1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội giai đoạn 2010 2014

107 667 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phong LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến, bảo quý báu thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS TS Nguyễn Khắc Thái Sơn người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Quản lý đô thị, phòng Thống Kê, hộ gia đình tham gia vấn, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất,tinh thần gia đình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phong năm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải LĐĐ : Luật Đất đai SDĐ : Sử dụng đất STT : Số thứ tự TNMT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TX : Thị xã UBND : Uỷ ban nhân dân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phong kinh tế - xã hội Do chịu tác động lớn trình mở rộng đô thị hoá, công nghiệp hoá, nhu cầu thị trường quyền sử dụng đất cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội có xu hướng ngày gia tăng Công tác quản lý sử dụng đất huyện có nhiều vướng mắc, trở ngại cần khắc phục Công tác cấp GCN QSD đất, thực quyền sử dụng đất nhiều bất cập vướng mắc Đứng trước thực trạng đó, để công tác quản lý sử dụng đất đai ngày có hiệu quả, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trình quản lý sử dụng đất Trên sở đó, xây dựng biện pháp nhằm quản lý sử dụng đất hiệu hơn, bền vững Để có cách nhìn cách khách quan dựa sở luận khoa học nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng vi phạm kết xử lý vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân nhằm mặt làm được, mặt chưa làm được; từ đề xuất số giải pháp góp phần hạn chế, bước đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật đất đai sử dụng đất nông nghiệp, nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình của huyện Đan Phượng ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014; - Đánh giá kết xử lý vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014; - Chỉ nguyên nhân vi phạm, khó khăn giải quyết, giải pháp hạn chế xử lí vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận xử lý vi phạm hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Việt Nam; - Tạo lập sở khoa học việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai nước ta 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm tài liệu tham khảo cho chuyên gia xây dựng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai; - Góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nói chung xử lý vi phạm hành đất đai nói riêng huyện Đan Phượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài Đất đai ngày thể tầm quan trọng bậc việc ảnh hưởng tới phát triển toàn diện đất nước Việc làm để quản lý SDĐ cách tiết kiệm, hiệu vấn đề luôn nhà nước ta coi trọng Nó thể qua việc nhà nước ta dần hoàn thiện pháp luật đất đai qua thời kỳ giai đoạn gần LĐĐ năm 2003 [24] Tuy nhiên, đáp ứng phần việc quản lý SDĐ mà nhiều bất cập việc quản lý xử lý vi phạm đất đai Ngoài việc pháp luật đất đai nhiều bất cập việc quản lý SDĐ địa phương nói chung huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội nói riêng nhiều hạn chế việc phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đất đai dẫn đến việc vi phạm đất đai phổ biến địa bàn huyện Đan Phượng Để bước hạn chế tiến tới đẩy lùi tình trạng này, góp phần đưa công tác quản lý, sử dụng đất đai vào nề nếp, tuân thủ quy định pháp luật việc “Đánh giá thực trạng vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội” vấn đề cần nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Trong trình sử dụng đất nông nghiệp giao 20 năm hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội nói chung huyện Đan Phượng nói riêng tình trạng tự ý chuyển đổi sang sử dụng vào mục đích khác như: Làm nhà ở; xây dựng công trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đào ao thả cá đất chuyên trồng lúa…không phát xử lý kịp thời, cương quyết, pháp luật gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý đất đai, công sử dụng đất đai, nhiều trường hợp 13 gây ô nhiễm đất dẫn đến hậu làm cho đất giảm khả sử dụng theo mục đích sử dụng xác định Bốn là, gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác (Điều 11) Khoản Điều Nghị định số 105/2009/NĐ-CP định nghĩa gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác hành vi đưa vật liệu xây dựng, chất thải, chất độc hại hay vật khác lên đất người khác lên đất đào bới, xây tường, làm hàng rào hành vi khác mà hành vi gây cản trở, làm giảm khả sử dụng đất người khác gây thiệt hại cho việc sử dụng đất người khác [14] Năm là, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất mà không thực thủ tục hành theo quy định pháp luật đất đai Nghị định số 105/2009/NĐ-CP giải thích hành vi này, hiểu người sử dụng đất thực quyền người sử dụng đất không tuân thủ theo quy định pháp luật đất đai Sáu là, tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất đất không đủ điều kiện Hành vi không Nghị định số 105/2009/NĐ-CP giải thích, hiểu đất không đủ điều kiện để thực quyền theo quy định Điều 106 LĐĐ năm 2003, cụ thể là: quyền sử dụng đất chuyển nhượng phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đất tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; thời hạn sử dụng đất Bảy là, nhận chuyển quyền sử dụng đất không đủ điều kiện nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai Giống với hai hành vi trên, hành vi không định nghĩa rõ 88 Hộ ông (bà) có hành vi vi phạm hành khác sử dụng đất nông nghiệp hình thức sử dụng đất không mục đích Nếu có hình thức vi phạm là: - Lấn, chiếm đất: - Hủy hoại đất: cho việc sử dụng đất người khác: - Gây cản trở Hình thức vi phạm khác: Vị trí đất nông nghiệp có vi phạm hành chính: - Gần đường giao thông chính: - Gần khu dân cư: - Vị trí khác: III Thông tin hiểu biết nguyên nhân vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp Theo ông (bà) đất nông nghiệp Nhà nước giao sử dụng nào: - Chỉ sản xuất nông nghiệp: - Được sử dụng vào mục đích khác: Ông (bà) có biết hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp không? - Biết nhiều: - Biết ít: - Không biết: Trong trường hợp ông (bà) biết hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp, việc biết do; - Chính quyền tuyên truyền: thức khác: - Tự nghiên cứu: - Hình 89 Theo ông (bà) đâu nguyên nhân dẫn đến vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân : - Người sử dụng đất cố ý vi phạm: -Người sử dụng đất vô ý vi phạm: - Do quyền buông lỏng quản lý: - Nguyên nhân khác: Theo ông (bà) trình sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước giao có cần phải biết quy định quy định pháp luật liên quan hay không? - Có cần phải biết: - Không cần phải biết: VI Thông tin hiểu biết loại hình (hành vi) vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp Theo ông (bà) có loại hình vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp: - Chỉ có loại hình: - Có nhiều loại hình: Theo ông (bà) quy định hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp phù hợp chưa, sao?: - Đã phù hợp: - Chưa phù hợp: - Tại chưa phù hợp:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) loại hình vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp quy định bởi: - Quốc hội: - Chính phủ: - Chính quyền địa phương: Theo ông (bà) hành vi sau hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp: - Sử dụng đất không mục đích: - Lấn, chiếm đất đai: - Gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác: đất: - Hủy hoại 90 - Tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đất không đủ điều kiện: Nêu thêm hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp mà ông (bà) biết…………………………………… …………………………………………………………………………… Ở địa phương ông (bà) loại hình vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp sau xảy phổ biến? - Sử dụng đất không mục đích: - Lấn, chiếm đất đai: - Gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác: - Hủy hoại đất: - Tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đất không đủ điều kiện: - Hành vi khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………… V Thông tin hiểu biết mức độ hậu vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp Theo ông (bà) mức độ hậu hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp do: - Pháp luật quy định: - Người giao nhiệm vụ xử lý vi phạm quy định: Theo ông (bà) mức độ hậu hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp chia thành: - Một mức: - Hai mức: - Ba mức: - Bốn mức: Theo ông (bà) việc xác định mức độ hậu hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp theo nguyên tắc đây: Quy đổi giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất vi phạm thành tiền: Không quy đổi thành tiền mà tính theo diện tích đất vi phạm nhiều hay ít: 91 Theo ông (bà) việc quy định mức độ hậu hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp nhằm mục đích: - Xác định mức tiền phạt: - Xác định biện pháp khắc phục hậu quả: - Nhằm mục đích khác: - Không có mục đích gì: Theo ông (bà) mức độ hậu hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp theo quy định phù hợp hay chưa, sao? - Đã phù hợp: - Chưa phù hợp: - Tại chưa phù hợp:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… VI Thông tin hiểu biết hình thức, mức xử lý vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp: Theo ông (bà) phát trường hợp vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp quyền phải làm gì? - Phải xử lý ngay: Lúc cần xử lý: Không cần xử lý: Theo ông (bà) hình thức xử lý vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp là: - Phạt cảnh cáo: - Phạt tiền: - Hình thức phạt bổ xung: - Biện pháp kkắc phục hậu quả: - Hình thức khác khác: Theo ông (bà) hình thức phạt tiền hình thức phạt cảnh cáo xử lý hành vi vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp áp dụng nào? - Phải áp dụng đồng thời hai hình thức: hai hình thức tùy theo mức độ vi phạm: - Chỉ áp dụng 14 ràng Nghị định số 105/2009/NĐ-CP Tuy nhiên, quan chủ trì soạn thảo Nghị định cho cần phải quy định hành vi này, vì: “Tại Điều 103 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định điều kiện nhận chuyển quyền sử dụng đất sở để quy định hình thức xử phạt người có hành vi nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận góp vốn quyền sử dụng đất không đủ điều kiện nhận chuyển quyền sử dụng đất” [1] Tám là, không đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, không đăng ký biến động quyền sử dụng đất, đăng ký không loại đất, không đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất, không đăng ký gia hạn sử dụng đất hết hạn sử dụng đất mà sử dụng đất Đây hành vi không thực quy định đăng ký quyền sử dụng đất quy định Điều 46 LĐĐ năm 2003 Điều 38, Điều 39 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 thi hành LĐĐ So với quy định cố ý đăng ký không loại đất, không đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất Điều 15 Nghị định số 182/2004/NĐ-CP Nghị định số 105/2009/NĐ-CP quy định thêm hành vi không đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, không đăng ký biến động quyền sử dụng đất, không đăng ký gia hạn sử dụng đất hết hạn sử dụng đất mà sử dụng đất - Đối với hành vi không đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nội dung trùng với nhiều nội dung khác quy định Nghị định số 105/2009/NĐ-CP - Đối với hành vi không đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất, nội dung trùng với quy định sử dụng đất không mục đích Bởi vì, người dân đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật tức họ sử dụng đất mục đích ngược lại họ không đăng ký mà sử dụng sử dụng đất không mục đích Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền có khó khăn, vướng mắc việc áp dụng điều luật để xử phạt Quy định không rõ ràng dễ dẫn 93 Theo ông (bà) Chủ tịch UBND huyện có quyền phạt tiền đến mức cao là: - Đến hai mươi triệu đồng: - Đến ba mươi triệu đồng: VIII Thông tin ảnh hưởng vi phạm, xử lý vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp công tác quản lý đất đai lòng tin người dân: Tình trạng vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân địa bàn ông (bà) sinh sống công tác nào? - Rất nghiêm trọng: Nghiêm trọng: Bình thường: Tình trạng vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân địa bàn ông (bà) sinh sống công tác có ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai lòng tin nhân dân không? - Rất ảnh hưởng: - Ảnh hưởng không nhiều: - Không ảnh hưởng: - Ảnh hưởng gì:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết xử lý vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân địa bàn ông (bà) sinh sống công tác có ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai lòng tin nhân dân không? - Rất ảnh hưởng: ảnh hưởng không nhiều: Không ảnh hưởng: - ảnh hưởng gì:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 94 Ông (bà) lựa chọn giải pháp để hạn chế tiến tới xử lý dứt điểm vi phạm hành sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân: - Người dân sở hữu đất đai: - Người dân không sở hữu đất đai song tăng thêm quyền sử dụng so với (không phụ thuộc mục đích sử dụng đất thời hạn Nhà nước giao): - Tăng cường công tác quản lý đất đai, xử lý cương quyết, dứt điểm, pháp luật hành vi vi phạm sử dụng đất nông nghiệp: - Giải pháp khác:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … Các ý kiến khác:…………………… …………………………… ngày .tháng .năm 201 Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) Chú ý: Đánh dấu “ X ” vào ô trống có câu trả lời thích hợp 95 Phụ lục số 1: Biên vi phạm hành lĩnh vực đất đai TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢNi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số:… /BB-Vi phạm hành Aii………, ngày … tháng …… năm ……… BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI Hôm nay, hồi ngày .tháng .năm ………… Tạiiii: Chúng gồmiv: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Họ tên: Chức vụ:Đơn vị công tác: Với chứng kiến củav: Ông (bà): Năm sinh:Quốc tịch: Nghề nghiệp/Chức vụ: Đơn vị công tác: Địa chỉ: CMND/Hộ chiếu số:ngày cấp: nơi cấp: Ông (bà) Năm sinh:Quốc tịch: Nghề nghiệp/Chức vụ: Đơn vị công tác: Địa chỉ: CMND/Hộ chiếu số:ngày cấp: nơi cấp: Tiến hành lập biên vi phạm hành pháp luật đất đai đối với: Ông (Bà)/tổ chức:… Năm sinh: Quốc tịch: Địa chỉ: 96 Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): CMND/Hộ chiếu/ĐKKD/Quyết định thành lập số: do: .cấp ngày: Đại diện theo pháp luậtvi: chức vụ: Đã có hành vi vi phạm hành pháp luật đất đaivii: quy định điểm .khoản Điều……của Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Tình tiết giảm nhẹviii: - Tình tiết tăng nặngix: - Người bị thiệt hại/Tổ chức bị thiệt hại: Ông (Bà)/tổ chức bị thiệt hại: Năm sinh:Quốc tịch: Địa chỉ: Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): CMND/Hộ chiếu/ĐKKD/Quyết định thành lập số: do: .cấp ngày: Đại diện theo pháp luậtx: chức vụ: Ý kiến trình bày người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm: Ý kiến trình bày người làm chứng: Ý kiến trình bày người/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành pháp luật đất đai gây (nếu có): Người có thẩm quyền yêu cầu Ông (bà)/Tổ chức vi phạm đình hành vi vi phạm hành pháp luật đất đai Yêu cầu Ông (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt tạixi lúc ngày tháng năm… để giải vụ vi phạm Ý kiến bổ sung khác (nếu có)xii: 97 Biên gồm trang lập thành có nội dung giá trị nhau, giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm bản, gửi báo cáo người có thẩm quyền xử phạt xiii, Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, ký xác nhận vào trang./ NGƯỜI VI PHẠM NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI CHỨNG KIẾN ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN (NẾU CÓ) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC BỊ THIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNHxiv HẠI) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 15 đến tình trạng tùy tiện việc áp dụng pháp luật phát sinh tiêu cực công tác xử lý vi phạm Chín là, hành vi gây cản trở việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt Trước hành vi Điều 18 Nghị định số 182/2004/NĐ-CP quy định “Cố ý gây cản trở cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất” [13] Các dạng cụ thể hành vi quy định rõ khoản khoản Điều 16 Nghị định số 105/2009/NĐ-CP giữ nguyên Điều 18 Nghị định số 182/2004/NĐ-CP bổ sung thêm cụm từ “bồi thường, giải phóng mặt bằng”, bao gồm: hành vi mặt địa điểm để bàn giao đất theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà lý đáng; hành vi ngăn cản cán bộ, công chức quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xác định mốc giới, bàn giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt Mặc dù, Nghị định số 105/2009/NĐ-CP bổ sung thêm hành vi gây cản trở việc bồi thường giải phóng mặt chưa giải vướng mắc địa phương việc thực công tác là: điểm a khoản Điều 29 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định “Chủ đầu tư tiến hành khảo sát, đo đạc lập đồ khu vực dự án sau chấp thuận chủ trương đầu tư” [12] Tuy nhiên, chủ đầu tư tiến hành công việc này, người sử dụng đất cản trở không cho họ vào đất để đo vẽ, kiểm đếm khiến cho công tác bồi thường giải phóng mặt không thực Nhưng hành vi người dân lại không bị xử phạt Nghị định số 105/2009/NĐ-CP không quy định hành vi Như vậy, nhà làm luật cần bổ sung hành vi vào Nghị định quy định xử phạt Vi phạm hành lĩnh vực đất đai thời gian tới Mười là, hành vi không trả lại đất thời hạn theo định thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền Về nội dung Điều 17 Nghị định số 105/2009/NĐ-CP kế thừa quy định Điều 19 99 Tình tiết tăng nặngxxii: - Với hình thức xử phạt sau: Hình thức xử phạt chínhxxiii: Cảnh cáo: Phạt tiền với mức phạt đồng (Viết chữ) Hình thức phạt bổ sungxxiv: Biện pháp khắc phục hậu quảxxv: Điều Ông (bà)/tổ chức phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt ngày tháng năm trừ trường hợp hoãn chấp hành hoặc………………………xxvi Số tiền phạt quy định Điều phải nộp vào tài khoản số: Kho bạc Nhà nước có địa tại……………… thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt Quá thời hạn trên, Ông (bà)/tổ chức cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Ông (bà)/tổ chức có quyền khiếu nại, khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày tháng năm xxvii Trong thời hạn ba ngày, Quyết định gửi cho: Ông (bà)/tổ chức: .để chấp hành; Kho bạc Nhà nước để thu tiền phạt; Nơi nhận: - Như Điều 3; QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Ký, đóng dấu) - …………….; - Lưu: VT Nguyễn Văn A 100 i Nếu biên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh …; xã, phường, thị trấn … mà không cần ghi quan chủ quản ii Ghi địa danh hành cấp tỉnh iii Địa nơi lập biên iv Ghi đầy đủ thông tin họ tên, chức vụ, đơn vị công tác người lập biên v Ghi đầy đủ thông tin họ tên, nghề nghiệp, đơn vị công tác, địa chỉ, số giấy chứng minh nhân dân người làm chứng Nếu đại diện quyền ghi rõ họ tên, chức vụ, đơn vị công tác vi Ghi họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật tổ chức vi phạm vii Ghi hành vi vi phạm, có nhiều hành vi vi phạm ghi cụ thể hành vi vi phạm, ví dụ: SDĐ không mục đích quy định điểm a khoản Điều Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai viii Tình tiết giảm nhẹ quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008 ix Ghi tình tiết tăng nặng quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008 x Ghi họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật tổ chức vi phạm xi Ghi rõ địa trụ sở cá nhân, tổ chức vi phạm phải có mặt Những người có ý kiến khác nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên xii xiii Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên xiv Trong trường hợp người lập biên đồng thời người có thẩm quyền xử phạt không cần ghi ký vào mục xv Nếu biên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh …; xã, phường, thị trấn … mà không cần ghi quan chủ quản xvi xvii Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi rõ thông tin họ tên, chức vụ, đơn vị công tác người lập biên xviii xix Họ tên người Quyết định xử phạt Ghi họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật tổ chức vi phạm xx Ghi hành vi vi phạm, ví dụ: SDĐ không mục đích quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai xxi Ghi tình tiết giảm nhẹ quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008 xxii Ghi tình tiết tăng nặng quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008 101 xxiii Nếu phạt cảnh cáo ghi vào vị trí phạt cảnh cáo không ghi vào vị trí phạt tiền; phạt tiền ghi cụ thể số tiền phạt (bằng số chữ) vào vị trí phạt tiền mà không ghi vào vị trí phạt cảnh cáo xxiv Nếu có hình thức phạt bổ sung ghi hình thức phạt bổ sung quy định khoản Điều Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Ví dụ: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; tước giấy phép, chứng hành nghề định giá… xxv Ghi biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Ví dụ: buộc khôi phục lại tình trạng đất trước vi phạm xxvi xxvii Ghi rõ lý Ngày ký Quyết định ngày người có thẩm quyền xử phạt định

Ngày đăng: 25/08/2016, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Tờ trình Chính phủ số 10/TTr-BTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2009 về việc ban hành Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Hà Nội.2. Bộ luật Dân sự năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), "Tờ trình Chính phủ số 10/TTr-BTNMT "ngày 29 tháng 4 năm 2009 về việc ban hành Nghị "định về xử phạt "vi phạm hành chính" trong lĩnh vực đất đai," Hà Nội. "2. Bộ luật Dân sự
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
3. Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng (2014), Niên giám thống huyện Đan Phượng năm 2014, Đan Phượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng (2014), "Niên giám thống huyện "Đan "Phượng năm 2014
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng
Năm: 2014
5. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2008), “vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (06), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2008), “vi phạm hành chính" và xử lý vi phạm hành chính”, Đặc san tuyên truyền pháp "luật
Tác giả: Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ
Năm: 2008
7. Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định số 182/2004/NĐ-CP
9. Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định số 128/2008/NĐ-
10. Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định số 105/2009/NĐ-CP
11. Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định số 69/2009/NĐ-CP
12. Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi mới pháp luật về vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cửu Việt (2009), "“Một số vấn "đề "đổi mới pháp luật về "vi phạm hành chính" ở nước ta hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Cửu Việt
Năm: 2009
14. Phạm Đình Thi (2010), Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Thi (2010)
Tác giả: Phạm Đình Thi
Năm: 2010
19. Quyết định số 201-CP ngày 01 tháng 7 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ về thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường quản lý ruộng đất trong cả nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định số 201-CP
27. Tổng cục Địa chính (1997), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Địa chính (1997), "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ "địa chính
Tác giả: Tổng cục Địa chính
Năm: 1997
29. Trịnh Mai Huyền (2002), Một số vấn đề về vi phạm và xử lý vi phạm hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Mai Huyền (2002)
Tác giả: Trịnh Mai Huyền
Năm: 2002
4. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1953), Sắc lệnh số 149-SL ngày 12 tháng 4 năm 1953 chính sách ruộng đất Khác
6. Nghị định số 04-CP ngày 10 tháng 01 năm 1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Hà Nội Khác
8. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội Khác
13. Pháp lệnh số 28-LCT/HDDNN8 ngày 07 tháng 12 năm 1989 của Hội đồng Nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội Khác
15. Pháp lệnh số 41/1995/PL-UBTVQH10 ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Khác
16. Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng 7 năm 2002 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Khác
17. Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Khác
18. Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02 tháng 4 tháng 2008 của Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w