tế
Đơn vị tính : %
In ae
1997 | 1998 | 1999
Công nghiệp
Quốcdamh | 231 | 179 | 136 | 101 | 97B
Có vốn đầu tư nước ngoài 43,9 51,7
(Nguồn : Niên giám thống kê Binh Dương năm 2000)
Trong cơ cấu GDP công nghiệp phân theo thành phần kinh tế, tỷ
trong giá trị khu vực quốc doanh giảm nhanh liên tục từ 23,1% (1996)
xuống còn 17,9% (1997) và 9,7% (2000); khu vực ngoài quốc doanh giảm
nhẹ hơn, từ 42% (1996) xuống còn 38,2% (1997) và 36,8% (2000). Giá wi
sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gia tăng liên tục
và chiếm tỷ lệ ngày càng cao, từ 34,9% (1996) lên tới 43,9% (1997) và
53,5% (2000).
Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu
vực vào năm 1997 song Bình Dương vẫn nhận 51 dự án đầu tt nước ngoài
(1997), 41 dự án đầu tư nước ngoài (1998) và giá trị sản xuất công nghiệp vẫn liên tục gia tăng. Điểu đó đã cho thấy khả năng phát triển công nghiệp
của tỉnh rất lớn, sản xuất công nghiệp ở trong thế ổn định và tăng trưởng
cao, có sức canh tranh lớn trên thị trường.
Sau cuộc khủng hoảng, tình hình kinh tế khu vực đã ổn định và thị
trường tiêu thụ được mở rộng, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp đã
vượt xa so với dự kiến. GDP công nghiệp của tỉnh năm 1999 đạt 9312,6 tỷ
đồng tăng 43% so với năm 1998; năm 2000 đạt 12947,4 tỷ đồng, tăng 39%
so với năm 1999,
Trong GDP công nghiệp tỉnh Bình Dương, nhóm ngành công nghiệp
chế biến là chủ đạo và luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 97%). Cơ cấu thành phần trong nhóm ngành này cụ thể như sau :
SVTH : Phạm Nữ Sỹ— Khoa Địa lý K› 53
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Pham Xuân Hậu
+_Kinh tế quốc doanh :
Năm 1999 so với 1998 có khá hơn song chưa tiến triển, giá trị sản
xuất công nghiệp đạt 936,7 tỷ đồng, chỉ xấp xỉ cùng kỳ năm 1998 (1998
giảm 6,7%). Trong đó các doanh nghiệp nhà nước thuộc trung ương quản
lý đạt 306,9 tỷ đồng, giảm 4,1% (năm 1998 tăng 6,4%). Có 2/6 doanh nghiệp của khu vực này có giá trị sản xuất giảm, trong đó công ty công
trình khai thác đá 621 giảm 14,43%, công ty đường Bình Dương giảm
4,86%.
Cúc doanh nghiệp nhà nước thuộc địa phương quản lý khá hơn
nhưng chỉ tang 2,8%: so với cùng kỳ (năm 1998 giảm 16,9%) do ngành sản
xuất và chế biến thực phẩm giảm, trong đó sản xuất hạt điểu giảm 33,6%, công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tấn Lợi giảm 39,2%, công ty
thương mại xuất nhập khẩu Thanh LỄ giảm 49.4%.
+ Kinh tế neoai quốc doanh :
Chiếm tỷ trọng cao sau khu vực công nghiệp có vốn dau tư nước ngoài. Năm 1999 có tốc độ tăng 45,85% (gấp 2,6 lan năm 1998). Trong đó các công ly hỗn hợp trách nhiệm hữu hạn và cổ phần tăng cao hơn. Trong 11 ngành sản xuất có tỷ trọng cao, có 8 ngành đạt giá trị sản xuất tăng nhanh, trong đó : sản xuất thực phẩm và đổ uống tăng 45,9%, dệt tăng
23.4%, giày dép tăng 50,9%, chế biến gỗ - sản xuất sản phẩm từ gỗ tăng
16.8%, siin xuất giấy — sản phẩm từ giấy tăng 35,8%, hoá chất và sin
phẩm hoá chất tăng 53,1%, san xuất sản phẩm từ khoáng chất và phi kim
tăng 32,96%...
+ Khu vực có von đầu tit nước ngoài :
Ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP công nghiệp (53,5% năm 2000). Đây là khu vực dẫn đầu về tăng trưởng. Trong 13 ngành sản xuất có
tỷ trong cao của khu vực kinh tế này, 8 ngành có giá trị sản xuất tăng nhanh, trong đó : sản phẩm thực phẩm và đổ ăn uống tăng 60,84%, trang phục tăng 24,32%, sản xuất sản phẩm từ cao su tăng 71%, dệt tăng 53,2%
SVTH : Pham Nữ Sỹ - Khoa Địa lý K;y 54
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Bảng 21 : Chuyển dịch cơ cấu lao động công nghiệp theo thàr h phần
kinh tế.
mtagướ — — [mg | mo | [ma | 86] Rec
es 6s nasrgssi | v6 | ama | 26 [ma | ma |
(Nguồn : Niên giám thống kê Bình Dương năm 2000)
Bảng 22 : Chuyển dịch cơ cấu GDP nông nghiệp theo thành
Đơn vị : %
phần kinh tế.
=5 428 | 362_
Ngodiquiedoanh | S72 | 638 -
mxw
Quốc doanh
Có vốn đầu tư nước ngoài |
(Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2000)
Trong cơ cấu GDP nông nghiệp theo thành phần kinh tế, những
năm 1996, 1997 chưa có đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp. Đến
năm 1998 khu vực nông nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 2,7% GDP nông nghiệp và liên tục tăng qua các năm. Hiện nay, Bình Dương có nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông
nghiệp, do vậy trong thời gian tới khu vực kinh tế nầy sẽ tiếp tục phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao, cùng với qúa trình chuyển dịch
nay là sự giảm tương ứng của khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý K›: 55
Khoá luậu tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Bang 23 : Chuyển dich cơ cấu giá trị xuất khẩu theo cấp quản lý.
Đơn vị tính : %
Giá trị xuất khẩu ở khu vực trung ương quản lý chiếm tỷ lệ nhỏ nhất và giảm dẫn qua các năm, từ 23,1% (1996) xuống 11,2% (1997) và
chỉ còn 6,5% (2000). Khu vực địa phương quản lý chiếm tỷ lệ lớn nhất và
giảm đều liên tục qua các năm, từ 65,3% (1997) xuống còn 52,6% (2000),
Còn giá trị xuất khẩu ở khu vực quản lý có vốn đầu tư nước ngoài tăng
tương ứng và tăng nhanh liên tục, từ 23,5% (1997) lên 40,9% (2000). Trong
thời gian tới cơ cấu giá trị xuất khẩu phân theo cấp quản lý sẽ tiếp tục dịch chuyển theo xu hướng này.
.Ch dic
Cơ cấu lãnh thổ là biểu hiện vật chất cy thể của sự phân công lao
động thco lãnh thổ, là không gian thích hợp cho các giao điểm của qúa
trình phát triển kinh tế và các sự kiện diễn ra trong nó. Do đó, mức độ hình thành, phát triển và hoàn thiện cơ cấu lãnh thổ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và phân công lao động theo lãnh thổ.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ ~ Khoa Địa lý K›› 56
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : 1S. Phạm Xuân Hậu
Bảng 24 : Chuyển dịch cơ cấu GDP công nghiệp theo huyện, thị (giá
hiện hành).
Đơn vị : %
HPP Pe
HhunAn | 337 | 344 | 302 | 404 | 409 |
Di An 269 | 306 | 302 | 347 | 358
Thì Divmor — | 259 | 25 | 247 | 144 | 13.4
sec | mt | sa | s | 2 | s2,
mu | 6a | sẽ | 33 | s2 | 46
PMuGlo — | 00 | 02 | 02 | on | 00.
turns | o7 | or | 6009 | 007 | 606,
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2000)
Căn cứ vào sự phân hoá lãnh thổ : các nguồn lực phát triển kinh tế
(vị trí, tài nguyên, dân cư và lao động, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ...), sự phát
triển các ngành kinh tế, tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá .. tinh Binh Dương đã dan hình thành rõ nét 2 vùng kinh tế.
* Vùng l : Vùng phát wién công nghiệp gắn với đô thị hoá.
Ranh giới vùng :
Toàn bộ huyện Dĩ An.
Toàn bộ huyện Thuận An.
Toàn bộ thị xã Thủ Dau Một.
9/14 xã, thị trấn của huyện Bến Cát (Phú An, Tân Định, Hoà Lợi, Chánh Phú Hoà, Thới Hoà, An Tây, An Điển, Mỹ Phước, Lai Hưng).
9/16 xã, thị trấn của huyện Tân Uyên (Thạnh Phước, Thái Hoà,
Tân Phước Khánh, Tân Vĩnh Hiệp, Phú Chánh, Khánh Bình, Uyên Hưng,
Hội Nghĩa, Vĩnh Tân).
Vùng chiếm 26% diện tích tự nhiên với 67% dân số toàn tỉnh.
SVTH : Pham Nữ Sỹ = Khoa Địa lý K›; 57
Khoá luận tốt nghiệp @GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Cơ cấu kinh tế của vùng là : Công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp. Day là vùng kinh tế động lực của Unh với tốc độ tăng trưởng cao, trong đó ngành công nghiệp — xây dựng và dịch vy phát ưiển mạnh và
chiếm tỷ trọng lớn trong GDP vùng.
Vùng bao gồm toàn bộ các khu công nghiệp của tỉnh với tổng diện
tích hiện nay là 1417 ha. Công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu, thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình đô thị hoá của
vùng. GDP công nghiệp của vùng chiếm hơn 95% GDP công nghiệp toàn
tỉnh. Các ngành công nghiệp như : chế biến nông sản, dệt may, giày đa,
phát triển nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong GDP công nghiệp của vùng.
Ngành nông nghiệp của vùng có tính đa dạng hoá cao và tỷ trọng
hàng hoá lớn. Đây là vành đai lương thực - thực phẩm cung cấp cho đô thị
và các khu công nghiệp.
* Vùng II: Vùng phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Ranh giới vùng :
Toàn bộ huyện Dầu Tiếng.
Toàn hộ huyện Phú Giáo.
Các xã còn lại của huyện Tân Uyên và Bến Cát.
Vùng chiếm 73% diện tích tự nhiên với 33% dân số toàn tỉnh.
Cơ cấu kinh tế của vùng là nông-công nghiệp — dịch vụ. Nông
nghiệp là ngành kinh tế chính và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. Vùng này chủ yếu phát triển nông - lâm nghiệp và công nghiệp chế
biến nông lâm sản xuất khẩu, tập trung trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả(vùng chiếm 99% diện tích cao su, 97% diện tích diéu,84% diện tích cây ăn trái toàn tỉnh) làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông
sản xuất khẩu. Hiện nay vùng đang phát triển mô hình nông - lâm kết hợp và chăn nuôi đại gia súc, (nổi bật nhất là chăn nuôi bò). Giá trị sản phẩm
ngành chan nuôi chiếm 60% toàn tỉnh.
Vài năm gần đây với chủ trương chuyển một số ngành công nghiệp như : chế biến nông - lâm sản, sản xuất vật liệu xây đựng từ phía nam lên
phía bắc tỉnh để gắn sản xuất với nguồn nguyên liệu, giải quyết việc làm cho lao đông ở nông thôn, tăng giá trị hàng hoá và nâng cao đời sống nhân
SVTH : Phạm Nữ S¥ - Khoa Địa lý K›› 58
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
dân, ngành công nghiệp đã phát ign mạnh hơn nhưng còn chiếm tỷ tong
nhỏ trong GDP vùng.
sai
1997 — 2000.
Những năm qua, sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã diễn ra nhanh chóng bằng cách đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hóa. Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu quan trong về mọi mặt đồng
thời cũng bộc lộ những hạn chế nhất định.
HI,1. Thành tựu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1997 - 2000,
Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã
hội. Nén kinh tế tinh đã đạt được những kết quả khả quan, GDP nam 2000
ấp 1,51 lần GDP năm 1997, tốc độ tăng GDP tỉnh ở mức cao và ổn định,
giai đoạn 1997 — 2000 mức tăng GDP trung bình 17%/năm. Năm 2000
GDP/người đạt 648USD/người/năm.
Trong giai đoạn 1997 ~ 2000, GDP công nghiệp — xây dựng đạt
mức tăng trưởng trung bình 24,5%/năm (riêng ngành công nghiệp đạt 37,3%/năm); ngành nông — lâm — thủy tăng trưởng 4,77%/năm; ngành dịch
vụ tăng trưởng 13,5%/năm; kim ngạch xuất khẩu tăng 32,2%/năm; đầu tư
xây dựng cơ ban tăng 40,2%/năm.
Đơn vị : %
2,88
Tốc đô tăng
(so với năm trước)
112 | 16
Công nghiệp — xây dựng 21,13
m5
21,07
Dịch vụ 16.55 | 10,36
LToàn bộ nền kinh | 233 | mm
SVTH : Phạm Nữ Sy - Khoa Địa lý Kz; 59ESElE|s 14,57
Khod luận tốt nghiệp @GVDIH : TS. "Phạm Xuân Hậu
Biểu § : Tốc độ tăng trưởng GDP nền kinh tế và các ngành so với 1996
140
120 109.7
100
su 60
40
20
Những năm qua, ngành công nghiệp đã phát triển nhanh chóng va
trở thành ngành kinh tế trọng yếu của tinh, tạo động lực cho tăng trưởng
Kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, GDP công nghiệp tăng trưởng ở mức cao, nổi bật nhất là hoạt động hiệu quả của các khu công nghiệp tập trung với những sản phẩm hướng vào xuất khẩu và thăng dư mậu dịch xuất khẩu
ngày càng tặng.