CHUONG I. CO SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN NGHIÊN CỨU TRANG
1.2.2. Quá trinh phát triển trang trại ở Việt Nam
Qua trình hình thành va phát triển trang trại ở Việt Nam là một quá trinh hết sức phức tạp vả trải qua nhiều thời kỳ
% Thời phong kiến
Trong nông nghiệp nước ta đã hình thành một số hình thức tỏ chức sản xuất là điển trang va thai ấp. Dat dai do các cuộc chiến tranh phong kiến giảnh được đều
là của vua. Nên khi đất nước thanh bình, nha vua ban sắc phong quan lại kẻm theo phong thưởng bỏng lộc bang đất dai và nông nô dé lập điển trang và thái ấp. Hình thức này thịnh hành trong thời phong kiến Lí - Trin - Lê. Song lối sản xuất của các điển trang, thái ấp là khép kín, phát canh thu tô. kinh tế hiện vật chỉ phối quả trình sản xuất, kinh doanh, kinh tế hang hóa chưa phát triển vì thé trang trại thời kì nảy chưa xuất hiện.
Đến thời nha Nguyễn và thời thực dân Pháp thống trị. do có kính nghiệm tổ chức trang trại 6 chính quốc nên thực dân Pháp tổ chức ra hình thức trang trại tư bản tư nhân (đồn điển) để bếc lọt nhân công nước ta. Theo số liệu thống kê của
Pháp thi từ năm 1859 đến 1943, người Pháp đã chiếm trên 1.000.000 ha đất nông nghiệp của Việt Nam đẻ lập 3.928 [1] đổn điển chuyên canh lúa, cao su, chè, cả phê, tiêu....Các chủ đồn điền Pháp đã đưa lao động quản lý từ Pháp sang, kết hợp
với thé mướn lao động tay chân va sử dụng công cụ thô sơ dé thu lợi tối đa. Qua đó, chúng ta thấy trang trại tư bản tư nhân kiểu đôn điển của thực đân Pháp cũng đã góp phan thúc day nên nông nghiệp hang hóa vả thị trường nông sản Việt Nam phat triển. Tuy nhiên, sản phẩm hang hỏa do các dén điển này tạo ra chỉ đem lại lợi
nhuận cho giới tư bản Pháp đương thời.
Thời kì xây đựng chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc và đấu tranh thông nhất đất
nước
Ở miễn Bắc, nên nông nghiệp mang nặng tính tự cấp tự túc. Sau cải cách ruộng đất, nông dân đã gia nhập các hợp tác xã nông thôn. Nhà nước lập ra một số
Trang 23
nông, lâm trường quốc doanh nhưng hoạt động theo chế độ kế hoạch hóa tập trung chứ không phái sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. Vì vậy, trang trại 6 miễn
Bắc trong thời kì này vẫn chưa xuất hiện.
Ở miễn Nam, vi chiến tranh nên san xuất hang hóa trong nông nghiệp cũng chậm phat triển, các trang trại tư bản tư nhân của Pháp dưới dang các dén điển vẫn tôn tại, một số tướng tá Ngụy cũng lập ra một số trang trai tư bản tư nhắn, đặc biệt kinh tế hộ sản xuất hang hóa đã xuắt hiện và phát triển dan thành trang trại gia đình.
% Thời ki từ năm 1975 đến năm 1986
Sau giải phóng, cả nước bước vảo thời ki quả độ lên Chủ nghĩa xã hội, thực
hiện chủ trương cải tạo nông nghiệp, nha nước quốc hữu hóa các don điển thành các
nông trường quốc doanh, Các điển trang, trang trại tư nhân phần lớn của địa chủ,
phú nông, tư sản nông thôn cũng bị cai tạo, phan lớn ruộng dat chia cho nông dan không có ruộng hoặc có it ruộng. Đồng thời tuyệt đại đa số ruộng đất của nông dan đều đưa vào hợp tác xã hay tập đoản sản xuất nông nghiệp.
Đặc điểm nông nghiệp thời ki nay là kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh phát triển nhanh chóng, kinh tế đồn điền thực dân va điển trang, trang trại của địa chủ,
phú nông và tư sản nông thôn. Kinh tế tiểu chú, kinh tế hộ gia đình giám bớt.
Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã đã làm mất đi vai trò của kinh tế hộ, biến kinh tế hộ thành kinh tế tập thể. Có thể nói trong giai đoạn này trang trại không tổn tại. Tuy nhiên trong thực tế, có những hộ gia đình không đủ điều kiện vào hợp tác xã, do đó ở thời ki phát triển cao nhất của hợp tác xã vả tập đoàn sản xuất vẫn côn một số ít hộ gia đình cá thé hoạt động và phát triển dan thành những hộ trang trại nhỏ, sau nảy có điều kiện thì mở rộng ra.
Như vậy, trong thời ki những năm 1975-1986, song song với phong trảo hợp
tác hóa và kinh tế quốc doanh phát triển, kinh tế hộ gia đình tiểu nông vả kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hóa vẫn còn tổn tại va hoạt động.
Trang 24
% Thời ki từ sau đôi mới đến nay
Sau Đại hội VI của Dang (12/1986), đường lối đổi mới toàn diện cộng với sự vận dụng sáng tạo của các địa phương, đã tạo ra những thay đôi mới trong nông
nghiệp nông thon.
Do việc coi hộ gia đỉnh nông dân là đơn vị kính tế tự chủ nên các hộ được giao quyên sử dụng đất- tư liệu sản xuất chủ yếu một cách 6n định lâu dai va có
quyển sở hữu tư liệu sản xuất khác. Các hộ gia đỉnh hoạt động theo cơ chế thị trường, tự hoạch toán, tự trang trải, lay thu bù chi va làm ăn có lãi... Đây chính la động lực cho các hộ gia đỉnh hoạt động theo phương thức hang hỏa dé trở thành những “trang trai gia đình". Bên cạnh đó, chính phú thực hiện chương trình 327 vẻ phủ xanh đất trống đổi trọc, chủ trương giao đất rừng cho din. Nhiều hộ gia đình, nhất là khu vực Đông Nam Bộ, đã mượn dat trong rừng, trồng cây công nghiệp dài
ngày như cao su, cả phê, cây ăn quả....và đã hình thành những hộ có điện tích canh tác lớn theo mô hình trang trại gia đình.
Trong những năm gắn đây số lượng trang trại tăng lên đáng kẻ. Đặc biệt 1a từ khi có nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 của chính phủ vẻ trang trại. Tính
đến năm 2009 ca nước có 135.437 trang trại [2). Trang trại phát triển nhanh đặc biệt phát triển mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (65.747 trang trại) [2], Đông Nam
Bộ (15.174 trang trại) [2], Bắc Trung Bộ vả Duyên Hải Miễn Trung (20.420 trang
trại) [2], Đồng Bằng Sông Hồng (20.581 trang trại) [2], chỉ tính riêng những vùng nay số trang trại chiếm gin 90% trang trại cả nước.
Trang 25