Đóng góp phan rất lớn vào gid trị sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tỉnh Đồng Nai (Trang 42 - 53)

CHUONG I. HIEN TRANG PHAT TRIEN TRANG TRẠI TINH DONG

2.3.1.5. Đóng góp phan rất lớn vào gid trị sản xuất nông nghiệp

Tổng giá trị sản lượng hang hóa va dich vụ của các trang trại lả 2.012.225 triệu đông, bình quân mỗi trang trại là 632,17 triệu đông. [8]

Tỷ trọng nông nghiệp của tỉnh chi chiếm 10,2% trong cơ cấu GDP của tỉnh

nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp lại đứng thứ 2 trong vùng kinh tế trong điểm

phía Nam sau tinh Tiển Giang (chiếm 21% trong cơ cấu giá trị sản xuất của vùng).

Tổng diện tích của tất cả các loại hình trang trại trên địa bản tỉnh Đồng Nai chi

chiếm điện tích có 0,25% diện tích đất canh tác nông nghiệp nhưng giá trị sản xuất lại chiếm 1 1,76% tổng giá trị sản xuất của toản ngảnh. Trong đó: giá trị sản xuất cây hàng năm của các trang trại chiếm 7,74% tông giá trị sản xuất cây hàng năm; giá trị sản xuất cây lâu năm của trang trại chiếm 14% tổng gia trị sản xuất cây lâu năm;

riêng giả trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi chiếm tới 23.94% giá trị sản xuất

của toàn nganh chăn nuôi của tỉnh.

Ngoài ra, một số trang trại đã sản xuất và cung cấp giống tốt, làm địch vụ kp thuật, tiêu thụ sản pham cho nông dân trong vùng.

2.3.2, Hiện trạng phát triển trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2009

2.3.2.1. SỐ lượng và cơ cau trang trại tỉnh Dong Nai

Là một tinh có nhiều điều kiện thuận lợi vẻ diéu kiện tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế xã hội cho sự phát triển ngành sản xuất nông nghiệp với những vùng

chuyên canh lớn, mang tính hàng hỏa cao. Ở đây đã từng hiện hữu những đồn cao su, cả phê mang lại hiệu quả kinh tế cao trong thời Pháp thuộc. Do vậy khi nhận thấy tính ưu việt của mô hình trang trại thì Đồng Nai là một trong những tỉnh đi đầu, phát triển khá mạnh mô hình trang trại. Theo số liệu thống kẻ đến năm 2004,

số lượng trang trại có trên địa bản toản tỉnh lả 2140 trang trại. Từ năm 2004 đến năm 2007, số lượng trang trại được thanh lập trên địa bản tinh Đông Nai nhìn chung

là tăng nhưng không ôn định, năm 2007 số trang trại giảm di, dat 3187 trang trại,

Trang 42

đến năm 2008, sé lượng trang trại ting lên đạt 3387 trang trai, Tính đến 1/7/2009 số

lượng trang trại của tinh có giảm di, đạt 3183 trang trại.

Bang 2.1. Số lượng trang trại tinh Đẳng Nai giai đoạn 2004-2009

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thón tinh Đông Nai, thang 7

năm 2009)

2004 2005 2006 2007 2008 2009 năm

Biểu dé 2.1. Số lượng trang trại tinh Đẳng Nai, giai đoạn 2004-2009

Dong Nai có hệ thong trang trại rat da dạng, gồm 6 loại hình trang trại dé là:

trang trại trong cây hang năm, trang trại trồng cây lâu năm, trang trại chăn nuôi,

trang trại lắm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại tổng hợp

Trang 43

Trong các loại hinh trang trại trên, dựa vao bảng 2.2, trang trại chan nuôi là

loại hình có số lượng lớn nhất, có 1557 trang trại chiếm 48,91% tổng số trang trại của toàn tinh. Tiếp đó là loại hinh trang trại trong cây lâu nam cỏ 1175 trang trại, chiếm 36,91%, Còn lại là loại hình trang trại tổng hợp có 171 trang trại, chiếm 5,37%, trang trại tổng cây hang năm có 150 trang trại, chiếm 4,719%; trang trại nuôi trồng thủy sản có 123 trang trại, chiếm 3,86%. Trang trại lâm nghiệp là loại hình trang trại có số lượng ít nhật, chỉ có 7 trang trại, chiếm 0,21% tổng số trang trại của

toản tỉnh.

Dựa vảo biểu 46 2.3, ta thấy trong cơ cấu trang trại phân theo loại hình tinh Đồng Nai thi trang trại chăn nuôi vả trang trai trông cây lâu năm là 2 loại hình trang trại đang chiếm ưu thế, chứng to trong nông nghiệp đang có sự chuyển dịch trong

cơ cầu ngành, tăng tỉ trọng ngành chan nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trot, trong trồng trọt lại tăng tỉ trọng cây lâu năm.

Còn loại hình trang trại lâm nghiệp có số lượng ít nhất là do việc sản xuất

kinh doanh của trang trại lâm nghiệp rất phức tạp, khé quản lý, bảo vệ, kha năng thu hồi vốn cũng lâu hơn, hiệu quả kinh tế cũng không cao so với việc kinh doanh các

loại hình trang trại khác.

Bảng 2.2. Số lượng trang trại tinh Đẳng Nai phân theo loại hình (năm

2009)

TT cây lâu năm TT chăn nuôi

Tác gia xử lý sé liệu từ [2]

Trang 44

bại hình

Biéu đô 2.2. So lượng trang trại tỉnh Đông Nai phân theo loại hình

Cơ cầu trang trại phản theo loại hành

537%

3.86%

0.21%

Biểu đồ 2.3. Co cau trang trại tinh Đồng Nai phan theo lọai hình

Trang 45

2.3.2.2. Lao động trang trại tink Dong Nai

®& Số lao động phân theo loại hình trang trại

Bảng 2.3. Số lao động của trang trại tinh Đẳng Nai phân theo loại hình

trang trại (năm 2009)

Loại hình trang trại j trọng Lao động bình

quân (ngwéi/trang

trại)

TT trong cây hang năm 168. | —_ _—— 112

TT trong cây lâu nam . 7,05

TT chin nudi 3,8 TT lam nghiép

TT thủy san

TT tong hop

Cơ cấu lao động phân theo loại hình trang trai

8.63%"

2.95%) |

0.24%

32.85%

Biéu dé 2.4. Cơ câu lao động của trang trại tinh Đằng Nai phân theo loai

hình trang trại

Trang 46

Số lao động phân theo loại hình trang trại

8286

Biéu dé 2 5. Số lao động của trang trại tỉnh Đẳng Nai phân theo loại hình trang trại

Các trang trại trên địa ban tính Đồng Nai su dụng tổng số lao động là 18018

người, bình quân mỗi trang trại sử dụng 5,66 người/! trang trại.

Trong đó trang trại trồng cây lâu năm sử dung lao động nhiều nhất, có 8.286 người, chiếm 45,98% tổng số lao động trong lĩnh vực trang trại. Tiếp theo là trang trại chăn nuôi, có 5919 lao động, chiếm 32,85% tổng số lao động trong lĩnh vực kinh tế trang trại, trang trai trong cây hang năm sử dụng 1682 người, chiếm 9,33%

tổng số lao động trong lĩnh vực trang trại. Chỉ tính riêng ba loại hình trang trại này đã chiếm 88,16% lao động trong tông số lao động của trang trai. Trang trại lâm nghiệp có số lao động thấp nhất, với 43 người, chiếm 0,238% lao động trong tổng số lao động của trang trại.

Tuy nhiên, nếu xét số lao động bình quân của một trang trại thi trang trại trồng cây hang năm có lao động nhiếu nhất với 11,2 người/L trang trại, tiếp đến là

Trang 47

trang trại tông hợp với 9,09 người/ 1 trang trại, trang trại trông cây lâu năm có 7,05 người/1 trang trại, thấp nhất là trang trại chăn nuôi với 3,8 người /] trang trại.

Lao động phân theo tính chất lao động

Bảng 2.4. Lao động trang trại tỉnh Đồng Nai phân theo loại hình lao động

(năm 2009)

Lao

_ Laođộngthườngxuyên - thường xuyên

Lao động th

—="" `... Lao thời v

hình trang nhớt,

(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu từ {2j) Trong tổng số 18.018 lao động các trang trại trên địa bàn tỉnh Đông Nai sử dụng thì bao gồm lao động thường xuyên (lao động gia đình và lao động thuê mướn thướng xuyên) và lao động thời vụ. Trong đó, lao động gia đình có sé lượng lớn nhất lả 7.158 người, tiếp đến lả lao động thuê mướn thường xuyên có 4.134 người,

lao động thời vụ có 6.649 người.

Đối với lao động gia đình thì trang trại chăn nuôi có số lao động gia đình nhiều nhất, với 3.375 người chiếm 47,15% tổng số lao động gia đình được sử dụng

trong trang trại của tỉnh, tiếp theo là trang trại trong cây lâu năm với 2.751 người

Trang 48

chiếm 3ẹ,43% tổng số lao động gia đỡnh được sử dung trong trang trại. Thấp nhất là trang trại lâm nghiệp với 9 người, chiếm 0,125% tổng số lao động gia đình được sử

dụng trong trang trại.

Đối với lao động thời vụ thì trang trại trồng cây lâu năm có số lao động thời vụ nhiều nhất, với 4.362 người chiếm 64,44 % tổng số lao động thời vụ được sử dụng trong trang trại, tiếp theo là trang trại trồng cây hàng năm với 1.162 người chiếm 17,16% , thấp nhất là trang trại lâm nghiệp với 28 người, chiếm 0,41% tống

số lao động thời vụ được sử dụng trong trang trại.

Déi với lao động thuê mướn thường xuyên thi trang trại chăn nuôi sử dung nhiều lao động nhất, với 1.935 người chiếm 46,8% tổng số lao động thuê mướn thường xuyên được sử dụng trong trang trại, tiếp theo là trang trại trồng cây lâu năm

với 1,173 người chiếm 28,37%. Thấp nhất là trang trại lâm nghiệp với 6 người

chiếm 0.14% tông số lao động thuê mướn thường xuyên được sử dụng trong trang

trại.

Qua đây, chúng ta thấy rằng phan lớn các trang trại đều có ý thức khai thác và sử dụng hợp lý lao động đẻ đạt hiệu quả cao nhất. Trên cơ sở tận dụng tối đa lao

động gia đình là cha yếu và lao động thời vụ khi cần thiết .

Tổng số lao động thường xuyên của trang trại là 11.292 người, trong đó lao động của hộ chủ trang trại la 7.158 người, chiếm 63,43%, lao động thuẻ mướn thường xuyên là 4.134 người, chiếm 36.6%. Bình quân số lao động thường xuyên mỗi trang trại sử dụng là 3,6 người.

Loại hình trang trại tổng hợp có số lao động thường xuyên cao nhất, bình quân có 6.4 người/ | trang trại, tiếp theo là trang trại trang trại thủy sản có 3,7 người/ | trang trại, thấp nhất lả trang trại lâm nghiệp cỏ 2,1 người/! trang trại. Như

vậy, với số lao động thường xuyên như trên cho thấy trình độ quản lý của các chủ

trang trại đã được nâng lên một bước rồ rệt so với nông hộ.

2.3.2 3. Von dau tư của trang trại tinh Dong Nai

Cũng như một số điều kiện quan trọng khác, nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của trang trại mà cụ thé là quyết định đến quy mỏ sản

Trang 49

xuất, khả năng dau tư khoa học kỹ thuật vào sản xuất (giéng mới, máy móc thiết bị,

phân bón...) va quyết định đến hiệu quả sản xuất của trang trại.

Theo số liệu thong kê. tông số vốn dau tư của các trang trại trên địa ban tinh Đồng Nai là 1.992.156 triệu đồng, bình quân vốn dau tư của một trang trại là 625,87

triệu đồng.

Trong đó, trang trại chăn nuôi có tổng số vốn dau tư lớn nhất với 1.080.534 triệu đông, chiếm 54,23% tổng số vốn dau tư vào trang trại. Tiếp theo là trang trại trong cây lâu năm cỏ tong số von đâu tư là 526.284 triệu đồng, chiếm 26,41 tổng số

vốn dau tư vảo trang trại, trang trại tổng hợp cỏ tổng vốn dau tư là 220.252 triệu

đồng, chiếm 11,05% tông số vốn đầu tư vảo trang trại.

Các loại hình trang trại trên có số vốn đầu tư lớn là do các loại hình trang trại này đem lại hiệu quả kinh tế cao, dễ dàng đẫu tư sản xuất, khả năng quay vòng vốn nhanh, và do Đồng Nai có nhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển các loại hình trang trại này nên đã thu hút các chủ trang trại đầu tư sản xuất.

Loại hình trang trại lâm nghiệp có tổng sé vốn đầu tư thấp nhất, với 19.856 triệu đồng, chiếm 0,99% tống số vốn đâu tư vào trang trại.

Tuy nhiên, về vến đầu tư bình quân trên một trang trại thì trang trại lâm nghiệp có vốn đầu tư cao nhất với 2837,85 triệu déng/! trang trại, tiếp theo là trang

trại tong hợp có vốn đầu tư la 1288,02 triệu đổng/1 trang trại. Loại hình trang trại trồng cây hang năm có số vén đầu tư thấp nhất, với 210,07 triệu déng/! trang trại.

Điều này được thể hiện ở bảng 2.5 dưới đây.

Trang 50

Bang 2.5 Von dau tư của trang trại tỉnh Dong Nai phân theo loại hình

trang trại năm 2009

Loại hình Số lượng Tổng số vốn Ty trọng

trang trại (trang trại)

lâu năm

TT chăn nuôi 1.080.534 - 693,98

TT lâm nghiệp 19.865 2837,85

TT thủy sản 113.710 924,47

TT tong hop 220.252 1288,02

(Nguon: Tác giả xử lý số liệu từ [2])

Số vốn đầu tư theo koọi hinh wang trại

¡080534

Biểu dé 2.6. Số vẫn đầu tư của trang trại tinh Đẳng Nai phân theo loại

hình trang trại

Trang 51

Cơ cấu vin đầu tư phản theo loại hình trang trại

11.05% 1.58%

0.99%

54.23%

Biểu dé 2.7. Cơ cấu von đầu tư của trang trại tinh Đẳng Nai phân theo

loại hình trang trại

+ Cơ cấu nguồn vốn của trang trại tinh Đông Nai

Trong tổng số vốn đầu tư của các trang trại là 981 S91 triệu đông thì vốn tự

có của chủ trang trai 14 871 741.4 triệu đồng. chiếm 88,8% tổng số vốn dau tư. Số

vốn còn lại là đi vay, trong đó vay ngân hang là 53.074 triệu đồng, chi chiếm 5,3%

tổng số vốn dau tư. Như vậy, nguồn vốn đầu tư để phát triển trang trại ở Đồng Nai chủ yếu là vốn tự có của chủ trang trại. Đây là tí lệ von khá cao, phản ánh khả năng về vốn của các chủ trang trại, phát huy tối đa nội lực dé dau tư phát trién trang trại.

Tuy nhiên không phải trang trại nào cũng có đủ vén để đầu tư mà phải đi vay thêm từ các nguôn khác là 56.775,6 triệu đồng.

Trang 52

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tỉnh Đồng Nai (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)