1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh

234 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Người hướng dẫn Th.S. Trần Thị Phương Dung
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 66,09 MB

Nội dung

Thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường tiểu học...39 1.4.1.. Thực trạng tô chức h

Trang 1

ĐỎ THỊ ÁNH NGUYỆT

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MON TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO CHUONG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ THÔNG 2018 Ở MỘT SÓ TRƯỜNG TIỂU HỌC

TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

ĐỎ THỊ ANH NGUYET

THUC TRANG HOAT DONG DAY HOC TICH HOP CAC

MON TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO CHUONG TRÌNH GIÁO

DỤC PHÓ THÔNG 2018 Ở MỘT SÓ TRƯỜNG TIỂU HỌC

TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:

TH.S TRAN THỊ PHƯƠNG DUNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu riêng của tôi, được thực hiện dưới sự hướng dan của Th.S Trần Thị Phuong Dung — Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học

Trường Đại học Sư Phạm Thành phó Hồ Chí Minh Các dữ liệu và kết quả được trình

bày trong báo cáo là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được thu thập trong quá trình nghiên cứu.

Người việt

Đã Thị Ánh Nguyệt

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề có thé hoàn thành được dé tài khóa luận tốt nghiệp này bên cạnh sự nỗ lực của

bán thân, tôi đã nhận được nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc!

Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Phương Dung - Giảng

viên khoa Giáo dục Tiêu học Trường Dai học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã

đồng ý nhận lời hướng dẫn tôi thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, đưa ra những lời nhận xét, góp ý qúy giá và kịp thời chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Tiểu học một số quận tại Thành pho Hỗ Chí Minh, Ban Giám hiệu các trường tiêu học công lập trên địa bàn

Thành pho H6 Chí Minh đã tao điều kiện đề tôi có thê tiễn hành thực hiện khảo sát để

tài một cách thuận lợi nhất và đạt được các kết quá tích cực.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bẻ đã luôn động

viên, giúp đỡ đề tôi có thé vượt qua những khó khăn, thử thách trong suốt quá trình thực

hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Trong quá trình nghiên cứu, khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô dé khóa luận được hoàn thiện hơn.

Xin gửi đến Quý Thay Cô lời chúc sức khỏe và hạnh phúc!

Xin chân thành cảm ơn!

Người viết

Đỗ Thị Ánh Nguyệt

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

LÔ CAM BOAN GusnsgoaiadbiböhtitiiqGiH0i9085550801061330361658G04338001886381034068083 i

LỜI CẢMN ssscssssssssssssssssssssscssssssssonnerressnisssneriiesnisasieenitenitasimsinesnsasimanensamaiees ii

DANHEIIEGHUVIET TT ẽẽẳẽẰằẽêŸẽêŸêẽẰŸêằẽẰẽŸẽêẰằẽẰẽễẽseễẽẽẽễẽễ.e.ễ.e=- vii

DANH MỤC CÁC BAN Gisisssssssiasssssssssssassssasssssssscssassassanasssnsssiassensssnssausssassatsasiensaies vii DANE MUC CÁC HÌNH Wii gagaaaadoiiuoioiaaoogaodidooaoioodorooaaaýei X

MỜ BA oss cascascssssazsssssssscsssssesucssssssccsssss sossssssssnncsssssssscesssssescasssstsssssssssssssasssssatssisssssissi 1

1 Lý do chọn đề tai c.eccsecsssesssesssvesesveessvessssesssecssscsssesssueennvssnesennsssssnessseessersnseseseten | 2.lMUGIdÍCH:nEHIỂT'CỨN::;¿‹:;:2¿::22::22002211021562020212256216115011594315215854516516853003118335943556538968328:2 2

3 Khách thê và đôi tượng nghiên cứu -2 2222+22z+E2zvEEESEEEcEErcrrkcrkrcrrrcrer 2

4 Câu hỏi nghiên cứu - HH2 HT ng HT Họ Tà Tà Hàn n0 340 3

3: NEIGH Waa ñgHIÊN:CỨN::::::::::::z::siiccii2siis2ii22102210222146232530231865391551528552353633583582353683 583538 3

!.IPhươnEIPHáÁD.nEHISR.CỬ-‹::::::::::::::2:::2i:222122222212222112212215123136861535339555835353585355563388325 3

§ Cấu trúc của toàn Văn - ¿5:22 2222212 1221172117212112 1121121731772 1122112 11121022 22 ce 6 Chương Í cc on nọ Hình nh HH HH nu TH n0 7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG DAY HỌC TÍCH HỢP CÁC MON TỰ

NHIÊN - XÃ HOI THEO CHUONG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018 Ở

MOT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỢC sssssssssssssssassssssssscsssonssseasssoasscnssscsssassassnsassssssssassassscased 7

TẠI THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINE isssssssscssscssscsssssccsseesossessscssvessssseosecssvesnesonsseveccsnesnness 7

1.1 Tông quan nghiên cứu vẫn de 222©cs+Ss++zEEEEEkeEreexxersrrrxrrkerrerrkecvee 7

1.1.1 Nghiên cứu vẻ hoạt động day học tích hợp 2-552-555-ccsccvsccrscre 7

1.1.2 Nghiên cứu về một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp tại Viet NGH:-:::-:::cccccisccitiissiipsE02512220126112813136150338058ã851505555535488546156388828366156858886 19

1:2, Mội:8ố (Khái tHIỆHTasassnannannsnninnnsniiniiiiitiii1130118311861185113310336846310838886018831883888g086 22

1.2.1 HoatilÔnB đầV|lÖE::a:cciisiissiisiiisigisaoiaaoi2s5359331535563555953535583855885523536535625586858 83622

Trang 6

1.2.3 Hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo

Mints estas OPN ra PG ssc cece cas ep 5000000120162::26221024222121192116221052103245320302200320322102419305531% 26

1.3 Lý luận về hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương

trình giáo dục phô thông 2018 ở trường tiểu học 6 2262652212212115 5022 2 29

1.3.1 Đặc điểm các môn Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông

DOL S 12510156i581515558418135811183185388818838355355488533381388353833863198351881853838838381395313813:63:3838188385883 S88 29 1.3.2 Những thành tố trong hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội

theo chương trình giáo dục phố thông 2018 :55¿55555s2cscccccscesseesce.r-.30

1.4 Thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự

nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường tiểu học 39

1.4.1 Phân cấp cán bộ thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học

tichihop các môn Tự nhiên - NANG sccscceisccsssssssassssasssasssesesasssasssasssaasssssscasseasssasscaaseas 39

1.4.2 Nội dung một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động đạy học tích hợp các

môn Tự nhiên - Xã hội - Q1 02 11111211122 1150 111 T 1n ST ng 4I

1.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng

hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phô

thông 2018 ở trường tiêu học 22-22- 222222 2122222222212 211 117217212212 2117212720222 cc2e2 44

1.5.1 Các yếu tô chủ quan ảnh hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp nâng

cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên - Xã hội 44

1.5.2 Các yếu t6 khách quan ảnh hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp

nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên - Xã hội 45

Tiểu kết chương Ì 2-22-22222222E22EE22222223121312112211E 1172117112211 711711711712 tre 47

Chương 2 con nu nh nu nh HH ng HH TH TH TT n0 001.0010098000.0.790000710910 01 49 THIẾT KE VÀ TO CHỨC NGHIÊN CỨU VE THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG

DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO CHƯƠNG

TRINH GIÁO DUC PHO THONG 2018 Ở MOT SO TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THANH EHO HD CHỈ MINNHGaeeeeeieeaeioediaatanooiodoiooooaooooiooioi 49 Be), THWE0EBInslhiEni0DD se ái: c66010002000020.021002210221022110221000216407210621002110221082)18310033i6302136 50

2.1.1 Xác định phương pháp sử dụng trong nghiên cứu 0 2.1.2 Xây dựng quy trình thực hiện nghiên cứu Sài, 52

iv

Trang 7

5'7!\)Bi0niiirNiETNEINNH,,.sss¡sxs::210022009210221002119023193835118821092015210141402410201423499303523636196210027 54

2.2.2 Mẫu nghiên CUP ooo ccseccsecceecseescssscssesseessesseeencenesssessesusssessnesressveaseeeesreereenees 62

2.2.3./CônE 0ỤIKHÃO Sates iscsisisssscsisscssecsscsisiassisscisavessiseasseasseostassivesveosiseaiieccasaasesssasaine: 65

2.2.4 Xử lí đữ BU eee cccccsecssseeessseesssnesssveeesssecsssneesnusesssicsssunsenaesssneeenneeeseees 67

Tiểu liễt chướng 2 oesscaiscessnosvecvisosssosisessseavsesssscvivoiseusivesssacsarosssasivaioeacisevssoussosvoasiesseresiees 70

CHỮ 3 ke cceccecccceiceciiSEE521112060111031630681011301138312383030386038301823888303082983ö822322328083822582888238E 72

THỰC TRANG VE HOẠT DONG DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MÔN TỰ NHIÊN

- XÃ HỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ THÔNG 2018 Ở MỘT SÓ (41182) 00/0 (0100) HOC TAN icine! 72 THÀNH BHO HO CHIMINHGGuaaaiiiudaiiinarrarodibiioinieiaiorrioiieoaoreoi 72

3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phố thông 2018 ở một số trường tiêu học tại Thành phó Hỗ

GHI MIHH, 2 21222152.1 22020212220620020220222120924023002002 022.2272

3.1.1 Nhận thức về định nghĩa của hoạt động đạy học tích hợp các môn Tự nhiên —

3.1.2 Nhận thức về mục tiêu và vai trò của hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự

1:90 21 76

3.2 Thực trạng tô chức hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo

chương trình giáo dục phô thông 2018 ở một số trường tiêu học tại Thanh phố H6 Chi

3.2.1 Mức độ thực hiện nội dung day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội 79

3.2.2 Mức độ thực hiện hình thức tô chức hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự

nhiền = Xã đỘI::ccccccosccosiioeiciecioigtoittioitG02101000213031124671066188138651685553538ã81335838335582388515558 550 82

3.2.3 Mức độ sử dung phương pháp, kĩ thuật day học tích hợp các môn Tự nhiên —

3.2.5 Mức độ dam bảo điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị phục vụ hoạt động day

học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội 5 HH2 xe92

Trang 8

3.3 Thực trạng thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2019 ở một số

trường tiều học tại Thành phó HG Chi Minh D.DỪẦừẦừ qaaa acc 95

3.3.1 Mức độ thực hiện công tác quản lý chương trình, kế hoạch đạy học tích hợp các TOOT ei A AGW cc occ scersecesscessssssccssesesscersasssestsenessacassocesarsanesancsssoscssecesccesseesseed 95

3.3.2 Mức độ thực hiện công tac quan lý hoạt động day học tích hợp các môn Tự

HHIEN DANA sacar cas scazssasa con casssousccasscesssossczeesasscadsusessuusssesscssssassczarsausceassteussasscaasce) 98 3.3.3 Mức độ thực hiện công tác quan lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội - (Ác SH “SH se, 102

3.3.4 Mức độ thực hiện công tác quan lý điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị phục

vụ hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội 105

3.4 Thực trạng mức độ tác động của các yeu tố ảnh hưởng đến công tác thực hiện một

số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã

hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 ở một số trường tiểu học tại Thành phố

HD ChiiMiNl:nsaansnraeudonnriiinrtrstiansiintii80GIDDS000511038B8070033085I0P2074888808321 108

3.4.1 Mức độ tác động của các yếu tô là động lực, thúc đây ảnh hưởng đến công tác

thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động day học tích hợp các môn

Tự nhiên — Xã hội - SH Hàn Hàn Hàn Hàn Hà Hàn 109 3.4.2 Mức độ tác động của các yếu tô là rào cản, thách thức ảnh hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động day học tích hợp các môn

Ti nhiên = XI IHỘI, ( - - 2 22 -2200212122.222.122.22202222.52020630.335 3662 112

3.5 Nhận định chung vẻ thực trạng thực hiện một số biện pháp nâng cao chat lượng hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô

thông 2018 ở một sỐ trường tiêu học tại Thành pho Hỗ Chí Minh :- 2 115

3.5.1 Những khía cạnh đã thực hiện được - Hung se 115

3.5.2 Những khía cạnh chưa thực hiện được - se seeeesreeeeek 116

TiGu KEt CHUOME 82 '-'-3a3ÕÖäagạặ4 an aạaAẶA 118

KETTDHN.S = -.=ẽ = .=-.-ẽẽẽễ 120

TÂN HIẾU THAM KHẢ hư eniiiibiiooioioiniiiiooiooiaiinooiioaiỷnnnasno 124

Vi

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

Viết tắt Viết đầy đủ

CT GDPT Chương trình giáo dục phô thông

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG

Trang Bang 1.1 Quan điểm về day học tích hợp trong chương trình giáo dục phd thông ở

một số quốc gia trên thé giới (nguồn: tác giả tự tông hợp) -. :z-c:ss-c+ 9

Bang 1.2 Bang tông hợp nội dung các thành tô trong đánh giá thực trạng hoạt động

đạy học tích hợp tại Việt Nam (nguồn: tác giả tự tông HO Ìkhanniaiitaitiaiiiasitiairttasrasstsai 13

Bảng 1.3 Bảng tong hợp nội dung các thành tố trong đánh giá thực trạng thực hiện

biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động day học tích hợp tại Việt Nam (nguồn: tác gid tur G00) “1A 20 Báng 1.4 Phương pháp tô chức hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã Ifii(Reriton?iEip(PiäittWi(DHEIRGDÌ-:sioscsiiias:c2::1622162:221512121201121022103251120103310320832088418396531% 35 Bảng 2.1 Cỡ mẫu khảo sát định tính 2-2-5: 22222222222E2EZEcc2EzcExrcxrrrrrees 62

Bảng 2.2 Tông số CB quản lý, giáo viên tiêu học ở các trường tiêu học công lập tại

Thành phố Hồ Chi Minh năm học 2021-2022 (cập nhật đến 6/2022) (nguồn: Sở Giáo dục và Dao tạo Thành phố H6 Chí Minh) - 2520 112210721211 21122112 e2 63 Bảng 2.3 Số lượng CB quản lý, giáo viên tiêu học ở các trường tiêu học công lập tại

Thành phố Hồ Chí Minh được lẫy mau (hợp lệ) - -25+ccsccvsee 64 Bảng 2.4 Ý nghĩa của giá trị trung bình đối với thang đo khoảng - 68

Bang 3.1 Khái quát về mẫu khảo sắt 20:52 222222222 222202212221222222222 tre72

Bang 3.2 Mức độ nhận thức về định nghĩa của hoạt động dạy học tích hợp các môn

Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 74

Bang 3.3 Mức độ nhận thức về mục tiêu và vai trò của hoạt động day học tích hợp

các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 76

Bang 3.4 Mức độ thực hiện nội dung day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội

theo chương trình giáo dục phô thông 2018 2-22 222 2t e£Sse£tcrxecrve 79

Bang 3.5 Mức độ thực hiện hình thức tô chức hoạt động day học tích hợp các môn

Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 - -: 82

Bang 3.6 Mức độ sử dung phương pháp, kĩ thuật day học tích hop các môn Tự nhiên

— Xã hội theo chương trình giáo đục phô thông 2018 - :- : 5222522255525: 85

Vill

Trang 11

Bang 3.7 Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tích hợp các môn Tự

nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 - . 89

Bang 3.8 Mức độ đảm bao điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị phục vụ hoạt động

day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông T(ÍÑ:::::-::::.:::22:22112202222112312318232156523355559153355395535555183233558833558586355353533533535Z328 5235523558 5552092 Bang 3.9 Mức độ thực hiện công tác quan lý chương trình, kế hoạch day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 95

Bang 3.10 Mức độ thực hiện công tác quan lý hoạt động day học tích hợp các môn

Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 98

Bang 3.11 Mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua

day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông

Bảng 3.12 Mức độ thực hiện công tác quản lý điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị

phục vụ hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình

01inii0? phố tông 20 UG Ta ng ga ỶŸỶnỶŸỶẽỶẽÝÝaÝänäänaằẩẳ 105

Bang 3.13 Mức độ tác động của các yêu tô là động lực, thúc day ảnh hưởng đến công

tác thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các

môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 109 Bảng 3.14 Mức độ tác động của các yếu tô là rào cản, thách thức ảnh hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích hợp các

môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 113

ix

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Tran

Hình 1.1 Các thanh tô của hoạt động day học (nguồn: tác giả tự tông hợp) a

Hình 1.2 Các thành tố trong thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy

học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018

eric RL al) CO) 28

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu định tính và định lượng tong quát 54 Hình 3.1 Ti lệ đánh giá mức độ nhận thức vẻ định nghĩa của hoạt động day học tích

hợp các môn Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 75

Hình 3.2 Ti lệ đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu và vai trò của hoạt động dạy

học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018

Hình 3.3 Ti lệ đánh giá mức độ mức độ thực hiện nội dung day học tích hợp các môn

Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo duc phô thông 2018 81

Hình 3.4 Ti lệ đánh giá mức độ thực hiện hình thức tô chức hoạt động dạy học tích

hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 84

Hình 3.5 Tỉ lệ đánh giá mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật day học tích hợp các

môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 (từ tiêu chí 5.1

Hình 3.6 Tỉ lệ đánh giá mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp các

môn Tự nhiên - Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 (từ tiêu chí 5.9

(Ên)§:lỔ]‹uisnosanonniiainioiitiaititttiiiiiSS1051111611581188108838033108810588188383334833338818888833383đ188039818888881 88 Hình 3.7 Ti lệ đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả đạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phé thông 2018 9Ị

Hình 3.8 Tỉ lệ đánh giá mức độ đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

vụ hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục

MD 0p.) Ce 94

Hình 3.9 Ti lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý chương trình, kế hoạch day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phé thông

Trang 13

Hình 3.10 Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy học tích

hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018 100

Hình 3.11 Ti lệ đánh giá mức độ thực hiện công tac quan lý hoạt động kiêm tra, đánh

giá kết qua day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục

phô thông 201 - 22 ¿S2 222212 12 2112212221213211E 211 11717212112211E 11171024222 104

Hình 3.12 Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý điều kiện cơ sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo

chương trình giáo dục pho thông 2018 - 52-22222222 12212212 csrrrsrrrres 107

Hình 3.13 Ti lệ đánh giá mức độ tác động của các yếu tố là động lực, thúc đây anh

hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018

Hình 3.14 Tỉ lệ đánh giá mức độ tác động của các yêu tô là rao cản, thách thức ảnh

hưởng đến công tác thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy

học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục phô thông 2018

XI

Trang 14

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thé ki XXI, giáo dục 1a nền tang vững chắc cho sự phát triển bèn vững của

mỗi quốc gia trên thế giới (Agbedahin, 2019: Brodowski ct al., 2019) Tại Việt Nam,

trong bối cảnh của kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế,

giáo dục và dao tạo là sự nghiệp của toàn Dang, Nhà nước va của toàn dân Cụ the, trong

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chap hành Trung ương Đảng vẻ

“Đôi mới căn bán, toàn điện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa `` đã xác định quan điểm chi đạo: “Gido dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình,

kế hoạch phát triên kinh tế-xã hội” (Ban Chấp hành Trung ương Đảng 2013) Bên cạnh

đó, Đại hội Đảng lần thứ XIII đã nhấn mạnh vẻ van đề phát triển nhân tố con người:

“Phat huy nhân tô con người trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội; tập trung xây dựng con người vẻ đạo đức, nhân cách, lỗi sống, trí tuệ và năng lực (NL) làm việc” (Đảng

Cong sản Việt Nam, 2021).

Trong công cuộc thực hiện chiến lược và quan điểm chỉ đạo trên, giáo dục tiểu học

là bậc học có vị trí không thé thiểu trong hệ thông giáo dục quốc dân với mục tiêu là

“giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển những yếu tô căn ban đặt nền móng cho sự phát triển hai hoà vẻ thé chat và tinh than, phẩm chat và NL; định hướng chính vào giáo

dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen nên nếp cần thiết trong

học tập và sinh hoạt" (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018a) Đồng thời, chương trình giáo

dục phô thông (CT GDPT) - Chương trình tông thé ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo với sự

thay đôi căn bản là chuyên từ định hướng tiếp cận nội dung sang định hướng tiếp cận phát triên NL người học (Bộ Giáo dục và Dao tao, 2018a) đã đặt ra yêu cầu đổi mới về

phương pháp, hình thức dạy học.

Bên cạnh do, day học tích hợp (TH) là định hướng dạy học giúp HS phát triển khả

năng huy động tông hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đẻ giải

quyết có hiệu quả các van dé trong học tập vả trong thực tiễn cuộc sông (Bộ Giáo dục

và Dao tạo, 2018a); là một bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp

cận pham chat, NL người học, đã đạt hiệu quả cao và được áp đụng phô biến ở nhiều quốc gia trên thé giới và trở thành quan diém và phương pháp giáo dục hiện đại (Không

Mạnh Diệp, 2014; Chu Thị Hảo, 2019; Lê Thị Thanh Ha, 2019; Bas, 2021; Yastibas,

I

Trang 15

2021) Ngoài ra, dạy học TH giúp cán bộ quản lý (CBQL) nhà trường thuận tiện trong

việc tiếp cận chương trình giáo dục phô thông 2018 và sách giáo khoa mới (Đinh Thị Kim Loan & Trần Kiều Dung, 2018).

Trong chương trình giáo dục tiều học, các môn Tự nhiên — Xã hội (TN — XH) bao

gồm môn Tự nhiên va Xã hội, môn Khoa học, môn Lịch sử và Địa lí là các môn học bắt

buộc, có vai trò hình thành và phát trién phẩm chat, NL chung va NL đặc thù như NL

khoa học, NL khoa học tự nhiên, NL lịch sử va NL địa lí cho HS tiêu học (Bộ Giáo dục

va Dao tạo, 2018b, 201§c, 2018d) Trên thực té, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM),

hiệu quả dạy học TH còn kha thấp xuất phát bởi nhiều yếu tổ từ HS giáo viên (GV),

CBQL và những yếu tô liên quan đến môi trường (Dinh Thị Kim Loan & Tran Kiéu Dung, 2018; Chu Thị Hao, 2019; Nguyễn Minh Tuan, 2018) Một số biện pháp nâng

cao chất lượng hoạt động dạy học (HDDH) TH chưa thực sự hiệu quả dù đã được thực

hiện và đạt một số kết qua nhất định Cụ thé, việc lập kế hoạch, t6 chức thực hiện, triển khai, đánh giá vẫn còn mang tính hình thức, chưa thường xuyên, liên lục và chưa khoa

học (Đỗ Thị Nghính, 2018; Đỗ Thị Kim Phượng, 2020; Lê Hữu Bình, 2020) Trong

đó việc đánh giá thực trạng HDDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018, với

phạm vi cụ thé là các trường tiêu học tại TP HCM vẫn chưa được nghiên cứu.

Từ việc nghiên cứu các vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tải “Thực trạng hoạt

động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo dục pho

thông 2018 ở một số trường tiêu học tại Thanh phố Hồ Chí Minh” với mong muốn đánh giá một cách khách quan, chính xác thực trạng HĐDH TH và thực trạng thực hiện

một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT

2018 ở một số trường tiêu học tại TP HCM.

2 Mục đích nghiên cứu

Dánh giá thực trạng HDDH TH các môn TN - XH và thực trạng thực hiện một sỐ biện pháp nâng cao chất lượng HDDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học tại TP HCM.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: HDDH TH các môn TN — XH các môn TN — XH ở trường tiêu học.

Đổi tượng nghiên cứu: thực trạng HĐDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT

2018 ở trường tiêu học tại TP HCM.

te»

Trang 16

4 Câu hỏi nghiên cứu

1) Van đề tổ chức HĐDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở trường

tiêu học tại TP HCM hiện nay nên được thực hiện theo những cơ sở lý luận nào?

2) Thực trạng tô chức HĐDH TH và thực hiện một số biện pháp nâng cao chất

lượng HDDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học tại TP.

HCM hiện nay như thé nao?

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

1) Thu thập, phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận vẻ t6 chức HDDH TH và thực

hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH các môn TN — XH theo CT GDPT

Pham vi về đối tượng nghiên cứu: HĐDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT

2018 ở trường tiêu học công lập tại TP HCM.

Phạm vi về khách thể nghiên cứu: CBQL và GV trường tiêu học công lập tại TP.

HCM.

Pham vi vẻ nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng

HDDH TH và thực trạng thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH TH

các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học công lập tại TP HCM.

Pham vi về địa bàn khảo sát: một số trường tiêu học công lập tại TP HCM.

Pham vi về thời gian nghiên cứu: từ thang 8/2022 đến tháng 3/2022.

7 Phương pháp nghiên cứu

21 Nhóm phương pháp nghiên cứu ly luận

VỀ mục dich: xác lập được hệ thống cơ sở lý luận cho van dé nghiên cứu, làm căn

cứ cho quá trình nghiên cứu thực trạng HDDH TH và thực hiện một số biện pháp nâng

cao chất lượng HĐDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học tại

TP HCM.

Trang 17

Vẻ nội dung: hệ thong hóa các tài liệu, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước vẻ khoa học HĐDH TH các môn TN — XH ở trường tiêu học Bên cạnh đó tập hợp các

văn bản có tính pháp quy của Nhà nước có liên quan đến đẻ tài như CT GDPT tổng thé

2018; CT GDPT môn Tự nhiên và Xã hội 2018; CT GDPT môn Khoa học 2018; CT

GDPT môn Lịch sử và Địa lí 2018; Công văn 2345/BGDĐT-GDTH 2021 về Hướng dan xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiêu học; Thông tư 27/2020/TT-

BGDDT về Quy định đánh giá HS tiêu học; Luật Giáo duc 2019 số 43/2019/QH14

V cách thực hiện: thu thập, phân tích, tong hợp, phân loại, so sánh, hệ thống hóa

các tài liệu ngoài và trong nước về các van dé liên quan đến dé tài.

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp chuyên gia

Vẻ mục đích: thu thập thông tin chuyên môn về HDDH TH và một số biện pháp

nâng cao chất lượng HDDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu

học tại TP HCM dé xây dựng các tiêu chí đánh giá thực trang trong phiếu khảo sát.

Vé nội dưng: khảo sát, tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực giảng day

về những vấn đề của HĐDH và thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HDDH

TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học tại TP HCM, những van

đề có liên quan đến bao dam chất lượng trong HDDH TH.

Vé cách thực hiện: phòng vẫn trực tiếp dựa trên bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn dành

cho các chuyên gia trong lĩnh vực giảng dạy va QL HDDH TH các môn TN — XH ở

trường tiêu học.

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát

Vẻ mục đích: đánh giá được thực trạng HDDH TH và thực trạng thực hiện một sỐ

biện pháp nâng cao chất lượng HDDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học tại TP HCM.

Vé nội dung: khảo sát các CBQL, và GV trường tiêu học tại TP.HCM về nhận thức

mục tiêu, vai trỏ và mức độ thực hiện HDDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT

2018 ở trường tiểu học; về thực trạng thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng

HDDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học tại TP HCM và

các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HDDH TH.

Trang 18

Vé cách thực hiện: sử dụng phiêu khảo sát dành chung cho các CBQL và GV

trường tiêu học tại TP HCM.

7.2.3 Phương pháp phỏng van bán cầu trúc

Vé mục đích: đánh giá được cụ thé, rõ rang hơn thực trạng thực hiện một số biện

pháp nâng cao chất lượng HDDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường

tiêu học tại TP HCM.

Vé nội dung: khảo sát các CBQL trường tiêu học tại TP HCM vẻ thực trạng

HDDH và thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH TH các môn TN —

XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học: các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực

hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH TH các môn TN — XH, cũng như

thu thập thêm những rao cản, thách thức va động lực, thúc đây với các nguyên nhân

tương ứng khi thực hiện các chức năng trong thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng

Vé cách thực hiện: phòng vẫn trực tiếp dựa trên bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn dành

cho các CBQL trường tiêu học tại TP HCM.

7.3 Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu

7.3.1 Xử ly dữ liệu định tinh (từ kết quả thu được thông qua phỏng vẫn chuyên gia và phỏng van bán cau trúc)

Về mục đích: tinh loc dit liệu thu được như biên bản ghi chép, ghi âm của các cuộc

phỏng vấn ban cau trúc và tham van ý kiến chuyên gia dé đánh giá được thực trạng HDDH TH và thực trạng thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH TH

các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ớ trường tiểu học tại TP HCM va thu thập thông tin chuyên môn về van dé trên dé xây dựng các tiêu chí đánh giá thực trạng.

Về nội dung; phân loại va mã hóa dữ liệu thu được như biên bản ghi chép, ghi âm

của các cuộc phỏng van bán cau trúc và tham van ý kiến chuyên gia.

Vẻ cách thức hiện: (i) đối với các dit liệu thông qua phỏng van thì các dit liệu được

chuyển thé sang van ban; (ii) các ý kiến được chọn loc, thống kê theo từng nội dung với

trình tự: (iii) một số phát biêu tương đồng trong các đối tượng được biên tập lại thành

những câu ngắn gọn, đủ nghĩa; (iv) các ý kiến khác biệt có ý nghĩa, hoặc những ý kiến chung cần thiết trong một số trường hợp được trích dẫn lại nguyên văn; (v) việc phân

tích nội dung được thực hiện thủ công bằng cách đọc nhiều lần những nội dung đã

chuyên thành văn bản, các nhóm ý tưởng liên quan, ghi chú những ý kiến.

5

Trang 19

7.3.2 Xử lý dữ liệu định lượng (từ kết quả thu được thông qua điều tra bằng

phiếu khảo sát)

Vé mục đích: đánh giá được một số chỉ số thông kê, mức ý nghĩa về nhận thức của

CBQL, GV vé HĐDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trưởng tiêu học;

thực trạng thực hiện HDDH TH và thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng

HDDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiêu học; mức độ anh hưởng

của các yếu tô chủ quan và khách quan đến thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng HDDH TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 ở trường tiểu học.

Vé nội dung: sử dụng các phương pháp phân tích va xử lý dit liệu định lượng thu

thập được thông qua sử dụng các phần mềm SPSS và Excel.

Vé cách thực hiện: sau khi tiễn hành thu thập số liệu, loại bỏ các phiếu trả lời

không đạt yêu cầu, mã hóa nhập số liệu bằng phần mềm Excel Số liệu thu được xử lý

bằng phần mềm SPSS; được phân tích qua: (i) phương pháp thông kê mô ta với các chi số: trung bình, độ lệch chuân, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất Các đại lượng thống kê

mô tả được dùng trong nghiên cứu là: mean (điểm trung bình), Std Deviation (độ lệch

chuẩn), minimum (giá trị nhỏ nhất), maximum: giá trị lớn nhất: (ii) phương pháp thông

kê suy luận dé kiểm định hai mẫu độc lập T-test (ý kiến khảo sát của CBQL và GV).

§ Cấu trúc của toàn văn

Cấu trúc chính của khóa luận gồm: (i) phần Mở đầu (lý do chon đẻ tài; mục tiêu

nghiên cứu; khách thê vả đối tượng nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên

cứu; phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; cau trúc của toàn văn): (ii) phan

Nội dung và (iii) phần Kết luận Trong đó, phần Nội dung gồm 3 chương:

Chương 1: cơ sở lý luận về HĐDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở

một số trường tiêu học tại TP HCM.

Chương 2: thiết kế và tô chức nghiên cứu về thực trạng HĐDH TH các môn TN —

XH theo CT GDPT 2018 ở một số trường tiểu học tại TP HCM.

Chương 3: thực trạng HDDH TH các môn TN — XH theo CT GDPT 2018 ở một

số trường tiêu học tại TP HCM.

Ngoài ra, khóa luận còn trình bày: tai liệu tham khảo va phụ lục.

Trang 20

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT DONG DAY HỌC TÍCH HỢP CÁC

MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HOI THEO CHUONG TRÌNH GIÁO DỤC

PHO THONG 2018 Ở MOT SO TRƯỜNG TIỂU HỌC

TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

1.1 Tong quan nghiên cứu van đề

1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động day học tích hợp

1.1.1.1 Nghiên cứu trên thé giới về hoạt động day học tích hợp

* Quan điểm về day học tích hợp

Cho đến thé ki XVII, khi khoa học chưa phát triển, việc dạy học đa số được thực

hiện bởi một thay giáo dạy một nhóm HS với rat it các môn học và nội dung dạy học

TH các kiến thức của nhiều lĩnh vực như triết học, văn học, ngôn ngữ, lịch sử, đạo đức, (Meier & Nguyễn Văn Cường, 2014) Sau đó, với sự phát triển của các môn khoa học và lí luận dạy học, việc dạy học bắt đầu chuyền sang mô hình dạy học theo lớp học với hệ thong các môn khoa học độc lập như ngày nay Trên co sở của các khoa học chuyên ngành tương ứng, việc đưa hệ thông các môn khoa học độc lập vào nhà trường

phổ thông là một cuộc cách mạng lớn trong giáo dục Điều này, đã góp phan tao ra sự phát triên khoa học kĩ thuật ngày nay của nhân loại, với đội ngũ các nhà khoa học chuyên

sâu Tuy nhiên, việc chú trọng hệ thống tri thức khoa học chuyên môn mang tính hàn

lâm đã dan đến việc các môn học ở trường phô thông có xu hướng xa rời thực tiễn và it

liên kết với nhau Chính điều đó, đã làm cho giáo dục chưa đáp ứng được yêu câu của thực tiễn cuộc sông, khi những người tốt nghiệp không có khả năng vận dụng những tri

thức khoa học đã học trong nhà trường dé giải quyết các tình huéng của cuộc sông Nói

cách khác, các tình huống của cuộc sống luôn mang tính phức hợp, trong khi nhà trường

chỉ cung cấp hệ thống tri thức khoa học theo chuyên môn (Meier & Nguyễn Văn Cường.

2014, 2019).

Cuối thé ki XVII — đầu thé ki XVIIL, day học TH trở thành van dé đã được các nha

khoa học quan tam và nghiên cứu (Kilpatrick, 1922; Comenius & Kroksmark, 1999;

Edwards, 2017) Theo đó, van đề chung là: nên tô chức nội dung day hoc liên quan đến

7

Trang 21

các môn học hay liên quan đến các dự án hoặc các van dé trong thé giới thực (Maria &

Viveca, 2019) Vào cuối thế ky XX, van đề trên đã được kết luận liên quan đến hai quan

điểm đạy học chủ đạo trong tô chức đạy học TH: dạy học giải quyết van dé (Silen, 1996;

Flinck & Liljedahl, 2000; Wilkie & Burns, 2003) hoặc day học theo định hướng hoạt động (Shulman 1992; Barnes et al., 1994).

Mặt khác, việc TH chương trình giảng day của các môn học là một chủ dé nghiên

cứu từ khoảng năm 1942, khi Aiken (1942) xuất ban ấn pham “The story of the year study” — kết qua của dự án nghiên cứu về TH chương trình giảng day Cơ sở lý luận của việc thực hiện chương trình giảng dạy TH lả: kiến thức giữa các môn học có mối

eight-liên hệ chặt chẽ với nhau trong thẻ giới tự nhiên; một chương trình sử dụng các khóa

học một môn học sẽ thu hẹp góc nhìn của người học gây kém hiệu quả hơn trong quá

trinh học tập (Deway, 1956; Vars, 1991; Wolf & Brandt, 1998; Yager & Lutz, 1994).

Sau đó, Wraga (1996) đã mô tả các dy án day học TH khác nhau theo trình tự thời

gian, với báo cáo về các nghiên cứu sử dụng các từ khóa như: giáo dục phô thông,

chương trình cot lõi, khối thời gian và liên ngành Đồng thời, Vars (1996) đã có kết luận:

đạy học TH có tác động tích cực đến kết quả học tập của HS Cùng kết luận tương tự

trên, Vars and Beane (2000), Hinde (2005), Drake (1998, 2000) va Leung (2006) cho

rằng: chương trình giảng day TH giúp tăng cudng hiệu quả học tap, làm thúc day động lực dạy của GV và học HS, HS hiểu rõ hơn về các khái niệm khoa học va tăng cường

sử đụng các k¥ năng tư duy bậc cao.

Từ cuối thế ki 20 - đầu thế ki 21 xu hướng giáo dục quốc tế là chuyên từ chương

trình dạy học định hướng nội dung khoa học sang chương trình định hướng phát triển

NL Do đó việc đưa vào các môn học TH nhằm tăng cường truyền thụ kiến thức liên

kết và gin với các tình hudng cuộc sống ngày càng được dé cao (Meier & Cường, 2014,

2019) Mặt khác, day học TH là một cách hiệu quả dé giải quyết một số thách thức liên

quan đến việc phát triển các NL của một công dân toàn cau trong thé kỷ 21 (Susan & Joanne, 2018) Có nhiều môn học TH khác nhau, trong đó các môn học TH phô biến là môn TH các khoa học xã hội và môn TH các khoa học tự nhiên (Meier & Nguyễn Văn

Cường, 2014, 2019; Minister of Education, Science and Technology Korea, 2009).

Trang 22

® Quan điểm dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông ở các quốc

gia

Trong thẻ ký XXI, thé giới phải đối mặt với một loạt thách thức lớn như toàn cầu

hóa, gia tăng khác biệt văn hóa, sự bùng nô của công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức

và xã hội thông tin (Sarkar, 2004; Zajda & Gibbs 2009) Những thách thức mới này đặt

ra yêu cầu cho mỗi quốc gia cần phải xem xét lại cấu trúc của trường học và việc thay đổi chính sách chương trình giảng dạy, nội dung và phương pháp giáo dục Vì vậy cải

cách giáo dục đang được tiến hành ở cả các nước phát triển và đang phát triển.

Mặt khác dạy học TH là một bước chuyên từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang

tiếp cận, NL người học, đã trở thành quan điểm và phương pháp giáo dục được áp dụng

phô biến ở nhiều quốc gia trên thé giới (Bảng 1.1) Trong đỏ, dạy học TH có vai trò thực hiện mục tiêu giáo duc (Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology

Government of Japan (MECSSTGI), 2001); là một phan quan trong trong cấu trúc

chương trình giảng dạy (Minister of Education, Science and Technology Korea

(MESTK), 2009); là một trong những chiến lược day học hiệu quả nhất (Australian

Curriculum Assessment and Reporting Authority (ACARA), 2011), Ngoài ra, day học

TH giúp CBQL nhà trường thuận tiện trong việc tiếp cận chương trình giáo dục quốc

gia và các tài liệu học tập mới (ACARA, 201 1).

Trang 23

Bang 1.1 Quan điểm về day học tích hợp trong chương trình giáo dục pho thông ở một số quốc gia trên thế giới (nguồn: tác

giả tự tổng hợp)

Năm Quốc gia Chương trình giáo dục Nội dung chương trình Nguồn

Với quan diém cân thường xuyên rà soát các tiêu chuân quốc

; gia về chương trình giáo dục dé cải tiên tập trung vào chương National Curriculum Standards : " mm

; ; ; trinh TH; các tiêu chuan chương trình giảng day quốc gia mới

2001 Nhat Ban Reform — Cai cách Tiêu chuân : ' ; w" MECSSTGI.

¬ ¬ nhân mạnh cách tiép cận toàn diện và dạy hoc TH nham giúp

Chương trình giảng dạy Quốc gia :

HS trở thành những công dân lành mạnh của quốc gia và xã

hội sông độc lập trong thê ky XXI.

Xây dựng một chương trình giáng day TH trong chính sách

The School Curriculum of the s ;

sửa đôi chương trình giáo dục phô thông Trong đó, các môn

Hàn Republic of Korea — Chương trình ` ,

2009 l " - học được TH như: môn khoa học xã hội gôm lịch sử, kinh te, MESTK.

Quốc giảng dạy Nhà trường của Đại Hàn

- h địa lí; môn khoa học tự nhiên gồm vat ly, hóa học khoa học

Dân Quéc.

trái đất, sinh học.

The Australian Curriculum

Information Sheet: A world class Day học TH là một trong những chién lược giảng day hiệu

2011 Úc curriculum for the 21st Century quả nhất và giúp lãnh đạo nhà trường QL và tiếp cận chương ACARA.

(October 2011) — Thông tin về trình giảng day quốc gia.

Chương trình giảng dạy của Úc:

Trang 24

Năm Quốc gia Chương trình giáo dục Nội dung chương trình Nguồn

2013 Mỹ

Một chương trình giảng dạy đăng

cấp thé giới cho thế kỷ 21 (Tháng

10 năm 2011).

CAEP Accreditation Standards — : „ TT Council for the

; R Nhân mạnh TH là phương thức day học không thê thiêu trong "¬

-Công nhận tiêu chuân của Hội „ ` ; oo, Accreditation of

` " thê ki XXI; can dao tạo những GV tương lai có kiên thức và

dong Kiém định Chuan bị cho Nhà Educator

NL sử dung phương thức dạy học TH.

giáo dục Preparation.

2013 Indonesia

2014 Phần Lan

The National Curriculum of Định hướng cách tiếp cận chương trình giáo dục theo định

Indonesia - Chương trình giảng hướng TH và nhân mạnh hai cách thức dạy học TH gồm: TH UK Essays.

dạy quốc gia của Indonesia liên môn và TH nội môn.

The Finnish National Core - ¬¬ ; ' „

Xác định mục tiêu trọng tâm của chương trình nhăm phát Curriculum (FNCC) for Basc a The Finnish

trién văn hóa trường học va thúc day việc giảng dạy theo cách Education 2014 — Chương trình „ National Board

2 oe CHẾ sua tiệp cận TH Trong đó, các mô-đun học tập đa ngành là công ;

giảng day Quốc gia Cot lõi cho : ; a of Education;

h cụ dé dạy hoc TH và tăng cường tính liên kết giữa các môn

Giáo dục Cơ ban tai Phan Lan năm FNCC.

3014 học khác nhau.

10

Trang 25

1.1.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam về hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiện

- Xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

® Quan điềm về hoạt độn 2 dạy học tích hop các môn Tự nhiện - Xã hộiTại Việt Nam, việc tiếp cận và nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục theo hướng

TH được trién khai từ năm 1987 Sau đó, chương trình TH nay chính thức được vận dụng

thực hiện ở một số môn học của cấp tiêu học Điều này, thể hiện rõ ràng nhất trong việcxây dựng chương trinh môn học Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội từ năm 1991, nay là các môn

Tự nhiên và Xã hội, Khoa hoc, Lich sử và Địa lí (Ha, 2019).

Bên cạnh do, vấn đề lý luận về dạy học TH đã được các nhà khoa học nghiên cứu

như: Hoàng Thị Tuyết (2012); Cao Văn Sâm (2006); Cao Thị Thặng (2010); Không Mạnh

Điệp (2014); Định Quang Báo và Hà Thị Lan Hương (2014); Nguyễn Thị Kim Dung

(2014); Đỗ Hương Tra (2015); Đỗ Ngọc Thống (2016) Tran Thúy Nga (2016) Dựa trên

cơ sở các thành tựu quốc tế, các nghiên cứu đã khái quát tương đối cụ thể và phù hợp vớibối cảnh giáo dục tại Việt Nam vẻ khái niệm TH, day học TH: vận dụng quan điềm TH

trong việc phát trién CT GDPT; các hướng tiếp cận dạy học TH; các mức độ day học TH

trong chương trình giáo dục phô thông

Hoàng Thị Tuyết (2012) xác định: “xu hướng TH còn được gọi là xu hướng liên hộiđang được thực hiện trên nhiều bình diện, cấp độ trong quá trình phát triển các chương

trình giáo dục” Bên cạnh đó Dinh Quang Báo (2013) cho rang: "day học TH là hợp nhất

các nội dung giáo dục trong một môn học, khi đó, vừa gắn kết đảm bảo tính đồng bộ giữa

các nội dung có liên quan trong một môn hoc, vừa đặt ra những tình hudéng đòi hỏi HS vậndụng các kiến thức kỹ năng môn học đề giải quyết; hoặc lồng ghép các nội dung giáo dụccần thiết nhưng không thành một môn học vào nội dung của mỗi môn học tùy theo đặc

trưng của từng môn”.

Sau đó, Tran Bá Hoành (2013) đưa ra một số khái niệm co bản về day học và QLHĐDH TH quan điểm về mục tiêu, nội dung và phương pháp của HDDH TH và chi rađiều kiện thuận lợi dé triển khai dạy học TH nói chung và day học TH các môn khoa học

tự nhiên ở Việt Nam nói riêng.

H

Trang 26

Đến năm 2018, Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm: “day học TH là quá trình huy

động kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của chương trình giáo dục phô

thông nhằm giúp HS tiếp cận kiến thức mới một cách nhanh và hiệu quả nhất" Trong đó,vai trò của GV là người té chức hướng dẫn và gợi mé cho HS cách thức vận dụng các nêntang kiến thức khác nhau có liên quan đến môn học nhằm giúp HS tiếp cận van dé một các

nhanh và sát với thực tế cuộc sông nhất, Như vậy, quan điểm phổ biến về bước đột phá

trong giáo dục hiện nay là QL và GV (Nguyễn Minh Thuyết, 2018)

® Nghiên cứu về hoạt động day học tích hợp theo chương trình giáo duc phổ thông

2018

Dạy học TH được chú trong va nhắn mạnh hơn ké từ sau Nghị quyết 29-NQ/TW của

Trung ương về “đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và dao tao”, Nghị quyết 88/2014/QH13của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông và sự ra đời của

CT GDPT 2018, trở thành quan điểm, phương pháp giáo dục hiện đại Những lí do chính

dé day học TH là cần thiết trong béi cảnh ngày nay gồm: (i) phát triển năng lực người học,

góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phô thông phù hợp với

trình độ phát trién của xã hội: (ii) thiết lập môi quan hệ giữa kiến thức, ki năng và phương

pháp của các môn hoc; (iii) tỉnh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở môn học(Tran Thị Mai Hoa, 2018; Mai Van Hung va ctv, 2021) Ngoài ra, vấn dé day học TH cũngtrở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học với những công trình với đôi tượng

HS ở các cấp học nói chung, HS tiểu học nói riêng và đa dang nội dung TH ở các môn học

(đa số ở các môn Tự nhiên - Xã hội) như: Trần Thị Mai Hoa (2018); Lê Thị Hải Yến(2020); Nguyễn Thị Ngọc (2021); Mai Văn Hưng va ctv (2021); Tran Thúy Nga (2022);

Déi với các nghiên cứu về QL HDDH TH, đã có những phân tích và đánh giá thực

trạng ở các thành tổ (Bảng 1.2), như sau: mục tiêu và vai trò của HĐDH TH; nội dung dạy

học TH; hình thức tê chức HDDH TH; phương pháp, kĩ thuật day học TH; kiểm tra, đánh

giá kết quả dạy học TH; điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị phục vụ HDDH TH

12

Trang 27

Bang 1.2 Bang tổng hợp nội dung các thành tổ trong đánh giá thực trạng hoạt động

day học tích hợp tại Việt Nam (nguồn: tác giả tự tong hợp)

Thành tố Nội dung Tác giả

(1) - Chuyên HĐDH từ chủ yêu cung cap kiên thức và kỹ Nguyễn Minh

Mục tiêu và năng sang phát triển phẩm chất và NL HS Tuan, 2018.

HĐDH TH _ lượng và chất lượng thông tin của nội dung giáo dục.

_~ Hình thành ở HS NL tìm kiếm, QL, tổ chức sử dụng.

kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

nhằm giải quyết các tình huống trong đời sống

_- Khắc phục được thói quen truyền dat và tiếp thu kiến |

thức, kĩ năng rời rạc.

_= HS huy động được kiến thức liên môn tir nhiều môn Đỗ Thịhọc khác nhau dé giải một vẫn dé trong học tập Nghính,

- HS biết vận dụng kiên thức đã được học của các bộ 2018.

môn đẻ áp dụng vào thực tiễn cuộc sống

~~ Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học |

với nhau và với thực tiên đời sông xã hội.

- HS học tập tích cực chủ động.

_~ Đôi mới HDDH theo hướng phát triển NL HS.

_~ Phát triển NL chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm GV.

= Giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thái độ Đỗ Thị Kim

và sự đam mê, kinh nghiệm cá nhân đê hành động một Phượng.

cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huéng thực 2020

té của cuộc sông.

13

Trang 28

Thành tố Nội dung

- Hình thành và phát triên NL khoa học tự nhiên, năng

lực đọc hiểu, NL tính toán, NL giải quyết van đẻ, NLgiao tiếp, và NL đặc thù của bộ môn

- Hình thành và phát triên phâm chât và NL của HS

nhằm chuẩn bị cho HS có khả năng giải quyết đượccác van dé trong thực tiễn

- Giúp HS phát tién NL thực hành tao ra các sản

phẩm: được khơi gợi những tiềm năng, phát hiện vàphát trién được những NL của bản thân

- Giúp HS gắn học tập với cuộc sống hàng ngày vớicác tình huống cụ thê có ý nghĩa mà HS sẽ gặp và hòa

nhập thé giới học đường.

- Hỗ trợ HS vận dụng kiên thức, ky năng, thái độ và

kinh nghiệm ban thân dé hành động phù hợp và hiệu

quả trong các tình huéng thực tế

- Hỗ trợ HS nâng cao khả năng tạo ra các sản phẩm.

- Ho trợ HS khám phá tiềm năng và phát triên NL cá phan.

- Hỗ trợ HS trong việc kết hợp giữa kiến thức học tập

Dinh, 2021.

Trang 29

Thành tố Nội dung Tác giả

- Góp phân xây dựng môi trường văn hóa phục vụ cho

việc học tập và giải trí của HS.

(2) - Nội dung day học từng môn học phù hợp mục tiêu D6 Thị

Noidung dạy học theo hướng TH Nghinh,

day hoe TH - Thực hiện nội dung TH mức độ liên hệ lồng ghép 2018.

(nội dung liên quan kết hợp vào bài học trong chương

trình môn học có săn).

- Thực hiện nội dung trong TH nội bộ môn học (TH

nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dung

thuộc cùng một môn học).

- Thực hiện nội dung TH đa môn, liên môn (các môn

học là riêng biệt nhưng có những liên kết có chủ đích

và xây dựng chủ dé chung)

tông hợp kiến thức, kĩ năng từ nhiều môn học đẻ giảiquyết tình huông thực tiễn)

- Thực hiện nội dung thuộc các chủ đê được quy định Đồ Thị Kim

trong CT GDPT 2018 của môn học Phượng,

2020: Thanh

& Văn, 2021.

(3) - Tô chức học tập trên lớp Đỗ Thi

Hình thức tô - Tô chức học tập theo nhóm ngoài lớp Nghính,

chức HĐDH - Tô chức học tập trong môi trường thực tiến (ngoại 2018.

TH khóa, tham quan, thực tế)

- Tô chức hoạt động nghiên cứu khoa học của HS.

15

Trang 30

Thành tố Nội dung Tác giả

- Tô chức hoạt động thực hành trải nghiệm trong môn

học.

- Hội thi vận dụng kiến thức liên môn dé giải quyếttình hudng thực tiễn

- Tô chức dạy học lớp — bài Đồ Thị Kim

_~ Dạy học tại khuôn viên nha trường (ngoài không _ Phượng,

gian lớp học) 2020;

- Tham quan học tập bên ngoài nhà trường Nguyễn Đắc

- Dạy học trực tuyên Thanh &

- Kết hop giữa dạy học trực tuyên và dạy học trực tiệp Phạm Văn

- Giúp đỡ riêng Dinh, 2021.

- Lớp hoc đảo ngược.

(4) - Sứ dụng phương pháp day học truyền thông (thuyêt Do Thị

Phương trình, đảm thoại, trực quan, thực hành) Nghính.

pháp, kĩ - Sử dụng phương pháp day học giải quyết vấn đề 2018.

thuật dạy _- Sử dụng phương pháp day học thảo luận nhóm (HS

hoc TH được tham gia trao đổi, chia sẻ ý kiến về một van dé

mà cả nhóm quan tâm).

- Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án (HS thực

hiện một nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết và

thực hành).

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình hudng (HS tựnghiên cứu một tình huồng thực tiễn và giải quyết vanđề)

- Sử dụng phương pháp dạy học “Ban tay nặn bột”.

- Phối hợp các phương pháp dạy học truyền thông.

l6

Trang 31

Thành tố Nội dung Tác giả

- Phối hợp các phương pháp dạy học hiện dai.

"= Phối hợp các phương pháp day học truyền thông và.

hiện đại.

- Sử dụng trang thiết bị kĩ thuật day học hiện đại.

- Giải quyết van de Đỗ Thị Kim

- Khám phá trên mạng (Webquest) Phượng.

(5) - Phương pháp điêu tra Nguyễn Minh

Kiểm tra, - Phương pháp thảo luận Tuan, 2018.

đánh giá kết - Phương pháp đóng vai

quả dạy học _- Phương pháp trực quan.

TH - Tham quan thực tế

_~ Sử dụng các phương pháp kiêm tra, đánh gid theo — Đỗ Thị

quy chế quy định hiện hành Nghính,

- Nội dung đánh giá chú trọng kĩ năng, NL thực hiện, 2018.

vận dụng của HS.

_~ Phối hợp các hình thức đánh giá phủ hợp mục tiêu và.

nội dung đạy học TH.

- Phối hợp các phương pháp đánh giá phù hợp mục

tiêu và nội dung dạy học TH.

17

Trang 32

- Hướng dan HS đánh giá chéo (đông đăng)

- Kết hợp đánh giá trong quá trình học tập và đánh giá

kết thúc môn học/chủ đẻ

giá môn học/chủ đề

_ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh các hình thức, phương

-pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội

dung dạy học TH.

- Tự luận.

- Trac nghiệm khách quan.

- Tiêu luận.

- Báo cáo tông két sản phâm.

- Câu hỏi van đáp.

- Phỏng vấn

- Bài thuyết trình.

- Quan sát HS qua thực hành thí nghiệm.

- Quan sát HS qua thực địa, tham quan.

- Quan sát HS thực hiện dự án, nghiên cứu.

- Đánh giá sản phẩm thực hành thí nghiệm.

- Đánh giá sản pham dự án, nghiên cứu.

- Phòng thư viện; sách báo tài liệu.

Điều kiện co - Phòng thí nghiệm thực hành, phòng bộ môn.

Trang 33

Thành tố Nội dung Tác giả

phục vụ - Sân trường Thanh &

HDDH TH - Cơ sở thực địa thực tế ngoài tự nhiên Phạm Văn

- Cơ sở sản xuât, kinh doanh Định, 2021.

- O nhà HS.

- Điều kiện kết noi internet tại trường.

- Điều kiện kết nôi internet tai gia đình HS.

Trong đó, mục tiêu của HĐDH TH quan trọng nhất là nhằm hình thành và phát triển

các phẩm chat, NL cho HS dé giải quyết van dé và hỗ trợ HS vận dụng kiến thức, kỹ năng,

thái độ kinh nghiệm bản thân dé hanh động phù hợp hiệu quả trong cuộc sống và tình

huồng thực tế (Nguyễn Đắc Thanh & Phạm Văn Dinh, 2021) Ngoài ra, việc kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập các môn theo hướng TH ở trường đã có những đôi mới vả bước đầu đã

đạt những hiệu quả nhất định, tuy nhiên đa số GV vẫn dựa vào cách đánh giá kết quả theo

truyền thống, thiếu đổi mới vẻ hình thức và phương pháp đánh giá (Đỗ Thị Nghinh, 2018).Bên cạnh đó, tuy quá trình tô chức HĐDH TH được xác định tương đối rõ và phù hợp với

định hướng trong CT GDPT 2018 nhưng kết quả việc sử dung hình thức, phương pháp day

học kiêm tra đánh giá chưa rõ rệt và các ý kiến nhận định chưa tập trung Các phương

pháp, kĩ thuật dạy học; hình thức tô chức day học TH mới chi dừng ở mức độ trung bình (Đỗ Thị Kim Phượng, 2020).

Có thé thấy những kết quả nghiền cứu trên tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng

đều có điểm chung ở cách tiếp cận và nội dung cơ bản của các thành tố Các kết quả này làmột trong những cơ sở để tác giả thực hiện lựa chọn các nhóm tiêu chí đánh giá và biến

nghiên cứu cho dé tài.

1.1.2 Nghiên cứu về một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tích

hợp tại Việt Nam

19

Trang 34

Vào dau thé ki XXI với xu thé toàn cầu hóa kinh tế, Việt Nam đã và dang bước vào

hội nhập với khu vực và quốc tế Trong bối cảnh đó, nén giáo dục Việt Nam cần day nhanhtiễn trình doi mới dé rút ngắn khoảng cách vẻ trình độ phát triển giáo dục với các nước

trong khu vực và trên thế giới Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận QL giáo

dục là nhân tố quyết định đảm bảo cho sự thành công của phát trién giáo dục (Hiện, 2006)

Tại Việt Nam, từ cuối thé ki XX đến đầu thé ki XX, các nhà sư phạm QL đã tiễn hành

nghiên cứu một cách tương đối toàn điện những van đề về VỊ tri, vai trò của thực hiện một

số biện pháp nâng cao chất lượng quá trình DH; QL vai trò của người day và người học;

QL đôi mới nội dung và cách thức tô chức tiến hành các hình thức tô chức day học trên

lớp, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng đạy học trên lớp đối với việc nâng cao chất lượnggiáo dục; những ưu điểm và nhược điểm của việc QL HĐDH trên lớp; bản chất và môiquan hệ giữa QL hoạt động dạy và hoạt động học điền hình là các tác giả: Đặng Quốc Bao

(1977); Hà Thế Ngữ (1987); Tran Kiểm (1990, 2002a, 2002b); Phạm Viết Vượng (1996);

Dang Thanh Hưng (2002); Đặng Bá Lam (2005)

Giai đoạn gan đây, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đôi mới giáo dục và đào tao

nói chung va đôi mới HĐDH nói riêng, các nhà giáo dục đã nghiên cứu van dé đôi mới QLHĐDH nhằm nâng cao tính hiện đại, gắn khoa học với thực tiễn sản xuất và đời sống: lấy

HS lam trung tâm trong HDDH như: Bùi Văn Quân (2007); Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009a,

2009b): Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010); Phạm Minh Hạc (2010): Đặng

Thành Hưng (2010); Đặng Quốc Báo (2010), Đặng Quốc Bảo và Vinh (2011), Điểm

chung về kết luận của các tác gid là: nhà QL cần có những quan điềm mới phù hợp và có

hệ thong nhằm chuyển đổi thành công từ HDDH lấy kiến thức sang lay NL của người học

làm mục tiêu dạy học.

Đối với các nghiên cứu về HĐDH TH, đã có những phân tích và đánh giá thực trạng

thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng ở các thành tổ (Bang 1.3), như sau:

Bảng 1.3 Bang tổng hợp nội dung các thành té trong đánh giá thực trang thực hiện

biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động day học tích hợp tại Việt Nam (nguồn: tácgiả tự tong hợp)

Trang 35

Khu vực Phạm vi nghiên cứu Thành to Tác giả

Quảng HĐDH các môn Khoa - Xây dựng kế hoạch DHTH Nguyễn

Ninh học tự nhiên ở các - Tô chức thực hiện kế hoạch Minh

trường trung học cơ sở DHTH Tuần,

- Chi đạo tô chuyên môn hướng dẫn 2018.

hướng TH ở các - QL hoạt động dạy của GV 2018.

trường trung học co sở - QL hoạt động hoc của HS.

"= QL hoạt động kiểm tra, đánh giá.

kết quả dạy học

_~QL điều kiện phục vụ dạy học _

TPHCM HIĐDH TH các môn - Công tác lập kê hoạch chương Đồ Thi

Khoa học tư nhiên ở trình, kế hoạch day học TH Kim

một số trường trung - Công tác tô chức day học TH Phượng,

học cơ sở _- Công tác chỉ đạo đánh giá kết quả — 2020.

học tập của HS.

_~ Công tác kiểm tra đánh giá HĐDH ˆ

TH.

QL HĐDH TH - NL xây dựng kê hoạch QL HDDH Dinh

ở các trường tiêu học TH Thị Kim

21

Trang 36

Khu vực Phạm vi nghiên cứu Thành tố Tác giả

Dong băng - NL tô chức thực hiện các HDDH Loan &

sông Cửu TH Tran

Long _=NL chi đạo thực biện HDDH TH ˆ Kiều

=NL kiểm tra, đánh giá, giám sát — Dung,điều chỉnh việc thực hiện các 2018

HDDH TH.

Có thé thấy, tùy thuộc vào cách tiếp cận về phạm vi, đối tượng nghiên cứu, mỗi tác

giả có sự phân lập các thành tô nghiên cứu riêng Tuy nhiên, da số các thành tổ đều giốngnhau về ban chất của một số biện pháp nâng cao chất lượng HDDH Trong phạm vi nghiêncứu nay, tác giả xác định các biện pháp nâng cao chất lượng HDDH TH các môn TN - XHgôm: (1) QL chương trình, kế hoạch day học; (2) QL HĐDH TH; (3) QL hoạt động kiểmtra, đánh giá kết quả day học: (4) QL điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị phục vụ HDDH

TH.

Tóm lai, công trình nghiên cứu về HDDH TH ở trong nước đã có những đóng góp

nhất định về lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về

thực trạng tô chức HDDH va thực trạng thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng HDDH

TH các môn TN - XH theo CT GDPT 2018 tại một số trường tiêu học tại TP HCM

1.2 Một số khái niệm

1.2.1 Hoạt động dạy học

1.2.1.1 Định nghĩa về hoạt động dạy học

Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tông thé, là một trong những cách thức

dé thực hiện mục đích giáo dục (Đặng Huỳnh Mai, 2008) Đa số các nhà khoa học đã tiếp

cận khái niệm HDDH từ cơ sở lí luận của quá trình giáo đục tổng thẻ như: Hà Thể Ngữ(2001); Dang Huynh Mai (2008); Đỗ Linh và Lê Văn (2006); Trần Thị Hương (2012,

2014).

Trang 37

Theo Hà Thể Ngữ (2001): “day học là một hệ thông những tác động qua lại lẫn nhau

giữa nhiều nhân tố nhằm mục dich trang bị kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng

và rèn luyện đạo đức cho người công din” Ngoài ra, theo Tran Thị Hương (2014): *HĐDH

là hoạt động tương tác, phối hợp và thống nhất biện chứng giữa hoạt động chủ đạo củangười day và hoạt động tự giác tích cực, chủ động của người hoc nhằm thực hiện mục tiêuday học” Bên cạnh đó, Dương Tran Bình (2016) định nghĩa: “day học là một hệ thốngtoàn vẹn bao gồm các thành tổ cơ bản: mục tiêu, nội dung, phương tiện, hình thức tô chức,

phương pháp dạy, phương pháp học Các thành tô này tương tác với nhau thực hiện nhiệm

vụ hoạt động DH nhăm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động DH”

Có thé thay, những định nghĩa trên khác nhau vẻ cách diễn đạt, nhưng đều có điểmchung về nội dung cơ ban của khái niệm Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả khái quát

khái niệm: “HDDH là hoạt động thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của GV và hoạt

động tự giác tích cực, chủ động học tập của HS nhằm thực hiện mục tiêu đạy học Trong

đó, GV đóng vai trò chủ đạo là người tô chức, điều khiển HĐDH thông qua việc vận hành

hiệu quả các 06 thành to dạy học: mục tiêu; nội dung; hình thức tô chức; phương pháp, kĩ

thuật dạy học; phương pháp đánh giá kết quả và điều kiện đạy học”

1.2.1.2 Các thành tố của hoạt động dạy học

Theo Tyler (1949) nhận định HĐDH phải bao gồm 06 thành tố chính, gồm có: mụctiêu; nội dung; phương pháp, phương tiện quy trình dạy học và phương thức đánh giá kếtqua day học Cụ thẻ hon, Danilop (1980) cho rang quá trình day học bao gồm 06 thành tố

cơ bản: mục tiêu; nội dung; phương pháp kĩ thuật; hình thức: nguồn lực thực hiện và đánh

giá kết quả Các thành tổ trên có mối quan hệ biện chứng vận hành trong môi trường giáo

dục của nhà trường và môi trường tự nhiên xã hội Mặt khác, Dương Trân Bình (2016)

cũng cho rằng HDDH bao gồm 06 thành tổ cơ bản, cụ thé như sau: (/) Mue riêu: là kết quả

được hình dung trước ma HDDH cần đạt được Khi đặt ra mục tiêu cần chú ý đến đặc điểmđối tượng và các yếu tố khác có đảm bảo việc đạt được mục tiêu hay không: (2) Noi dung:

là đối tượng lĩnh hội của HS, nó là yếu tổ khách quan, quyết định légic của bản thân quá

trình day học vẻ mặt khoa học: (3) Phương pháp: là cách thức đẻ tiền hành HĐDH nhằmđạt được hiệu quả Việc lựa chọn phương pháp dạy học là hoạt động của mỗi GV nhằm

23

Trang 38

giúp HS chiếm lĩnh tri thức một cách tốt nhất; (4) Phương tiện: là điều kiện đủ dé HĐDH

diễn ra bình thường Đặc biệt, hiện nay sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại đã mang

lại hiệu quả rat tốt cho HDDH; (5) Hình thức tổ chức: là việc tổ chức HĐDH dưới các dạngkhác nhau sao cho phù hợp với nội dung và phương pháp day học của môn học đó; (6) Kếtquả: là chất lượng học tập tu đưỡng của HS do mục tiêu đề ra HĐDH cũng như các hoạt

động khác trong xã hội đều chịu sự tác động của yếu tố môi trường

Tóm lại, HĐDH là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt day và học, gồm các thành tố

chính: (1) mục tiêu dạy học; (2) nội dung dạy học; (3) hình thức tô chức; (4) phương pháp,

kĩ thuật day học; (5) phương thức đánh giá kết quả dạy học và (6) điều kiện dạy học Mỗithành tố trên là một chính thé và có mối quan hệ biện chứng tạo thành một thê thông nhất,

vận hanh trong môi trường giáo dục của nha trường và môi trường tự nhiên xã hội.

* OK: điều kiện dạy học

Hình 1.1 Các thành tố của hoạt động day học (nguồn: tác gia tự tong hợp)

1.2.2 Tích hợp

1.2.2.1 Định nghĩa về tích hợp và day học tích hợp

Theo từ điển Anh - Anh (Oxford Advanced Learner`s Dictionary), TH -“Integrate”

có nghĩa là kết hợp những phan, những bộ phận với nhau trong một tông thẻ dé trở nênhiệu quả hơn Theo từ điển Giáo dục học, “TH là hành động liên kết các đối tượng nghiên

24

Trang 39

cứu, giảng dạy, học tập của cùng một hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch

dạy học” (Bùi Hiền, 2001)

Theo Nguyễn Thế Sơn (2017), có 05 định nghĩa tương ứng với 05 cách tiếp cận khácnhau về TH trong giáo dục, như sau: (1) tiếp cận theo góc nhìn tổng thể: TH là một phươngdiện của quá trình phát trién liên quan đến tông hợp trong một thé thống nhất các thành

phan và các yếu tổ riêng lẻ đã có từ trước đó; (2) tiếp cận theo góc độ chương trình, môn

học: TH là sự kết hợp một cách hữu cơ có hệ thông các kiến thức trong một môn học hoặc

giữa các môn học thành một nội dung học tập thong nhất; (3) tiếp cận theo cau trúc môn

học: TH là một sự kết hợp, tô hợp lại các nội dung từ các môn học hay các lĩnh vực họctập khác nhau thành một "môn hoc” mới Hoặc TH là sự lồng ghép các nội dung cần thiếtvào nội dung vốn có của một môn học (theo chủ dé); (4) tiếp cận theo góc độ day học: TH

là sự liên kết giữa các đối tượng giảng dạy và học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động

dé dam bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của một hệ thống day học, nhằm đạt được mụctiêu dạy học tốt nhất; (5) tiếp cận ở bình điện tổ chức day học: dạy học TH là tô chức,

hướng dẫn đề HS biết huy động tông hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác

nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập; qua đó hình thành các kiến thức, kĩ năng mới;phát triển được những NL cần thiết, nhất là NL giải quyết van dé trong học tập và trong

thực tiễn cuộc sống

Sau khi nghiên cứu các định nghĩa trên, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả khái

quát khái niệm: “TH là sự kết hợp hữu cơ, có hệ thống những kiến thức của các lĩnh vực

khoa học khác nhau vào trong một đơn vị kiến thức chỉ tiết (môn học/chương học/bài học)

dé xây dựng được một kế hoạch bài day cụ the giúp HS đạt được tri thức, ki năng tối đa vàđược hình thành, phát trién pham chất, NL một cách hài hoà, toàn điện”

Bên cạnh đó, tác giả xác định day học TH là định hướng day học giúp HS phát triển

khả năng huy động tông hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải

quyết có hiệu quả các van dé trong học tập và trong cuộc sống được thực hiện ngay trong

quá trình lĩnh hội trí thức và rèn luyện kĩ năng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018a).

1.2.2.2 Hình thức dạy học tích hợp

25

Trang 40

Các hình thức dạy học TH rất đa dạng, tùy thuộc vào cách tiếp cận khác nhau sẽ có

những hình thức day học TH khác nhau Sau khi tông hợp vả phân tích các tài liệu, kết quảnghiên cứu ve hình thức day học TH với hình thức TH liên hệ, lồng ghép (Fogarty, 1991,

2009); TH liên môn (Drake, 2007; Harden, 2000); TH xuyên môn (Burns, 1995; Drake, 2007; Harden, 2000); TH đa môn va TH nội môn (Drake, 2012), tác giả khái quát 04 hình

thức dạy học TH theo Ngô Minh Oanh và ctv (2016), như sau: (1) liên hệ, long ghép: thêm

những nội dung có tính thực tiễn, hoặc nội dung của các môn học khác vảo nội dung dạy

học của một môn học Khi đó, các môn vẫn đạy riêng biệt, nhưng tạo ra môi liên hệ giữa

kiến thức của một môn học với các môn học khác và với thực tiễn; (2) TH nội môn: TH

các nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dung thuộc cùng một môn học theo những

chủ đề, chương, bài cụ thé; (3) TH da môn: các môn học vẫn day riêng biệt, nhưng cónhững liên kết có chủ đích giữa các môn và trong từng môn bởi các chủ đẻ hay các van déchung Các chủ dé, van dé chung này được day ở nhiều môn cùng lúc; (4) TH liên môn:

các môn học được liên hợp với nhau và giữa chúng có những chủ dé, van đề chung, mà

việc giải quyết đòi hỏi vận dụng các kiến thức của nhiều môn học khác nhau; (5) TH xuyên

môn: dựa trên các vẫn đề thực của cuộc sông vả có ¥ nghĩa với HS, mà không xuất phát từ

các khoa học tương ứng với các môn học, từ đó xây dựng thành các môn học mới khác với

môn học truyền thông

Có thé thay, các hình thức day hoc TH từ (1) dén (5) được trình bày ở trên tương ứng

với các mức độ thực hiện nội dung TH theo thang tăng dan từ thấp đến cao Ở mức độ TH

liên môn, cần hiéu mục tiêu là vận dụng dụng các kiến thức đã học trong các môn học vàogiải quyết một vấn đẻ chung, thay vì dạy học một kiến thức mới nào đó Ở mức độ liên hệ.lồng ghép, TH nội môn và TH đa môn cần tránh hiéu đó là vận dụng kiến thức đã học vào

giải quyết van đề thực tiễn (hoặc môn học/phân môn khác) hay đưa vào kiến thức mớithông qua việc giải quyết các van đề này (Lê Văn Tiến & Vang Thị Kim Cửu, 2020)

1.2.3 Hoạt động day học tích hợp các môn Tự nhiên — Xã hội theo chương trình giáo

dục phổ thông 2018

1.2.3.1 Các môn Tự nhiên - Xã hội ở trường tiểu hoc

26

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu định tính và định lượng tổng quát 2.2. Tổ chức thực hiện nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu định tính và định lượng tổng quát 2.2. Tổ chức thực hiện nghiên cứu (Trang 68)
Bảng 2.2. Tổng số CB quan lý, giáo viên tiểu học ở các trường tiểu học công lập tai - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2. Tổng số CB quan lý, giáo viên tiểu học ở các trường tiểu học công lập tai (Trang 77)
Hình 3.1. Tilé đánh giá mức độ nhận thức về định nghĩa của hoạt động day học tích - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1. Tilé đánh giá mức độ nhận thức về định nghĩa của hoạt động day học tích (Trang 89)
Hình 3.2. Tí lệ đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu và vai trò của - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2. Tí lệ đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu và vai trò của (Trang 92)
Hình 3.3. Tỉ lệ đánh giá mức độ mức độ thực hiện nội dung đạy học tích hợp các - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.3. Tỉ lệ đánh giá mức độ mức độ thực hiện nội dung đạy học tích hợp các (Trang 95)
Hình 3.4. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện hình thức tô chức hoạt động day học tích - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.4. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện hình thức tô chức hoạt động day học tích (Trang 98)
Hình 3.5. Tỉ lệ đánh giá mức độ sử dung phương pháp, kĩ thuật day học tích - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.5. Tỉ lệ đánh giá mức độ sử dung phương pháp, kĩ thuật day học tích (Trang 101)
Hình 3.6. Tỉ lệ đánh giá mức độ sử dụng phương pháp. kĩ thuật dạy học tích - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.6. Tỉ lệ đánh giá mức độ sử dụng phương pháp. kĩ thuật dạy học tích (Trang 102)
Hình 3.7. Tí lệ đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết qua day học tích - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.7. Tí lệ đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết qua day học tích (Trang 105)
Hình 3.8. Tỉ lệ đánh giá mức độ đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.8. Tỉ lệ đánh giá mức độ đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị (Trang 108)
Hình 3.9. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý chương trình, - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.9. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý chương trình, (Trang 111)
Hình 3.10. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động day học tích - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.10. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động day học tích (Trang 114)
Hình 3.12. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý điều kiện cơ - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.12. Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý điều kiện cơ (Trang 121)
Bảng điểm và công thông tin điện tử của nha trường. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp các môn tự nhiên - xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
ng điểm và công thông tin điện tử của nha trường (Trang 154)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w