V.2.1- Phát triển trồng trọt.
Cà phê.
Cà phê là cây trống chính ở Tây Nguyên. có lợi thế cạnh tranh cao nhất w với tất cả các cây trồng khác trên đất đồi trong các nước ASEAN và ở Việt
Nam, thể hiện ở các khía canh điện tích lớn và tập trung, năng suất cao, giá thành thấp. khôi lượng sản phẩm lớn. Hiện nay, xuất khẩu cà phê của Việt
Nam đứng thứ 2 trên thể giới (sau Braxin).
Hạn chế trong sắn xuất cà phê của ta là công tác chế biến kém nên chất
lượng sản phẩm chưa cao, chưa chủ đông trong xuất khẩu, giá bán còn thấp, sản lượng cà phê vối chiếm tới 90% tổng sản lượng cà phê, giá của cà phê voi chỉ bằng 55-65% giá của cà phê chè. Nhiều nơi phát triển cà phê vào các vùng có nhiều han chế, đã và đang gây tác hai nghiêm trong cho môi trường.
Vẻ định hướng phát triển cà phê trên phạm vi cả nước, Nghị quyết của
chính phủ “vé một số chủ trương và chính sách vẻ chuyển dich cơ cấu kinh tế
và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” đã xác định cà phê là ngành sdn xuất hàng
hoá lớn của nông nghiệp nước ta. Giữ mức 400.000ha cà phê vối hiện có, trồng thay thế hang nam, chú trong thâm canh cao và toàn diện, không mở thêm diện tích mới. Tap trung phát triển cà phê chè ở nơi thực sự có điều kiện. Sản
lượng cà phê trong tương lai giữ mức khoảng 600.000 tấn/năm.
Theo dự kiến của Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn (tháng 9
năm 2000), đến năm 2010 cà phê đạt điện tích 450-500 ngàn ha (cà phê vôi
400 ngàn ha), trong đó diện tích kinh doanh là 370 ngàn ha, sản lượng 700
ngàn tấn, xuất khẩu khoảng | ti USD.
Theo thống kê năm 2000, cd nước có $17 ngàn ha cà phê. trong đó Lâm Đồng có I40.898ha, chiếm khoảng 27,3% Tuy chỉ là tỉnh đứng thứ 2 vẻ sản xuất cà phê, nhưng Lâm Đồng có một số lợi thế hơn so với tỉnh đứng đầu về điểu kiện nguồn nước, vị trí địa lí và khí hau, có thể trồng các giống cà phê có
chất lương cao, giá thành thấp và sản xuất lâu bén. :
Trong những năm qua, phát triển cà phê ở Lâm Đồng đã thu được những thành quả to lớn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kính tế, nâng cao thu nhập và ổ định đời sống của nhiều vạn nông dân không chỉ ở nông thôn mà
còn cả ở thành thị.
SVTH: Đăng Vân Quốc Trang 74
GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Co Gấu Kinh “7ế Lim Déng
Theo kết quả đánh giá thích nghỉ đất dai, trong diện tích cà phê hiên
nay ở Lâm Đồng, chỉ có 35-38% thuộc mức rất thích nghi; 40-45% thuộc mức thích nghi trung bình, 25-17% thuôc mức ít thích nghi, Trong bối cảnh phát
triển chung của cả nước (phát triển ổn định với quy mô 500 ngàn ha) và điều kiện đất đai của Lâm Đồng, hướng phát triển chủ yếu trong tương lai là tập trung cho thâm canh. Tuy nhiên, cũng không loại trừ khả nang ở một số khu vực có đồng bào dân tộc sinh sống vẫn có nhu cẩu mở thêm đất cà phé để tăng
thu nhập và ổn định đời sống và mốt số khu vực khác sẽ chuyển đất cà phê trên đất đốc va ting mỏng sang đất rừng và trồng chè.
Dự kiến phát triển trong tương lai có 2 phương án:không mở rông diện
tích cà phê so với hiện trạng năm 2000, chủ yếu tập trung thâm canh, diện tích
cà phê sé giảm do chuyến một phan đất sang đất chuyên dùng và chuyển một
phdn diện tích cà phê trồng trên đất quá dốc nằm phân tin trong lâm phắn
(thuộc Lâm hà, Đà Lạt, Bảo Lộc, Di Linh) đã được phân định cho lâm nghiệp
sang cho lâm nghiệp để tăng cường các biện pháp lâm sinh. Tập trung cho thâm canh và thay đổi giống theo hướng năng suất cao, chất lượng tốt. Quy mô
phát triển cà phê khoảng 128-130 ngàn ha.
Phương ấn II: Trên nền phương ấn I, chuyển một phần đất cà phé ở độ đốc lớn sang trồng chè; cây ăn trái, riêng ở vùng III còn chuyển thêm diện tích các vườn cà phê già cdi hoặc kém chất lượng trên đất tang mỏng sang trồng chè. Quy mô phát triển khoảng 120 - 121 ngàn ha. Phấn đấu đưa năng suất cà
phê trung bình vào tỉnh toàn năm 2010 lên 2 tấn/ha. Tăng dan tỉ lệ cà phê chè
kết hợp với chế biến theo phương pháp xát ướt để từng bước nâng cao chất lương sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
Cây chè.
Định hướng phát triển cây chè trên phạm vi cả nước đã được nêu trong
nghị quyết 06 của Chính phủ như sau:''chè là cây dài ngày chủ lực của các
tỉnh phía Bắc. Đưa diện tích chè lên 100.000 ha với công nghệ thâm canh, đặc biệt là các loại chè cao cấp trồng ở vùng cao. Phải sản xuất được các loại chè phù hợp với thị hiếu, thị trường trong nước và yêu cẩu đa dang của thị trường
quốc tế. Sản lượng chế biến hàng nằm khoảng 100.000tấn chè các loại”.
Hiện nay cả nước có khoảng 79,1 ngàn ha, sản lượng 50 ngàn tấn chè búp khô, trong đó Lâm Đồng là tỉnh đứng đầu chiếm tới 30% diện tích chè của cả nước. Điểm yếu trong sản xuất chè của ta là năng suất thấp (3,6 tấn búp
SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 75
GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyin Dich Ca ấu Kinh “7ế Lim (ẳng
tưới/ha), công nghệ chế biến còn tut hậu, chất lượng chưa cao, giá xuất khẩu chỉ đạt 1.200 ~ 1400 USI/tấn so với 2400 USD là giá trung bình của thế giới.
Để đạt được chỉ tiêu theo định hướng của Chính phủ, cần phải tập trung giải
quyết những vấn dé sau: mở rộng diện tích . cải tao cơ cấu giống, thâm canh
tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, ứng dụng các công nghề chế hiến tiên
tiền, bảo vệ và cải tạo đô phi nhiêu đất.
Lâm đồng có lợi thế về quy mô sản xuất lớn. có diéu kiên khí hậu khá thuận lợi nên năng suất thường cao hơn trung bình toàn quốc từ 8 -10 tạ/ha.
Gần đây do ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, trong đó có tiến bộ về trồng chè cành nên đã tăng được năng suất và sức cạnh tranh, đủ sức có thể tiếp tục phát triển và chiếm lĩnh thị trường các tỉnh phía Nam cũng như mở
rộng thị trường xuất khẩu. Mặt khác việc mở rộng diện tích chè ở Lâm Đồng
có thêm tác dụng nắng cao hiệu quả của các cơ sở chế biến hiện có, góp phần da dang hoá các loại nông sản thé mạnh của Tinh để tao thế chủ đông va hạn
chế diện tích cà phê.
Địa bàn sản xuất chè chủ lực của Lâm Đồng là vùng I! và một phdn ở
vùng II (chủ yếu ở Lâm Hà). Diện tích dất khai hoang có khả nang trồng chè
còn khá, nhưng thường phân tấn và phần lớn ở xa đất khai hoang có khả năng trồng chè còn khá, nhưng thường phân tán và phẩn lớn ở xa các cơ sở chế biến, hướng phát triển chính là kết hợp giữa tăng cường thâm canh kết hợp với thay đổi cơ cấu giống (tăng dan điện tích chè trồng cành với các giống chè cho năng suất và chất lượng cao) và mở rộng thêm diện tích, từng bước hiện đại
hoá khâu chế biến để trụ lại được trước sức canh tranh của thị trường trong nước và xuất khẩu, tạo sư đa dạng và tương hỗ trong phát triển các loại nông
sản chủ lực của Tỉnh.
Dự kiến quy m6 điện tích chè đến năm 2010 khoảng 25.000-28.000ha, năng suất từ 9 tấn búp tươi/năm trở lên.
Rau, hoa, quả.
Lâm Đồng có diéu kiện rất thuận lợi cho phát triển quanh năm các loại
rau chất lượng cao, vấn dé chính là phải mở rông được thị trường. Cùng với như cẩu trong nước về rau của Lâm Đồng ngày càng cao thì khả nang mở rong của thị trường xuất khẩu (theo chiến lược xuất nhập khẩu thời kì 2001 - 2010 của BO thương mai) sẽ được giải quyết từng bước, nhờ đó sản xuất rau, hoa
SVTH: Dang Văn Quốc . Trang 76
GVHD: Thay Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Ca (ấu Kinh Té Liam Déng
hàng hoá của Lâm Đồng sẽ có cơ hội phát triển manh. Du kiến đến năm 2010
như sau:
-Diện tích gieo trồng rau - hoa 20 - 223 ngàn ha.
-San luợng rau: 400 - 500 ngàn tấn, trong đó rau sạch chiếm khoảng 30-
s0%.
-Sản lượng hoa: 150 - 160 triệu cành, trong đó xuất khẩu khoảng 20 - 30
triệu cành.
-Địa bàn sản xuất rau, hoa hàng hoá và xuất khẩu chủ yếu là Đà Lạt,
Đơn Dương, Đức Trọng.
-Riêng cây ăn quả phát triển theo nhu cầu nội tỉnh các loại cây ăn quả nhiệt đới và cho khu vực Nam Bộ các loại cây ăn quả xứ lạnh như hồng, bơ,
dâu tây...
Dau tim.
Lam Đồng tuy ít có lợi thế về phát triển cây dâu do đất đốc, đất dé bị
xói mòn rửa trôi, nhưng có lợi thế rất lớn về nuôi tim và chế biến tơ tầm.
Trong một số năm trước đây, hiệu quả kinh tế và mức độ ổn định của sản xuất dâu kém hơn so với sản xuất dâu và chè, nên diện tích dâu đã liên tục giảm: từ 9.799ha năm 1995 xuống còn 3.644ha năm 2000. Để tiếp tuc phát triển với quy mô hợp lí, cây dâu cẩn phải được chuyển xuống địa bàn các vùng đất thấp
ven sông suối nhưng không bị ngập lũ với thời gian dài, hiện đang sản xuất
lúa và mau,
Theo tổng Công Ty Dâu - Tầm - Tơ, giá thu mua kén tầm có thể ổn định ở mức từ 25 triệu đồng/tấn trong vòng 5-10 năm trước mắt. Với mức giá như hiện nay, trồng dâu nuôi tầm có hiệu quả cao hơn trồng màu, lúa 1-2 vụ và
hiệu quả còn cao hơn các mô hình trồng xen đậu vào đầu vụ dâu, sử dụng phế liệu để làm phân hữu cơ. Ngoài ra việc đẩy mạnh phát triển dâu tầm còn có tác
dung phát huy các cơ sở vật chất kỹ thuật hiên có, nhất là,các cơ sở chế biến, tận dung lao động và đất đai, tạo nên sự đa dang trong phat triển sắn xuất nông
sản hàng hoá.
Năm 2000, Lâm Đồng có 3.644 ha dâu. Theo kết quả rà soát đến từng xã và thảo luận với từng hô nông dân, Tổng Công Ty Dâu -Tầm - Tơ đã dự kiến đến năm 2010 toàn tỉnh có khả nang phát triển sản xuất dâu với quy mô từ 5.600 ha trở lên, trong điểu kiện giữ vững được giá kén 20 - 30 triệu
SVTH: Đăng Van Quốc Trang 77
GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Ca Cin Kinh “7ể Lam Déng
đồng/tấn thì về lâu đài có thể tập trung mở rông thêm diện tích dâu ở vùng IV
và vùng II, đưa quy mô sản xuất lên khoảng 9 -10 ngàn ha.
Lúa gạo.
Trong quá trình phát triển từ nhiều năm qua, đến nay đã hình thành các tiểu vùng chuyên canh có quy mô nhỏ thuộc vùng II và IV. Sản xuất lúa đã góp phần đáng kể vào giải quyết nhu cầu lương thực tai chỗ của Tinh và thu
nhập cho nông hô. Năm 2000 toàn Tỉnh có 32.662 ha lúa cả năm, sản lượng
102.055t4n, bình quân theo dau người khoảng 100 kg.
Trong tương lai sẽ thu gọn địa bàn sản xuất vào các khu vực có khả
năng tưới tiêu chủ động để làm 2-3 vu ổn định, các khu vực khác có thể
chuyển sang trồng dâu nuôi tim. Riêng khu vực bắc Đức Trọng và Đơn Dương
có thể chuyển phần lớn diện tích lúa sang trồng rau - hoa - quả đặc sản.
Các loại cây trồng khác.
Ngoài các loại cây trồng nêu trên, còn có các loại cây trồng tuy không
có vai trò quan trọng trên phạm vi toàn tỉnh nhưng lại có vai trò quan trong
trong một số khu vực như: điểu và tiêu ở các huyện Pa Huoai, Pa Tẻh, Cát Tiên, ngô ở Đức Trọng, thuốc lá ở Lâm Hà.
Dư kiến đẩy mạnh thâm canh năng suất ngô: thuốc lá, ưu tiên cho mở rong diện tích tiêu trong các vườn nhà ở các chân đất cao không: bị ngập lũ và
vườn đổi có nguồn nước tưới. Chỉ tiếp tục phát triển điều ở vùng IV, trên cơ sở
diện tích đã có và sé tập trung cho cải tạo vườn điểu theo hướng thay đổi
giống và tăng cường cho thâm canh. Riêng cây mía, do Chính phủ có chủ trương không xây dựng thêm nhà máy mới nên Lâm Đồng không có cơ hội phat triển thêm công nghiệp chế biến đường, dự kiến chuyển dẫn diện tích mia sang các loại cây trồng khác như dâu trên đất bãi và đất bằng ven suối, điều trên đất đổi và tiêu trên đất sườn đổi thấp có nuớc ngắm để tưới.
V.2.2-Chăn nuôi.
Lam Đồng có lợi thé vé mặt bằng rông, khí hậu mát mẻ, truyền thống lao động cần cù, từ nay đến 2010 tỉnh Lâm Đồng sẽ tiếp tục đẩy manh phát triển chăn nuôi. nhất là chăn nuôi bò (bò thịt; bò sữa) và gà thả vườn với các chỉ tiêu phát triển như sau:
-Tốc độ GDP trung bình đạt 8 -10% nam
SVTH: Đặng Văn Quốc Trang 78
GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu €uuyếm Dich Oo ấu Kink “Tế Lim Déng
-Quy mô tổng đàn đến năm 2010:
Trâu, bò: 117,5 ngần con, trong đó bò sữa 3 - 6 ngàn con.
Đàn heo; 270 - 320 ngàn con.
Đàn gia cắm: 2,2-2,7 triệu con.
Diện tích nuôi cá: 3,5 10ha.
Cùng với tăng quy mô đàn, sẽ đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật
về giống, nuôi dưỡng và phòng trừ dich bệnh để tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Riêng về chăn nuồi bò sữa, kết quả diéu tra mới nhất (năm 2000) của chương trình phát triển bò sữa toàn quốc, một lần nữa khẳng định lợi thế hơn hẳn của Lâm Đồng về nuôi bò sữa, đo giá thành thấp nhất so với các vùng nuôi
bò sửa của cả nude và nằm trong mức của nhóm nước có giá thành thấp nhất
của thế giđi. Ngoài lợi thế về nuôi bò sữa Lâm Đồng còn kết hợp nuôi bò sữa
giống với chất lượng cao để cung cấp cho các vùng chăn nuôi ở các tỉnh Nam
bộ. Tuy nhiên hạn chế cũng khá rõ nét trong phát triển bò sữa ở Lâm Đồng là sức tiêu thụ sữa tươi trong tỉnh rất nhỏ, cự li vận chuyển xuống các khu vực có sức tiêu thụ lớn lại khá xa, nên ít hấp dẫn về dau tư cơ sở chế biến. Để giúp tỉnh phát huy ưu thế, khắc phục hạn chế, dé Nghị Trung Ương có chính sách ưu
đãi về đầu tư xây dựng cơ sở chế biến sữa cho Lâm Đồng .
V.2.3- Lâm nghiệp.
Hiện nay thảm rừng của Lâm Đồng chiếm tới 63,27% tổng diện tích tự nhiên, tỷ lệ che phủ quy rừng khoảng 75%. Rừng Lâm Đồng có Vai trò đặc biệt
quan trong trong bảo vệ môi trường nói chung và tài nguyên nước nói riêng cho các vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Mặt khác rừng
Lâm Đồng có khả năng tái sinh cao, nhiều khu rừng rất gắn trục giao thông chính, việc kinh doanh sẽ có vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nói chung, công nghiệp chế biến nói riêng phát triển và tạo công ăn việc làm cho hàng
vạn lao động. Hướng phát triển của tỉnh từ nay đến năm 2010 là:
-Đẩy mạnh công tác trông rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng, đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2010 từ 65% trở lên trong tổng diện tích tư nhiên.
Phòng chống cháy rừng có hiệu quả.
SVTH: Dang Văn Quốc Trang 79
vedo crys Beene
Tp wy Pees
ep we xxx
Ha...
Peon ond Đang,
dẹp “ys
ores WP vá 4‡oV?n Foye tựa
2% 2@01 48 OVO
fete ote Peas se sua | CC
ta Beret Pag: so 29g
et eye Pees go we
ONGEA ONQM GO sya
3ằ? hu â tựa
$q Booed Buys ge apa
tr tye eps ọc rực
wen As OGM GO Lye
thii)t)
aastt
dgIHON WV1 HOVOH 4N6 OG NVd
0102 WYN N3G ONOG WY HNiL NOHL ONON d3IHDN DNON N3IH1 LYHd H2ŸOH AND ONNS 98 LyOS Yu
GVHD: Thầy Phạm Xuân Hậu Ohuyén Dich Od ấu Kink Té Lim “Ống
-Tăng cường khai thác lâm sản một cách hợp lí, dim bảo 90% sản ludng
gỗ được sơ chế và chế biến tại tỉnh.
V.3- Công nghiệp.
Hiện nay Lâm Đồng đã có hai khu công nghiệp đã được Chính phủ chấp
nhận chủ trương dau tư là khucông nghiệp Lộc Sơn(Bảo Lộc) và Phú Hội (Đức
Trọng).
A - Khu công nghiệp Lộc sơn(Báo Lộc)
Điện tích khu công nghiệp: 200 ha.
Định hướng ngành nghề:
-Công nghiệp chế biến cà phê, chè, đóng hộp trái cây.
-Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: gạch tuy nen, đá ốp lát.
-Công nghiệp dệt may, giày.
-Khai thác bôxít và chế biến nhôm.
-Sản xuất giấy và hột giấy bao bì.
B- Khu công nghiệp Phú Hội(Huyện Đức Trọng).
Diện tích khu công nghiệp: I 82.6 ha.
Định hướng ngành nghề:
-Công nghiệp chế biến thực phẩm, cà phê, đường, chế biế thực phẩm từ đường, rau sạch, sữa và chế phẩm từ sữa, đóng hộp rau
quả,thức On gia súc...
-Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dung: gạch ngói, vật liệu
trang trí, gach chịu lửa, đá, cát.
-Công nghiệp chế biến lâm sản, bột giấy và giấy sợi dài.
-Công nghiệp hóa chất và luyện kim.
Cụm công nghiệp.
A- Cum công nghiệp Hiệp Thanh (Đức Trọng)
Khu vực từ Finôm đến Định An thuộc xã Hiệp Thanh huyện Đức
Trong.Cum công nghiệp nay rộng 40 ha nằm sát quốc lộ 20.
SVTH: Dang Van Quốc Trang 80