Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
302,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN _ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ ĐÔ THỊ Đề tài: “Ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương đến đô thị hóa” HỌ VÀ TÊN: NGƠ ANH YẾN LINH MÃ SINH VIÊN: 11202163 LỚP TÍN CHỈ: KINH TẾ ĐƠ THỊ (121)_04 GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN KIM HOÀNG MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ Từ đó, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ tạo sức hút dân cư, nâng cao va i trị thị Sự nâng cấp đại hóa ngành thuộc kết cấu hạ tầng sở tạo điều kiện thúc đẩy q trình thị hóa Vậy việc xác định cấu kinh tế hợp lý vấn đề có ý nghĩa chiến lược xây dựng kinh tế phát triển, thúc đẩy mạnh mẽ q trình thị hóa Thị xã Phổ n nằm vị trí cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa tỉnh với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng Với lợi trên, năm qua, thị xã định hướng phát triển kinh tế - xã hội tập trung vào hoạt động kinh tế công nghiệp, trọng tâm Tổ hợp Samsung nhà máy phụ trợ; công nghiệp đa ngành không gây ô nhiễm môi trường, phát triển phía Đơng phần phía Nam thị xã Trên sở đó, địa phương thực tốt sách ưu đãi đầu tư tỉnh; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nhằm thu hút nhà đầu tư vào địa bàn Đặc biệt, có mặt Tập đồn Samsung Khu Cơng nghiệp n Bình kéo theo hàng loạt ngành công nghiệp phụ trợ, dự án hạ tầng xã hội đời vào hoạt động Đây hội quan trọng để Phổ Yên cải thiện môi trường đầu tư, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu lao động, hạ tầng kỹ thuật, xã hội thị xã nhằm tiếp tục thúc đẩy q trình thị hóa Để đón đầu tận dụng hội, Thị xã cần chủ động xác định mơ hình cấu kinh tế tương lai phải dự báo trước xu hướng, diễn biến trình chuyển dịch cấu kinh tế để có giải pháp, bước phù hợp Mục đích nghiên cứu Bài luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu kinh tế Thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) đến đô thị hóa - Khái quát lý luận chuyển dịch cấu kinh tế, thị hóa tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến đô thị hóa - Đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế Thị xã Phổ Yên đến q trình thị hóa Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng, mục tiêu, từ đẩy mạnh q trình thị hóa Phổ n (Thái Nguyên) Phương pháp nghiên cứu: - - Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu tiểu luận thu thập chủ yếu từ luận văn chuyển dịch cấu kinh tế - đô thị hóa, báo cáo tình hình phát triển Thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) internet Phương pháp phân tích: phân tích, đánh giá mặt khơng gian thời gian, tìm mối liên hệ yếu tố để nhìn nhận xác đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dự báo: đưa định hướng, xác định mục tiêu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, nhằm đẩy mạnh q trình thị hóa NỘI DUNG A LÍ LUẬN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU I tế Cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh Cơ cấu kinh tế tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn không gian thời gian, điều kiện kinh tế - xã định Nó thể mặt định tính định lượng, số lượng chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Cơ cấu kinh tê khơng có tính chất cố định mà ln vận động thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ phát triển, nhằm tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Vì thời kỳ phải có sách cấu kinh tế tương ứng thích hợp với biến động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Sự trì lâu thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế mà không dựa vào biến đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội gây tác hại kinh tế Cơ cấu kinh tế muốn phát huy tác dụng cần có trình, thời gian định, trình dài hay ngắn phụ thuộc vào hình thức chuyển dịch sách kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế việc vận động chuyển đổi ngành nghề, vùng kinh tế để phù hợp với trình phát triển điều kiện kinh tế xã hội nhóm ngành có hội phát triển tăng mạnh giảm ngành có hiệu kinh tế thấp Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh Điều đồng nghĩa với việc kinh tế phát huy tiềm năng, mạnh tự nhiên – xã hội vùng; nhà nước dễ quản lý việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia Chuyển dịch cấu kinh tế diễn khi: có thay đổi lớn điều kiện phát tr iển, có khả giải pháp làm thay đổi phương thức khai thác điều kiện tại, quan hệ phát triển phận cấu kinh tế có trở ngại dẫn đến việc hạn chế lẫn làm ảnh hưởng đến phát triển chung thức khai thác điều kiện Chuyển dịch cấu kinh tế có tính chất khách quan tính chất lịch sử xã hội Quy luật chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý cho phép: + Khai thác hiệu mạnh tự nhiên, KT - XH vùng + Phát triển hợp lý, đồng ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế + Khai thác phát triển tổng hợp sức mạnh đất nước, tạo phát triển nhanh bền vững Các nội dung chuyển dịch cấu kinh tế - - II Chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế: trình làm thay đổi mối quan hệ số lượng chất lượng ngành (nông lâm thủy sản, công nghiệp - xây dựng dịch vụ) kinh tế quốc dân sở thay đổi việc phân bổ nguồn lực chúng tác động nhiều nhân tố bên bên khác Xu chuyển dịch cấu ngành kinh tế dài hạn theo lý luận kinh tế tỷ trọng ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng GDP chung kinh tế giảm dần, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp GDP chung kinh tế tăng dần Chuyển dịch cấu kinh tế theo nội ngành: trình làm thay đổi mối quan hệ số lượng chất lượng ngành nội ngành sở thay đổi việc phân bổ nguồn lực chúng tác động nhiều nhân tố bên bên khác Xu hướng chung theo lý thuyết dài hạn có khác ngành Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế: thay đ ổi cấu kinh tế theo thời gian thể thay đổi tỷ trọng đầu vào phân bổ cho thành phần kinh tế hay kết đầu kết cuối thành phần kinh tế tổng giá trị sản xuất chung Tỷ trọng kinh tế tư nhân ngày tăng giá trị sản xuất chung khu vực kinh tế nhà nước có tỷ trọng ngày giảm Đô thị đô thị hóa 1.Một số khái niệm thị Đơ thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995) Đô thị nơi tập trung đông dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch thị, Đại học Kiến trúc, Hà Nội) Như vậy, đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền đô thị, đô thị, huyện hay đô thị huyện Những đặc điểm kinh tế - xã hội đô thị Thứ nhất, đô thị nơi tập trung nhiều vấn đề có tính tồn cầu: Vấn đề môi trường: Tốc độ tăng nhanh cơng nghiệp hóa thị hóa dẫn đếnphá hủy phần môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường…trong khắc phục cố chậm chạp, khơng đầy đủ nhiều ngun nhân có nguyên nhân quan trọng tài hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ Vấn đề dân số: Tốc độ gia tăng nhanh dân số dân số đô thị, hai hướng chuyểndịch dân cư chuyển dịch theo chiều rộng theo chiều sâu diễn song song Vấn đề tổ chức không gian môi trường: Quy mô dân số đô thị tập trung lớn sovới trình độ quản lý, dẫn đến khơng điều hịa gây bế tắc tổ chức môi trường sống đô thị Thứ hai, quan hệ thành thị nông thôn tồn tại, ngày trở nên quan trọng Thứ ba, hệ thống thị trường đô thị với đặc trưng riêng biệt: Thị trường đô thị hệ thống địa điểm, diễn việc mua bán, trao đổihàng hóa dịch vụ Những thị trường chủ yếu đô thị bao gồm: Thị trường lao động, thị trường đất bấtđộng sản, thị trường giao thông, thị trường hạ tầng đô thị, thị trường dịch vụ, thị trường tài Thứ tư, thị kinh tế quốc dân: thị giới hạn mặt hành chính, hoạt động có tính độc lập tương đối Thứ năm, thị mang tính kế thừa nhiều hệ sở vật chất, kinh tế văn hóa Nền văn hóa kế thừa phát triển với sắc dân tộc Việt nam Khái niệm đô thị hóa Đơ thị hóa chứa đựng nhiều tượng nhiều biểu nhiều hình thức khác nhau, nêu khái niệm nhiều góc độ Trên quan điểm vùng: thị hóa trình hình thành, phát triển hìnhthức điều kiện sống theo kiểu đô thị Theo qu an điểm tốc độ thị hóa nhằm mơ tả diễn biến, tình trạng trình: tốc độ thị hóa có hai nghĩa: • • Trên góc độ thống kê người ta thường so sánh quy mô đô thị mặt dân số, so sánh kinh tế thời kỳ để xác định quy mơ tăng thêm thời kỳ định Trên góc độ kinh tế - xã hội ta hiểu tỷ lệ dân số đo thị tổng dân số thời điểm định Trên quan điểm kinh tế quốc dân: thị hóa trình biến đổi phân bố cácyếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư vùng đô thị thành đô thị Đô thị hóa q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống thị Kết thúc thời kỳ độ điều kiện tác động đến thị hóa thay đổi xã hội phát triển điều kiện mới… đặc biệt thay đổi cấu dân cư Đặc điểm đô thị hóa - - Đơ thị hóa mang tính xã hội, lịch sử phát triển quy mô, số lượng, nâng cao vai trị thị khu vực hình thành chùm thị Đơ thị hóa gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội đô thị nông thôn sở phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ… vậy, đô thị hóa khơng thể tách rời với chế dộ kinh tế - xã hội Đơ thị hóa nơng thơn: xu bền vững có tính quy luật, q trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn Thực chất tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững Đô thị hóa ngoại vi: q trình phát triển mạnh mẽ vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp sở hạ tầng… tạo cụm thị góp phần đẩy nhanh thị hóa nơng thơn - Đơ thị hóa giả tạo: phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến, đặc biệt từ nơng thơn… dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng sống… III Ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế đến thị hóa Sự chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ q trình thị hóa Chuyển dịch cấu kinh tế cho phép: Khai thác hiệu mạnh tự nhiên kinh tế - xã hội vùng Chuyển dịch cấu kinh tế giúp phát triển hợp lý, đồng ngành kinh tế với nhau, thành phần kinh tế vùng kinh tế Cho phép khai thác, phát triển tổng hợp sức mạnh quốc gia, tạo đà phát triển nhanh vững cho kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo xu chung, phù hợp với điều kiện khách quan tính chất địa phương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua: Tỷ trọng dân số thị tổng số dân (%) tăng có nghĩa thị tăng trưởng GDP tính theo lãnh thổ, phạm vi đô thị tăng biểu kinh tế đô thị tăng trưởng Tăng quy mô ngành biểu qua tăng việc làm, tăng lao động tăng kết sản xuất Tăng tỷ lệ tổng thu nhập dân số đô thị /Tổng thu nhập dân số nông thôn Tăng mật độ dân số đô thị Từ thấy việc chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố quan trọng phản ánh đầy đủ mức độ phát triển kinh tế Mà trình độ phát triển kinh tế lại yếu tố có tính định q trình thị hóa Bởi nói đến kinh tế nói đến vấn đề tài Để xây dựng, nâng cấp, cải tạo thị địi hỏi nguồn tài lớn Nguồn tài đáp ứng kinh tế phát triển đến trình độ định Trình độ phát triển kinh tế thể nhiều phương diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu ngành kinh tế, phát triển thành phần kinh tế, trình độ hồn thiện kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục dân cư, mức sống dân cư Tăng trưởng kinh tế trình tích tụ, tập trung lớn lên quy mơ kinh tế xã hội Quá trình tăng trưởng tập trung kinh tế đô thị diễn theo hai hướng: chiều rộng chiều sâu Theo chiều rộng thị hố - mở rộng quy mô tăng dân số đô thị; theo chiều sâu tăng tổng việc làm thị, thay đổi cấu kinh tế đô thị nâng cao khả năng, hiệu sản xuất Vậy chuyển dịch cấu kinh tế tác động trực tiếp lên trình độ phát triển kinh tế, làm cho kinh tế tăng trưởng từ thúc đẩy q trình thị hóa B THỰC TRẠNG TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN (THÁI NGUYÊN) Thị xã Phổ Yên nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với huyện Sóc Sơn, cửa ngõ nối liền vùng kinh tế Trung du miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội vùng đồng châu thổ Sông Hồng Với tổng diện tích tự nhiên 256km 2, dân số 20 vạn người với 18 đơn vị hành trực thuộc Phổ n có vị trí địa lý tiếp giáp với khu công nghiệp vùng kinh tế phát triển động khu vực Hệ thống giao thông thuận lợi đa dạng gồm tuyến đường Quốc lộ 3, tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, tuyến đường sắt đường thủy nội địa chạy qua Chính vậy, Phổ n có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt thu hút đầu tư Những năm qua, thị xã Phổ Yên đánh giá đ ơn vị dẫn đầu tỉnh thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư FDI, qua thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp; việc thị hóa diễn nhanh chóng, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao… Giai đoạn 2016 - 2020, thị xã giải phóng mặt gần 100 cơng trình, dự án với tổng diện tích khoảng 1.500 ha; thu hút nhiều nhà đầu tư vào địa bàn; tro ng tập trung vào dự án như: Khu công nghiệp Điềm Thụy, Khu cơng nghiệp n Bình, đường Vành đai 5, Khu Cơng nghiệp n Bình mở rộng 136ha, khu thị, khu tái định cư Tại khu công nghiệp thu hút 28 dự án FDI, với tổng số vốn đăng k ý 6.703 triệu USD; 19 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư 5.794 tỷ đồng, tỷ lệ lấp đầy đạt 50% diện tích phê duyệt Ngồi ra, thị xã có cụm cơng nghiệp (CCN) với tổng diện tích 104,64ha, gồm: CCN số Cảng Đa Phúc (30ha); CCN số Cả ng Đa Phúc (19,64ha); CCN Vân Thượng (47ha); Làng nghề Tiên Phong (8ha) quy hoạch Trong đó, CCN có định phê duyệt chi tiết (CCN số Cảng Đa Phúc) CCN chưa có định phê duyệt quy hoạch chi tiết; 16 doanh nghiệp đăng ký đ ầu tư đầu tư sản xuất, lấp đầy 80% diện tích phê duyệt Hoạt động sản xuất cơng nghiệp phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương tăng trưởng mạnh mẽ, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Hằng năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân từ 18% đến 27,7%, thương mại dịch vụ tăng bình quân 16%, tạo việc làm tăng thêm cho 5.300 lao động/năm Đến nay, dự án đầu tư địa bàn hoạt động hiệu quả, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thị xã đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Trong giai đoạn vừa qua, hàng năm, tiêu kinh tế - xã hội địa bàn thị xã hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ; Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm ln trì khoảng 20%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn năm 2019 đạt 675 nghìn tỷ đồng, chiếm 92% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh; giá trị xuất đạt 26,1 tỷ USD, chiếm 96,7% giá trị xuất toàn tỉnh; tổng thu ngân sách địa bàn đạt 4.600 tỷ đồng; văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục đạt nhiều tiến Cùng với ưu tiên phát triển công nghiệp, thị xã tập trung sản xuất n ông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp an tồn Nhiều mơ hình trồng trọt, chăn nuôi cho hiệu cao đưa vào áp dụng Nông nghiệp ngày phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chun canh với quy mô lớn Khai thác cảnh quan sinh thái, cơng trình văn hóa lịch sử kết nối với chuỗi du lịch liên tỉnh, hướng tới khai thác dịch vụ nghỉ dưỡng cuối tuần đợt nghỉ ngắn ngày phục vụ thị trường trung tâm Thủ đô Hà Nội Theo đó, thị xã chủ chương phát triển “Khu du lịch sinh thái phía Đơng Tam Đảo” xã phía Tây T.X Phổ Yên (Phúc Thuận, Thành Công, Minh Đức…) Khu du lịch gắn với điểm du lịch như: Hồ Suối Lạnh, hồ Núi Cốc, hồ Nước Hai vùng trồng lâu năm như: chè, nhãn Để thực hóa chủ trương này, thị xã thực Công bố quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Lý Nam Đế, đồng thời bước tôn tạo, bảo tồn khôi phục lễ hội liên quan đến di tích Vua Lý Nam Đế xã Tiên Phong Hiện nay, Tập đoàn T&T thực lập quy hoạch tổng thể tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, thị sinh thái Đơng Tam Đảo tuyến đường kết nối với đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên Dự án có quy mô 5.600ha, với nhiều phân khu chức khu vui chơi giải trí, khu du lịch tâm linh, khu làng sinh thái, khu biệt thự nghỉ dưỡng… hứa hẹn mang đến mặt cảnh quan cho T.X Phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Đồng chí Ơn Văn Hn, Bí thư Đảng ủy xã Phúc Thuận cho biết: Với lợi vùng ăn tập trung có diện tích 300ha, nay, xã định hướng người dân gắn kết khu vực dân cư với hoạt động du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động du lịch, góp phần tăng thu nhập, đồ ng thời tạo phong phú, đa dạng cho hoạt động du lịch địa bàn Thị xã trì 100% số trường học, trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia; tiếp tục trì giữ vững an ninh trật tự địa bàn Công tác cải cách hành tất lĩnh vực triển khai thực tốt, nhiều năm liên tục Phổ Yên đánh giá đứng tốp đầu tỉnh cơng tác cải cách hành Xây dựng quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân ngày vững mạnh Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh đặt thách thức với cấp ủy, quyền địa phương Đơn cử rác thải sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp tăng đột biến, dù địa bàn có ba hợp tác xã thu gom Công nhân nhà thầu thi công dự án phụ trợ đổ thuê trọ đông, tác động lớn đến an ninh trật tự khu dân cư Con em công nhân tăng dự kiến, gây tải trường mầm non Xảy tượng thất nghiệp thời vụ Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hiệu thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp; phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa có thương hiệu mạnh, giá trị gia tăng cao cịn hạn chế Các khu thị chưa đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch duyệt Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sản phẩm du lịch chưa phong phú Việc ưu tiên cho vùng trọng điểm, có sức lan tỏa lớn chưa ưu tiên cách mức Đời sống phận người dân khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng nông nghiệp giảm đáng kể giá trị thu hoạch tính bình qn đất nơng nghiệp chưa cao Các ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh vài năm gần song quy mơ cịn hạn chế, kể sản phẩm chủ lực chè, trái cây, nông lâm sản chế biến, vật liệu xây dựng… Hệ thống kết cấu hạ tầng hình thành tương đối đồng bộ, song trình độ kỹ th uật hệ thống thấp nên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển cao tương lai C GIẢI PHÁP Thứ nhất, giải tượng thất nghiệp thời vụ cách đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp theo hướng xen canh, tăng vụ… sử dụng máy móc, thiết bị thay lao động, áp dụng công nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng phù hợp khả vốn, trình độ kỹ thuật để giải phóng lao động khỏi khu vực chuyển dịch sang khu vực khác Để nâng cao suất lao động, cần có hỗ trợ Chính quyền nhiề u mặt hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, hệ thống vận tải, hệ thống giáo dục điện khí hóa nơng thơn… Thứ hai, tận dụng lợi nông, lâm, ngư nghiệp để phát triển khu vực theo hướng bền vững ổn đinh, cần tập trung cơng nghiệp hóa vào ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…; Một mặt, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển ngành công nghiệp sản xuất yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, hạn chế nhập Mặt khác, giải công ăn, việc làm cho lao động nông thôn Thứ ba, nay, lực lượng lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung vào khu vực công nghiệp, khai khống xây dựng cao, tỷ trọng đóng góp vào GDP chưa tương xứng, chứng tỏ khu vực thâm dụng lao động vốn Do đó, ngành công nghiệp cần phát triển theo hướng tận dụng nguyên liệu có sẵn thay nguyên liệu nhập hướng tới xuất khẩu; ngành khai khoáng nên tập trung nâng cao giá trị sản phẩm cách sản xuất, chế biến thành thành phẩ m, sản phẩm trung gian cung ứng cho ngành công nghiệp đẩy mạnh xuất Tập trung cấu lại, phát triển ngành dịch vụ Tập trung vào công tác đào tạo nhân lực cho ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức công nghệ cao Thứ tư, KV1 KV2 phát triển bền vững tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho người lao động tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao khu vực dịch vụ tự phát triển mạnh; Tuy nhiên, muốn phát triển bền vững, cần tập trung khai thác đẩy mạnh vào ngành “mũi nhọn” địa phương Thứ năm, phát triển kết cấu hạ tầng Để giúp xã hoàn thiện, củng cố, nâng cao chất lượng tiêu chuẩn, tiêu chí, đảm bảo lộ trình, thị xã đạo ngành, quan chuyên môn thị xã phối hợp, hướng dẫn địa phương cách làm cụ thể ưu tiên, bố trí nguồn lực để xã phải hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật theo quy định Theo đó, giai đoạn 2021 - 2023, thị xã Phổ Yên dự kiến triển khai 75 cơng trình hạ tầng kỹ thuật, mở rộng không gian đô thị với tổng vốn đầu tư 2.100 tỷ đồng Riêng năm 2021, từ nguồn ngân sách địa phương, thị xã tập trung triển khai thực gần 10 dự án nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đô thị xã nâng cấp trở thành phường, gồm: Dự án lát vỉa hè tuyến đường từ xã Đắc Sơn cầu Rẽo; hệ thống chiếu sáng cơng cộng tuyến đường xã nâng cấp thành phường; nâng cấp tuyến đường từ xã Tân Hương xã Đông Cao Ông Bùi Văn Lương Bí thư Thị ủy - Chủ tịch UBND thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên cho biết thêm: Thơng qua rà sốt, kiểm tra thực tế, xã phấn đấu thành phường đáp ứng tốt tiêu chuẩn lớn về quy mô dân số, diện tích tự nhiên, cịn 12 tiêu chí nhỏ thuộc tiêu chuẩn trình độ phát triển sở hạ tầng đô thị, thời gian tới, nguồn lực, thị xã cần tiếp tục đầu tư cho xã, đảm bảo xã phải đạt chuẩn 12 tiêu chí theo quy định, tảng định phát triển bền vững phường tương lai, nên thị xã làm chặt chẽ, hệ thống hạ tầng đầu tư phải thể chất đô thị phường, đáp ứng mong đợi người dân Phấn đấu đến năm 2023, xã quy hoạch trở thành phường Đó điều kiện quan trọng để thị xã Phổ Yên trở thành thành phố theo tinh thần Nghị 12-NQTU ngày 8/10/2020 Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng phát triển thị xã Phổ Yên trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Thái Nguyên trước năm 2025 Thứ sáu, mục tiêu định hướng tương lai Nghị Đại hội Đảng T.X Phổ Yên lần thứ II, nhiệm kỳ 2020-2015 đặt mục tiêu tổng quát: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, xây dựng hệ thống trị vững mạnh; phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân; tiếp tục đổi mới, sáng tạo, đẩy mạnh cải cách hành chính, giải phóng măt bằng, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịcḥ vụ, du lịch, nông nghiệp bền vững; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị xây dựng nơng thơn mới, chăm lo phát triển văn hóa xã hội; đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng; xây dựng T.X Phổ Yên trở thành thành phố trực thuộc tỉnh vào năm 2025” Để đạt mục tiêu này, Ban Chấp hành Đảng xác định tập trung vào khâu phát triển đột phá là: Làm tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội; phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng đô thị Đông Tam Đảo, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, sản xuất nông nghiệp bền vững đô thị Huy động, sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng cụm công nghiệp, làng nghề hạ tầng đô thị theo quy hoạch Tập trung phát triển thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân; ưu tiên khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tất ngành, lĩnh vực Cùng với đó, Thị xã Phổ Yên xác định nhiệm vụ giải pháp cụ thể cho lĩnh vực Trong đó, nhấn mạnh việc phát triển phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, góp phần sớm đưa Phổ Yên đạt tiêu chuẩn trở thành thành phố Cụ thể là: Huy động nguồn lực đầu tư hồn thiện nâng cao tiêu chí thị loại III, xây dựng xã quy hoạch nội thị trở thành phường Tập trung phát triển, nâng cao hệ thống hạ tầng đô thị, giao thông, vỉa hè, xanh; phát triển điểm, khu, cụm dân theo quy hoạ ch xây dựng, triển khai dự án, cơng trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội có tính đầu mối, liên vùng, phục vụ chức đô thị để xây dựng xã trở thành phường Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý đô thị Đầu tư sở hạ tầng, môi tr ường dịch vụ xã hội, phù hợp với phát triển đô thị văn minh, đại Phát triển giao thông vận tải địa bàn cách bền vững, tạo liên kết hạ tầng giao thông theo hướng đại, đồng mạng lưới giao thông quốc gia đến đường tỉnh, đường thị xã, đường xã, vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn, tạo kết nối sản xuất - chế biến tiêu thụ, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh xã phía Tây thị xã Phát triển sở hạ tầng khu vực phía Nam thị xã; ưu tiên đầu tư giải phóng mặt tạo quỹ đất thu hút nhà đầu tư; phát triển hạ tầng giao thông khu công nghiệp gắn kết với phát triển vùng Thủ đô Hà Nội Chú trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cơng nghệ cao; khuyến khích hình thành cụm ngành, cụm sản xuất có tương quan lĩnh vực làm tiền đề, sở kết nối chuỗi sản xuất, chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao lực, hiệu máy hành cấp; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; rèn luyện kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt đạo đức công vụ Quan tâm phát triển nguồn nhân lực địa phương, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; phát huy lợi thế, thành quả, hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với tiềm năng, mạnh trường đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học, y tế địa bàn; nâng cao lực cạnh tranh thị xã Phát triển tiềm du lịch, nông nghiệp công nghệ cao, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng dân cư địa bàn Để T.X Phổ Yên sớm trở thành đô thị công nghiệp phát triển động bền vững, thị xã cần tiếp tục khai thác tốt mối quan hệ đô thị - nông thôn; tạo điều kiện để người lao động chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang công nghiệp thương mại - dịch vụ quê hương Đồng thời, phát triển nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, kết hợp sản xuất nông nghiệp với dịch vụ du lịch đảm bảo phát triển kinh tế hài hòa, bền vững KẾT LUẬN Thị xã Phổ Yên coi "phên dậu phía bắc kinh thành Thăng Long" Là thị cơng nghiệp phía Nam tỉnh Thái Nguyên, trung tâm tiếp nhận, chuyển giao lan tỏa công nghệ đại, kết hợp hài hòa với ngành kinh tế du lịch, dịch vụ, nông - lâm nghiệp, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Việc đạt đô thị loại III mở cho Thị xã Phổ Yên nhiều hội thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế, hướng tới mục tiêu xây dựng thị xã trở thành đô thị công nghiệp phát triển bền vững, xứng đáng cực tăng trưởng phía Nam tỉnh Việc chuyển dịch cấu kinh tế tạo nhiều thành tựu phát triển kinh tế, đời sống xã hội đẩy mạnh q trình thị hóa Phổ Yên Tuy nhiều thách thức đặt q trình phát triển địi hỏi Thị xã phải xác định rõ hướng giải pháp khả thi, khoa học gắn với lộ trình chuyển dịch cấu kinh tế thị hóa để phát triển toàn diện, bền vững Giai đoạn 2020 - 2025 năm tiếp theo, nhiệm vụ trị phong trào thi đua yêu nước đặt cho thị xã Phổ Yên thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển lớn, đòi hỏi nỗ lực, tâm phấn đấu cao Đảng bộ, quyền nhân nhân dân tộc tồn thị xã Với truyền thống thành tựu to lớn đạt năm qua thị xã Phổ Yên tâm thực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đóng góp tích cực vào việc xây dựng Phổ Yên trở thành thành phố vào trước năm 2025 góp phần xây dựng tỉnh Thái Nguyên ngày văn minh, giàu đẹp Thị xã Phổ Yên hơm khốc áo tươi đẹp đại, nhiều cơng trình mọc lên, tuyến phố trang hoàng cờ hoa rực rỡ làm náo nức tim hàng vạn người dân địa phương Trong tương lai, Phổ Yên tiếp tục xây dựng phát triển hạ tầng đô thị đồng bộ, tương xứng với chức đô thị loại III; Rà sốt, triển khai thực hồn thành dự án đầu tư, xây dựng theo tiến độ, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, tạo diện mạo kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng văn minh, đại; Phát triển đa dạng loại hình kinh tế, nâng cao phát triển hạ tầng y tế, giáo dục; Đổi chế sách nhằm thu hút nguồn lực đầu tư phát triển đô thị Phổ Yên bền vững; Ngày vững bước đường hội nhập phát triển, xứng tầm vùng kinh tế trọng điểm, động tỉnh Thái Nguyên nước Phổ Yên ghi dấu ấn bứt phá mạnh mẽ hành trình phát triển Đó hành trang q báu để tồn Đảng nhân dân thị xã tiếp thêm sức mạnh, động lực, phấn đấu xây dựng thị xã văn minh, giàu đẹp hôm nay, thành phố Phổ Yên tương lai MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU: Lý nghiên cứu – trang Mục đích nghiên cứu – trang Phương pháp nghiên cứu – trang Phần 2: NỘI DUNG A I II III B C Lý luận chung lĩnh vực nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế - trang Đơ thị hóa – trang ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế đến thị hóa – trang Thực trạng thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) – trang Giải pháp – trang Phần 3: KẾT LUẬN: Tóm tắt lại vấn đề nghiên cứu – trang 11,12 ... Ngun) đến thị hóa - Khái qt lý luận chuyển dịch cấu kinh tế, đô thị hóa tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến thị hóa - Đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế Thị xã Phổ n đến q trình thị hóa. .. hại kinh tế Cơ cấu kinh tế muốn phát huy tác dụng cần có q trình, thời gian định, trình dài hay ngắn phụ thuộc vào hình thức chuyển dịch sách kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh. .. thị hóa Sự chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ q trình thị hóa Chuyển dịch cấu kinh tế cho phép: Khai thác hiệu mạnh tự nhiên kinh tế - xã hội vùng Chuyển dịch cấu kinh tế giúp phát