CHUONG I. HIEN TRANG PHAT TRIEN TRANG TRẠI TINH DONG
Bang 2.12. Thu nhập của trang trại tinh Đồng Nai phân theo loại hình
(năm 2009)
Tong thu nhập (triệu Bình quânFT (triệu
trồng cây hàng năm 9.909
TT trồng cây lâu năm 112.247
TT chan nudi 211.727
(Nguồn: tác giả xử ly số liệu từ [2])
Tổng thu nhập của các trang trại trên địa ban tỉnh lả 382 083 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại đạt 120 triệu đông. Trong đó, trang trại chăn nuôi có tổng thu nhập cao nhất đạt 211.727 triệu đồng, tiếp theo là loại hình trang trại trong cây lâu năm với tổng thu nhập là 112.247 triệu đồng, trang trại tống hợp có tông thu nhập là 396.175 triệu đồng. Trang trại lâm nghiệp có tổng thu nhập thấp nhất, đạt 240 triệu đồng.
Tuy nhiên, xét thu nhập bình quân cia mỗi trang trại thì trang trại tống hợp
có thu nhập cao nhất, với 21 1,6 triệu đồng mỗi trang trại, tiếp theo là loại hình trang trại chăn nuôi với thu nhập bình quân là 136 triệu đồng mỗi trang trại, trang trại thùy sản với 102,4 triệu đồng mỗi trang trại, trang trại tròng cây lâu năm đạt 95,5 triệu déng. Trang trại lâm nghiệp cỏ thu nhập bình quân thấp nhất, với 34,3 triệu đồng mỗi trang trai do đặc thù trong cây rừng có thời gian khai thác sản phâm dải.
Trang trại trồng cây lâu năm thi thu nhập của trang trại tiêu, cao su, cả
phê, điều, xoài, bưởi là cao nhất (điều 1a 10 triệu déng/ ha/năm; tiêu là SO
triệu đồng/ha/năm; cao su 45 triệu déng/ ha/năm; cà phê 25 triệu
Trang 62
déng/ha/nam, xoài là 45 triệu déng/ha/nim; bưởi là 60 triệu đồng/ha/năm).
Trang trại cây hàng năm thu nhập cua trang trai mía là cho thu nhập cao
nhất trong nhóm cây công nghiệp hang năm, nhóm cây lương thực có bắp là loại hình trang trại cho thu nhập cao nhất đạt trên 40 triệu đông/l trang
trại.
4% Trang trại chăn nuôi thì loại hình chăn nuôi heo có quy mô từ 100 đến trên 200 con heo thịt ( 167 triệu đồng/trang trại) vả gia cầm có quy mô trên 200 con (159 triệu déng/ trang trại) và chăn nuôi bỏ sữa cho thu nhập cao nhất (xắp xi 30 triệu đồng/I con bò sữa/năm)
Căn cứ vào bảng 2.5 vốn đầu tư của các loại hình trang trại ở Đồng Nai kết hợp với bang 2.12 ta thấy rằng loại hình trang trại chăn nuôi va trồng cây lâu nam có số vốn đầu tư bình quân thấp hơn các loại hình trang trại khác nhưng lại có thu
nhập bình quân cao. Với kết quả này thì loại hình sản xuất kinh doanh theo mô hình trang trai chăn nuôi đang hoạt động rất có hiệu qua ở Dong Nai. Cùng với chăn nuôi
thi trang trại tổng hợp và tréng cây lâu năm của tinh cũng đang phát huy lợi thé.
Điều này cho thấy nông nghiệp Đồng Nai đang có sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và có sự chuyển dich cơ cấu cây trồng theo hướng tích cực phù hợp với lợi thế vẻ diéu kiện tự nhiên, dan cư xã hội
của tỉnh.
Trang 63
112247
Biéu đồ 2.10. Thu nhập của trang trại tink Đằng Nai phan theo loại hình
23.2.10 Sự phân bồ trang trại tinh Đồng Nai theo đơn vị hành chỉnh
Căn cứ vào biểu đề 2 13 ta thấy, năm 2009 trên địa bản tỉnh có 3183 trang trại. Trong đó số lượng trang trại tập trung nhiều ở các địa phương sau: huyện Xuân Lộc có 809 trang trại, chiếm 25,41% tổng số trang trại toàn tinh, huyện Thống Nhat có 382 trang trại, chiếm 12% tống số trang trại toàn tinh, huyện Định Quán có 339 trang trại, chiếm 10,65% tổng số trang trại, huyện Trang Bom có 336 trang trại, chiếm Iỉ.55% trang trại toàn tớnh. Chi tớnh riờng bún địa phương nảy số lượng trang trại đã chiếm 58,61% tông số trang trại của toàn tinh. Sở di những địa phương nay phát triển trang trại mạnh như vậy vì ở đây có nhiều diéu kiện thuận lợi như điện tích khá lớn, địa hình bằng phẳng. dat bazan màu mờ, nhân dan có truyền thống và
kinh nghiệm sản xuất nên rất thuận lợi cho mô hình trang trại phát triên. Các huyện khác thi có số lượng trang trại ít hơn do ở những địa phương này còn một số điều
Trang 64
kiện chưa thuận lợi cho trang trại phát trién như huyện Nhơn Trạch có 108 trang
trại, chiếm 3,39% tổng số trang trại tinh, thành phỏ Biên Hòa có 147 trang trại, chiếm 4,61% tông số trang trại của toàn tinh.
3.39%
5.05% 4.61% 5.52%
8.67% 8.13%
Biéu dé 2.11. Cơ câu trang trại tinh Đẳng Nai phân theo đơn vị hành
chính
Căn cứ vào bang 2.13, ta thấy:
Trang trại chăn nuôi là loại hình trang trại có số lượng lớn nhất và tập trung nhiều nhất ở các địa phương như huyện Thống Nhất có 379 trang trại, chiếm
24,34% tổng số trang trại chăn nuôi của tỉnh, huyện Xuân Lộc cé 214 trang trại, chiếm 13,74%, huyện Trảng Bom có 198 trang trại, chiếm 12,71%,
Tiếp theo la trang trại trồng cây lâu năm thi phát triển mạnh ở huyện Xuân
Lộc. có 504 trang trại. chiếm 42,89% tông số trang trại trong cây lâu năm cua tỉnh,
huyện Dinh Quán có 209 trang trại chiếm 17,78%, huyện Tân Phú có 155 trang trại chiếm 13,195.
Trang trại tông hợp tập trung phát triển mạnh ở thị xã Long Khánh và huyện
Dinh Quan, tập trung nhiều nhất ở huyện Long Khánh với 52 trang trại, chiếm
Trang 65
30,41 % va 43 trang trai ở huyện Dinh Quan, chiếm 25,15% tông số trang trại tong hợp toản tính Trang trại tổng hợp phát triển mạnh ở hai địa phương nay lá do ở đây có cơ sở kinh tẻ nông nghiệp chiếm ty lệ lớn và công nghiệp đặc biệt 1a công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh. Do vậy, các trang trại có xu hương kinh doanh tông hợp (bao gồm cả sản xuất và sơ chế sản phẩm) nhằm nâng cao giá trị sản phẩm đem lại hiệu qua kinh tế cao. Một sé trang trại tổng hợp tại huyện Dinh Quán là các trang trại đặc thủ nuôi cá bè trên khu vực sông La Nga vả lòng hỗ Trị An, tại thị xã Long Khánh là các trang trại trong nam, nuôi ong, cây cảnh...
Loại hình trang trại nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh ở huyện Nhơn Trạch, có 65 trang trại, chiếm 52,84 % do đây là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi như diện tích mặt nước lớn, đặc biệt là điện tích mặt nước của sông Đông
Nai và sông Thị Vai. Do vậy, các chủ trang trại đã tận dụng khu vực rừng đước, các
triển bờ đọc sông Đông Nai vả sông Thị Vải dé nuôi trồng thủy san.
Qua đây, chúng ta có thể nhận thấy rằng việc hình thanh va phân bố các loại hình trang trại tỉnh Đồng Nai không mang tỉnh tự phát và phát triển dựa vảo lợi thế so sánh của từng vùng và kinh nghiệm sản xuất truyền thống của từng địa phương để hình thành trang trại sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Như vậy loại hình trang trại được phát triển nhiều lả trang trại cây lâu năm va trang trai chan nuôi.
Riêng trang trại chăn nuôi đến 1 tháng 7 năm 2010 đã tới 1603 trang trại (chiếm 50% trong tổng số 3187 trang trại năm 2010) [4]. Đây cũng là hai lĩnh vực thuộc thế mạnh của nông nghiệp góp phan chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của tinh Đồng Nai
Trang 66
Bang 2.13. Loại hình trang trại phân theo đơn vị hành chính (năm 2009)
Un che
TP HO CH re M2? xo 999 Gang ye)
3M oe 42 sat:
..‹..b..
1749 Gen 299 Garg re)
108 Gen ' 7S Gane ta)
Hình 2.2. Ban dé thé hiện số lượng trang trại tính Đông Nai phân theo don
vi hành chính
Số lượng trang trại phân theo đơn vị hành chính
i
Biéu đà 2.12. Số lượng trang trại tính Ding Nai phân theo đơn vị hành
chính
Trang 68
2.3.3. Đánh giả tình hình phát triển trang trại tinh Dong Nai
2.3.3.1, Đảnh giá chung
Qua việc phân tích thực trạng phát triển trang trại ở Đông Nai có thê rút ra
những đặc điểm vẻ trang trai tinh Đông Nai như sau:
Đông Nai là một trong những tỉnh phát triển mạnh mõ hình trang trại trong
ving Đông Nam Bộ vả cả nước, trong 46 các huyện Xuân Lộc, Thống Nhat, Định
Quan, ..14 những địa phương có số lượng trang trại nhiều nhất trong địa bản tỉnh.
Các loại hình trang trại phong phú, đa dạng. Sự phân bố của các loại hình trang trại dựa trên lợi thế so sánh, kinh nghiệm sản xuất và truyền thống sản xuất
của từng địa phương.
Vến sản xuất của trang trại phan lớn là vốn tự có, vốn vay của ngân hang va
nguỏn vay khác chiếm ti lệ thấp.
Các trang trại déu có ý thức khai thác va sử dụng hợp lý lao động dé đạt hiệu quả kính tế cao nhất. Trong đó tận dụng tối đa lao động gia đỉnh, số lao động kỹ
thuật còn thiếu.
Đa số các trang trại đều áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vảo sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với các trang trại trồng trọt đều sử
dụng giống mới vào sản xuất, áp dụng biện pháp xử lý ra hoa trên cây ăn quả, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên đồng ruộng, hệ thống tưới nước tiết kiệm. Các trang trại chăn nuôi đều sử dụng giống mới, chuồng lồng nuôi heo, một số trang trại đã sử
dụng hệ thống làm mát chuông trại, chủ động chế biến thức ăn chăn nuôi
Thực hiện đường lối đổi mới của Dang và Nha nước, kinh tế hộ nông dân đã
phát huy tac dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp vả kinh tế nông thôn. Trên nên tảng kinh tế tự chủ của hộ nông dân đã hình thành
các trang trại được dau tư von, lao động với trình độ công nghệ và quản ly cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hang hoá và nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Hiện nay, trang trại đang tăng nhanh vẻ số lượng với nhiều thành phần kinh
tế tham gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình nông dân và một ty lệ đáng
Trang 69
ké của gia đình cán bộ. công nhân. viên chức, bộ đội, công an đã nghỉ hưu. Hau hết các trang trai sử dụng lao động của gia đình là chủ yếu, một số có thuê lao động théi vụ va lao động thường xuyên, tiên công lao động được thoả thuận giữa hai bên. Hau
hết vốn đầu tư là vốn tự có va vốn vay của cộng đồng, vốn vay của tổ chức tin dựng
chỉ chiếm tỷ trọng thấp. Phan lớn trang trại phát huy được lợi thé của từng vùng,
kinh doanh tông hợp.
Sự phát triển của trang trại đã góp phản khai thác thêm nguồn vốn trong dan,
mở mang thêm diện tích dat trồng, đôi núi troc, đất hoang hoá, nhất 1a ở các vùng trung du, miễn núi và ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, gop phan xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông san hàng hoá. Một số trang trại đã góp phan
sản xuất vả cung ứng giống tốt, lam dich vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông
din trong vùng.
Những loại hình trang trại đang hoạt động có hiệu quả va chiếm ưu thé hiện nay ở Đông Nai phải kể đến:
+ Loại hình trang trại chăn nuôi: ưu thé thuộc vẻ trang trại chăn nuôi heo thịt có quy mô từ 100 đến trên 200 con (tập trung chú yếu ở TP. Biên Hòa vả huyện ven thành phố Biên Hòa lả Trảng Bom; trang trại chăn nuôi gia cảm (chủ yếu la ga thịt
va gà dé trừng, và vịt) tập trung ở huyện Thống Nhất
+ Loại hinh trang trại trông cây lâu năm: ưu thé là các trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm (trong đó điển hình lả trang trại điều, tiêu, cao su và cà phê);
còn trang trại cây ăn trái là xoài, sầu riêng, bưởi.
+ Loại hình trang trại cây hang năm: ưu thé thuộc về trang trại trong cây lúa, bắp và mía.
Từ thực trạng phát triển trang trại ở Đồng Nai trong những năm qua, cùng với định hướng quy hoạch ngành nông nghiệp của tỉnh cho thấy: loại hình trang trại chăn nuôi vả trồng cây lâu năm sẽ chiếm ưu thé trong cơ cau các loại hình trang trại. Trong đó, đối với trang trại chăn nuôi ưu thé sẽ thuộc vẻ loại hinh chăn nuôi
heo quy mô trung binh từ 100 đến trên 200 con, chăn nuôi bỏ sữa với quy mô trung
Trang 70
binh từ 10 đến 50 con, chăn nuôi gia cảm quy mô lớn; đổi với trang trại trồng cây lâu năm ưu thé thuộc vẻ loai hình trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả. Những cây trồng vả vật nuôi ưu thé nảy đồng thời là những cây trong va
vật nuôi chủ lực của tỉnh Đông Nai trong thời gian tới.
2.3.3.2. Kết quả đạt được
Vẻ trang trại, hiện toản tinh có 3.183 trang trại. Trong đó cỏ 1.557 trang trại chăn nuôi (chiếm 48,92%), 1.175 trang trại cây lâu năm (chiếm 36,91%), 150 trang trại cây hàng năm (chiếm 4,71%), 171 trang trại tông hợp (chiếm 5,3%), 123 trang
trai thủy sản (chiếm 3,86%), 7 trang trại lâm nghiệp (chiếm 0,22%).
Theo thống kê, tổng số lao động đang làm việc tại các trang trại là 11.292 lao
động. Trong đó có 7.158 lao động của chủ hộ trang trại, 4.1334 lao động thường
xuyên thuê ngoải va 6.769 lao động theo thời vụ. Tổng điện tích các loại đất các
trang trai đang sử dung có trên 9.513 ha, bình quân 1 trang trại la 2,99 ha. Trong đó,
đất trồng cây hàng năm 1.388 ha, đất trồng cây lâu năm 6.084 ha, đất trong rừng
715 ha, điện tích nuôi trong thuỷ sản 879 ha, đất khác 448 ha.
Nhờ có các cơ chế, chính sách hé trợ, khuyến khích phát triển trang trại, chăn
nuôi gia súc, gia cằm nên các trang trại ngảy cảng phát triển mạnh vẻ cả qui mỏ, số lượng và chất lượng. Đến nay, tông đàn heo nuôi trong các trang trại 1a 371.961 con
và 4.175.000 con gia cằm. Tổng vốn đầu tư sản xuất của trang trại trên địa bàn tinh la trên 1.992 ty đồng. Vốn bình quân là 625 triệu đồng/trang trại. Tổng thu nhập của
các trang trại lả 382.083 triệu đồng, bình quân 120.04 triệu déng/trang trại.
Số lượng trang trại tăng 66 trang trại so với nim 2003, trong đó số lượng trang trại chăn nuôi tăng nhiều nhất - 267 trang trại.
Số lượng lao động thuê mướn thời vụ của trang trại tăng đáng kể - 4.981 lao động - cho thấy các chủ trang trại biết tận dụng công lao động nhàn rỗi tại địa
phương cho sản xuất kinh doanh của trang trại đạt hiệu quả cao nhất.
Tổng diện tích đất của các trang trại năm 2009 giảm 1.507, trong đó giảm nhiều nhất là diện tích dat trang trại tông hợp (733,5 ha), tuy nhiên diện tích dat của trang trại chin nuôi tăng 552,86 ha. Điều nảy cho thấy đã có sự chuyển dich vẻ loại
Trang 71
hình trang trai, trang trại chan nuôi ngay cảng tăng vẻ số lượng. quy mô do hiệu qua
cao từ loại hình nay mang lại
Tông đản heo của các trang trại đến năm 2009 tăng 155.630 con, chiếm ty lệ 173% so với năm 2003, tông dan gia cam tăng 1.263.000 con, chiếm ty lệ 143% so với năm 2003 cho thấy hai loại hình chăn nuôi nảy phát triển mạnh trên địa bản
tinh.
Tổng vốn sản xuất kinh doanh cúa trang trai ting 1.010.565 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 203% so với năm 2003, trong đỏ trang trại chan nuôi tăng nhiều nhất với 610.436 triệu đông, trang trại cây lâu năm tăng 234. | 70 triệu đồng. Đặc biệt các trang trại thuy sản tuy giảm mạnh vẻ số lượng nhưng vốn sản xuất kinh doanh tăng 41.150 triệu đồng cho thấy loại hình trang trại này được đâu tư theo hướng sản xuất công nghiệp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong nuôi trông thủy sản.
Tông giá trị sản lượng hang hóa va dịch vụ của trang trại tăng 1.070.365
triệu đồng, chiếm tỷ lệ 214% so với năm 2003, trong đó trang trại chăn nuôi tăng nhiễu nhất với 857.868 triệu đồng, kế đến 1a trang trại cây lâu năm tăng 122 132 triệu đồng. Như vậy, đã có sự chuyển dich theo hướng tăng din về cơ cấu chăn
nuôi, giá trị sản phẩm chăn nuôi va cây lâu năm.
Tổng thu nhập của trang trai tăng 155.320 triệu đồng. chiếm tỷ lệ 168% so với năm 2003, trong đó trang trại chăn nuôi tăng nhiều nhất với 114,533 triệu đông,
kế đến là trang trại cây lâu năm tăng 35.262 triệu đồng.
2.3.3.3. Thuận lợi
Trên cơ sở thực hiện nghị quyết 14/NQ-TW vẻ "tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách. khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” trên địa bản,
được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đã chỉ đạo cho các cơ quan chuyên môn
thực hiện các chính sách hỗ trợ như đầu tư sửa chữa các công trình thuỷ lợi: Mở rộng, nâng cấp hệ thống kénh mương, khoan giếng phục vụ tưới tiêu, dau tư kết cấu
ha tang: Xây dựng sửa chữa đường, điện...
Dé hỗ trợ cho sự phát triển cia các trang trại, đến nay, Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tinh Đông Nai đã cho hơn 1000 trang trại trong
Trang 72
tinh vay hơn 100 ty đông dé giúp các chủ trang trại tháo gỡ khó khăn ban dau trong sản xuất, kinh doanh. Phan lớn các chủ trang trại sau khi vay vốn đều lam &n có hiệu qua va giữ chit tin với ngân hang theo đúng những điều đã cam kết khi vay vốn, Hiện Chi nhánh Ngan hang Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Đông Nai đã
xây đựng mạng lưới chân rết liên xã, nhất là ở các huyện miễn núi Xuân Lộc, Tân Phú, Cảm Mỹ vả các huyện Trảng Bom. Thông Nhất, Vĩnh Cửu đang phát triển mạnh phong tro lập trang trại để thấm định tình hình vốn, tải sản, các dự án sản xuất dé cho vay vốn. Riêng huyện miễn núi Xuân Lộc, nơi có 840 trang trại với von dau tu khoảng 350 ty đồng, thời gian qua, các chủ trang trại đã được ngân hang cho vay khoảng 36 tỷ đồng, chiếm hơn 10% tông vốn dau tư đẻ phát triển trồng trọt, chăn nuôi. Từ nguồn vốn này, bước đâu các trang trại mới thành lập đã tập trung dau tư chiều sâu dé lập các trang trại phát triển vườn cây ăn trái chất lượng cao hoặc chăn nuôi gia súc, gia cảm.
Trong thời gian qua, trang trại được hỗ trợ thông qua các chương trình ling
ghép như:
- Xây dựng các mô hình trình diễn theo Nghị định 56/2005/NĐ-CP ngày
26/4/2005 của Chính pha về khuyến nông, khuyến ngư; Chương trình phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực trên địa bản tỉnh giai đoạn 2006-2010. Đa số các trang trại đều áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với các trang trại trồng trọt đều sử dụng giống mới
vào sản xuất, áp dụng biện pháp xử lý ra hoa trên cây ăn quả, quản lý dich hại tổng hợp (IPM) trên đồng ruộng, hệ thống tưới nước tiết kiệm. Các trang trại chăn nuôi đều sử dụng giống mới, chuông lỏng nuôi heo, một số trang trại đã sử dụng hệ thống lam mát chuông trại, chủ động chế biến thức ăn chin nudi.
- Chương trình tập huấn, nâng cao năng lực quản lý trang trại thực hiện theo Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phú vẻ kinh tế trang trại.
- Chương trình đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa theo văn bản số
§395/CTr-HTQT ngày 26/12/2005 của Ban hợp tác kinh tế quốc tế tinh Đồng Nai