực bên liên quan Qui hoạch đô thị phân bổ ngân sách dựa qui mô tổng dân số bao gồm người nhập cư, nhằm bước giải tải dịch vụ nhà (chú trọng cấp nước, vệ sinh mơi trường), dịch vụ giáo dục y tế, ưu tiên đầu tư cho địa bàn ngoại vi thành phố chuyển đổi có đơng người nghèo người nhập cư, người nhỏ Đầu tư mạnh cho chương trình giảm nghèo thị Việc làm đô thị gắn với tiền gửi nhà người nhập cư đóng vai trị quan trọng chiến lược sinh kế đa dạng hóa cư dân nơng thơn Do chương trình giảm nghèo thị cần phân bổ nguồn lực thích đáng Cần thực nghiêm túc hướng dẫn Bộ LĐ-TBXH rà soát nghèo với hộ địa bàn từ tháng trở lên, không phân biệt tình trạng hộ tình trạng cư trú Xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội tồn diện, dễ tiếp cận, khơng phân biệt đối xử với người nhập cư khu vực đô thị Mở rộng đối tượng hỗ trợ mua thẻ BHYT nhằm đạt mục tiêu BHYT toàn dân Mở rộng đối tượng nhận trợ cấp tiền mặt thường xuyên đến tồn nhóm “nghèo lõi” thị nhóm nghèo có nhỏ Có sách trợ cấp kịp thời cho nhóm gặp rủi ro dẫn đến đời sống khó khăn, bao gồm người nhập cư Nâng mức trợ cấp tiền mặt để đạt hiệu thực tế; đồng thời xây dựng chế điều chỉnh kịp thời mức hỗ trợ theo diễn biến giá Xây dựng chế chi trả thuận tiện chế tư vấn, giám sát chương trình trợ cấp tiền mặt Đồng thời, xây dựng chế theo dõi, phản hồi thực sách an sinh xã hội Sửa đổi sách hỗ trợ học nghề hiệu quả, dễ tiếp cận với lao động nghèo thị, sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho cơng nhân, sách hỗ trợ hình thức vừa học vừa làm gắn với sở ngành nghề dân doanh, hiệp hội doanh nghiệp đô thị Tăng cường cung cấp thơng tin hướng nghiệp khách quan, chun sâu cho nhóm học sinh tốt nghiệp THPT Xây dựng chế cụ thể nhằm tăng cường tham gia trao quyền, giáo dục y tế Kiểm soát chặt chẽ việc nhà trường “vận động” cha mẹ phụ huynh đóng góp khoản khác nhau, nhằm giảm chi phí giáo dục cho người nghèo thị Xây dựng sách hiệu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, thúc đẩy thức hóa hoạt động thuộc khu vực phi thức Các sách trung dài hạn có tác dụng hỗ trợ người nghèo, người nhập cư giảm rủi ro việc làm tiếp cận tốt với hệ thống an sinh xã hội ... độ thị hóa nhanh Năm 1999, Việt Nam có 629 thị, đến năm 2010 có 772 thị, có thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 14 đô thị loại II, 47 đô thị loại III, 64 đô thị loại IV 630 đô thị loại V Nhiều đô thị. .. quan tâm đến khó khăn khu vực đô thị PHẦN II: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƠ THỊ HĨA VÀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO I, Đơ thị hố tác động đến phát triển kinh tế-xã hội: 1, Đơ thị hóa có tác động mạnh tới trình chuyển... khoản kinh phí cần thiết cho chương trình phát triển thị PHẦN III Liên hệ thực tiễn mối quan hệ thị hóa giảm nghèo Việt Nam Đơ thị hóa nghèo có mối quan hệ hai chiều Sử dụng hồi quy ảnh hưởng cố định

Ngày đăng: 03/04/2022, 20:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng lực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp qua các năm của Việt Nam - Mối quan hệ giữa đô thị hóa và xóa đói giảm nghèo
Bảng l ực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp qua các năm của Việt Nam (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w