Vì vậy, khi nghiên cứu để tài này tỉnh Bình Dương được coi là một hệ thống kinh tế - xã hội thống nhất ; được xem xét đánh giá trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và sự kế
Trang 1QUA TRÌNH CHUYỂN DICH CO CẤU
KINH TE TINH BÌNH DUONG TU 1997 - 2000
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành tới Thay : Tiến sĩ Phạm Xuân Hậu - Chủ nhiệm khoaĐịa Lý trường ĐHSP TP Hà Chí Minh đã tận tình hướng dẫn emtrong suốt qua trình thực hiện dé tài
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô khoaĐịa lý trường Đại học Su Phạm Thành phố Hồ Chi Minh; các cô
chú ở Sở Kế Hoạch Đâu Tu, Sở Địa Chính tinh Bình Dương cùng
sự động viên giúp dé của các anh chị em và các bạn.
những Ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn Em xin chân
thành: edi am.
TP.H6 Chi Minh thing 5/2001
Sinh viên thực hiện
Ệ Vì bước đầu làm quen vã v0, nghiên cứu khoa học cho nôn Ệ
$ khoá luận không tránh khỏi thiếu sói, em rất mong nhận được $
Trang 3Khoá luận tất nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân liậu
Il MỤC DICH, NHIỆM VU, GIỚI HAN CUA ĐỀ TÀI 2
III LICH SỬ NGHIÊN COU -222S2SSSTS822EEt2222S<c 2
IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
INSI, PM BI NT xe tua e8 soi; ng tua aatuencocc:s;: 4
IV.I.1 (Quan điểm hệ MAN coccccssccccscsesecsersvereseserecesesccscecsveceees 4
IV 1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thể - sc2ccccc2 4
IV.I 3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh: 25552 5
bu) cục, yy MIG CTD 22ur,rnacenrcnencessesoneysaceasssssnsenseaesnsen 5
IV.3.1 Phuong pháp phân tích tổng hợp 5
1V.2.2 Phương pháp bản đồ , biểu dO - 5-5 +cxcv2 5
EVA S PRG PAI TM GOAN ones snsccnnsunsaneeisouinsa vaswecasvssarerssveiens 6 IV.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa 6
ý,EAGHTRAETIENHANIH-cceceeocceeeseoaai ane 6
PHAN II: NỘI DƯNG
CHUUNG 1; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU
KINH TẾ
126 GẤU KING TẾ s¿to2iccsdytudaoovdeigaoigdgidroRdsagasogg 7
1.1 Một số khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kính tế 71.2 Các khía canh biểu hiện của cơ cấu kinh tế 5-¿ Ñ
1.2.1 Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tẾ, - e.«ccceeseea Ụ
1.2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế -.-c+5<5c<ccx<<cv2 Ụ
ES, Cụ Olle THANH sissies sxctess coca cass teeais Siete tae Sipe J0
1.3, Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh gid cơ cấu kinh
Iocan pe eect tio oa emanate ance eae HM
I, CHUYEN DỊCH CƠ CẤU KINH TE nccsccccsssessscscssecccssssuscesssesees 12
II.1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 12
SVTH: Pham Xử Sỹ— Khoa Dia lý Ñ›ì
Trang 4Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
11.2 “Tính tất yếu khách quan của qua trình chuyển dịch cơ cấu
II.3 Quan điểm và định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 13
II.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta 14
lÊ4:1 GᣠTee OD tự NHÌỀN siv6cciui6c 022x044 L4
11.4.2 Các nhân tố kinh tế - vã hội 15
CHƯƠNG I; KHÁI QUÁT NGUON LỰC PHÁT TRIEN
KINH TẾ ~ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DUGNG
1 NGUON LỨC TƯ NHIÊN ¿ososcuoácoueGtuacsoyecioei 19
klxYjuUfdia1ý và UB cái cacocpitacg2cGã46010046128sả0uxã 19
!2.1 Địa hình vooccccccccccsectetsceseeeeeeeeeeeenenseeseenencceeeeeeeseeenesereenes 20
[25 TRỄ nhưng các cacGuát t2 SötG02GAgti0gGi4tl0SE61002080646 20
E3: Fa eh = CY, VÀ NGu260t06ka 66000 uuannorsoaoa‹ 21
ERT, TRÍ FAM as vounsesa ens tuanenes neavconsevetuqueantcte menrsyssueresviceoomnensess 21 1:32: TUB Y WA cnuvvsevecacsnsesatesocesseigeaecdasydesnaiaansdaveseniionoobeachiven 22
Bore NUNG át(AG()00000006000G60011380066G00132800i01410q 33 22
Hộ KHOAN SÀNG 04 ctt26ct:ccCG1)46620410G0662741X656940045306656)5 5656 23
II NGUON LỰC KINH TẾ ~XÃÄ HỘI - 24
II.1 Dân cư và nguồn lao động -. se 24
HH 1 Dân số và gia tăng dân SO «555 <5 << 24
IÁ3:8.:N:IRGNi cẩn HH: suaccccbc án: ca y2 D0005 õsina 3
SVIH : Pham Nit Sỹ = Khoa Dia lý Ky
Trang 5Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuâu Hậu
11.2.4 Hệ thống thông tin liên AC ccvecccceeeeeev "KỈ BEDS AEINEWE% TRE ENIG RE - voresassoccossse>jaccoacannpansaasensannsnns 33 11.2.6 Các cơ sở sản xuất kinh doanh: .- s5 <5: 35
11.3 Nguồn lực về vốn đầu Ul cccccccsscsssscssesssessecssesseccesoeceseceees 37
IE4: Tim aig do |0 tua 6422516200605 260240068x60X64a 39
11.5 Đường lối chính sách phát triển kinh tế
CHƯƠNG II : THUC TRANG CƠ CẤU KINH TẾ
VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG
1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ TINH BÌNH DƯƠNG TU SAU GIẢI PHONG (1975)
ĐẾN TRI esr sscccaws sae tae Uc Casi avSceebe boat 42
1.1 Khái quát lich sử phát triển kinh tế — xã hội 42
I.2.Thực trạng cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
Toản dN? OS (| [PP mm 42
II THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TE TINH BÌNH DƯƠNG TỪ NAM 1997
pw RED ¡GÀ sas asinine 213666001 5E55646)116o6001ã146646ãì5558048RQ15386t20xxG&c 45
II.1 Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo ngành 45
11.2, Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo thành phẩn 5211.3, Chuyển dịch cơ cấu kinh lế theo lãnh thổ 56
lll ĐÁNH GIÁ QUA TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ: TỪ 1957 DOO esses ness 0á A00220202.14(02-s4 3u
ILL, Thành tựu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kính tế
I2 2À 22:62 401011106:000102422//01120ã26011443:09601 710466 59
I2; Mew eh isso einen 6l
IV DỰ BÁO QÚA TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TINH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NAM 2010 64
IV.1 Những Thuận MĨT eee.eevvoooeeeeseeeeeeeeereeseeSee=eeeSnSeeeeeeeeeeee° 64
IV.2 Những khó khăn chủ yếu SASS OEE 65
SVTH : Pham Nữ Sỹ~ Khoa Dia lý K>,
Trang 6Khoá luận tốt ughig¢p GVDH : 7S Phạm Xuân Hậu
IV.3 Mục tiêu phát triển kinh tế — xã hội đến năm 2010 66
[W.SStL.;/Mlae:\|Ï EM: ÑẲĂĂKácicácstccsacác(dAiácgiGitGsGatbi 66
IV.3.2 Định hướng và mạc tiêu phát triển kinh tế — xã hội
chủ yếu của tỉnh Bình lương đến 2010 67
¡V.4 Dự kiến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tinh Bình
bai | (fi (Lí 010 || TT mm re 69
IV.S Các giải pháp chủ yếu trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế tỉnh Bình Dương từ nay đến 2010 72I.V.5.l Giải pháp về vốn -ccccccceaseecee 73IV.5.2, Giải pháp về chính sách: se 74
PHAN IIL : KIẾN NGHỊ- KẾT LUẬN 77
Bs BONEN BODEN sce sacs aa iceman 77
BA Huy đồng VO Wh scsssssescccosccasieanseetssaas smavesccassiaarcasacasteassesine 77
1.2 Thu hút khoa học — công nghệ 77
1.3 Phát triển nguồn nhân lực -x<<«2 78
1( KẾT UUẬN.s:acoukc2sxaeui0012401i0680810666566:dáaggsgdi 79
PHAN IV + PRU BUG at and ỹŸ-Ÿni-aaauzaasi 81
TÀI LIEU THAM KHẢO cccssssesecscssesecennesssssssesessosesseen 86
— EEE EEE
SVTH : Phạm Nữ S} - Khoa Dia lý Kr,
Trang 7Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Pham Xuân Hậu
PHANI: MỞ ĐẦU
1 LY DO CHON ĐỀ TÀI
Từ sau Đại Hội Dang lần thứ VI, Dang đã để ra đường lối đổi mớikinh tế với mục tiêu : Xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa Đổi mới kinh tế phải bắt đầu từ việc đổi mới cơ
cấu kinh tế, chuyển dẫn từ nền kinh tế nông - công nghiệp sang nền kinh
tế công nghiệp — dịch vụ — nông lâm nghiệp Cả nước đã và đang ra sức
phấn đấu thực hiện chuyển dịch dẫn cơ cấu kinh tế, trong đó chú ý đến từng địa phương, từng vùng lãnh thổ nhằm hoàn thiện cơ cấu kinh tế chung
của cả nước.
Thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế của các nước nói chung cũng như
ở Việt Nam nói riêng trong thời gian qua đã chỉ ra rằng : những thành công
hay thất bại trong việc phát triển kinh tế đều bắt nguồn từ việc xác định cơ cấu kinh tế có hợp lý hay không Vì vậy, vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh
tế để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý nhầm phát huy tốt nhất thế mạnh
của mỗi địa phương vừa là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, vừa là giải pháp
hữu hiệu cấp bách, là sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nhanh sự nghiệp phát
triển kinh tế của đất nước
Hiện nay Bình Dương là một bộ phận quan trọng trong tứ giác tăng
trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam (gồm có : TP.Hồ Chi Minh — Bình Dương ~ Dong Nai — Bà Rịa Vũng Tàu) Kể từ khi tách ra khỏi tỉnh Sông Bé (1/1/1997) cơ cấu kinh tế của Bình Dương đã hình thành
cơ cấu kinh tế mới, chuyển từ nông - công nghiệp sang công nghiệp —
dich vụ — nông lâm nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, đời
sống người dân đã và đang khởi sắc Tuy nhiên, so với tiểm năng của Tỉnh
hiện nay việc xác định một cơ cấu kinh tế hoàn thiện phát huy hết thế mạnh tiểm năng là việc làm rất cần thiết nhằm thúc đẩy nên kinh tế tăng
nhanh hơn nữa mới giữ đúng vai trò quan trọng của mình trong vùng kinh
tế trọng điểm phía nam Với những hiểu biết của mình và thực tế đang tiếp
diễn ở Bình Dương, tôi đã chọn dé tài : “Qua trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế tỉnh Bình Dương từ 1997 ~ 2000” làm khóa luận tốt nghiệp với
mong muốn tìm hiểu và góp thêm ý kiến của mình vào việc thực hiện các
bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương,
SV+H : Phạm Nữ S¥ — Khoa Địa lý Kp; |
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Pham Xuân Hậu
IL MỤC DICH, NHIỆM VỤ, GIỚI HAN CUA ĐỀ '
Tìm hiểu qúa trình thay đổi cơ cấu kinh tế của tinh,
Đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện cơ cấu kinh tế
Dự báo qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương đến2010.
GIỚI HẠN :
Đề tài chỉ nghiên cứu những nội dung cụ thể mà mục đích, nhiệm vụ
đã đặt ra : Tìm hiểu vé cơ cấu kinh tế va qúa trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong phạm vi tỉnh Bình Dương từ 1997 — 2000 dưới góc độ Địa lý
kinh tế — xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cả một qúa trình lâu dài và phức tạp ,
do đó dé tài sẽ xét tới cơ cấu kinh tế của tỉnh ở các giai đoạn trước
III LICH SỬ NGHIÊN CỨU :
Trên thế giới có rất nhiều mô hình cơ cấu kinh tế, giữa các mô hình
đó có những điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau Thực
tế có rất nhiều mô hình cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu qủa đưa đất nước
SVTH : Pham Nữ Sỹ = Khoa Địa lý Ko 2
Trang 9Khoá tuận tốt nghigp @GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
nhanh chóng phát triển ở như Nhật Bản và các nước công nghiệp hóa mới
ở Châu Á Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trở thành một khoa học ngày càng
được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu vé các mô hình kinh
tế - xã hội đất nước, ngay cả trong thời kỳ 1954 — 1975 khi cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược : Xây đựng chủ nghĩa xã hội va chống
Mỹ cứu nước,
Sau khi đất nước thống nhất với định hướng chiến lược phát triển
kinh tế — xã hội của Đăng (Đại hội Đảng V), cơ cấu kinh tế được nhiều
nhà khoa học tập trung nghiên cứu Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần VI (12/1986) đến nay, định hướng vế đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã đặt ra
cho các nhà khoa học, các viện nghiên cứu đi sâu nghiên cứu về kinh tế —
xã hội nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế được đặt ra cụ thể hơn từ Đại hội Đảng VII với ý nghĩa vừa là
nhiệm vụ cấp bách vừa là giải pháp thúc đẩy nhanh qúa trình phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước Có thể kể đến một số công trình đã được
nghiên cứu như :
“Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hugpg công
nghiệp hóa và hiện đại hóa” của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình.
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiệnđại hóa nền kinh tế quốc dân “ của Giáo sư -Tiến sĩ Ngô Đình Giao cùng
nhiều nhà khoa học.
"Công nghiệp trong qúa tinh chuyển dịch cơ cấu kinh tế” của Đỗ
Hoài Nam.
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ ở Yên Bái” của
Tiến sĩ Lương Văn Phượng
Đối với tinh Bình Dương, từ khi tái thành lập Unh (1/1/1997) đã có
một số công trình nghiên cứu về kinh tế - xã hội của tỉnh, có thể kể đến
Trang 10Khoá luận tất nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hau
“Vận dụng định để RUYZUIKY trong thuyết hàm lượng các yếu
tố cho vấn dé chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Bình Dương” - Đàm Lê
Tuyết Nhung - Khóa luận cử nhân ĐHKT TP,HCM.
“Hiệu gia của sự phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhDuong” của Nguyễn Minh Trúc Tâm - Khóa luận cử nhân Khoa Địa Ly -
ĐHSP TP HCM (1999).
(Vì Bình Dương tách ra từ Sông Bé và tái thành lập ngày 1/1/ 1997
do vậy dé tài chỉ giới thiệu những để án nghiên cứu từ 1997 đến nay)
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có để tài nào nghiên cứu một cách
cụ thể và đầy đủ về qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương
h > P NGHIÊN CỨU :
Địa lý học là một môn khoa học tổng hợp vừa mang Unh thực tiễn
sâu sắc lại vừa mang tính cu thể cao Đồng thời khoa học Địa lý còn mang
tính thời đại, nó luôn biến đổi phù hợp với những khám phá của con người
và tiến bộ của khoa học kỹ thuật Do đó khi tiến hành nghiên cứu thực
hiện để tài "Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương từ
1997 — 2000 ” tôi đã vận dụng những quan điểm và phương pháp nghiên
cứu của Địa lý học nói chung va địa lý kinh tế — xã hội nói riêng để hoàn
thành để tài của mình
LV,1, Phung phái» luận
IV.1.1 Quan điểm hệ thống :
Địa lý kinh tế học nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất trong
một hệ thống các mối quan hệ tác đông qua lại với môi trường xung quanh.
Vì vậy, khi nghiên cứu để tài này tỉnh Bình Dương được coi là một hệ
thống kinh tế - xã hội thống nhất ; được xem xét đánh giá trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và sự kết hợp hài hòa với vùng Đông
Nam Bộ và cả nước
IV.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thé :
Địa lý kinh tế —xã hội là một khoa học tổng hợp nghiên cứu không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau Do
đó khi nghiên cứu các nguồn lực nhằm phát triển kinh tế — xã hôi tỉnh Binh
SVT†H : Phạm Nữ Sỹ = Khoa Địa lý Ky; 4
Trang 11Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Dương chúng ta phải xem xét nó trong một chỉnh thé chung của vùng Đông
Nam Bộ và cá nước; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế,
giữa các ngành kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường Dong thời tim kiếm các mặt tối ưu, định ra những biện pháp cụ thể nhằm huy động khả năng của các ngành, các thành phần kinh tế, đánh giá
qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với cái nhìn khách quan, tổng hợp tạo
động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
1V.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh :
Cơ cấu kinh tế không phải là yếu tố Gn định mà là yếu tố vận đông
để có mối quan hệ phù hợp, vì vậy cơ cấu kinh tế và qúa trình chuyển dịch
cơ cấu kính tế luôn thay đổi qua từng thời kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển của thời kỳ đó Việc nhìn nhận chiều hướng phát triển kinh tế qua các
giai đoạn lịch sử của địa phương trong qúa khứ và hiện tại cho phép chúng
ta vạch ra viễn cảnh dự báo cho sự phát triển kinh tế trong tương lai.
IV ứng pháp nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp nghiên cứu khoa học chung như : phương
pháp toán học, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu các công
trình có liên quan, vận dụng phương pháp nghiên cứu của những để án trước đó, phương pháp thu nhập và xử lý tài liệu, số liệu thống kê để tài
còn sử dụng những phương pháp riêng đặc trưng của khoa học Địa lý :
IV.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp :
Phân tích tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, các thành phan
kinh tế xuyên suốt trong qúa trình phát triển kinh tế của địa phương Từ đó
tổng hợp các mặt thuận lợi, khó khăn để rút ra những kết luận và đánh giá
cẩn thiết cho qúa trình chuyển dich cơ cấu kinh tế của địa phương.
IV.2.2 Phương pháp bản dé , biểu đồ :
Ban đổ, biểu đổ là ngôn ngữ thứ hai của Địa lý Bản đồ biểu hiện
những đặc điểm về không gian địa lý, giúp chúng ta khái quát hóa, cụ thể hóa đối tượng nghiên cứu và phản ánh kết qủa nghiên cứu Biểu dé biểu
hiện các đối tượng nghiên cứu một cách trực quan giúp cho việc phân, tích
so sánh, đánh giá các đối tượng được rõ rang và gây ấn tượng mạnh bằng
biểu tượng biểu dé Do đó, phương pháp bản đồ, biểu dé rất cần thiết trong
việc nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội
SVTH : Phạm Nữ Sỹ — Khoa Địa lý K›: 5
Trang 12Khuá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
IV.2.3 Phuong pháp sơ sánlt :
Ở mọi thời kỳ, sự phát triển kinh tế của riêng một địa phương
luôn có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của các ngành kinh tế, cácthành phần kinh tế trong địa phương đó, trong vùng kinh tế và trong cảnước Đặc biệt ở thời kỳ nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển đổi từ nềnkinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết, quản lí của nhànước thì mối quan hệ ấy càng chặt chẽ hơn Vì vậy trong qúa trình nghiêncứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương, việc vận dụng phươngpháp so sánh là cần thiết nhưng chỉ mang tính tương đối qua từng thời kỳ
cụ thể
LV.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa :
Đây là phương pháp thường xuyên sử dụng khi nghiên cứu địa lý
kinh tế - xã hội địa phương nhằm thu thập được những nguồn thông tin
đáng tin cậy để xây dựng ngân hàng tư liệu cho các phương pháp khác
Mặt khác, phương pháp thực địa giúp kiểm nghiệm thực trạng nền kinh tế
— xã hội của địa phương để rút ra những kết luận xác đáng vé sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.
, “,
Vv ˆ M +
Bước | : Lap dé cương
Bước 2 : Sưu tập tài liệu.
Bước 3 : Đọc và xử lý tài liệu,
Bước 4 : Lập để cương chỉ tiết
Bước 5: Viết nháp
Bước 6 : Viết sạch, in ấn và hoàn thành khóa luận.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ~ Khoa Địa lý Ky 6
Trang 13Khoá luận tốt ngiiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
PHAN II: NỘI DUNG
CHUONG L:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ
1 CƠ CẤU KINH TẾ
1.1 Một sốkhái niệm về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu được hiểu như “một cơ thể” hình thành trong một môitrường nhất định (theo nghĩa rộng), trong đó các bộ phận hay các yếu tố
của nó được cấu tạo, phối hợp, sip đặt có tính quy luật và hệ thống theo
một trật tự kích cỡ và tỷ lệ thích ứng Nội dung cốt lõi của cơ cấu là biểu
hiện vị trí, vai trò của từng bô phận hợp thành và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong một tổng thể Một “cơ cấu cơ thể” thường được
thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan nhất định.
Theo quan điểm triết học, “cơ cấu" hay “kết cấu” là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của hệ một thống, là tập hợp những mối quan
hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành nên đối tượng đó
trong một thời gian nhất định.
e “Co cấu kinh tế là tình trạng phối hợp giữa các ngành kinh tế trong một
vùng, một quốc gia (hoặc trên toàn thế giới) tạo thành một tổng thể
kinh tế Trong dé hoạt động củu toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi giữa các
ngành phải có mối quan hệ gấn bó và phụ thuộc lẫn nhau”,
(Nguyễn Dược — Thuật ngữ Địa Lý )
© “Cơ cấu kinh tế là tổng thể cic mối quan hệ giữa các bộ phân hợp
thành nền kinh tế quốc dân Do vậy, cơ cấu kinh tế can được nghiên
cứu dưới nhiều góc độ trong mối quan hệ tương tác với nhau: cơ vấu
ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phan kinh tế, cơ cấu kinh tế trong
và ngoài nước, cơ cấu kinh tế và các khía cạnh phi kinh tế *.
(Tiến sĩ Đinh Sơn Hùng )
e "Cơ cấu kính tế của một nước là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các
hộ phận hợp thành nền kinh tế gắn với vị trí, trình độ kỹ thuật công
nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng với từng bộ phân và mối quan hệ
SVT: Phạm Nữ Sỹ - Khoa Dia lý K›: 7
Trang 14Khoá luận tốt ngitiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
tương tác giữa các bộ phận; gan với diéu kiện kinh tế ~ xã hội wong
từng giai đoạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đã được
hoạch định ”.
( Giáo sư Tiến Sĩ Phan Thanh Phố ).
e_ "Cơ cấu kinh tế thể hiện những mối quan hệ về quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất của nền kinh tế Mối quan hệ kinh tế đó không phải chỉ
là những quan hệ riêng rẽ từng bộ phận kinh tế mà phải là những mối
quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành của nền kinh tế bao gồm
các yếu tố: tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, lao động ; các
lãnh vực kinh tế: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng ; các ngành
kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ; các vùng kinh tế: nông
thôn, thành thi; các thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể, gia đình,
cá thể “,
( Nguyễn Đình Nam )
Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu : Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng tương đối ổn định của các yếu tố kinh tế, các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong một hệ thống tái sản xuất xã hội ở những điều kiện kinh tế xã hội
nhất định trong một khoảng thời gian nhất định của một vùng lãnh thổ Cơ
cấu kinh tế của một vùng kinh tế được thể hiện bằng tỷ trọng giá trị của
từng ngành trong nền kinh tế
Như vậy cơ cấu kinh tế là một hệ thống động Các yếu tố cấu thành
cơ cấu kinh tế luôn gắn bó hữu cơ với nhau, phụ thuộc nhau và làm điều
_ kiện cho nhau trong mối quan hệ nhân qủa Về cơ bản, cơ cấu kinh tế càng
phức tạp thì trình độ phân công lao động càng cao và nó được xem là một
bộ phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế; do đó sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế là cần thiết với sự biến động của điều kiện tự nhiên và kinh tế
— xã hội
.2 Các k hiện ở cấu kinh tế
Ba khía cạnh quan trọng của cơ cấu kinh tế là:
Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế
Cơ cấu thành phan kinh tế.
Cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
SVTH : Pham Nữ Sỹ - Khoa Địa lý Kz 8
Trang 15Khoá tuận tốt nghiệp @GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
L2.1 Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế :
Đây là bộ phân cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, là cốt lõi của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh
tế được nhìn nhận là sự tổng hòa của ba khu vực sản xuất :
Khu vực | : Nông nghiệp ( nông - lâm - ngư nghiệp ).
Khu vực Il : Công nghiệp ( công nghiệp - xây dựng ).
Khu vực HỊ : Dich vụ ( các ngành còn lại: thương mại, tài chính, dịch
vụ công cộng, giao thông vận tải, an ninh quốc phòng, giáo dục, y tế, du lịch, điện ảnh ).
Xét về tính chất của sản xuất thì khu vực I và II thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, tạo ra sản phẩm cho xã hội Còn khu vực IL thuộc lĩnh vực sản xuất phi vật chat,
Xét về mặt tổ chức sản xuất xã hội thì các cơ sở sản xuất kinh doanh
của các ngành kinh tế nông, công nghiệp, dịch vụ là những tế bào kết hợp
thành các tổ chức kinh tế ngành.
Giữa ba khu vực sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau Tính
quy luật khách quan của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành diễn
ra trong lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại theo xu hướng là: Nhóm
ngành thứ nhất phát triển thúc đẩy sự ra đời và phát triển của nhóm ngànhthứ hai; sự phát triển của nhóm ngành thứ nhất và thứ hai sẽ làm nảy sinh
và phát triển nhóm ngành thứ ba Trong quá trình phát triển của minh,
nhóm ngành thứ ba lại là điều kiện, là cơ sở kích thích sự phát ưiển của
các nhóm ngành I và II.
Ngày nay trên thế giới do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ
thuật, các thành tựu khoa học tiến bộ được áp dụng rộng rãi trong qúa trình
sản xuất nên năng suất lao động xã hội tăng lên gấp nhiều lần Do đó,
người ta đã dành ngày càng nhiều lao động cho lĩnh vực sản xuất phi vật
chất để phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của con người Vì thế nhóm
ngành thứ ba có vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu kinh tế ngành và
nó thể hiện trình độ phát triển của nền kinh tế
1.2.2 Cơ cấu thành phân kinh tế :
Xét về mặt quan hệ kinh tế - xã hội trên cơ sở quan hệ sở hữu, có
các thành phần kinh tế khác nhau với nhiều hình thức sở hữu khác nhau
SVTH : Phạm Nữ Sỹ— Khoa Địa lý Kx 9
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
dựa trên ba loại hình sở hữu cơ bin: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở
hữu tư nhãn.
Từ đại hội VI ( 1986) Đảng đã để ra đường lối cải cách kinh tế, trong
đó nhấn mạnh: thực hiện nhất quán phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phan, diéu tiết theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Chính sách này có ý nghĩa chiến lược lâu đài, có tính quy luật từ sản xuấtnhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mọi năng lựcsản xuất và huy động các tiểm năng để phát triển kinh tế ( đặc biệt là lao
động, kỹ thuật, máy móc, thiết bị và khả năng về vốn trong nhân dân ,).
Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện cụ thể qua các hình thức sau :
Giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm bảo những khâu then
chốt và các lĩnh vực trọng yếu để thể hiện vai trò chủ đạo với chức năng của một công cụ điều tiết ở tầm vĩ mô như : an ninh quốc phòng, tài chính, tín dụng, cơ sở hạ ting, giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Kinh tế tập thể :
Là hình thức phổ biến, đa dạng với quy mô và mức độ tập thể hóa
khác nhau trên cơ sở tự nguyện (góp vốn và lao động )và được quản lý
theo nguyên tắc dân chủ
Được khuyến khích phát triển wong tất cả các ngành nghề, cả ở
thành thị và nông thôn, không bị hạn chế việc md rộng sẵn xuất, kinh
doanh, có thể tồn tại độc lập hoặc tham gia các loại hình kinh tế khác bằng
nhiều hình thức
Được kinh doanh trong các ngành do luật pháp quy định, phát triển không hạn chế về quy mô cũng như địa bàn hoạt động
Kinh tế tư bản nhà nước :
Là hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản, tư nhân
trong nước và với tư bản nước ngoài Đây là thành phan kinh tế dang được phát triển mạnh mẽ và khá phổ biến ở nước ta.
1.2.3 Cơ cấu lãnh thổ :
SVTII : Phạm Nữ Sỹ = Khoa Địa lý Kx 10
Trang 17Khoá luận tốt ngItiệp GVDH : TS Pham Xuân Hậu
Phân công lao động theo ngành nghề được thể hiện trong không gian
bằng sự phân công lao động theo lãnh thổ Phân công lao động theo lãnhthổ gắn liền và thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế và phân công lao động
theo ngành Mở rộng phân công lao động theo lãnh thổ chính là tăng cường
chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp theo vùng.
Việc hố trí hợp lý các ngành nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh
trên lãnh thổ sẽ tao điểu kiện sử dụng hợp lý các nguồn lực phát ưiển kinh
tế (đặc biệt là nguồn lao động ), đó cũng chính là qúa trình phân công lại
lao động xã hội.
Như vậy, cơ cấu lãnh thổ phản ánh những mối quan hệ kinh tế được
phân bố trên một vùng lãnh thổ Xây dựng cơ cấu lãnh thổ hợp lý chính là
tổ chức các hoạt động sắn xuất kinh doanh, tổ chức đời sống dân cư hợp lý
theo lãnh thổ, tạo điểu kiện để phát huy tốt nhất các tiểm năng phát triển
kinh tế và thiết lập các mối quan hệ kinh tế hợp lý.
t số chỉ tiêu xét v n n :
Trong việc xem xét và đánh giá cơ cấu nền kinh tế quốc dân, có rất
nhiều chỉ số cơ cấu kinh tế khác nhau Hiện nay, người ta thường dùng các
chỉ tiêu sau đây :
* Xét theo tỷ trọng hay về mat lượng hóa thường dùng :
Chỉ tiêu GDP (chỉ tiêu về giá trị tổng sản phẩm nội địa của toàn bộ
nền kinh tế trong | năm)
Chỉ tiêu lao động ( cơ cấu lao động giữa các khu vực kinh tế, giữa
các ngành kính tế theo thời gian và không gian)
Chỉ tiêu về trang bị kỹ thuật (hiện đại hay thô sơ )
* Xét về mặt chất lượng các mối quan hệ giữa các bộ phận hgp thank nền
kinh tế titường do bằng các chỉ tiêu :
Chặt chẽ hay lỏng lẻo.
Cân đối hay mất cân đối
Hiện nay ở địa phương, việc xem xét đánh giá cơ cấu nền kinh tế
thường xét theo chỉ tiêu về tỷ trọng Đáng chú ý hơn cả là cơ cấu về chỉ tiêu lao động giữa các khu vực kinh tế, các ngành kinh tế và cơ cấu về giá
trị tổng san phẩm của các khu vực kinh tế, các ngành kinh tế trong GDP.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ~ Khoa Dia lý Ky: II
Trang 18Khoá luận tất nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hau
Ngoài các chỉ tiêu cơ bản nói trên, trong điều kiện nước ta mới
chuyển sang nền kinh tế thị trường, lực lượng sản xuất còn thấp kém, năng
xuất lao động chưa cao, với chính sách kinh tế mở, từng bước đẩy mạnh
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, chúng ta còn phải xét tới cơ cấuvốn đầu tư, cơ cấu tỷ trọng giá trị tổng sản lượng trong nội bộ từng ngành,từng thành phần kinh tế
Il CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ
iém về chuyển dich cơ kinh tế :
© "Chuyển dịch cơ cấu kính tế là sự thay đổi dẫn dẫn, từng bước cấu trúc
của nền kinh tế trong phạm vi các ngành và các vùng trên lãnh thổ để
thích nghi với hoàn cảnh phát triển kinh tế của một nước hay một địa
phương.
Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi tỷ trọng giữa các ngành : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và cả nội bộ các ngành kinh tế
như: giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp, giữa khai thác và chế
biến trong công nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi địa bần sản
xuất tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành ".
(Nguyễn Dược - "Thuật ngữ Địa Lý).
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước hay mỗi địa phương chính
là qúa trình thay đổi tỷ trọng trong tổng giá trị sản phẩm nội địa (GDP) của
nước đó hay địa phương đó trong một giai đoạn phát triển nhất định.
Những bộ phận cơ cấu khác cuối cùng cũng được biểu hiện trong trong cơ
cấu GDP
11.2 Tinh tất yếu khách quan của qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Mỗi cơ cấu kinh tế đều mang tính lịch sử và xã hội nhất định, nền
kinh tế chỉ phát triển khi những bộ phận của qúa trình tái sản xuất xã hội
xác lập được những mối quan hệ cân đối Sự tăng giảm tỷ trọng của các
ngành kinh tế, sự thay đổi mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền
kinh tế là tất yếu khách quan của qúa trình phát triển kinh tế Vì thế, điều
chỉnh cơ cấu kinh tế tức là đưa nén kinh tế đến trạng thái phát triển tối ưu
SVTH : Phạm Nữ Sỹ = Khoa Dia lý Ky I2
Trang 19Khoá tuận tốt ngitiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
nhằm đạt được hiệu qủa kinh tế cao nhất thông qua tác động điều khiển có
ý thức của con người đối với các quy luật khách quan.
Một cơ cấu hợp lý của nền kinh tế phải phản ánh sự tác động của
các quy luật phát triển khách quan; vai trò của yếu tố chủ quan là : thông
qua nhận thức ngày càng sâu sắc những quy luật đó để tìm ra những
phương án thay đổi có hiệu lực cao nhất trong những điều kiện cụ thể của
nên kinh tế.
Như vậy cơ cấu kinh tế là một hệ thống động, luôn ở trong trạng thái
vận động và biến đổi không ngừng thco sự phát triển của lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất Sự vận động là thuộc tính tất yếu bên trong của
hệ thống Ở mỗi giai đoạn phù hợp với trình độ phát triển nhất định của
sản xuất, sẽ xuất hiện khả năng hình thành một cơ cấu kinh tế tương đối hợp lý ứng với giai đoạn đó Nếu sự phát triển kinh tế trong thực tế tiến sát
đến cơ cấu tương đối hợp lý ấy thì nền kinh tế sẽ phát triển thuận lợi hơn; trong trường hợp ngược lại nền kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn Chính vì
vậy, qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tạo nên sự hợp lý là một tất
yếu khách quan
11.3 ểm và đỉnh hướng v n dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam :
e© Các quan điểm :
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là qúa trình khách quan lâu dài, là nội
dung cơ bản của qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta,
Đối với các nước công nghiệp phát triển, sự gia tăng của khu vực
dịch vụ phản ánh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Còn đối với một số
nước đang phát triển như nước ta, qua trình chuyển dich cơ cấu kinh tế là
chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và từ nông - công
nghiệp sang dịch vụ hiện đại Sự "chồng dup” của hai qúa trình này được coi là một thuộc tính của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước đang phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, một mặt phải đảm bảo khai thác hiệu
qủa nhất những tiém năng, lợi thế so sánh của đất nước, của từng địa
phương; mặt khác phải linh hoạt để thích nghi với những chuyển biến của
nên kinh tế thị trường Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn phải tính
SVTH : Phạm Nữ Sỹÿ~ Khoa Địa lý K›: 13
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
đến mối quan hệ thuận và nghịch đặt trong tổng thể của sự hợp tác, phân
công lao động của địa phương, của cả nước và quốc tế.
Quan điểm này đồi hỏi cơ cấu dau tư và phát triển sản xuất tối ưu
phải hướng vào những sản phẩm và dich vụ có sức mạnh cạnh tranh trên
thị trường (cạnh tranh về chất lượng, giá cả và tín nhiệm với sản phẩm
nước ngoài trên cả thị trường trong và ngoài nước) Déng thời phải có
chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế cho từng ngành, từng
lãnh thổ cụ thể nhằm phát huy sức mạnh của các thành phan kinh tế với
quy mô sản xuất hợp lý.
Đại hội Đảng lần VIII đã có những điểu chỉnh quan trọng trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế như sau :
- Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phan có sự điều tiết của nhà
nước theo định hướng XHCN và theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Phát triển nông — lâm — ngư nghiệp gắn lién với công nghiệp chế
biến và xây dựng nông thôn mới
- Tăng nhịp độ phát triển và tỷ trọng của công nghiệp, mở rộng kinh
tế dịch vụ theo hướng huy động triệt để các khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
- Đẩy mạnh thăm dd khai thác, chế biến dầu khí và một số loại
khoáng sản.
- Phát triển có chọn lựa một số ngành công nghiệp nặng và các cơ sở
kết cấu hạ tầng.
Chuyển dịch cơ cấu lần này đã nhấn mạnh tới công nghiệp chế biến
và các cơ sở kết cấu hạ tầng Đó là những tư tưởng chủ đạo đối với chuyểndịch cơ cấu kinh tế của các tĩnh và thành phố
H.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sư hình thành và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở nước ta :
11.4.1 Các nhân tố tự nhiên :
Tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý là điều kiện
chung, là tiền để của hoạt động kinh tế Vì vậy, việc phát triển và phân bố
sản xuất xã hội phải tính đến mối quan hệ với điều kiện tự nhiên
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý Kz; 14
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Đối với một số ngành sản xuất, diéu kiện tự nhiên, tài nguyên thiênnhiên trở thành nhân tố trực tiếp quyết định địa điểm, quy mô, trình độ,
tính chất và phương hướng phát triển sản xuất.
Như vậy, diéu kiện tự nhiên là nhân tố rất quan trong trong qua trìnhphát triển kinh tế nói chung, trong qúa trình hình thành và chuyển dịch cơcấu kinh tế nói riêng Vấn để đặt ra là phải khai thác, sử dụng các điềukiện tự nhiên như thế nào cho hiệu qủa nhất trong mối quan hệ giữa nhucầu trước mắt va sự phát triển lâu bén trên cơ sở một cơ cấu kinh tế hợp lýgiữa các đơn vị, các ngành và các vùng kinh tế
11.4.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội :
* Nhân tố lịch sử xã hội
Mỗi địa phương đều có những tập quán và thị hiếu địa phương
Những vùng phát triển lâu đời sẽ có những ngành nghề truyền thống, từ đó
hình thành những ngành chuyên môn hóa địa phương Những kinh nghiệm,
kỹ năng, truyền thống, thị hiếu trở thành những tác nhân đầu tiên của sự
phân bố sản xuất và phân công lao động xã hội ,
Những thuận lợi về kết cấu hạ tang, về nguồn lao động, về thị trường
phát triển cùng với ngành nghề chuyên môn hóa địa phương phát triển sẽ
tạo khả năng thu hút các ngành nghề khác, trước hết là những ngành nghề
có liên quan chặt chẽ vé kinh tế — kỹ thuật với ngành nghề truyền thống.
* Chiến lược phát triển kinh tế :
Đường lối chính sách phát triển kinh tế — xã hội của Đảng và Nhà
nước biểu hiện cụ thể qua chiến lược kinh tế - xã hội, đó là sự cụ thể hóa đường lối xây dựng đất nước; nó xác định quan điểm phát triển, mục tiêu,
cơ cấu, bước đi và giải pháp chủ yếu nhầm thúc đẩy qúa trình phát triển
kinh tế, đạt được mục tiêu để ra trong từng giai đoạn nhất định, Vì vậy,
chiến lược kinh tế xã hội là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với qúa trình hình
thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý ở nước ta nói chung và tỉnh
Bình Dương nói riêng.
* Nhu cầu thị trường :
Trước hết, việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
nên kinh tế cơ chế thị trường nghĩa là thừa nhận vai trò thực tế tham gia
vào qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của “ bàn tay vô hình” (thị
trường).
SVTH : Phạm Nữ Sỹ~ Khoa Địa lý K2; 15
Trang 22Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Trong điều kiện của nền kinh tế mở, thị trường không chỉ wongphạm vi một nước mà bao gồm cả thị trường khu vực và thị trường thế giới.Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập vào thịtrường thế giới và đứng vững trong sự cạnh tranh phát triển lên trình độ
cao hon.
Hoạt động kinh tế luôn đặt lợi ích kính tế lên trên hết, đó là động lực
của sự phát triển Lợi ích kinh tế lại hết sức nhạy cảm với sự tác động củathị trường thông qua tin hiệu giá cả Từ thị trường giá cả, người sẵn xuất
biết cần sản xuất cái gì, số lượng, chất lượng ra sao, giá thành bao nhiêu
và thị trường nào để quyết định kế hoạch sản xuất, quy trình công nghệ
Đây chính là nhân tố cốt lõi, là động lực của qúa trình hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong nên sản xuất hàng hóa, nhu cầu thị trường là sự phản ánh trực
tiếp nhu cầu của xã hội Nhu cẩu là yếu tố mang tính chủ quan nhưng khi
được phản ánh thông qua thị trường thì nó trở thành đòi hỏi khách quan Vì
thế, thị trường là yếu tố khách quan, nó tác động rất mạnh tới cơ cấu kinh
tế và qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Trình độ phát triển kinh tế và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật :
Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng tới qúa trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thể hiện ở trình độ phát triển sức sản xuất, mức độ tập trung sản xuất, mức độ chuyên môn hóa, sự phát triển của kết cấu hạ tẳng, thị
trường và cúc ngành dịch vụ Còn ảnh hưởng củu tiến bộ khoa học kỹ
thuật có vai trò ngày càng quan trọng, đó là việc tạo ra những công cụmới, những nguyên liệu và sản phẩm mới, hoàn thiện công nghệ mới Nó
làm giảm dan sự phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, nâng cao vai trò của
con người thông qua trình độ phát triển kinh tế và phân bố sản xuất.
Trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật hiện đại, ở những nước phát triển đang có sự cấu trúc lại nền
kinh tế theo hướng tăng dan tỷ trọng những ngành có hàm lượng khoa học
kỹ thật cao, giảm bớt những ngành tiêu tốn nhiều lao động, nguyên liệu,
năng lượng và gây ô nhiễm môi trường; giảm bớt mức độ tập trung sản
xuất ở những trung tâm công nghiệp, những thành phố lớn Trong khi đó ở
các nước đang phát triển như nước ta, sự cấu trúc lại nền kinh tế có xu
SVTH : Phạm Nữ S¥ = Khoa Dia lý Ky 16
Trang 23Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hau
hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến sử dụng nhiều lao động và nguyên
liệu, tập trung sắn xuất vào các khu công nghiệp lớn, các thành phố lớn.Điều này thể hiện rất rõ trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
Đảng và Nhà nước ta
Với lợi thế vé vị trí địa lý và là một góc trong tứ giác tăng trưởng
kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam, tỉnh Bình Dương có nhiều
thuận lợi trong việc tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹthuật công nghệ mới vào sản xuất (đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài),
góp phần thúc đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tóm lai:
Qúa trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu sự tác động
của nhiều nhân tố, mỗi nhân tố ảnh hưởng ở những khía cạnh khác nhau
Vì vậy, khi hoạch định chính sách cơ cấu nền kinh tế quốc dân nói chung
và cơ cấu kinh tế cho từng địa phương nói riêng phải xuất phát từ quan điểm hệ thống và hiệu qủa kinh tế xã hội, phải xem xét những thuận lợi,
hạn chế của các nhân tố để định ra chiến lược phát triển kinh tế với cơ cấu
kinh tế hợp lý theo hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của
nền kinh tế.
SVTH : Pham Nữ Sỹ = Khoa Địa lý Kia 17
Trang 24Khoá luậu tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hau
CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DIỆN TÍCH, DÂN SỐ TỈNH BÌNH
Phú Giáo 61340(Nguồn : Niên giám thống kê tinh Binh Dương năm 2000)7
SVTH : Phạm Nit Sỹ~ Khoa Địa lý Kạn 18
Trang 25Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Bình Dương là một tĩnh thuộc Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía nam và là một góc quan trọng trong tứ giác tăng trưởngkinh tế : TP HCM -Bình Dương - Đồng Nai~Bà Rịa-Vũng Tàu, một khuvực kinh tế năng động nhất cả nước với diện tích : 12 000 km’, dân số hơn
8 triệu người, chiếm 30% GDP và 50% giá trị sản lượng công nghiệp của
cả nước (1997).
- Địa giới hành chính :
Phía bắc giáp tỉnh Bình Phước
Phía nam giáp TP.Hồ Chi Minh.
Phía đông giáp tỉnh Đồng Nai
Phía tây giáp tỉnh Tây Ninh.
- Diện tích tự nhiên : 2716 km’.
Với vị trí nằm gần trục hàng hải Châu A - Thái Bình Dương, giáp
TP.HCM — một trung tâm công nghiệp — dich vụ - khoa học kỹ thuật và là
thành phố cảng lớn nhất của cả nước đồng thời là đầu mối giao thông quan
trong, Bình Dương có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế -xã hội
trong và ngoài nước như : việc thu hút đâu tư nước ngoài, trao đổi hợp tác
mở rộng mối quan hệ với các tỉnh, các vùng trong nước và với nước ngoài.
Mặt khác, Bình Dương gần với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (vùng khai thác dầu
khí lớn nhất nước ta), gần với vùng Tây Nguyên (vùng nguyên liệu nông
sản lớn ) và gần với vùng đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta) Đây là những điểu kiện thuận lợi thu hút
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Có thể nói Bình Dương là tỉnh có vị
trí chiến lược đặc biệt quan trọng và thuận lợi vé nhiều mặt thúc đẩy sự
phát triển kinh tế -xã hội
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hau
1.2 Dia hình, thổ nhưỡng :
1.2.1 Địa hình :
Bình Dương nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đồng bằng và cao nguyênnên địa hình chủ yếu là dạng đổi trung bình và đổi thấp Độ dốc trung bình
khoảng 15” Địa hình lượn sóng yếu và tương đối bằng phẳng Độ cao giảm
dan từ bắc xuống nam (cao hơn đồng bằng duyên hải vài chục mét) với
nền địa chất ổn định là diéu kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và cơ giới hóa nông nghiệp.
I.2.2 Thổ nhưỡng :
Bình Dương có cơ cấu đất trồng khá đa dang, thích hợp cho việc
trồng cây công nghiệp dài và ngắn ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây
ăn qủa, phát triển đồng cỏ chăn nuôi và lâm nghiệp Toàn bộ quỹ đất của
tỉnh là: 2716 km ( chiếm 0,82% diện tích cả nước ) Có 6 nhóm đất chính,
trong đó phan lớn là đất xám, tiếp đến là đất đỏ vàng, đất dốc tụ, đất phù
Bang 1: Des tích các asin as chinh
( Nguồn : Niên giám thống kê 1998)
Đất xám trên nền phù sa cổ có ưu thế là tầng đất dày ( khoảng 100
cm), tơi xốp thoáng khí, phân bố khắp 7 huyện thị và tập trung thành vùng
rộng lớn rất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày như :
SVTH : Pham Nit Sỹ ~ Khoa Địa lý Kz; 20
Trang 27Khoá luận tốt nghiép GVDH : TS Phạm Xuân Hau
cao su, điều cây ngắn ngày như : mía, lạc ; cây ăn qua nhiệt đới, cây
lương thực, thực phẩm.
- Đất phù sa mới phân bố dọc theo các thung lũng sông( Sài Gòn,
Thị Tính, Đồng Nai ) thích hợp cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm.
Nguồn tài nguyên đất cùng với địa hình tương đối bằng phẳng tạo
điểu kiện thuận cho việc thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, quy hoạch
vùng chuyên canh và phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp Địa thế
Bình Dương không những thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp mà còn rất
thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ ting, xây dựng các khu công nghiệp
để phát triển nền kinh tế công - nông nghiệp hoàn chỉnh
I3.1 XI hậu :
Bình Dương có khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích
đạo với đặc điểm điển hình là nóng ẩm, không có mùa đông lạnh, có mưa
mùa rõ rệt.
- _ Nhiệt độ trung bình năm : 26 - 27 °c (nóng quanh năm).
- SO giờ nắng trong năm : 2500 — 2700 giờ
- D6 ẩm trung bình 70 —80 %.
- Vd lượng trung bình : 1600 - 1800 mm / năm.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ( chiếm 85% lượng mưa cả nim)
Mùa khô từ tháng 1! đến tháng 4.
- Khí hậu tương đối ổn định, thời tiết ít có những biến động phức tạp
như: bão, Ìũ, rét Tuy nhiên vẫn có những diễn biến bất thường như : gió
lốc, gió xoáy và hiện tượng ngập úng các vùng đất thấp ở một số địa
phương.
Thuận lợi :
- Nguồn nhiệt ẩm phong phú tạo điểu kiện thuận lợi để phát triển nên
nông nghiệp nhiệt đới toan diện với cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng.
- Mùa khô dai, số giờ nấng cao thuận lợi cho thu hoạch, phơi sấy vabảo quản nông sản.
Kho khăn :
SVTH : Pham Nữ Sỹ - Khoa Địa lý K23 21
Trang 28Khoá tuận tốt ughiép GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
- Nhiệt ẩm cao dễ phát triển dịch bệnh gây thiệt hại cho sản xuất
nông nghiệp.
- Diễn biến bất thường của thời tiết gây ung hạn, hiện tượng gióxoáy, gió lốc gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống
1.3.2 Thủy văn :
Do lượng mưa lớn, Bình Dương có nguồn nước mặt và nước ngầm
khá phong phú, mật độ sông suối vào loại trung bình, thủy chế thay đổi
theo mùa Ba sông lớn chảy qua tỉnh là : Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn,Sông Bé đều ở đoạn trung lưu và hạ lưu nên có độ dốc trung bình ,lòng
sông mở rộng ( trừ Sông Bé) và lưu lượng không lớn (ưừ sông Đồng Nai).
Bình Dương còn có các hổ chứa nước lớn như: Dầu Tiếng, Đá Bàn, Suối Giai, Can Nôm, Thanh An Trong đó hổ Dầu Tiếng là công trình thủy
điện lớn nhất nước ta ( diện tích : 27.000 ha với 1,5 tỷ m nước) Nguồn
nước ngầm phong phú, chất lượng tốt và dé khai thác Độ sâu trung bình từ
15-20 m; hiện nay do khai thác nhiều nên mực nước ngắm hạ thấp hơn, từ
30 ~ 50 m.
Nước mặt và nước ngầm phong phú là nguồn nước déi đào cung cấp
nước cho sản xuất và sinh hoạt,
Hạn chế :
- Thiếu nước vào mùa khô (chỉ sông lớn mới có nước còn các sông,
suối nhỏ déu can kiệt).
- Mực nước ngẫm hạ thấp, giảm sút cả về xố lượng và chất lượng.
- Nước bắt đầu có hiện tượng ô nhiễm do các hoạt động sản xuất và
sinh hoạt.
1.4 zs
Tổng diện tích đất lâm nghiệp khoảng 18 800 ha (chiếm 6,9 % diện tích tự nhiên), Trong đó điện tích rừng khoảng 13 000 ha, chiếm 72,2%
điện tích đất lâm nghiệp
Rừng tự nhiên : 10 5000 ha, chiếm 80,8 % diện tích đất rừng.
Rừng trồng : 2500 ha chiếm 19,2 % diện tích đất rừng.
Diện tích rừng phân bố chủ yếu ở Dầu Tiếng, Bến Cát, Phú Giáo.
Với tính chất là rừng phòng hộ, giúp ổn định môi trường sinh thái, đồng
SVTH : Phạm Nữ Sỹ ~ Khoa Địa lý K›: 22
Trang 29Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Pham Xuân Hậu
thời là một bộ phận của rừng đầu nguồn và là vành đai xanh của vùng kinh
tế trọng điểm phía nam nên việc bảo vệ rừng, phát triển rừng ở BìnhDương là hết sức cẩn thiết
Bang 2 : Diện tích các cơ sở lâm nghiệp của Bình Dương
Phú Bình
Chiến khu Ð
Minh Đức
CT Sobexco Các cơ sở khác
Bên cạnh các lâm trường cần khuyến khích phát triển kinh tế trang
trại theo hình thức nông - lâm kết hợp tạo thành vùng nguyên liệu gỗ, và
phủ xanh đất trống đổi trọc góp phần cải tạo môi trường, nhất là ở khu vực
phía bắc của tinh,
LS Khoáng sản :
Bình Dương không giàu khoáng sản nhưng vẫn là tỉnh có thế mạnh
và tiểm năng về khoáng sản so với các tỉnh Nam Bộ, đặc biệt là khoáng
sản phi kim loại Trên địa bàn tỉnh có 82 vùng mỏ với trữ lượng khá lớn,
trong đó có 9 loại khoáng sản chính là : caolin, đất xét, đá xây dựng (anderite, tufđaxit, grannitc ), cát xây đựng, cát kết, cuội sỏi, than bùn,
laterite.
Một số kitoáng san có ý nghĩa công nghiệp chi yếu :
e Đá xây dựng :
Tổng trữ lượng : 220 triệu mỉ, tập trung ở Thuận An và Tân Uyên
Vùng mỏ lớn nhất là núi Châu Thới ( diện tích :80 ha, trữ lượng tới hàng
chục triệu m` Hiện nay, đã có 8 đơn vị khai thác với sản lượng trung bình :
1,8 triệu mÌ/ năm), mỏ Thường Tân, mỏ Định Thành
SVTH : Pham Nữ Sỹ = Khoa Địa lý Kr 23
Trang 30Khoá luận tốt ngitiệp GVDH : 1S Pham Xuân Hậu
© Caolin ( sétưắng ):
Caolin ở Bình Dương có chất lượng tốt, hàm lượng AlạO; từ 10 ~ 20
% và Fe;O; dưới 5% Toàn tỉnh có 23 vùng mỏ với trữ lượng : 52 triệu tấn,
tập trung ở phía nam tỉnh ( nhiều nhất là Tân Uyên và Bến Cát )
Các mỏ có trữ lượng lớn, chất lượng tốt thường phát triển ven
sông, suối như : mỏ Chánh Lưu, Suối Thôn, Vĩnh Tân Hiện nay, có 15
vùng mỏ đã và đang khai thác với trữ lượng 6 triệu m’ ding làm nguyên
liệu cho ngành công nghiệp gốm sứ và chất phụ gia công nghiệp Bình
Dương có tiểm năng lớn về caolin nhưng chưa được khai thác hết
e Cát xây dung:
Tập trung ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Thi Tính
Trữ lượng : 25 triệu mỶ/ năm.
Sản lượng khai thác : trên 1 triệu m ” nim.
e Sét gạch ngói :
Toàn tỉnh có 23 vùng mỏ với trữ lượng trên 500 triệu tấn , tập trung
ở Bến Cát và Tân Uyên Hiện nay, đã và đang khai thác 15 vùng mỏ với
trữ lượng 6,8 triệu mỶ, được dùng trong nhiều lĩnh vực; đặc biệt, có loại sét
chịu lửa tốt, có giá trị lớn đối với công nghiệp luyện kim
e Than bùn:
Trữ lượng ước tính khoảng 3 triệu tấn, phân bố doc sông Đồng Nai
Than bùn có nhiệt lượng thấp dùng làm phân bón (pha thêm vôi để khử
chua).
Với tiểm năng khoáng sản nói trên, Bình Dương có diéu kiện pháttriển công nghiệp khai khoáng, công nghiệp gốm sứ, hóa chất, vật liệu xâydựng và tiểu thủ công nghiệp
Vy 'ñt
II.1 Dân số và gia tăng dan số :
Dân số của tỉnh Bình Dương năm 1976 (ước từ tinh Sông Bé cũ) là
325000 người, đến năm 1997 là 676 000 người Như vậy, sau 2l năm dan
số đã tăng gap 2 lần
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý K;; 24
Trang 31Khoá luận tốt nghiép GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Sau khi tách tinh, Bình Dương là tỉnh có dân số thấp, mật độ dân số
cũng thấp hơn các tinh thuộc vùng kinh tế trong điểm phía nam.
Bảng 3 : Dân số Bình Đương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Hiện nay, dan số Bình Dương xếp thứ 50/ 61 tỉnh thành trong cả
nước, chiếm 0,9 % dân số cả nước và chiếm 6,7 % dân số vùng Đông Nam
Bộ.
Với tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 1,7%/năm thì dân số Bình Dương gia
tăng khoảng 11 000 người/năm Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên đã giảm
0,06%/năm, nhưng do mức gia tăng cơ giới cao (bằng 45% gia tăng tư
nhiên ) nên mức gia tăng dân số của tỉnh là 2,4 - 2,5 %/năm (khu công
nghiệp tập trung phía nam và địa bàn nông nghiệp phía bắc tỉnh thu hút
dân cư và lao động từ nơi khác tới).
Trên cơ sở giảm dần tốc độ gia tăng tự nhiên, đồng thời dựa vào xu hướng phát triển kinh tế để duy trì mức gia tăng cơ giới phù hợp với sự phát triển của các khu công nghiệp thì dự báo dân số của tỉnh như sau :
SVTH : Pham Nữ Sÿ— Khoa Địa lệ K›; 25
Trang 32Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Thực Trạng
(Nguồn : Niên giám thống kê và tài liệu của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Bình
Dương).
Mật độ dân số Bình Dương cao hơn mức trung bình cả nước, cùng
với mức gia ting cao nhì vậy, Bình Dương có nguồn lao động đổi đào phục
vụ cho sản xuất, đặc biệt là các khu công nghiện phía nam của tỉnh; đồngthời có thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế — xã
hội tỉnh nhà.
11.1.2 Kết cấu dân sé:
Trong cơ cấu thành phan dân tộc, người kinh chiếm đa số (96,7%),người Việt gốc Hoa chỉ chiếm 3%, dân tộc ít người chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,3
% (tập trung ở Phú Giáo va Dầu Tiếng).
Các tin để tôn giáo chỉ chiếm gần 10 % dan số toàn tỉnh ( gồm Phật
giáo, Thiên Chúa giáo, Tin lành, Cao đài, đạo Hồi )
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý K›¿ 26
Trang 33Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Pham Xuân Hậu
Bang 5 : Kết cấu din xố tỉnh Binh Đương năm 1997
Ỉ Kết cấu dan số theo Chỉ số ( người ) ' Tỷ lệ trong tổng
Bình Dương có nguồn lao động trẻ dồi dào với 51,5 % dân số trong
độ tuổi lao dong và 46,54 % lao động dự bị, Dây là nguồn nhân lực quan
trong phục vụ cho gta trình phát triển kinh tế — xã hội
Hiện nay, qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, tương ứng với sự
phát triển công nghiệp Tỷ lệ thị dân tăng nhanh (35 %), cao hơn mứctrung bình cé nước nhưng còn thấp hơn mức trung bình của vùng kinh tếtrong điểm phía nam (55%) (năm 1997),
Trang 34Khoá tuận tốt nghiép GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Bang 6 : Tinh hình sử dung lao động từ 1996 — 2000
352 99I
303 827 315356
320 048
368 200 333 700
381 900 351 900
(Nguồn : Niên giám thống kê 1997 và các chỉ tiêu kinh tế -xã hội năm
1999 của Sở Kế Hoạch -Đầu Tư Bình Dương)
Ngoài số dân trong tuổi lao động đang đi học và số lao động mất sức
thì số người lao động chưa có việc làm khoảng 3 - 4 %:
Mức gia tăng tuyệt đối của thời kỳ sau luôn cao hơn thời kỳ trước đã
gây sức ép lớn về vấn để giải quyết việc làm cho người lao động Do đó,
tỉnh cần phải có chính sách quản lý dân số đúng đắn, phù hợp với qúa trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bang 7 :Cơ cấu lao động
Diin vị : %
Từ năm 1997 đến 2000, khoảng 10 % lao động từ khu vực I chuyển
sang khu vực II và III Nguồn lao động chuyển dịch dan từ lĩnh vực nông —
lâm thủy sản sang lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ do công
nghiệp phát ưiển mạnh, Đồng thời, đó cũng là sự chuyển dịch lao độngSVTH : Phạm Nữ Sỹ = Khoa Dia lý Kx, 28
Trang 35Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
thco lãnh thổ do sức hút của các khu công nghiệp Dự kiến trong tương lai,
lực lượng lao động ở khu vực Il sẽ gia tăng nhanh nhất (36% năm 2010),
còn ở khu vực | giảm mạnh (chỉ chiếm 25,5 % lao động vào năm 2010),
Nguồn lao động chủ yếu của tỉnh là lao động phổ thông, đội ngũ
lao động có trình đô khoa học kỹ thuật vừa thiếu lại vừa yếu Các khu
công nghiệp mới chỉ thu hút 40% lao động tại chỗ, còn lại là lao động từ
nơi khác tới Vấn để đặt ra là cẩn phải phát triển và mở rộng các trường,
các trung tâm đào tạo nghề tại địa phương nhằm đáp ứng nguồn lao động
kỹ thuật cho các khu công nghiệp.
II 1.4 Thu nhập và mite sống dân cut:
Giai đoạn 199] — 1997, GDP tính thco dau người tăng trung bình
15,5%/nam Mức sống người dân không ngừng được nâng cao, từ 1993
-1997 số hộ nghèo giảm từ 25% xuống còn 8,34 Về cơ bản tỉnh đã xoáđược hộ đói, xoá được nạn mù chữ, số hộ khá và giàu tăng lên liên tục,
Năm 1997, thu nhập bình quân đạt 489 USD/người/năm, gấp 1,5
lan mức hình quân cả nước (326USD/người/năm) Riêng thị xã Thủ Dầu
Một, Thuận An và Dĩ An đạt 700USD/người/năm Đến năm 2000, thu nhập
nình quân đạt 648USD/người/năm Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt
hơn 1300USD/người/năm.
ILLS Chính sdch thu luit nhân tài:
Ngày từ khi tái thành lập tỉnh Binh Dương (1/1/1997) chính sách thu
hút nhân tài đã được chú trong Tinh đã thực hiện phương châm “trải thẳm
đỏ để mời gọi các nhà đầu tư", “ải chiếu hoa để mời gọi tí thức” với
nhiều chính sách ưu tiên, đãi ngộ phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế
đang được mở rộng và nâng cấp.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý Ky) 2U
Trang 36Khoá luận tất nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Một số tuyến đường tinh quan trong: 714 , 742 , 743, 744, 745, 746,
747, 751 Tinh Bình Dương nằm trên trục đường ưu tiên đầu tư cho vùngkinh tế trong điểm phía nam như : quốc lộ 1A, 51, 13, 14, 22, đường caotốc Biên Hoà - Tân Uyên - Quốc lộ 13
* Đường sắt :
Tuyến đường sắt Bắc -Nam có 8km đi qua tỉnh với hai ga : Dĩ An vàSóng Thần (Sóng Thần là ga hàng hoá lớn nhất khu vực phía nam hiện
nay) Trong tương lai, sẽ có đường sắt xuyên A đi qua tinh (doc theo chiểu
từ phía nam lên phía bắc tỉnh)
* Đường sông :
Chiểu dài đường sông trên địa bàn tỉnh là 402km Đường sông chưa
phát huy hết năng lực do tinh không của cẩu Bình Lợi và cầu Lái Thiêu
quá thấp
+ 2 tuyến quan trọng :
e Thuận An — Dầu Tiếng (sông Sài Gòn).
e Hiếu Liêm - Thạnh Phước (sông Đồng Nai).
+ Các cảng sông quan trọng :
e Bà Lụa (năng lực vận chuyển : 60.000 tấn/năm), Lái Thiêu, Bến
Súc trên sông Sài Gòn.
e© Binh An, Uyên Hưng trên sông Đồng Nai.
Từ năm 1998, tinh đã từng bước nâng cấp và mở rộng các tuyến
đường giao thông nhầm đáp ứng nhu cẩu phát triển kinh tế, phát triển đô
thị và các khu công nghiệp.
Từ năm 1998 ~ 2000, tiến hành cải tạo quốc lộ 13, nâng cấp đường
tỉnh 743, 746 và các tuyến đường huyện (đặc biệt là Tân Uyên, Bến Cáu.
Sau năm 2000, tiếp tục nâng cấp và mở rộng các tuyến đường còn
lại, xây dựng đường nội thị đường chuyên dùng cho các khu công nghiệp,
phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, cải tạo và mở rộng cảng để
SVTH : Pham Nit S?— Khoa Địa lý Kz; 30
Trang 37Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
khai thác tốt hơn giao thông đường sông (đặc biệt là cảng Bà Lụa và Sóng
Than).
Bình Dương nằm cạnh thành phố Hồ Chí Minh, có lợi thế trong việc
sử dụng các công trình hạ ting của thành phố này như : Sân bay, bến cảng, đường bộ liên tinh nối liền với các tuyến đường giao thông quốc gia quan
trọng Đây là diéu kiện hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế, mở rộng
giao lưu trong và ngoài nước.
11.2.2 Hệ théng cấp điện :
Bình Dương có điều kiện thuận lợi về nguồn điện cung cấp gần như
trực tiếp từ hai nguồn thủy điện : Trị An và Thác Mơ, hợp với điện lưới
quốc gia (đường dây siêu cao áp 500KV) bằng một vành đai liên kết
1IOKV khép kin trên toàn tỉnh với chất lượng ổn định đáp ứng nhu cẩu
điện cho các khu công nghiệp, các ngành sản xuất và dân sinh.
Toàn tỉnh có 802 km đường dây cao thế, 1404 trạm biến áp với tổng công suất 206 122KVA.
Năm 1997, 100% số xã, phường đã có điện lưới quốc gia : có 74% số
hộ dân dùng điện, đến năm 1998 tăng lên 78% (phục vụ sản xuất và sinh
hoạt).
Tinh đã nâng cấp tram biến áp Gò Đậu, xây dựng trạm biến áp trung
gian : Sóng Than, Tân Dinh và kéo điện vỀ các xã vùng xâu, vùng xu Ở
Dầu Tiếng và Phú Giáo.
Ngành điện của tỉnh chủ yếu dùng nguồn điện lưới quốc gia Bên
cạnh đó, nhiều khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp có máy phát điện
riêng hoặc dự phòng Hiện nay, tỉnh đang đầu tư phát triển lưới điện phục
vụ các khu công nghiệp, điện dân dụng và điện khí hoá nông thôn.
11.2.3 Hệ thống cấp nước :
Giai đoạn 1996 — 2000, tổng công suất cấp nước là 81600
-§6600m/ngày.
SVTH : Phạm Nữ S¥ — Khoa Địa lý Kz, 31
Trang 38Khoá luận tốt nghiệp GVDH: TS Phạm Xuân Hậu
Bang 8 : Nguồn nước đã khai thác.
Giai đoạn 2001 — 2005, tỉnh có dự án đầu tư nâng công suất khai
thác nước từ sông Đồng Nai lên 200000m /ngày, sông Sai Gòn từ 75
-80000m /ngày.
Dự kiến nhu cầu nước năm 2010 sẽ từ 0,6 - 0,7 triệu mÌ/ngày Trong
đó hổ Phước Hoà cung cấp 0,3 triệu m/ngày, sông Déng Nai cung cấp
0,15 ~0,2 triệu mÌ/ngày, sông Sài Gòn cung cấp 0,15 triệu m”/ngày.
11.2.4 Hệ thống théng tin liên lạc :
Ngành thông tin liên lạc được đẩu tư nhiều và phát triển nhanh chóng Các dịch vụ liên lạc bằng Telex, Fax, Gentex, truyền dẫn số liệu
tự động hai chiều đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo liên lạc trong và
ngoài nước và dang tiếp tục được hiện đại hoá.
Năm 1997 có 19 tổng đài điện tử với dung lượng 30940 số, có 18547
số điện thoai thuê bao Đến năm 1998 có 21 tổng đài với dung lượng
40018 số và 23569 số điện thoại thuê bao Số máy điện thoại bình quântính theo đầu người tăng nhanh Năm 1997, trung bình là 2,8 máy/100dân,
đến năm 1998 là 3,5 máy/100 dan, năm 2000 đạt 6 máy/100dân Dự kiến
năm 2010 sẽ đạt 20 máy/100 dân.
SVT: Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lệ Kx) 32
Trang 39Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
11.2.5 Hệ thống y tế giáo duc:
* Giáo đục đào tạo :
Trong những năm qua, công tắc giáo dục — đào tạo luôn được quan
tâm phát triển Tỉnh đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ giảng dạy và học tập nhằm nâng cao dân trí, bổi dưỡng nhân tài, phục
vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nh.
Năm 1999, tổng số học sinh đến trường là 147433 em, đạt tỷ số 2078
học sinh/10000 dân.
Bang 9 : Vài số liệu về ngành giáo duc phổ thông.
Số phòng học (phòng)
Nhìn chung, số phòng học và số giáo viên hàng năm đều tăng song
vẫn chưa đáp ứng được nhu cẩu, thiết bị giảng dạy và học tập còn thiếu,
Hiện nay, tỉnh đang cố gắng xoá phòng học tạm, phòng mượn, thực hiện
ngói hoá và lầu hoá trường lớp (nhất là vùng sâu, vùng xa như : Phú Giáo,
Dâu Tiếng).
Hiện nay, tỉnh Bình Dương đã có | trường đại học, | trường cao đẳng
sư phạm, 10 trường trung học day nghé Tỉnh đã đầu tư cải tạo trường công nhân kỹ thuật Bình Dương và các trung tâm dạy nghề; thành lập
trung tâm đào tạo kỹ thuật Việt Nam - Singapore (đào tạo khoảng 1000
lao động/năm với các nghề : điện tử, chế tạo máy, bảo trì điện ).
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Dia lý Ka; 33
Trang 40Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS Phạm Xuân Hậu
Mục tiêu đặt ra là đến năm 2010, sẽ đạt tỷ lệ 35 — 40% công nhân
có tay nghề cao trở lên, nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu vé nguồn lao
động kỹ thuật cao cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
* Y tế:
Những năm qua, ngành y tế đã có những bước chuyển biến tích cực
Hoạt động chăm sóc sức khoẻ khám chữa bệnh cho nhân dân được đẩy mạnh, không có các dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh.
+ Công tác phòng chống bệnh sốt rét, bướu cổ, lao, phong đạt kết
quả tốt.
+ Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ — trẻ cm đạt kết quả
tốt, Hầu hết các trạm y tế xã làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình và hộsản tại chỗ Tỷ lệ sinh hàng năm giảm 0,06 — 0,07%/năm Tỷ lệ trẻ em suydinh dưỡng giảm 40% Trong nhiều năm liển, tỷ lệ tiêm chủng 6 bệnh
thường gặp 3 trẻ cm đạt 90 ~ 95%, tim chủng cho bà mẹ mang thai đạt
trên 85%.
Mạng lưới y tế từ tỉnh xuống các huyện, xã từng bước được đầu tư
phát triển Hiện nay, tỉnh đã có 5 bệnh viện với 660 giường bệnh, 8 phòng khám đa khoa với 64 giường, 77 trạm y tế xã với 231 giường, 2 nhà hộ sinh với 20 giường, | trung tâm phục hồi chức năng trẻ em dị tật với 20 giường.
Ngoài ra, còn có các cơ sở y tế tư nhân được cấp giấy phép hoạt động, góp
phần chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
Bang 10 : Số cán bộ y tế, bác sĩ từ 1996 — 2000 và dự kiến năm 2010.
Đơn vị tính : Người
Cán bộ y tế 1391 1433 | 1424 | 1477
Bác sĩ 236 257 256
Bác si/10000dan 3,5 3,7 3,6
(Nguồn : Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bình Dương)
SVTH : Pham Nữ Sỳ = Khoa Địa (ý Ky 34