BINH DƯƠNG ĐẾN NAM 2010
Bang 30 Dự báo cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu đến 2010
Đơn vị : %
(Nguồn : Niên giám thống kê 2000 và chỉ tiêu 2010 của Sở Kế Hoạch Đầu
Tư tỉnh Bình Dương)
SVTH : Phạm Nữ Sỹ = Khoa Địa lý Ky 71
e
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Cơ cấu GDP công nghiệp theo thành phần kinh tế của tỉnh hiện nay (2000) là : kính tế quốc doanh : 9,8%, kinh tế ngoài quốc doanh : 37%,
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 53,2%. Do tác động mạnh mẽ của chính xách kinh tế nhiều thành phẩn và chính sách kinh tế mở, những năm tới các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển nhanh hơn, đặc biệt là thành phẩn kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Xu hướng đến năm 2010 thành phan kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng đáng kể vì khả năng thu hút đầu tư nước ngoài của Bình Dương còn rất lớn.
Vùng I: (Vùng phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở phía nam tỉnh) là vùng kinh tế động lực của tỉnh, Dự kiến tốc độ tăng GDP công
nghiệp giai đoạn 2001- 2010 từ 40 - 509%/năm. Tỉnh đang chuyển một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng từ vùng | lên vùng II để gấn sản xuất với
nguồn nguyên liệu và thu hút lao đông nông thôn. Năm 2002 tỉnh sẽ ngưng
khai thác mỏ đá ở Thuận An và tiến hành cải tạo địa hình, trồng cây hình
thành cụm du lịch sinh thái.
Ngoài các thị xã, thị trấn hiện nay, vùng sẽ phát triển đô thị hoá,
Dự kiến thị xã và các đô thị lan cận Thuận An sẽ hình thành một thành
phố cấp 2.
Vùng II : (Vùng phát triển nông nghiệp và nông thôn phía bắc tỉnh) là vùng kinh tế trọng điểm về nông — lâm nghiệp của tỉnh, hiện dang được xây đựng, cải tao, nâng cấp kết cấu hạ ting : điện, đường. trường, trạm tại các thị trấn, thị tứ để hình thành các cụm công nghiệp. Vùng II có thế
mạnh về cây công nghiệp và khoáng sản, trong thời gian tới vùng sẽ phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông — lâm sản và công nghiệp khai thác khoáng sản gắn với nguồn nguyên liệu tại chỗ, Dự kiến, tốc độ tăng trưởng
công nghiệp trung hình giai đoạn 2001 — 2010 từ 20 — 25%/năm.
V di ủ
tỉnh Bình Dương từ nay đến 2010.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý là
phương hướng, nhiêm vụ, là giải pháp tổng hợp để phát triển kinh tế.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần tăng cường sự lãnh đạo của
Đằng, sự quản lý của Nhà nước và vai trò vận động của các tổ chức quan chúng đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
SVIH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Dia lý Ky 72
Khoá luận tất ughiép GVDH : TS. Phạm Xuâu liệu
quốc doanh trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phẩn. Với những thuận lợi theo đà phát triển chung và những tiểm năng thế mạnh của tĩnh cùng với những khó khăn đang tổn tại đòi hỏi tỉnh Bình Dương phải có những giải
pháp tích cực để thực hiện quá trình chuyển dịch đó, V.S.I. Giải pháp về vốn :
Đây là giải pháp rất quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh tế. Để thực hiện các mục tiêu đặt ra trong giai đoạn từ 2001 — 2010, nhu cầu về
vốn đầu tư khoảng 40000 tỷ đồng. Nhu cầu vốn như vậy không nhỏ nhưng
Bình Dương có kha năng đáp ứng nếu có những cơ chế, chính sách phù hợp để phát huy sức mạnh nội lực và khai thác ngoại lực bằng các biện
pháp sau :
Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng cường hàng xuất khẩu để
tăng nguồn thu từ thuế và lệ phí trên cơ sở thực hiện luật ngân sách Nhà
nước trên địa bàn tinh, Tăng cường chống thất thu va nợ thuế tổn dong một cách hiệu qủa. Tiết kiệm chi, tăng thu (khai thác và nuôi dưỡng các nguồn
thu) để tích luỹ vốn cho đầu tư, đảm bảo đáp ứng 9% - 10% nhu cau vốn
cho từng thời kỳ 2001 ~ 2010.
Tạo vốn đầu tư thông qua vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Các tổ chức này cần tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện cho các cá nhân, các tổ
chức vay vốn phát triển sản xuất.
Mở rộng phương thức thuê mua tài sản cố định thay vì vay vốn giúp các cú nhân, dun vị có thể tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh mà không cần bỏ ra nguồn vốn lớn.
Tăng cường các hình thức huy động vốn trong nhân dân như ; khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân (công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phần, thị trường chứng
khoán), đẩy mạnh phát hành xổ số, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, cổ phiếu ... để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và các tổ chức
kinh tế. Nguồn vốn này đảm bảo từ 35 - 40% nhu cầu vốn.
Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết trong và ngoài tỉnh, trong và ngoài nước.Tăng đầu tư cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để đưa ra chính sách phù hợp nhầm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đồng thời vu tiên phát triển các doanh nghiệp trong nước.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Địa lý Kz; 73
Khoá luận tốt nghiép GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Thu hút nguồn vốn đầu tư và vốn vay ngoài tinh, dự kiến sẽ đáp ứng từ S% - 6% nhu cầu vốn,
Tạo những điều kiện thuận lợi nhất nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và vay vốn nước ngoài với các hình thức : hợp tác, liên doanh,
100% vốn nước ngoài, phương thức BOT, phát hành trái phiếu, cổ phiếu...
và các hình thức tô nhượng khác. Tranh thủ nguồn vốn ODA của nhà nước và tài trợ quốc tế hỗ trợ cho các công ty vừa và nhỏ, cho các vùng kém
phát triển bằng cách xây dựng các dự án có sức thuyết phục về hiệu qủa
sử dụng và khả nang hoàn vốn cao của dự án,
Lập "Quỹ phát triển tỉnh” với chức năng cung cấp và điều phối các nguồn tài chính cho như cầu đầu tư của các dự án ưu tiên, nhất là đầu tư vào kết cấu hạ tầng. Nguồn vốn của quỹ từ : ngân sách đầu tư của tỉnh và
Trung ương cho xây dựng kết cấu ha tang, vay từ các tổ chức tài chính
trong và ngoài nước, trích nguồn thu từ thuế, phát hành trái phiếu, cổ phiếu
dự án, huy động cổ phần của các huyện.
IV.5.2. Giải pháp về chính sách :
Chính sách kinh tế phù hợp là yếu tố quan ưọng để phát triển sản xuất. Môi trường kinh tế có thuận lợi hay không chính là do hệ thống các chính sách có phù hợp hay không. Vì vậy, chính sách kinh tế là giải pháp
hết sức quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát triển kinh tế - xã hội.
* Chinh sách về thị trường :
Chính sách vẻ kinh tế thị trường cần vận dụng hết sức linh hoạt ở từng lĩnh vực, từng vùng, từng giai đoạn cụ thể; cần chú trọng cả thị trường trong và ngoài nước. Tăng cường md rộng quan hệ quốc tế để tiếp thu
ngoại lực, đầu tư thộ đáng cho các ngành cơng nghiệp mũi nhọn tạo điều kiện mở rộng thị trường (nhất là thị trường xuất khẩu), tạo môi trường tốt
cho phát triển sản xuất kinh doanh.
Quan tâm đặc biệt đến thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng nông
thôn trong tỉnh bằng chính sách phát triển sản xuất hàng hoá và dịch vụ
khuyến nông, khuyến lâm.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ - Khoa Dia lý Ky, 74
Khoá luận tốt nghiện GVDH : TS. Pham Xuân Hậu
hoa hoe = công nghệ là nén ding của công nghiệp hoá, hiện đại
hóa, Vì vậy, tinh Bình Dương tiếp tục thực hiện chương trình phát triển khoa học — công nghệ bằng cách mua công nghệ và hợp tác liên doanh
nước ngoài nhằm thu hút công nghệ theo hướng : ưu tiên cho công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu; miễn giảm thuế cho
các doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, cho sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lượng hàng thay thế nhập khẩu, cho sản xuất hàng xuất khẩu , cho thời hạn sản xuất thử và cho nghiên cứu đổi mới công nghệ.
Dành một phần ngân sách tỉnh cho nghiên cứu triển khai công nghệ
mới, phát triển mạnh nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học công nghệ.
Tỉnh có chính sách đãi ngô đặc biệt nhầm thu hút lực lương chuyên gia
khoa học kỹ thuật, kể cả Việt kiểu và người nước ngoài làm công tác chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ cho tỉnh, khuyến khích tài
năng trẻ nghiên cứu và ứng dụng thành tựu công nghệ mới.
Xây dưng tiểm lực khoa học kỹ thuật, hình thành một số viện và trung tâm nghiên cứu một số lĩnh vực mũi nhọn trong và ngoài các công ty,
trường hoc, Tăng đầu tư nghiên cứu, triển khai các ngành công nghệ cao
như : công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.
Xây dựng làng khoa học hay công viên khoa học để phát triển công nghệ cao. Nhờ hiệu ứng nội lực khi có nhiều ngành công nghệ cao đồng bộ tụ lại gần nhau dưới hình thức các chủ thể nghiên cứu sản xuất ~ thương
mại, nhất là các yếu tố hội nhập quốc tế có thé tạo ra bước nhảy vọt từ
dang vườn vdin lên thành các ngành công nghệ cao, (Ví dụ : Hà Nội có kế
hoạch xây dưng công viên khoa học ở phía tây bắc thủ đô cách Hà Nội
30km. Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến hình thành công viên khoa học từ sự phát triển khu công nghệ cao Thủ Đức).
Phát triển khoa học kỹ thuật nhiệt đới, kỹ thuật xanh gắn liển với
thiên nhiên nhiệt đới và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để ứng
đụng nhanh khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế và
giảm thiểu tác động xấu lên môi trường tạo cơ sở cho sự phát triển bén
vững.
* Chính sách phát triển nguồn nhân lực :
Khoa học công nghệ bao gồm cả cơ sở vật chất kỹ thuật và con người, vì vậy đổi mới quy trình công nghệ phải đi đôi với bồi dưỡng, đào
tạo nguồn nhân lực.
SVTH : Pham Nữ Sj - Khoa Địa lý Kz; 35
Khoá luận tết nghigp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu
Để dào tạo nguồn nhân lực phù hựp với nhu cầu theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cẩn phải liên kết các chương trình giáo dục - đào tạo phù hợp với yêu cau của thị trường lao động đồng thời đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm tư vấn việc làm và mở rộng phạm vi hợp tác với
các doanh nghiệp có nhu cầu lao động để từng bước hình thành thị trường
lao động. Các trung tâm dịch vụ việc làm phải trở thành trung tâm nghiên
cứu, diéu tra tình hình cầu lao động, làm cầu nối giữa đào tạo lao động và
sử dụng lao động.
SVTH : Phạm Nữ Sỹ~ Khoa Địa lý Kr 76
Khoá luận tốt nghiệp GVDH : TS. Phạm Xuân Hậu