Quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tỉnh Đồng Nai (Trang 76 - 91)

TRAI TINH DONG NAI

3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Tai Hội thảo cấp cao “Việt Nam hướng tới thập niên mới và giai đoạn xa

hơn”, Thủ tướng Nguyễn Tin Dũng nêu rõ 5 quan điểm phát triển của Việt Nam

giai đoạn 2011-2020.

Thủ tướng cho biết 5 quan điểm phát triển của Việt Nam. Đó là phát triển nhanh gắn liền với phát triển bên vững, phát triển bên vững lả yếu cầu xuyên suốt

trong Chiến lược, Đôi mới đồng bộ, phù hợp ve kinh tế và chỉnh trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Thực hanh dan chủ, phát huy tối đa nhân t6 con người, coi con người lả chủ thé, nguồn lực chủ yếu va là mục tiểu của sự phát triển. Phát triển mạnh mé lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ ngày cảng cao trong diéu kiện hội nhập quốc tế ngày

cảng sâu rộng

Dự thảo Chiến lược cũng xác định ba đột phá. Đó là hoản thiện thẻ chế kinh

tế thị trường định hướng XHCN, trọng tâm lả tạo lập môi trường cạnh tranh bình

đăng và cai cách hành chính. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đối mới toàn diện nền giáo dục quốc dân.

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tang đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thông giao thông và hạ tằng đô thị lớn.

3.1.2. Quan điểm phát triển kinh té xã hội tinh Đẳng Nai

Đại hội đại biểu Dang bộ tinh Dong Nai lần thứ [IX đã khang định:

Giai đoạn 2010-2015 có ý nghĩa rat quan trọng đối với việc phat triển kinh tế - xã hội Dong Nai theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hỏa. Vi vậy, mục tiêu tổng quát của tỉnh là tiếp tục đối mới phương thức và nâng cao tăng lực lãnh đạo, sức

Trang 76

chiến đấu của Dang bộ. phát huy sức mạnh đại đoàn kết toan dân, phát triển kinh tế với tốc độ ting trưởng cao, bén vững nắng cao chất lượng. hiệu qua, sức cạnh tranh,

chú động, tích cực hội nhập quốc tế, day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi đôi

với bảo vệ môi trường, thực hiện tốt và đồng bộ các chính sách an sinh xã hội, nâng

cao hơn nữa chat lượng cuộc sống của người dan, đảm bảo vững chắc quốc phỏng an ninh, xây dựng Đông Nai trở thành tinh co bản công nghiệp hóa — hiện đại hóa

vảo năm 2015.

3.1.2.1. Phương hưởng phat trién kinh té xã hội

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu ha tang kinh tế, xã hội. Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, đặc biệt quan tâm đối với kinh tế tập thé vả hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vả vừa. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế. Thực hiện thẻ chế kinh tế thị trưởng, định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh binh đẳng, minh bạch, ôn định, thông thoáng. Khai thác

và phát huy lợi thế, thế mạnh của các ngành, lĩnh vực. Khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoải nước.

Nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tao; phát triển khoa học và công nghệ;

nhất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đả bản sắc dan tộc; cai thiện điều kiện cham sóc sức khỏe nhân dan và thực hiện tốt các

chính sách an sinh xã hội.

Quan lý chặt chẽ, sử dụng hợp ly, có hiệu quả các nguồn tai nguyên thiên nhiên. Khắc phục suy thoái, khôi phục va nâng cao chất lượng mỏi trường. Đẩy mạnh cải cách hành chính. Tăng cường tiểm lực quốc phòng an ninh, giữ vimg ôn

định chính trị xã - hội.

Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mat trận Tổ quốc va các đoàn thé chính trị, xã hội: nâng cao chất lượng đoàn viên, hội viên và tổ chức cơ sở vững mạnh; xây dựng và phát huy vai trò lực lượng nòng cốt.

Tập trung xây đựng Đảng trong sạch, vừng mạnh, hưởng vẻ cơ sở; nâng cao năng lực lãnh đạo va sức chiến đấu tố chức cơ sở đảng vả chất lượng, đội ngũ can

Trang 77

bộ, đảng viên; day mạnh cuộc vận động “Hoc tập và lắm theo tắm gương dao đức

Hỗ Chi Minh” đi vào chiều sâu.

Chú ý tập trung thực hiện đột phả trong các lĩnh vực sau:

- Tập trung thu hút, đãi ngộ, dao tạo, phát triển nguồn nhãn lực chất lượng cao, hình thành đội ngũ chuyên gia giỏi đầu ngành đáp ứng yêu cầu phát triển, Tăng cường dao tạo nghé cho lao động nông thôn. Nâng cao tiểm lực khoa học và công

nghệ gắn với nâng cao hiệu qua ứng dụng vào thực tiễn.

- Dau tư phát triển kết cau ha tang, đặc biệt là các tuyến giao thông kết nỗi vio các khu vực tập trung đô thị va khu công nghiệp trong tỉnh, các tuyến giao thông kết nối các tuyến đường cao tốc.

- Phát triển mạnh các nganh dịch vụ chất lượng cao (tài chỉnh, ngân hang,

vận tải - kho bãi, thông tin liên lạc, khách sạn, nhà hang).

- Thu hút đầu tư các ngảnh công nghiệp kỹ thuật cao. các nganh công nghiệp tạo ra sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao va có giá trị gia tăng cao. Xây dựng

thương hiệu sản phẩm công nghiệp.

- Phát triển hạ ting kinh tế xã hội nông thôn và nâng cao chất lượng, phát

triển thương hiệu nông sản hàng hóa,

- Khuyến khích. tạo điều kiện phát triển các nhân tô của nên kinh tế tri thức, ưu tiên các lĩnh vực tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.

3.1.2.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp nông thôn một cách toàn diện, hợp lý có hiệu quả theo hướng sản xuất hang hóa vả bén vững. Tiếp tục giữ vững nhịp độ tang trưởng của ngành, đồng thời chủ trọng tập trung các giải pháp khuyến khích phát triển

mạnh hơn ngảnh chăn nuôi.

Ngành Nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa đạng hoá sản phẩm nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến vả thị trường tiêu thụ. Trong đó, tập trung img dụng công nghệ sinh học sản xuất các giống cây trồng vật nuõi có năng suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng được yêu câu của thị trường kế cả các loại giống, sử dụng các chế phẩm sinh học trong công tác bảo vệ thực vật

Trang 78

(virút, vi trùng, nắm) để diệt trừ sâu hại cây trông, hạn ché dịch bệnh. các loại vac xin dé phòng bệnh cho gia súc, gia cắm.

Hinh thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung như bắp, khoai

my, mía, cao su, diéu, chăn nuôi heo... Đa số đã gắn với công nghiệp chế biến, Day mạnh ứng dụng các biện pháp kỳ thuật dé phát huy cao hơn khả năng sản xuất của giống cây trồng, giống vật nuôi, hạn chế dich bệnh, tiết kiệm công lao động, nhiên

liệu, phân bón, thuốc bao vệ thực vật, thức ăn gia súc... góp phan gia tăng hiệu qua, ha giả thảnh, tăng sức cạnh tranh của nông sản hàng hoa, Biện pháp tưới tiết kiệm,

nhỏ giọt, làm giàm 50 đến 70% lượng nước tưới va nhiên liệu, đồng thời có thé bón

phân thông qua đường ống nhờ hệ thống hút tự động hoà vào nước tưới theo yêu cẩu. Hệ thống chuông kín trong chin nuôi heo, gà. được thiết kế với hệ thông chudng lồng, kín, thông gió vả giảm nhiệt bằng quạt hút và hệ thống bay hơi nước, đã giúp tăng trọng nhanh, rút ngan thời gian nuôi, giảm tiêu tốn thức an gia súc, gia cẳm từ 300 đến 500gr trên 01 kg tầng trọng so với chuồng trại truyền thống. Việc sử dụng máy phun cao áp trong công tác bảo vệ thực vật vả sát trùng chuông trại chăn

nuôi đã góp phần giảm công lao động, tiết kiệm nhiên liệu...Những mô hình sản xuất với giếng chất lượng cao, kỹ thuật canh tác tiên tiến đã có hiệu quá tốt, được nông dân công nhận, áp dụng.

Trồng trọt

Mở rộng diện tích áp dụng mô hình nhà lưới ứng dụng công nghệ cao trong

sản xuất rau, hoa lan; mô hình vườn cây ăn trái chất lượng cao. Tiếp tục ứng dụng công nghệ nhân giống vô tinh trong sản xuất giống cây điều, cây ăn trái (sầu riêng,

bưởi...), cây cả phê nhằm nhân nhanh giống mới phục vụ cải tạo vườn cây giả cdi

vả phát triển những vườn cây mới.

- Đối với nhóm cây lương thực, cẳn tập trung đầu tư thâm canh va giữ én

định diện tích gieo trông lúa nước và chuyển một số điện tích lúa ở chân ruộng cao có năng suất thắp sang trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Đối với cây thực pham vả công nghiệp ngắn ngay, xây dựng vùng luân canh dé giữ được diện tích bắp, bỏng vai, thuốc lá, đậu các loại theo hướng xác định

Trang 79

rd ranh giới, quy mô phát triển bắp xen canh hợp ly với thuốc lá, bông vai, đậu nành, đậu các loại... đặc biệt 1a địa bản trồng bắp lai năng suất cao vả bỏng vải trên đất bazan. Nhanh chỏng đưa giống mới có năng suất cao, phẩm chat tốt phù hợp với từng vùng, từng địa phương, đồng thời áp dụng các biện pháp thâm canh tong hợp như: chế độ phân bón, tưới nước, luân canh, phòng trừ dịch bệnh tông hợp dé tăng hệ số sử dụng đất, giảm chỉ phí đầu tư trên một đơn vị diện tích, hạ giá thành san phẩm, tăng năng suất cây trồng.

Xây dựng vùng chuyên canh rau an toàn ở thành phố Biên Hòa vả các thị trắn ở các huyện có điều kiện.

- Đối với cây công nghiệp lâu năm vả cây ăn quả, tiến hành khảo sát, lập luận cứ khoa học phù hợp với thực tế sản xuất từng vùng để xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa tập trung, quy mô lớn, như cao su, cả phê,

điều, mia, cay ăn quả đặc sản theo hướng:

+ Tập trung dau tư vườn cây cao su hiện có gắn với việc đổi mới công nghệ chế biến các sản phẩm mới từ mủ cao su.

+ Xây dựng vùng sản xuất cà phê dn định. Thực hiện thâm canh tăng năng suất vùng đất bazan chủ động được nước tưới. Hạn chế tối đa việc mở rộng diện tích ở nơi không đảm bảo nguồn nước tưới.

+ Tổ chức lại vùng chuyên canh cây diéu trên đất nghèo dinh đường kết hợp với việc phủ xanh đất trống đổi trọc. Giải quyết tốt các vấn để về nhân giống điều

cao sản đối với diện tích mở rộng và thay thé cây điều chất lượng kém, năng suất thấp, cải tao va áp dụng có kết quả về kỹ thuật thâm canh cây điều.

+ Xây dựng các dự an sản xuất mía nguyên liệu cho các nha máy đường trên địa bản tinh va trong vùng trên diện tích 14.000 ha, đáp ứng đủ nguyên liệu vẻ số lượng và chất lượng. Áp dụng các biện pháp thâm canh cây mía đẻ tăng năng suất

và giảm giá thành.

+ Dau tư xây dựng vùng trồng các loại cây ăn quá đặc sản gin với cải tạo vườn tạp (sau riêng, bưởi, nhãn, thanh long, chôm chôm...) để khuyến khích nông

dân phát triển kinh tế vườn dưới hình thức chủ yếu lả hộ gia đình vả trang trại.

Trang 80

Khao sát để co the mo ra một số cây trong thích nghỉ với điều kiện tho nhưỡng ở tinh vả thị trưởng thé giới đang có nhu cau.

s% Chăn nuôi

Phát triển mạnh chương trình các mô hình ứng đụng công nghệ cao (chuồng kín, giéng cao sản...) trong chăn nuôi heo, ga công nghiệp; khuyến khích các doanh nghiệp đâu tư hinh thành chuỗi sản xuất heo, gà chất lượng cao từ sản xuất con giống, thức ăn chăn nuôi, tổ chức chăn nuôi, giết mỏ, chế biến. Phát triển các mô hình chăn nuôi ban công nghiệp đối với bo, dé, thỏ.

Tan dụng mặt nước sông hỗ cỏ điều kiện dé phát triển nuôi trồng thủy san theo hướng chuyển đổi phương thức nuôi trông tử quản canh sang thâm canh gắn

với việc quy hoạch bảo vệ môi sinh, môi trường.

$ Lâm nghiệp

Triển khai nhanh chương trình trông rừng theo quy hoạch hang năm gan với giao đất, giao rừng ổn định cho nông din nhằm tăng cường quản ly, bảo vệ chăm sóc rừng vả hỗ trợ công ăn việc làm cho lao động nông - lâm nghiệp. Thực hiện nghiêm việc khai thác gỗ, săn bắn thú rừng trái phép. Động viên khuyến khích nhân dân trồng cây gây rừng che phú đất trống đổi trọc, lam xanh mat các điện tích đất

ngoài quy hoạch rừng.

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất giếng cây lâm nghiệp phù hợp

địa bàn tỉnh

3.2. Định hướng và giải pháp phát triển trang trại tinh Đồng Nai 3.2.1. Quan điểm phát triển trang trại

Trên cơ sở tổng kết thực tiền hình thành va phát triển các trang trai trong thời gian qua vả căn cứ vảo chủ trương đối với trang trại đã được nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hanh Trung ương Đảng (thang 12 nim 1997) va Nghị quyết số 06 ngay 10 tháng 1] nam 1998 của Bộ Chính trị vẻ phát triển nông nghiệp và nông thôn, can giải quyết một số van dé vẻ quan điểm vả chính sách nhằm tạo môi trường va điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển mạnh mẽ trang

trại trong thời gian tới.

Trang 81

x BY RY Thong nhat nhận thức về tinh chất và vị trì của trang trại

Trang trai là hinh thức tổ chức sản xuất hing hoá trong nông nghiệp, nỗng thôn, chủ yêu dựa vao hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô va nâng cao hiệu qua san xuất trong lĩnh vực trong trọt, chăn nuôi, nuôi trong thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biển va tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.

Phát triển trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bén vững, tạo việc lam, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghẻo, phân bỏ lại lao

động, dân cư, xây dựng nông thôn mới .

Quá trình chuyên dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với

quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyến dich lao động nông nghiệp sang lam các ngảnh phi nông nghiệp, thúc đấy tiến trinh công nghiệp hoá

trong nông nghiệp và nông thôn.

32.1.2 Định hưởng phát triển

Qua thưc tiễn phát triển trang trại như trên, dé triển khai thực hiện Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 2 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ vẻ trang trại

chúng ta cẩn tập trung thực hiện giải pháp sau:

4 Quy hoạch vùng phát triển trang trai

Để trang trại phát triển tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, hình thành các vùng sản xuất tập trung, tạo ra khả năng cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng trang trại phát triển tự phát. Các tinh thành phố cần ra soát lại quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xác định các vùng phát triển trang trại, công bế quỹ đất có the giao hoặc cho thuê dé phat triển trang trai, chủ yếu là các vùng đất trong, đôi núi trọc, đất còn hoang hoá, ao hồ, dim, bai bồi ven sóng, ven bién.,.Hudng trong 5-10 nam tới, khai thác đưa vào sử dung trong nông nghiệp khoảng | triệu ha, trong va

khoanh nuôi tái sinh 2 triệu ha rừng sản xuất [3]

Xác định phương hướng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với lợi thé đất đai, khí hậu của mỗi vùng và có tính đến khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Quy hoạch kết cấu hạ ting, nhất lả hệ thống thuỷ lợi, giao thong, hệ thống

Trang 82

cung cấp điện, nước, cơ sở công nghiệp chẻ biến, cơ sở sản xuất, cung ứng giống cấy, con, vv... đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển sản xuất của trang trại.

Tiên hanh giao đất, cho thuê đất vả cap giấy chứng nhận quyền sử dụng dat

cho diện tích đắt chưa được cấp

Các địa phương rà soát lại các trang trại hiện có, xúc tiền nhanh việc cap giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ trang trại chưa được cấp giấy chứng nhận theo chính sách đất đai nêu trong Nghị quyết của Chính phủ vả hướng

dẫn của Tông cục Địa chỉnh [3]

Nâng cao trình độ ứng đụng khoa học và công nghệ ở các trang trại.

Trang trại là nơi sản xuất nông sản hàng hoá nên phải có khả năng cạnh tranh

cao. Muốn thực hiện được mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng khoa học

vả công nghệ.

Pau tư xây dựng các công trình thuy lợi đầu mỗi kênh trục chỉnh kết hợp với vốn của trang trại đảo ao, đắp đập, xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, ứng dụng các phương pháp tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước.

Đầu tư xây dựng các cơ sở ươm, nhân giống cây trông, vật nuôi, cây giếng lâm nghiệp. HỖ trợ các trang trại áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về bảo quản sản

phẩm: áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến có quy mô vừa vả nhỏ; sử dụng máy móc phù hợp dé làm đắt, vận chuyển, bơm nước...

Tổ chức tốt công tác khuyến nông. khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ các

trang trại áp dụng nhanh các tiễn bộ khoa học vào sản xuất. Đồng thời khuyến khích

các chủ trang trại tham gia chuyến giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ nông dan trong vùng.

Các viện và trung tâm nghiên cửu khoa học theo đổi sắt nhu cầu của trang trại, liên kết với các trang trại để xác định các mô hình chuyển giao kỳ thuật mới cho

nông dân.

Tăng cường công tic kiểm tra chất lượng giống cây trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, xử lý kịp thời những trường hợp buôn bán hàng giả, hàng chất lượng xấu, dé giúp nông dan và các chủ trang trai phát triển sản xuất có hiệu qua, hạn chế

rủi ro.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại ở tỉnh Đồng Nai (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)