Giải pháp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

107 16 0
Giải pháp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Dư Hà Nội, 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp hoạt động sản xuất xã hội loài người Ở hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Đất đai không đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến giá trị sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc nâng cao giá trị sử dụng đất nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hố, phát triển tương đối tồn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân (5,5% giai đoạn 2005-2010) đạt 4,25% năm 2012 [10] Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nơng sản xuất Những năm gần Việt Nam hình thành vùng sản xuất tập trung với khối lượng nông sản hàng hóa lớn mang tính kinh doanh rõ rệt: lúa gạo rau thực phẩm vùng đồng sông Hồng; lúa gạo rau thực phẩm, thuỷ hải sản vùng đồng sông Cửu Long; cà phê, cao su Đông Nam Bộ Tây Nguyên, Tuy nhiên, nhiều diện tích đất canh tác sử dụng khơng hợp lý bị suy thối, xói mịn, bạc màu, làm giảm độ phì nhiêu đất,… bên cạnh đó, q trình phát triển cơng nghiệp hố - đại hóa, q trình thị hóa, bùng nổ dân số diện tích đất nơng nghiệp giảm nhiều chuyển sang mục đích sử dụng khác Do đó, để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cần phải có loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Cũng nước, năm qua nông nghiệp huyện Quốc Oai đạt thành tựu to lớn, có bước tiến nhanh số lượng, chất lượng phương thức sản xuất: giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng bình qn 4%, sản lượng hàng hóa ngày cao, số trang trại ngày nhiều; đời sống nông dân ngày cải thiện Là huyện q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện tồn nhiều yếu điểm làm giảm sút chất lượng trình khai thác sử dụng khơng hợp lý; trình độ khoa học kỹ thuật, sách quản lý, tổ chức sản xuất cịn hạn chế; tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt việc độc canh lúa số nơi không phát huy tiềm đất đai mà cịn có xu làm cho nguồn tài ngun đất có xu hướng bị thối hố Nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá giá trị sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lý có hiệu cao làm sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Quốc Oai vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp huyện nay, chọn vấn đề: “Giải pháp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận thực tiễn sử dụng đất, giá trị sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, giá trị sử dụng đất nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm qua - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giá trị sử dụng đất nông nghiệp rút vấn đề cần giải nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp đại bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề có liên quan đến nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi nội dung, không gian thời gian nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng đất nâng cao giá trị sử dụng đất; Phân tích thực trạng sử dụng đất, giá trị sử dụng đất huyện nay; nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao giá trị sử dụng đất địa bàn huyện Quốc Oai; Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội thời gian tới - Về không gian: Nghiên cứu giá trị sử dụng đất nông nghiệp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình sử dụng đất giá trị sử dụng đất nông nghiệp qua số liệu thu thập từ tài liệu công bố khoảng thời gian 2010 - 2012, số liệu khảo sát điều tra năm 2013 Nội dung nghiên cứu 4.1 Nội dung lý luận Đề tài hệ thống hóa số khái niệm sử dụng đất, giá trị sử dụng đất Những vấn đề lý luận nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp; nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sử dụng đất nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng 4.2 Nội dung thực trạng Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Quốc Oai Tình hình giá trị sử dụng đất nông nghiệp vùng sinh thái huyện Quốc Oai Mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp cho giá trị kinh tế cao; Đánh giá giá trị kinh tế việc sử dụng đất nông nghiệp vấn đề đặt việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp có hiệu 4.3 Nội dung giải pháp Những nội dung quan điểm; định hướng, mục tiêu giải pháp nâng cao giá trị sử dụng quỹ đất nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (1) Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng Huyện, tích cực chuyển đổi cấu giống trồng (2) Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi theo chương trình xây dựng nơng thôn (3) Xây dựng công thức luận canh hợp lý cho vùng sinh thái huyện, đem lại giá trị sử dụng đất canh tác cao (4) Đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn Huyện (5) Huy động vốn sách vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp (6) Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nông nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sơ lý luận sử dụng đất nông nghiệp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp Trong ngành nông - lâm nghiệp, đất đai yếu tố tích cực q trình sản xuất, điều kiện vật chất - sở không gian, đồng thời đối tượng lao động công cụ hay phương tiện lao động Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu khác văn hố, xã hội, người phải tìm cách để khai thác đất nhằm thỏa mãn yêu cầu Trong điều kiện quỹ đất có hạn nên việc quản lý, sử dụng cách tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên vào việc phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 1.1.1.1 Đất nông nghiệp - Về Khái niệm đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho nhân loại, người sinh đất, sống lớn lên nhờ vào sản phẩm đất C.Mác viết: “Đất tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện thiếu tồn sinh sống hàng loạt hệ lồi người nhau” [5] Đất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Đất nông nghiệp tham gia vào trình sản xuất làm sản phẩm cần thiết ni sống xã hội Chính vậy, Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác” Theo điều 13, Luật đất đai Việt Nam năm 2003, đất đai chia thành nhóm lớn là: nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp gồm: đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản đất lâm nghiệp Trong đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng dùng chủ yếu vào sản xuất nghiên cứu thí nghiệm lâm nghiệp, đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng đất ươm giống lâm nghiệp Khi nói đất nơng nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác Có thể thấy, đất đai sản phẩm thiên nhiên, đất đai có tính chất đặc trưng riêng khiến khơng giống tư liệu sản xuất khác, là: đất có độ phì, giới hạn diện tích, có vị trí cố định không gian vĩnh cửu với thời gian biết sử dụng Nhận thức vấn đề giúp người sử dụng đất có định hướng sử dụng tốt đất nơng nghiệp, khai thác có hiệu tiềm tự nhiên đất đồng thời không ngừng bảo vệ đất mơi trường sinh thái - Vai trị đất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp, đất đai có vị trí quan trọng, yếu tố hàng đầu ngành sản xuất Đất đai nông nghiệp vừa tư liệu sản xuất vật chất vừa đối tượng lao động Đất đai không chỗ ở, chỗ đứng để lao động mà nguồn cung cấp thức ăn cho trồng, tác động người dựa vào đất đai thông qua đất đai Vì vậy, dù q trình sản xuất nơng nghiệp hay sản xuất kinh doanh sản phẩm khác trình khai thác trình sử dụng đất Vì thế, khơng có đất đai hoạt động khác khơng xảy Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay thế, với đặc điểm: - Đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tượng lẽ nơi người thực hoạt động tác động vào trồng vật ni để tạo sản phẩm - Đất đai loại tư liệu sản xuất khơng thể thay thế: đất đai sản phẩm tự nhiên, biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất đất đai ngày tăng lên Điều địi hỏi q trình sử dụng đất phải đứng quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thơng qua hoạt động có ý nghĩa người - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt địa cầu [21] Đặc điểm ảnh hưởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp sức ép lao động việc làm, nhu cầu nông sản ngày tăng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp làm cho quĩ đất nông nghiệp tăng lên Đây xu hướng vận động cần khuyến khích Tuy nhiên, đất đưa vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp đất hoang hóa, nằm quỹ đất chưa sử dụng Vì vậy, cần phải đầu tư lớn sức người sức Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính tốn kỹ để đầu tư cho cơng tác thực có hiệu - Đất đai có vị trí cố định chất lượng không đồng vùng, miền [21] Mỗi vùng đất gắn với điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước,…) điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, giao thơng, thị trường,…) có chất lượng đất khác Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cấu trồng, vật 90 phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao loại nông sản theo mùa vụ như: loại rau, củ, quả, đặc biệt ăn quả, cảnh, rau màu Đồng thời, người nông dân địa bàn huyện cần cung cấp nguồn thông tin thị trường loại nơng sản hàng hố khác kinh tế nơng thôn để chủ động hoạt động sản xuất 5) Giải pháp thứ năm: Huy động vốn sách vốn ưu tiên cho phát triển sản xuất nông nghiệp Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nơng hộ, vốn có vai trị to lớn, định tới 50-60% kết sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nơng dân nghèo trung bình mà hộ giàu nhu cầu vốn ngày tăng Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời như: - Khuyến khích nhà đầu tư tập trung vốn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Theo quy hoạch huyện Quốc Oai, vùng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp tập trung vào sản xuất rau an toàn, hoa cảnh, đến năm 2020 hình thành khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao phục vụ cho khu cơng nghiệp Hịa Lạc với vốn đầu tư từ 5.000 - 7.000 tỷ đồng vào năm 2020 - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay, đa dạng hoá thủ tục cho vay - Tập trung tối đa hiệu hiệp hội đoàn thể tránh sử dụng vốn cách lãng phí - Huyện có sách hỗ trợ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp Ngoài ra, Nhà nước cần đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư súc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ 6) Giải pháp thứ sáu: Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động 91 sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp hàng hố địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nắm bắt thông tin kinh tế kịp thời Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén thị trường cho nhân dân Quốc Oai năm tới hướng cần phải giải 7) Các giải pháp khác - Hệ thống thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến trình sử dụng nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Hiện hệ thống thuỷ lợi chưa phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Hướng chủ yếu huyện Quốc Oai thời gian tới là: xây dựng trạm bơm vùng thiếu nước Đông Xuân, Phú Cát, đồng thời tu bổ, nâng cấp số trạm bơm hệ thống kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác Ngồi huyện cần có biện pháp khắc phục tình trạng ngập úng số xã Ngọc Liệp, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết Cung cấp điện đầy đủ cho trạm bơm để phục vụ tưới tiêu kịp thời - Cần nhanh chóng mở rộng tu bổ hệ thống giao thông, đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hố vật tư nơng nghiệp - Tập trung cứng hóa số tuyến kênh tưới, tiêu nhằm phục vụ tốt việc tưới, tiêu địa bàn huyện 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao giá trị sử dụng đất nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Qua nghiên cứu giá trị sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện cho thấy, Quốc oai có loại hình sử dụng đất, với 19 kiểu sử dụng đất Kết điều tra thực tế trồng huyện Quốc Oai cho thấy, lúa trồng hàng năm chiếm ưu vùng có 5.590,87ha, chiếm 76,56 (năm 2010); năm 2012 diện tích trồng lúa 5.556,72ha (năng suất bình quân năm đạt 58,7 tạ/ha Cây ngơ, đứng vị trí thứ hai sau lúa diện tích (600,15 ha, chiếm 8,22%) năm 2010 605,26 chiếm 8,25% năm 2012, trồng chủ yếu vào vụ đông đất lúa Các loại hình sử dụng đất huyện bao gồm: đất lúa - màu; đất lúa - màu; đất chuyên lúa; đất chuyên màu; đất trồng ăn quả,… Với tổng diện tích gieo trồng năm 2012 đạt 15.288ha, năm 2010 đạt 15.395,6 ha, tăng 0,7% Đến 2012 giảm xuống 14.915 ha, 96,88% năm 2011 97,56 % so năm 2010 Hệ số sử dụng đất đạt 2,40 lần Như thâm canh tăng vụ tiềm lớn ngành trồng trọt huyện Quốc Oai Qua phân tích thống kê giá trị sản xuất tổng diện tích đất nơng nghiệp diện tích gieo trồng hàng năm cho thấy, giá trị sản xuất đất canh tác thấp Giá trị sản xuất 1ha lúa đạt 61,94 triệu đồng/ha với vụ lúa mùa lúa xuân Cây ngơ có giá trị sản xuất 50,68 triệu đồng/ha Các trồng khác có giá trị cao rau đậu đạt 299 triệu động/ha, ăn 164,84 triệu đồng/ha Thấp khoai lang 18,3 triệu đồng/ha, sắn đậu tương đạt từ 44,00 triệu đồng đến 64,54 triệu đồng/ha Như với diện tích trồng rau đậu có giá trị sản xuất/1ha cao sau đến ăn quả, trung bình trồng lúa trồng màu 93 Ngoài đề tài nghiên cứu hiệu công thức luân canh vùng sinh thái khác nhau; đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất như: (1) Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng Huyện, tích cực chuyển đổi cấu giống trồng (2) Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi theo chương trình xây dựng nơng thơn (3) Xây dựng cơng thức luận canh hợp lý cho vùng sinh thái huyện, đem lại giá trị sử dụng đất canh tác cao (4) Đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn Huyện (5) Huy động vốn sách vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp (6) Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nông nghiệp (7) Các giải pháp khác như: đầu tư hệ thống thủy lợi, trạm bơm, cứng hóa kênh mương, giao thơng nội đồng,… Kiến nghị Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đề có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt gia đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để tạo điều kiện cho nông hộ sử dụng đất có hiệu tơi có đề nghị sau: Đối với nơng hộ sản xuất nông nghiệp cần phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn để khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn,… Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao, hộ nông dân cần đầu tư vốn cách hợp lý có tỷ lệ phân hữu phân vơ để thâm canh có chiều sâu Cần phải phát triển trồng theo hướng đa dạng hố sản phẩm Với nhóm hộ nghèo thiếu vốn sản xuất nên đầu tư vào trồng loại hoa màu (như rau vụ đông, khoai lang, đậu tương,…) tốn chi phí mà đem lại hiệu kinh tế không thấp, để phát triển kinh tế cách ổn định 94 Và điều quan trọng việc quy hoạch sử dụng đất đai với xu hướng đất canh tác bị giảm dần, quan chức huyện, xã cần có quy định nghiêm ngặt trường hợp sử dụng đất Cần có quy hoạch chuyển hướng quy hoạch đất để bảo vệ tốt diện tích đất canh tác có, đồng thời tạo điều kiện phát triển nâng cao hiệu sử dụng đất theo chiều sâu Nhằm khai thác triệt để lực sản xuất đất đai cải tạo nâng cao chất lượng canh tác, bảo vệ môi trường sinh thái sức khoẻ người./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bá (2001), “ Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế dự báo, (6), trang - 10 Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (2001), “ Tiêu thụ nông sản - thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển, (3), trang 28 - 30 Chu Văn Cấp (2001), “Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nông thơn nước ta nay”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (1), trang - Đỗ Kim Chung (1997), Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp thu kỹ thuật phòng trừ dịch hại sản xuất nông nghiệp, biện pháp tổng hợp nông dân vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), “ Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn, (1), trang 3, 4, 13 Vũ Năng Dũng cộng (1996), Phương hướng phát triển ngành hành nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, trang 10 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (275), trang 50 - 54 13 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi đáp luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Hồng Thu Hà (2001), “Cần dấn thân NC chọn vẹn vấn đề đó” (Bài vấn đồng chí Nguyễn Quang Trạch), Tạp chí tia sáng (3) 17 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất (11), trang 120 18 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí cộng sản (17), trang 32 20 Cao Liêm , Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Luật đất đai Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia 23 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí tia sáng (3), trang 11, 12 24 Nông nghiệp giới - Thách thức hội, http://www.agroviet.gov.vn (Trang web Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn) 97 25 Phịng Nơng nghiệp huyện Quốc Oai (2012), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng huyện Quốc Oai 2010 - 2012 26 Phòng Thống kê huyện Quốc Oai (2008), Niên giám thống kê năm 2010 - 2012 27 Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 56 28 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sông Hồng, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226 30 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 98 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………………… … … … i Lời cảm ơn………………………………………………………………… ….ii Mục lục…………………………………………………………………… …iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………….… viii Danh mục bảng … ………………………………………………… … ix Danh mục hình………………………………………………………… xi MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP………5 1.1 Cơ sơ lý luận sử dụng đất nông nghiệp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp………………………………………………………………….5 1.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.2 Nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 14 1.1.2.1 Giá trị sử dụng đất nông nghiệp 14 1.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 15 1.1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 15 1.1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác tổ chức 15 1.1.3.3 Nhóm yếu tố xã hội 16 1.1.4 Những nghiên cứu nước nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 17 1.1.4.1 Tác động kỹ thuật nhằm tăng suất trồng 17 99 iv 1.1.4.2 Xây dựng hệ thống canh tác mơ hình sử dụng đất phù hợp với vùng 18 1.2 Kinh nghiệm sử dụng đất nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam……………………………………………………….20 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng đất nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp giới 20 1.2.1.1 Trung Quốc 20 1.2.1.2 Thái Lan 21 1.2.1.3 Inđônêxia 21 1.2.1.4 Philippin 22 1.2.2 Kinh nghiệm sử dụng đất nâng cao giá trị sử dụng đất Ở Việt Nam 23 1.2.2.1 Những sách Đảng nhà nước sử dụng đất nông nghiệp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 23 1.2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp số địa phương 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………… 31 2.1 Đặc điển tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quốc Oai…………………31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu 31 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 32 2.1.1.4 Tài nguyên đất 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế 33 2.1.2.1 Đặc điểm đất đai 33 2.1.2.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 35 b) Chuyển dịch cấu kinh tế 36 v 100 2.1.2.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện quốc Oai 38 2.1.2.4 Cơ sở vật chất - kỹ thuật 38 2.1.3 Điều kiện xã hội 41 2.1.3.1 Tình hình dân số lao động 41 2.1.3.2 Giáo dục đào tạo 42 2.1.3.3 Y tế 42 2.1.3 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 42 2.1.3.1 Những tiềm lợi 42 2.1.3.2 Khó khăn hạn chế 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực tiễn 44 2.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 2.2.1.2 Phương pháp điều tra 45 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 46 2.2.2.1 Tài liệu sơ cấp 46 2.2.2.2 Tài liệu thứ cấp 46 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.3 Các tiêu đánh giá giá trị sử dụng đất nông nghiệp………………… 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………………….49 3.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quốc Oai 49 3.1.1 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quốc Oai 49 3.1.1.1 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp Quốc Oai 49 1.1.1.2 Tình hình biến động đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 50 3.1.2 Các loại hình sử dụng đất 51 3.1.2.1 Thực trạng trồng đất sản xuất nông nghiệp 51 3.1.2.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 53 101 vi 3.1.2.3 Biến động diện tích gieo trồng qua năm 57 3.1.3 Diện tích, suất loại trồng 58 3.2 Thực trạng giá trị sản xuất loại đất huyện…………………62 3.2.1 Thực trạng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thời kỳ 2010-2012 huyện Quốc Oai 62 3.2.2 Thực trạng giá trị sản xuất loại trồng đất nông nghiệp năm 2012 huyện Quốc Oai 64 3.3 Giá trị sử dụng đất nông nghiệp hộ nghiên cứu……………… 65 3.3.1 Cách bố trí trồng đất nông nghiệp hộ 65 3.3.1.1 Lịch mùa vụ 65 3.3.1.2 Thông tin hộ nghiên cứu 65 3.3.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ điều tra theo vùng nghiên cứu 67 3.3.4 Phân tích giá trị sử dụng đất nông hộ điều tra 70 3.3.4.1 Vùng bán sơn địa (vùng 1) 70 3.3.4.2 Vùng nội đồng (vùng 2) 71 3.3.4.3 Vùng ven sông Đáy (vùng 3) 72 3.3.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 73 3.3.5.1 Vùng bán sơn địa (vùng 1) 73 3.3.5.2 Vùng Nội đồng (vùng 2) 74 3.3.5.3 Vùng ven sông Đáy (vùng 3) 75 3.3.6 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến nâng cao giá trị sử dụng đất vùng nghiên cứu 78 3.3.6.1 Ảnh hưởng điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, mùa vụ 78 3.3.6.2 Ảnh hưởng giống trồng 79 3.3.6.3 Ảnh hưởng giá thị trường 80 3.3.6.4 Ảnh hưởng tập trung ruộng đất 80 3.3.7 Nhận xét tình hình giá trị sử dụng đất nơng nghiệp Quốc Oai 80 vii102 3.3.7.1 Tiềm thâm canh tăng vụ 81 3.3.7.2 Tiềm chuyển đổi cấu trồng 81 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 81 3.4.1 Quan điểm nâng cao giá trị sử dụng đất xuất nông nghiệp 81 3.4.2 Định hướng nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 83 3.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… ……………….92 Kết luận …………………………………………………………… …….92 Kiến nghị………………………………………………………………….93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Mẫu điều tra kiểu sử dụng đất nông hộ theo vùng nghiên cứu Chỉ tiêu Lúa Màu Rau I Vùng (kiểu/hộ) 1/5 2/10 2/10 - Xã Phượng Cách - Xã Tân Hòa - Xã Đại Thành Lúa Màu 2/10 Lúa Rau 2/10 Màu Rau 2/10 3 3 4 3 II Vùng (kiểu/hộ) 1/5 2/10 2/10 2/10 2/10 2/10 - Xã Nghĩa Hương 3 3 - Xã Cấn Hữu 3 - Xã Tuyết Nghĩa 4 3 1/5 1/5 - 2/10 - - - - Xã Phú Mãn - - - - - Xã Đông Yên - - - - 15 25 20 10 20 20 20 III.Vùng (kiểu/hộ) Tổng cộng (hộ) LN - - (Nguồn: Tư tính tốn tác giả) ... số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội thời gian tới - Về không gian: Nghiên cứu giá trị sử dụng đất nông nghiệp nâng cao giá trị sử dụng đất nông. .. thực tiễn sử dụng đất nâng cao giá trị sử dụng đất; Phân tích thực trạng sử dụng đất, giá trị sử dụng đất huyện nay; nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao giá trị sử dụng đất địa bàn huyện Quốc Oai; Từ... phát từ thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp huyện nay, chọn vấn đề: ? ?Giải pháp nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan