1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN (ĐÃ DUYỆT VÀ XẾP LOẠI) Lớp 1 biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 1 trong giờ học toán thông qua các trò chơi học tập

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Tạo Hứng Thú Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Giờ Học Toán Thông Qua Các Trò Chơi Học Tập
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Trường Tiểu Học ...
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố ...
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC ...BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 1 TRONG GIỜ HỌC TOÁN THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP Họ và tên giáo viên: ..... “Phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng ch

Trang 1

TRONG GIỜ HỌC TOÁN THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A

Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………

Huyện (thị xã, thành phố): …………

…………., tháng … năm 202….

Trang 2

TRƯỜNG TIỂU HỌC

BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 1 TRONG GIỜ

HỌC TOÁN THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP

Họ và tên giáo viên:

Dạy tại lớp 1A1

Thực hiện chỉ đạo đó Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành Thông tư32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành chương trình

Trang 3

“Phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất

và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bảnthân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập vàsinh hoạt.”

Để cụ thể hóa mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học, ngành giáo dục và nhà trường

đã chỉ đạo giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạyhọc, kĩ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng đồ dùng dạy học

để tạo hứng thú giúp học sinh tích cực tham gia vào quá trình học tập, tự học, tựnghiên cứu, tự giải quyết vấn đề và đánh giá

Học sinh lớp 1 độ tập trung chú ý của các em còn hạn chế, tư duy chủ yếu

“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” Việc người thầy thiết kế kế hoạchbài dạy phù hợp với đặc điểm về độ tuổi, tâm sinh lý, nhận thức, đối tượng học sinh

là yếu tố quyết định thành công của tiết dạy Để học sinh hình thành thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập, người giáo viên cần xây dụng các hoạt động học tập

để tạo hứng thú cho học sinh giúp học sinh chủ động tham gia chiếm lĩnh kiếnthức

Môn Toán có vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục Bước đầu

Trang 4

hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung và năng lựctoán học ở mức độ phù hợp với học sinh lớp 1 Giúp học sinh hình thành, phát triển

sự tỉ mỉ, cẩn thận, tập trung, khả năng suy luận, sáng tạo, tư duy logic ;

phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt Tuy nhiên, môn toán thường được cho làkhô khan, là môn học có nhiều hoạt động thực hành được lặp đi lặp lại dẫn đến họcsinh nhanh chán, thiếu tập trung

Để khắc phục tình trạng đó, nhà trường đã quan tâm, chỉ đạo giáo viên tậptrung đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kĩ thuật dạy học,ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng đồ dùng dạy học để tạo hứng thú cho họcsinh Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại khách quan và chủ quan Qua khảo sát chothấy:

Bảng tổng hợp kết quả hứng thú học Toán cho học sinh lớp 1

Thực trạng trên xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan

Trang 5

(1) Học sinh lớp 1 còn nhỏ, mải chơi, chưa có hứng thú học tập, khả năngtập trung thấp, khả năng tự chủ trong học tập chưa cao.

(2) Một số học sinh còn nhút nhát, chưa tự tin khi làm bài; chưa chủ động,tích cực trong giờ học; chưa có khả năng tham gia các hoạt động học tập

Nguyên nhân chủ quan

(1) Nhiều giáo viên trong giảng dạy vẫn đặt nặng mục tiêu kiến thức, chưachú trọng đến việc tạo hứng thú trong dạy học môn Toán, giúp học sinh phát triểnphẩm chất, năng lực một cách bền vững

(2) Hình thức, phương pháp, kĩ thuật tổ chức các trò chơi học tập của giáoviên chưa phát huy tối đa hiệu quả và chưa hoàn toàn phù hợp với từng hoạt độngtrong tiết dạy

(3) Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế trò chơi học tập, khaithác đồ dùng dạy học của giáo viên còn hạn chế, chưa phong phú, đa dạng Hiệuquả của hoạt động chưa cao, không gây được hứng thú cho học sinh

Nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo sự hứng thú cho học sinh trong

môn toán, tôi đã nghiên cứu, đề xuất “Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp

Trang 6

1 trong giờ học toán thông qua các trò chơi học tập” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi

mới dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng họcmôn Toán nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung

II Nội dung của biện pháp

2.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của việc tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập.

Nhằm giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng và cần thiết của việc tạohứng thú cho học sinh trong quá trình học tập

Để tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập cần sự năng động, sángtạo, nhận thức đúng đắn của giáo viên Nhận thức đúng là cơ sở để thay đổi nhậnthức của người học, hỗ trợ quá trình học tập, rèn luyện của học sinh một cách tự giác,

có mục tiêu, lộ trình thực hiện

Trước tiên cần hiểu hứng thú là thái độ mà cá nhân thể hiện khi cảm thấy sựhấp dẫn từ một sự vật, hiện tượng nào đó Hứng thú có thể tạo động lực cho conngười tham gia các hoạt động một cách tập trung và làm việc hiệu quả hơn Cóhứng thú trong học tập, học sinh dễ dàng tạo ra động lực và kiên trì hơn khi đối mặtvới khó khăn, phát triển kĩ năng tự học đồng thời giúp các em tìm thấy ý nghĩa vàniềm vui trong môn học

Khi đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo hứng thú cho học sinhtrong quá trình học tập, tôi còn tuyên truyền cho các đồng nghiệp qua các buổi toạđàm, sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới để họ cùng hiểu rõ sự cần thiết củaviệc tạo hứng thú cho học sinh trong học tập

Trang 7

Mặt khác, tôi đã tham mưu với tổ chuyên môn, nhà trường tổ chức tập huấn,thực hiện các chuyên đề về nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong các mônhọc để nâng cao nhận thức cho giáo viên.

2.2. Biện pháp 2: Tích cực nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Nhằm giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự tin hơntrong giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đổi mới trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đạihoá Giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình học tập

Để tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, tôi đã thực hiện nhưsau:

(1) Xây dựng kế hoạch tự học: Tôi chủ động lập và thực hiện kế hoạch tựhọc, tự bồi dưỡng dựa trên điều kiện thực tế Trong kế hoạch tôi xác định rõ mụctiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tự học, tự bồi dưỡng cho bảnthân Thống kê các phần việc cần làm, những yêu cầu cụ thể cần đạt, mốc thờigian, mức độ đạt được Điều này không chỉ giúp định hướng cho quá trình tự học

mà còn giúp giáo viên khẳng định năng lực và phẩm chất của bản thân

(2) Kết hợp thực tiễn vào giảng dạy: Tôi thường xuyên cập nhật kiến thứcmới, nghiên cứu các vấn đề thực tiễn để làm phong phú nội dung giảng dạy từ đó

Trang 8

giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

(3) Để tự học, tự nghiên cứu, cần phát huy được tính tự giác và sự kiên trì.Tôi luôn chủ động sử dụng các nguồn tài liệu, học hỏi từ đồng nghiệp và thực tiễncông tác Luôn tiếp thu các ý kiến nhận xét, đánh giá của chi bộ, ban giám hiệu vàcác anh chị em đồng nghiệp trong trường Lấy kết quả tự học, tự bồi dưỡng làm cơ

sở động cơ phấn đấu của bản thân

(4) Chú trọng tự bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay, việc ứng dụng công nghệthông tin sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy trong các hoạt động dạy học Toán lớp 1 Những bài giảng đã trở nên sinh động và thu hút nhờ sự hỗ trợ của công nghệ Giáoviên có thể tích hợp với các phương tiện khác như: âm thanh, hình ảnh, video,…

để làm ví dụ minh họa cho bài giảng, học sinh được tiếp xúc với các thiết bị công nghệ, các phần mềm hữu ích Các trò chơi trực tuyến rất sống động và bắt mắt về

âm thanh, hình ảnh nên rất thu hút sự hứng thú của học sinh Hơn nữa, chúng cóthể được chơi đi chơi lại nhiều lần giúp giáo viên có thể tổ chức cho nhiều học sinhtham gia

Là một giáo viên trẻ, tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu các phần mềm, ứng dụng

để đưa vào giảng dạy sao cho hiệu quả nhất Tôi đã sử dụng các phần mềm, trangweb như wordwall.net, plickers, quizizz.com, learningapp… để giảng dạy

Ví dụ: Bài: Phép cộng trong phạm vi 10 (Trang 44)

Tôi đưa ra câu hỏi với 4 phương án lựa chọn, trong vòng 15 giây học sinhgiơ mã đáp án của mình, giáo viên sẽ dùng phần mềm Plickers để quét các đáp án

Trang 9

của học sinh HS trả lời đúng sẽ hiện màu xanh, HS trả lời sai sẽ hiện màu đỏ.

Tôi tận dụng triệt để các thiết bị của phòng học thông minh đã được trang bị trong từng lớp học nhằm thu hút sự hứng thú học tập của học sinh, giúp giờ họcđạt hiệu quả cao

Như vậy bằng việc sử dụng công nghệ thông tin giáo viên có thể mang lạicho học sinh những giờ học bổ ích và lí thú, có thể tác động đến hầu hết các giácquan của học sinh, tạo những ấn tượng sâu sắc tới các em Khi soạn những bàigiảng này, giáo viên không phải vất vả trong việc phóng to tranh ảnh ra giấy, vừakhông tốn chi phí, thời gian và công sức, vừa không phải mất công bảo quản đồdùng sau mỗi lần dạy Mặt khác, giáo viên dễ dàng lưu trữ để sử dụng trong cácnăm học sau

2.3. Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học trong môn Toán

2.3.1. Vân dụng các trò chơi vào hoạt động Khởi động

Khởi động bài học là hoạt động mở đầu của mỗi tiết học, bài học Việc khởi

Trang 10

động bài học hay, khoa học, sáng tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo hứng thú

và tâm thế thoải mái cho học sinh Trước đây, phần mở đầu cho tiết học giáo viênthường kiểm tra bài cũ gây cho học sinh áp lực ngay từ phần mở đầu khiến cho các

em không còn hứng thú, sự tích cực tương tác trong các phần còn lại, thậm chí cótâm lý sợ hãi Chính vì vậy việc tổ chức trò chơi trong học tập là rất cần thiết, đặcbiệt với học sinh lớp 1

Với sự phong phú, đa dạng của các trò chơi dạy học, tôi đã áp dụng hiệu quảvào dạy học Để hoạt động khởi động hấp dẫn, lôi cuốn và phát huy tính tích cực,chủ động tham gia học tập của học sinh tôi thực hiện như sau:

(1) Nghiên cứu nội dung bài dạy: Điều này giúp giáo viên nắm vững nộidung của bài dạy và định hướng việc lựa chọn, xây dựng trò chơi đảm bảo tính phùhợp với tiết học

(2) Lựa chọn trò chơi dạy học: Trò chơi học tập cần phù hợp với nội dungbài học, đảm bảo tính giáo dục, có giá trị trong việc giúp giáo viên kết nối vào bàidạy tạo cho học sinh tâm thế tươi vui; tràn đầy năng lượng tích cực

(3) Phương tiện để xây dựng trò chơi học tập trong phần khởi động: Tôithường sử dụng phần mềm Powerpoint, canva, plickers, wordwall… vào xây dựngtrò chơi cũng như xây dựng bài giảng dạy học Một số phần mềm miễn phí với tàikhoản giáo dục và giáo viên đã dùng từ lâu nên cũng thuận lợi trong việc áp dụng

để xây dựng trò chơi

(4) Đánh giá kết quả trò chơi: Việc kiểm tra đánh giá trò chơi giúp giáoviên nhận định tính hiệu quả của trò chơi về nội dung và thời gian thực hiện

Trang 11

Ví dụ 1 : Tiết 5 (theo kế hoạch giáo dục) - Phần số học

Bài 5: “Các số 7,8,9” (Tiết 1)

Với kiểu bài dạy kiến thức mới trong phần số học tôi ưu tiên lựa chọn cáctrò chơi học tập gắn với kết nối vào nội dung phần kiến thức mới

Với bài này tôi lựa chọn trò chơi “Nhổ cà rốt” Tôi tổ chức, hướng dẫn học

sinh với các bước như sau:

Bước 1: Nêu tên trò chơi: Giáo viên nêu tên trò chơi “Nhổ cà rốt”

Bước 2: Luật chơi: Học sinh giúp chú thỏ nhổ củ cà rốt để ăn bằng cách trảlời câu hỏi với hình thức lựa chọn đáp án A, B, C, D Chọn đúng sẽ giúp thỏ nhổđược 1 củ cà rốt, chọn sai quyền trả lời thuộc về học sinh khác Cuối hoạt động họcsinh trả lời sai sẽ phải hát cho cả lớp nghe

Bước 3: Học sinh thực hiện chơi: Giáo viên sử dụng phần mềm, trình chiếuhình ảnh, nội dung câu hỏi, đáp án Học sinh được chỉ định trả lời; giáo viên, họcsinh chốt đáp án đúng

Hệ thống câu hỏi sử dụng trong trò chơi

(1) Có ? hình tam giác?

Trang 12

(2) Có mấy ngôi sao?

(3) Có mấy chấm tròn?

(4) Có đáp án nào xuất hiện số em chưa được học?

Bước 4: Học sinh, giáo viên đánh giá kết quả từng lượt chơi và tổng thể.Bước 5: Kết nối kiến thức sang phần khám phá

Trò chơi này giúp học sinh ôn lại số đếm đã học ở bài trước (Các số 4,5,6);Củng cố kiến thức bài cũ cho học sinh qua trò chơi, đánh giá mức độ nắm bắt kiếnthức của học sinh ở bài trước; Kết nối sang phần bài mới một cách tự nhiên

Ví dụ 2 : Tiết 8 (theo kế hoạch giáo dục)

Bài 8: Luyện tập (trang 20)

Với kiểu bài thực hành, tôi lựa chọn trò chơi nhằm mở đầu một tiết học chohọc sinh với tâm thế vui tươi, tràn đầy năng lượng tích cực

Với bài này tôi lựa chọn trò chơi “Con thỏ”

Cách chơi, luật chơi: Học sinh làm theo những gì quản trò nói mà không làmtheo những gì quản trò làm Học sinh nào làm sai sẽ được lên bảng và nhận phạt lànhảy lò cò 1 vòng lớp

Quy định: Con thỏ: các ngón tay phải chụm vào nhau, giơ lên cao; Ăn cỏ: chụm các ngón tay phải vào long bàn tay trái; Uống nước: chụm các ngón tay phải đưa vào gần miệng; Chui vào hang: chụm các ngón tay phải đưa vào gần tai.

Trang 13

Trò chơi tạo tâm thế thoải mái, vui tươi trước khi vào tiết học mới Tuynhiên tôi luôn ưu tiên các trò chơi học tập kết nối với bài mới.

Qua việc vận dụng các trò chơi vào hoạt động khởi động giúp học sinh củng cốlại kiến thức đã học trong bài trước, tạo tâm thế thoải mái trước khi vào bài học mới Giúp học sinh liên kết với bài mới một cách tự nhiên, chủ động

2.3.2. Vận dụng các trò chơi vào hoạt động khám phá, hình thành kiến thức mới

Hoạt động khám phá là nội dung học tập mà ở đó các em được khám phákiến thức của nội dung bài học Việc tổ chức trò chơi học tập trong phần này giúpcác em có cơ hội được thể hiện mình, phát huy tính tự chủ, tự học cho các em.Đồng thời, trò chơi học tập đã tạo một môi trường học mở cho các em, không gò

bó trong việc ghi chép Các em chủ động, tích cực hơn trong học tập từ đó các emghi nhớ kiến thức bền vững hơn, đồng thời các năng lực giao tiếp hợp tác, sáng tạođược phát huy

Trò chơi trong dạy học phần hoạt động, khám phá phong phú và đa dạng vềhình thức hơn, bởi thời gian áp dụng trò chơi được lâu hơn Vì vậy, trong dạy

Trang 14

học tôi thường xuyên vận dụng linh hoạt và lồng ghép những phương pháp, kỹthuật dạy học khác để đạt hiệu quả cao hơn Để thực hiện biện pháp này đạt hiệuquả tôi đã nghiên cứu nội dung bài dạy để định hướng việc lựa chọn trò chơi.

Ví dụ 1 : Bài phép cộng trong phạm vi 6 (Trang 38)

Để khám phá tranh tôi tổ chức Trò chơi “Lật mảnh ghép”

Với nội dung này tôi tổ chức, hướng dẫn học sinh như sau:

Bước 1: Nêu tên trò chơi “Lật mảnh ghép”

Bước 2: Luật chơi: Có 6 mảnh ghép, các mảnh ghép ẩn chứa một phần của bức tranh và yêu cầu, người chơi lật mảnh ghép và trả lời yêu cầu của mảnh ghépmang lại Nếu trả lời đúng sẽ lật được mảnh ghép đó ra, trả lời sai nhường quyềntrả lời cho bạn khác Cứ lần lượt như vậy cho đến hết Khi các mảnh ghép được mởhết học sinh sẽ nhìn thấy bức tranh khám phá trong sách (trả lời mỗi mảnh ghépcũng chính là các em đang khám phá bài)

Bước 3: Học sinh thực hiện chơi: Giáo viên sử dụng phần mềm Powerpointtrình chiếu hình ảnh, nội dung câu hỏi, đáp án Học sinh được chỉ định trả lời Giáoviên chốt đáp án đúng được thiết kế trên phần mềm

Hệ thống câu hỏi sử dụng trong trò chơi:

(1) Em hãy nêu tình huống trong tranh?

(2) Nêu phép tính tương ứng?

Ví dụ 2 : Bài Phép cộng trong phạm vi 6 (Tiếp theo) (Trang 40)

Để giúp học sinh có hứng thú trong học tập học và phát huy tính tích cực,chủ động khi thành lập các phép tính trong phạm vi 6, tôi đã xây dựng và cho các

Trang 15

em tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”.

Luật chơi: giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, xếp hàng dọc sau vạch xuấtphát Khi nghe hiệu lệnh của quản trò, lần lượt từng bạn trong nhóm sẽ tìm cácphép cộng đã học gắn vào bảng Thực hiện như vậy cho đến hết giờ (đủ phép tính).Nhóm nào nhanh nhất, đúng nhất sẽ chiến thắng

Ví dụ 3 : Trong bài Hình vuông-hình tròn-hình tam giác- hình chữ nhật (Trang 8)

Sau khi đã hình thành đặc điểm các hình xong, tôi tổ chức cho học sinh xếphàng tạo hình Nhằm tạo hứng thú trong tiết học, tôi thay đổi hình thức tổ chức tròchơi, học sinh tham gia chơi ở sân trường, ngoài lớp học

Ngày đăng: 26/12/2024, 10:23

w