ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA NƯỚC TA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng(1990-2002) (Trang 28 - 31)

Ở nước ta hiện nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có những đặc

điểm chủ yếu như sau:

Chúng ta vẫn đang còn ở trong quá trình đầu của quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, tuy rằng thời gian qua chúng ta đã có những bước chuyển

biển mạnh mẽ. Biểu hiện chủ yếu của đặc điểm này là nông nghiệp vẫn chiếm

tỷ trong cao trong cơ cấu kinh tế nói chung, tỷ trọng công nghiệp có ting song

SVTH: Đăng Van Quốc Trang 21

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu €iuuyếm Dich Oo €iấu Kinh “7ế Lim “dang

chưa đạt mức mong muốn. Trong nôi bộ ba nhóm ngành lớn, cơ cấu ngành đã có những thay đổi tích cực, có tác động bước đầu đối với su phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, song chưa vững chắc, chưa đáp ứng được yêu cầu

của sự hôi nhập quốc tế và khu vực. Trong nội bộ các nhóm ngành, đặc biết là trong nông - lâm - ngư nghiệp, trình độ trang bị kỹ thuật còn kém, năng suất cây trồng, vật nuôi chưa cao, chất lượng hàng hóa(kể cd hàng hoá đã qua chế

biến) còn thấp đã hạn chế khả năng xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới,

Trong công nghiệp, máy móc đã ít về chủng loại lại lạc hậu về công nghệ,

phan lớn thuộc thế hệ cũ, trang bị chấp vá. Một nửa số doanh nghiệp Nhà nước có hệ số hao mòn tài sản cố định trên 50%, trong đó có 27% số doanh nghiệp hao mòn trên 60%, Lao đồng thủ công và bán cơ giới hóa còn khá phổ biến nên năng suất lao động, giá thành cao, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức

cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhất là công nghiệp nhẹ, công nghiệp nông

thôn còn nhỏ bé, chưa phát triển tương xứng với tiểm năng nên chưa có sức hút

lao động trong nông nghiệp.

Nền kinh tế Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới về chất, giai mà sự phát triển theo chiéu rộng, đòi hỏi nền kinh tế và từng nhóm ngành phải chuyển hướng sang tim kiếm và khai thác các yếu tố phát triển theo chiéu sâu.

Thực tế cho thấy ở nước ta sự phát triển của ngành công nghiệp kể cả xây dung là do kết quả ddu tư lớn của nhà nước nhiều năm trước cho mét số ngành quan trong như dầu khí, điện, xi mang, thép, giấy đường, dệt, may mặc.. Việc đẩy nhanh khai thác dầu thô, than và nâng cao mức huy động công suất của các nhà máy lớn như Hoàng Thạch, Bim Sơn, Hà Tiên I, Giấy Bãi Bằng, Tân

Mai, thủy điện Hòa Bình, đường day tải điện 500KV..đã góp phần quan trọng tạo nên sức phát triển của sản xuất công nghiệp quốc doanh.Đã đến lúc cần đầu tư lớn hoặc khai thác đầu tư nước ngoài để khai thác theo chiểu sâu: xây

dưng nhà máy loc dẫu - hóa dẩu, phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp

cơ khí chế tao... đó là những khởi đông bước đầu theo hướag này và chắc chấn sẽ có những tác động tích đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu.

Chuyển dich cơ cấu kinh tế ở nước ta theo hướng hội nhập với nền kinh tế

thé giới diễn ra trong bối cảnh đổi mới cơ chế quản lý. Tinh chất giao thời của quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý ảnh hưởng nhiều mặt của đời sống kinh tế

xã hội. Trong giai đoan này, một số yếu tổ của cơ chế mới từng bước hình

thành, song cẩn có thời gian để củng cố, khẳng định, các yếu tố của cơ chế cũ

SVTH: Dang Văn Quốc Trang 22

GVHD: Thay Phạm XuânHậu = Oleuyén Dich Oo ấu Xinh Fé Lim Đẳng

vẫn còn hiện diện và khẳng định vai trò của nó trong nền kính tế, nhiều yếu tố

quản lý ở tắm chiến lược còn chưa được định hình rõ nét. Trong hoàn cảnh đó có thể và cẩn phải tim ra các giải pháp và các bước đi có tính quá đô để thưc hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, miễn là giải pháp đó và bước đi đó

phải đúng huớng xác định.

Một điểu khó khăn trong chuyển dich cơ cấu nước ta hiện nay là thiểu các nguồn lực cơ bản cho sự phát triển: thiếu vốn, trình đô khoa học - kỹ thuật công nghệ kém, lao động trình độ thấp...Bởi vậy, các khó khăn bất cập xảy ra

thường xuyên trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu là điều tất yếu và chúng đòi

hỏi phải có giải pháp và diéu kiện điểu chỉnh thích hợp. :

Việt Nam đi vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trùng

với thời điểm thế giới đang diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế.

Xu thé hòa bình và hợp tác ngày càng phát triển ngày càng trỡ thành đòi hỏi bức xúc; toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế đã trở thành một trong

những xu thế phát triển tất yếu của thời đại. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang thúc đẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hóa

giữa các quốc gia làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hóa ngày càng cao.

Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành tin hoc, đã dẫn đến hình thành những mang lưới toàn cấu như: “xa lô thông tin”, "thương mại điện tử”. Đặc điểm này đòi hỏi các nước đều phải nỗ lực hôi nhập vào xu thế chung, điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa . Vai trò của 40 nghìn công ty xuyên quốc gia cùng với 300.000 chỉ nhánh của chúng ngày càng tăng, chiếm khoảng 40% giá trị thương mại quốc tế. Dưới tác đông của xu thế này, nhiều tổ chức kinh tế thương mại toàn cẩu đã ra đời, trong đó đáng chú ý là WTO hiên

với 132 thành viên chiếm 90% tổng giá trị thương mại quốc tế, APEC với 18

thành viên chiếm tới 56% GDP và 46% thương mại quốc tế, ASEAN với khu

vực thương mai tự do AFTA ,.. Chúng ta cũng nhận thức rõ hội nhập khu vực và

quốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp để góp phan phát triển kinh tế, củng cố an ninh chính trị. giữ gìn bản sắc dân tộc. Quán triệt quan điểm này là

yếu tổ quan trong để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng và có hiệu quả.

SVTH: Đăng Văn Quốc Trang 23

GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ciuuuến Dich Ca ấu Kinh “7ể Lam (ông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng(1990-2002) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)