1.1. Tong quan nghiên cứu van đề
1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động day học tích hợp
1.1.1.1. Nghiên cứu trên thé giới về hoạt động day học tích hợp
* Quan điểm về day học tích hợp
Cho đến thé ki XVII, khi khoa học chưa phát triển, việc dạy học đa số được thực
hiện bởi một thay giáo dạy một nhóm HS với rat it các môn học và nội dung dạy học TH các kiến thức của nhiều lĩnh vực như triết học, văn học, ngôn ngữ, lịch sử, đạo đức,... (Meier & Nguyễn Văn Cường, 2014). Sau đó, với sự phát triển của các môn khoa học và lí luận dạy học, việc dạy học bắt đầu chuyền sang mô hình dạy học theo lớp học với hệ thong các môn khoa học độc lập như ngày nay. Trên co sở của các khoa học chuyên ngành tương ứng, việc đưa hệ thông các môn khoa học độc lập vào nhà trường
phổ thông là một cuộc cách mạng lớn trong giáo dục. Điều này, đã góp phan tao ra sự
phát triên khoa học kĩ thuật ngày nay của nhân loại, với đội ngũ các nhà khoa học chuyên
sâu. Tuy nhiên, việc chú trọng hệ thống tri thức khoa học chuyên môn mang tính hàn lâm đã dan đến việc các môn học ở trường phô thông có xu hướng xa rời thực tiễn và it liên kết với nhau. Chính điều đó, đã làm cho giáo dục chưa đáp ứng được yêu câu của thực tiễn cuộc sông, khi những người tốt nghiệp không có khả năng vận dụng những tri thức khoa học đã học trong nhà trường dé giải quyết các tình huéng của cuộc sông. Nói cách khác, các tình huống của cuộc sống luôn mang tính phức hợp, trong khi nhà trường chỉ cung cấp hệ thống tri thức khoa học theo chuyên môn (Meier & Nguyễn Văn Cường.
2014, 2019).
Cuối thé ki XVII — đầu thé ki XVIIL, day học TH trở thành van dé đã được các nha
khoa học quan tam và nghiên cứu (Kilpatrick, 1922; Comenius & Kroksmark, 1999;
Edwards, 2017). Theo đó, van đề chung là: nên tô chức nội dung day hoc liên quan đến
7
các môn học hay liên quan đến các dự án hoặc các van dé trong thé giới thực (Maria &
Viveca, 2019). Vào cuối thế ky XX, van đề trên đã được kết luận liên quan đến hai quan điểm đạy học chủ đạo trong tô chức đạy học TH: dạy học giải quyết van dé (Silen, 1996;
Flinck & Liljedahl, 2000; Wilkie & Burns, 2003) hoặc day học theo định hướng hoạt động (Shulman 1992; Barnes et al., 1994).
Mặt khác, việc TH chương trình giảng day của các môn học là một chủ dé nghiên cứu từ khoảng năm 1942, khi Aiken (1942) xuất ban ấn pham “The story of the eight- year study” — kết qua của dự án nghiên cứu về TH chương trình giảng day. Cơ sở lý luận của việc thực hiện chương trình giảng dạy TH lả: kiến thức giữa các môn học có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau trong thẻ giới tự nhiên; một chương trình sử dụng các khóa
học một môn học sẽ thu hẹp góc nhìn của người học gây kém hiệu quả hơn trong quá trinh học tập (Deway, 1956; Vars, 1991; Wolf & Brandt, 1998; Yager & Lutz, 1994).
Sau đó, Wraga (1996) đã mô tả các dy án day học TH khác nhau theo trình tự thời
gian, với báo cáo về các nghiên cứu sử dụng các từ khóa như: giáo dục phô thông, chương trình cot lõi, khối thời gian và liên ngành. Đồng thời, Vars (1996) đã có kết luận:
đạy học TH có tác động tích cực đến kết quả học tập của HS. Cùng kết luận tương tự
trên, Vars and Beane (2000), Hinde (2005), Drake (1998, 2000) va Leung (2006) cho
rằng: chương trình giảng day TH giúp tăng cudng hiệu quả học tap, làm thúc day động lực dạy của GV và học HS, HS hiểu rõ hơn về các khái niệm khoa học va tăng cường
sử đụng các k¥ năng tư duy bậc cao.
Từ cuối thế ki 20 - đầu thế ki 21. xu hướng giáo dục quốc tế là chuyên từ chương
trình dạy học định hướng nội dung khoa học sang chương trình định hướng phát triển
NL. Do đó. việc đưa vào các môn học TH nhằm tăng cường truyền thụ kiến thức liên
kết và gin với các tình hudng cuộc sống ngày càng được dé cao (Meier & Cường, 2014,
2019). Mặt khác, day học TH là một cách hiệu quả dé giải quyết một số thách thức liên quan đến việc phát triển các NL của một công dân toàn cau trong thé kỷ 21 (Susan &
Joanne, 2018). Có nhiều môn học TH khác nhau, trong đó các môn học TH phô biến là
môn TH các khoa học xã hội và môn TH các khoa học tự nhiên (Meier & Nguyễn Văn
Cường, 2014, 2019; Minister of Education, Science and Technology Korea, 2009).
® Quan điểm dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông ở các quốc
gia
Trong thẻ ký XXI, thé giới phải đối mặt với một loạt thách thức lớn như toàn cầu hóa, gia tăng khác biệt văn hóa, sự bùng nô của công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức
và xã hội thông tin (Sarkar, 2004; Zajda & Gibbs 2009). Những thách thức mới này đặt
ra yêu cầu cho mỗi quốc gia cần phải xem xét lại cấu trúc của trường học và việc thay đổi chính sách. chương trình giảng dạy, nội dung và phương pháp giáo dục. Vì vậy. cải
cách giáo dục đang được tiến hành ở cả các nước phát triển và đang phát triển.
Mặt khác. dạy học TH là một bước chuyên từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận, NL người học, đã trở thành quan điểm và phương pháp giáo dục được áp dụng phô biến ở nhiều quốc gia trên thé giới (Bảng 1.1). Trong đỏ, dạy học TH có vai trò thực
hiện mục tiêu giáo duc (Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology
Government of Japan (MECSSTGI), 2001); là một phan quan trong trong cấu trúc
chương trình giảng dạy (Minister of Education, Science and Technology Korea
(MESTK), 2009); là một trong những chiến lược day học hiệu quả nhất (Australian
Curriculum Assessment and Reporting Authority (ACARA), 2011),... Ngoài ra, day học
TH giúp CBQL nhà trường thuận tiện trong việc tiếp cận chương trình giáo dục quốc
gia và các tài liệu học tập mới (ACARA, 201 1).
Bang 1.1. Quan điểm về day học tích hợp trong chương trình giáo dục pho thông ở một số quốc gia trên thế giới (nguồn: tác giả tự tổng hợp)
Năm Quốc gia Chương trình giáo dục Nội dung chương trình Nguồn
Với quan diém cân thường xuyên rà soát các tiêu chuân quốc
; gia về chương trình giáo dục dé cải tiên tập trung vào chương National Curriculum Standards : " mm
; ; ; . trinh TH; các tiêu chuan chương trình giảng day quốc gia mới
2001 Nhat Ban Reform — Cai cách Tiêu chuân : ' ; w" MECSSTGI.
ơ ơ nhõn mạnh cỏch tiộp cận toàn diện và dạy hoc TH nham giỳp
Chương trình giảng dạy Quốc gia. :
HS trở thành những công dân lành mạnh của quốc gia và xã
hội sông độc lập trong thê ky XXI.
Xây dựng một chương trình giáng day TH trong chính sách The School Curriculum of the s ;
. sửa đôi chương trình giáo dục phô thông Trong đó, các môn Hàn Republic of Korea — Chương trình `. ,
2009 l " - học được TH như: môn khoa học xã hội gôm lịch sử, kinh te, MESTK.
Quốc giảng dạy Nhà trường của Đại Hàn
- h địa lí; môn khoa học tự nhiên gồm vat ly, hóa học. khoa học
Dân Quéc.
trái đất, sinh học.
The Australian Curriculum
Information Sheet: A world class Day học TH là một trong những chién lược giảng day hiệu
2011 Úc curriculum for the 21st Century quả nhất và giúp lãnh đạo nhà trường QL và tiếp cận chương ACARA.
(October 2011) — Thông tin về trình giảng day quốc gia.
Chương trình giảng dạy của Úc:
Năm Quốc gia Chương trình giáo dục Nội dung chương trình Nguồn
2013 Mỹ
Một chương trình giảng dạy đăng
cấp thé giới cho thế kỷ 21 (Tháng
10 năm 2011).
CAEP Accreditation Standards — : „ TT Council for the
; R __ Nhõn mạnh TH là phương thức day học khụng thờ thiờu trong "ơ -
Công nhận tiêu chuân của Hội „ ` ; oo, Accreditation of
` ". . thê ki XXI; can dao tạo những GV tương lai có kiên thức và
dong Kiém định Chuan bị cho Nhà Educator NL sử dung phương thức dạy học TH.
giáo dục. Preparation.
2013 Indonesia
2014 Phần Lan
The National Curriculum of Định hướng cách tiếp cận chương trình giáo dục theo định
Indonesia - Chương trình giảng hướng TH và nhân mạnh hai cách thức dạy học TH gồm: TH UK Essays.
dạy quốc gia của Indonesia. liên môn và TH nội môn.
The Finnish National Core - . ơơ ; ' „ Xác định mục tiêu trọng tâm của chương trình nhăm phát
Curriculum (FNCC) for Basc . a The Finnish trién văn hóa trường học va thúc day việc giảng dạy theo cách
Education 2014 — Chương trình „ National Board 2 oe CHẾ sua tiệp cận TH. Trong đó, các mô-đun học tập đa ngành là công ;
giảng day Quốc gia Cot lõi cho : ; a of Education;
h cụ dé dạy hoc TH và tăng cường tính liên kết giữa các môn
Giáo dục Cơ ban tai Phan Lan năm FNCC.
3014 học khác nhau.
10
1.1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam về hoạt động dạy học tích hợp các môn Tự nhiện - Xã hội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
® Quan điềm về hoạt độn 2 dạy học tích hop các môn Tự nhiện - Xã hội
Tại Việt Nam, việc tiếp cận và nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục theo hướng TH được trién khai từ năm 1987. Sau đó, chương trình TH nay chính thức được vận dụng thực hiện ở một số môn học của cấp tiêu học. Điều này, thể hiện rõ ràng nhất trong việc xây dựng chương trinh môn học Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội từ năm 1991, nay là các môn
Tự nhiên và Xã hội, Khoa hoc, Lich sử và Địa lí (Ha, 2019).
Bên cạnh do, vấn đề lý luận về dạy học TH đã được các nhà khoa học nghiên cứu như: Hoàng Thị Tuyết (2012); Cao Văn Sâm (2006); Cao Thị Thặng (2010); Không Mạnh Điệp (2014); Định Quang Báo và Hà Thị Lan Hương (2014); Nguyễn Thị Kim Dung (2014); Đỗ Hương Tra (2015); Đỗ Ngọc Thống (2016). Tran Thúy Nga (2016)... Dựa trên cơ sở các thành tựu quốc tế, các nghiên cứu đã khái quát tương đối cụ thể và phù hợp với bối cảnh giáo dục tại Việt Nam vẻ khái niệm TH, day học TH: vận dụng quan điềm TH
trong việc phát trién CT GDPT; các hướng tiếp cận dạy học TH; các mức độ day học TH trong chương trình giáo dục phô thông...
Hoàng Thị Tuyết (2012) xác định: “xu hướng TH còn được gọi là xu hướng liên hội đang được thực hiện trên nhiều bình diện, cấp độ trong quá trình phát triển các chương trình giáo dục”. Bên cạnh đó. Dinh Quang Báo (2013) cho rang: "day học TH là hợp nhất các nội dung giáo dục trong một môn học, khi đó, vừa gắn kết đảm bảo tính đồng bộ giữa các nội dung có liên quan trong một môn hoc, vừa đặt ra những tình hudéng đòi hỏi HS vận dụng các kiến thức kỹ năng môn học đề giải quyết; hoặc lồng ghép các nội dung giáo dục cần thiết nhưng không thành một môn học vào nội dung của mỗi môn học tùy theo đặc
trưng của từng môn”.
Sau đó, Tran Bá Hoành (2013) đưa ra một số khái niệm co bản về day học và QL HĐDH TH. quan điểm về mục tiêu, nội dung và phương pháp của HDDH TH và chi ra điều kiện thuận lợi dé triển khai dạy học TH nói chung và day học TH các môn khoa học
tự nhiên ở Việt Nam nói riêng.
H
Đến năm 2018, Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm: “day học TH là quá trình huy
động kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của chương trình giáo dục phô thông nhằm giúp HS tiếp cận kiến thức mới một cách nhanh và hiệu quả nhất". Trong đó, vai trò của GV là người té chức hướng dẫn và gợi mé cho HS cách thức vận dụng các nên tang kiến thức khác nhau có liên quan đến môn học nhằm giúp HS tiếp cận van dé một các nhanh và sát với thực tế cuộc sông nhất, Như vậy, quan điểm phổ biến về bước đột phá trong giáo dục hiện nay là QL và GV (Nguyễn Minh Thuyết, 2018).
® Nghiên cứu về hoạt động day học tích hợp theo chương trình giáo duc phổ thông
2018
Dạy học TH được chú trong va nhắn mạnh hơn ké từ sau Nghị quyết 29-NQ/TW của
Trung ương về “đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và dao tao”, Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông và sự ra đời của CT GDPT 2018, trở thành quan điểm, phương pháp giáo dục hiện đại. Những lí do chính dé day học TH là cần thiết trong béi cảnh ngày nay gồm: (i) phát triển năng lực người học,
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phô thông. phù hợp với
trình độ phát trién của xã hội: (ii) thiết lập môi quan hệ giữa kiến thức, ki năng và phương
pháp của các môn hoc; (iii) tỉnh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở môn học (Tran Thị Mai Hoa, 2018; Mai Van Hung va ctv, 2021). Ngoài ra, vấn dé day học TH cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học với những công trình với đôi tượng HS ở các cấp học nói chung, HS tiểu học nói riêng và đa dang nội dung TH ở các môn học
(đa số ở các môn Tự nhiên - Xã hội) như: Trần Thị Mai Hoa (2018); Lê Thị Hải Yến (2020); Nguyễn Thị Ngọc (2021); Mai Văn Hưng va ctv (2021); Tran Thúy Nga (2022);...
Déi với các nghiên cứu về QL HDDH TH, đã có những phân tích và đánh giá thực trạng ở các thành tổ (Bảng 1.2), như sau: mục tiêu và vai trò của HĐDH TH; nội dung dạy học TH; hình thức tê chức HDDH TH; phương pháp, kĩ thuật day học TH; kiểm tra, đánh
giá kết quả dạy học TH; điều kiện cơ sở vật chat, trang thiết bị phục vụ HDDH TH.
12
Bang 1.2. Bang tổng hợp nội dung các thành tổ trong đánh giá thực trạng hoạt động day học tích hợp tại Việt Nam (nguồn: tác giả tự tong hợp)
Thành tố Nội dung Tác giả
(1) - Chuyên HĐDH từ chủ yêu cung cap kiên thức và kỹ Nguyễn Minh Mục tiêu và năng sang phát triển phẩm chất và NL HS. Tuan, 2018.
HĐDH TH _ lượng và chất lượng thông tin của nội dung giáo dục.
_~ Hình thành ở HS NL tìm kiếm, QL, tổ chức sử dụng.
kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các tình huống trong đời sống.
_- Khắc phục được thói quen truyền dat và tiếp thu kiến |
thức, kĩ năng rời rạc.
_= HS huy động được kiến thức liên môn tir nhiều môn Đỗ Thị
học khác nhau dé giải một vẫn dé trong học tập. Nghính,
- HS biết vận dụng kiên thức đã được học của các bộ 2018.
môn đẻ áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
~~ Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học |
với nhau và với thực tiên đời sông xã hội.
- HS học tập tích cực. chủ động.
_~ Đôi mới HDDH theo hướng phát triển NL HS.
_~ Phát triển NL chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm GV.
= Giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thái độ Đỗ Thị Kim
và sự đam mê, kinh nghiệm cá nhân đê hành động một Phượng.
cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huéng thực 2020.
té của cuộc sông.
13
Thành tố Nội dung
- Hình thành và phát triên NL khoa học tự nhiên, năng
lực đọc hiểu, NL tính toán, NL giải quyết van đẻ, NL giao tiếp,... và NL đặc thù của bộ môn.
- Hình thành và phát triên phâm chât và NL của HS
nhằm chuẩn bị cho HS có khả năng giải quyết được các van dé trong thực tiễn.
- Giúp HS phát tién NL thực hành tao ra các sản
phẩm: được khơi gợi những tiềm năng, phát hiện và phát trién được những NL của bản thân.
- Giúp HS gắn học tập với cuộc sống hàng ngày với các tình huống cụ thê có ý nghĩa mà HS sẽ gặp và hòa
nhập thé giới học đường.
- Hỗ trợ HS vận dụng kiên thức, ky năng, thái độ và kinh nghiệm ban thân dé hành động phù hợp và hiệu
quả trong các tình huéng thực tế.
- Hỗ trợ HS hình thành và phát trién các NL, kĩ năng
giải quyết vấn đề, giao tiếp, đọc hiểu, tính toán.
- Hình thành và phát triển cho HS phẩm chất va NL giải quyết van dé một cách phù hợp và hiệu qua trong các tình hudng thực tẻ.
- Hỗ trợ HS nâng cao khả năng tạo ra các sản phẩm.
- Ho trợ HS khám phá tiềm năng và phát triên NL cá phan.
- Hỗ trợ HS trong việc kết hợp giữa kiến thức học tập
và các tình huéng thực tế.
14
Tác giả
Nguyễn Dac
Thanh &
Phạm Văn
Dinh, 2021.
Thành tố Nội dung Tác giả
- Góp phân xây dựng môi trường văn hóa phục vụ cho
việc học tập và giải trí của HS.
(2) - Nội dung day học từng môn học phù hợp mục tiêu D6 Thị
Noidung dạy học theo hướng TH. Nghinh,
day hoe TH - Thực hiện nội dung TH mức độ liên hệ. lồng ghép. 2018.
(nội dung liên quan kết hợp vào bài học trong chương trình môn học có săn).
- Thực hiện nội dung trong TH nội bộ môn học (TH
nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dung thuộc cùng một môn học).
- Thực hiện nội dung TH đa môn, liên môn (các môn
học là riêng biệt nhưng có những liên kết có chủ đích và xây dựng chủ dé chung).
tông hợp kiến thức, kĩ năng từ nhiều môn học đẻ giải quyết tình huông thực tiễn).
- Thực hiện nội dung thuộc các chủ đê được quy định Đồ Thị Kim
trong CT GDPT 2018 của môn học. Phượng, 2020: Thanh
& Văn, 2021.
(3) - Tô chức học tập trên lớp. Đỗ Thi Hình thức tô - Tô chức học tập theo nhóm ngoài lớp. Nghính, chức HĐDH - Tô chức học tập trong môi trường thực tiến (ngoại 2018.
TH khóa, tham quan, thực tế).
- Tô chức hoạt động nghiên cứu khoa học của HS.
15