Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

63 1.1K 5
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MÔNG KHÁNH TÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2012 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MÔNG KHÁNH TÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2012 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Thi Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa Quản lí Tài nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trùng Khánh với đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ”. Khóa Luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị cơ quan nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trường. Tôi vô cùng cảm ơn thầy giáo,Th.S Nguyễn Quang Thi giảng viên khoa Quản lí Tài nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản lí Tài nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Trùng Khánh, cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện,các ban ngành đoàn thể cùng nhân dân trong huyện đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Mông Khánh Tùng MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 3 2.1.1.1. Khái niệm về đất và đất sản xuất nông nghiệp 3 2.1.1.2. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất 3 2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 7 2.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 8 2.3. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất bền vững 8 2.3.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên thế giới 8 2.4. Tình hình sử đụng đất nông nghiệp tại Việt Nam 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 12 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 12 3.2.1. Địa điểm 12 3.2.2. Thời gian tiến hành 12 3.3. Nội dung nghiên cứu 12 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 12 3.1.2. Khái quát công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 12 3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 12 3.1.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 12 3.1.5. Định hướng lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 12 3.1.6. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 12 3.4. Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 12 3.4.2. Phương pháp tính hiệu quả của các loại hình sử dụng đất 13 3.4.2.1. Hiệu quả kinh tế 13 3.4.2.2. Hiệu quả xã hội 13 3.4.2.3. Hiệu quả môi trường 13 3.4.3. Phương pháp đánh giá tính bền vững 13 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 14 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 14 4.1.1.1. Vị trí địa lý 14 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình 14 4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu 15 4.1.1.4. Tài nguyên đất 15 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16 4.1.2.1. Ngành nông nghiệp 16 4.1.2.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 17 4.1.2.3. Ngành thương mại - dịch vụ 17 4.1.2.4. Dân số, lao động và việc làm 17 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 20 4.1.3.1. Thuận lợi 20 4.1.3.2. Khó khăn 21 4.2. Khái quát về công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 22 4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 26 4.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 31 4.4.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. 31 4.4.2. Các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 32 4.4.2.1. Loại hình sử dụng đất 2L 32 4.4.2.2. Loại hình sử dụng đất 2L-1M 33 4.4.2.3. Loại hình sử dụng đất cây công nghiệp 34 4.4.2.4. Loại hình sử dụng đất cây ăn quả 34 4.4.2.5. Loại hình sử dụng cây công nghiệp lâu năm 35 4.4.2.6. Loại hình sử dụng đất lâm nghiệp 35 4.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 35 4.4.3.1. Hiệu quả kinh tế 35 4.4.3.2. Hiệu quả xã hội 40 4.4.3.3. Hiệu quả Môi trường 40 4.5. Định hướng lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 41 4.5.1. Căn cứ và tiêu chuẩn lựa chọn các loại hình sử dụng đất 41 4.5.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất 42 4.5.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 43 4.5.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất 43 4.6. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 44 4.6. 1. Những đề xuất về sử dụng đất 44 4.6.2. Một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên đất của huyện. 47 4.6.2.1 Giải pháp về vốn đầu tư 47 4.6.2.2. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 48 4.6.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng 48 4.6.2.4. Giải pháp về cơ chế chính sách trong nông nghiệp 48 4.6.2.5. Giải pháp thị trường 49 4.6.2.6. Giải pháp về giống 49 4.6.2.7. Giải pháp về nguồn nhân lực 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA 1 RRA Rural Rapid Appraisal : Đánh giá nhanh nông thôn 2 T Tổng giá trị sản Phẩm 3 N Thu nhập thuần 4 H Hiệu quả đồng vốn 5 Gsx Chi phí sản xuất 6 q Khối lượng 7 p Gía 8 LUT Land use type – loại hình sử dụng đất 9 L Low – Thấp 10 M Middle – Trung bình 11 H Hight - Cao 12 VH Very hight – Rất cao 13 TB Trung bình 14 FAO Food and Agricultre Organnizabtion – Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của một số địa phương trong cả nước năm 2012 11 Bảng 4.1: Phân bố dân cư huyện Trùng Khánh năm 2012 theo đơn vị hành chính 18 Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh năm 2012 29 Bảng 4.3. Cơ cấu các loại đất nông nghiệp của huyện Trùng Khánh 31 Bảng 4.4. Các loại hình sử dụng đất chính của huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 2013 32 Bảng 4.5. Thời vụ gieo trồng nhóm giống dài han, trung hạn và ngắn hạn. 33 Bảng 4.6. Mức đầu tư chi phí cho các loại cây trồng chính 36 Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính 36 Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của LUT cây trồng hàng năm 37 Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của loại hình cây ăn quả chính 37 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất cây lâu năm: hạt dẻ, keo lai… 38 Bảng 4.11. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính 38 Bảng 4.12. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn huyện Trùng Khánh. 39 Bảng 4.13. Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh năm 2012 30 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Đất đai là nền tảng để con người định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội,nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối với ngành sản xuất nông nghiệp. Đất là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời cũng là môi trường duy nhất sản xuất ra nhũng lương thực thực phẩm nuôi sống con người việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và tương lai. Xã hội phát triển,dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách đẻ khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu như ở việt nam, nghiên cứu,đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Huyện Trùng Khánh nằm ở phía Đông bắc tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 62 km theo đường tỉnh lộ 206. Tổng diện tích đất tự nhiên: 60.710,33 ha. Dân số: 53.135 người. Vì vậy việc định hướng cho người dân trong huyện khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất nông nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Để giải quyết vấn đề này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất và loại hình sử dụng đất thích hợp là việc rất quan trọng. [...]... tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.1.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.1.5 Định hướng lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 3.1.6 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao. .. Mục đích của đề tài - Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất nhằm phát hiện những thuận lợi, khó khăn của việc phát triển các loại hình sử dụng đất thích hợp - Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 1.3 Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực - Các giải pháp đưa ra... nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác[5] - Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm 2.1.1.2 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất. ..2 Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: Th.s Nguyễn Quang Thi, em tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.. . giá đất trên địa bàn tỉnh: - Quyết định số 1287/QĐ-UBND ngày 23/7/2008 của UBND tỉnh Cao Bằng về việc Quy định các trường hợp đấu giá và không qua đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Cao Bằng - Quyết định số 57/2009/QĐ-UBND ngày 15/10/2009 của UBND tỉnh Cao Bằng về việc ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Quyết... giải pháp đưa ra phải phù hợp với địa phương và có tính khả thi - Những kiến nghị, đề xuất đưa ra phải tuân thủ theo luật pháp do nhà nước quy đinh và phù hợp với địa phương - Trên cơ sở đánh giá yêu cầu sử dung đất và hiệu quả các loại hình sử dụng đất, đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cho địa phương 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Củng cố... canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát 7 triển sản xuất hàng hoá + Hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Vì vậy, cần phải thực hiện đa dạng hoá các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất, ... việc đánh giá và định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 4.2 Khái quát về công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Thực hiện Nghị quyết của Huyện uỷ, dưới sự chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu giúp UBND huyện thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện, công tác quản lý đất đai của huyện. .. trong nhà trường và những kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập số liệu và xử lý thông tin trong quá trình làm đề tài 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng nhóm đất nông nghiệp từ đó đề xuất được những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1... nguyên và Môi trường) Đất ở 34,9 21,2 7,6 9,9 4,7 2,4 5,4 3,4 4,5 10,6 5,8 21,4 9,0 3,4 2,8 7,0 20,1 12 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng . của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 22 4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 26 4.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. HỌC NÔNG LÂM  MÔNG KHÁNH TÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG. HỌC NÔNG LÂM  MÔNG KHÁNH TÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

Ngày đăng: 23/07/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan