a
= — -_
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Khoản thu ngân sách nhà nước năm 1998 đạt 860,4 tỷ đồng (tăng 5.3% so với năm 1997), Năm 1998 tốc độ tăng giảm do ảnh hưởng cuộc khủng hoằng tài chính khu vực. Năm 2000 tổng thu đạt 1055,3 tỷ đồng
(tăng 13,8% so với năm 1999),
SVTH : Phạm Nữ Sỹ— Khoa Địa lý K›› 60
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Khoản nộp ngân sách nhà nước của toàn ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn và tăng đều qua các năm. Năm 1997 nộp 417,2 tỷ đồng, chiếm 46,6% tổng thu ngân sách toàn tỉnh; năm 1998 nộp 455,96 tỷ đồng, chiếm
47,2% toàn tỉnh và tăng 7,9% so với năm 1997.
Chi ngân sách nhà nước năm 1997 : 408,7 tỷ đồng, trong đó chỉ cho xây dựng cơ bản: 110,2 tỷ đồng, chiếm 27% tổng chi, Năm 2000 chi cho
xây dựng cơ bản ting, chiếm 38,8% tổng chi. Như vậy, chỉ ngân sách đã
tập rung vào nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đáp ứng yêu cẩu phát triển của
tinh,
Quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với diéu kiện
phát triển của tỉnh đã dem lại hiệu qủa kinh tế cao thúc đẩy nhanh quá
trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển năng đông với tốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được nâng cao, số hộ khá và giầu ngày càng tăng, số hộ nghèo giảm từ 8,3 (1997) xuống còn 4,2% (2000). Sự
nghiệp giáo dục - y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đã chuyển biến
tích cực, an ninh — chính trị — trật tự xã hội được giữ vững, các tỆ nạn xã
hội gidm đáng kể.
Phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Binh Dương đã có sự hợp tác, liên kết với các tỉnh trong khu vực nhằm phát huy thế mạnh của tỉnh nhà và sử dụng thế mạnh của tỉnh bạn. Với phương châm “trải chiếu hoa để mời gọi các nhà đầu tư”, “trai thảm đỏ để mời gọi
tri thức ” và vừa làm vừa rút kinh nghiệm hướng tới sự hoàn thiện, Bình
Dương đã phát huy được nội lực (huy động các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh) và khai thác ngoại lực (thu hút các nhà đầu tư nước ngoài) đưa kinh tế công nghiệp của tỉnh tăng trưởng đáng kể, thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ công - nông nghiệp - dịch vụ sang công
nghiệp ~ dich vụ — nông lâm nghiệp.
IH.2. Hạn c
Muốn phát huy sức mạnh kinh tế của địa phương trước hết cần phải
nhìn nhận đúng mức những hạn chế, yếu kém còn tổn tại để tìm ra giải
pháp khắc phục và định hướng cho sự phát triển bởi mục đích của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là : từng bước xác định cơ cấu hợp lý giữa các
SVTH : Pham Nữ Sỹ ~ Khoa Địa lý Ky; 61
Khoá luận tất nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
ngành, các thành phan và giữa các vùng kinh tế để sử dụng hiệu quả các nguồn lực vào phat triển kinh tế xã hội của địa phương trong giai đoạn tiếp
theo.
Cùng với những thành tựu đã đạt được, quá trình phát triển kinh tế
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương còn những tổn tại nhất định
như sau :
+ Tốc độ tăng GDP tỉnh cao nhưng cơ sở của sự tăng trưởng chưa
thật vững chắc. Tốc độ phát triển các loại hình dich vụ còn chậm, quy mô nhỏ nên lưu lượng hàng hoá trao đổi trên thị trường chưa sôi động, chưa đa dạng do thiếu năng lực tổ chức thực hiện. Thị trường trong tỉnh bị chi phối
bởi các tỉnh thành lân cận. Tiểm năng du lịch chưa được khai thác tốt, chủ yếu là phục vụ ăn uống và các loại hình vui chơi giải trí đơn giản.
+ Vấn để đầu tư xây dựng, cải tạo cơ xổ hy tầng đã được đẩy mạnh
nhưng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hôi của tỉnh.
+ Việc đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức tổ chức quản lý của doanh nghiệp còn hạn chế, Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong
nước tuyệt đại đa số vẫn trong tình trạng lạc hậu, phần lớn các đơn vị sản
xuất công nghiệp truyền thống chưa thay đổi thiết bị kỹ thuật do đó năng suất lao động còn thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh ranh trên
thị trường còn kém.
+ Việc gấn kết giữa sản xuất công — nông nghiệp chưa chặt chẽ,
mức độ ổn định giá cd nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng xuất
khẩu còn thấp so với năng lực sản xuất, chưa có khả năng dự báo và kiểm
soát thị trường.
+ Tỉnh đã mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước nhưng hoạt động xuất nhập khẩu còn hạn chế đối với những thị trường lớn như : Châu
Âu và Châu Mỹ, đồng thời tỷ trong sản phẩm thô còn khá cao trong kim
ngạch xuất khẩu. Sản xuất hàng hoá và mở rộng thị trường nói chung chưa
phát triển, thị tường vốn và thị ưường tién tệ còn ở trang thái manh nha nên tác động của chúng đến việc phân bố, sử dụng vốn đầu tư hỗ trợ cho qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nhiều trường hợp chưa
được thể hiện rõ.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ ~ Khoa Địa lý Kz; 62
Khoá tuận tết nghiệp GVDH : TS. Pham Xuân Hậu
+ Việc đầu tư phát triển sản xuất tập trung vùng | (phía nam tỉnh), cũn vựng II (phớa bắc tỉnh) giàu tủửiểm năng song chưa được đầu tư đỳng
mức nên dẫn đến sự dịch chuyển lao động không hợp lý và chênh lệch lớn
về mức sống dân cư.
+ Trong thời gian dau, do chỉ chú ý đến tăng trưởng kinh tế và do hạn chế bởi nguồn vốn nên yêu cầu về các biện pháp bảo vệ môi trường chưa được đặt ra một cách gắt gao nên đến nay, vấn để ô nhiễm môi
trường có biểu hiện gia tăng đến mức báo động và khó khắc phục.
Ngân sách tỉnh đã cân đối được thu - chỉ nhưng so với yêu cầu vẫn
còn nhiều khó khăn, một số nguồn thu không đạt kế hoạch, nợ thuế kéo đài và phát sinh ngoài kế hoạch cùng với tỷ lệ điều tiết chưa được trung ương điểu chỉnh làm cho việc điểu hành ngân sách luôn bị căng thẳng,
thiếu chủ động.
Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu trong việc cải tiến quản
lý theo cơ chế một cửa một dấu tại chỗ, thủ tục đơn giản thông thoáng
nhằm thu hút vốn dau tư nhưng việc quản lý nhà nước về công nghiệp còn biểu hiện của sự phân tán, chồng chéo và tỏ ra kém hiệu quả với nhiều đầu mối chủ quan. Việc quản lý các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, đôi lúc còn buông lỏng, quan liêu, chưa sâu sát để kịp thời tháo gỡ khó khăn của các đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chủ trương phổ cập bậc trung học cơ sở thực hiện chậm, tình trạng học sinh bỏ học ở các cấp gia tăng và cho đến nay vẫn chưa khắc phục
được tình trạng thiếu giáo viên.
Nguồn nhân lực déi dào nhưng lực lượng lao động tại chỗ vẫn chưa
đáp ứng được yêu cầu về chất. Trong quá trình đổi mới do thiếu sự chuẩn
bị đẩy đủ có hệ thống về nhận thức, nghiệp vụ, tay nghề nên chất lượng
lao động chuyển biến chậm, thể hiện rõ sự bất cập giữa phát triển sản
xuất, đô thị hoá với phát triển nguồn nhân lực.
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm 0,06 - 0,07%/năm song vẫn còn ở mức cao (cả nông thôn và thành thị), tỷ lệ gia tăng cơ giới vẫn cao, tỷ lệ lao đông chưa có việc làm là 3 - 4 %, vấn để giải quyết nhà ở cho công nhân và người có thu nhập thấp chưa khắc phục được.
SVTH : Pham Nữ Sỹ ~ Khoa Địa lý K›› 63
Khoá luậu tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
IV. DU BAO QUA TRÌNH C