1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng(1990-2002)

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Quá Trình Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Tỉnh Lâm Đồng (1990-2002)
Tác giả Đặng Văn Quốc
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Xuân Hậu, Th.S. Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 40,43 MB

Nội dung

PHAN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta là một tất yếu xuất phát từ vị trí của nông nghiệp, nông thôn trong đời sống kinh tế - x

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

ø2Llca

KHOA LUAN TỐT NGHIỆP

Tối QUA TU CHUYEN DICH CO CAU KING TE

TNALANDONG

(1990-2002)

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5/2003

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

ø.Ìca

Khóa luận là một công trình khoa học đánh dấu bước ngoặt

trong sự phát triển về tri thức của sinh viên, Đó là kết quả của những kiến thức mà trong suốt 4 năm cửa khóa học, Thay Cô đã tận tâm

giảng dạy.

Khóa luận được hoàn thành với sự giúp đỡ tân tình của quý

Thay Cô, trên hết là sự hướng dẫn tận tình nhiệt tình của thầy: Phạm

Xuân Hậu Qua luận văn em xin được bay tỏ lòng biết ơn, trí ân sâu

sắc đến các Thầy Cô :

Bên cạnh đó em xin cảm ơn các Cô, Chú trong các cơ quan

hành chính của tinh Lâm Đồng đã tao điều kiện giúp đỡ em thu thập tài liệu, những kiến thức để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp !

Xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tâm của các bạn !

Trang 3

NHAN XÉT CUA GIAO VIÊN HUGNG DAN

SORE EERE EERE EEE EERE EERE EEE EEE EERE EERE REE EEE ERE TETHER EEE EERE EEE EE EEE EEE EEE E ERE EEE E EERE EEE EEE HEHE EERE EERE RHEE ES

ARERR RR EERO RR EEE 1 1

w Ô.Ô.Ô.Ô.Ô.ÔÔỐẳ (ca EEE EEE EEE HEHE EEE an

RRR RRR R RENEE EERE EERE EERE EEE EEE EEE EEE EE EEEREE SESE SEES TEETER EEE EEEE EEE EE EERE HEHE ETE EEE E ESSE EEE HEHE EEE EEE EEER EES

1M EEE TEESE EEE SEES SEES EEE EEE EE EEE EHEEEEEEEE ESET EEE EE EEEE EEE EEEEE EEE E REESE EEE

SOONER EERE EEE EERE EERE EERE EERE EEE EE RESET EEE E EEE EE EERE EEE EEE HEHEHE EEE EE HEE E EEE EEE EEE HEHE EERE EE EEE EERE E®

TP.HCM, ngày tháng năm 2003

Giáo viên hướng dẫn

PHAM XUAN HẬU

Trang 4

NHAN MET CUA GIAO VIÊN PHAN BIEN

FERRE EERE ERE E EEE E EER RE TREE REE HE EEE E TERRE EEE E EEE E EERE EEE EERE EREREEEEEEE NESE EEE EEEEEEEEEEEEEEEEEEE EERE EEE EERE ED

TP.HCM, ngày thang năm 2003

Giáo viên phản biện

HOÀNG XUÂN DŨNG

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Piễn 3: PHẨN MỜ ĐẦU có iinieaacooee al

I/ Tinh cấp thiết của vấn để nghiên city csesescneenpeeeeeeeeseeeeee !

17 Mige đích của để lẤU:¡>⁄¿c.:ic <2 601202622026 660kaá4a0ã0ả<5

IH/NRIEmvu của đề le cucccccs22020SG+aG00Su2802122

IV/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu của để tài 555555555 3

Vi" Lich er ng him cin cag iii aii i ee ik 3

VỊ/ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - - +

PT NOT PL << OC Lee ERO TNT |

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DICH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 6

A, Cơ cấu kính ¡ Dư o7 7.7 AI

I, KHÁI Bi võ CƠ CẤU KĂN Â caớbisduindisidieoodengaaaoc 6

II.Các khía cạnh biểu hiện của cơ cấu kinh tế -::::c-ss 7

II Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế §

B Chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ: 5< ssssssssesssssserssesssee LO

I.Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5:5 c2 csszczccez 10

II Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh 10 III Các nguyên tắc cần quan tâm trong chuyển dich cơ cấu kinh tế 12

IV Đặc điểm của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta 2Ì

V Quan điểm định hướng về chuyển dich cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta TH “nang 24

CHƯƠNG II:

KHÁI QUÁT CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIEN KINH TẾ

XÃ :HOITRGI1LAM UỐNG, »cukieesasneeseesaasesssao TẾ À/ NGUỒN LỰC TỰ NHIẾN: —cS 256 S=Sebikeoz.ee 26

1,;V{ 0N ý = nh (ND :u0:cc0 00x20 0L2GG222c000206000G2a.g4ã 26

Trang 6

[LH vo na 0004 x6k:y2556616002126coit06c544/02666610/1/063K564662EANIV60144/84114 26

II KHE-HẨR: sen ectcccccchc 02222222 2142426-566452223422222588x5656/026Ea38.X46 27

US THỦY VĂN u60 nnttn6000100046627))00022361244200)646248614)86656050G2866846016 28

Ý, Si vật - THỂ HN uuuevkenneeenoaieseeaeoaeesaoeeesnooieeeoe 29

B/ NGUON LUC KINH TẾ - XÃ || | tsctiid-deoksxessoSl

Tiền cứ về nguồn lào độn -.— Ÿ_—ƑÏƑ_Ẽ_{{j_{_|_Ẽ_|Ằ Ờ 33

I.1 Dan số và sư gia tăng dẫn số ¿ccccc-c+ ==

1.3 Hiện trạng sử dụng lao động 3E4: Mức sDg đền CŨiain 34

II/ Cơ sử hạ tầng vật chất kỹ thuật -ss<essseesseee 2 H1/ Đường lối chính sách phát triển kinh tế SO

IV/ Bối cảnh quốc tế và trong nướỚC «««<ss«sss.s.sss.os-2Ố

CHƯƠNG III: CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TE LAM ĐỒNG

'THỰC TRANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG mm

A THUC TRẠNG suite lebanese iil A

I Khái quát về sự phát triển kinh tế tinh Lam Đồnj 40

II Tổ chức lãnh thổ sản xuất các ngành ««‹‹‹«‹ 42

II.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp À 252522 S2 2sczrv 44

[I.3 Thương mại - dịch vụ - SH 48

11.4 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 34 11.5 Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ 54

IHI Một số tổn tại cần quan tâm trong quá trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng (1986 - nay) 56

B DINH HUGNG PHAT TRIEN VA CHUYEN DICH CO CAU

KINH TẾ TINH LAM ĐỒNG TỪ NAY ĐẾN NAM 2068 60

I Các quan điểm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2010.60

Trang 7

II Mục tiêu tổng quát đến năm 2010 .s<Ss<e<ssssss 63 III Một số dự báo về phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lâm Đồng

IV Phương hướng phát triển wl sa sada ey

V‹ Hệ thống giải phần: CS c6 2662162 89

PHAN II : KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN.

UTED UE GEAR ccs connaissances cranes ve 92

| ||, ae 94

TÀI LIEU THAM KHẢO emma 'ÝẬỶÝỶŸ

-PHỤ LUẾ xu skŸs==e sonnet mm m.- 97

Trang 8

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu luyến Dich Co Cin Kinh Fé Lim Ding

Phần I

PHAN MỞ ĐẦU

1- TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU,

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta là một tất yếu xuất phát

từ vị trí của nông nghiệp, nông thôn trong đời sống kinh tế - xã hoi từ thực

trạng cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta từ yêu cẩu của công nghiệp hoá, hiện

đại hóa và yêu cầu của nền kinh tế thị trường

-Vị trí của nông nghiệp, nông thôn trong đời sống kinh tế - xã hội: xét

trên bình diện kinh t€ xã hội và môi trường, nông nghiệp, nông thôn có vị trí

hết sức quan trong trong việc phát triển của mỗi nước Trong điều kiên thế giới

có nhiều biến động với những đặc điểm phức tạp, ở hầu hết các nước trên thế

giới người ta đều quan tâm đến phát triển nông nghiệp - nông thôn vì đây là lĩnh vực rộng lớn, là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá xuất khẩu, gắn với sự tổn tại và phát triển của nhân loại.

Tinh trang nghèo đói, nạn suy dinh đưỡng dang là vấn để mang tính toàn cẩu,

là mối quan tâm của nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế và nhiều vùng

-Thực trang nông nghiệp và kinh tế nông thôn: trong những năm gần

đây nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta đã đạt nhữnh thành tưu nổi bật,

tạo ra một bước chuyển biến về cục điện nông nghiệp nông thôn Bên cạnh đó,nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn những mặt hạn chế: kinh tế nông thôn

tuy đã có chuyển biến theo hướng tích cực nhưng còn chậm, Khu vục phi nông nghiệp ở nông thôn vẫn phát triển tự phát và không ổn định Sự gia tăng các

ngành phục vu kinh tế-xã hội nông thôn còn chậm Hệ thống dich vu cho kinh

tế hồ châm đổi mới, cơ sở ha ting kinh tế - xã hội ở nông thon kém phát triển.

Xét về khía cạnh; cơ cấu lao động, cơ cấu vốn dau tư, cơ cấu kĩ thuật, cơ cấu

giá trị sản phẩm và sản phẩm hàng hoá, cơ cấu thu nhập ở nông thôn, có thể

nhận xét rằng: Nông nghiệp vẫn chiếm tỉ wong tuyệt đối, còn công nghiệp và

địch vụ chiếm tỉ trọng không đáng kể Tình trạng đó làm cho sản xuất mang

nang tính chất tự cấp, tự túc, hàng hoá ít di, năng suất đất đai, năng suất lao

đông, thu nhập và đời sống thấp.

-Yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp -nông thôn: muốn

xoá bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nông nghiệp nông thôn phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông thôn

SVTH: Đăng Văn Quốc , Trang |

Trang 9

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Ca €2ấu Kink Té Lam “ống

là mơt chủ trương lớn của Đảng, Nha nước ta nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế nơng thơn bến vững cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cĩ cơ cấu kinh

tế hợp lí, cĩ nang xuất lao đồng và hiệu qua kinh tế cao, đời sống vật chất và

tính than của nhân dân được nâng cao đưa nơng thơn trở thành nơng thơn giàudep tiền hộ, văn minh hiện đại.

Như vay chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng xố bỏ dan

tình trạng thuần nơng phát triển cơng nghiệp và dich vu là xuất phát từ yêu cầu

của cơng nghiệp hố, hiện đai hố kinh tế nơng thơn ‘

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn là do su địi hỏi của thị trường:

nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường địi hỏi

phải xác định lai cơ cấu kinh tế nĩi chung và cơ cấu kinh tế nơng thơn nĩi

riêng và tạo lập một cơ cấu mới phù hợp với điều kiện của cơ chế mới.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn nước ta cịn xuất phat từ yêu cầu phát triển một nền kinh tế cĩ hiệu quả gắn với bảo vệ mơi trường sinh

thái và giải quyết những vấn dé xã hội phức tạp nảy sinh ở nơng thơn ,

Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo tỉnh thần đại

hội VI của Đảng, đặc biệt là trong 5 năm qua, nhân dân Lâm Đồng thực hiện

nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Lâm Đồng lin thứ VI về phát triển kinh tế

thời kì 1996-2000, tình hình kinh tế - xã hội cĩ bước phát triển khá Tổng sản

phẩm trên địa bàn tỉnh Lâm Déng(GDP) tăng bình quân 11-12% /năm, nền

kinh tế đã đi dẫn vào thế ổn định, nhiều lĩnh vực cĩ chuyển biến tích cực tao tiền để cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố; đời sống của đa số dân cư

Gn định và ngày càng được cải thiện.

Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế địa phương chưa tương xứng

với tiém năng; nhiều thế mạnh kinh tế của Tỉnh chưa được phát huy Trong cơ

cấu kinh tế, tỉ trọng ngành cơng nghiệp và ngành dịch vụ cịn thấp; kinh tế

quốc doanh từng bước được củng cố Lao đơng khơng cĩ hộc thiếu việc làm

cịn nhiều Chất lượng giáo dục đào tạo, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân cịn hạn

chế so với yêu cẩu Đời sống vật chất, tinh than của một bộ phận đồng bào

dân tộc và kinh tế mới cịn khĩ khăn thiếu thốn

Xuất phát từ tình hình thực tiễn đĩ, tỉnh Lâm Đồng cẩn xác định mét cơ

cấu kinh tế hợp lí: trên cơ sở phát huy những tiểm năng của tỉnh, gĩp phần vào

quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

SVTH: Đăng Văn Quốc Trang 2

Trang 10

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Chuyéu Dich Ca Đấu Kink Té Lim Ding

I-MỤC DICH CUA ĐỀ TÀI.

-Tìm hiểu, đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế-xã hôi tỉnh Lâm

Đồng

-Nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế của tinh để tìm hiểu quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng từ 1990 đến 2002.

-Để xuất một số ý kiến thiết thực góp phân xây dung cơ cấu kinh tế

hoàn chỉnh của tỉnh Lâm Đồng trong thời kỳ tới(2002-2010), thực hiện sản

xuất đạt hiệu quả cao, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng .

III- NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TAL

-Tìm hiểu một số khái niệm về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, các nhân tố ảnh hưởng, các yếu tố để đánh giá hiệu quả, các nguyên tắc trong chuyển dich cơ cấu kinh tế

-Phân tích những ảnh hưởng của diéu kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tới

quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng Dự báo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Lâm Đồng đến năm 2010.

-Phân tích quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng từ 1990 đến nay để thấy được những mặt tích cực và hạn chế của sự chuyển dịch đó,

-Đưa ra hệ thống các giải pháp phù hợp để hoàn thiện cơ cấu kinh tế

Lâm Đồng thời kỳ 2002-20 10 ,

IV- GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CỨU

Để tài nghiên cứu về cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

trên địa ban tỉnh Lâm Đồng trong thời gian từ 1990-2002, dưới góc độ địa lý kinh

tế-xã hội

V- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.

Kinh tế Lâm Đồng là một nền kinh tế nông nghiệp - tỷ trọng của ngành

nông nghiệp trong GDP của tỉnh tương đối lớn Tốc độ phát triển, giá trị sản xuất

ngành nông nghiệp phu thuộc rất nhiều vào sự phát triển của cây công nghiệp dài ngày Nhưng giá nông sản luôn bấp bênh nên việc xác định, đánh giá cơ cấu kinh

tế rất khó khăn Chính vì điều đó, cơ cấu kinh tế của tinh sẽ được UBND tỉnh Lâm

Đồng đưa ra vào mỗi kỳ Đại hôi, đó là cơ cấu kinh tế cin xây dựng trong 5 năm

thực hiện nghị quyết của Đại hội Đã có những nghiên cứu vé cơ cấu sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp và sự thay đổi của chúng nhưng chưa có công

trình nghiên cứu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Lam Đồng.

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 3

Trang 11

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuygéin Dich Co €iấu Kinh “7ế Lim (2 dng

VI-PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ,

VỊ.I- Phương pháp luận.

VĨ.1.1 Quan điểm hệ thống

Lâm Đồng là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới xác định trong đó có sự

tác đông tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiên - môi trường và con người Vì vậy,

trong quá trình nghiên cứu để tài, Lâm Đồng được xem là môi hệ thống kinhtế-xã hội thống nhất: có sự vận đông, phát triển tấc động qua lại với môi

trường xung quanh trong sự phát triển về kinh tế-xã hôi và kết hợp hài hoà với

vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và cả nước.

VI.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thé

Các yếu tố tự nhiên và quá trình phát triển đã Jao cho Lâm Đồng

những lợi thé nhất định Trong khi nghiên cứu những nguồn lực, các vấn dékinh tế - xã hội của tỉnh chúng tôi đã xem xét phân tích, đánh giá, tìm hiểu các

mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong một cơ cấu kinh tế - xã hội thốngnhất nằm trong một chỉnh thể chung của cả nước Trên cơ sở đó giải quyết tốt

mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, giữa các ngành kinh tế với việc bảo vệ

môi trường phát triển kinh tế bển vững và từ đó định ra những giải pháp nhằm

phát huy tốt khả năng của mọi thành phần kinh tế, tạo động lực thúc đẩy kinh

tế Lâm Đồng phát triển

VJ.1.3.Quan điểm phát triển bền vững

Việc xác định một cơ cấu kinh tế hoàn thiện trước hết phải dựa vào sựbền vững trong quá trình phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế bén vững có

nghĩa là nên kinh tế phát triển mạnh dựa trên những nguồn lực của tỉnh Mục

đích sau cùng của việc xác định cơ cấu kinh tế là sự phát triển kinh tế bén

vững Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình khách quan, nhưng

việc xác định cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh lại phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của

con người Muốn xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn thiện yếu tố đầu tiên cần phải

quan tâm là nền kinh tế phát triển theo cơ cấu kinh tế đó phải phát triển mang

tính bến vững cao Môi cơ cấu kinh tế bén vững không phải là một cơ cấu kinh

tế bal biển theo thời gian mà là một cơ cấu kinh tế phát huy tốt những tiểm

năng của tỉnh, tạo cho nên kinh tế một sự phát triển đi lên mạnh mẽ-sự phat

triển bén vững

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 4

Trang 12

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu luyến Dich Oo ấu Kink “7ế Lim Dong

VI.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh.

Sư chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình khách quan gắn lién với

phân công lao đông xã hội và sản xuất hàng hoá Sự dịch chuyển đó diễn ra

trong thời gian nhất định Vì vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được

nghiên cứu theo một trình tự thời gian cụ thể Khoảng thời gian này có ý nghĩa

lịch sử đổi với sự phát triển kình tế - xã hội cũng như có tính quyết định đến sự

chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Từ quan điểm này có những để xuất phù

hợp với thực tế phát triển kinh tế của tỉnh.

VL2 -Phương pháp nghiên cứu.

VI.2.1-Phương pháp phân tích tổng hợp.

Phân tích tác động qua lại giữa các yếu tố, các ngành nghề, các thành

phần kinh tế trong quá trình phát triển của tỉnh Sau khi đã có những phân tích

đa tổng hợp các mặt thuận lợi, hạn chế nhằm đưa ra phương hướng phát triển

kinh tế hợp lý, phát huy tiềm năng của Tỉnh.

VI.2.2-Phương pháp bản đồ, biểu đổ.

Các yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội có sự phân bố nhất định trong không

gian Vì vậy, bản đổ vừa là nguồn tri thức vừa là phương tiện minh hoa, cụ thể hoá các đối tượng cin nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng.

Đối tượng quan trọng cần nghiên cứu trong để tài này là sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nên phương pháp biểu đổ sẽ có vị trí quan trọng: qua đó ta sẽ biết được tốc độ phát triển kinh tế, sự chuyển dịch kinh tế qua các năm

VI.2.3-Phương pháp thống kê ,so sánh

Các tài liệu, số liệu sau khi thu thập được sắp xếp thống kê thành một

hệ thống cụ thể và khoa học Qua phương pháp thống kê, so sánh các đối

tượng sẽ làm rõ mối tương quan lẫn nhau từ đó giúp chúng ta đánh giá đúng

hiện trạng phát triển kinh tế.

VI.2.4-Phuương pháp khảo sát thực địa.

Đối với một để tài khoa học việc nghiên cứu mang tính chất khoa học

cao, Các đối tượng có không gian bố trí cụ thể, trong quá trình nghiên cứu cần

có sư khảo sát thực tế và kiểm chứng lại những luận cứ khoa học đã đưa ra,

Cũng như việc ấp dụng những hướng phát triển vào thực tế

SVTH: Pang Văn Quốc - Trang 5

Trang 13

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu ©uuyếm Dich Ca Đấu “Kinh “7ế Lim Đồng

PHAN II

NỘI DUNG

Cbương 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ

A-CƠ CẤU KINH TẾ.

I-MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ.

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niêm cơ cấu kinh tế Các cách tiếp cận thường bắt đầu từ khái niệm * cơ cấu" Là một phạm trù triết học,

khái niệm cơ cấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống Cơ cấu được biểu hiện

như là tập hợp những mối quan hệ hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ

thống nhất định Cơ cấu là một thuộc tính của hệ thống.

Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và quan điểm hệ thống có thể hiểu: cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền

kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, những tương tác qua lại

cả về số lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiện kinh tế - xã

hội cụ thể, chúng vận đông hướng vào những mục tiêu nhất định Theo quan

điểm này cơ cấu kinh tế là một phạm trùkinh tế, là nền tang của cơ cấu xã hội

và chế độ xã hội.

Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đẩy đủ

là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với

nhau, tác động qua lại với nhau trong không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, được thể hiện cả mặt định tính lẫn

định lượng, cả về số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định của nền kinh tế.

Dựa vào các khái niệm trên, ta có thể hiểu khái quát cơ cấu kinh tế là

tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và về sổ lượng tương đối ổn

định của các yếu tố kinh tế, các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ sắn

xuất trong một hệ thống tái sắn xuất với những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

hội nhất định trong một giai đoạn, thời gian cu thể, thích hợp với điều kiện của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi doanh nghiệp Vậy cơ cấu kinh tế là một hế thống động có nghĩa là nó luôn ở trang thái vận động và biến đổi không ngừng cùng

với sư phát triển của lực lượng sản xuất Về cơ bản cơ cấu kinh tế càng phức

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 6

Trang 14

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu luyến Dich Ca ấu Kink “Tế Lim “Đẳng

tạp thì trình độ phát triển phân công lao động càng cao và nó được xem là một

bộ phận hợp thành chiến lược kinh tế

Từ các khái niệm trên đây có thể khái quát cơ cấu kinh tế như sau: cơ

cấu kinh tế là một tổng thé các bộ phận kinh tế hợp thành nền kinh tế quốc dân Các bộ phan đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các qua hệ tỉ lệ về số lượng, tương quan về chất lượng, trong những

không gian và thời gian nhất định, phù với những điều kiện kinh tế - xã hội

nhất định nhầm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

II-CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN CUA CƠ CẤU KINH TẾ

Xét trên tổng thể, cơ cấu kinh tế bao gồm:

Cơ cấu ngành

Cơ cấu kinh tế lãnh thổ.

Cơ cấu các thành phần kinh tế

Kinh tế nói chung và từng loại cơ cấu kinh tế nói riêng là sản phẩm của

phần công lao động xã hội Phân công lao động xã hội diễn ra liên tục và phát

triển cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Phân công lao động

xã hội gồm hai hình thức cơ bản: phân công lao đông xã hôi theo ngành và

phân công lao động theo lãnh thổ Hai hình thức cơ bản của phân công lao

động xã hôi đó gấn bó với nhau Sự phát triển của phân công lao động xã hội

theo ngành kéo theo su phát triển của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ,

ngược lại mỗi bước tiến của phân công lao đông xã hội theo lãnh thổ lại góp

phẩn quan trọng cho bước phát triển mới của phân công lao động xã hội theo ngành Sự phát tiển đó là thước đo trình độ phát triển chung của mỗi dân tộc Phân công lao đông xã hội và chế độ sở hữu tao ra cơ cấu các thành phan kinh

(tế Cơ cấu các thành phan kinh tế hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực

lượng sản xuất, làm cho người sản xuất kinh doanh năng động hơn, cho phép

khai thác các tiểm năng và lợi thế so sánh có hiệu quả hơn.

H.1.Cơ cấu ngành

Cơ cấu ngành trong kinh tế nông thôn thể hiện các mối quan hệ tỷ lệ

giữa các ngành trong kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vu Trong từng

ngành lớn đó lại có các phân ngành Cơ sở để phân chia các ngành kinh tế là

các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật Một ngành chỉ xuất hiện khi những cơ

sở sản xuất kinh doanh của chúng thực hiện cùng một chức năng trong hếSVTH: Dang Văn Quốc Trang 7

Trang 15

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu luyến Dich Co ấu Kinh “Tế Lim Ding

thong phan công lao đông xã hội và độc lập tương đối với các ngành khác.

Việc xác lập những mối quan hệ hợp lý giữa các ngành nông nghiệp, công

nghiệp và dịch vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, góp phẩn tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội nói chung của cả nước.

H.2-Cơ cấu kinh tế vùng

Ở mỗi quốc gia, trên cơ sở những điều kiện tư nhiên kinh tế - xã hôi,

trong quá trình phát triển các vùng kinh tế sinh thái được hình thành và phát

triển, Cơ cấu kinh tế vùng vừa là bộ phận trong kinh tế, vừa là nhân tố hàng

dau để tăng trưởng và phát triển bén vững các ngành kính tế được phân bố ở

vùng Mục đích của việc xác lắp cơ cẩu kinh tế vùng một cách hợp lý là bổ trí

các ngành sản xuất thco lãnh thổ vùng sao cho phù hợp và sử dụng có hiệu quả

tiểm năng lợi thế của vùng

H.3-Cơ cấu các thành phần kinh tế.

Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở nông thôn có nhiều

thành phân kinh tế: quốc doanh, tấp thể, tư nhân, cá thể, hộ gia đình Các

thành phan kinh tế ra đời và phát triển tuỳ thuộc vào đặc thù của mỗi ngành và

do yêu cầu của sản xuất và nâng cao đời sống dân cư Trên cơ sở yêu cẩu và

khả năng phat triển sản xuất, mở rộng thị trường, các thành phần hợp tác với

nhau, kết hợp dan xen với nhau một cách da dang với nhiều qui mô, hình thức

và trình độ khác nhau .

III- MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIA HIỆU QUA KINH TE CUA QUÁ

‘TRINH CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ.

HI.1-Các chi tiêu về kết quả sản xuất —kinh doanh.

Các chỉ tiêu giá trị như : giá trị sản lượng, giá trị sản xuất, giá trị tăng

thêm lợi nhuận

Các chỉ tiêu hiện vật như sản lượng sản phẩm chủ yếu sản xuất trên địa bàn

nông thôn, sản lượng cây trồng, vật nuôi, công nghiệp, xây dựng.

Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất: chỉ phí vật chất, chỉ phí lao động, vốn đấu

if.

So sánh kết quả sản xuất với chi phí sản xuất trên từng địa bàn nông thôn,

theo không gian và thời gian, sẽ thu được các hiệu quả cẩn thiết Tuy nhiên

SVTH: Đăng Văn Quốc Trang 8

Trang 16

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Oluyén Dich Co Gấu Kink “Tế Lim Déng

kinh tế nông thôn có đặc trưng cơ bản là kinh tế nông nghiệp do vậy, chi tiều

hiệu quả và phương pháp tính phải phd hợp với nội dung và phương pháp tính

hiệu quả sản xuất nông nghiệp, các chỉ tiêu sử dụng trong viếc tính toán hiệu

quả chuyển địch cơ cấu kinh tế bao gồm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp trực tiếp và

chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp, từng phan.

IHII.2- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trực tiếp

Các chỉ tiêu này chủ yếu là :

Hiệu quả vố đầu tư cho kinh tế nông thôn

Hiệu quả vốn đẩu tư cho các bộ phận cấu thành cơ cấu kinh tế

nông thôn (bao gồm các nhà sản xuất, dich vụ, các thành phan kinh tế, các

vùng lãnh thổ nông thôn, các địa phương).

Để tính toán các chỉ tiêu trên cần thiết phải thu nhập và tổng hợp các số

liệu về tổng thu nhập, lợi nhuận, giá trị tổng sản phẩm các ngành sản xuất và

dịch vụ trên địa bàn nông thôn, giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm Các yếu tố

chi phí gồm: chỉ phí vật chất, vốn đầu tư, vốn tăng thêm

So sánh hiệu quả kinh tế trực tiếp thông qua các chỉ tiêu nói trên ở các

thời điểm khác nhau với cơ cấu kinh tế khác nhau sẽ thể hiện hiệu quả của quáinh chuyển dich chuyển cơ cấu kinh tế Một cơ cấu kinh tế phù hợp hay

không sẽ được đo lường chủ yếu qua các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp nói trên,nhất là hiệu quả sử dụng vốn

LH.3- Các chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp Các chỉ tiêu gián tiếp thường được sử dung là :

Nang suất lao động.

Năng suất cây trồng

Năng suất đất đai Thu nhập bình quân của một nhân khẩn khu vực nông thon

Giá trị nông sản

Mức độ giải phóng lao động trồng wot.

Việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp theo không gian và thời

gian gắn liền với sự khác nhau về cơ cấu kinh tế nông thôn qua các thời kì nhất

SVTH: Dang Văn Quốc Trang 9

Trang 17

GVHD: Thấy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Od Gấu Kink “Tế Lim Déng

định Tuy nhiên các chỉ tiêu này chỉ phản ánh hiệu quả từng phan của chuyển

dịch cơ cấu kinh tế,

B-CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ,

I-KHÁI NIỆM CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ.

Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố

hợp thành nền kinh tế không cố định Đó là sự thay đổi về số lương các ngành

hoặc thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự

xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu

tố cấu thành nền kinh tế là không đều nhau Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ

trạng thái này sang trạng thái khác cho hợp với môi trường phát triển được gọi

là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đây không chỉ đơn thuần là sự thay đổi vị trí,

mà là sự biến đổi cả về lượng lẫn về chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển

dich cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của

chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây

dựng cơ cấu mới tiền tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến đổi cơcấu cũ thành cơ cấu kinh tế hiện đại và phù hợp hơn Như vậy, chuyển dịch cơ

cấu kính tế về thực chất là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba mat biểu hiện của cơ

cấu như đã trình bay ở trên nhằm hướng sự phát triển của toàn bộ nên kinh tế

theo các mục tiêu kinh tế-xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển

H-NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ.

H.1-Thị trường và trình độ phát triển của kinh tế thị trường.

Trong nền sản xuất hàng hóa, thị trường là nơi để thực hiện tái sản xuất,

là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, là điểm tập kết của quan hệ

hàng hoá để dim bảo sự vận động không ngừng của quá trình tái sản xuất xd

hội Do đó thị trường luôn luôn là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế và

đặc biệt, nó ảnh hưởng đến sư hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế Mặt khác

nói đến thị trường là nói đến nhu cầu của con người lại phư thuộc vào việc nền

kinh tế được xây dựng theo hướng nào, cho phép trả lời được và đúng câu hỏi

mà thị trường đặt ra: sản xuất cái gì? Sản xuất bằng công nghệ gì? Và sản xuất

cho ai? Trình độ phát triển của kinh tế thị trường tỷ lệ thuận với trình đô phát

triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiên dai hoá

nén kính tế quốc dân

SVTH: Dang Van Quốc Trang 10

Trang 18

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Chugén Dich ©ơ Ciiu Kink “Tế am Déng

11.2-Vi trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên.

Các nguồn lực và lợi thế so sánh về vị trí địa, tài nguyên thiên nhiên

của Tinh là cơ sở để hình thành và chuyển dich cơ cẩu kinh tế một cách bén

vững và có hiệu quả Trước hết, việc xác định các ngành mũi nhọn, các ngành

cẩn ưu tiên phát triển phải dựa trên cơ sở xác định lợi thế so sánh và các nguồn

lực để chuyển hướng mạnh mẽ sang các ngành mà Tỉnh có lợi thế và có điều

kiện phát triển, tạo đà phát triển kinh tế.

II.3-Yếu tố kinh tế- xã hội.

-Dan số lao động được xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh

tế Sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế được xem xét trên các mặt chủ yếu sau:

+Kết cấu dân cư và trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học-kỹ thuật

mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và

nâng cao hiệu quả sản xuất, là nhân tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật

trong sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân

+Qui mô dân số, kết cấu dân cư và thu nhập của họ có ảnh hưởng lớn

đến qui và cơ cấu nhu cầu của thị trường.

+Sư phát triển các ngành nghề truyền thống trong công nghiệp cũng như

trong các ngành kinh tế khác thường gắn liền với tập quán, truyền thống,

phong tục của một địa phương, một cộng đồng người

- Sự ổn định về chính trị, đường lối đối ngoại rö rằng và rộng mở, đa

phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ là điểu kiện rất quan trọng trong

chuyển dich cơ cấu kinh tế

H.4- Tiến bộ khoa học — công nghệ không chỉ tạo ra những khả năng

sản xuất mới đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỉ trọng của

chúng trong tổng thể nền kinh tế mà còn tạo ra những nhu cẩu mới, đòi hỏi sự

xuất hiện của một số ngành công nghiệp non trẻ, công nghệ tiên tiến do đó có

triển vọng phát triển mạnh trong tương lai.

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 11

Trang 19

GVHD: Thay Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Ca (ấu Kinh Fé Lim “ống

Ill- CÁC NGUYEN TAC CAN TUAN THU TRONG CHUYỂN DICH CƠ

CAU KINH TE .

HI.I- Chuyển dich cơ cấu kinh tếphải đảm bảo phù hợp với mô hình

kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa

Trên thế giới từ trước tới nay có nhiều mô hình kinh tế Trước chiến

tranh thế giới lin thứ hai có mô hình kinh tế thị trường tự do Từ sau chiếntranh thế giới lần thứ hai xuất hiện mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung,

bao cấp ở các nước xă hội chủ nghĩa Hiện nay, nhiều nước đang thực hiện mô

hình kinh tế hỗn hợp, nghĩa là nền kinh tế vừa có sự điều tiết của thị trường,

đồng thời lại vừa có sự điều tiết của Nhà nước Trong nền kinh tế này, Nhà

nước đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia quản lí nền kinh tế-xã hội

Mô hình kinh tế hỗn hợp này có tác dụng khắc phục được những khuyết tật của

kinh tế thị trường thuần tuý và kinh tế kế hoạch hoá tập wung, phát huy được

những tính tích cực của chúng.

Chúng ta đang chuyển từ một nền kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc là chủ

yếu, từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang một nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết Đại hội Dangtoàn quốc lần thứ VII đã khẳng định "chuyển nền kinh tế mang năng tính tựcấp tu túc với cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước ".

Như vậy, mô hình kinh tế của chúng ta trong đổi mới là phát triển nền

kinh tế hàng hoá bằng các lực lượng kinh tế của nhiều thành phẩn trên tất cả

các vùng lãnh thổ của Việt Nam Điều này rất đúng, vì nó phù hợp với đặc

điểm và điểu kiện kinh tế Việt Nam - một nước nông nghiệp nhiệt đới, cơ sở

vật chất còn nghèo nàn, kỹ thuật còn lạc hậu, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc,

khép kín Chúng ta phải trải qua mô hình kinh tế như vậy là khách quan và phùhợp với khả năng về nguồn lực hiện có của đất nước Nhưng chúng ta cũng cin

hiểu đẩy đủ rằng nên kinh tế hàng hoá này không thể phát triển được nếu chỉ

bằng lực lượng kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể như trước đây, mà phải

bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều thành phan kinh tế Nền kinh tế hàng hoá

mà chúng ta mong muốn phải thông qua sự phát triển các quan hệ mua bán

trên thị trường, thông qua cạnh tranh và phát triển các quan hệ hợp tác Từ

kinh nghiệm của các nước và chính bản thân mình, chúng tà đã tìm ra được con

SVTH: Đăng Văn Quốc Trang 12

Trang 20

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu fuuếm Dich Oo ấu Kink “Tế Lim Déng

đường sáng tao và độc lập trong đổi mới kinh tế Điều đó chứng tỏ là chúng ta

đã hiểu được nhiều vẻ bạn và hiểu kỹ hơn về ta, Chúng ta cũng cẩn nhận thức

sâu sắc thế nào là sự áp đặt, rập khuôn kinh nghiệm của các nước vào Việt

Nam, Vì vậy, nếu ai đó cho rằng ngay từ bây giờ, có thể phát triển đẩy đủ nền

kinh tế thị trường như các nước khác đã có thì chấc chấn sẽ nhận được hậu quả

nang nề Chúng ta không thể nóng vội đốt cháy giai đoạn mà phải tiến hành

từng bước sao cho phù hợp với trình độ và hoàn cảnh cụ thể của nước ta, Việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế trước hết phải khắc phục cho được tình trạng tự cấp,

tư túc và khép kín, tình wang độc canh và phân tán chuyển mạnh sang phát

triển nền kính tế hàng hoá, đẩy mạnh thị trường hoá các hoạt động thương mại,

thông qua quan hệ cung cầu và giá cả thị trường, thông qua hợp tác và canh

tranh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Suy cho cùng việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kính tế hàng hoá phải làm

cho tỉ suất hàng hoá tăng nhanh trong các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là

trong nông nghiệp

Quá trình phát triển nền kinh tế ở nước ta sẽ trải đua những bước sau

đây:

-Bước thứ nhất là hình thành và thúc đẩy nhanh sự ra đời và phát triển

kinh tế hàng hoá.

-Bước thứ hai là phát triển kinh tế thị trường,

Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển và đạt tới trình độ

cao, với đẩy đủ các yếu tố của nó Nhất là nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhằm đảm bảo dân giàu, nước mạnh, công bằng, xã

hội văn minh Một nền kinh tế chịu sự tác động và chi phối của các mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển các vấn dé xã hội và phat triển văn minh của con

người Vì thế có thể nói nền kinh tế mà chúng ta hướng tới là nền kinh tế thị

trường xã hội văn minh.

Mỗi bước đi phù hợp với từng giai đoạn và giải quyết những nhiệm vụ

then chốt và cấp bách khác nhau,

Hình thành và phat triển nên kinh tế hàng hoá ở nước ta chỉ là bước quá

độ của công cuộc đổi mdi, Điều đó là khách quan phù hợp với những năm

trước mất.

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 13

Trang 21

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Co ©ấu Kink Fé Lim Ding

Về lâu dài, nên kinh tế đó phải phát triển tiếp với mô hình nền kinh tế

thị trường theo định hướng xã hói chủ nghĩa Nền kinh tế ấy trước hết phải ngày càng tăng trưởng và phát triển nhanh trên cơ sở đẩy mạnh quan hệ cung

c4u Moi hoạt động kinh tế được tiến hành vì đông cơ lợi nhuận, vì mục tiềunang cao hiệu quả kính tế, vì lợi ích của người lao đông, của các chủ doanh

nghiệp và của các chủ dau tư Chỉ có nên kinh tế tăng trưởng va phat triển

nhanh mới tăng được thu nhập quốc dân và tích luỹ, mới có khả năng kích

thích được lợi ích kinh tế cho con người, mới có phần dôi ra để giải quyết

những vấn dé xã hội, vấn dé cộng đồng, vấn để phát triển toàn diện và văn

minh của người lao động và nhân dân Mặt khác cần hiểu ring ngay trong khi

thực hiện mô hình kinh tế thị trường chúng ta đã phải quan tâm giải quyết từngbước các vấn để về xã hội, vấn để an ninh, quốc phòng và sự phát triển củacon người Nhằm hạn chế và khắc phục khuyết tật của nền kinh tế thị trường.Ngược lại, khi các vấn để xã hội, các vấn để công công, an ninh, quốc phòng,

sự phát triển cùa con người được giải quyết thì sẽ tạo điểu kiện cho sự phát

triển về kinh tế manh hơn và có hiệu quả hơn

Một khi đã thực hiện nền kinh tế thị trường thì phải chấp nhân cạnh

tranh, chấp nhận sự phân hoá giàu nghèo Song diéu quan trọng là ở chỗ nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của chúng ta không giống vớicác nước khác ở chỗ làm sao tiến tới thực hiện được mục tiêu xã hội ngày càng

có nhiều người giàu và người nghèo ngày càng ít đi Tuy nhiên, để đạt tới mục

tiêu của mô hình này, đòi hỏi phải có thời gian, đồng thời phải có nội dung vàbước đi đúng đắn, có sự phối hợp và chỉ huy rất khéo léo và đồng bộ, vì nó rất

phức tạp.

111.2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu

phát triển của mô hình kinh tế lựa chọn

Mô hình kinh tế hướng tới của nước ta là kinh tế thị trường-xã hội-văn

minh Mô hình kinh tế này chỉ có thể đạt tới khi nền kinh tế tạo ra được thu

nhập quốc dan và tích luf lớn trên cơ sở sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp có được thu nhập thuần tuý lớn và lợi nhuận cao, Chỉ trên cơ sở đó mới

có khả năng tăng trưởng và phát triển kinh tế, mới có khả năng đáp ứng các

yêu cầu vé xã hội và sự phát triển văn minh của con người.

Biên pháp đúng đấn để tạo ra tích luỹ của nền kính tế là nâng cao hiệuquả kinh tế-xã hội, nhưng trong giai đoạn đẩu phải coi trọng việc nâng cao

SVTH: Dang Văn Quốc - Trang 14

Trang 22

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Cs Gấu Kinh “7ế Lim Déng

hiệu quả kinh tế, vì mọi vấn dé xã hôi, kể cả sự phát triển của con người chi

có thể giải quyết một cách cơ bản trên cơ sở hiệu quả kinh tế cao Tất nhiên ngay khi giải quyết các vấn dé để nâng cao hiệu suất kinh té, cũng phải chú ý

thỏa đáng đến các yêu cẩu vẻ xã hôi và su phát triển của con người.

Hiệu quả kinh tể-xã hội cao được thể hiện ở các chị tiêu quan trọng sau

đây:

-Tốc đô tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân tính trên một lao đông

trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và thu nhập thuần tuý trên một lao đông

trong các doanh nghiệp.

-Tich luỹ của nền kinh tế tính trên một lao đông dùng cho toàn bộ nền

kinh tế quốc dân và thu nhập về lợi nhuận trên một lao động dùng cho các

đoanh nghiệp.

-Hiệu quả của đầu tư trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và cho doanh nghiệp, đặc biệt là đổi mới kỹ thuật :

-Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất(vốn cổ định và vổn lưu động)của nền

kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt là vốn cho sử dụng kỹ thuật và công nghê.

-Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của nền kinh tế và doanh nghiệp,

trong đó đäc biệt chú ý hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bô khoa học và công

nhân lành nghề

Để dat được những chỉ tiêu hiệu quả quan trọng này, cần phải phat triển

nền kinh tế và các hoạt động của doanh nghiệp dựa trên cơ sở tăng nang suấtlao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, địch vụ Bảo đảm năng suất cao, chất

lượng tốt và tiết kiệm là điều quyết định để nâng caohiệu quả kinh tế - xã hội,

lao ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường Không làm được như vậy thì

doanh nghiệp không thể tổn tại và cạnh tranh thắng lợi trên thị trường, và nền kinh tế của nước ta cũng sẽ không tổn tại và phát triển được trên thị trường quốc tế Nâng cao hiệu quả kính tế theo những quan điểm và phương hướng

nói trên cần được thực hiện bằng một hệ thống các biện pháp đồng bô, trong

đó cần thực hiện các biện pháp sau đây: Ra các quyết định đúng đắn va kip

thời vé phát triển kinh tế, phát triển sản xuất kính doanh; đưa nhanh các tiến

bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ vào việc phát triển kinh tế, phát triển sảnxuất kinh doanh; tổ chức việc đưa các dau vào và sử dụng hợp lý, tiết kiệmchúng trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh: thực hiện có hiệu quả cơ

SVTH: Dang Văn Quốc Trang 15

Trang 23

GVHD: Thầy Pham Xuân Hậu Ohuyén Dich Ca €iấu Kinh “Tế Lim Déng

chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước; tổ chức tốt việc đưa các đầu ra

đến người tiêu dùng

IH.3- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo nén kinh tế hoạt động

với liệu quả cao nhất.

Để thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung vàcủa các doanh nghiệp nói riêng, thì điều hết sức quan trọng là phải giải quyết

được những vấn dé cơ bản sau: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản

xuất cho ai

Sản xuất cái gì? Vấn để kinh tế cơ bản thứ nhất phải lựa chon là sản

xuất những loại hàng hoá và dịch vụ nào, số lượng bao nhiêu chất lượng ra sao

để có thể thoả mãn tối đa nhu cẩu thị trường và đạt lợi nhuận cao Muốn vậy,

phải nắm bất nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước, nhất là nhu cầu cókhả năng thanh toán (quan trọng hơn lại là khả năng thanh toán lớn), nhu cầu

về chủng loại, về số lượng, chất lượng, về thời gian cung ứng Trên cơ sở nhu

cẩu của thị trường, cin xác định đúng đấn tổng cầu của nền kinh tế, nhất là

tổng cầu có khả năng thanh toán Việc xác định nhu cầu của thị trường và tổng

cấu của nên kinh tế lại không thể tìm thấy ngay trong quan hệ cung cấu về

hàng hoá dịch vụ, mà phải thông qua giá cả thị trường.

Thực tiễn phát triển kinh tế và sản xuất kinh doanh ở Việt Nam trong

những năm gắn đây đã xác nhận rằng ngành kinh tế nào, thành phan kinh tế

nào, vùng kinh tế nào, doanh nghiệp nào biết lựa chọn để sắn xuất hàng hoá

và dịch vụ mà thị trường cần thì họ sẽ tổn tại và phát triển được trong cạnh

tranh Ngược lại họ sẽ gặp khó khăn, thậm chí có nguy cơ phá sản.

Sản xuất như thế nào? Sau khi đã lựa chọn được sản xuất cái gì là tối

ưu thì công việc tiếp theo là tổ chức việc sản xuất nó nhự thế nào để sản xuất

nhanh nhất, nhiều nhất, tốt nhất và rẻ nhất, Để làm được điều đó, trước hết

phải lựa chọn được các yếu tố dau vào mét cách thích hợp cả về chủng loại, số

lượng, chất lượng và thời gian Các yếu tố đó bao gồm : máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, lao động, vốn sản xuất Vấn để quan

trong tiếp theo phải giải quyết là tổ chức sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố

dau vào này để sản xuất ra hàng hoá và dich vu với chi phí thấp nhất Trong

đó cẩn xác nhận vai trò quyết định của yếu tố lao động wong quá trình thực

hiện sự kết hợp đó Nhưng điều cần phải nhấn mạnh ở đây là sư kết hợp các

yếu tố đầu vào này bằng phương pháp thủ công, truyền thống, nửa cơ khí, cơ

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 16

Trang 24

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Ct ấu Kink “7ế Lam Déng

khí hay tư động hoá, bằng kỹ thuật và công nghệ nào để có thể sản xuất được

những sản phẩm tốt nhất và tiết kiệm nhất

San xuất cho ai? Những hàng hoá và dich vụ sản xuất ra được tiêu thu

theo giá cả thị trường và quan hệ cung cấu trên thị trường Một phần thu nhập

do tiêu thu hàng hoá dich vu để bd đấp những chi phí nhằm phục vụ quá trình

sắn xuất kinh doanh tiếp theo Phần còn lại sẻ được phân phối hợp lý để có

thể tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế, phát triển sản xuất kinh

doanh Việc tiến hành phân phối cần được thực hiện công khai, công bằng cho

những ai đã tham gia quá trình sản xuất, quá trình tạo ra lợi nhuận căn cứ vào

số lượng và chất lượng đã hao phí Trong đó cẩn nhấn mạnh đến yếu tố lao

đông, một yếu tố có vai trò quyết định, bởi vì người lao động vừa là người làm

chủ về tư liệu sản xuất do Nhà nước giao, vừa là mội yếu tố của quá trình táisản xuất xã hội, vừa là một yếu tố quyết định sự kết hợp với các yếu tố khác

trong quá trình phát triển kinh tế và sản xuất kinh doanh

Những vấn dé kinh tế cơ bản nói trên là căn cứ rất quan trọng để thực

hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay ở nước ta

111.4- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải bảo đảm phát triển quy mô sản xuất lợp lý và từng bước áp dụng phương pháp công nghiệp trong nén kinh tế

quốc dân

Trong điểu kiện kinh tế của nước ta hiện nay, phát triển sản xuất kinh

doanh với qui mô hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao Tính hợp lý của qui

mô sản xuất kinh doanh thể hiện ở việc kết hợp chặt chẽ giữa quy mô lớn, quy

mô vừa và quy mô nhỏ, trong đó lấy quy mô vừa và nhỏ làm chính Lựa chọn quy mô theo hướng đó cho phép khai thác tối đa khả năng của các thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ, các ngành kinh tế trong việc đầu tư vốn; phù hợp

và thích ứng với những sư thay đổi của quan hệ cung cẩu trên thị trường; phùhợp với trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ của ta; phù hợp với sự tiến bộ

nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ Theo các loai quy mô này có thể

hình thành các mức độ sau đây: quy mô rất lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ và

quy mô rất nhỏ Quy mô rất lớn và quy mô lớn chủ yếu do kinh tế Nhà nướcđảm nhận; còn quy mô vừa, quy mô nhỏ và rất nhỏ chủ yếu do các thành phankinh tế khác đảm nhận Mỗi một loại quy mô đều có những ưu điểm và han

chế nhất định Những loại quy mô này sẽ tạo điều kiện bổ sung cho nhau để

phát triển, canh tranh và hợp tấc với nhau cùng tổn tại và phát triển trên thị

SVTH: Đăng Văn Quốc k Trang 17

Trang 25

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu €iuuyến Dich Ca ấu Kinh Té Lam “ống

trường Trước đây người ta quan niệm rằng chi có quy mô lớn và quy mô vừa mới có thể sử dụng được kỹ thuật hiện đại và còn quy mô nhỏ chỉ sử dụng kỹ

thuật thô sơ, lạc hau, công cụ cải tiến, Đồng thời cũng có ý kiến cho rằng nước

ta có thể đi ngay vào công nghệ hiện đại một cách phổ biến Cả hai cách hiểu

đó đều không đúng, làm cho nền kinh tế nước ta chậm phát triển và gặp không

it khó khăn Trong nẻn kinh tế của nước ta hiện nay cũng như sau này, vấn dé

quan trọng là phải nhanh chóng và không ngừng thay đổi kỹ thuật và công

nghệ lạc hậu bằng kỹ thuật, công nghệ mới, thích hợp đối với mọi loại hình và

quy mô sản xuất kinh doanh Mặc dù mức độ và khả năng khác nhau, nhưng

bất cứ quy mô nào cùng đều có nhu cầu về khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, tiên tiến Sở di như vay là vì nền kinh tế của nước ta đòi hỏi phải có

những loại hàng hoá và dich vụ có chất lượng cao, hình thức đa dang và phong

phú Nhu cẩu đó không chỉ có trong tiêu dùng sinh hoạt, mà còn trong tiêu

dùng cho sản xuất Những hàng hoá như vậy đòi hỏi phải có hàm lượng và tỷ

lệ chất xám cao Muốn vậy, cần đưa vào sản xuất va quản lý các thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, tiên tiến Thực tiễn phát triển kinh

tế của Việt Nam đòi hỏi phải từng bước đưa các phương pháp công nghiệp vào

các ngành kinh tế quốc dân, các lĩnh vực kinh tế, các vùng kinh tế, cũng như

các doanh nghiệp Trong đó, phải đưa nhanh phương pháp công nghiệp hiện

đại vào các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế trọng điểm, các khu vực

kinh tế đặc biệt, các doanh nghiệp quan trọng của nền kinh tế quốc dân Trình

độ cơ giới hoá, tự động hoá là những tiêu chuẩn đánh giá trình độ trang bị kỹthuật, trình độ công nghiệp hoá của các ngành kinh tế quốc dân, các lĩnh vực,

các vùng kinh tế, các khu kinh tế, các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay `

Cần chú ý rằng, muốn 4p dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, công

nghệ hiện đại, phương pháp công nghiệp hiện dai, cơ giới hoá, tự đông hoá,

điện khí hoá, hoá học hoá thì phải phân tích và lựa chọn những loại kỹ thuật có

trình độ phù hợp với nhu cầu và khả năng của nền kinh tế nước ta tránh tình

trạng dựa vào cái gọi là mới đối với ta, nhưng lại là những cái đã quá lạc hậu

của bạn, hoặc là hiện đại đến mức chúng ta sử dụng không có hiệu quả

Chúng ta cẩn sớm có chiến lược và chính sách về công nghiệp hoá nền

kinh tế quốc dân Đây là vấn dé rất cấp bách và cơ bắn để bảo đắm sự thànhcông của đổi mới Tuy nhiên, cũng cần quan tâm đúng mức đến việc khai thác

và áp dụng những kinh nghiệm quý báu của làng nghề truyền thống, nhữngcông cụ cải tiến và nửa cơ khí Bởi vì, đó là vốn quý của dân tộc, mang bản sắcSVTH: Dang Văn Quốc Trang 18

Trang 26

GVHD: Thấy Phạm XuânHậu — ©&,yếw⁄2/& ÓZØ#u Kinh Té Lim Đồng

dân tộc, mà những sản phẩm được làm ra vẫn có hu cẩu không nhỏ ở trong

nước và nước ngoài Khi mức sống ngày tăng lên thì nhu của con người không chỉ những sản phẩm hiện đại, mà còn cả những sản phẩm làm ra bằng kinh nghiệm cổ truyền, công cụ cải tiến, nửa cơ khí cũng tăng lên Vì lẽ đó chúng ta

không thể để mai một, không thể lãng quên, kể cả khi đất nước ta giàu có,

phỏn vinh, chúng ta chỉ có thể hiện đại hoá chúng mà thôi.

Thực tién cho chúng ta thấy rằng cẩn phải kết hợp ứng dung những

thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại với khai thác triệt để kinh

nghiệm truyền thống, công cụ cải tiến và nửa cơ khí Chúng ta phải vừa phát

triển nhảy vot từ thủ công lên hiện đai đối với những ngành, những lĩnh vực có

nhu cầu cần thiết và có khả năng thực hiện; đồng thời cũng cẩn thực hiện

những bước đi tuần tự từ thủ công lên nửa cơ khí, cơ khí, tự đông hoá v.v

Điều đó có nghĩa rằng, trong diéu kiện nước ta hiện nay, chúng ta can phải

biết kết hợp nhiều trình độ công nghệ, vừa tận dụng công nghệ sẵn có và từngbước cải tiến nâng cao, vừa cố gắng tranh thủ nhanh công nghệ mới, biết lựa

chọn từng mặt, từng khâu trong mỗi ngành, mỗi cơ sở, có khả năng tiến thẳng

vào công nghệ hiện đại Đồng thời, phải biết hiện đại hoá công nghệ truyềnthống Tất cả những sự kết hợp đó phải bảo đắm thực hiện theo hướng tăng

dẫn tỷ trọng sản phẩm hàng hóa dịch vụ được chế tạo bằng phương pháp công

nghiệp hiện đại, thích hợp.

IIL.S- Chuyến dich cơ cấu kinh tế đi đôi với khai thác và phát huy sức

mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế.

Cần chú ý khai thác và phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phan

kinh tế Trong phát triển kinh tế, mỗi thành phần kính tế đều có những vị trí

quan trọng khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử Hiện nay, Đảng ta đã khẳng

định thực hiện chính sách quản lý nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phan kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo và làm chức năng của một

công cu điểu tiết vĩ mô

Thực tiễn phát triển nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới đã cho

thấy, kinh tế Nhà nước phải thực hiện những nhiệm vụ mà bản thân kinh tế tư

nhân, kinh tế tập thể và kinh tếgia đình không thể làm được, hoặc làm nhưng

không dat hiệu quả kinh tế - xã hội Ngược lại, cũng có những nhiệm vụ mà

kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể thực hiện thì tốt hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao

hơn để cho kinh tế Nhà nước làm, ThU-VIEN

SVTH: Dang Văn Quốc

Trang 27

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Co €iấu Kinh “Tế Lim Déng

Nền kính tế nước ta phát triển dựa trên cơ sở khai thác và phát huy day

đủ sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước

có vai trò gương mẫu trong việc thực hiện các chính sách của Chính phủ, giúp

Chính phủ trong quá trình thi hành chức năng quản lý vĩ mô đối với toàn bô

nền kinh tế quốc dan, Kinh tế Nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm những nhu cẩu

của các cân đối lớn nhất của nền kinh tế: nhu cẩu đẩy nhanh tiến bộ khoa hoc,

kỹ thuật và công nghề; nhu cầu xuất nhập khẩu quan trọng nhất; nhu cầu về xã hôi, công công, an ninh, quốc phòng, bảo về môi truờng sinh thái; nhu cầu phát triển các vùng trọng điểm, ngành mũi nhọn, khu kinh tế đặc biệt; những lĩnh

vực, những hang hoá và dich vụ độc quyền Kinh tế tập thể, tư nhân, tư bắn

Nhà nước, kinh tế hộ gia đình đảm bảo các hàng hoá dich vu theo nhu cau tiêu

dùng rong rai nhất của nhân dân như an, mặc, ở, đi lại, học hành, vui chới giải

trí và những nhu cẩu mà kinh tế Nhà nước không đáp ứng đủ, kinh tế Nhà nước thực hiên kém hiệu quả hơn, kinh tế Nhà nước can có sự hợp tác của các

thành phan kinh tế khác để thực hiện nhiệm vu của mình.

Theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế như trên, chúng ta cắn sắp xếp

lại lực lượng kinh tế Nhà nước, củng cố kinh tế Nhà nước bằng các biện pháp:

giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo đài, cho thuê các doanh nghiệp

mà Nhà nuớc không còn nhu cầu, chuyển sở hữu một số doanh nghiệp Nhà

nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phan, bán một số doanh

nghiệp Nhà nước nếu thấy không còn cần thiết

Tạo môi trường, diéu kiện, chính sách, pháp luật cẩn thiết để khuyến

khích kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể và kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh,

mở rong quy mô và hoạt động có hiệu quả.

Sửa đổi và hoàn thiện luật đầu tư và chính sách déu tư của nước ngoài

để thu hút vốn và kỹ thuật, đồng thời phải nhanh chóng xây dung bộ luật và

chính sách khuyến khích đẩu tư trong nước Cẩn có chính sách ưu đãi đầu tư

đối với người Việt Nam ở trong nước, bảo đảm quyền sở hữu, chuyển nhượng, thừa kế vốn và tài sản mà họ đã đầu tư.

Các thành phần kinh tế đều được bình đẳng trong hoat đông kinh doanh

theo cơ chế thị trường đưới sư quản lý của Nhà nước Chấp nhận cạnh tranhtrên thị trường và phát triển các quan hệ hợp tác giúp đỡ nhau trong một cơ cấukinh té quốc dan thông nhất vì lợi ích chung của xã hôi

SVTH: Dang Văn Quốc Trang 20

Trang 28

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu uuuếm Dich Co Gấu Kink “Tế Lim Déng

111.6- Chuyển dich cơ cấu kinh tế phải bảo đảm khai thác triệt để khả năng

và thế mạnh của các vùng kinh tế trong cả nước.

Nước ta là một nước nông nghiệp nhiệt đới, có tài nguyên phong phú, có

nguồn lao đông đồi dao Đất nước được chia làm ba miền với những vùng kinh

tế khác nhau: vùng đồng bằng, trung du, miễn núi, vùng biển và hải đảo Mỗi

miền, mỗi vùng có những đặc điểm uf nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau Đồngthời có những khả năng, tiểm năng, thé manh kinh tế khác nhau, có phong tục

tập quán, truyền thống khác nhau với những thuận lợi và khó khăn khác nhau;

có nhu cầu và khả năng cung ứng hàng hoá - địch vụ khác nhau Những khácnhau đó đều có tác động đến sư phát triển kinh t€ quốc dân trong cả nước và

từng vùng lãnh thổ Muốn khai thác triệt để và có hiệu quả khả năng và thémạnh của từng vùng kinh tế, chúng ta phải bố trí đúng đắn các ngành sản xuất

và các ngành thương mại - dịch vụ Bố trí hợp lý cơ cấu thành phần kinh tế Để

có thể khai thác triệt để khả năng và thế mạnh của từng vùng kinh tế, Nhà

nước cẩn có chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế cho từng

vùng Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cẩn chú ý giải quyết

những vấn để cơ bản sau đây:

-Cơ cấu lãnh thổ là biểu hiện vật chất cụ thể của phân công lao độngtheo lãnh thổ, là không gian thích hợp mà trong đó dién ra các quá trình kinh

tế Trình độ hoàn thiện của cơ cấu lãnh thổ phù thuộc vào trình độ phát triển

của phân công lao động theo lãnh thổ, phù thuộc vào trình độ công nghiệp hoá.

Tốc đô và quy mô của cách mạng khoa học - công nghệ và công nghiệp hóa

tác động rất mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

-Cơ cấu lãnh thổ có tính trì trệ hơn so với cơ cấu ngành, lĩnh vực và

thành phần kinh tế, vì nó chịu sự tác động của nhiều nhân tố, do đó những sailim, khuyết điểm

IV- ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA NƯỚC TA.

Ở nước ta hiện nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có những đặc

điểm chủ yếu như sau:

Chúng ta vẫn đang còn ở trong quá trình đầu của quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, tuy rằng thời gian qua chúng ta đã có những bước chuyển

biển mạnh mẽ Biểu hiện chủ yếu của đặc điểm này là nông nghiệp vẫn chiếm

tỷ trong cao trong cơ cấu kinh tế nói chung, tỷ trọng công nghiệp có ting song

SVTH: Đăng Van Quốc Trang 21

Trang 29

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu €iuuyếm Dich Oo €iấu Kinh “7ế Lim “dang

chưa đạt mức mong muốn Trong nôi bộ ba nhóm ngành lớn, cơ cấu ngành đã

có những thay đổi tích cực, có tác động bước đầu đối với su phát triển chung

của nền kinh tế quốc dân, song chưa vững chắc, chưa đáp ứng được yêu cầu

của sự hôi nhập quốc tế và khu vực Trong nội bộ các nhóm ngành, đặc biết là

trong nông - lâm - ngư nghiệp, trình độ trang bị kỹ thuật còn kém, năng suấtcây trồng, vật nuôi chưa cao, chất lượng hàng hóa(kể cd hàng hoá đã qua chế

biến) còn thấp đã hạn chế khả năng xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới, Trong công nghiệp, máy móc đã ít về chủng loại lại lạc hậu về công nghệ,

phan lớn thuộc thế hệ cũ, trang bị chấp vá Một nửa số doanh nghiệp Nhà

nước có hệ số hao mòn tài sản cố định trên 50%, trong đó có 27% số doanhnghiệp hao mòn trên 60%, Lao đồng thủ công và bán cơ giới hóa còn khá phổ

biến nên năng suất lao động, giá thành cao, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức

cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhất là công nghiệp nhẹ, công nghiệp nông

thôn còn nhỏ bé, chưa phát triển tương xứng với tiểm năng nên chưa có sức hút

lao động trong nông nghiệp.

Nền kinh tế Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới về chất, giai mà

sự phát triển theo chiéu rộng, đòi hỏi nền kinh tế và từng nhóm ngành phải

chuyển hướng sang tim kiếm và khai thác các yếu tố phát triển theo chiéu sâu Thực tế cho thấy ở nước ta sự phát triển của ngành công nghiệp kể cả xây

dung là do kết quả ddu tư lớn của nhà nước nhiều năm trước cho mét số ngànhquan trong như dầu khí, điện, xi mang, thép, giấy đường, dệt, may mặc Việcđẩy nhanh khai thác dầu thô, than và nâng cao mức huy động công suất của

các nhà máy lớn như Hoàng Thạch, Bim Sơn, Hà Tiên I, Giấy Bãi Bằng, Tân

Mai, thủy điện Hòa Bình, đường day tải điện 500KV đã góp phần quan trọng tạo nên sức phát triển của sản xuất công nghiệp quốc doanh.Đã đến lúc cần

đầu tư lớn hoặc khai thác đầu tư nước ngoài để khai thác theo chiểu sâu: xây

dưng nhà máy loc dẫu - hóa dẩu, phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp

cơ khí chế tao đó là những khởi đông bước đầu theo hướag này và chắc chấn

sẽ có những tác động tích đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sởkhai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu

Chuyển dich cơ cấu kinh tế ở nước ta theo hướng hội nhập với nền kinh tế

thé giới diễn ra trong bối cảnh đổi mới cơ chế quản lý Tinh chất giao thời của

quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý ảnh hưởng nhiều mặt của đời sống kinh tế

xã hội Trong giai đoan này, một số yếu tổ của cơ chế mới từng bước hình

thành, song cẩn có thời gian để củng cố, khẳng định, các yếu tố của cơ chế cũ

SVTH: Dang Văn Quốc Trang 22

Trang 30

GVHD: Thay Phạm XuânHậu = Oleuyén Dich Oo ấu Xinh Fé Lim Đẳng

vẫn còn hiện diện và khẳng định vai trò của nó trong nền kính tế, nhiều yếu tố

quản lý ở tắm chiến lược còn chưa được định hình rõ nét Trong hoàn cảnh đó

có thể và cẩn phải tim ra các giải pháp và các bước đi có tính quá đô để thưc

hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, miễn là giải pháp đó và bước đi đó

phải đúng huớng xác định.

Một điểu khó khăn trong chuyển dich cơ cấu nước ta hiện nay là thiểu

các nguồn lực cơ bản cho sự phát triển: thiếu vốn, trình đô khoa học - kỹ thuật

công nghệ kém, lao động trình độ thấp Bởi vậy, các khó khăn bất cập xảy ra

thường xuyên trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu là điều tất yếu và chúng đòi

hỏi phải có giải pháp và diéu kiện điểu chỉnh thích hợp :

Việt Nam đi vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trùng

với thời điểm thế giới đang diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế

Xu thé hòa bình và hợp tác ngày càng phát triển ngày càng trỡ thành đòi hỏi

bức xúc; toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế đã trở thành một trong

những xu thế phát triển tất yếu của thời đại Cuộc cách mạng khoa học kỹthuật đã và đang thúc đẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hóa

giữa các quốc gia làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hóa ngày càng cao.

Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành tin hoc, đã dẫn đến

hình thành những mang lưới toàn cấu như: “xa lô thông tin”, "thương mại điện

tử” Đặc điểm này đòi hỏi các nước đều phải nỗ lực hôi nhập vào xu thế chung,

điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa Vai trò của 40 nghìn công ty xuyênquốc gia cùng với 300.000 chỉ nhánh của chúng ngày càng tăng, chiếmkhoảng 40% giá trị thương mại quốc tế Dưới tác đông của xu thế này, nhiều tổchức kinh tế thương mại toàn cẩu đã ra đời, trong đó đáng chú ý là WTO hiênvới 132 thành viên chiếm 90% tổng giá trị thương mại quốc tế, APEC với 18thành viên chiếm tới 56% GDP và 46% thương mại quốc tế, ASEAN với khu

vực thương mai tự do AFTA , Chúng ta cũng nhận thức rõ hội nhập khu vực và

quốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp để góp phan phát triển kinh tế,

củng cố an ninh chính trị giữ gìn bản sắc dân tộc Quán triệt quan điểm này là

yếu tổ quan trong để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng và có hiệu quả.

SVTH: Đăng Văn Quốc Trang 23

Trang 31

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ciuuuến Dich Ca ấu Kinh “7ể Lam (ông

V- QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG

V.1- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

V.1.1- Phát triển phải hiệu quả và vững chắc

Tình hình đời sống nhân dân đòi hỏi nên kinh tế phải phát triển

nhanh,Nhưng không phải là nhanh với bất cứ giá nào và nhanh nhất thời mà là nhanh trên cơ sở hiệu quả và lâu bến Quan điểm này đòi hỏi phải có biên

pháp phát triển có tính toán khoa học, giải quyết căn bản các vấn dé kinh tế kỹ

thuật trên nền tang công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chỉ có công nghiệp hóa,

hiện đại hóa mới phát triển nhanh, có hiệu quả và vững chắc.

V.1.1- Tăng trưởng kinh tế phải gắn tiên với thực hiện tiếu bộ xã hội,

công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

Công bằng xã hội thể hiện trong nhiều quan hệ lao động và phân phối.

quan hệ giữa các cộng đồng dân cư theo lãnh thổ, theo dân tộc, sắc tộc Nôi

dung công bằng có nhiều, điển hình là công bằng trong phân phối trong hưởng

thụ, trong tiếp cận thông tin,

Trong tiếp nhận cơ hội lập thân lập nghiệp, trong hưởng thụ ngân sách

quốc gia và phúc lợi công cộng

Vấn để môi trường được nhắc đến trong quan điểm như là một vấn để

sống còn của đất nước, một nước có đất không rộng so với dân số có thể gọi là

đông, tài nguyên tuy không nhiều nhưng không thể gọi là giàu so với số dân và

tỷ lệ tăng dân số không nhỏ Bảo vệ môi trường đồng nghĩa với bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nguồn sống của dan.

V.2- Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm Xây dựng nền tắng

cho một nước công nghiệp là nhiệm vụ cấp thiết của toàn dân ta hiện nay.

V.2.1-Phát triển kinh tế được coi là nhiệm vụ trung tâm Có nghĩa là: lúc này cả nước phải dồn sức cho phát triển kinh tế Phát triển kinh tế đúng định hướng, đúng yêu cầu cũng là bảo vệ tổ quốc làm cho nước mạnh.

V.2.2-Xây dựng cơ cấu vật chất kỹ thuật cho một nước công nghiệp là

trung tâm của sự nghiệp phát trién kinh tế Có nghĩa là: khi thực hiện nhiệm vụ

trung tâm là phát triển kinh tế phải làm cho sự phát triển đó hướng theo chiéu

SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 24

Trang 32

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Ca Cin Kink Té âm Ding

công nghiệp hóa, hiện dai hoá, với nôi dung là có cơ cấu kinh tế hiện đại, trình

đó khoa học công nghệ hiện dai.

VL3- Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo điều kiện giải phóng và phát

huy mọi nguồn lực.

Giải phóng mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội.Để giải phóng mọi nguồn lực phải đổi mới Nói cách khác, đổi mới là đông lực cho sư giải phóng

mọi nguồn lực

V.4- Gắn chặt việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động

hội nhập kinh tế quốc tế.

Phải chủ đông hội nhập kinh tế để phát triển Hội nhập kinh tế trên cơ sở

việc xây dựng một cơ cấu kinh tế linh hoạt, việc phân bố lực lượng kinh tế theo

lãnh thổ phù hợp chiến lược quốc phòng có khả năng thích ứng với mọi hoàn cảnh, đáp ứng được nhu cẩu của cuộc chiến đấu nếu xảy ra.

SVTH: Dang Văn Quốc Trang 25

Trang 34

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu tuyến Dich Cat ấu Kink “Tế Lim Ding

Lâm Đồng là một tỉnh mién núi thuộc Nam Tay Nguyén, nam giữa các

tọa độ địa lý: X = 11 ° 12' - 12” 15° vĩ độ bắc; Y = 107°15' - 10845' kinh độ

đông.

Tỉnh Lâm Đồng có diện tích 9.764,8km”, chiếm khoảng 2,9% diện tích

cả nước, phía đông giáp các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh

Bình Phước, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía nam - đông nam giáp tinh

Bình Thuận, phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc

Lâm Đồng nim trọn trong nội địa của nước Việt Nam, không có đường

biên giới quốc gia và bờ biển.

II- DIA HÌNH.

Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương tự như địa

hình các tính khác ở Tây Nguyên.

Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ

rang từ bắc xuống nam Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang

Bian với những đỉnh cao từ1.300m đến hơn 2.000m như Bi Pip (2.287m),

Lang Bian (2.167m) Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500

-1.000m) Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc và

bán bình nguyên.

Căn cứ vào đô cao, có thể chia ra 4 dạng địa hình:

Địa hinh núi : Địa hình núi phân bố ở phía đông - đông bắc và kéo dài

thành dải vòng xuống phía nam, chiếm khoảng 60% diện tích toàn tỉnh Dangđịa hình này có độ cao trên 1.000m Đỉnh núi và sông suối hep, sườn núi đốctrên 30° Thung lũng có dạng chữ V, độ sâu phân cất trung bình 200 - 300m

Sông suối phát triển chủ yếu theo dạng cành cây với mật độ từ 2,5 đến 4

Trang 35

Sed |

X rere rrrrrrrrrr.—¬

rrrrrrrrrrrrrrrrrtrrl—

Gronit Boron Phuốn thoch

bạ crn aut! so phiên Mach

Lát cắt tỉnh Lâm Đồng từ KRÔNG KNÔ đến ĐẠ HUOAI

Trang 36

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyin Dich Co Đấu Kink “Tế Lam “Đẳng

- tây nam, chiếm khoảng 20% diện tích toàn tỉnh Độ phân cắt thuộc kiểu địa

hình này trung bình từ 0,8 đến 1,5 km/km? tùy theo các loại bac khác nhau.

Thực vật phát triển chủ yếu là cây công nghiệp dài ngày.

- Hai cao nguyên lớn là cao nguyên Lang Bian và cao nguyên Di Linh - Bảo

- Cao nguyên Lang Bian, cao 1,600m xuống thấp 1.400m vẻ phía nam, có

những đỉnh sót cao trên 2.000m, Giới han của nó về các mặt tây, bắc và

đông là các day núi hình cánh cung có độ cao gắn 2.000m

- Cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc có dang một thung lũng cổ hướng đông tây,

cao từ 1.000m xuống 800m, bị bazan phủ với các núi cao 1.100m - 1.200m

- Vùng Bảo Lộc, ở độ cao khoảng 800m, phát triển các thung lũng khá rộng,

sườn thung lũng lỗi và góc đốc, phần chân đỉnh bằng và rộng

Địa hình đôi : Địa hình đổi chiếm khoảng 17% diện tích toàn tỉnh, phân

bố theo dải kéo đài ở phía tây - tây bắc và một phần ở phía nam Kiểu địa hình

này có độ cao 800-1.000m Đây là bể mặt bị phá hủy bởi các hệ thống suối cấp

1,2,3 còn sót lại làm cho bể mat địa hình không liên tục, hẹp và lượn sóng Độ

sâu phân cắt trung bình 120 - 130m Độ dốc 25 - 30° Sông, suối phát triển theo

dạng ô mạng, vuông góc hoặc song song và mật đô trung bình 1 Skm/km?,

Địa hình thung ling: Địa hình thung lũng gồm thung lũng của 6 con

sông lớn: Da Dang, Da Nhim, Da Queyon, La Nga, Da Huoai và Da Téh,

chiếm khoảng 3% diện tích toàn tỉnh

HI- KHÍ HẬU.

Khí hậu tỉnh Lâm Đồng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Trên

toàn lãnh thổ, do địa hình phức tạp nên có sự khác nhau về độ cao và đô che

phủ của thảm thực vật Tuy nhiên, thời tiết ở Lâm Đồng ôn hòa, dịu mát quanh

năm; thường ít có những biến đông lớn trong chu kỳ năm

Bảng 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ PHAN BO NHIỆT ĐỘ THEO ĐỘ CAO

Các đặc trưng

Trang 37

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Cat Gấu Kink Té Lim Déng

Chế độ mua: Lâm Đỗng có địa hình chia cắt rất phức tap và đô nghiêng

lđn từ tây bắc xuống đông nam, từ đô cao trung bình trên 1 500m ở Đà Lạt

gidm xuống 300m ở Pa Huoai, Do vậy tình hình mưa ở Lâm Đồng có những

nét riêng tuỳ theo sự chia cắt địa hình và độ cao

Lượng mưa: Lương mưa năm phân bố không đều theo không gian và

thời gian, dao động trong khoảng 1.600 - 2700mm Sườn đón gió tây nam

(Hảo Lộc) có lượng mưa năm lớn đạt tới 3771mm Tổng lượng mưa năm, lượng mưa mùa mưa, tháng mưa cực đại thay đổi tuỳ theo sườn đón gió hay

khuất gió tây nam Ba Huoai và Bảo Lộc nằm trên sườn đón gió tây nam nên thắng mưa cực đại là tháng 8, trong khi Liên Khương và Đơn Dương khuất gió

nên tháng mưa cực đại là thang 9.

Về phía đông, đông bắc, lượng mưa giảm dẫn chỉ.còn 1.756mm Đặc

biệt, những vùng thung lũng nằm giữa những ring núi cao lượng mưa dưới

I.400mm.

Trong mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3), do ảnh hưởng của gió mùa

đông bắc nên Lâm Đồng mưa rất ít, lượng mưa chỉ chiếm 10-15% lượng mưa

toàn năm, Có những năm 2-3 tháng liền không mưa hoặc mưa không đáng kể.

Mùa mưa trùng với gió mùa tây nam Lượng mưa trong mùa này chiếm

§5-90% lượng mưa năm; có năm mưa lớn, mưa liên tục từng đợt đài đã gây nên

nan ngập lut ở một số vùng ven sông Đa Nhim và 3 huyện phía nam: Da

Huoai, Pa Téh, Cát Tiên, làm thiệt hại lớn mùa màng.

IV- THUY VAN ‘

Mang lưới sông suối: Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá

đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km’ với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn

sông suối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam Do đặc điểm địa hình đổi

núi và chia cất mà hầu hết các sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có

nhiều ghénh thác ở thượng nguồn.

Các sông lớn wong tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai, ba sông chính ởLâm Đồng là sông Da Dang, sông Đa Nhim và sông La Nga Lưu lượng nước

mùa mưa lớn hơn mùa khô 130 - 150 lần Mưc nước sông cũng biến đổi theo

mùa, mực nước mùa mưa cao hơn mùa khô từ 2.5 đến 5m Tổng lượng dòng

chảy hàng năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng khoảng 21 tỷ mv’ nước

SVTH: Đăng Văn Quốc Trang 28

Trang 38

pe te 05 wee ҤU CUM ee <

ee a a (0Q

ore SUẾẾ% 40 20 69% Seg 052) ser AD

98 f dạn ọ Sets te ee, (PO

Trang 39

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu luuym Dich Ca tấu Kink Té Lim Déng

Ở thương nguồn các con sông, lòng sông hep và độ đốc rất lớn, có thể từ

20 đến 25% Lòng sông lởm chởm những đá nên ít có tác dung về giao thông

cũng như thuỷ lợi Ở chỗ chuyển tiếp của các cao nguyên, đô dốc lòng sông

tăng lên và phát triển thành nhiều thác, ghénh, ít thuận lơi cho giao thông,song lại có nhiều triển vọng về thuỷ điện

Sông Đa Nhim sau khi hợp lưu về phía hữu ngạn với suối Đa Lang Bian

và phía tả ngạn với sông Krông Klet, sông Đa Nhim chảy vào hé Da Nhim cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Đa Nhim xây dựng ở Sông Pha (tinh

Ninh Thuận), công suất 160.000 kW.

Sóng La Nga là phụ lưu của sông Đồng Nai, đài khoảng 272km Lưu

vực sông La Nga có dòng chảy rất phong phú: 40/s.km” Sông La Nga cung

cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận.Dự án thuỷ điện Hàm Thuận

-Đa Mi có công suất lắp máy 475MW và sản lượng điện bình quân hàng năm là

1.6 tỉ kWh Du án thuỷ điện Hàm Thuân - Da Mi được xây dựng để cung cấp

điện cho hệ thống điện quốc gia, cấp nước cho phát triển công, nông nghiệp

các huyện Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Tánh Linh (tinh Bình Thuận), các

huyện phía bắc tỉnh Đồng Nai, tăng nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An vào

mùa khô và cải tạo môi trường, môi sinh cho khu vực.

Hệ thống hô: Địa bàn tinh Lâm Đồng có nhiều hổ nước mat, phan lớn

là các hé nước nhân tạo đang được sử dung nước cho nhiều mục đích khác

nhau: Hé Đơn Dương cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Đa Nhim; Hồ

Đan Kia - Suối Vàng cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt với công

suất 25.000m '/ngày đêm và Nhà máy thuỷ điện Ankroet với công suất

3.500kW ; Hổ Xuân Hương, Da Thiện, Than Thở, Tuyển Lâm, là những

thắng cả›h du lịch; Hồ Quảng Hiệp, Pró, Da Tẻh, cấp nước cho sản xuất

nông nghiệp.

V - THO NHƯỠNG

Lim Đồng có diện tích đất chiếm 98% diện tích tự nhiên, tương đương

với khodag 965.969 ha, bao gồm 8 nhóm đất: Nhóm đất phù sa tổng diện tích

28.866 ha ; Nhóm đất giây tổng diện tích 44.685 ha ; Nhóm đất mới biến đổi

tổng diér tích 16.275 ha ; Nhóm đất den tổng diện tích 2.981 ha, Nhóm đất dé

bazan tốtg diện tích 212.309 ha; Nhóm đất xám tổng diện tích 659,648 ha,

Nhóm d4 min alit trên núi cao với diện tích 864 ha ; Nhóm đất xói mòn mạnh

có điện tich 68 ha Như vậy đất của Lâm Đồng phần lớn là đất đỏ bazan và đất SVTH: Ding Văn Quốc Trang 29

Trang 40

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu iuuyến Dich Co (ấu “Ki “Tế Lim Ding

xám thuận lợi cho việc chuyên canh cây cây công nghiệp lâu nam, đặc biệt là

cây cà phê,

-VI- SINH VẬT.

Động vật: Ở Lâm Đông có 128 họ động vật thuộc 31 bô bao gồm các

nhóm côn trùng, lưởng thê, bò sát, chim và thú, trong đó có 52 loài cồn trùng

thuộc 7 bộ Đã thống kê được 254 loài động vật có xương sống ở cạn, thuộc 67

họ, 24 bộ, trong đó có 16 loài bò sát và ếch nhái, 164 loài chim, 74 loài thú

Khu hệ chim Lâm Đồng rất phong phú có nhiều loài thực sư đặc hữu:

loài Crocias langbianensis được thé giới ghi nhận là chỉ có ở vùng Lang Bian,

nhiều phân loài khác trong danh mục chim Việt Nam ghi nhận là mới chỉ gặp ởLâm Đồng (Võ Quý, 1975, 1978); chúng tập trung chủ yếu ở phân ho Khướu

Có 55 loài chim được coi là những loài quý và hiếm (chiếm 33,5“ tổng số loài

chim đã được ghi nhận ở Lâm Đồng).

Lâm Đồng có 74 loài thú thuộc 27 họ, 9 bộ So sánh với khu hệ thú các

tỉnh Tay Nguyên thì thành phẩn loài thú ở Lâm Đồng khá phong phú Ở đây có

một số loài đặc biệt quý hiếm và là môt trong số rất ít nơi được coi là cònnhững cá thể cuổi cùng của tê giác Java, bò xám, nai cà tong ở Việt Nam

Chim và thú của Lâm Đồng tập trung chủ yếu ở vùng núi Voi (Đức

Trọng), vùng Bi Đúp (Lạc Dương), vùng Phi Liêng, Tân Hà (Lâm Ha); đó là những nơi thắm thực vật còn phong phú.

Với thành phan loài phong phú, có tính đặc hữu cao, chim và thú Lam

Đồng là nguồn gen hết sức quý giá đối với cả nước Cùng với thảm thực vật

giàu có, hệ động vật ở Lâm Đồng là thành phan không thể thiếu được tạo nềncảnh quan hấp dẫn một cách đặc thù với các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí củacon người Giá trị của chim và thú ở Lâm Đồng còn thể hiện ở chỗ chúng đãthu hút những người yêu thiên nhiên, các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế

giới đến đây.

Thực vật: Theo báo cáo sơ bộ thì hệ thực vật Lâm Đồng có khoảng

2.000 loài Đây là một trong số các tỉnh có hệ thực vật phong phú nhất ở Việt

Nam.M6t số loài cây quý hiếm của Việt Nam chỉ gap duy nhất ở Lâm Đồng

như bạch linh (phục than, phục linh) là vị thuốc đồng y có tiếng mà đến nay

vẫn phải nhập từ Trung Quốc Lam Đồng còn có sâm-“Ngọc Linh (Panax

vietnamensis)

SVTH: Đăng Van Quốc Trang 30

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN