MỞ DẦUNgày 24 tháng 12 năm 201§, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Thông tư 32/2018/TT-BGDDT “Ban hành chương trình Phố thông” kèm theo Chương trìnhgiáo dục phố thông tổng thé và chương tr
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC THE CHAT
Pham Thanh Hung
THUC TRANG TO CHUC MON HOC
GDTC CHO HOC SINH LOP 1 THEO
CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG
2018 TAI MOT SO TRUONG TIEU HOC
TREN DIA BAN TP HCM
GVHD: PGS.TS Pham Thi Lé Hang
TP.HCM, ngay 20 thang 4 nam 2022
Trang 2HE HE 3 FE 3 3< 3< 3< 3K 3< 3K 3K 3K 3K 3K DIK 3< 3< 3 3K 3K 3< FE
3< MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ———-—— -————— -~~——~~-====~~SS—>~~===>~~>~>======~>>==~======~>>========= —]
CHUONG: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU-— - =2
3< 1.1 : Quan điểm của Đảng và Nhà nước -~~ =========~==========~~>>==========~e 2 *K 1.2 :Một số khái niệm liên quan -—— « e-==>===sss=s=====ssrsssee===e===eensss======snnn===m 2 % 1.2.1 :Khái niệm giáo dục thẻ chất -srrccee-r+rreererrereeerrrrrreeeee 3 3< 1.2.2:Khái niệm về năng lực = = =-======sss==========ennnee=====sssse====ssnnn===ee 3 3 1.2.3:Khái niệm về phẩm chẤt -————————————— 4
1.3 :Nội dung chương trình GDTC 2018 - 4
3< 1.3.1:Đặc điểm môn học giáo dục thé chất - 4
x 1.3.2: Quan điểm xây dựng chương trình GDTC cho học sinh lớp 1 - 5
+ 3.3: Mục tiêu chương trình GDTC cho học sinh lớp 1 -~ ~-===~==========~=~ 5
3< 1.3.3.1 Căn cứ xác định mục tiêu -~ -~~-======~~>~~~=====r====~z~====sr===~= 5 se 1.3.3.2 Mục tiêu cụ thê chương trình -=== ==rrrsseeses=e 5 1.3.4.Yêu cau cần đạt về pham chat va năng lực - 6
3< 1.3.4.1 Căn cứ xác định yêu cầu cần dat - 6
x* 1.3.4.2 Yêu cầu cần đạt về phẩm chat chủ yếu và đóng góp của môn học sé trong việc bôi dưỡng phẩm chat cho HS - —6
3< 1.3.4.3.Yêu cầu can đạt về năng lực chung và đóng góp của môn học trong se việc hình thành ,phát triển các năng lực chung cho học sinh -==-==========~= 7
1.3.4.4.Yêu cau can đạt về năng lực chung và đóng góp của môn học trong 3K việc hinh thành phat trién nang lực đặc thù cho hoc sinh -= ============ 7
% 1.3.5 Nội dung giáo dục cốt löi « =======e========~==snnnse=====msnn=======es=snnmmmee 8 3£ 1.3.6 Yêu cau can dat - 9
3< 1.4 Đặc điểm phát triển the chat lứa tudi học sinh tiểu học - 9
3< 1.4.1 Đặc điểm phát triển hình thái của học sinh tiểu học - 10
1.4.2, Đặc điểm phát triển chức năng của học sinh tiểu học - 10
% 1.4.3 Đặc điểm phát triển các tế chất thẻ lực của học sinh tiểu học - 11
+e 1.4.4 Đặc điểm phát trién tâm lí của học sinh tiêu học -~ -<<<<«=<<- 14 3< 1.5 Phương pháp giáo đục thê chat cho học sinh lớp: | -««<-~ -<<<<<<-<===<<========= 16 x 1.5.1 Dinh hướng chung - 16
3< 1.5.2 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các pham chat chủ yêu va năng lực chung - 17
* 1.5.3 Định hướng về phương pháp hình thanh, phát triển nang lực đặc thù - 17
se 1.5.4, Van dụng phương pháp và hình thức tô chức day học -~ ==-==~~- 18
+ 1.6 Đánh giá kết quả giáo đục -~ -===-=====~~~==========>>====rr====~>=reeemm==r 18 3< 1.6.1 Định hướng chung -=-==<-====-e=.===ssessrrrrrsnsssssseeeeeemese 18 NY 1.6.2 Một so hình thức danh giả môn giáo dục thé chat lớp 1 Slee 19 1.7 Tông quan công trình nghiên cứu trong va ngoải nước vẻ giáo dục thé chat cho hoc SIE sinh tidus hoe 6 1 1.1 19
3£ 1.8 Phương pháp dạy học phát huy năng lực thé chat của học sinh lớp 1 - 21
3 1.8.1, Phương pháp tap thé ( Phương pháp đồng loạt) - 21
WE HE DE 3K FE 3 3% 3% 3K 3K 3K 3K 3K 3K 3K 3< 3 3 3K 3K 3K 3K 3 FE 3
3< 3<
%
3%
HEHE 3X HE FE 3K 3K HE HE 3 3K HE FE 3K 3K FE 3 3K 3K HE TE 3K 3K FE 3K 3X 3X HE 3K 3K 3X FE 3K 3K
Trang 3AE HE AE I IE AE AE HE AE AE HE IE AC AE FE AE AE ĐK I DIE A AE AE IK TY
3< 1.8.2 Phương pháp phân nhóm ( Chia tổ tập hiyển) z=———————m=
x 1.8.3 Phương pháp cá nhân ( Tô chức cá biệt) - 21
1.8.4 Phương pháp tập luyện vòng tròn - 22
3< CHUONG 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -~ -~~~~====================== 23
2.1 Phương pháp nghiên cứu -~ < <=«=<~~~-==eseesseeeeeeeeeseeeeeeeeieemieese 23
2.1.1 Phương pháp tham kháo,tông hợp tai liệu
2.1.2 Phương pháp phỏng van bằng phiếu hỏi
2.1.3 Phương pháp toán thống kê
3% KE FE HK
2.2 Tổ chức nghiên cứu—— ———— -———— ———-——————— 23
CHUONG 3: KET QUA NGHIÊN CUU -— -— -— - 25
x 3.1 Thực trạng tô chức môn học GDTC cho học sinh lớp 1 theo chương trình
3< GDPT 2018 tại một số trường Tiểu học trên địa bàn TP HCM - 25
3< 3.1.1 Đặc điểm khảo sắt ~ -~=~=~~=~======~~~~=>=======~~~~============r==emmmee 25
3< 3.1.2 Xây dựng thang 7 ỮớẰĂẰẮÏẮẳÏẲẶ «0_Ừờ_ờ_ơờ_ờẹốớ_ÌẮẮ.Ắ _ Ấ€ẶẳÚẶHddỚơỨơỨHƯ 26
3.1.3 Thực trạng t6 chức môn học GDTC cho học sinh lớp | theo chương trình
3< GDPT 2018 tại một số trường Tiểu học trên địa ban TP HCM - 29
x 3.1.4 Kiểm định sự khác biệt về mức độ tô chức môn học GDTC theo chương trình
sé GDPT 2018 cho học sinh lớp 1 tại một số trường Tiểu học trên bàn TP HCM va
3< khó khăn, trở ngại theo phân loại giới tính và trình độ học vấn -««-=========ee==== 32
3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tac tổ chức môn học
* GDTC cho học sinh lớp | tại một số trường Tiểu học trên địa bàn TP HCM - 36
3< 3.2.1 Các căn cứ đẻ xây dựng các biện pháp -~ =-~-~==~~~====>>~~=====>==~~ 36
A 3.2.2 Xây dựng các biện pháp phát triển năng lực thé chat trong môn GDTC cho học sinh
3< lớp 1 ở TP.HCM khi thực hiện chương trình GDPT 2018 - 38
3< KET LUẬN — KIEN NGHỊ -~ ~ -~~~~~~~~~~======~==========~>~============~====>==== 42
% TAI LIEU THAM KHAO - 44
WE FE HK 3K HE 3K FE FE 3 3K 3X FE FE HE DHE BE 3% 3K 3K 3K 3% 3K 3K 3K 3 3 3K 3K 3K 3 3K 3K 3< 3 3K 3K FE 3%
%3
3%
HEHE 3X HE FE 3K 3K HE HE 3 3K HE FE 3K 3K FE 3 3K 3K HE TE 3K 3K FE 3K 3X 3X HE 3K 3K 3X FE 3K 3K
Trang 4HE SK SK SIE SIE SIE SIE SIE SK SIE SIE SIE SKK SIE SIE SKK SIE SIE SK SIE SIE SK SIE SIE OK
3< LỜI CAM ĐOAN
x
4 Em tén Pham Thanh Hung, sinh vién Khoa 44 - Khoa Giao duc Thé
chat - Trường Dai học Sư phạm Thanh phố Hồ Chi Minh Em xin cam
% đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng em và được sự hướng dẫn khoa
3⁄< học của PGS.TS Phạm Thị Lệ Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết
quả trong đề tai này là trung thực và chưa công bố dưới bat kỳ hình
thức nào.
Ý kiến của người hướng dẫn Sinh viên
( Kí, ghi rõ họ tên) ( Kí, ghi rõ họ tên)
h
PGS.TS Phạm Thị Lệ Hằng Phạm Thanh Hưng WE HE 3X FE HEHE FE 3K HE FE 3K HE 3K 3K FE 3K 3X FE 3K HE 3K 3K FE 3K HE FE 3K 3X 3K 3K HE 3K 3K HE 3K 3X
HEHE HE FE 3K HE HE 3K FE 3K HE HE 3K HE 3K 3K HE 3K HE 3 3K FE 3K 3K FE 3K 3X FE 3K FE 3K 3K AE FE FE 3K 3K 3 3K 3K 3K 3 3K 3K 3K 3% 3 3K 3K 3 3 3 3K 3<
Trang 5Wy Ni“ Nz WY xÍZ WV ON MZ MZ xZ ON NI ON MZ ON OW MZ oN xZ xZ Nin Na oN Ns xZ Ns WI MZ Ns NI NW Wa NI NW Ns xZ oI MZ xlZ A AN AN AN AN AN AR AN AN ON AN ẤN AN OAR ON AN OAR AN AR ON AR WR AN AR ON AWN OAR AN AR OWN AN OAR ZTN AWN OAR OAR AN AN FR se 7K . NZAN Mz7 3< Mã i4 siz Niz siz wiz Nig Siz NZ Nz Nig Nile Sle Nig Niz Nile wile S&S
3< 3< 3É AWN AN <% FAN AN AN € 3K AN AN 3 FN AK AN <% AN Z
LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành dé tài khóa luận tốt nghiệp “THUC TRANG TO CHỨC MON HỌC
GDTC CHO HỌC SINH LỚP I THEO CHƯƠNG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG 2018 TẠI MOT SO TRUONG TIỂU HOC TREN DIA BAN TP HCM”
em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Cô PGS.TS Phạm Thị Lệ Hằng- Giảng
viên của Khoa Giáo dục Thé Chất Trường Đại học Sư phạm Thành phố H6 Chí
Minh đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
hiện và hoàn thành nghiên cứu khoa học này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự trí ân sâu sắc tới toàn thê quý Thảy (Cô)trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thay (Cô) giảng viên khoa
Giáo dục Thẻ chat, đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập.
Em xin cảm ơn Cô PGS.TS Phạm Thị Lệ Hằng đã tạo điều kiện cho em được tiền
hành thực nghiệm trong lớp học cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ của Cô
Vì lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, kiến thức bản thân còn hạn chế
nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong được quý Thây
(Cô) và các bạn góp ý đê báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 6MỞ DẦU
Ngày 24 tháng 12 năm 201§, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Thông tư
32/2018/TT-BGDDT “Ban hành chương trình Phố thông” kèm theo Chương trìnhgiáo dục phố thông tổng thé và chương trình môn học trong đó có Chương trìnhmôn Giáo dục thẻ chất, Diễm mới nỗi bật trong chương trình phô thông 2018 là:
+ Chỉ định hướng nội dung giáo đục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh, trao
quyên chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bôsung một số nội dung giáo đục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối
tượng và điều kiện của địa phương
+ Không quy định quá chỉ tiết những nguyên tắc, định hướng chung vẻ yêu
câu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp
giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, nhằm tạo điều kiện cho giáo viên phát
huy tỉnh chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình.
Chương trình môn Giáo dục thé chất 2018 bên cạnh qui định về yêu cầu cần
đạt của 5 phâm chất và 3 năng lực chung còn yêu cầu giáo viên phải xây dựng kế
hoạch dạy học giúp phát triển 3 năng lực đặc thù của môn học là: năng lực chăm sóc
sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động thé dục thé thao.
Hiện nay, việc xây dựng kế hoạch dạy học bài day môn GDTC còn chưathống nhất giữa các GV trong trường cũng như giữa các trường trong quận Các nội
dung bai dạy chưa phong phú, còn mang tính chat rap khuôn theo chương trình cũ.
Các hình thức tô chức tập luyện còn hạn chế, chưa phát huy được tính chủ động củahọc sinh và chưa thẻ hiện rõ mục tiêu phát triển năng lực đặc thù của môn học
Từ thực tế những khó khăn mà người giáo viên gặp phải khi áp dụng chương
trình môn học GDTC 2018, chúng tôi tiễn hành nghiên cứu đề tài:
THUC TRANG TO CHÚC MON HỌC GDTC CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO
CHUONG TRINH GDPT 2018 TẠI MOT SO TRUONG TIỂU HOC TREN ĐỊA
BAN TP HCM
Trang 7CHƯƠNG 1
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
1.1 Quan điểm của Dang và Nha nước
Hội nghị lần thứ § Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 1] năm 2013 về đôi
mới căn bản, toàn diện giáo đục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 8§/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm
2014 vé đôi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông, góp phan đôi
mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông
Mục tiêu đôi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:
“Đôi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phỏ thông nhằm tạo chuyên biến
căn bản, toàn điện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phô thông: kết hợp đạy chữ dạy người và định hướng nghề nghiệp: góp phan chuyên nền giáo dục nặng về
truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về pham chất va năng
lực, hải hoà đức, trí, thé, mi và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh
Nghị quyết 29 chủ trương: “Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phô
thông theo hướng hiện đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao ở các lớp học
dưới và phân hóa dan ở các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học,
Thực hiện Nghị quyết của Trung ương, Nghị quyết 88 quy định: “Đôi mới nội dung giáo dục phô thông theo hướng tinh gián, hiện đại, thiết thực, phù hợp với
lứa tuôi, trình độ và định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, van dụng kiến thức
vào thực tiễn; tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dan ở các lớp học trên.Ở
cấp tiêu học và cấp trung học cơ sở, thực hiện lòng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện
hành dé tạo thành môn học tích hợp: thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung
giáo dục, giảm hợp lí số môn học Ở cấp trung học phô thông, yêu cầu học sinh học
một số môn học bắt buộc, đồng thời được tự chọn các môn học và chuyên để học
tập.” Quyết định 404 cũng tái khăng định các yêu cầu nói trên.
1.2 Một số khái niệm liên quan
Trang 8con người Qua đó dé xác định được những khả năng thích nghi thé lực của con
người, cải thiện sức khỏe tinh than.
Giáo dục thê chất được phân thanh hai mặt riêng biệt đó chính là dạy học động tác Tương tự các bài tập thé duc, thé duc nhịp điệu Và giáo đục về kiến thức, các tô
chat vận động trong cơ thé con người
Mục đích của giáo dục thẻ chất
+ Phát triển năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe
+ Vận động cơ ban và phát triển các tố chat thẻ lực
+ Giúp học sinh, sinh viên hình thành thói quen tập luyện thé dục thé thaothường xuyên, có lỗi sống lành mạnh
+ Có thé thực hiện được những kỹ thuật cơ bản của các môn thê thao
+ Tạo sự yêu thích tham gia tập luyện, vận động thẻ dục thẻ thao
1.2.2 Khái niệm về năng lực
Năng lực là kha nang huy động tông hợp các kiến thức, kỹ năng dé thực hiện
thành công một loại công việc trong một bôi cảnh nhất định Nang lực gồm có nănglực chung và năng lực đặc thù Năng lực chung là năng lực cơ bản cần thiết ma bất
cứ người nào cũng cần phải có để sống và học tập làm việc Năng lực đặc thù thê
hiện trên từng lĩnh vực khác nhau như năng lực đặc thù môn học là năng lực được
hình thanh và phát trién do đặc điểm của môn học đó tạo
Chương trình môn Giáo dục thê chất giúp học sinh hình thành và phát triển
năng lực thê chất với các thành phan sau: năng lực chăm sóc sức khóc, năng lực vận
động cơ bản, năng lực hoạt động thé dục thé thao Yêu cầu cần đạt về năng lực thé
chat cấp tiểu học được thé hiện như sau:
- Chăm sóc sức khoẻ:
+ Biết và bước đầu thực hiện được vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung và vệ sinh
trong tập luyện thẻ dục thê thao
+ Biết và bước đầu thực hiện được một số yêu cầu cơ bản của chế độ dinh
dưỡng dé bảo vệ, tăng cường sức khoẻ
+ Nhận ra và bước đầu có ứng xử thích hợp với một số yếu tổ cơ bản của
môi trường tự nhiên có lợi và có hại cho sức khoẻ.
- Vận động cơ bản
+ Nhận biết được các vận động cơ bản trong chương trình môn học
+ Thực hiện được các kĩ năng vận động cơ bản.
+ Có ý thức thường xuyên vận động dé phát trién các tô chat thé lực.
- Hoạt động thẻ dục thê thao
+ Nhận biết được vai trò của hoạt động thê dục thê thao đối với cơ thé.
+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của một số nội dung thé thao phù hợp với
bản thân.
+ Tự giác, tích cực trong tập luyện thé dục thé thao
3
Trang 91.2.3 Khái niệm về phẩm chất Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật Phâm chất là những yếu
tô đạo đức, hành vi ứng xử niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sông; ¥ thức pháp luật
của con người được hình thành sau một quá trình giáo dục.
* Các yêu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: di truyền, môi trường, giáo đục và hoạt động cá nhân.
+ Các yếu tô bam sinh — đi truyền tốt là những mam mong của phẩm chat và
tài năng, nhất là tai năng con người các mam mồng cần được phát hiện kịp thời và
giáo dục đúng cách thì tài năng mới phát huy, tỏa sáng Nếu không làm như vậy,
mam mong cũng bị mai một Do vậy yếu tổ di truyền không có vai trò quyết địnhđến hình thành nhân cách
+ Môi trường tự nhiên, môi trường gia đình, xã hội, hoàn cảnh sông có tácđộng và ảnh hưởng to lớn đến cá nhân nhưng cũng không có vai trò quyết định đốivới việc hình thanh và phát triển nhân cách bởi vì hòan cảnh sáng tạo ra con người
nhưng trong một chừng mực, con người cũng sáng tạo ra hoàn cảnh.
+ Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát trién nhân cách như: giáo dục sẽ định hướng cho phát triển nhân cach, giáo dục làm phát huy các
yếu tố bam sinh — di truyền, giáo dục khắc phục được một số các khuyết tật, lệch lạc
của cá nhân Tuy vậy cá nhân phát triển đến mức độ nado, theo xu hướng nao, giáo dục không quyết định được cho cá nhân Giáo dục không là vạn năng.
+ Trong các yếu tổ kẻ trên chỉ có hoạt động của cá nhân mới là yếu tố quyết
định trực tiếp đôi với sự hình thành và phát triển nhân cách.
1.3 Nội dung Chương trình môn GDTC năm 2018
1.3.1 Đặc điểm môn học Giáo dục thé chat
-Vị trí và tên môn học: Trong chương trình giáo dục phô thông, có nhiều môn
học chỉ xuất hiện ở một cấp học hoặc một số lớp Giáo dục thé chất là môn học bắt
buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 Tên môn học trong chương trình hiện
hành là môn Thẻ duc; trong chương trình mới có tên là môn học Giáo dục thé chat(Luật TDTT- tại mục 2, khoản 1, điều 20 và Nghị định số 11/2015/NĐ-CP-tại điều3) Nội dung giáo dục thê chất được phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáodục cơ bản va giai đoạn giáo dục định hướng nghé nghiệp
- Vai trò của môn học GDTC lớp |: Là giai đoạn giáo dục cơ bản, góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục phát triên phâm chất và năng lực của học sinh, trang bị
cho học sinh kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khoẻ; kiến thức và kĩ năng vận
động; hình thành thói quen tập luyện, khả năng lựa chọn môn thé thao phù hợp déluyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thé lực và tô chất vận động; trên cơ sở đógiúp học sinh có ý thức, trách nhiệm đối với sức khoẻ cúa bản thân, gia đình vàcộng đồng, thích ứng với các điều kiện sống, sông vui vẻ, hoà đồng với mọi người
4
Trang 10- Nội dung chủ yêu của môn GDTC lớp 1: giúp học sinh biết cách chăm sóc
sức khoẻ và vệ sinh thân thê; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ;
thông qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thẻ thao hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thẻ lực, làm cơ sở để phát triển toàn điện Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thé duc thé thao phù hợp với thể
lực của mình và khả năng đáp ứng của nha trường.
- Về mối quan hệ với các môn học và hoạt động giáo dục khác: Chương trình
hiện hành đẻ cao tính giáo dục vẻ kiến thức, kĩ nắng cơ bản vẻ thẻ dục thé thao va
phương pháp tập luyện, chưa giải quyết tốt mdi quan hệ và tác động qua lại giữa
môn Giáo dục thé chất với các môn học và thực tiễn đời sống Chương trình mới
nhân mạnh thêm tính công cy, tính chất tông hợp liên ngành, thé hiện rõ mới quan
hệ qua lại giữa các môn học và hoạt động giáo dục: Nội dung chương trình môn
Giáo dục thé chất mang tính tông hợp bao gồm cả tri thức văn hóa, Đạo đức, Tự
nhiên và Xã hội, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Sinh học, Nghệ thuật, Hoạt động
trải nghiém, trong đó môn học để cao yêu cầu liên hệ và vận dụng vào thực tiềnđời sống hằng ngày
1.3.2 Quan điểm xây dựng chương trình GDTC cho hoc sinh lớp 1
Xuất phát từ đặc trưng của môn học, chương trình được nhân mạnh một sé
quan diém sau:
- Dựa trên nên tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học thé
dục thẻ thao và khoa học sư phạm hiện đại, trong đó có các kết quả nghiên cứu về
giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học, phương pháp giáo dục thẻ chất và huắn luyện
thé thao; kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Giáo dục thé chat của Việt Nam
và các nước có nền giáo dục tiên tiễn; kết quả phần tích thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế — xã hội Việt Nam và sự đa dạng của học sinh.
- Bảo đảm phù hợp với tâm — sinh lí lứa tuổi và quy luật phát triển thé chat
của học sinh; phát huy tính chủ động và tiem năng của mỗi học sinh thông qua cácphương pháp, hình thức tô chức giáo dục; vận dụng các phương pháp kiểm tra,
đánh giá phù hợp với đặc điểm của môn hoc, hỗ trợ việc hình thành, phát triênphẩm chat, nang lực ở học sinh
- Chương trình môn Giáo dục thé chất được xây dựng theo hướng mo: không
quy định chỉ tiết về nội dung dạy học mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực thê chất cho mỗi lớp quy định những kiến thức cơ bản cốt
lõi về giáo dục thê chất bắt buộc cho học sinh toàn quốc Tạo điều kiện dé học sinh
được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thê lực, nguyện vọng của bản thân và khảnăng tô chức của nhà trưởng: đông thời tạo điều kiện dé nhà trường xây dựng kếhoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế và đặc điểm của mỗi địa phương
1.3.3 Mục tiêu chương trình GDTC cho học sinh lớp 1
1.3.3.1 Căn cứ xác định mục tiêu
Trang 11- Căn cử vào yêu cầu của đất nước về giáo dục, bôi dưỡng thể hệ trẻ trong mỗi giai đoạn, giáo dục trong nhà trường phải hướng tới việc dao tạo được các thé hệ người lao động đáp ứng được yêu cầu của đất nước; tạo ra các công dân mang đậm ban sắc dân tộc và hội nhập được với thé giới Mỗi giai đoạn phát triển của đất
nước, bối cảnh xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa, môi trường, đòi hỏi người lao
động phải có những đổi mới, đáp ứng được yêu cầu mới về nguồn nhân lực.
- Căn cứ vào mục tiêu của chương trình GDPT tổng thẻ, đặc điểm của môn học
Giáo dục thé chat, quan điểm xây dựng chương trình, năng lực thẻ chất đặc thù.
- Căn cứ vào tham khao về mục tiêu giáo duc Giáo dục thé chất của một số
nước tiên tiễn trên thé giới
1.3.3.2 Mục tiêu cụ thể của chương trình
- Mục tiêu chung: giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ năng chăm sóc sứckhoẻ, kĩ năng vận động, thói quen tập luyện thẻ dục thé thao và rèn luyện những
phẩm chat, năng lực dé trở thành người công dân phát triển hài hoà vẻ thé chất vàtỉnh thần, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tô quốc và hội nhập
quốc tế, góp phần phát trién tam vóc, thê lực người Việt Nam; đồng thời phát hiện
và bồi dưỡng tài năng thê thao.
- Mục tiêu cấp tiểu học: giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinhthân thé, bước đầu hình thành các ki năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện thédục thẻ thao, tham gia tích cực các hoạt động thé dục, thé thao nhằm phát triển các
tô chat thê lực, làm cơ sở dé phát triển toàn điện và phát hiện năng khiếu thé thao.
1.3.4 Yêu cầu cần đạt về phẩm chat và năng lực 134.4.1 Căn cứ xác định các yêu câu can đạt
- Yêu cầu cần đạt thực chất là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục với 2 phương điện là phẩm chất và năng lực.
- Yêu cầu cần đạt khái quát của cả môn học : yêu cầu cần đạt về phẩm chất vàyêu cầu can đạt về năng lực Trong đó yêu cầu cần đạt về năng lực bao gồm năng
lực chung và năng lực đặc thù (môn học).
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phô
thông tông thé; Quan điểm xây dựng chương trình môn học; Đặc điểm của môn
học: Mục tiêu của môn học; Năng lực thé chat; Đặc điểm lứa tuổi học sinh: điêu kiện
thực hiện chương trình tại Việt Nam,
1.3.4.2 Yêu cau cần đạt về phẩm chất chi yếu và đóng góp của môn học trong
việc béi dưỡng phẩm chat cho HS
Môn Giáo dục thé chat góp phân hình thành va phát trién ở học sinh các pham
chất chủ yêu theo các mức độ phù hợp với môn học cấp học đã được quy định tại
Chương trình tông thé, các môn học đều phải góp phan giúp học sinh có được các
phâm chất đó theo đặc trưng của riêng từng môn học Môn học Giáo dục thé chất làmột trong những môn học trực tiếp hình thành và phát triển cả năm phẩm chat,
6
Trang 12xuyên suốt tất cả ba cấp học (cấp tiêu học: cấp THCS; cấp THPT) Đó là những phâm chất chú yếu sau: yêu nước, nhan ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
e Yêu cầu can đạt vẻ năng lực chung va đóng góp của môn học trong việc
hình thành, phát triển các năng lực chung cho học sinh
Môn Giáo dục thẻ chất góp phan hình thành và phát triển ở học sinh các năng
lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại
Chương trình tông thé.
Các môn học đều phải góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung
tùy theo đặc trưng của mỗi môn học Môn Giáo dục thể chất có nhiều ưu thế trong việc góp phần hình thành và phát triển toàn diện các năng lực chung đã được nêu
trong Chương trình tông thé Những năng lực chung này được hình thành và phát
triển không chỉ thông qua nội dung dạy học mà còn thông qua phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học mới với việc chú trọng phát huy tính tích cực chủ động, sáng
tạo của người học trong hoạt động tập luyện trỏ chơi va thi dau.
Cũng tương tự như với các phẩm chat chủ yếu, đồng thời cũng thống nhất với
các môn học khác Chương trình Giáo dục thé chat chỉ nêu yêu cầu chung cho cả
môn học dưới góc độ khái quát và gắn với đặc trưng môn học này, các yêu cau cụ
thé cho từng cap đã được nêu trong Chương trình tông thẻ.
Dưới đây là những năng lực chung được hình thành và phát triển cho HS qua
môn Giáo dục thể chất:
- Đổi với năng lực tự chủ và tự học: Trong đạy học môn Giáo dục thé chat,giáo viên tô chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu
thông tin, lập kế hoạch và thực hiện các bài tập thực hành, từ đó hình thành và phát
triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh.
- Đổi với năng lực giao tiếp và hợp tác: Môn Giáo dục thé chat tạo cơ hội cho
học sinh thường xuyên được trao đối, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý
tưởng trong các bài thực hành, các trò chơi, các hoạt động thi đấu có tính dong đội.
Từ đó, học sinh được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Đổi với năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động
luyện tap, trò chơi, thi dau và vận dụng linh hoạt các phương pháp tập luyện giáo
viên tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức dé phát hiện van dé và đề xuất cách giải quyết biết cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch dé giải quyết van dé một
cách khách quan, trung thực và sáng tạo.
e Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù vả đóng góp của môn học trong việc
hình thành, phát trién các năng lực đặc thù cho học sinh
Chương trình môn Giáo đục thé chất giúp học sinh hình thành và phát triểnnăng lực thé chất với các thành phan sau: năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận
động cơ bản, năng lực hoạt động thẻ dục thẻ thao Yêu cầu cần đạt về năng lực thể
chat cấp tiêu học được thể hiện như sau:
Trang 13- Chăm sóc sức khoẻ:
+ Biết và bước đầu thực hiện được vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung và vệ sinh
trong tập luyện the duc thé thao.
+ Biét va bude dau thực hiện được một số yêu cầu cơ bản của chế độ dinhdưỡng đề bảo vệ tăng cường sức khoẻ
+ Nhận ra và bước đầu có ứng xử thích hợp với một số yếu tô co bản của
môi trường tự nhiên có lợi và có hại cho sức khoẻ.
- Vận động cơ bản
+ Nhận biết được các vận động cơ bản trong chương trình môn học
+ Thực hiện được các kĩ năng vận động cơ bản.
+ Có ý thức thường xuyên vận động dé phát triển các tô chất thẻ lực
- Hoạt động thé dục thé thao
+ Nhận biết được vai trò của hoạt động thé dục thé thao đối với cơ thé
+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của một SỐ nội dung thê thao phù hợp với
bản thân.
+ Tự giác, tích cực trong tập luyện thê dục thê thao
1.3.5 Nội dung giáo dục cốt lõi: Kiến thức chung về Giáo dục thê chất; Vận
động cơ bản; Thê thao tự chọn
- Kiến thức chung: là những kiến thức cơ bản ban đầu về vệ sinh sân tập.
chuẩn bị dung cụ trong tập luyện; vệ sinh cá nhân, đám bảo an toàn trong tập luyện;
nhận biết những yeu tố môi trường tự nhiện có lợi, có hại trong tập luyện; Vệ sinh
trong giờ học: khởi động, tập luyện, hồi phục, nghi ngơi sau tập luyện; tác dụng củachế độ dinh dưỡng trong tập luyện dé nâng cao sức khỏe; lựa chọn, sử dụng các số
yếu to tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng, ) và dinh dưỡng đẻ rèn luyện sức khỏe và phát trién thẻ chat
Những nội dung này được giáo viên giới thiệu (lông ghép) trong các giờ thựchành nhằm giúp cho học sinh biết và hiểu được để vận dụng vào thực tế tập luyện
1.3.6 Yêu cầu cần đạt
Trang 14Yêu cầu cần đạt
- Biệt thực hiện vệ sinh sân tập,
chuan bị dụng cụ trong tập luyện.
- Biết quan sát tranh ảnh và động
tác làm mẫu của giáo viên đẻ tập
luyện.
- Thực hiện được nội dung đội hình
đội ngũ; các động tác bài tập thể
dục; các tư thế và kĩ năng vận động
cơ bản; các động tác cơ bản của nội
dung thê thao được học
- Tham gia chơi tích cực các trò
chơi vận động rèn luyện tư thé, tac
phong, phan xa và bô trợ môn thé
thao ưa thích.
- Hoàn thành lượng vận động của
bai tập.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập
luyện và hoạt động tập thé Bước
đầu hình thành thỏi quen tập thẻ
dục.
Nội dung
KIEN THƯC CHUNG
Vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập
- Các hoạt động phối hợp của cơ thé
- Tro chơi rén luyện kỹ năng vận động, phản
xạ
THẺ THAO TỰ CHỌN
- Tập luyện
1.4 Đặc điểm phát triển thé chat lứa tuổi học sinh tiểu học.
Theo PGS.TS Nguyễn Toán cho rằng: Thê chat chỉ chất lượng thân thé con người Đó là những đặc trưng tương đối ôn định về hình thái và chức năng của cơ
thé được hình thành và phát triển do bam sinh đi truyền và điều kiện sống (bao gồm
bao gồm các tô chat vận động (sức mạnh, sức nhanh sức bèn, độ dẻo, sự khéo
léo ) và những năng lực vận động cơ bản của con người (đi, chạy, nhảy, ném, leo
treo, mang vác ).
Trang 15Khả năng thích ứng chi trình độ (năng lực) thích ứng chủ yếu về chức năng, tâm lý của cơ thê con người với hoàn cánh bên ngoài, bao gồm ca sức dé kháng với
các bệnh tật.
1.4.1 Dac điểm phát triển hình thái của học sinh tiêu học
Hình thái là một trong các yếu tố quan trọng thẻ hiện mức độ phát triển thể
chat Các chỉ tiêu hình thái nói lên sự phát triển của cơ thẻ như: chiều cao đứng, cân
nặng, vòng ngực, vòng bụng, độ dày lớp mở dưới da trong đó, chiều cao đứng có
độ di truyền rất cao ở nam giới (đạt 75%), còn cân nặng có độ di truyền thấp hơn
(68%) Trong độ tuôi phát triển, chỉ tiêu về chiều cao đứng thường tỷ lệ thuận với
cân nặng và một số chỉ tiêu khác Mặt khác, chu vì các VÒng của cơ thé thường tỷ lệvới sự phát triển vẻ chiều cao đứng và cân nặng Hình thái cơ thẻ cân đối cho phép
các tô chất thé lực phát triển đồng déu.
Sự phát triển và tăng trưởng của trẻ em theo lứa tuôi, giới tính ở mỗi giai
đoạn có điểm khác nhau Lứa tuôi nhi đồng đặt những nên tảng đầu tiên cho sự hoàn chỉnh của con người Lúc nay các em đang tiếp nhận những tri thức đầu tiên từ
xã hội va có bước phát trién đột phá về nhận thức Các em thích tìm hiểu, khám phá
các hiện tượng xung quanh bản thân mình Mặt khác, cau tạo và hoạt động của các
cơ quan trong cơ thê đều có những thay đôi Một số cơ quan dân dan hoàn thiện tạo
điều kiện cho sự phát triển cơ thé Lira tuôi 9 — 10 đang chuẩn bị tâm thé dé bước
sang lứa tuôi phát triển tiếp theo là lứa tudi day thì
Hệ xương: Xương của các em chưa phát triển đây đủ, t6 chức sụn chiếm tỷ lệcao nên xương của các em còn rất yếu, đặc biệt là xuơng cột sống Hệ xương của
các em nói chung còn mềm, các chất liên kết xương tương đối kém, điện khớp của các em tương đối day, khả năng dudi của gân lớn, nhưng độ vũng chắc của các khớp còn yếu, dé bị trật khớp khi có tác động mạnh từ bên ngoài Đồng thời tránh những
hình thức vận động căng thăng, dễ gây ton thương đến các đầu xương, can chú ý rèn
luyện tư thế đúng cho các em, sử dụng các bài tập phái hợp lý, có tính đến sức khoẻ
của các em.
Hệ cơ: Cơ của học sinh tiểu học bat đầu phát triển và không đồng đều Ty lệ
Protit trong cơ còn ít, vì thé cơ dé bi mỏi mệt khi hoạt động TDTT với thời gian
nhất định Khi giảng dạy TDTT cho đỗi tượng này cần chú ý phát triển sức mạnh
các nhóm cơ nhỏ, các cơ duỗi và sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ
1.4.2 Đặc điểm phát triển chức năng của học sinh tiéu học
Hệ thân kinh: Lita tuôi học sinh tiêu học, tế bảo não trưởng thành rất nhanh
Khi trẻ lên 6 tuôi có trọng lượng não bằng 85% của não ở người trưởng thành Các thay võ não sinh trưởng nhanh các đuôi gai của tế bào thần kinh được phát triển
nhiều hơn, các sợi thần kinh liên lạc tăng cao, hình thành đường dây mới nhiều hơn
ở não, làm cho chức năng của não hoàn thiện nhanh Các phan xạ có điều kiện được
bình thành nhanh, nhưng độ linh hoạt than kinh còn yếu, khi ức chế có điều kiện lại
10
Trang 16hình thành chậm Vì vậy, trong quá trình tập luyện TDTT không nên đưa các bài
tập, động tác phức tạp hoặc đơn điệu quả hay quá mới lạ cho học sinh tiêu học trong
cùng một buôi tập Trong tập luyện TDTT, giáo viên can có nội dung tập luyện phải
phong phú, phương pháp giảng day, tổ chức học phải linh hoạt, không cứng nhắcđơn điệu, giảng giải, làm mâu có trọng tâm chính xác đúng lúc, đúng chỗ Vai trò
của hệ thong tín hiệu thứ hai cũng tăng dan, khả năng tư duy hình tượng trực quan
tương đối mạnh Đây cũng là thời kỳ bắt đầu hình thành thế giới quan, nên cần
thường xuyên bồi dưỡng cho các phẩm chất, ý chí, tôn trọng trật tự, kỷ luật
Hệ tuân hoàn: O lứa tuôi này hoạt động còn kém do tim còn nhỏ, trong khi
đó quá trình trao đôi chất cao vì tim đập nhanh, mặt khác chức năng hoạt động của
hệ tuần hoàn còn yếu, để bị kích thích, sức bền kém
Co tim còn yếu, vòng tuần hoàn ngắn, dễ mệt mỏi nhưng cũng dé hỏi phục Tần số tim cao, sự điều tiết của hệ giao cảm chiếm ưu thế, nên khi tập luyện nhịp
tim tăng lên, tăng thích ứng lưu lượng tâm thu/phút, nhưng sự biến đôi huyết áp lại không rõ Vì vậy, không nên cho các em tập vả vui chơi quá lâu một bài tập hoặc
một động tác với cường độ lớn, cần thay đổi nội dung hoạt động trong một budi tập
Những bài tập chạy có tác dụng rất tốt đến sự phát triên hệ tim mạch.
Hệ hô hap: O lửa tuôi này, đường hô hap còn hep, lực cơ hô hap yếu trong
khi nhu cầu cần 6 xy lại cao, đo đó hít thở còn gặp khó khăn khiến cho các em hay
thở băng mồm Dung tích sống tăng dân, lượng thông khí phổi nhỏ, nhưng tỷ lệ của
chúng trên trọng lượng cơ thé lại tương đối lớn, nên van đề thở của các em rất quan
trọng Cần dạy cho các em thói quen hít thở bằng mũi với các động tác thẻ dục và
các bài tập trò chơi vận động, hít thở sâu dé rèn luyện cơ quan hô hap.
Trao đổi chất và năng lượng Ở lứa tuổi này quá trình đồng hoá chiếm ưu thé
so với dj hoá Quá trình trao đôi chất đạm, đường, mỡ, nước và các khoáng chất có
ý nghĩa rất quan trong đối với các em Các tuyến giáp trạng, tùng, ức phát triển
mạnh và tác động đến sự tăng trưởng của xương một cách mạnh mẽ, làm tăng tỷ lệ
các phần cơ thẻ.
1.4.3 Dic điểm phát triển các tố chất thé lực của học sinh tiếu học.
Sự phát triển khả năng vận động và các tố chat thê lực có liên quan chặt chẽ
tới sự phát triển cơ thé nói chung và của từng cơ quan chức nang nói riêng 0 mỗi lứa tuôi, tốc độ phát trién thé lực cũng khác nhau Từng tổ chất thẻ lực tăng trưởng
tự nhiên theo từng lứa tuổi Quá trình phát trién của cơ thé theo lửa tudi có thé chia
làm hai giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhat: các tô chất thé lực tăng nhanh, liên tục.
- Giai đoạn thứ hai: các tô chất thẻ lực tăng chậm hoặc dừng lại hoặc có thẻgiảm xuống
Các tô chất thé lực phát triển không đồng bộ mỗi tô chất phát trién theo một
nhịp độ riêng vào từng thời ky khác nhau Trình tự phát triển các t6 chất thé lực
1]
Trang 17theo thứ tự sau: sức nhanh, sức mạnh sức bên Quy luật này ở nam, nữ đều giống
Sức nhanh là thời gian tiém tàng của phản ứng, tan số động tác và tốc độ của
một động tác đơn lẻ Trong hoạt động thể lực, sức nhanh thường biểu hiện một cáchtông hợp
Sức nhanh là tố chat phát triển sớm, chủ yếu vào lứa tuôi nhỏ Giai đoạn tốt
nhất dé phát triên tốc độ là từ 6 - 13 tuổi, sau đó tố chất này ít phát triển Các em từ
§ ~ 10 tuôi mới tập nên tập chạy cự ly ngắn với tốc độ tối đa Tập luyện TDTT cótác dụng làm giảm nhanh thời gian phan ứng rõ rệt, nhất là lứa tuôi 9 - 12 Phát triénđộng tác đơn lẻ hiệu quả nhất là vào 9 — 10 tuôi Trong lứa tuôi này sức nhanh chưachịu ảnh hưởng của vấn đề giới tính, nam và nữ phát triên như nhau Như vậy sức
nhanh phát triển nhiều từ 6 - 13 tuôi (đặc biệt từ 6 - 11 tuổi) đối với nam, sau đó phát triển chậm lại Ở nữ, sức nhanh phát triển nhiêu từ 6 - 10 tuôi, sau đó cũng phát
triển chậm lại
Do vay, huấn luyện sức nhanh cần tiên hành ngay trong giai đoạn này Trong
huấn luyện sức nhanh thời gian vận động không quá 7 —8 giây và nghỉ giữa các lần
lặp lại phải đủ để hồi phục hoàn toàn Các bài tập tốc độ nên thực hiện đầu buỗi tập
ngay sau phần khởi động.
Sức mạnh:
Sức mạnh là kha năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ Sức
mạnh căng cơ phát ra phụ thuộc vào: Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia
vào căng cơ, Chế độ co của các đơn vị vận động (sợi cơ) đó và chiều dài ban đầu
của sợi cơ trước lúc co.
Trong quá trình phát triển cơ thé, nhờ sự hoàn thiện hệ thần kinh, sự thay đôi
cấu tạo và bản chất hóa học của cơ, khối lượng và sức mạnh cơ bắp biến đồi đáng
kê Tỷ lệ sức mạnh giữa các nhóm cơ thay đôi theo lứa tuôi Sức mạnh của nhóm cơ
duỗi thân minh, đùi, cơ co ban chân phát triển mạnh, trong khi các nhóm cơ như
duỗi bàn tay, căng tay, cô phát triển yêu hơn Do đó, mỗi lứa tuôi lại có tỷ lệ phân
bổ sức mạnh giữa các nhóm cơ đặc trưng của mình Sức mạnh ở nam phát triển
tương đối đều từ 6 - 17 tuôi và tir 10 - 20 tuôi phát triển chậm lại Sức mạnh ở nữ
phát triển tương đối đẻu từ 6 -14 tuổi và tử 14 - 20 tuôi phát triển chậm lại
Với lứa tudi này các em chưa phát triển sức mạnh nhiều, chủ yếu phát triển
sức mạnh nhóm cơ chân Do vậy, trong quá trình giảng dạy, huấn luyện cần phải
12
Trang 18sắp xếp một cách khoa học Các bài tập chỉ nham phát triển toàn diện, không nên dùng các bai tập phát trién sức mạnh chuyên môn.
Sức bên:
Sức bền là kha năng thực hiện lâu đài một hoạt động nao đó với cường độcho trước Hay nói cách khác, sức bền là một khái niệm chuyên biệt thé hiện khá
năng thực hiện lâu dài một hoạt động chuyên môn nhất định.
Ở lứa tuổi 9 — 10 đo hệ tuần hoàn, hệ hô hap chưa hoàn thiện nên sức bên
của các em còn hạn chế, chủ yếu phát triển sức bền tĩnh lực Hiện nay, người ta giảithích van đề này theo các góc độ khác nhau Một số ý kiến cho rằng tuổi thiếu niên
~nhi đồng có thể chịu được lượng vận động sức bén
Sức bên biến đôi rất rõ rệt dưới tác động của tập luyện Vì vậy, các em có tậpluyện sức bên phát triển khác han so với các em không tập luyện Khi 10 tuôi, các
em được tập luyện có sức bền hon bạn cùng lứa khoảng 14%
Trong quá trình giảng dạy, huấn luyện nên lựa chọn các bài tập hoặc trò chơikích thích tính hứng thú say mê tập luyện của các em Thay đôi phương pháp giảng
dạy liên tục, tránh lặp lại các bài tập quá nhiều Sử dụng chủ yếu các bài tập phát
triển sức bèn tĩnh lực và sức bên ưa khí trong tập luyện cho các em.
Năng lực phối hợp vận động:
Năng lực phối hợp vận động được thé hiện ở mức độ tiếp thu nhanh chóng
và có chất lượng cũng như việc hoàn thiện cúng cố và vận dụng các kỹ xao về
TDTT.
Tố chat nay liên quan đến khả năng cảm giác thời gian, định hướng không
gian, sự hoạt động của khớp xương, sự dan hồi của đây chẳng và các tố chat sức nhanh, sức mạnh, sức bên.
Nâng cao tổ chat này ở lứa tudi nhỏ tương đối dé dang vì hệ cơ, hệ xương —khớp còn mềm đẻo, có tinh dan hồi tốt Năng lực phối hợp vận động bắt đầu phát
triển mạnh lúc 5 - 6 tuổi và phát triển cao nhất từ 7 — 10 tuổi Từ 10 — 12 tuôi ôn
định dần và sau đó hơi giảm xuống Chi số này ít ôn định và có độ dao động lớn
trong cùng độ tuôi
Việc phát triển năng lực phối hợp vận động cần xuất phát từ yêu cầu của môn thê thao tir các bài tập chuyên môn và từ trình độ phát triển của người tập Đối
với các môn có kỹ thuật động tác phức tạp đỏi hỏi có trình độ phối hợp cao, vận
động viên phải cần rèn luyện một cách liên tục và có hệ thông, bởi vì ngưng tập
luyện hoặc đẻ cách quãng thì năng lực này sẽ giảm sút nhanh chóng Khả năng phối hợp vận động phát triển nhiều từ 6 - 13 tuôi (đặc biệt từ 6 - 11 tuổi) đối với nam,
sau đó phát trién chậm lại Ở nữ, khả năng phôi hop vận động phát trién nhiều từ 6
-10 tuổi, sau đó cũng phát triền chậm lại
Trong quá trình giảng đạy, huấn luyện can phải sắp xếp một cách khoa học Tập luyện sức nhanh, sức mạnh, sức bền cần kết hợp các năng lực phối hợp vận
13
Trang 19động Vì nó ảnh hưởng đến việc hoàn thành nhanh chóng và chính xác các động tác
TDTT Trước các bài tập phải khởi động kỳ, các bài tập năng lực phối hợp vận động
phải được thực hiện trước các bai tập phát triển tố chất thé lực khác.
Mem dẻo:
Mềm dẻo là kha năng thực hiện động tác với biên độ lớn.
Mềm dẻo có liên quan mật thiết với sự hoạt động của khớp xương, sự dan
hoi của đây chẳng Theo các nhà sinh lý học thì giai đoạn phát triển t6 chất này tốt
nhất là từ 5 — 13 tuôi, vì hệ thong gân, cơ, khớp mềm, dé co dan Cùng với thời gianmềm dẻo, khéo léo giảm dan, ở tuôi 16 trở di không còn khả năng phát triển tô chất
1.4.4 Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh tiểu học
Giai đoạn lửa tuôi học sinh tiêu học là giai đoạn mà các quá trình nhận thức
từ cảm giác đến tư duy của các em có một sự phát triển toàn điện
Cam giác đã hòa vào trong dạng nhận thức cam tình phức tạp nhất là trí giác đến nỗi không thê nghiên cứu riêng 2 quá trình đó Các loại cảm giác ở trẻ khá phát
triển, những cảm giác bên ngoài bao gồm: nhìn (thị giác), nghe (thính giác), ngửi
(khứu giác), ném (vị giác ), da (xúc giác) Những liên hệ cảm giác vận động tinh tế
và chính xác được hình thành, những liên hệ này đảm bảo tính chính xác của hành
động và sự kiểm tra băng mắt các hành động đó.
Tri giác: vào đầu lứa tuôi học sinh tiêu học, sự tri giác của các em còn mangtính tong thẻ, chưa đạt đến trình độ tri giác phân biệt, vì vậy các em thường tri giác
đại thể ít đi sâu vào chí tiết, các em chưa biết phân tích có hệ thống những thuộc tính và phẩm chất của các đối tượng tri giác.
Pau lứa tuôi tiểu học, sự tri giác của các em mang tinh không chủ định là chủ
yếu, các em để bị thu hút bởi những hình ảnh, dé vật có nhiều màu sắc ruc ra,
những hoạt động náo nhiệt So với lứa tuôi mẫu giáo thị giác của trẻ tiêu học nhạy
bén hơn, các em từ 7 đến 10 tuôi đã phân biệt được những màu cơ bản nhưng chưa
phân biệt được sắc điệu của mỗi loại màu Tri giác thời gian còn chậm so với trị giác không gian Đến cuối lửa tudi tiểu học trị giác cha định của | các em đã phát
triển, gắn liền với sự phát triển quan sát của các em
Tư duy: đầu lứa tuôi học sinh tiêu học, tư duy trực quan hành động chiếm ưu
thé Việc học tập của các em chủ yếu dựa trên sự phân tích, so sánh, đổi chiếu các
đối tượng, hình ảnh trực quan Những khái quát về sự vật hiện tượng của các em
14
Trang 20còn mang tính trực tiếp, cảm tinh, các em thường dùng những hình tượng, biểu
tượng bên ngoài, những hình tượng, biểu tượng an tượng do cảm giác mang lại nên
gây khó khăn trong việc hình thành khái niệm cho các em Tư duy của các em vẫn
còn bị cái tông thé chi phối, tư đuy phân tích chí mới bắt đầu hình thành nên các em
chưa thé hình thành các biéu tượng một cách chính xác, vững chắc, do đó các em dé
bị nhằm lẫn, sai sót khi lĩnh hội các khái niệm dd đơn giản [69] [61].
Như vậy, trong quá trình phát triển tư duy của trẻ có sự chuyển từ chỗ sửdụng các hành động thực tien dé giải quyết nhiệm vụ cụ thể được đề ra một cáchtrực quan đến các hành động trí tuệ bên trong, những hành động được rút gọn lại
Trong khi đó, hành động thực tiễn không bị mat đi, không bị thay thé mà còn tiếp
tục được giữ lại dé dự trữ và sẽ được bộc lộ ở giữa lứa tuôi tiêu học khi giải quyết
những nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn với trẻ.
Đến cuối giai đoạn thứ hai, đa số học sinh tiêu học đã biết khái quát trênnhững cơ sở những biểu tượng đã tích lũy được Tư duy lý luận cũng bắt đầu pháttriển là dau hiệu dé phát triển tư duy logic
Tưởng tượng: trẻ ở giai đoạn này có điều kiện thuận lợi dé phát triển trí
tưởng tượng vì hau hết những tri thức ở sách giáo khoa, các em được Thầy Cô mô
tả bằng lời, bằng hình vẽ mô hình Trí tưởng tượng của các em được chia làm 2
thời kỳ.
Từ 6 đến § tuôi: Trẻ ít xử lý những biêu tượng đã có, tưởng tượng của trẻ chủ yếu là tưởng tượng tái tạo, Ban đầu, tưởng tượng tái tạo của các em còn nghèo nàn
và chưa được phù hợp với đối tượng, các em thường chỉ hình dung được trạng thai
ban đầu và cuối cùng của sự vật hiện tượng, dần dan các em mới có thé hình dung được đối tượng một cách đầy đủ, trọn vẹn trạng thái trung gian của sự vật hiện
tượng.
Từ 9 đến 12 tuổi: Trẻ xử lý sáng tạo những biểu tượng, tưởng tượng sáng tạo
phát triển Trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ sẽ có điều kiện phát triển thông qua các
môn học, đặc biệt khi trẻ được vẽ, nặn tượng, cắt dán hoặc viết một đoạn văn
Trí nhớ: Sự phát triển trí nhớ của các em ở lứa tuôi này cũng có những bước
phát triển vượt bậc so với trẻ lứa tuôi mẫu giáo đặc biệt trí nhớ trực quan hình ảnh
của các em phát triên mạnh nhất Hình thức ghi nhớ không chủ định chiêm ưu thé
và đóng vai trò quan trọng trong sự phát trién trí tuệ của trẻ Đến khoảng giữa lứa
tuôi tiêu học thì khả năng ghi nhớ có chủ định của các em mới được hình thành một
cách rõ hệt Trẻ trong độ tuôi từ lớp một đến lớp ba thì ghi nhớ nhà máy móc chiếm
ưu thé, các em chưa biết tô chức việc ghi nhớ ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm
tựa dé ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài dé ghi nhớ đếnlớp bốn thì ghi nhớ có ý nghĩa bắt đầu phát trién Trẻ thường tái hiện sự vật hiệntượng bằng cách học thuộc lòng, nặng vẻ tái hiện hình thức hơn là nội dung
15
Trang 21Chú ý: đầu lứa tuôi học sinh tiêu học sự chú ý của các em đã trở nên có chủ
định nhưng còn yếu Mặc dù sự tập trung chú ý của các em còn yếu, thiếu bên vững,
dé bị phân tán trong quá trình chú ý nhưng nhiều em cũng đã biết tập trung chú ý
vào các tài liệu học tập, vào lời giảng đặn đò của giáo viên Khả năng điều chỉnh
chú ý một cách có ý chí chưa mạnh, sự chú ý của các em đi hỏi một động cơ gần
thúc day
Sự phát triển chủ ý có chủ định của các em được phát triển cùng với sự phát
triển động cơ học tập mang tính chất xã hội cao cùng với sự trưởng thành và ý thức
trách nhiệm đối với kết qua học tập Dan dan, các em có khả năng mở rộng khối
lượng chú ý và có kỹ năng phân phối chú ý đối với những dạng hành động khác
nhau.
Sự hình thành tự ý thức: Sự phát triên nhân cách của học sinh tiêu học chủ
yếu diễn ra và bị chi phối bởi hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập Việc tổ chứcnhững giờ học chính khóa theo hệ thông nhất định, theo một qui định nghiêm túcđòi hỏi các em phải tập dan với việc tụ điều khiển bản thân tuân theo những quiđịnh đó chứ không thực hiện một cách tùy tiện theo mong muốn chủ quan của mình
Nhờ tính chủ định trong các quá trình nhận thức phát triển nên trẻ dan nắm được
những chuân mực đạo đức và những qui tắc hành vi thông qua hoạt động học tập
Những chuan mực và qui tắc đó được tập trung và cô động ở bản nội qui của
trường, lớp một cách rõ ràng, cụ thê và được kiểm tra thường xuyên hàng ngày bởi
hệ thống cán bộ lớp, cán bộ đội dưới hình thức thi đua Khi thường xuyên tuân thủ
những chuan mực, qui tắc đó, trẻ dan dan điều chỉnh hành vi của mình giúp cho
nhân cách của trẻ phát triển Hau hết những trẻ ở lứa tuổi này rất ngoan, biết nghe lời và thực hiện tốt các chuẩn mực, nội qui của nhà trường [20].
Tóm lại: Dac điểm phát triển thé chất của học sinh tiêu học là co sở khoa
học hết sức quan trọng trong việc xây dựng chương trình giáo dục thé chất, lựa chọn
các nội dung, hình thức, phương tiện tập luyện, vui chơi, giải trí vừa đảm bảo quan
điểm giáo dục phát triển thé chat ở lứa tudi này, vừa nâng cao tính giải trí tự
nguyện có hứng thú cao trong việc nâng cao hiệu quả GDTC trong trường tiêu học
1.5 Phương pháp giáo dục thé chất cho học sinh lớp 1
1.5.1 Định hướng chung
- Môn Giáo dục thé chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học
sinh làm trung tâm thực hiện chuyên quá trình giáo dục thành tự giáo dục: giáo
viên la người thiết kế, tô chức, cô van, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho
học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện đề khuyến khích học sinh tích cực tham
gia các hoạt động tập luyện, tự mình trải nghiệm tự phát hiện bản thân và phát triển
thê chất.
- Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực
quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trò chơi, thi đấu, trình diễn; sử dụng
l6
Trang 22nguyên tắc đôi xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ học sinh; kết hợp dụng cụ, thiết bị
phù hợp sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ thông tin dé tạo nên giờ
học sinh động, hiệu quả.
- Da dang hoá các hình thức t6 chức day học, cân đối giữa hoạt động tập thé
lớp, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa day học bắt buộc và day học tự chọn, để
đảm bảo vừa phát triển năng lực thé chất, vừa phát triển các phẩm chat chủ yếu và năng lực chung Tích hợp kiến thức một số môn học khác, một số bài hát, bản nhạc,
để tạo không khí vui tươi, hưng phan trong tập luyện, làm cho học sinh yêu thích
và đam mê tập luyện thẻ thao.
1.5.2 Dinh hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chú yếu và năng lực chung
1.6.2.1 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu
Thông qua việc tô chức các hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh rèn
luyện tính trung thực, tinh cảm bạn be, đồng đội, tinh thần trách nhiệm va ý thức tựgiác, chăm chi tập luyện dé phát triển hai hoa vẻ thé chat, tinh than, có những phẩmchất và năng lực cần thiết đê trở thành người công đân có trách nhiệm, có sức khoẻ,
có văn hoá, đáp ứng yêu cau sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tô quốc.
1.6.2.2 Phương pháp hình thành, phát triển năng lực chưng
- Đổi với năng lực tự chủ và tự học: Trong dạy học môn Giáo dục thé chất,
giáo viên tô chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm toi, khám phá, tra cứu
thông tin, lập kế hoạch va thực hiện các bai tập thực hành, từ đó hình thành và phát
triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
- Đổi với năng lực giao tiếp và hợp tác: Môn Giáo đục thé chat tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sé và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, các trò chơi, các hoạt động thi dau có tính đồng đội.
Từ đó, học sinh được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Đổi với năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động
luyện tập, trò chơi, thi dau và vận dụng linh hoạt các phương pháp tập luyện, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức đề phát hiện van dé và dé xuất cách
giải quyết, biết cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch dé giải quyết van dé một
cách khách quan, trung thực vả sáng tạo.
1.5.3 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực đặc thù
- Hình thanh, phát triển năng lực chăm sóc sức khoe: Giáo viên tạo cơ hội cho
học sinh huy động những hiệu biết kinh nghiệm san có dé hình thành ý thức và
kiến thức vé chăm sóc sức khoẻ: đồng thời tăng cudng giao nhiệm vụ ở nhà, đồng
thời phối hợp với cha mẹ học sinh giúp đỡ học sinh thực hiện nén nếp giữ gìn vệ
sinh, chăm sóc sức khoẻ bản thân.
- Hình thành, phát triển năng lực vận động cơ bản: Giáo viên khai thác ưu the
của Giáo dục thẻ chat là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là day học
17
Trang 23vận động (động tác) và sự phát triển có chủ định các tố chất vận động của con
người Các giai đoạn day học động tác nhăm hình thành ở học sinh kĩ năng vận
động, khả năng vận dụng vao thực tế Việc tỏ chức các hoạt động vận động (bải tập
va trò chơi vận động, ) giúp cho học sinh hình thành và phát triển được các tô chất
thé lực cơ bản như: nhanh, mạnh, bên, khéo léo, mềm dẻo, cũng như kha năng thích ứng của cơ thẻ và trí nhớ vận động.
- Hình thành, phát triển năng lực hoạt động thể dục thể thao: Giáo viên vận
dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hiện và hướng dẫn học sinh tập
luyện các môn thé duc thé thao phù hợp với sở thích, sở trường; tạo cơ hội cho họcsinh được quan sát và tham gia các trò chơi, các hoạt động cô vũ và thi dau thé thao,
từ đó khơi dậy niềm đam mê hoạt động thé dục thé thao, khả năng hoạt động thé
dục thé thao, phát triển khả năng trình diễn và thi đấu.
1.5.4 Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức day học
- Việc tô chức đạy học cho học sinh trong giờ học Giáo dục thê chất thường áp
dụng các phương pháp tập thể (phương pháp đồng loạt), phương pháp phân nhóm(phương pháp chia tô luyện tập: luyện tập cô định và luyện tập luân phiên); phương
pháp tập luyện vòng tròn: phương pháp luyện tập cặp đôi (luyện tập nhóm 2
người); Phương pháp luyện tập cá nhân (tô chức cá biệU
- Điều chỉnh lượng vận động trong tiết học là van dé rat quan trọng, nó dam
bảo cho hiệu quả của công tác giáo dục thé chất trong trường phô thông Thôngthường việc điều chỉnh lượng vận được xúc định thông qua mật độ chung và mật độvận động trong tiết học Cụ thể hơn nữa là lượng vận động của những động tác
riêng lẻ được điều chỉnh băng cách thay đổi số lần lặp lại, tư thế ban dau, biên độ, tốc độ, nhịp điệu bằng thời gian cần thiết dé thực hiện các động tác đó, bằng việc sử dụng những dụng cụ tập luyện và các vật thé khác nhau về trọng lượng và hình thức
và bằng những tác động tâm lý của bài tập đến học sinh,
Căn cứ vào những nguyên tắc điều chỉnh lượng vận động trong các tiết học để đảm bảo cho các chức phận cơ thể dần dần hoạt động tích cực (phần chuẩn bị) đạt tới trạng thái hoạt động tốt nhất và có hiệu quả khi giải quyết những nhiệm vụ chính
Ỡ phần cơ bản Sau đó, dần dần làm cho cơ thê trở lại hoạt động bình thường, tạo
những tiền dé thuận lợi dé chuyên sang hoạt động tiếp theo (ở phần kết thúc).
1.6 Đánh giá kết quả giáo dục
1.6.1 Định hướng chung
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả giáo dục thẻ chất là hoạt động thu thập thông tin
vả so sánh mức độ đạt được của học sinh so với yêu câu cần đạt của môn học nhằm
cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiền bộ của học sinh, mức độ
đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình đẻ trên cơ sở đó điều chính hoạt động dạy
học và cách tô chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục
- Nguyên tắc đánh giá:
18
Trang 24Đánh giả kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu can đạt đối với từng lớp học, cap học trong chương trình môn Giáo dục thé chất, theo các tiêu
chuân đánh giá thé lực học sinh do Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hanh, chú trọng kĩnăng vận động và hoạt động thé duc thé thao của học sinh; Đánh giá phái báo đảmtoàn điện, khách quan, có phân hoa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định ki;
kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đăng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời
điểm, cách đánh giá và chủ động tham gia quá trình đánh giá
Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh vẻ năng lực, thể lực và ý thứchọc tập; có tác dụng thúc đây và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng
lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh than tập luyện của học sinh, qua đó khuyến
khích học sinh tham gia các hoạt động thê dục thê thao ở trong và ngoài nhà trường
1.6.2 Một số hình thức đánh giá môn giáo dục thể chất lớp 1
1.6.2.1.Danh giá thường xuyên và định Io
- Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá chính thức (thông qua các hoạt
động thực hành, tập luyện trình diễn, ) và đánh giá không chính thức (bao gồm
quan sát trên lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá, ) nhằm thu thập những thông tin
về quá trình hình thành, phát trién năng lực của từng học sinh.
- Đánh giá định ki: Nội dung đánh giá chú trọng đến kĩ năng thực hành, thê
lực của học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân
loại học sinh và điều chinh nội dung, phương pháp giáo dục
1.6.2.2 Dành giá định tính:
Kết quả học tập được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểu thị bằng các mức xếp loại Học sinh có thé sử dụng hình thức này đẻ tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi nội dung, mỗi chủ dé, hoặc giáo viên sử dụng dé đánh giá thường xuyên (không chính
quyết của Trung ương Dang, Quốc hội, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đông
thời tham khảo mục tiêu giáo dục trong Chương trình GDPT của nhiều quốc gia và
định hướng giáo dục của các tô chức quốc tế lớn trong đó có Tuyên bố của
UNESCO vẻ “bốn trụ cột của giáo duc” (Pillars of Learning) - Học dé biét, Hoc dé
làm, Học dé chung sông, Học dé tự khang định minh Các ý tưởng co bản trong
tuyên bố nảy được coi la mục tiêu giáo dục chung ma nhân loại hướng đến và đã
được thẻ hiện day đủ trong phần mục tiêu giáo dục cúa Chương trình GDPT mới.
Mô hình giáo dục truyền thống, phố biến ở Việt Nam va trên thé giới trong
nhiều năm qua là "truyền thụ kiến thức” Cách tiếp cận này lấy kiến thức làm mục
19
Trang 25tiêu tự thân của giáo dục, biến người học thành đối tượng tiếp nhận thụ động không còn phù hợp với thời đại mới Vì vậy, nhiều tô chức quốc tế lớn như EU, OECD,
WEF và nhiều quốc gia phát triển như Anh, Australia, Mỹ, Phần Lan, Singapore đãnghiên cứu vả xây đựng khung các năng lực cơ ban, thiết yếu mà bat kì ai cũng cần
phải có để sông, học tập và lam việc hiệu quá, làm cơ sở để hoạch định chính sách
và cách tiếp cận đối với giáo dục, trong đó có xây dựng chương trình GDPT
Chương trình GDPT của nhiều quốc gia thé biện rõ nét và có hệ thống những
năng lực năng lực cơ bản, thiết yếu đó với những tên gọi khác nhau Chang han,chương trình của Australia có 7 năng lực chung (general capabilities): 1) giao tiếp;
2) tính toán; 3) ICT; 4) tư duy phản biện và sang tao; Š) cá nhân và xã hội; 6) thấu
hiểu vẻ đạo đức; 7) hiểu biết liên văn hóa Chương trình của Phần Lan có 7 năng lực
chung (transversal competencies): 1) năng lực tư duy và học cách học (thinking and
learning skills); 2) năng lực văn hóa, tương tác và biểu hiện bản thân; 3) năng lực
chăm sóc bản thân và quản trị đời sông hằng ngày: 4) năng lực giao tiếp đa phương
thức; 5) nang lực ICT; 6) năng lực làm việc va lập nghiệp, kinh doanh: 7) nang lực
tham gia và xây dựng một tương lai bền vững (bảo vệ môi trường, tuân thủ luật lệ
dam phán và giải quyết xung đột, hiểu tam quan trong của các lựa chọn ).
Mô hình chương trình phát triển năng lực va hệ thống các năng lực cốt lõi
trong Chương trình GDPT mới thé hiện xu thé chung đó của thể giới Tuy nhiên, các năng lực này không thẻ hình thành và phát triển ngoài hệ thông kiến thức trong các môn học Việc kết nỗi kiến thức và những năng lực có thê có từ việc học những
kiến thức nảy la yêu cầu có tính chất nguyên tắc của Chương trình GDPT mới
Các định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo duc trong Chương trình GDPT mới là kết quả của những đôi mới, thử nghiệm về phương pháp giáo đục và đánh giá kết quả giáo dục được tiến hành trong nhiều năm qua ở các
trường phô thông ca ba cấp trên cả nước, đồng thời có tham khảo lí luận và kinh
nghiệm quốc tế Các lí thuyết tâm lí học và giáo dục học có ảnh hưởng sâu rộng đến
việc xây dựng chương trình và tổ chức hoạt động giáo dục ở nhiều nước tiên tiễn như Lí thuyết kiến tạo của Jean Piaget, Lev Vygosky, John Dewey ; Lí thuyết về
“ving phát triển gần nhất" của Lev Vygotsky; Lí thuyết đa trí tuệ của Howard
Gardner cũng như bài học kinh nghiệm từ chương trình GDPT và SGK của các
nước và từ chia sẻ của các chuyên gia quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc
thiết kế phương pháp day học va phương pháp giáo dục nói chung trong Chương trình GDPT mới Củng với những bài học rút ra từ những kì khảo sát quốc tế nhằm đánh giá năng lực học sinh như PISA, TIMSS và từ thực tế thử nghiệm đôi mới
đánh giá tại các nhà trường phô thông của nước ta trong những năm qua, các lí
thuyết và kinh nghiệm quốc tế nay cũng là cơ sở tham khảo quan trọng dé đôi mới mục tiêu và phương pháp đánh giá kết quả giáo đục học sinh.
20