Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

103 8 0
Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ HẰNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ HẰNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Ngọc Thí Hà Nội, 2013 Đặt vấn đề 1- Tính cấp thiết đề tài Việt nam phát triển từ sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp Việt Nam chiếm 25% giá trị xuất 20% tổng GDP quốc gia 70% dân số sống nơng thơn Vì phát triển nơng nghiệp coi sở để phát triển kinh tế Vấn đề làm để nâng cao hiệu quả, nâng cao giá trị gia tăng, tăng lực cạnh tranh sản phẩm , tăng thu nhập cho nông dân, giải vấn đề công ăn việc làm đảm bảo sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững Trong q trình chuyển từ sản xuất tiểu nơng lên sản xuất lớn, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh ngày cao địi hỏi sản xuất nơng nghiệp phải chun mơn hố, có phân cơng hợp tác lại với chiều rộng chiều sâu Tuy nhiên, phát triển mà địa bàn, vùng có bước đi, cách làm với mức độ khác nhau, nhìn chung để tạo lập phát triển mối quan hệ liên kết kinh tế phải trải qua hai tất yếu là: từ sản xuất tự nhiên, phân tán, tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá; và, từ sản xuất phát triển theo chiều rộng (lượng) sang phát triển theo chiều sâu (chất) Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng yêu cầu khách quan, đường để khai thác triệt để lợi tài nguyên, lao động, đáp ứng nhu cầu cấp bách an ninh lương thực, nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp, góp phần tích vốn, tạo thị trường cho cơng nghiệp sở để ổn định kinh tế, trị, xã hội Trong bối cảnh nay, phát triển nông nghiệp trọng vào vấn đề phát triển nơng nghiệp bền vững, phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Nền nơng nghiệp nước phát triển giới hướng đến nông nghiệp hữu cơ, tăng trưởng xanh Sau 25 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế quốc dân ổn định trị - xã hội Nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) nguồn lực tự nhiên cao Mô hình tăng trưởng nơng nghiệp tạo khối lượng nhiều rẻ giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Để thực nhiêm vụ “đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu lại kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu” đề Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, ngành nông nghiệp xây dựng Đề án “Tái cấu ngành theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững” Huyện Quốc Oai thuộc đồng Bắc Bộ, vừa có nét chung địa phương thuộc khu vực địa lý phía Tây tam giác châu thổ sơng Hồng, vừa có sắc thái riêng, có đồng (các xã ven sơng Đáy sơng Tích), có vùng bán sơn địa, đồi núi Vì sản xuất nơng nghiệp đa dạng phong phú Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp huyện chưa tương xúng với tiềm năng, lợi vùng Nhận thức tầm quan trọng nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng đến tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, lựa chọn đề tài “Giải pháp góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nôi” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt Góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2007 – 2012 - Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng - Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Phạm vi không gian: Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2008 đến năm 2012 đề xuất định hướng, giải pháp cho năm Nội dung nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thực tiễn cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng - Giải pháp góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng 1.1.1 Khái niệm nội hàm cấu kinh tế Đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống hiểu: cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều phận kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định Theo quan điểm cấu kinh tế phạm trù kinh tế, tảng cấu xã hội chế độ xã hội Một cách tiếp cận khác cho rằng: cấu kinh tế hiểu cách đầy đủ tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều phận, nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với không gian thời gian định, điều kiện kinh tế - xã hội định, thể mặt định tính lẫn định lượng, số lượng chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Nhìn chung cách tiếp cận phản ánh chất chủ yếu cấu kinh tế thể nội hàm:  Tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia (số lượng, chất lượng, vai trị vị trí, tỷ trọng nó)  Các mối tương quan, quan hệ tương tác lẫn nhóm ngành, yếu tố hướng vào mục tiêu xác định  Sự vận động phát triển kinh tế theo thời gian ln bao hàm thay đổi thân phận thay đổi kiểu cấu Cho nên dù xem xét góc độ thấy Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ chất lượng, số lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định Để xem xét phân tích phận hợp thành kinh tế cách sâu hơn, thường phân tích cấu kinh tế: theo khu vực ngành (gọi cấu kinh tế theo ngành); theo thành phần kinh tế (gọi cấu kinh tế theo TPKT); theo không gian (cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ)  Cơ cấu kinh tế theo ngành Ngành tổng thể đơn vị kinh tế thực loạt chức hệ thống phân công lao động xã hội Ngành phản ánh loạt hoạt động định người trình sản xuất xã hội, phân biệt theo tính chất đặc điểm q trình cơng nghệ, đặc tính sản phẩm sản xuất chức trình tái sản xuất Các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, v.v Trong ngành lại chia cụ thể theo phân ngành ngành hàng Hiện nhiều nước giới có Việt nam chia kinh tế thành khu vực thống kê phát triển, tương quan khu vực, là: Nơng nghiệp; công nghiệp xây dựng; dịch vụ Các ngành cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đời phát triển gắn liền với phát triển phân công lao động xã hội Như phân công lao động theo ngành sở hình thành ngành cấu ngành Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành quốc gia hay đơn vị hành làm thay đổi quan hệ tỷ lệ khu vực GDP quốc gia hay đơn vị hành Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế phẩi hướng tới cấu ngành hợp lý, cần phát triển ngành chủ lực có nhiều lợi để đáp ứng yêu cầu nước xuất Đồng thời phải xây dựng tảng cở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để thay đổi phương thức sản xuất từ thủ công sang giới hóa đại hóa, có suất chất lượng cao  Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Sự phân công lao động theo ngành kéo theo phân công lao động theo vùng lãnh thổ, hai mặt trình gắn bó hữu với nhau, thúc đẩy phát triển Sự phân công lao động theo ngành diễn lãnh thổ định Vì cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ bố trí ngành sản xuất dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác tiềm lợi so sánh vùng Xu chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ theo hướng vào chun mơn hóa tập trung hóa sản xuất dịch vụ, hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung có hiệu cao, mở rộng với vùng chun mơn hóa khác, gắn bó cấu kinh tế vùng với nước Trong vùng lãnh thổ coi trọng chuyên mơn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp, đa dạng Để hình thành cấu vùng lãnh thổ hợp lý cần bố trí ngành vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầu đủ tiềm vùng Đặc biệt cần bố trí ngành chuyên mơn hóa dựa lợi so sánh vùng  Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Tùy quốc gia, vùng giai đoạn phát mà có thành phần kinh tế khác Các thành phần kinh tế như: kinh tế nhà ... tiễn cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng. .. NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng 1.1.1 Khái niệm nội hàm cấu kinh tế. .. đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng nâng cao hiệu giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm, nghiệp và thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2006 – 2011  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 1.1.

Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm, nghiệp và thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2006 – 2011 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.2: Quy mô và cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động trong giai đoạn 2006 – 2011  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 1.2.

Quy mô và cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động trong giai đoạn 2006 – 2011 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.3: Quy mô và cơ cấu GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 1.3.

Quy mô và cơ cấu GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.4: Quy mô và cơ cấu GTSX thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động trong giai đoạn 2006 - 2011  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 1.4.

Quy mô và cơ cấu GTSX thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động trong giai đoạn 2006 - 2011 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính huyện Quốc Oai - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 2.1.

Các đơn vị hành chính huyện Quốc Oai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1: Quy mô và cơ cấu GTSX theo giá cố định 1994 phân theo ngành kinh tế ở huyện Quốc Oai  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.1.

Quy mô và cơ cấu GTSX theo giá cố định 1994 phân theo ngành kinh tế ở huyện Quốc Oai Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.2: Quy mô và cơ cấu GTSX theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế ở huyện Quốc Oai  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.2.

Quy mô và cơ cấu GTSX theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế ở huyện Quốc Oai Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.3: Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.3.

Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.4: Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp Theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.4.

Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp Theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.5: Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt theo giá cố định 1994 phân theo nhóm cây trồng  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.5.

Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt theo giá cố định 1994 phân theo nhóm cây trồng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.7: Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi phân theo giá cố định 1994 phân theo nhóm vật nuôi   - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.7.

Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi phân theo giá cố định 1994 phân theo nhóm vật nuôi Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.8 thể hiện quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành thủy sản trên địa bàn Huyện Quốc Oai giai đoạn 2007 – 2012  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.8.

thể hiện quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành thủy sản trên địa bàn Huyện Quốc Oai giai đoạn 2007 – 2012 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.10: Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp Theo giá cố định 1994 phân theo tiểu vùng kinh tế  - Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bảng 3.10.

Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp Theo giá cố định 1994 phân theo tiểu vùng kinh tế Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan