XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bang 1: Des tích các asin as chinh
II.1. Dân số và gia tăng dan số
11.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
11.2.1. Hệ thống giao thông.
Mang lưới giao thông, vé cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu vận tải của tỉnh.
* Đường 6 tô :
Toàn mạng có 1013 tuyến đường với tổng chiéu dài 4203km, mật độ
trung bình 1,55 km/km) đường ôtô đến được 100% số xã trong tỉnh, hiện
đang được mở rộng và nâng cấp.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý Ky) 2U
Khoá luận tất nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Một số tuyến đường tinh quan trong: 714 , 742 , 743, 744, 745, 746, 747, 751. Tinh Bình Dương nằm trên trục đường ưu tiên đầu tư cho vùng kinh tế trong điểm phía nam như : quốc lộ 1A, 51, 13, 14, 22, đường cao tốc Biên Hoà - Tân Uyên - Quốc lộ 13.
* Đường sắt :
Tuyến đường sắt Bắc -Nam có 8km đi qua tỉnh với hai ga : Dĩ An và Sóng Thần (Sóng Thần là ga hàng hoá lớn nhất khu vực phía nam hiện
nay). Trong tương lai, sẽ có đường sắt xuyên A đi qua tinh (doc theo chiểu
từ phía nam lên phía bắc tỉnh).
* Đường sông :
Chiểu dài đường sông trên địa bàn tỉnh là 402km. Đường sông chưa
phát huy hết năng lực do tinh không của cẩu Bình Lợi và cầu Lái Thiêu
quá thấp.
+ 2 tuyến quan trọng :
e Thuận An — Dầu Tiếng (sông Sài Gòn).
e Hiếu Liêm - Thạnh Phước (sông Đồng Nai).
+ Các cảng sông quan trọng :
e Bà Lụa (năng lực vận chuyển : 60.000 tấn/năm), Lái Thiêu, Bến
Súc trên sông Sài Gòn.
e© Binh An, Uyên Hưng trên sông Đồng Nai.
Từ năm 1998, tinh đã từng bước nâng cấp và mở rộng các tuyến
đường giao thông nhầm đáp ứng nhu cẩu phát triển kinh tế, phát triển đô
thị và các khu công nghiệp.
Từ năm 1998 ~ 2000, tiến hành cải tạo quốc lộ 13, nâng cấp đường tỉnh 743, 746 và các tuyến đường huyện (đặc biệt là Tân Uyên, Bến Cáu.
Sau năm 2000, tiếp tục nâng cấp và mở rộng các tuyến đường còn
lại, xây dựng đường nội thị đường chuyên dùng cho các khu công nghiệp,
phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, cải tạo và mở rộng cảng để
SVTH : Pham Nit S?— Khoa Địa lý Kz; 30
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
khai thác tốt hơn giao thông đường sông (đặc biệt là cảng Bà Lụa và Sóng Than).
Bình Dương nằm cạnh thành phố Hồ Chí Minh, có lợi thế trong việc sử dụng các công trình hạ ting của thành phố này như : Sân bay, bến cảng, đường bộ liên tinh nối liền với các tuyến đường giao thông quốc gia quan
trọng. Đây là diéu kiện hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế, mở rộng
giao lưu trong và ngoài nước.
11.2.2. Hệ théng cấp điện :
Bình Dương có điều kiện thuận lợi về nguồn điện cung cấp gần như
trực tiếp từ hai nguồn thủy điện : Trị An và Thác Mơ, hợp với điện lưới quốc gia (đường dây siêu cao áp 500KV) bằng một vành đai liên kết
1IOKV khép kin trên toàn tỉnh với chất lượng ổn định đáp ứng nhu cẩu
điện cho các khu công nghiệp, các ngành sản xuất và dân sinh.
Toàn tỉnh có 802 km đường dây cao thế, 1404 trạm biến áp với tổng công suất 206 122KVA.
Năm 1997, 100% số xã, phường đã có điện lưới quốc gia : có 74% số hộ dân dùng điện, đến năm 1998 tăng lên 78% (phục vụ sản xuất và sinh
hoạt).
Tinh đã nâng cấp tram biến áp Gò Đậu, xây dựng trạm biến áp trung
gian : Sóng Than, Tân Dinh và kéo điện vỀ các xã vùng xâu, vùng xu Ở Dầu Tiếng và Phú Giáo.
Ngành điện của tỉnh chủ yếu dùng nguồn điện lưới quốc gia. Bên cạnh đó, nhiều khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp có máy phát điện riêng hoặc dự phòng. Hiện nay, tỉnh đang đầu tư phát triển lưới điện phục
vụ các khu công nghiệp, điện dân dụng và điện khí hoá nông thôn.
11.2.3. Hệ thống cấp nước :
Giai đoạn 1996 — 2000, tổng công suất cấp nước là 81600 -
§6600m/ngày.
SVTH : Phạm Nữ S¥ — Khoa Địa lý Kz, 31
Khoá luận tốt nghiệp GVDH: TS. Phạm Xuân Hậu
Bang 8 : Nguồn nước đã khai thác.
Đơn vị 1000m/ngày.
Đã khai thác
Nguồn nước Khả năng khai thác
Sông Sài Gòn
Sông Đồng Nai Ngầm
Giai đoạn 2001 — 2005, tỉnh có dự án đầu tư nâng công suất khai
thác nước từ sông Đồng Nai lên 200000m /ngày, sông Sai Gòn từ 75 -
80000m /ngày.
Dự kiến nhu cầu nước năm 2010 sẽ từ 0,6 - 0,7 triệu mÌ/ngày. Trong
đó hổ Phước Hoà cung cấp 0,3 triệu m/ngày, sông Déng Nai cung cấp
0,15 ~0,2 triệu mÌ/ngày, sông Sài Gòn cung cấp 0,15 triệu m”/ngày.
11.2.4. Hệ thống théng tin liên lạc :
Ngành thông tin liên lạc được đẩu tư nhiều và phát triển nhanh chóng. Các dịch vụ liên lạc bằng Telex, Fax, Gentex, truyền dẫn số liệu tự động hai chiều ... đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo liên lạc trong và
ngoài nước và dang tiếp tục được hiện đại hoá.
Năm 1997 có 19 tổng đài điện tử với dung lượng 30940 số, có 18547 số điện thoai thuê bao. Đến năm 1998 có 21 tổng đài với dung lượng
40018 số và 23569 số điện thoại thuê bao. Số máy điện thoại bình quân tính theo đầu người tăng nhanh. Năm 1997, trung bình là 2,8 máy/100dân,
đến năm 1998 là 3,5 máy/100 dan, năm 2000 đạt 6 máy/100dân. Dự kiến
năm 2010 sẽ đạt 20 máy/100 dân.
SVT: Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lệ Kx) 32
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
11.2.5. Hệ thống y tế giáo duc:
* Giáo đục đào tạo :
Trong những năm qua, công tắc giáo dục — đào tạo luôn được quan
tâm phát triển . Tỉnh đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập nhằm nâng cao dân trí, bổi dưỡng nhân tài, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nh.
Năm 1999, tổng số học sinh đến trường là 147433 em, đạt tỷ số 2078
học sinh/10000 dân.