Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
UBND TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN Tên đề tài: XÂY DỰNG HAI NHÓM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT Môn: Sinh học Hà Tĩnh, tháng năm 2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………… II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………… III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………… 3.1 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 3.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 3 IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………… V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… 5 I CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………… 1.1 Một số khái niệm bản……………………………………………… 1.2 Vai trò phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.3 Cấu trúc kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.4 Các phương pháp nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 1.6 Giả thuyết khoa học……………………………………………… 10 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ………………………………………… 10 2.1 Thực trạng dạy học phát triển KNVDKT vào thực tiễn GV Sinh học cấp THPT…………………………………………………… 2.2 Thực trạng KNVDKT vào thực tiễn học sinh THPT……… III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…… 3.1 Phân tích chương trình Sinh học THPT xác định vấn đề thực tiễn liên quan………………………………………………………… 3.2 Hai nhóm biện pháp phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT………………………………………………… 3.2.1 Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn……………………………… 3.2.2 Dạy học trải nghiệm thực tiễn………………………………… 3.3 Thực nghiệm sư phạm IV HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN…………………… V KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI…………………… VI Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN…………………………………… PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com 12 14 14 19 19 23 28 30 30 30 31 32 PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, người được xem là nhân tố chính của sự phát triển Hoà cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng bước vào kỷ nguyên mới với những hội và thách thức mới Hơn lúc nào hết sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng lớn lao chiến lược phát triển của đất nước và là vấn đề được cả xã hội quan tâm Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn " A.X Makarenkô (1976), nhà giáo dục Xơ Viết lỗi lạc nói “khoa học sư phạm đặc biệt lí thuyết giáo dục trước hết khoa học có mục đích thực tiễn” [4] Makarenkô coi trọng giáo dục tập thể, trọng “giáo dục lao động”, gắn việc học với lao động sản xuất Tác giả Geoffrey Petty (1998) cho rằng: “học qua thực hành tốt qua quan sát nghe lẽ thực hành giúp người học có điều kiện để củng cố hiệu chỉnh kiến thức kĩ học” Vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu hướng tới trình dạy học Vai trò vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng thể chỗ HS có kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề liên quan đến nội dung học mà giải vấn đề thực tiễn đa dạng sống Phát triển kĩ (KN) vận dụng kiến thức (VDKT) vào thực tiễn cho học sinh (HS) làm thay đổi cách dạy giáo viên cách học HS theo hướng “học đôi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với gia đình xã hội Do đó, q trình dạy học hướng tới giúp HS có KNVDKT vào thực tiễn quan trọng, cần thiết Cách dạy tốt dạy học gắn với thực tiễn, dạy học qua thực tiễn dạy học thực tiễn download by : skknchat@gmail.com Trong thời gian từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 09/2018, tiến hành nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến KNVDKT vào thực tiễn trình dạy học, tập trung xây dựng cấu trúc, quy trình phát triển, công cụ tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá phát triển kĩ VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh học môn khoa học thực nghiệm, có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống, liên quan đến sức khỏe, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, chăn ni, trồng trọt,… Tuy nhiên, thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay, hầu hết giáo viên (GV) trọng nhiều đến việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, việc rèn luyện KN VDKT sinh học vào thực tiễn đời sống chưa chú trọng Do vậy, cần phải có nghiên cứu hướng tới dạy học phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng Xuất phát từ nghiên cứu khảo sát thực trạng mức độ rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT Khảo sát dựa vào phiếu hỏi, kết hợp với vấn trực tiếp 300 GV 800 HS THPT Kết khảo sát thực trạng sở để chúng tơi thiết kế quy trình, cơng cụ rèn luyện công cụ kiểm tra, đánh giá KNVDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tập trung nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hai nhóm biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học cấp THPT” III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu áp dụng trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu trình dạy học phát triển kĩ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn cho học sinh hệ THPT + Nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học, xây dựng cấu trúc, quy trình rèn luyện, công cụ dạy học, kiểm tra đánh giá phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học môn Sinh học cấp THPT download by : skknchat@gmail.com - Phạm vi áp dụng: Đề tài áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu Lí luận Phương pháp dạy học môn Sinh học; cho Giáo viên giảng dạy môn Sinh học cấp THPT, cho Học sinh q trình học tập, ơn thi HSG, làm đề tài khoa học kĩ thuật, Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn … 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Lí luận phương pháp dạy học dạy học môn Sinh học trường THPT - Các vấn đề thực tiễn trình dạy học Sinh học cấp THPT - Giáo viên dạy môn Sinh học học sinh lớp 10 trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong nước giới có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu dạy học phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT Trong nghiên cứu trước, tập trung làm rõ khái niệm, cấu trúc, quy trình phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Xác định vai trò KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học - Xây dựng nhóm biện pháp dạy học nhằm phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS đạy học Sinh học cấp THPT với mục tiêu: Học sinh biết vận dụng học, biết vào hoàn cảnh cụ thể đời sống - Trên sở xác định khái niệm, vai trò KNVDKT vào thực tiễn dạy học, giáo viên cần xây dựng, sử dụng biện pháp, cơng cụ dạy học hợp lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Sáng kiến góp phần bổ sung lí luận thực tiễn dạy học phát triển KNVDKT vào thực tiễn, làm tài liệu cho GV HS tham khảo giảng dạy, nghiên cứu khoa học ôn thi học sinh giỏi cấp, ôn thi THPT quốc gia V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thực tế dạy học môn Sinh học trường THPT nay, bước đầu giáo viên nhận thức vai trò quan trọng KN VDKT vào thực tiễn, nhiều download by : skknchat@gmail.com GV lồng ghép, tích hợp vấn đề thực tiễn vào học, gắn lí thuyết với thực hành, thực tiễn sống Tuy nhiên, đa số GV tập trung vào giải thích số tượng thực tiễn liên quan thông qua PPDH vấn đáp, nêu vấn đề, qua tập, tình học Các vấn đề thực tiễn liên quan đến học lồng ghép cách rời rạc, số vấn đề thực tiễn lồng ghép cịn ít, chưa có hệ thống, cịn tùy thuộc vào hiểu biết GV dạy Đề tài tập trung làm rõ khái niệm, vai trò KN VDKT vào thực tiễn, xây dựng hai nhóm biện pháp dạy học nhằm phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học cấp THPT Tác giả khẳng định đề tài tác giả tự nghiên cứu, phần kết đề tài công bố Tạp chí Thiết bị giáo dục, Tạp chí giáo dục; Hội thảo khoa học Quốc tế phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông tháng 12 năm 2017; Hội thảo Quốc gia giáo dục STEM nhằm đáp ứng chương trình phổ thơng năm 2017; Hội thảo Quốc gia Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học năm 2018 download by : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thực tiễn Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2007), thực tiễn hoạt động người, trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội [1] Chủ nghĩa Mác coi lý luận thực tiễn liên hệ với tách rời tác động lẫn nhau, liên hệ đó, thực tiễn có tác động định Thực tiễn toàn hoạt động người để tạo điều kiện cần thiết cho xã hội Đối với chủ nghĩa Mác, thực tiễn trước hết hoạt động vật chất, sản xuất, đời sống xã hội, sống người sản xuất định [2] Trong nghiên cứu, cho rằng: Thực tiễn vật, tượng tồn khách quan bao gồm hoạt động người ảnh hưởng đến tồn phát triển tự nhiên xã hội Thực tiễn đề vấn đề mà lí luận phải giải đáp Chỉ có lí luận gắn liền với thực tiễn, phục vụ thực tiễn thực tiễn khảo nghiệm bắt rễ đời sống [2] 1.1.2 Vấn đề thực tiễn Theo Nguyễn Thị Hằng (2015): “Vấn đề tượng tự nhiên kiện/tình đã, diễn thực tế chứa đựng điều cần lý giải”1 Vấn đề tình nảy sinh mâu thuẫn chủ thể có nhu cầu giải tình với tri thức, kỹ phương pháp có chủ thể chưa đủ để giải Theo chúng tôi, “Vấn đề thực tiễn dạy học tượng tự nhiên hay xã hội diễn sống chứa đựng điều cần tổ chức cho học sinh giải thích, chứng minh, giải quyết” Trong q trình dạy học, vấn đề thực tiễn nhiệm vụ mà người dạy đặt cho người học gắn với thực tiễn đời sống, chứa đựng kiến thức HS biết Nguyễn Thị Hằng (2015), Tổ chức hoạt động học theo vấn đề dạy học Sinh thái học Khoa Sinh, trường ĐHSP, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội download by : skknchat@gmail.com kiến thức HS chưa biết, từ xuất mâu thuẫn nhận thức, xuất nhu cầu cần khám phá, giải vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức Vấn đề thực tiễn biểu nhiều hình thức khác như: tình thực tiễn, tập thực tiễn, dự án học tập giải vấn đề thực tiễn, đề tài nghiên cứu khoa học … 1.1.3 Kĩ Xét nguồn gốc từ ngữ, KN có nguồn gốc từ Hán - Việt, “kĩ” khéo léo, “năng” Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2000), kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế Trong nghiên cứu mình, sở khái niệm kĩ A.V Petrovski (1982) Nguyễn Duân (2010) định nghĩa khái niệm KN cho hướng nghiên cứu đề tài sau: “KN khả cá nhân vận dụng kiến thức có để thực thục hay chuỗi hành động kết mong đợi điều kiện cụ thể” 1.1.4 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong nghiên cứu trước, tổng quan định nghĩa KNVDKT vào thực tiễn tác giả khác xác định định nghĩa sau: “KNVDKT vào thực tiễn khả cá nhân thực thục hay chuỗi hành động dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân tìm tịi, khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu quả” 1.2 Vai trò phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - KN VDKT vào thực tiễn thành tố lực tìm hiểu tự nhiên - lực chun mơn chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên môn Sinh học Do đó, phát triển KNVDKT vào thực tiễn mục tiêu cần đạt dạy học trường phổ thơng, góp phần hình thành lực chung chuẩn đầu chương trình giáo dục phổ thơng - Phát triển KNVDKT vào thực tiễn không giải vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức nhà trường mà hướng đến đào tạo cho người học tiếp cận với vấn đề đa dạng phong phú sống, tiếp cận với trình sản xuất vật chất trình nghiên cứu khoa học - Phát triển KNVDKT vào thực tiễn không giúp người học tự chiếm lĩnh, củng cố tri thức mà cịn giúp người học thích nghi linh hoạt điều kiện Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học download by : skknchat@gmail.com học tập, điều kiện sống Điều làm cho tri thức người học chiếm lĩnh trở nên có ý nghĩa người học, làm cho người học u thích mơn học hơn, HS động thông qua tổ chức giải vấn đề thực tiễn - Phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học làm thay đổi nhận thức GV Để thực mục tiêu đòi hỏi người GV phải thiết kế hoạt động học tập cho người học mà hoạt động học tập phải gắn với mục tiêu giáo dục, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống Hoạt động học tập vừa mục tiêu, vừa hình thức tổ chức phương pháp trình dạy học Như vậy, nói, phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học làm thay đổi cách dạy GV cách học HS theo hướng “học đơi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội 1.3 Cấu trúc kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cấu trúc KNVDKT vào thực tiễn bao gồm nhiều KN thành phần Các KN thành phần KNVDKT vào thực tiễn xác định miêu tả bảng sau: Bảng Cấu trúc kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kĩ thành phần Biểu hành vi - Phát VĐTT cần giải Nêu vấn đề thực - Phân tích, làm rõ nội dung VĐTT tiễn - Nhận mâu thuẫn phát sinh từ VĐTT - Nêu VĐTT cần giải thành câu hỏi - Thiết lập mối liên hệ kiến thức biết VĐTT cần giải - Xác định trọng tâm, cốt lõi vấn đề cần giải Nêu giả thuyết giải - Đặt câu hỏi nghiên cứu liên quan đến liên tưởng, mối vấn đề thực tiễn quan hệ - Phát biểu thành câu hỏi có vấn đề câu trả lời giả định - Đề xuất giả thuyết giải VĐTT Thiết kế tiến trình - Xác định điều kiện để tổ chức hoạt động giải VĐTT: hành động giải thời gian tổ chức hoạt động, phương tiện tổ chức dạy học vấn đề thực tiễn cần thiết, phương pháp tổ chức hoạt động, kinh phí tổ chức hoạt động - Xác định quy trình kĩ thuật (các bước thực hành động chuỗi hành động) giải VĐTT - Thiết kế nhiệm vụ để định hướng cho HS thực bước theo quy trình kĩ thuật để giải VĐTT - Tiến hành thao tác kĩ thuật theo quy trình; sử dụng download by : skknchat@gmail.com hợp lý, khéo léo sở vật chất, thiết bị phù hợp với điều kiện thực tiễn - Tiến hành quan sát, ghi chép, thu thập liệu thu từ thực tiễn trình giải VĐTT - Phân tích, xử lý liệu thực tiễn thu phương pháp đặc thù - Nêu kết trình giải VĐTT - Giải thích kết thực tiễn sau xử lý - Đối chiếu kết giải VĐTT với giả thuyết ban đầu để Kiểm tra, đánh giá đưa kết luận xác nhận hay phủ nhận giả thuyết kết giải vấn - Tổng kết, đánh giá, kết luận vấn đề đề thực tiễn - Vận dụng kiến thức vào giải VĐTT khác sống chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm, cơng nghệ sinh học - Có thể đề xuất ý tưởng giải VĐTT khác liên quan 1.4 Các phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn bản: văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến công tác giáo dục đào tạo Nghiên cứu tổng quan tài liệu tâm lí học, lí luận dạy học, phương pháp dạy học sinh học, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu giáo khoa có liên quan đến đề tài Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung mơn Sinh học bậc THPT để xác định nội dung kiến thức cần phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn Sử dụng biện pháp sư phạm nhằm phát triển cho học sinh KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học môn Sinh học 1.4.2 Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phiếu điều tra, vấn trực tiếp GV HS, nghiên cứu giáo án, dự nhằm mục đích: - Điều tra phương pháp, tư liệu, công cụ giảng dạy GV môn Sinh học - Điều tra KNVD kiến thức vào thực tiễn HS học môn Sinh học - Điều tra thực trạng việc dạy học Sinh học phát huy KNVD kiến thức HS Nội dung điều tra thực thông qua việc thiết kế kiểm tra, phiếu điều tra tương ứng cho nhóm đối tượng 1.4.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia đánh giá chất lượng download by : skknchat@gmail.com đặt thường xuyên trình học tập + Kết kiểm tra HS kiến thức liên quan đến chủ đề thực nghiệm có 97,02% đạt yêu cầu, loại giỏi 36,9%, loại Khá 46,43% * Tóm lại: Việc sử dụng giải pháp để phát triển KNVD kiến thức cho HS dạy- học Sinh học bước đầu đem lại hiệu IV HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, trình dạy học môn Sinh học cấp THPT Sáng kiến áp dụng thử áp dụng vào thực tiễn dạy học, bồi dưỡng HSG, tạo sản phẩm tham gia thi Sáng tạo khoa học kĩ thuật, Dạy học theo chủ đề tích hợp, Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn có hiệu số trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trường THPT Thành Sen, trường THPT Nghèn, trường THPT Nghi Xuân … Đã có nhiều GV tham khảo sử dụng hai nhóm biện pháp phát triển KNVDKT vào dạy học bước đầu mang lại kết tốt dạy học V KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI Từ nghiên cứu giúp cho GV, HS tham khảo để rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn trình dạy học góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục phổ thông “ … Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực KN thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Sáng kiến góp phần hồn thiện hệ thống lí luận thực tiễn dạy học phát triển lực cho HS, giúp em học sinh phát triển lực tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo trình dạy học Sáng kiến áp dụng cho giáo viên giảng dạy môn Sinh học, em học sinh làm tài liệu tham khảo ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi cấp VI Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN 30 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên giảng dạy môn Sinh học, tài liệu giúp em HS tự học, tự bồi dưỡng chuẩn bị cho kỳ thi Đại học, thi học sinh giỏi, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học, nâng tỷ lệ đậu vào trường đại học kết kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế Sáng kiến giúp phát triển lực tư cho học sinh, phát huy tính sáng tạo học tập, hình thành phát triển lực lực Khoa học - lực đặc thù chương trình giáo dục phổ thơng Phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS phát triển lực cho HS 31 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN I NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên chúng tơi định nghĩa KNVDKT vào thực tiễn, vai trị KNVDKT vào thực tiễn dạy học trình bày nhóm biện pháp dạy học: Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn dạy học trải nghiệm thực tiễn nhằm phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS THPT theo mức độ khác T rong nhóm biện pháp chúng tơi làm rõ đặc điểm, mục đích, ưu điểm, hạn chế nhóm biện pháp dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp trình bày ví dụ minh họa Từ nghiên cứu giúp cho GV, HS tham khảo để rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn vào thực tiễn trình dạy học góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục phổ thông “ … Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực KN thực hành, VDKT vào thực tiễn " Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế II NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUÂT Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: 2.1 KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu trình dạy học, KN học tập mức cao nhất, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" Chúng đề nghị hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục mở rộng phát triển công trình nghiên cứu để nâng cao giá trị thực tiễn ứng dụng sư phạm đề tài cách khách quan 2.2 Đề nghị nhà khoa học, quý thầy cô nghiên cứu cho ý kiến góp ý khái niệm, quan điểm tác giả vấn đề: Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Bài tập thực tiễn, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dự án học tập gắn với thực tiễn để đề tài hoàn thiện 32 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] M.RÔ-DEN-TAN P.I-U-ĐIN (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.526-527 [3] Makarenkô (1976), Giáo dục thực tiễn (Thiên Giang dịch), Nxb Thanh niên, tr 41 [4] Trần Thái Toàn (2014), Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học bậc THPT, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 111-11/2014 [5] Tran Thai Toan, Phan Thi Thanh Hoi (2017), Process of training for students skill of applying knowledge into practice in teaching biology in high school, Proceeding of international conference on the development of science teachers’ pedagogical competence to meet the requirements of general education innovation, Publishing house for Science and Technology, Ha Noi, pp 73-79 [6] Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội (2017), Rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS thơng qua ứng dụng mơ hình STEM, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục STEM chương trình Giáo dục phổ thơng mới, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.174-184 33 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI (Dành cho giáo viên) KHẢO SÁT VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT Để phục vụ cho việc nghiên cứu “Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học trường THPT” Xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) phần (…) Xin trân trọng cảm ơn PHẦN Thơng tin chung (Thầy ghi không ghi mục 2) Họ tên: ……………………………………………………… Email: …………………………………………… Đơn vị công tác: Trường …………………………………………………………………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ……………………… Giới tính: Nữ Nam Số năm giảng dạy: ……… năm PHẦN Các nội dung khảo sát Câu 1: Trong trình dạy học Sinh học, Thầy/Cô thường rèn luyện cho HS kĩ (KN) mức độ sau đây? Mức độ rèn luyện Kĩ Rất thường Thường xuyên xuyên KN liên hệ học với vấn đề thực tiễn KN vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề thực tiễn KN nêu giả thuyết vấn đề KN lập kế hoạch giải vấn đề KN thiết kế thí nghiệm, thực nghiệm KN làm thí nghiệm, thực nghiệm KN quan sát/ghi chép/vẽ hình KN điều tra thực địa/thu thập mẫu vật KN phân tích liệu/viết báo cáo 10 KN đánh giá 11 KN nêu vấn đề 12 KN vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn địa phương (trường, huyện, tỉnh thầy/cô công tác) Thỉnh thoảng Hiếm Chưa bao Các KN khác thầy cô ý rèn luyện cho HS (nếu có):…………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ở trường thầy/cô tổ chức hướng dẫn HS giải vấn đề thực tiễn nào? (Tên vấn đề, thời gian thực (năm), đánh giá kết quả) TT Tên vấn đề thực tiễn Năm Đánh giá kết i download by : skknchat@gmail.com Câu 3: Thầy/Cô cho biết (hoặc đề xuất) vấn đề thực tiễn địa phươngliên quan đến môn Sinh học cần tổ chức giải quyết? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong q trình dạy học Sinh học, Thầy/Cơ thường tổ chức hoạt động học tập sau mức độ nào? Mức độ sử dụng Hoạt động học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Tổ chức cho HS nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu Liên hệ kiến thức lí thuyết học với thực tiễn địa phương Mô sơ đồ, tranh, mơ hình Xem phim, băng hình Tổ chức trị chơi, đóng vai Sử dụng thí nghiệm, thực hành Nêu giải tình gắn với thực tiễn Thảo luận vấn đề khoa học, vấn đề liên quan đến thực tiễn Hoạt động trải nghiệm 10 Dạy học dự án 11 Nghiên cứu đề tài khoa học kĩ thuật 12 Mơ hình STEM - Các hoạt động khác (xin ghi rõ): ……………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 5: Các thầy/cô tổ chức hoạt động học tập cho HS môi trường khác mức độ sau đây? Mức độ Nội dung Lớp học Phịng thí nghiệm Thư viện Vườn trường Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng ii download by : skknchat@gmail.com Hiếm Chưa Tự học nhà Các sở sản xuất Các trung tâm nghiên cứu Thiên nhiên, thực tiễn địa phương Câu 6: Thầy/ Cô vui lịng tích dấu (X) vào mức độ tham gia HS dạy học Sinh học gắn lí thuyết với thực tiễn Mức độ sử dụng Nội dung GV nêu vấn đề thực tiễn, lên kế hoạch hoạt động hướng dẫn HS trình giải vấn đề thực tiễn, GV đánh giá kết hoạt động HS GV nêu vấn đề thực tiễn, lên kế hoạch hoạt động, HS tổ chức thực hiện, GV đánh giá kết GV nêu vấn đề thực tiễn, HS lên kế hoạch tổ chức thực hiện, GV đánh giá kết HS tham gia GV từ khâu nêu vấn đề thực tiễn, xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá HS tự nêu vấn đề thực tiễn, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị thực hiện, tiến hành thực hoạt động học tập, đánh giá kết thực GV người định hướng, giúp đỡ HS trình hoạt động Rất thường xuyên Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa - Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………………………………… Câu 7: Thầy/ Cô đánh giá nguyên nhân gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học phát triển kĩ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn cho HS: Nội dung Chất lượng HS thấp Tính tích cực chủ động HS chưa cao Điều kiện, sở vật chất chưa đáp ứng Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể dạy học phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khó xác định vấn đề thực tiễn liên quan kiến thức học Không đủ thời gian để tổ chức giải vấn đề thực tiễn liên quan Mức độ đồng ý (1- không đồng ý, - hoàn toàn đồng ý) iii download by : skknchat@gmail.com Chưa tập huấn dạy học giải vấn đề thực tiễn Thầy/cô cho biết thêm khó khăn khác (nếu có): ……………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… Câu 8: Trong nghiên cứu “Phát triển KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT”, đề xuất KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn sau: “KNVDKT vào thực tiễn khả cá nhân thực thục hay chuỗi hành động dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân tìm tòi, khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu quả” Và KN gồm 05 kĩ thành phần sau: 1) KN liên hệ: Vận dụng kiến thức học liên hệ với số VĐTT 2) KN phân tích/tổng hợp: Vận dụng kiến thức học giải thích VĐTT 3) KN thực hành thực nghiệm: Vận dụng kiến thức học chứng minh thực nghiệm VĐTT 4) KN đánh giá, phản biện: Vận dụng kiến thức tổng hợp để phản biện, đánh giá ảnh hưởng VĐTT 5) KN sáng tạo: Vận dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất số phương pháp, biện pháp mới, xây dựng kế hoạch, thiết kế mơ hình … giải VĐTT Thầy/ Cơ cho biết ý kiến/đề xuất Khái niệm KN thành phần KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Đồng ý/Không đồng ý/Bổ sung/điều chỉnh…) …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… Câu 9: Để “Phát triển KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT”, chúng tơi đề xuất 02 nhóm biện pháp dạy học: Thứ nhất: Dạy học liên hệ lí thuyết với vấn đề thực tiễn lớp học Mục đích: Giúp HS có khả liên hệ nội dung học với vấn đề thực tiễn gắn với sống, gắn với địa phương PPDH: tổ chức hoạt động học tập lớp học, phòng thực hành PPDH chủ yếu như: Tự học có hướng dẫn; Dạy học nêu vấn đề; Dạy học tình thực tiễn; Dạy học tập thực tiễn; Dạy học thí nghiệm, thực hành Thứ hai: Dạy học hoạt động trải nghiệm lớp học Mục đích: HS giải vấn đề thực tiễn gắn với sống, gắn với địa phương PPDH: tổ chức hoạt động dạy học PPDH chủ yếu như: Dạy học dự án; Phương pháp đóng vai; Tổ chức hoạt động trải nghiệm; Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học; Giáo dục STEM Thầy/cô cho ý kiến/đề xuất biện pháp tổ chức dạy học trên, đề xuất bổ sung biện pháp dạy học khác (nếu có) để phát triển KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT? iv download by : skknchat@gmail.com …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! v download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Dự án dạy học liên môn: Đây dự án liên môn, xuất phát từ nội dung môn Sinh học, Công nghệ, Hóa học, Vật lí Tên dự án: Ứng dụng chế vận chuyển chất qua màng sinh chất vào thực tiễn Sau minh họa số phần dự án: * Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu (tuần 1) GV giới thiệu dự án - GV giới thiệu chủ đề dự án mục tiêu HS phải đạt sau thực dự án - HS kí hợp đồng học tập với GV, hàng tuần nhóm phải họp đánh giá hoạt động, ghi vào biên làm việc nhóm - Phát kế hoạch học tập, tiên chí đánh giá - Giới thiệu nguồn tài liệu Phân công nhiệm vụ - HS lớp chủ động tham gia vào Ban thực dự án: Ban tổ chức, ban chuyên môn, Ban tuyên truyền - Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm học tập: Mỗi lớp chia thành nhiều nhóm, nhóm từ đến thành viên GV hướng dẫn HS lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án - Các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện, GV xem, góp ý phê duyệt - GV giải đáp thắc mắc từ HS vấn đề dự án Hoạt động 2: Triển khai dự án (tuần 2, 3) HS làm việc theo nhóm phân cơng, chủ động thực nhiệm vụ phân cơng - Tìm hiểu chế vận chuyển chất qua màng sinh chất - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chế vận chuyển chất qua màng sinh chất - Tìm hiểu vấn đề thực tiễn liên quan đến chế vận chuyển chất qua màng sinh chất Phân tích, xử lí, giải thích tượng Thiết kế, thực sản phẩm dự án Trong trình triển khai dự án, HS thu sản phẩm cụ thể: * Tìm hiểu số tượng, vấn đề thực tiễn liên quan đến dự án như: Vào dịp tết, người dân thường làm mứt bí, mứt cà rốt cách luộc qua nước sơi sau tẩm đường Theo em phải luộc qua nước sôi? Tại rửa rau sống ta cho nhiều muối vào để rửa rau bị héo? Tại dưa muối lại có vị mặn dăn deo? Trong việc bón phân cho người ta phải làm để tránh cho khỏi bị héo? Khi bị thương, máu nhiều, bệnh nhân có cảm giác khát Trong trường hợp có nên cho bệnh nhân uống thật nhiều nước để giảm cảm giác khát hay không? vi download by : skknchat@gmail.com Chẻ cọng rau muống, chẻ ớt thành nhiều mảnh nhỏ để mơi trường ngồi khơng thấy xảy ra, đem ngâm nước thấy cọng rau muốn cong phía ngồi Giải thích? Giải thích người ta dùng nước muối để sát trùng, rửa vết thương? Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại xanh mướt? Giải thích rau bị quắt lại? * Tổ chức thực hành cải tiến thí nghiệm SGK, kết sau: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Trong nội dung hoạt động này, tiến hành hướng dẫn HS vận dụng kiến thức 11 nghiên cứu 12 tổ chức thực cải tiến thí nghiệm phù hợp với thực tiễn Mục tiêu thí nghiệm - Quan sát tượng co phản co nguyên sinh giai đoạn khác loại TB: TB biểu bì TB khí khổng - Điều khiển đóng - mở khí khổng Cơ sở khoa học thí nghiệm - Trong mơi trường ưu trương, nước bị rút khỏi TB gây tượng co nguyên sinh - Trong môi trường nhược trương, nước vào TB gây tượng phản co nguyên sinh Hình Thẩm thấu làm biến đổi hình dạng tế bào - Động lực làm biến đổi độ mở khí khổng biến đổi sức trương nước TB khí khổng Hình Áp suất trương nước tế bào khí khổng làm mở lỗ khí vii download by : skknchat@gmail.com - TB biểu bì cánh hoa có chứa nhiều loại sắc tố, dễ quan sát kính hiển vi Vì thế, người ta sử dụng TB để quan sát thí nghiệm co phản co nguyên sinh mà không cần nhuộm TB Một số hình ảnh đối chứng kết Thí nghiệm (TN) theo SGK TN chuẩn: a) TN theo SGK b) TN chuẩn Hình Tế bào biểu bì thài lài tía ban đầu a) TN theo SGK b) TN chuẩn Hình Co nguyên sinh tế bào biểu bì thài lài tía a) TN theo SGK b) TN chuẩn viii download by : skknchat@gmail.com Hình Phản co nguyên sinh tế bào biểu bì thài lài tía a) Ban đầu b) Co nguyên sinh c) Phản co nguyên sinh Hình TN chuẩn: Co phản co nguyên sinh tế bào vảy hành tím a) Ban đầu b) Co nguyên sinh c) Phản co nguyên sinh Hình TN chuẩn: Co phản co nguyên sinh tế bào cánh hoa cúc Những điểm cải tiến so với SGK Tiêu chí Cải tiến - Bổ sung thêm mẫu vật dễ kiếm, rẻ tiền mà cho kết rõ củ Mẫu vật hành tím cánh hoa cúc - Định lượng mẫu vật cho nhóm HS - Định lượng nồng độ dung dịch muối 5% để q trình co ngun sinh Hố chất diễn chậm hơn, dễ quan sát dễ điều khiển khí khổng mở - Định lượng hố chất cho nhóm HS - Bổ sung thêm cốc 200 ml để ngâm mẫu vật cốc nước Dụng cụ - Định lượng dụng cụ cho nhóm HS - Ngâm mẫu vật dùng để quan sát khí khổng cốc nước để tỉ lệ mở khí khổng cao độ mở khí khổng lớn - Bổ sung bước nhỏ 1- giọt nước cất vào phía rìa kính để đẩy hết dung dịch muối 5% Do đó, quan sát mở khí khổng nhanh Các bước - Vì tốc độ co nguyên sinh diễn nhanh nên trình làm TN tiến hành không lấy tiêu khỏi kính hiển vi - Đặt giấy thấm phía đối diện với phía nhỏ dung dịch muối 5% để hút phần nước dư ix download by : skknchat@gmail.com Qui trình TN chuẩn * Mẫu vật (Chuẩn bị cho nhóm HS): cành thài lài tía * Hố chất (Chuẩn bị cho nhóm HS): Hố chất Nồng độ Muối 5% Nước cất * Dụng cụ (Chuẩn bị cho nhóm HS) STT Dụng cụ Ống nhỏ giọt Giấy thấm Cốc thuỷ tinh 200ml Kính hiển vi Phiến kính Lá kính Dao lam Số lượng 10 ml 100 ml Số lượng tờ cái cái * Các bước tiến hành - Chuẩn bị: + Ngâm cành thài lài tía cốc đựng 200ml nước + Cắt giấy thấm thành tờ nhỏ kích thước x cm - Cách tiến hành: Bước Nội dung - Làm tiêu bản: + Nhỏ giọt nước lên phiến kính + Dùng dao lam tách lớp TB biểu bì mỏng kích thước 0,2 x 0,5 cm + Đặt lớp TB biểu bì lên phiến kính + Đậy kính - Chuẩn bị tiêu lên kính hiển vi + Chuẩn bị kính hiển vi + Đặt tiêu lên kính hiển vi + Điều chỉnh kính + Quan sát tiêu * Làm đóng khí khổng: - Nhỏ 1giọt dung dịch muối 5% vào rìa kính - Đặt tờ giấy thấm nhỏ phía đối diện để hút phần nước dư - Quan sát tốc độ đóng khí khổng tốc độ co ngun sinh TB x download by : skknchat@gmail.com biểu bì * Làm mở khí khổng: - Sau phút, nhỏ 1-3 giọt nước cất vào rìa kính - Đặt tờ giấy thấm khác phía đối diện để hút phần dung dịch muối dư - Quan sát tốc độ độ mở TB khí khổng - Quan sát tốc độ phản co nguyên sinh TB biểu bì * Trong trình tiến hành thí nghiệm, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nên quan sát TB vùng rìa tiêu - Nếu dùng nồng độ dung dịch đường ≥20% nồng độ dung dịch muối ≥8% TB khí khổng đóng nhanh, nên khó quan sát trình co phản co nguyên sinh - Không nên để TB co nguyên sinh lâu (trên phút), nhỏ nước lên tiêu bản, TB không trở lại trạng thái ban đầu hay nói cách khác khơng xảy q trình phản co nguyên sinh - Trong thực hành thí nghiệm, GV nên u cầu nhóm HS làm tiêu khác đối tượng như: Thài lài tía, củ hành tím hay cánh hoa cúc để HS vừa quan sát q trình co phản co nguyên sinh TB vừa theo dõi trình co phản co nguyên sinh TB khí khổng, thể đóng – mở khí khổng Hoạt động 3: Kết thúc, đánh giá, tổng kết dự án (tuần 4) Báo cáo kết thực dự án Đánh giá Tổng kết dự án xi download by : skknchat@gmail.com ... KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học - Xây dựng nhóm biện pháp dạy học nhằm phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS đạy học Sinh học cấp THPT với mục tiêu: Học sinh biết vận dụng học, biết vào hoàn... Sinh học cấp THPT Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tập trung nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng hai nhóm biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học cấp THPT? ??... Câu 8: Trong nghiên cứu ? ?Phát triển KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT? ??, đề xuất KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn sau: “KNVDKT vào thực tiễn khả cá nhân thực