1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tỉnh Đồng Nai

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tỉnh Đồng Nai
Tác giả Đoàn Thị Thanh Quyền
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bỉnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 27,5 MB

Nội dung

Vì vậy, khi nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tinh Đồng Nai chúng ta phải chủ ý đến mỗi quan hệ của hình thức tô chức lãnh thé nông nghiệp với các hình thức tô chức l

Trang 1

UIT “TP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA LY

Người hướng dẫn khaa học: Th.S Nguyễn Thị Bình

TP Ho Chi Minh, nam 2011

Trang 2

Trang |

LOL CAM ON

Kết qua đạt được trong học tập như ngây hôm nay là nhở sự diu dắt, dạy đỗcủa thay cô giảng viên trường Đại Học Su Phạm Tp Hỗ Chi Minh, đặc biệt là các

thay cỏ trong khoa Địa ly Các thay cả đã tận tỉnh truyền đạt những kiến thức cũng

như những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của minh cho thé hệ chúng em,

Mong rang trong tương lai không xa, với những kiến thức tiếp thu được qua 4 năm học tập, chúng em sẽ đóng góp một phan nao đó cho dat nước, cho xã hội dé không phụ lòng thay cô đã tin tưởng đặt vao nơi chúng em.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Bình, người

tai này,

Bai khỏa luận hoàn thành còn có su giúp đỡ của các cô chủ trong các Sở,

Ban ngành tinh Đẳng Nai Đặc biệt là Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn tinh Đông Nai, Chi Cục hợp tác xã và Phát triển nông thôn Đông Nai, các thay cô thư

viện Dai Học Sư PHạm Tp Hỏ Chi Minh trong việc cung cấp tải liệu trong quả

trình nghiên cứu dé tai.

Do hạn chế vẻ tải liệu, khả năng va cũng lä lan dau tiên nghiên cửu khoa học,

dp dụng kiến thức vào thực tiễn nên chắc hắn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót Em rat mong nhận được sự thông cảm va góp ý chan thánh từ phía thay cô va các ban

sinh viễn.

Em xin được gửi lời cảm ơn chan thánh!

Tp Hỗ Chí Minh, năm 2011

Sinh viễn thực hiện

Đoàn Thị Thanh Quyên

( Nién khóa: 2007-2011 }

Trang 3

Trang 2

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 2.1 Sa lượng trang trai tinh Dong Nai giai đoạn 2004-2009

Bảng 2.2 Số lượng trang trại tỉnh Đẳng Nai nhân theo loại hình (năm 2009)

Bảng 2.3 Số lao động của trang trại tinh Đẳng Nai phan theo loại hình

trang trai (năm 2009)

Bảng 2.4 Lao động trang trại tỉnh Đẳng Nai phan theo loại hình lao động

Bảng 2.7 Diện tích đất trang trại tỉnh Đông Nai sử dụng nhân theo logi hình

trang trại (don vị:ha) (năm 2009)

Bảng 2.8 Đặc điểm chủ trang trại tỉnh Đẳng Nai (năm 2005)

Bảng 2.9 Trinh độ chủ trang trại tinh Đẳng Nai (năm 2005)

Bang 2.10 Diện tích một số loại cây trang chính phân theo loại hình trang

trại tỉnh Đẳng Nai (năm 2009)

Bang 2.11 Giả trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của trang trại tỉnh Dang

Nai theo loại hình (năm 2009)

Bảng 2.12 Thu nhập của trang trại tỉnh Đẳng Nai phan theo loại hình (nam

2009)

Bảng 2.13 Logi hình trang trại phân theo don vị hành chính (năm 2009)

Bảng 3.1 Chi tiêu về số lượng các loại hình trang trại tính Đẳng Nai năm 2015

so vei năm 2009

Trang 4

Trang 3

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đỗ 2.1 Số lượng trang trại tink Đẳng Nai, giai đoạn 2004-2009

Biểu đã 2.2 Số lượng trang trại tỉnh Đẳng Nai phân theo loại hìnhBiểu da 2.3 Cư cau trang trại tinh Đẳng Nai phan theo lpai hình

Biểu đã 2.4 Cơ cẫu lao động của trang trại tinh Đẳng Nai phân theo lpaihình trang trại

Biểu đỗ 2.5 Số lao động của trang trại tỉnh Đẳng Nai phân theo loại hình

Biểu dé 2.8 Co cẫu nguồn vẫn dau tư của trang trại tỉnh Đẳng Nai

Biểu đã 2.9 Sản lượng hàng húa và dịch vụ của trang trại tỉnh Đẳng Nai

theo logi hình trang trại Biểu đô 2 H Thu nhập của trang trai tỉnh Đẳng Nai phân theo loại hình Biểu dé 2.11 Cơ cau trang trại tỉnh Đẳng Nai phân theo don vị hành chính

Biểu dé 2.12 Số lượng trang trại tỉnh Đẳng Nai phân theo đơn vị hành

chính

Trang 5

Trang 4

MỤC LUC

LOT CAM ON su G00000-Sã0004G6XGeddilettu Sulidtdecaikcauixoet

DÀNH MỤC BANG R HIẾU 20226600 Gá2 220200 A086 2

DANH MỤC BIẾU BỘ GhiokccacoiiidbtbariasocaddkiauaoSRBC LỰC kaeaaaaeeabiesieenneiieissekbrsne SữHSH©ISDEDIRISH.2G 631 4

PHAN MỞ ĐÁU “ ——— :

1 Lý do chọn dé tải ,Ô eesneenecees — 7

Se Mu đích wat] an CỨNG 20460 21A in bdni2202-0s0sliseibesiiaall

3 Nhiệm vụ nghiên cửu -««-esessesessesxrsnsrtsrrsnssrnsasrnsinamainsiinnssirsaei 8

4 ii hạn OE Khoa ggabgtdcoittoodiaekiiitiidiikoiodbotidigibltisiidides 8

Š Lịch sử nghiÊn cỨu -e-ceiesieesriiseiiieerrreani.iriidensiddrahdiishddigasye 8

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu -‹ss sscccssssssss 9

Š:3: ưng điễu nein CĂN os 9

6.1.1, Quan điểm tổng hợp lãnh thổ ccoeoeeooeu.Ð FEF Quan điểm RO ThÃNg::::¿sci0 0002GGuA.idgkadaasausuasaasauutD

6.1.4, Quan điểm sinh thải và phát triển bên vững Hộ Adtángi2g 10

6.1.5 Quan điểm lịch sử viễn cảnh o cao OD

6.2 Phương phản nghiÊN CỨU eeeseerierisreissrirseisrasxarseersnsre ru

6.2.1 Phương pháp thực địa c đá gl2Astabiiisi H

6.2.2 Phương pháp biểu để - bản đỗ à Si H

6.2.3 Phương phap tong hợp, thang kê, phân tích, so sảnh FÍ

T Cầu trúc để tải -essssceeererxrrx+xa2rkerrkrxrtxkxsssrreereksxxrs+xxszrreerrrrse 11

PHAN NỘI DUNG NGHIÊN COU sssccsssssssssscsscosnsessscerscsnrssasesrsscnssasseensees 12

CHUONG I CƠ SO LI LUẬN VA THỰC TIEN NGHIÊN CUU TRANG TRAL il ili aia ele 12

BD ET WD gang nniueidiiaiidasitdtidndddtiiipriesliisiiasgiasssuesiczl3

Pk I L1~nernesteseeseowensaaeessrserie 12 Í.1.2 Đặc trưng của CAMB FFHÍ oeeeeieasaisrassee ED

LLG Tiêu chỉ dink lưựng xúc định trang [FNÏ «eeieeeeeeesseessssessee 13

Trang 6

Trang 5

I,!.4 Phân loại trang tFMÑl ‹.e«.eeeeesee —- ”„ ÔỎ m.

1.3 Cơ sử thực tiễn nghiÊn cửu cs5ssrrzssxrrrsrms~szrrrrrz l6

1.2.1 Các nhân to ảnh hưởng đến sự phát triển trang trại l6 1.2.2 Quả trình nhát triển trang trại ở Việt /Nam nh 22

CHƯƠNG II HIỆN TRANG PHAT TRIEN TRANG TRAI TINH

ĐÔNG NAL GIẢI BOÀN 2005-2009 ii 25

2.1 Các nhân tổ anh hưởng đến sự phát triển trang trại tinh Dong Nai25

3.1.1 KỊ trí địa H FE ee ee enh NN RET EEC EE 25 2.1.2 Các nhãn tổ tự nhiên ai a asaaectacsaaaicelN 2.1.3 Các nhân tổ kinh tế xã hội eee 31

2.2 Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế xã hội đối với sự phát triển của kinh tế trang trại ở Dong Nai — Ô 37

cận NDE nung 111 6 -37

221: RẺ TRÊN (ao c0 Gui00 S000 bAddtQuU0it aca 38 2.3 Hiện trạng phat triển trang trai tinh Đồng Nai giai đoạn 2005-2009 in Sia 102400188G83ã590530.-188G08-lAGtEGU4ERlAd10EiĐRsSz.=sseagoeei 38 2.3.1, Vai trò của trang trại đối với nén nông nghiệp tinh Dong Nai 38

2.3.2, Hiện trạng phat triển trang trại tỉnh Dong Nai giai dogn 2005-ere Tabet REA REC ne een EERO SE son Reena eRe arate ety te 41 2.3.3 Đánh gid tình hình phát triển trang trại tinh Dang Nai 68

CHUONG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP PHAT TRIEN TRANG VI HN TL nr TE 3.1 Quan điểm phat triển kinh tế xã hội ©ccs-ccccesscessse T5 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Liệt Nam giai đoạn 2011-NHẤN xua cgtGGGGGGGl-t080GG02(00.68108A020ã0iG86 giaS0t000080088 SiNNEitUCGùke 75 3.1.3 Quan điểm phat triển kinh tế xã hội tỉnh Đẳng /Nai „75

3.1 Dinh hướng va giải pháp phát triển trang trại tỉnh Dong Nai 80

3.2.1 Quan điểm phát triển trang trai —— 80

3.2.2 Một sé chính sách lâu dai của Nhà nước đổi với trang trai 84

Trang 7

Trang ñ

3.3.3 VỀ chính sách cụ thể e««eeeeseeeseeesrssereserrsscensrrssseros.eŸ

3.3 Mục tiÊU eesxenxesrrrsxrsrrxrxreerrtrrrsrerrsekisxrnsxreresxrnsee

3.3.1, Mục tiêu tong quát

3.3.2 Mục tiêu cụ thể ti GBSxiii001884 ies dã g2 t2ii gang „ 9D

3.4 Giải pháp phát triển trang trại tỉnh Đồng Nai #1 NHAN TL HÀ eaeoeeaeeooeeeeeeee=reoeioertetettotogttoerrroonagsdne 94

TÀI LIEU THAM KHẢO «.5<s<cssesssseerssscre — ˆ

Trang 8

triển nên kinh tế nói chung va dam bao sự sinh ton của xã hội loài người nói riêng.

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nông nghiệp ngày cảng mở rộng với các

hình thức tổ chức lành thổ nông nghiệp ngày càng phong phú và tiến bộ cao hơn

Các hình thức tổ chức lãnh thô nông nghiệp luôn thay đổi, phù hợp với các

hình thái kinh tế xã hội Trong điều kiện hiện nay, tổ chức lãnh thỏ nông nghiệp gắnliên với khoa học công nghệ, với quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hóa Cùng với

sự phát triển của nên sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ, nhiều hình thức tổchức lãnh thé nông nghiệp đã và đang xuất hiện, mang lại hiệu quả cao vẻ mặt kinh

tế, xã hội và môi trường.

Việc nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nhằm sử dụng

hợp lý nguồn lực vẻ tự nhiên, kính tế xã hội, góp phan vảo công tác quy hoạch theo

lãnh thổ nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động xã hội

Trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta đã xuất hiện

nhiều hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, trong đó có trang trại Đây

là mô hình tổ chức sản xuất đi lên tir kinh tế hộ gia đình Mô hinh trang trại đã vảđang góp phan thúc day nông nghiệp phát triển và làm thay đôi điện mạo kinh tế xã

hội nông thôn nước ta.

Tỉnh Đồng Nai là một trong những địa phương phát triển khá mạnh mô hình

trang trại Trong thực tế, với các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội thuận

lợi nên tinh Đồng Nai đã có nhiều thành công trong việc áp dụng mô hình sản xuấtnay Tuy nhiên, nghiên cứu về hiện trạng phát triển trang trại ở tinh Đông Nai sẽ

giúp nhận thấy được những mặt thuận lợi cũng như khó khan mà các trang trại cầnphải khắc phục, từ đó có thé đẻ ra nhừng giải pháp khả thi giúp trang trại tinh Đồng

Nai phát triển hiệu quả hơn.

Trang 9

Trang 8

Do đó, em đã chọn đẻ tải :” Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tinh Đông Nai” dé làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá thực trang phát triển trang trại ở Đông Nai,

- Đưa ra những biện pháp, kiến nghị nhằm góp phan thúc đây sự phát triển

mô hình trang trại ở Đông Nai

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định khái niệm, bản chat, đặc trưng, vai trò của trang trại ở Đồng Nai

- Đánh giá thực trạng phát triển trang trại ở Đồng Nai.

- Dé ra được những giải pháp, định hướng dé phát triển trang trại ở Đông

Nai,

4 Giới hạn dé tài

- Vé không gian: không gian nghiên cửu được giới hạn trong lãnh thé tinh

Đông Nai

- Về thời gian: nghiên cứu hiện trạng phát triển trang trại từ năm 2005-2009.

- Vẻ nội dung: nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn dé liên quan đến

thực trang phát triển trang trại ở Đồng Nai, từ đó dé ra những giải pháp phát triển

trang trại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao

S Lịch sử nghiên cứu

Trang trại là mô hình phát triển kinh tế tư nhân, có quy mô khá lớn và đạthiệu quả kinh tế cao Trang trại đã thu hút nhiều nha nghiên cứu ở Việt Nam

- TS.Trương Thị Minh Sâm (chủ biến) : Trang trại ở các tỉnh phía Nam, một

số vấn dé đặt ra NXB khoa học xã hội, 2000 Đây là công trình nghiên cửu tập trung vào sự hình thành và phát triển trang trại trên toản miền Nam Đông thời từ đó đưa ra biện pháp tháo gỡ nhằm đưa trang trại các tinh phía Nam phát triển.

- Tran Trac (chủ bién):Tu liệu về trang trại NXB Tp.HCM, 2000 Công trìnhnày tập hợp các bài nghiên cứu các báo cáo khoa học của nhiều tác giả nhiều sở

nông nghiệp trên địa ban cả nước vẻ trang trại.

Trang 10

Trang 9

- NXB chính trị quốc gia: các văn bản pháp luật vé trang trại 2001 Đây là

công trình nghiên cứu tổng hợp các nghị quyết, quyết định, chỉ thị của Đảng va

Nhà Nước về trang trại Trong đó có những chính sách quan trọng nhằm đảm baocho mô hình trang trại phát triển

- TS Trương Thị Minh Sâm (chủ biến): trang trại ở khu vực Nam Bộ thực

trạng vả giải pháp NXB khoa học xã hội, 2002 Đây là công trình nghiên cửu sự

hình thanh va phát triển trang trại trên địa ban miễn Đông Nam Bộ

- Hoảng Đắc Bằng (khoa Địa Lý, trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM), thực

trạng vả giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Đồng Nai, năm 2004, Đây là luận văn tốt nghiệp nghiên cứu tình hinh phát triển trang trại ở Đồng Nai từ nam 1995 đến năm 2000.

Các công trình nghiên cứu trên la nguồn tư liệu tham kháo rat quý đối với

bản thân em trong quá trình thực hiện dé tài

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thé

Đây là quan điểm cơ bản, truyền thống của Địa lý học Các yếu tế tự nhiên

và các yếu tế kinh tế xã hội có sự đan kết với nhau, là động lực cho nhau phát triển

Do vậy, khi nghiên cứu các yếu tố kinh tế xã hội thì phải đi đôi với nghiên cứu cácyếu tô tự nhiên

Vấn dé tổ chức lãnh thé nông nghiệp đặt trong bối cánh kính tế xã hội củatinh Đồng Nai, vùng Đông Nam Bộ và cả nước Tìm hiểu tổ chức lãnh thé nông

nghiệp tinh Đồng Nai dé thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nôngnghiệp tinh cũng như những thuận lợi va khó khan trong phát triển kinh tế nông

nghiệp tỉnh Đông Nai

Dựa vào phương pháp nảy ching ta sẽ nghiên cửu được một cách tổng hợp

các yêu tổ có liên quan đến trang trại Trang trại 14 một bộ phận trong nẻn kinh tếquốc din nên nó vừa có sự tác động tới các ngành kinh tế khác và đồng thời cũng

chịu sự tác động trở lại của các ngành kinh tế đó.

Trang 11

Trang L0

6.1.2 Quan điểm hệ thong

Phan cốt lõi của quan điểm nảy 1a ở chế đối tượng nghiên cứu được coi là

một hệ thông Hệ thông đó bao gôm nhiều phân hệ có mỗi quan hệ mật thiết với

nhau.

Dưa vào quan điểm này, chúng ta phải xem xét tính Đồng Nai là một hệthông gồm nhiều phân hệ nhỏ như là hệ thống các ngành kinh tế Vì vậy, khi nghiên

cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tinh Đồng Nai chúng ta phải chủ ý

đến mỗi quan hệ của hình thức tô chức lãnh thé nông nghiệp với các hình thức tô

chức lãnh thỏ của các ngành kinh tế khác, cũng như phải xem xét sự phát triển trang

trại có mỗi quan hệ với các loại hình tổ chức sản xuất kinh tế xã hội khác

6.1.4 Quan điểm sinh thải và phát triển bên vững

Nghiên cửu tố chức lãnh thỏ nông nghiệp của timg vùng, từng lãnh thé cũngnhư nghiên cứu trang trại tinh Đông Nai đều vì mục đích phát triển bén vững Chonên, tit cả các công tác liên quan đến việc tổ chức lãnh thổ đều đật trong quan hệchặt chẽ với môi trường, nhằm giảm thiểu hướng bat lợi với môi trường sinh thái

6.1.5 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Sự hình thành các ngành kinh tế như ngày nay là kết quả phát triển của các

giai đoạn lịch sử Các hình thức tổ chức lãnh thé nông nghiệp cũng có qua trìnhphát triển từ đơn giản đến phức tạp, trang trại cũng có sự phát triển của riêng nó

trong lịch sử.

Do vậy, khi nghiên cứu thì chúng ta phải xem xét sự phát triển của nó tronglich sử, dé từ dé để ra những phương pháp cho sự phát triển của nó trong tương lai

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Do giới hạn dé tải nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu trang trại tinhĐông Nai nên phương pháp nghiên cứu cũng chỉ chú trọng dé nghiền cứu hiện trạngphát triển trang trại tinh Đồng Nai, bao gém các phương pháp sau:

Trang 12

Trang 11

6.2.1, Phương pháp thực dia

Trong quả trình nghiên cứu người nghiên cứu cẩn phải đi tới địa bản nghiên

cứu Từ đó sẽ đối chiều tử thực tế địa phương với các thông tin tư liệu đã thu thậpđược dé nhằm đưa ra những ý kiến đánh giá xác thực nhất, dang tin cậy nhất Điều

đó quyết định đến giá trị khoa học của đề tải

6.2.2, Phương pháp biểu do - bản đô

Đây là phương pháp quan trọng, đặc trưng nhất của địa ly học vả không théthiểu đối với việc nghiên cứu một van dé địa lý Sử dụng phương pháp này, chúng

ta sẽ dé dang chứng minh các ý kiến đưa ra một cách trực quan nhất thông qua việc

đưa các số liệu đã thu thập lên biểu đỏ, ban đỏ

6.2 3 Phương pháp tông hợp, thong kê, phan tích, so sảnh

Các số liệu thống kê là những chi số quan trọng dé chúng ta đánh gia chính

xác thực trạng phát triển trang trại Tuy nhiên, để sử dụng được nguồn tư liệu quan

trọng nay thì chúng ta phải sử dụng phương pháp tổng hợp, thông kê để thấy đượctông quan tỉnh hình phát triển trang trại Đồng thời, kết hợp với việc phân tích vả sosánh các số liệu để có thể đưa ra những ý kiến đánh giá chính xác nhất Từ đó có thể

phát triển các trang trại ở Đông Nai,

7 Cầu trúc đề tài

Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu, phần mở dau va phan kết luận thi

phản nội dung nghiên cứu của đẻ tải gồm có 3 chương:

Chương | Cơ sở lí luận và thực tién nghiên cứu trang trại Chương 2 Hiện trạng phát triển trang trại tỉnh Đồng Nai giải đoạn 2005-

2009.

Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển trang trại tinh Đông Nai

Trang 13

1.1.1 Khai niệm trang trại

Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuắt-kính doanh trong nông nghiệpđược hinh thành va phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông dân có mức tích tụ

va tập trung cao hơn vẻ đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật nhằm tạo ra khối lượnghàng hóa nông sản lớn hơn, với lợi nhuận cao hơn theo yêu cầu của kinh tế thịtrường, có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa [7]

Theo PGS.TS Hoang Việt: trang trại là một hình thức sản xuất cơ sở trong

nước, có mục đích chú yếu là sản xuất sản phẩm hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc

quyển sở hữu hoặc quyển sử dung của một người chủ độc lập sản xuất được tiếnhành trên quy mô điện tích ruộng đất va các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn,với cách tổ chức quản lý tiến bộ vả trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn

gắn với thị trường.

Trang trại là một loại hình tô chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp,

phổ biến được hình thành va phát triển trên nền tang kinh tế hộ và về cơ bản mang

bản chất của kinh tế hộ Quá trình hình thành vả phát triển trang trại là quá trình

nâng cao năng lực sản xuất dựa trên cơ sở tích tụ tập trung vến và các yếu tế sản

xuất khác, và nhờ đó tạo ra sản phẩm hàng hóa với năng suất, chất lượng và hiệu

quả cao.

Tóm lại: trang trại là một hình thức tổ chức sản xudt-kinh doanh trong nông

nghiệp được hinh thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình có mức tích tụ

và tập trung cao hơn về đất dai, vốn, lao động, kỳ thuật nhằm tạo ra khối lượng

hàng hóa nông sản lớn hơn với lợi nhuận cao hơn theo yêu cau của kính tế thị

trường, có sự điêu tiết của nhà nước

Trang 14

Trang 13

1.1.2 Đặc trưng của trang trại

Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngảy 02/02/2000 vẻ trang trại Thi hành Nghịquyết của Chinh phủ, Liên Bộ Nong nghiệp vả PTNT vả Tổng cục Thống kẻ qui

định hướng dẫn tiêu chí về trang trại như sau:

Các đối tượng và nganh sản xuất được xem xét dé xác định là trang trại: Hộ

nông dan, hộ công nhân viên Nha nước vả lực lượng vũ trang đã nghỉ hưu, các loại

hộ thành thị và cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi

trông thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm các hoạt động dịch vụ

phi nông nghiệp ở nông thôn.

% Các đặc trưng chủ yếu của trang trại

Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá với

qui mô lớn [3]

Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tổ sản xuất

cao hơn hẳn (vượt trội) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở qui mô sản xuất

như: đất đai, đầu con gia súc, lao động, giá trị nông lâm thuỷ san hàng hoá [3]

Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hanh san xuất, biết

ap dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyên giao công nghệ mới vào sản

xuất, sử đụng lao động gia đình va thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu quả cao,

có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ.[3]

1.1.3 Tiêu chí định lượng xác định trang trại

Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản được xác định

la trang trại phải đạt một trong hai tiêu chi vẻ giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụbình quân một năm, hoặc vẻ quy mô sản xuất của trang trại được quy định của

Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK.

Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại san phẩm hang hóacủa nganh nông nghiệp, lam nghiệp, thủy sản thi tiêu chí để xác định trang trại la

gia trị sản lượng hang hoa, dịch vụ bình quản một nam.

Trang 15

Trang 14

s Giá trị sản lượng hang hóa va dich vụ bình quân một năm:

- Déi với các trang trại phía Bắc và duyên hải miễn Trung đạt từ 40 triệu

dong trở lên [5]

- Đối với các tinh phia Nam va Tay Nguyên tử 50 triệu đông trở lên.[5}

4% Quy mô sản xuất phải tương đối lớn vả vượt trội so với kính tế nông hộ

tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế:

- Đối với trang trại trồng trọt

+ Trang trại trông cây hàng năm:

Từ 2 ha trở lên đối với các tinh phía Bắc vả Duyên hải miễn Trung [5]

Từ 3 ha trở lên đối với các tinh phía Nam vả Tây Nguyễn [5]

+ Trang trại trồng cây lâu năm:

Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miễn Trung [5]

Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam va Tây Nguyên [S]

Trang trại trồng hè tiêu 0,5 ha trở lên [5]

+ Trang trại lâm nghiệp

Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước [5]

- Đối với trang trai chăn nuôi:

+ Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò

Chăn nuôi sinh sản, lấy sửa có thường xuyên từ 10 con trở lên [Š]

Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên 50 con trở lên.[S]

+ Chăn nuôi gia súc: lợn, dé

Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên đối với lợn có hơn 20 con trở lên, đối

với dé, cừu từ 100 con trở lên [5]

Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kẻ lợn sữa), dé

thịt tử 200 con trở lên [S]

+ Chan nuôi gia cằm: ga, vịt, ngan, ngỗng có thường xuyên tir 2000 con trở

lên (không tinh dau con dưới 7 ngay tudi).[5]

- Trang trại nuôi trồng thủy sản:

Trang 16

Trang 15

Diện tích mặt nước dé nuôi trồng thay san có từ 2 ha trở lên (riéng đối với

nuôi tôm, thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên) {5}

- Đổi với các loại sản phâm nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản có tinh

chat đặc thủ như: tréng hoa, cây cảnh, trồng nắm, nudi ong, giống thủy san và thủy

đặc san, thi tiéu chỉ xác định 1a giá trị sản lượng hang hóa.

Ngoài ra tính Đông Nai còn đưa ra loại hình trang trại tông hợp, đó là loại

hình trang trại có tử 2 ngành sản xuất trở lên, trong đỏ ngảnh sản xuất nao cũng cóquy mô va giá trị gần bằng với quy mô va giả trị của một loại hình trang trại chính

Qua các tiêu chí trên, chúng ta thấy để xác định một hộ sản xuất nào đó làtrang trại thì phải can cử vảo các yếu tổ như: nguồn vốn, đất dai, lao động, giá trị

sản xuất hang hỏa của trang trại Trong đỏ yếu tố cơ bản quyết định đặc trưng, tính

chat của trang trại la tỷ xuất sản xuất hang hóa

1.1.4 Phân loại trang trại

1.1.4.1 Phân loại theo hình thức tổ chức quan lý

Trang trại gia đình: Đây là hình thức tỏ chức sản xuất pho biến nhất ở nước

ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới Với hình thức tổ chức quản lý này, các

hộ sản xuất được độc lập sản xuất, kinh doanh, chủ trang trại thường là chủ gia đình

trực tiếp đứng ra quản lý Các thành viên khác trong gia đình là nguồn lao động trực

tiếp tham gia vào công việc sản xuất của trang trại {6}

Trang trại hợp tác liên doanh: đây là loại hình tổ chức do 2, 3 hay nhiều

trang trại khác tự nguyện hợp nhất lại thành một trang trại lớn hơn đề đủ sức cạnhtranh với các trang trại có quy m6 lớn khác Tuy nhiên mỗi trang trại thành viên vẫn

giữ quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của mình Đối tượng liên doanh thưởng là bả

con thân thuộc hoặc bạn bẻ thân thiết.[6]

Trang trại hợp doanh theo cô phan: Day 1a hình thức tổ chức theo nguyên tắc

của công ty cổ phan, chủ yếu là trong địch vụ cho sản xuất chế biến tiểu thụ sản

phẩm, kinh doanh chuyên môn hóa, sử dụng lao động theo chế độ tra công hợp

đồng [6]

1.1.4.2 Phân loại theo phương thức san xuất kinh doanh

Trang 17

Trang 16

Trang trại sản xuất thuần nông: loại nảy có 2 cấp độ phát triển như sau:

+ Trang trại sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên môn hóa

+ Trang trại sản xuất kinh doanh nhiều cây con nhằm khai thác hợp lý không

gian vả thời gian, hệ sinh thai lấy ngắn nuôi dài với nhiều loại hình da dạng như:

VAC (vườn-ao-chuồng), VACR (vườn-ao-chuông-rừng).

Trang trại kinh doanh tong hợp (g6m cả trong trọt, chăn nuôi, công nghiệpchế biến, hoạt động dịch vụ ) Đây 14 loại hình trang trại cỏ trình độ phát triểncao, làm thay đổi một cách cơ bản cơ cau sản xuất, cơ cau lao động, cơ cau thu nhập

của kinh tế nông nghiệp nông thôn.

1.1.4.3 Phân loại theo hình thức sản xuất

Trang trại trồng rừng

Trang trại trồng cây công nghiệp dai ngày: cao su, cả phé, tiéu, điểu, chẻ

Trang trại trong cây công nghiệp ngắn ngày: mía, đậu tương, lạc, bông

Trang trại trồng cây ăn trái: chôm chém, sẩu riêng, cam, quýt, xoài, măng

cut

Trang trai chăn nuôi: bỏ sữa, bò đàn, heo nai, heo thịt, gà công nghiệp, ba

ba, trai lấy ngọc

Trang trại kinh doanh sinh vật cảnh: trồng hoa, cây cảnh, nuôi cá cảnh

1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu

1.2.1 Các nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển trang trại

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Trong xu thế hội nhập của nẻn kinh tế thế giới vả toản cầu hoá, vị trí địa lýđược xác định là một nguồn lực quan trọng về nhiều mặt, đẻ định ra hướng pháttriển có lợi nhất trong sự phân công lao động vả hợp tác quốc tế

Vị trí địa lí kết hợp cùng với khi hậu, địa hình, thô nhưỡng quy định sự có

mặt của các hoạt động nông nghiệp, có ảnh hưởng đến phương hướng sản xuất, quy

định sự có mặt của các loại hình trang trại.

Trang 18

Trang 17

Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến sự phát triển của trang trại, tạo mối quan hệ

với các vùng lân cận vẻ nguồn cung cấp nguyên nhién liệu, vật tư nông nghiệp, thị

trường tiêu thụ sản phẩm, trao đôi khoa học kỹ thuật, công nghệ

Những nơi có vị trí địa lí thuận lợi như thị trường tiéu thụ rộng lớn, giao

thông thuận tiện, nằm trong vùng phát triển kinh tế năng động trình độ khoa học kỹthuật cao sẽ tạo điều kiện thúc đấy trang trại phát triển với quy mô lớn, đa dạng

vẻ loại hình.

1.2.1.2 Các nhân tô tự nhiên

Sự phân bố va phát triển nông nghiệp phụ thuộc nhiều vảo điểu kiện tự

nhién Tinh mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp, trong việc sử dung lao động và các

nguồn lực khác, trong việc trao đổi sản phẩm cũng chịu tác động của điều kiện tựnhiên Tính bap bénh, không ổn định của nông nghiệp phan nhiều là do thiên tai và

thời tiết khắc nghiệt Mỗi loại cây trồng và vật nuôi chi có thé sinh trưởng và pháttriển trong những diéu kiện nhất định RS ràng các nhân tế tự nhiên có vai trò đặc

biệt quan trọng, trong đó quan trọng nhất lá đất, nước, khí hậu, địa hình

© Dat dai

Diện tích dat đai nói lên quy mô lãnh thé của một quốc gia, là tai sản quý của

mỗi nước Nói chung, mọi hoạt động kinh tế - xã hội đều cần đất, song riêng trong nông nghiệp thì đất đai là loại tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu không thẻ thiếu, không thé thay thế được, nếu như không có đất thi không thé có ngảnh sản xuất nông nghiệp đồng thời đất đai còn là thành phan của môi trường sống của con

Quy đất, cơ cau sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất có anh hưởng rất lớn đến quy mô và phương hướng sản xuắt, cơ cấu va sự phân bé cây trồng, vật nuôi,

mức độ thâm canh vả năng suất cây trồng Đất đai không những lả môi trường sống

ma còn la nơi cung cấp chất định đường cho cây trong

Những vùng có quỳ đất nông nghiệp lớn, độ phi của đất cao, cơ cấu đất đadang sẽ phù hợp với nhiều loại cây trồng cơ cây trông rất đa dang, do đó trang trại

Trang 19

Trang 18

sẽ phát triển nhiều loại hình với trang trại trông cây lâu năm, cây hàng năm mang

lại hiệu quả kinh tế cao.

Với đất phù sa rất thích hợp cho việc gieo trông va phat triển cây lúa nướccũng như các loại cây rau màu khác Dat đỏ ving Feralit rất thích hợp cho việc bố

tri và phát triển nhóm cây công nghiệp dai ngày có nguồn gốc nhiệt đới như chè va

cả phê Đất đò bazan là cơ sở rất tốt cho việc phát triển các cây công nghiệp nhiệt

đới có giá trị kinh tế cao như: cao su, cả phê, hỏ, tiêu, chè và các loại cây ăn quả

Dat còn là nơi xây dựng cơ sở hạ tang, chuông trại, tạo điều kiện phát triển

chăn nuôi tir đó hình thành nhiễu trang trại chăn nuôi với quy mô lớn

Trong qua trình phân bế va phát triển sản xuất đòi hỏi đi đôi với sử dụng va

khai thác những lợi thế về nguồn lực đất đai tạo ra cho sản xuất, can phải tăngcường bảo vệ, cải tạo và bồi dưỡng đất dai dé không ngừng tái tạo và nang cao sứcsản xuất của loại tài nguyên quý giá và quan trọng nảy

Khí hậu

Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ảnh sảng, độ ẩm, chế độ giỏ va

cả những bat thường của thời tiết như bão, lũ, hạn hán có ảnh hưởng rat lớn đến

việc xác định cơ cấu cây trong, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng vụ

và hiệu quả sản xuất nông nghiệp Tính mùa của khí hậu quy định tỉnh mùa trong

sản xuất vả cả trong tiêu thụ sản phẩm

Diéu kiện khí hậu thời tiết nước ta đã tạo ra nhiều thuận lợi cho sự phát triển

của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với nông nghiệp nó là cơ sở để chúng ta pháttriển một nén nông nghiệp toản diện, với tập đoàn cay trồng, vật nuôi đa dạng vaphong phú, có thé phân bo sản xuất ở nhiều vùng khác nhau cúa đất nước với nhiều

mùa vụ sản xuất trong năm, đa đạng hoá sản phẩm với năng suất và chất lượng cao

Nước ta thuộc ving nhiệt đới, ld vùng déi dao vẻ nhiệt, am, lượng mưa, vẻthéri gian chiếu sáng và cường độ bức xạ có thé cho phép trồng nhiều vụ trong năm

với cơ cấu cây trong, vật nuôi đa dang, có khả năng xen canh gối vụ.

Trang 20

Trang 19

Khi hậu sẽ quy định cơ cau cây trông, vật nuôi từ đỏ quy định sự có mặt củacác loại hình trang trại, quy định cơ cấu cây trồng trong các trang trai, quy định tính

mùa vụ trong quá trình sản xuất của các trang trại.

Mat khác, khí hậu nóng ẩm cũng lá điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh, dichhai vật nuôi và cây trồng phát sinh va phát triển, gây thiệt hại cho san xuất nông

nghiệp nước ta Các thiên tai đo khí hậu như lò lụt han hán, bao ciing gây khó

khăn cho quá trình sản xuất nông nghiệp cũng như quá trình sản xuất của các trang

trại.

© Tải nguyễn nước

Nước được coi lả nhựa sống của sinh vật trên trái đất Nước ta có nguồn tài

nguyên nước rất đổi đào, với đây đủ các loại nước khác nhau được phân bỏ trên mặt

đất và trong lòng đất: nước mặt, nước ngắm Diéu đó đã tạo ra cho chúng ta những

điều kiện thuận lợi và khả năng to lớn trong việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt,

cả nước khoáng giải khát và chữa bệnh, cung cấp nước tưới cho cay trồng, vật nuôi,phát triển ngảnh khai thác vả nuôi trồng thuỷ sản, ngảnh công nghiệp thuỷ điện

ngành giao thông vận tải đường thuỷ

Muốn duy trì hoạt động nông nghiệp cần phải có đầy đú nguồn nước ngọt

cho cây trồng, nước uéng, nước tắm rửa cho gia súc Nước có ảnh hưởng đến năngsuất, chất lượng cây trồng, vật nuôi và hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Trong quả trình phát triển trang trại cũng vậy, tải nguyên nước đóng vai trò

rit quan trọng, quy định sự phân bố vả phát triển của các trang trại Các trang trại

chi phân bố ở những nơi có nguồn nước đổi dio.

Nhưng bên cạnh đỏ, do lượng mưa hang năm lớn nhưng lại phân bổ không

déu trong năm, nguồn nước bị ö nhiễm cũng gây khó khăn trong sản xuất và sinhhoạt Do vậy, cần phải có những biện pháp tích cực đẻ phat huy, khai thác những lợi

thế, đồng thời khắc phục, hạn chế những khó khăn, thiệt hại do chính nguồn tải

nguyên nước gây ra.

reer VIEN

AG-UHI-MINE

Trang 21

Trang 20

s+ Địa hình

Địa hình có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển vả phân bé trang trại Nơi có địahình bằng phăng, dan cư tập trung đông đúc, giao thông phát triển thuận lợi giao lưu

với các vùng lân cận thi sẽ tập trung nhiều trang trại, hình thánh các trang trại với

quy mô lớn, với loại hinh đa dạng hiệu quả kinh tế cao

Ngược lại những vùng có địa hình déc, địa hình núi hiểm trở, giao thông khó

khăn thì chỉ hình thành những trang trại với quy mô nhỏ, phân tán, chỉ thích hợp với

một số loại hình trang trại nhất định như trang trại lâm nghiệp

Tài nguyên sinh vật

Nguồn tài nguyên sinh vật là tiền để để hình thành vả phát triển các giốngcây trồng, vật nuôi vả tạo khá năng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với

điều kiện tự nhiên vả sinh thai Tai nguyễn sinh vật phong phú sẽ tạo điều kiện thúc

đây trang trại phát triển với cơ câu cây trong, vật nuôi đa dang, phù hợp với điềukiện tự nhiên mang lại hiệu quá kinh tế cao Trong đó, nguồn tài nguyên rừng rấtcần thiết cho sự phát triển của loại hình trang trại lâm nghiệp

1.2.1.3 Các nhân t kinh tế xã hội

® Dân cư va nguồn lao độngDân cư và nguồn lao động không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra

của cải vật chất cho xã hội mà còn là lực lượng tiêu thụ các sản phẩm của xã hội,

kích thích quá trình tải sản xuất mở rộng của xã hội, thúc đây quá trình phân công

lao động xã hội.

Sự phan bố dan cư vả nguồn lao động xã hội lại là tiền dé, là động lực quan

trong của sự hình thanh và phát trién các quá trình kinh tế xã hội trong một nước,

một vùng.

Trong mọi quả trình sản xuất di giản đơn hay phức tạp đều không thể thiếu

nguồn lao động Đề tăng doanh thu lợi nhuận trong qua trình sản xuất thi các doanh

nghiệp không thẻ không quan tâm tới các vấn đẻ: giá cả sức lao động, tiền lương,

thất nghiệp

Trang 22

Trang 21

Dân số là nguồn lực quan trọng dé phát triển kinh tế xã hội Dan số đông

cũng đồng nghĩa với nguồn lao động déi đảo và còn là thị trường tiêu thy rộng lớn

Quá trình sản xuất, kinh doanh của các trang trại can một nguôn lao động rat

lim Lao động có trình độ học van, trình độ chuyên môn sẽ mang lại hiệu quả sản

xuất cao cho các trang trại Các trang trại thường phân bó tập trung ở nơi đồng dân

đẻ sử dụng hiệu quả nguồn lao động đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ các nông

sản từ các trang trại.

% Cơ sở hạ tang

Những vùng có cơ sở hạ ting hiện đại với hệ thống đường sa, chuông trại,nhiều cơ sở chế biến sẽ phục vụ tốt cho việc phát triển trang trại, dem lại hiệu quảkinh tế cao

Mạng lưới đường giao thông phát triển hiện đại, day đủ các loại hình sẽ giúp

quá trình sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên liệu và lưu thông sản phẩm được thuận

tiện thúc day trang trại phát triển

Mạng lưới các cơ sở chế biến giúp bảo quản nông phẩm tốt hơn, chế biến cácnông phẩm tử các trang trại giúp nang cao giá thanh sản phẩm, thu lại lợi nhuận cho

các trang trại.

% Khoa học kỹ thuật - công nghệ

Trinh độ khoa học ki thuật - công nghệ sẽ thúc đây quá trình phát triển trang

trại Trình độ khoa học kĩ thuật hiện đại với nhiều giống cây trồng, vật nuôi tốt, kĩ

thuật canh tác phủ hợp sẽ mang lại hiệu quả sản xuất cao cho các trang trại

Phát triển mô hình trang trại ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kính

doanh đạt hiệu qua cao.

Phát triển hệ thống thông tin về giá củ nông phẩm, giá cả vật tư trên các

trang web giúp các trang trại nằm bắt được thông tin nhanh chóng, dễ đàng để có

cién lược phát triển thích hợp

Chính sách phát triển của địa phươngChính sách phát triển của địa phương có ảnh hưởng đến tinh hình phát triển

trang trai Địa phương có chính sách chú trọng dau tư phát triển trang trại với nhiều

Trang 23

Trang 22

chính sách ưu dai về vốn, vẻ thuế thì trang trại ở địa phương đó sẽ phát triển với

số lượng lớn.

1.2.2 Quá trinh phát triển trang trại ở Việt Nam

Qua trình hình thành va phát triển trang trại ở Việt Nam là một quá trinh hếtsức phức tạp vả trải qua nhiều thời kỳ

% Thời phong kiếnTrong nông nghiệp nước ta đã hình thành một số hình thức tỏ chức sản xuất

là điển trang va thai ấp Dat dai do các cuộc chiến tranh phong kiến giảnh được đều

là của vua Nên khi đất nước thanh bình, nha vua ban sắc phong quan lại kẻm theophong thưởng bỏng lộc bang đất dai và nông nô dé lập điển trang và thái ấp Hìnhthức này thịnh hành trong thời phong kiến Lí - Trin - Lê Song lối sản xuất của cácđiển trang, thái ấp là khép kín, phát canh thu tô kinh tế hiện vật chỉ phối quả trìnhsản xuất, kinh doanh, kinh tế hang hóa chưa phát triển vì thé trang trại thời kì nảy

chưa xuất hiện.

Đến thời nha Nguyễn và thời thực dân Pháp thống trị do có kính nghiệm tổchức trang trại 6 chính quốc nên thực dân Pháp tổ chức ra hình thức trang trại tư

bản tư nhân (đồn điển) để bếc lọt nhân công nước ta Theo số liệu thống kê củaPháp thi từ năm 1859 đến 1943, người Pháp đã chiếm trên 1.000.000 ha đất nông

nghiệp của Việt Nam đẻ lập 3.928 [1] đổn điển chuyên canh lúa, cao su, chè, cả

phê, tiêu Các chủ đồn điền Pháp đã đưa lao động quản lý từ Pháp sang, kết hợp

với thé mướn lao động tay chân va sử dụng công cụ thô sơ dé thu lợi tối đa Qua đó,chúng ta thấy trang trại tư bản tư nhân kiểu đôn điển của thực đân Pháp cũng đã gópphan thúc day nên nông nghiệp hang hóa vả thị trường nông sản Việt Nam phat

triển Tuy nhiên, sản phẩm hang hỏa do các dén điển này tạo ra chỉ đem lại lợi

nhuận cho giới tư bản Pháp đương thời.

Thời kì xây đựng chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc và đấu tranh thông nhất đất

nước

Ở miễn Bắc, nên nông nghiệp mang nặng tính tự cấp tự túc Sau cải cách

ruộng đất, nông dân đã gia nhập các hợp tác xã nông thôn Nhà nước lập ra một số

Trang 24

Trang 23

nông, lâm trường quốc doanh nhưng hoạt động theo chế độ kế hoạch hóa tập trung

chứ không phái sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường Vì vậy, trang trại 6 miễn Bắc trong thời kì này vẫn chưa xuất hiện.

Ở miễn Nam, vi chiến tranh nên san xuất hang hóa trong nông nghiệp cũng

chậm phat triển, các trang trại tư bản tư nhân của Pháp dưới dang các dén điển vẫntôn tại, một số tướng tá Ngụy cũng lập ra một số trang trai tư bản tư nhắn, đặc biệtkinh tế hộ sản xuất hang hóa đã xuắt hiện và phát triển dan thành trang trại gia đình

% Thời ki từ năm 1975 đến năm 1986

Sau giải phóng, cả nước bước vảo thời ki quả độ lên Chủ nghĩa xã hội, thực

hiện chủ trương cải tạo nông nghiệp, nha nước quốc hữu hóa các don điển thành các

nông trường quốc doanh, Các điển trang, trang trại tư nhân phần lớn của địa chủ,

phú nông, tư sản nông thôn cũng bị cai tạo, phan lớn ruộng dat chia cho nông dan

không có ruộng hoặc có it ruộng Đồng thời tuyệt đại đa số ruộng đất của nông danđều đưa vào hợp tác xã hay tập đoản sản xuất nông nghiệp

Đặc điểm nông nghiệp thời ki nay là kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh pháttriển nhanh chóng, kinh tế đồn điền thực dân va điển trang, trang trại của địa chủ,phú nông và tư sản nông thôn Kinh tế tiểu chú, kinh tế hộ gia đình giám bớt.

Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã đã làm mất đi vai trò của kinh tế

hộ, biến kinh tế hộ thành kinh tế tập thể Có thể nói trong giai đoạn này trang trại

không tổn tại Tuy nhiên trong thực tế, có những hộ gia đình không đủ điều kiện

vào hợp tác xã, do đó ở thời ki phát triển cao nhất của hợp tác xã vả tập đoàn sảnxuất vẫn côn một số ít hộ gia đình cá thé hoạt động và phát triển dan thành những

hộ trang trại nhỏ, sau nảy có điều kiện thì mở rộng ra

Như vậy, trong thời ki những năm 1975-1986, song song với phong trảo hợp

tác hóa và kinh tế quốc doanh phát triển, kinh tế hộ gia đình tiểu nông vả kinh tế hộgia đình sản xuất hàng hóa vẫn còn tổn tại va hoạt động

Trang 25

Trang 24

% Thời ki từ sau đôi mới đến nay

Sau Đại hội VI của Dang (12/1986), đường lối đổi mới toàn diện cộng với sự

vận dụng sáng tạo của các địa phương, đã tạo ra những thay đôi mới trong nông

nghiệp nông thon.

Do việc coi hộ gia đỉnh nông dân là đơn vị kính tế tự chủ nên các hộ được

giao quyên sử dụng đất- tư liệu sản xuất chủ yếu một cách 6n định lâu dai va có

quyển sở hữu tư liệu sản xuất khác Các hộ gia đỉnh hoạt động theo cơ chế thị

trường, tự hoạch toán, tự trang trải, lay thu bù chi va làm ăn có lãi Đây chính lađộng lực cho các hộ gia đỉnh hoạt động theo phương thức hang hỏa dé trở thànhnhững “trang trai gia đình" Bên cạnh đó, chính phú thực hiện chương trình 327 vẻphủ xanh đất trống đổi trọc, chủ trương giao đất rừng cho din Nhiều hộ gia đình,nhất là khu vực Đông Nam Bộ, đã mượn dat trong rừng, trồng cây công nghiệp dài

ngày như cao su, cả phê, cây ăn quả và đã hình thành những hộ có điện tích canh tác lớn theo mô hình trang trại gia đình.

Trong những năm gắn đây số lượng trang trại tăng lên đáng kẻ Đặc biệt 1a từ khi có nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 của chính phủ vẻ trang trại Tính

đến năm 2009 ca nước có 135.437 trang trại [2) Trang trại phát triển nhanh đặc biệt

phát triển mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (65.747 trang trại) [2], Đông Nam

Bộ (15.174 trang trại) [2], Bắc Trung Bộ vả Duyên Hải Miễn Trung (20.420 trang

trại) [2], Đồng Bằng Sông Hồng (20.581 trang trại) [2], chỉ tính riêng những vùngnay số trang trại chiếm gin 90% trang trại cả nước

Trang 26

Trang 25

CHUONG I HIEN TRANG PHAT TRIEN TRANG TRẠI TINH DONG

NAI GIAI DOAN 2005-2009

2.1 Các nhân tế ảnh hưởng đến sự phát triển trang trại tỉnh Đồng Nai

2.1.1 Vị trí địa lí

Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc Đông Nam

Bộ, có diện tích tự nhiên là 5.862,37 km chiếm 1,76% điện tích tự nhiên cả nước

và 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ [8]

Tọa độ địa lý tinh Đồng Nai: từ 103117” đến 1193449 vĩ độ Bắc va từ

106°44.45 đến 10734 50 kinh độ Đông [1]

Về ranh giới hành chính, Đồng Nai nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam giáp các tinh Lâm Đông, Bình Duong, Bình Phước, Bình Thuận, Ba

Rịa-Vũng Tàu vả thành phố Hồ Chi Minh Đồng Nai có hệ thống giao thông thủy bộ,

đuuờng sắt nối liên các địa phương khác trong cả nước, có sân bay quân sự Biên

Hòa La địa bản trọng yếu về kinh tế, chính trị vả an ninh quốc phòng, có vị trí quan

trọng trong sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gắn kết vùng Đông

Nam Bộ với Tây Nguyên.

Đông Nai có 11 đơn vị hành chính gồm | thành phó, 1 thị xã và 9 huyện

Thành phố Biên Hòa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, | thị xã là thị

xã Long Khanh và 9 huyện Tan Phú, Định Quan, Long Khanh, Xuân Lộc, Nhơn

Trạch, Long Thanh, Vịnh Cửu, Tring Bom và Thống Nhat.

Thành phổ Biên Hòa là là khu vực kinh tế năng động va là động lực phát

triển kinh tế của cả nước

Với vị trí địa lý như vậy, Đồng Nai có vị thé rất to lớn trong quá trình phát

triển kinh tế- xã hội Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là môt vùng

phát triển kinh tế nang động của cả nước nên Đồng Nai không chỉ cỏ điều kiện

thuận lợi dé tiếp thu trình độ khoa học ky thuật hiện đại, nguồn vốn dau tư lớn phục

vụ cho sản xuất của trang trại, mà đây cũng chỉnh là một thị trường tiêu thụ rất lớn

các sản phẩm của các trang trại Dong thời nằm trên tuyển đường quốc lộ LA vatuyển đường sắt Bắc-Nam, lại có mạng lưới giao thông liên vùng rất phát triển nên

Trang 27

Trang 26

các sản pham tir các trang trai sẽ có điều kiện thuận lợi dé vươn tới các thị trường

tiêu thụ không chi trong nước ma còn xuất khâu ra quốc tế.

2.1.2 Các nhân tễ tự nhiên

2.1.2.1 Dat dai

Tổng diện tích đất tự nhiện của tinh 590.216 ha [10], chiếm 1,76% diện tích

tự nhiên toàn quốc va 25,5% điện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ [8], được chia

thành 10 nhóm đất chính, trong đó đắt xám là là loại đất có diện tích lớn nhất, chiếm

40,05 % [8] diện tích tự nhiện toàn tinh, đất đen chiếm 22,44% [8}, đất đỏ chiếm

19,27% [8], các loại đất này đều rất thích hợp cho việc trồng các cây công nghiệp

có giá trị kinh tế cao như cả phé, cao su, diéu Ngoai ra, các nhóm đất khác như dat

phù sa ven sông Dong Nai, đất gley chiếm 9,32% chủ yếu dùng cho trong lúa, rau

mau và các loại đất khác như đất nâu (1.94%), đất ting mong (0,54%), dat đá bọt

(0.41%), dat cát (0,13) đất cỏ tang loang lỗ chi chiếm 0,02% [10]

Diện tích đất có chất lượng (độ phi, tang day) từ trung binh đến cao chiếm

44%, Dat có tầng móng dưới $0 em, chất lượng kèm chiếm 40% quỹ dat.

Trang 28

Trang 27

Trong tống điện tích đất tự nhiên: điện tích đất nông nghiệp chiếm 49,1%.

Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4%, điện tích đất chuyên ding chiếm 13%, điện

tích đất ở chiếm 2,1%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 5,4% [1]

Kha nang phát triển các loại cây trồng có gia trị kinh tế cao: cao su 45.000

ha cả phê 25.000 ha đến 27.000 ha, điều 30.000 đến 35.000 ha, bắp có điện tích

gieo trong từ 60,000 đến 65.000 ha, khoai mì 13.000 ha, mía 14.000 ha, đậu nành

9.000 ha đến 10.000 ha { I2]

Khả năng phát triển chăn nuôi: đàn heo từ 540000 con năm 2000 lên

750.000 con năm 2010, đàn bò tử 60.000 đến 75.000 con (trong đó bỏ sữa từ 1.600

đến 2.000 con), đản gia cảm có thẻ đạt từ 15.000.000 con năm 2010.[12]

Có thể nói rằng nguồn tải nguyên dat của Đồng Nai rất thuận lợi cho pháttriển nông nghiệp, đặc biệt lả trang trại Chúng ta không chỉ có thể phát triển nhiều

loại cây trong khác nhau, có giá trị kinh tế cao, mà còn cỏ the phat triển mạnh chăn

nudi, Day là yếu tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của trang trại

2.1.2.2 Khi hậu

Đểng Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, độ tíchnhiệt cao quanh năm Nhiệt độ bình quân năm là 25°C-26°C {8}, chênh lệch nhiệt độ

cao nhất giữa tháng nóng nhất va tháng lạnh nhất là 4,2°C [8] Số giờ nắng trung

bình là 5 giờ - 9 giờ/ngảy (8) Lượng mưa cũng tương đối lớn, phân bế theo vùng vàtheo vụ, khoảng từ 1500 mm đến 2000 mm/năm [8] Lượng mưa phân bế không déugiữa các khu vực khác nhau trong tỉnh, có thẻ chia thành các tiểu vùng sau: [10]

- Tiểu vùng |: gồm các huyện Tân Phú, Bắc Vĩnh Cửu, Xuân Lộc với lượng

mưa trung bình trên 2000 mm/năm.

- Tiêu vùng II: gồm Nam Xuân Lộc, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Biên Hòa,

lượng mưa trung binh khoảng 2000 mm/nam.

- Tiểu ving III: huyện Long Thanh, lượng mưa trung bình 1.566 mm/nam.

Điều kiện khí hậu rat thích hợp cho cây trồng nhiệt đới phát triển, đặc biệt là

cây công nghiệp dai ngày và ngắn ngày, cây lương thực có giả trị kinh tế cao.

Trang 29

Trang 28

Điều kiện khí hậu Đồng Nai rất thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển

với cơ cau đa dang.

Điều kiện khí hậu thích hợp cho các loại hinh trang trại phát triển với cơ câu

da dang, năng suất cao, chất lượng nông phẩm tốt, cỏ gid trị kinh tế va giá trị xuất

khẩu.

Bên cạnh đó điều kiện khí hậu cũng gây ra một số khó khăn trong quá trình

sản xuất kinh doanh của các trang trại như thiên tai, sâu bệnh

2.1.2.3 Tài nguyên nước

Việc phát triển nông nghiệp tính Dong Nai tan dụng hai nguồn nước chủ yếu:

nguồn nước mặt và nguồn nước ngắm Đặc biệt các trang trại cây công nghiệp ĐồngNai phan lớn tận dụng nguồn nước ngắm là chủ yếu Do đó quá trình sản xuất gặp

không ít khó khăn từ nguồn nước mang lại, nhất là những năm hạn hán kéo dải

Nguồn nước ngam: tôn tại dưới hai dang: lô hông và khe nứt Trong đó có 3ting chứa nước lỗ hồng và 2 ting chứa nước khe nứt

Nguồn nước mặt:

Mạng lưới sông ngòi trên địa ban tinh khá chẳng chit, với trên 60 sông suối lớn nhỏ Sông Đồng Nai có ý nghĩa quyết định đối với chế độ thủy văn và cân bằng sinh thái của vùng, có lưu lượng lớn nhất là 880 mỶ/s, nhỏ nhất là 130 m’/s.[10]

Hiện nay Đông Nai có trên 23 hỗ chứa nước, trong đó lớn nhất là bd Trị An

cỏ diện tích trên 32.300 ha, dung tích khoảng gan 2,8 tỷ mỶ nước Nguồn nước mặt

bảo đảm cho nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống của tính Déng Nai và có thé

cung cấp thêm một phan cho tinh Ba Rịa Vũng Tau và thành phố Hỗ Chí Minh [8]

Tiểm năng nước ngằm của tỉnh Đồng Nai cũng khá lớn: trữ lượng tỉnh trên1.940.000 mỶ/ngày, trữ lượng động trên 3.000.000 m’/ngay [1] Chất lượng nướckhá tốt Nguồn nước ngắm được xem là nguồn nước dự phòng vả có thể cung cấp

phục vụ sản xuất, xây dựng va dân sinh với quy mô vừa vả nhỏ

Với hệ thống sông ngòi day đặc vả hệ thống hé chứa nước day đủ như trên sẽ

là điều kiện thuận lợi để cung cấp nước tưới va đồng thời tiêu úng trong mùa lũ

Trang 30

Trang 29

trong các trang trại Diện tích mặt nước cũng là điều kiện dé phát triển các trang trại nuôi trông thủy sản.

21.24 Địa hình

Địa hình Đồng Nai là dang địa hình trung du chuyến tir cao nguyên Nam

Trung Bộ đến đồng bằng Nam Bộ Nhìn chung, địa hình tương đổi bằng phẳng, có

độ cao trung bình từ vải chục mét đến 300 mét, gôm những đôi lượn sóng và caonguyên thấp ít bị chia cắt Đáng chú ý là có 82% điện tích đất có độ đốc nhó hơn 8°,

10 % điện tích đất có độ đốc nhỏ hơn 15°, diện tích có độ đốc lớn hơn 15° chiếm 8% Trong đó, dat phù sa, đất gley vả đất khác có địa hinh bằng phẳng, nhiều nơi trũng thấp, ngập nước quanh năm; đất đen, nâu, xám hau hết có độ đốc nhỏ hơn 8°,

đất đó có độ dốc hau hết nhỏ hơn 15° riêng đất ting mỏng và đất đá bọt có độ đốc

cao.

Địa hình Đông Nai thấp dan từ Bắc xuống Nam, gồm 2 cau trúc địa mạo

chính lả: cấu trúc cao nguyên đất đỏ bazan phủ trên nên granit cổ va cấu trúc bậc

thêm phủ sa phủ trên nền phiến sét và đá cát

Toàn bộ tỉnh Đồng Nai chia ra làm 3 dang địa hình sau: [10]

Địa hình núi thấp: đây là các núi phân bế rải rác và là phần cuối cùa day

Trường Son, độ cao thay đổi từ 200 đến 700m Phân bổ chủ yếu ở huyện Tân Phú,

một số ít ở Định Quán, Xuân Lộc Tham thực vật là rừng tự nhiên vả rừng trồng

thuận lợi cho sự phát triển trang trại lâm nghiệp.

Địa hình đổi lượn sóng có diện tích lớn nhất trong ba dạng địa hình, độ cao

từ 20 đến 100m Đây 1a kiểu địa hình đặc trưng cho các vùng kiến tạo đá bazan va

tram tích phủ sa cổ, độ dốc từ 3-8°, đã được tập trung khai thác sản xuất nông

nghiệp, thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại hình trang trại, đặc biệt là trang

trại trồng cây lâu năm.

Địa hình đồng bằng: chủ yếu là day đất phú sa hoặc dốc tụ nằm cặp sông

Đông Nai nhưng diện tích không lớn, được tận dụng khai thác trồng cây ngắn ngày

đặc biệt là lúa nước.

Trang 31

Trang 30

Địa hình bằng phẳng như trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Đẳng Nai pháttriển các trang trại với quy mô lớn Đặc biệt sẽ để dàng hơn trong việc đưa các may

móc, thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại vào trong quá trinh sản xuất Từ đó sẽ góp

phan rat quan trong vao viéc lam tang hiéu qua san xuất của các trang trại.

2.1.2.5 Tài nguyên sinh vật

Đồng Nai có nguồn sinh vật phong phú, đa dạng với nhiều giống cây trong,vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao và có giá trị xuất khẩu Các giống cây trông, vật

nuôi là tién để để các trang trại phát triển với nhiều loại hình, trong đó có nguồn tải

nguyên rừng hình thành các trang trại lâm nghiệp.

+ Vẻ cây trồng Tông điện tích đất nông nghiệp trên địa ban tỉnh la 291.181 ha Trong đó có

112.966 ha cây công nghiệp lâu năm và 46 465 ha cây ăn trải [4]

Các loại cây công nghiệp đài ngày chủ yếu lả cao su (39.309 ha), tiêu (7.312

ha), điều (44.708 ha), cả phê (20.277 ha), cây công nghiệp khác (1.360 ha) [4]

Các loại cây ăn trải chủ yếu lả chôm chôm (11.710 ha), xoải (6.314 ha), cam,chanh, quýt (4.173 ha), bưởi (1.130 ha), sầu riêng (4.012 ha), nhãn (4.358 ha), mang

câu (2.366 ha), cây ăn trái khác (12.402 ha) [4]

+ Vẻ vật nuôi

Ngành chăn nuôi Đồng Nai đã có bước phát triển mạnh trong những năm qua

gồm các vật nuôi chú yếu như: Bò (104.463 con), trâu (5.890 con), heo (1.205.321

con), gia cằm (5.561.000 con), dé (44.000 con) (sé liệu thống kê năm 2006).{4]

Những năm gan đây, xu thé chăn nuôi theo quy mô lớn, hình thức trang trại

theo hướng chăn nuôi công nghiệp tập trung Trinh độ quản lý, kỹ thuật tay nghé

chan nuôi cua nông dan khá cao, đã giúp người chăn nuôi chủ động được nhiều mặt nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Hạn chế của ngảnh chan nuôi hiện nay lả chưa quy hoạch các vùng phát triển chăn nuôi tập trung gắn với an toàn vệ sinh dich

bệnh va giải quyết vẫn đề môi trường trong chăn nudi

Trang 32

Trang 31

Tài nguyên rừng

Rừng của Đông Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tải nguyễn

động thực vật phong phú va đa dạng Năm 1976, tỷ lệ che phủ rừng có 47,81% điện

tích tự nhiên, năm 1981 còn 21,5%, Đến nay độ che phủ rừng đã ting lên đạt trên26% tổng diện tích tự nhiên Theo thống kẻ ngày 1/10/1995, Đồng Nai có 171.427

ha dat lâm nghiệp, chiếm 29,2% diện tích tự nhiên toản tỉnh Trong đó, rừng tự

nhiên có 130.789 ha, rừng trồng có 40.632 ha Các huyện có diện tích rừng tự

nhiên khá lớn là: Vĩnh Cửu 54.862 ha, chiếm 41,9% diện tích rừng tự nhiên toàn

tỉnh, Tân Phú 42.179 ha, chiếm 32,2%, Định Quán 27.952 ha chiếm 21.3% RừngĐồng Nai có trữ lượng gỗ trên 4,6 triệu m’ (năm 1990) Trong đó có những loại gỗ

quý như: cẩm lai, sao, giáng hương, sao đen Ngoải ra, rừng của Đông Nai còn có

55 loại tre nửa và các loại cây được liệu [10]

Khu bảo tôn thiên nhiên vườn Nam Cát Tiên với nhiều động vật quý hiểm Tổng diện tích đất lâm nghiệp hiện có 1778.643 ha, trong đó rừng tự nhiên 110.678

ha, rừng trồng 39.596 ha Đây sẽ là nguồn tải nguyên quan trong dé phát triển các trang trại lâm nghiệp { I ]

2.1.3 Các nhân té kinh t xã hội

2.1.3.1 Dân cư và nguồn lao động

Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, dân số toàn tỉnh Đồng Nai

có 1.989.541 người Năm 2000 dân số của Đồng Nai là 2.042 166 người, với cộng

đồng dân cư gin 40 din tộc Trong dé, dân số nam chiếm 48,4%, nữ chiếm 51,6%,

dân số thành thị chiếm 30,77%, nông thôn chiếm 69.23% Mật độ dân số năm 1999

là 346 người/km? phan bố dan cư không đồng déu, cao nhất la thảnh pho Biên Hòa3.088 người/km, thấp nhất là huyện Vĩnh Cửu 93 người/kmỶ Dân số Déng Nai la

dan số trẻ, nhưng đang có xu hướng lão hóa do tỷ suất sinh thô giảm nhanh (1,87%năm 2000) va tuổi thọ trung bình ngày cảng cao Năm 2000 tuôi thọ trung bình nữ

từ 70 đến 72 tudi, nam 69 tuôi [ I ]

Dân số toàn tinh tính đến năm 2010 là 2.559.673 người [2] Trong đó:

Trang 33

- Ty lệ tăng dan số tự nhiên năm 2010 là 1,12% [2].

Có một số đông bào dan tộc sinh sống như: Stiéng, Thái

Dân nhập cư kha lớn, chỉ tinh trong 5 nam (1994-1999) số người từ tỉnh

ngoài vào Đồng Nai đã có 103.315 người, trong đó đến thành phd Biên Hòa là

85.378 người { l]

Lao động: số người trong độ tuổi lao động là 1.216.579 người, chiếm59,57% dân số trong đỏ có 4,32% chưa có việc lam, 9,38% đang đi hoc, 1,77% matsức lao động, 69% đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, sé còn lại là nộitrợ có việc làm tạm thời và không có nhu cau làm việc [10]

Về cơ cầu lao động: tổng số lao động đang lim trong các ngành kinh tế quốcdin là 850.914 người, trong đó: nganh nông, lâm, thủy sản chiếm 53,65%, ngảnh

công nghiệp - xây dựng chiếm 24,3%, ngành dich vụ chiếm 22,05% Số người có

trình độ chuyên môn nghiệp vụ đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là

70.990 người trong đó nữ 25.608 người công nhân kỹ thuật có bằng chiếm 35,65%,

trung học chuyên nghiệp 33,85%, cao đẳng và đại học trở lên 30,5% [1]

Người dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất thuận lợi cho quá

trình sản xuất của trang trại

Dân sé đông sẽ là nguồn lao động dỏi dào đối với các trang trai, vả đây cũng

là thị trường tiêu thụ sản phẩm rất lớn các sản phẩm của các trang trai, đặc biệt làlực lượng lao động trong các khu công nghiệp, khu đô thị ở thành phế Biên Hòa

2.1.3.2 Cơ sở hạ tang

s» Giao thông vận tải

Đông Nai đã có bước tiền nhanh trong dau tư nắng cap hệ thống giao thông, nhất là giao thông đường bộ Hệ thống quốc lộ với tổng chiều dài 244,5 km đã va

đang được nâng cấp mở rộng thành tiêu chuẩn đường cấp 1, II đồng bing (QLI,

Trang 34

Trang 33

QL51), cấp II đồng bảng như QL 20 (tuyến di Đà Lạt, trên địa ban tinh dài 7Skm

đã được trải thảm lại mặt đường) Xây đựng mới và nâng cấp 3.112 km đường nhựa

và bê tông nhựa Hệ thong đường bộ trong tỉnh có chiêu dai 3.339 km, trong đó gan700km đường nhựa Ngoài ra, hệ thống đường phường xã quản lý, đường các nông

lâm trường khu công nghiệp tạo nên | mạng lưới liên hoàn đến cơ sở, 100% xã

phường đã có đường 6-t6 đến trung tâm.

Hệ thống đường giao thông ở Đông Nai phát triển rat hoàn chỉnh, có cả loại

hình giao thông đường bộ (đường ô tô và đường sat), đường thủy

Giao thông đường bộ: hệ thống quốc lộ bao gồm QLI, QL2, QL51, QLS6

với tong chiều dài 244,5km, đã nâng cao mở rộng thanh đường cap 1,2 đồng bằng :

QLI,QL51; cấp 3 đồng bằng : QL20, QL56, đảm bảo cho vận tải và lưu thông thuận

lợi.

Đường sắt: tuyển đường sắt Bắc -Nam đi qua địa bàn tinh Dong Nai với tông

chiéu dai 87,5 km với 12 ga: Gia Huynh, Trảng Táo, Gia Ray, Bảo Chánh, Xuân

Lộc, An Lộc, Dầu Giây, Bau Cá, Trảng Bom, Long Lac, Hé Nai vả Biên Hoà

Tuyến đường sắt nảy là mạch máu giao thông quan trọng nối tỉnh Đồng Nai với

miễn Bắc va TP Hé Chí Minh

Đường sông: tổng chiều dai sông rach với 480 km trong đó chỉ có một sốsông chính đủ khả năng đảm bảo phát triển vận tải thủy và xây dựng hệ thống cảng

như sông Đồng Nai 90km, sông Thị Vải 30km, sông Đồng Tranh,

Hệ thống cảng biển, cảng sông đã được quy hoạch và xây dựng tương đối

nhanh, ngoai ra các cang đã được xây dựng và hoạt động như cảng Long Bình có

khả năng tiếp nhận tàu 15.000 tấn, cảng chuyên đùng đã và đang hoạt động như:Cogido, PhotPhat, Vedan, đồng thời đang chuẩn bị phát triển thêm các cảng cạn,

cảng container

Hệ thông cang:

- Cảng Long Bình Tân trên sông Đông Nai: cách quốc lộ 1, phía bên phải

hướng từ Thanh phé Hồ Chi Minh đi Hà Nội 800 mét; công suất 460.000 T/năm với

tau 2000 GRT đã xây xong và dua vào khai thác một cầu cang 60m, một bến xa lan

Trang 35

Trang 34

- Cảng Gò Dau A trên sông Thị Vai: cách quốc lộ 51, phía bén phải hướng từBiên Hòa đi Vũng Tau cách 2 km Hiện tại, cờ tau lớn nhất tiếp nhận được khoáng

2.000 GRT: tương lai sau khi nạo vét luông lá 10.000 DWT.

- Cảng Gò Dầu B trên sông Thị Vai: cách quốc lộ $1, phía bền phải hướng từBiên Hòa đi Vũng Tau 2,5 km; đã đưa vào khai thác và sẽ nang cấp lên đạt công

suất thiết kế 10 triệu tắn/năm, 2 bên có kha năng tiếp nhận tàu 15.000 DWT

Ngoài ra, còn có Cảng Phước Thái, Cảng Supe Lân Long Thanh

Theo quy hoạch trong tương lai gan, hệ thông đường cao tốc đi Biên Hòa

-Bà Rịa - Vũng Tau và TP Hồ Chí Minh, TP Hè Chí Minh - Long Thanh - Dầu

Giây, hệ thống đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, hệ thống cảng nước sâu Vũng Tau

- Thị Vải - Gò Dầu, san bay quốc tế Long Thanh, hệ thống đường dẫn khí từ VũngTau đi qua tỉnh Đông Nai vẻ TP Hè Chi Minh, nang cắp tỉnh lộ 769 nối quốc lộ 20,

quốc lộ 1 với quốc lộ 51 sẽ tạo nên một mạng lưới giao thông hoan chỉnh, phục vụ

nhu câu phát triển KTXH địa phương và khu vực

Hệ thống giao thông phát triển với đầy đủ các loại hình giao thông, hệ thống

đường giao thông ngày càng được hoàn thiện sẽ là điều kiện thuận lợi lớn để phục

vụ cho trang trại phát triển, giúp quá trình cung ửng vật tư, nguyên liệu để dàng và

lưu thông sản phẩm được thuận tiện

% Mạng lưới các cơ sở chế biến

Công nghiệp chế biến trong tinh phát triển nhanh đã có tác động tích cực đếnphát triển trang trại

Vẻ trồng trot: Năng lực sản xuất tăng thêm hoặc hoản thiện cúa một số ngành

công nghiệp chế biến nông san như hệ thống say bắp, lúa, đậu đảm bao say 85% sản

lượng bắp, 80% sản lượng lúa, đậu trong thời điểm can thiết Có 2 nhà máy chế biến

đường với công suất 3 nghìn tắn mía cây một ngảy va công suất của nha máy đườngBiên Hòa là 90 nghìn tan đừng tinh luyện một năm Ngoài ra còn cỏ các nhà maychế biến nguyên liệu thuốc lá 10.000 tắn một năm, bông sơ 3.500 tấn một năm, cảphê hòa tan 1000 tan một năm, chế biển nhân hạt điều 4000 tan một năm, 2 nhà máychế biến bột ngọt với nhu cẩu nguyên liệu hang năm gdm 300.000 tin khoai mi vả

Trang 36

Trang 35

200.000 tan ri đường Bên cạnh đó, hình thành vùng san xuất gin với các cơ sở chế

biển và cung cấp giống cây trồng như: công ty DONAFOOD Đỏng Nai ra đời đãhình thánh liên kết giữa trong với chế bien hạt điều, công ty cao su Đông Nai ra đờitrên cơ sở gắn lién gữa trong với chế biển vả cung cap giống cao su

Vẻ chan nuôi: Có 12 doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc với công suất |

triệu tan/nam, nhà máy chế biển sữa với công suất 10.000 tan một năm Bên cạnh

46, hình thành vùng sản xuất gắn với các cơ sở chế biến và cung cấp giống vật nuôi

như: công ty nông súc sản Đông Nai gắn lien giữa chế biến với giết môt gia súc giacảm, công ty sữa Long Thanh Déng Nai (LOTHAMILK) gắn liền giữa chế biến sữa

với các trang trại nuôi sữa bò ở Long Thanh

Ngoài ra, còn có các cơ sở nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi, các co sở chế biến phân bón, thức ăn gia súc, các cơ sở thú y phòng trử dịch bệnh

Tat cá những mối liên kết này nhằm góp phần nâng cao giá thành sản phẩm

va giúp người nông dan (các chủ trang trại) yên tâm đây mạnh sản xuất, hạn chế tối

đa mức độ ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất.

2.1.3.3 Khoa học kỳ thuật — công nghệ

Đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu môi kênh trục chính kết hợp vớivốn của trang trại đào ao, đắp đập, xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, ứng dụngcác phương pháp tưới tiểu khoa học, tiết kiệm nước

Dau tư xây dựng các cơ sở ươm, nhân giống cây trong, vật nuôi, cây giống

lâm nghiệp Hỗ trợ các trang trại áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về bảo quản sảnphẩm: áp dung công nghệ ché biến tiên tiến có quy mé vừa va nhỏ, sử dụng máy

móc phù hợp dé làm đất, vận chuyển, bom nước

Tổ chức công tác khuyến néng, khuyến lâm, khuyến ngư đẻ hỗ trợ các trangtrại ap dụng nhanh các tiến bộ khoa học vảo sản xuất Đồng thởi khuyến khích các

chủ trang trại tham gia chuyến giao tiền bộ kỹ thuật tới bộ nông dân trong vùng.

Các viện và trung tâm nghiên cứu khoa học theo đöi sát nhu câu của trang trại,

Trang 37

3 1.3.4 Chính sách phát triển của địa phương

Tinh Dong Nai có những chính sách đầu tư, khuyến khích trang trại phát triển như:

Hộ gia định có nhu cau và kha năng sử dụng đất dé phat triển trang trại đượcNha nước giao đất hoặc cho thué dat va được cấp giấy chứng nhận quyển sử dung

dat Thắm quyền giao đất, cho thuê đất được áp dụng theo quy định tại Nghị định số

§5/1999/NĐ-CP, ngày 28 tháng § năm 1999 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một

sé quy định vé việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng 6n địnhlâu dài và Nghị định số 163/1999/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chínhphủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sửdung ổn định, lâu dai vào mục đích lâm nghiệp.[8]

Để khuyến khích va tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh

tế trang trại, nhất là ở những vùng dat trống đồi nui trọc, bài bồi, dim phá ven biển,

thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo Nghị định số

$1/1999/ND-CP, ngay 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ vẻ việc Quy định chỉ tiếtthi hảnh Luật khuyến khích dau tư trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 [S]

Được sự quan tâm của Tính uỷ, UBND tỉnh đã chỉ đạo cho các cơ quan

chuyên môn thực hiện các chính sách hễ trợ như đầu tư sửa chữa các công trìnhthuỷ lợi: Mở rộng, nâng cấp hệ thống kênh mương, khoan giếng phục vụ tưới tiêu,

dau tư kết cấu hạ ting: Xây dựng sửa chữa đường, điện

Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tinh Đồng Naitiên hành cho các chủ trang trại vay vốn dé sản xuất, kinh doanh

Chương trình tập huấn, nang cao năng lực quản lý trang trại thực hiện theo

Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chỉnh phủ vẻ trang trại [3]

Trang 38

Trang 37

Quyết định sé 43/2007/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2007 của Uy bannhân dân tinh Dong Nai vẻ việc xác định cây con chủ lực trên địa bản toàn tính.Nhằm day mạnh quá trình chuyên đổi cơ cau cây trong, vật nuôi, nâng cao hiệu quasản xuất nông nghiệp; nắng cao nang suất, chất lượng sản phẩm, ting thu nhập trên

đơn vị diện tích của một số cây trồng vật nuôi chủ lực, góp phần nang cao va ổn

định đời sống của người nông dân trên địa bản tỉnh; đồng thời nắng cao khá nangcạnh tranh cua một số cây trồng vật nuôi có lợi thé so sánh, giữ vững thị trường nội

địa đối với các sản phẩm sâu riêng, xoài, heo, ga; thị trường xuất khâu đối với các

sản phẩm cả phé, tiêu, cao su, điểu, bưởi [4]

2.2 Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế xã hội đối với sự phát

triển của kinh tế trang trại ở Đồng Nai

2.2.1 Thuận lợi

+ Về tự nhiên

Có thể nói Đồng Nai là một tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú,đất đai mau mỡ, thích hợp với việc trông các tập đoàn cây trồng dai ngay, có giả trị

kinh tế cao Bên cạnh đó, khả năng đất đai cũng cho phép mở rộng trồng các loại

cây ngắn ngảy có giá trị như đậu nành, thuốc lá, bỏng vải, bắp, mia Diéu kiện về

đất đai, địa hình, thời tiết khí hậu cho phép Đồng Nai có thê phát triển một nẻn nông

nghiệp đa canh, tạo diéu kiện phát triển nhiều loại hình trang trại với cơ cấu câytrồng, vật nuôi đa dạng, phù hợp với điều kiện tự nhiên

& Vẻ kinh tế - xã hội

Năm trong ving tam giác tăng trưởng, gắn liên với sự phát triển của cácthành phó lớn và khu công nghiệp, với một thị trường tiêu thụ rộng lớn kế cận lả

những thuận lợi lớn đẻ phát triển một nén kính tế nông nghiệp hàng hóa Đông thời

là điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển

Là một tinh có kết cấu hạ tang khá phát triển Điều nay đã tạo ra kha năng tolớn cho việc tạo ra các khu công nghiệp tập trung chuyền san xuất những sản pham

cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, đáp img cho nhu cau của thị trường

Nguồn lao động ddi dào, trình độ kỹ thuật, cn cù, có kinh nghiệm sản xuất.

Trang 39

Trang 38

Địa phương có nhiều chỉnh sách hồ trợ, khuyên khích trang trại phát triển

2.2.2 Khó khăn

Trình độ dân trí còn thấp, lối canh tác cỏ truyền với những tập tục lạc hậu

vẫn phé biến, thiếu vốn đầu tư là những cản trở chính trong việc phát triển trang

trại.

Mặc đủ nằm trong khu vực tam giác tăng trưởng, nhưng điều kiện về kết cấu

hạ tang vẫn chưa thực su hoản thiện, đặc biệt la hệ thống trục lộ liên huyện, liên xã

bình quân được rải nhựa, cap phối mới đạt 0,23 km/km’,

Hệ thống công nghiệp chế biến sản phẩm mặc dù khá phát triển nhưng đềuthiểu đồng bộ vả có những mặt bat cập Vi dy như công nghiệp chế hiển thức ăn gia

súc khá phát triển nhưng chăn nuôi vẫn chiếm ty trọng thấp do thiếu công nghiệpchế biến sản phẩm vả thị trưởng tiểu thụ còn nhiễu khó khan

Các chính sách bảo hộ nông nghiệp vả bảo hiểm một số sản phẩm nông

nghiệp quan trọng chưa được thực hiện đã và đang lam cho người dân không yên

tâm đâu tư vào quá trình sản xuất.

2.3 Hiện trang phát triển trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2009

2.3.1 Vai trò của trang trại đối với nên nông nghiệp tinh Đẳng Nai

Việc hình thành và phát triển của trang trại ở tinh Đồng Nai dựa vào đườnglỗi đổi mới của Đảng về kinh tế qua các kỳ Đại Hội va các nghị quyết chuyên dé về

nông nghiệp nông thôn Đặc biệt, chủ trương coi hộ là đơn vị kinh tế tự chủ đã thực

sự phát huy năng lực nội sinh của kinh tế hộ vươn lên đầu tư hình thành va pháttriển các loại hình trang trại Từ khi hình thảnh và phát triển cho đến nay, trang trại

đã khẳng định được vai trò quan trọng của mô hinh san xuất đối với nông nghiệpnông thôn của Đồng Nai nỏi riéng vả đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội

Đồng Nai nói chung.

3 31.1.Ê việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất dai

Các trang trại đã đi dau trong việc phủ xanh đất trồng đổi trọc, khai phá đấthoang, đất mặt nước dé đưa vào sản xuất Đông thời, các trang trại cũng đã nhận

Trang 40

Trang 39

thâu, nhận khoán đất đai của nha nước, đất đai của các nông, lãm trường đề dau tưphát triển trang trại, đem lại hiệu quả kinh tế cao Cụ thé, các trang trại đã nhậnthâu, nhận khoản 1757 ha đất của nha nước va của các nông, lâm trường, chiếm24,62% diện tích dat của các trang trại [8]

Trong quá trình sản xuất, các trang trại đã sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm

nghiệp, diện tích mặt nước để nuôi tròng thủy sản và một sé loại đất khác dé sản

xuất kinh đoanh.

Trong đó điện tích đất nông nghiệp được các trang trai sử dụng có điện tích

Trên những điện tích đất được đưa vào sản xuất thi các trang trại đều chú ý

đầu tư thâm canh, sử dụng va khai thắc có hiệu quả tiém năng đất dai Điều nay

được minh chứng bằng kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại đều vượt trội

so với các hộ nông dân trong tỉnh Đặc biệt, các trang trại đều chú ý đầu tư phát

triển những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao nhằm khai thác lợi the về đất đai

như các cây công nghiệp (tiêu, cao su, cả phê, diéu ), cây ăn quả (sẩu riêng, nhãn,

chôm chôm, bưởi )

2.3.1.2 Kha năng khai thắc nguồn vốn trong dân

Trong khi nên kinh tế đất nước ta còn nghèo, quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa nên kinh tế đất nước đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn Vì thé việc huy

động được tit cả các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vến sẵn có trong nhân dân vảophát triển kinh tế xã hội lả một việc rất quan trong vả có ý nghĩa trong hoan cảnhcủa nên kinh tế nước ta hiện nay

Các chủ trang trại ở Dong Nai đã huy động được nguỏn von đáng kẻ dé phát

triên trang trại Với ý chỉ quyết tâm vươn lên làm giảu, họ thực sự là những ngườitiên phong là tim gương sáng vẻ đầu tư phát triển sản xuất trên địa bàn tinh Các

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Đắc Bang (2009, Thực trạng và giải pháp phát triển kinh té trangtrai ở Đẳng Nai, khóa luận tốt nghiệp, khoa Địa Lỷ, ĐHSP TP.HCM Khác
[2] Cục Thống kế Đồng Nai (2010). Nién giảm thống kẻ tính Đồng Nai Khác
[3] Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngay 02/02/2000 về trang trại Khác
[4] Quyết định 43/2007/QĐ-UBND, xác định cây con chủ lực Khác
[5] Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Khác
[6] Trin Trac (2000), Tw liệu kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ ChíMinh Khác
[7] Trương Thị Minh Sâm (2002), Kinh tế trang trại ở khu vực Nam Bó, thựctrạng và giải pháp, NXB Khoa học xã hội Khác
[8] Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đồng Nai, Chi cục Hợp Tác Xã và PTNT Đông Nai (12/2009), Ky yếu trang trại tỉnh Đồng Nai.% Các trang web Khác
[9] Dongnai.gov.vn/dongnai/solieukinhte[10) vi.wikepedia.org/DongNai Khác
[13] www.gov.vnun_nongnghiepnongthon[14] www.gov.vn/sonongnghiep PTNT Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN