CHUONG I. HIEN TRANG PHAT TRIEN TRANG TRẠI TINH DONG
Bang 2.6. Cơ cau vẫn đầu tw của trang trại tính Đẳng Nai theo loại hình
năm 2005
rồng cây hàng 30.566,1 năm
TT trông cây lâu năm
TT chan nuôi TT lâm nghiệp
TT thủy sản 63.166
TT tông hợp 994974
(Nguén: tác gid xử lý số liệu từ [2])
273,898 401.278
3.336
Biéu dé 2.8. Cơ cấu nguằn von đầu tư của trang trại tỉnh Dong Nai
Trang 53
Căn cứ vào biểu d6 2.8 ta thấy nguồn vốn đâu tư của các trang trại tính
Đồng Nai chủ yếu là nguồn vến tự có, chiếm 88,8%, còn lại là nguồn vấn vay ngân
hảng và các nguồn vay khác. Như vậy dé có đủ von dau tu, mở rộng quy mé cùng
như đẻ trang bị thêm máy móc, thiết bị sản xuất thi chủ trang trại phải tận dụng nguôn vốn vay ngân hàng.
2.3.2.4. Tinh hình sử dung đất cia trang trại tỉnh Đẳng Nai
Bảng 2.7. Diện tích đất trang trại tỉnh Đồng Nai sử dụng phân theo loại
hình trang trại (don vị:ha) (năm 2009)
Diện tích mặt nước nuôi
trồng thủy san
TT chăn nuôi TT lâm
nghiệp
TT thủy sản
TT tổng hợp
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Đông Nai, tháng 7
năm 2009)
Trang 54
Trong quá trinh sản xuất kinh doanh, các trang trai đã sử dụng đất nông nghiệp, đắt lâm nghiệp, diện tích mặt nước để nuôi trông thủy sản và một số loại đất khác. Dựa vao bang 2.7 ở trên ta thay:
Các trang trại sử dụng điện tích đất nông nghiệp lớn nhất, các trang trại đã sử dụng 7.738,8 ha. Trong đó trang trai trồng cây hang năm có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất, với 150 trang trại đã sử dụng 991 ha đất nông nghiệp. bình quân 6,6 ha/1 trang trại. Tiếp đến là trang trại trồng cây lâu năm, với 1175 trang trại đã sử dung 4921 ha, bình quân có 4,18 ha/1 trang trại. trang trại tông hợp với 17! trang
trại đã sử dụng 648,8 ha, bình quản có 3,79 ha/1 trang trại. Trang trại lâm nghiệp
không có điện tích đất nông nghiệp.
Dat nông nghiệp là loại đất có tính chất ly hóa thích hợp với đặc thù của các lọai cây trồng hàng năm, cây lâu năm đem loại hiệu quả năng suất cao. Do đó, diện tích đất nông nghiệp ở các loại hình trang trại trong cây hang năm va cây lâu năm chiếm điện tích lớn.
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ở các loại hình trang trại là 879,1 ha.
Trong đó trang trại thủy sản có diện tích lớn nhất, với 123 trang trại đã sử dụng
650,45 ha, bình quân có 5,29 ha/1 trang trại điện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản,
tiếp theo 1a trang trại tong hợp, với 171 trang trại đã sử dung 157,9 ha, bình quân 0,92 ha/1 trang trại. Trang trại lâm nghiệp không có diện tích mặt nước nuôi trồng
thủy sản.
Diện tích dat lâm nghiệp ở các loại hình trang trại trên địa bản tinh là 714,65 ha. Trong đó, trang trại lâm nghiệp có diện tích lớn nhất, với 7 trang trại trên địa bản tinh đã sử dụng 109 ha, bình quân 15,57 ha/I trang trại. Tiếp theo lả trang trại tổng hợp vớ 171 trang trại đã sử dụng 246,45 ha, bình quân 1,44 ha/I trang trại.
Trang trại thủy sản không có diện tích đất lâm nghiệp.
Ngoài ra, các loại hình trang trại ở tinh Đồng Nai còn sử dụng 445,83 ha điện tích đất khác.
Trang 5Š
Công nhân viên chức đương chức
Các bộ, bộ đội, công nhân viên chức nghỉ hưu
Nông dân Cán bộ xả
Thanh phan khác
(Nguân: tac giả xử lý số liệu từ[2j) Đa số các chủ trang trại xuất thân từ thành phan nông dan: với 2.532 người, chiếm 81,23% do kinh tế trang trại là loại hình sản xuất đi lên từ kinh tế hộ gia đình
nông dân. Chủ trang trại là công nhân viên chức đương chức chỉ có 99 người, chiếm
3,17%. Chủ trang trại la công nhân viên chức đã nghỉ hưu có 131 người, chiếm 4,2%, Còn chủ trang trại là cán bộ xã cũng chỉ có 62 người (1,98%) và thuộc thành
phan khác là 154 người (4,94%).
& Trình độ của chủ trang trại tinh Đồng Nai: căn cứ vào bang 2.9 ta thấy:
Vẻ trình độ văn hỏa: trình độ văn hóa của chủ trang trại ở Đồng Nai nhìn chung là thấp. Cụ thé số chủ trang trại có trình độ văn hóa cấp II là 1386 người, chiếm 44,16%, cắp III có 1.006 người, chiếm 32,27%. Số chủ trang trại có trình độ văn hóa cấp I và không biết chữ chiếm tỷ lệ khá lớn. Có 725 chủ trang trại, chiếm
23,27%, trong đó cấp I có 684 người (chiếm 21,94%) và khỏng biết chữ cỏ 41 người (chiếm 1,31%). Đây cũng là những hạn chế rat lớn đối với các chủ trang trại trong quá trình quản lý, tỉnh toán đầu tư cũng như ửng dụng công nghệ thông tin để phát triển trang trại đạt hiệu quả cao.
Vẻ trình độ chuyên môn: số lượng chú trang trại không có bằng cap chiếm ty lệ lớn, 2.530 người chiém tới 81,16%. Số người có bằng trung cap va cao đẳng có
Trang 56
249 người, chiếm 7,98%. Số người có trình độ đại học vả trên đại học chỉ có 153 người, chiếm 4,6%.
Trong số chủ trang trại được đảo tạo lả 598 người thi chi có 170 người được dao tạo kỹ thuật nông nghiệp (chiếm 5,45%), 163 người được đảo tạo ngành kinh tế (chiếm 5,22%), 99 người được đảo tạo các ngành kỹ thuật khác (chiếm 3,17%) vả 166 người được đào tạo từ các ngành khác, không phải 1a ngảnh kỹ thuật (chiếm
$,32%). Số chủ trang trại chưa qua dao tạo chiếm tỷ lệ rat lớn với 2.519 người, chiểm tới 80,819.
Bảng 2.9. Trình độ chủ trang trại tỉnh Đằng Nai (năm 2005)
1. Trình độ văn hóa của chủ trang trại eas
Không biết chữ
2. Trình độ chuyện môn của chủ trang trại
Không bằng cắp Sơ cấp
Trung cấp, cao đẳng
Đại học
Trên đại học
3.Nganh nghề đào tạo của chủ trang trại Kinh tế
Kỹ thuật nông nghiệp Kỹ thuật khác
Ngành khác
Chưa qua đảo tạo
(Nguồn: tác giả xử lý số liệu từ {2})
Trang 57
2.3.2.7. Diện tích một só loại cây trông chính phân theo loại hình trang trai ở tình
Đồng Nai
Các trang trai trong ba nhỏm cây chỉnh lả cây công nghiệp, cây ăn qua vả cây lương thực, trong đó điện tích trồng cây công nghiệp chiếm điện tích lớn nhất vì đây là loại cây thích hợp với diéu kiện tự nhiên của tinh và mang lại hiệu quả kính tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn.
Diện tích trồng cây công nghiệp là S609,69 ha trong đó trang trại trồng cấy
lâu năm cỏ điện tích lớn nhất đạt 4318,8 ha. Một số cây công nghiệp chính như:
tiêu, điểu, coa su, cả phé, thuốc lá...
Diện tích trồng cây ăn qua là 2508,68 ha trong đó trang trại trồng cây lâu năm có diện tích lớn nhất đạt 1867,2 ha. Một số cây ăn quả chính như: chôm chém, nhãn, xoài, sau riêng, bưởi...
Diện tích trông cây lương thực là 835,4 ha trong đỏ trang trại trồng cây hang năm có điện tích lớn nhất đạt 487,94 ha. Một số loại cây lương thực chính như: lúa,
bắp, mi...
Trang 58
Bảng 2.10. Diện tích một sé loại cây trong chỉnh phân theo loại hình trang trại tinh Đẳng Nai (năm 2009)
Nhóm các loại cây Chia theo loại hình sản xuất của trang trại
trồng của trang lay" Cây hàng năm | Cây lâu năm Tong hợp
trại Diện tích (ha) | Diện tích (ha) | Diện tích (ha)
1. Cây công 5609.69 733.28 43188 557.6
nghiệp
Trang 59
Phan lớn dat đai của các trang trại dé trông cây lâu năm. đặc biệt là dé trồng các cây công nghiệp lâu nằm như: cao su, điều, ca phé vả tiêu. Tuy nhiên đổi với mỗi loại hình trang trại xu thể phát triển không chia đều cho các loại cay trong hay vật nuôi mà no lại thể hiện ưu thé & một vải loại cây, con mang tính điển hình của
Đồng Nai.
- Đi với loại hinh trang trại cây hàng nam: Đồng Nai trung bình | trang trại cây hang năm đạt điện tích 5,5 ha (đạt chỉ tiêu như hướng dẫn tiêu chí đánh giá
trang trại cua Thông Tư số 69). Trong đó trang trại trồng cây lương thực chiếm 39,95% diện tích trang trại cây hàng năm. Đối với cây lương thực thì các trang trại
trồng lúa chiếm 53,3% tông điện tích trang trại trong cây lương thực; còn đổi với cây công nghiệp hàng năm thì cây mía chiếm §3,39% tổng diện tích trang trại cây
công nghiệp hảng năm.
- Đối với loại hình trang trại cây lâu năm: Theo hướng dẫn của Thông tư Số
69/2000/TTLT/BNN-TCTK thi trang trại cây lâu năm có quy mô trên 5 ha (riéng trang trại tiểu có quy mô 0,5 ha). Hiện trung bình một trang trại cây lâu năm bao
gồm cả cấy tiêu có quy mô đạt 4,27 ha. Trong đó điện tích cây điều chiếm tý lệ cao nhất (chiếm 37,29% diện tích cây công nghiệp lâu năm). cây tiêu chiếm 26,42%,
cây cả phê chiếm 18,67% và cao su chiếm 13,41% cây công nghiệp lâu năm. Trang trai cây ăn trái chiếm 30,18% diện tích trang trại cây lâu năm, trong đó trang trại
xoài là chiếm tỷ lệ lớn nhất (31,24% diện tích trang trại trong cây ăn trái).
2.3.2.8. Giá trị sản lượng hàng hóa và dich vụ của trang trại tinh Đồng Nai
Dựa vào bảng 2.11 ta thay: tong giá trị sản lượng hang hóa và dịch vụ của các trang trại là 2.012.225 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại là 632,17 triệu đông.
Trong đó, trang trại chăn nuôi có tổng giá trị hang hóa và dich vụ cao nhất, đạt 1.501.847 triệu đồng. bình quân mỗi trang trai đạt 964.57 triệu đỏng, tiếp theo lả
trang trại tong hợp với tổng giá trị hang hóa va dich vụ đạt 138.155 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại đạt 807,92 triệu đông. Tổng giá trị hang hóa và dich vụ của loại
Trang 60
hình trang trại lâm nghiệp thắp nhất đạt 365 triệu đồng, binh quản mỗi trang trại đạt 52,14 trêu đồng do đặc thù cây rừng có thời gian khai thắc sản phẩm kéo dai.