1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận ảnh hưởng của rác thải nhựa tại việt nam

53 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI .3 2.1 Rác thải nhựa gì? 2.2 Nguồn gốc rác thải nhựa .3 2.3 Thực trạng phát sinh rác thải nhựa giới .4 2.4 Thực trạng phát sinh rác thải nhựa Việt Nam 2.4.1 Sản xuất tiêu thụ nhựa Việt Nam .7 2.4.2 Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam 2.4.3 Thực trạng xử lý rác thải nhựa Việt Nam 10 CHƯƠNG 3: HẬU QUẢ PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Thời gian để rác thải nhựa phân hủy 12 3.2 Tác hại rác thải nhựa sinh vật biển 13 3.3 Tác hại rác thải nhựa người 16 3.4 Tác hại rác thải nhựa môi trường 19 3.5 Tác hại rác thải nhựa kinh tế 22 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM 25 4.1 Khó khăn cơng tác quản lý rác thải nhựa Việt Nam 25 4.1.1 Về chế, sách 25 4.1.2 Về mơ hình quản lý 26 4.1.3 Về chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương 26 4.1.4 Về nguồn vốn đầu tư kinh phí thực .27 4.1.5 Về công nghệ xử lý .27 4.1.6 Về dự báo, cập nhật liệu, truyền thông giáo dục cộng đồng 28 4.2 Giải pháp hạn chế phát sinh rác thải nhựa Việt Nam 28 4.2.1 Thúc đẩy hoàn thiện nghị định thơng tư hướng dẫn Luật BVMT 28 4.2.2 Tăng hiệu thu gom phân loại chất thải nhựa .30 4.2.3 Cải thiện khả tiếp cận tài cho dự án tái chế 31 4.2.4 Khuyến khích sử dụng hàm lượng tái chế .31 4.2.5 Quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn thiết kế để tái chế tất loại nhựa 32 4.2.6 Cải thiện minh bạch liệu thị trường nhựa 32 4.2.7 Tăng khả tái chế học hóa học khơng khuyến khích thải bỏ nhựa 32 4.2.8 Thiết lập yêu cầu cụ thể theo ngành để giúp tăng tỷ lệ thu gom tái chế chất thải nhựa 33 4.2.9 Nâng cao công tác phối hợp Bộ, ngành, địa phương 33 CHƯƠNG 5: CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA NHẰM HẠN CHẾ PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM 35 5.1 Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia Nhựa (NPAP) 35 5.2 Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương Việt Nam .35 5.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ 36 5.2.2 Tác động dự án 37 5.3 Dự án giảm ô nhiễm rác thải nhựa với giải pháp địa phương (LSPP) 38 5.4 Chương trình tái chế rác thải đô thị nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa .41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WHO : Tổ chức y tế Thế Giới EPA : Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ UNEP : Chương trình Môi trường Liên hợp quốc WWF : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên CFR : Tỷ lệ thu gom tái chế TNMT : Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường ODA : Vốn hợp tác phát triển thức EPR : Cơ chế Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất QLCTR : Quản lý chất thải rắn DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ NHNN : Ngân hàng Nhà Nước EHS : Môi trường - Sức khỏe - An tồn NPAP : Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia Nhựa LSPP : Dự án giảm ô nhiễm rác thải nhựa với giải pháp địa phương WEF : Diễn đàn Kinh tế Thế giới GPAP : Chương trình Hợp tác Hành động Tồn cầu Nhựa PHA : Đối tác hành động Nhựa sức khỏe DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1……………………………………………………………………………12 Bảng 5.1……………………………………………………………………………42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1…………………………………………………………………………… Hình 2.2…………………………………………………………………………… Hình 2.3…………………………………………………………………………… Hình 2.4…………………………………………………………………………… Hình 3.1…………………………………………………………………………… 14 Hình 3.2…………………………………………………………………………….15 Hình 3.3…………………………………………………………………………….18 Hình 3.4…………………………………………………………………………….20 Hình 3.5…………………………………………………………………………….21 Hình 4.1…………………………………………………………………………….30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1………………………………………………………………………… Biểu đồ 2.2………………………………………………………………………… Biểu 3.1………………………………………………………………………….23 đồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Thời gian qua, chương trình thời sự, báo đài… ln nhắc đến vấn đề: “Ơ nhiễm trắng” Vậy “Ơ nhiễm trắng gì?” câu hỏi mà nhiều người quan tâm Đây cụm từ nhà khoa học dùng để ô nhiễm gây túi nilon hay nói rộng chất thải nhựa Vấn đề xảy loại rác thải nhựa thải trình sinh hoạt, sản xuất khơng xử lý cách Chúng tồn đọng môi trường gây nhiều hệ lụy nguy hiểm khôn lường Tuy nhiên, sản phẩm làm từ nhựa trở thành phần thiết yếu sống hàng ngày người dân Nhựa sử dụng để làm bao bì, túi, ly, quần áo, đồ chơi, đồ gia dụng, sản phẩm cơng nghiệp, chí vật liệu xây dựng Việc sản xuất tiêu thụ nhựa gia tăng tỷ lệ tái chế thấp dẫn đến tăng lượng rác thải nhựa rị rỉ mơi trường bên ngồi vấn đề vô nhức nhối toàn cầu, hầu hết biết chúng mang đến nhiều nguy hiểm cho nhân loại để hiểu rõ tác hại rác thải nhựa nắm Nó khơng tác động đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đến hoạt động hàng hải, đánh bắt hải sản, du lịch, mơi trường sống… mà cịn ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người Theo báo cáo Liên hợp quốc cho thấy năm lượng nhựa thải môi trường đủ để bao quanh trái đất bốn lần, có 13 triệu chất thải nhựa đổ đại dương Mỗi phút có triệu túi nhựa tiêu thụ, có 27% số xử lý tái chế Theo số lượng thống kê, hộ gia đình Việt Nam thường thải túi ni-lơng ngày Như có hàng triệu túi ni-lông sử dụng thải môi trường Đây gánh cho mơi trường, chí cịn dẫn đến thảm họa cho hệ tương lai Bạn tự tưởng tượng xem, ngày giới tràn ngập rác thải nhựa túi nilon khó phân hủy, lồi sinh vật biển, vi sinh vật có lợi đất 30 - Các mục tiêu bắt buộc thu gom tái chế phải điều chỉnh phù hợp dựa mức độ tái chế loại nhựa sản phẩm, phù hợp với sở hạ tầng tái chế địa phương Cần bổ sung mục tiêu tái sử dụng mục tiêu tái chế dự thảo Nghị định EPR nhà sản xuất có trách nhiệm tái sử dụng theo Điều 53, khoản 1, mục c) Luật BVMT - Mức phí có điều chỉnh cho loại bao bì nhựa khác dựa khả tái chế với mức phí cao cho bao bì có giá trị tái chế thấp không tái chế - Các mục tiêu bắt buộc hàm lượng tái chế theo nghiên cứu Việt Nam có đủ lực tái chế để đạt tối thiểu 20% hàm lượng tái chế cho bao bì PET, PP, HDPE LDPE/LLDPE vào năm 2030 Liên quan đến vấn đề này, dự thảo Nghị định EPR nên có quy định yêu cầu nhà sản xuất phải sản xuất sản phẩm dễ tháo dỡ, bền hơn, sửa chữa, sử dụng bao bì hơn, biện pháp khác góp phần ngăn ngừa phát sinh chất thải 4.2.2 Tăng hiệu thu gom phân loại chất thải nhựa Hoạt động thu gom khu vực phi thức khơng hiệu có chi phí đắt so với phế liệu nhựa nhập khẩu, gây ảnh hưởng bất lợi đến hiệu kinh tế tái chế Điều này, với rò rỉ phạm vi thu gom chất thải thức chưa đủ, cho thấy nhu cầu cấp thiết phải có hệ thống quản lý chất thải rắn (QLCTR) tổng hợp hiệu hơn, bao gồm cải thiện phạm vi thu gom, phân loại nguồn thu gom riêng, có lộ trình tái chế, địa điểm xử lý an tồn Do đó, để 31 cải thiện hiệu kinh tế tái chế, cần phải tăng hiệu thu gom phân loại thức toàn chuỗi giá trị ngành nhựa hậu tiêu dùng, bao gồm giai đoạn xử lý chất thải tiêu dùng, thu gom, vận chuyển, phân loại riêng vật liệu từ nguồn hỗn hợp Ở mức tối thiểu, việc phân loại chất thải hữu ướt chất thải tái chế khô nguồn làm giảm đáng kể tỷ lệ ô nhiễm chất thải nhựa Ngồi ra, cần có chuỗi cung ứng chất thải minh bạch tạo hội để khu vực phi thức hịa nhập Hình 4.1 – Cách phân loại rác thải sinh hoạt 4.2.3 Cải thiện khả tiếp cận tài cho dự án tái chế Các ngân hàng nước nên giải tình trạng chênh lệch nhu cầu tài đơn vị tái chế nhựa doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) sản phẩm tài xanh hành với việc xây dựng quy định tài trợ đơn giản Cần xây dựng lực đánh giá tác động kinh tế xã hội ngân hàng nước để ngân hàng thực tốt việc đánh giá dự án tái chế nhựa khả thi có khả cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bên liên quan cần khuyến khích ngân hàng nước xây dựng sản phẩm tài xanh thiết kế cụ thể để quản lý rủi ro liên quan đến tái chế dự án khác tuần hoàn nhựa Ngồi ra, cịn có hội cải thiện tài trợ xanh thơng qua khoản vay nhanh có quy mô nhỏ cho đơn vị tái chế DNVVN nâng cao nhận thức phương án quy trình Ngồi ra, đơn vị tái chế cần hỗ trợ kỹ thuật để đáp ứng chứng EHS nhằm có đủ điều kiện hợp lệ để vay vốn 4.2.4 Khuyến khích sử dụng hàm lượng tái chế Ước tính khoảng 33% số 3,9 triệu hạt nhựa tiêu thụ tái chế hàng năm, Việt Nam thiếu thị trường thứ cấp mạnh mẽ cho nhựa tái chế Việc Việt Nam phải phụ thuộc vào thị trường xuất khiến ngành cơng nghiệp tái chế phải chịu tồn gánh nặng biến động giá toàn cầu tiềm ẩn lĩnh vực tái chế Do đó, cần khuyến khích sử dụng hàm lượng tái chế, bắt đầu với 32 sách ưu đãi, sau tiêu/tiêu chuẩn hàm lượng tái chế cho ngành sử dụng nhựa lớn Chính phủ đóng vai trị chủ đạo cách thực mua sắm cơng xanh (GPP) dán nhãn sản phẩm nhựa tái chế Mục tiêu hàm lượng tái chế trước tiên nên tập trung vào PET cấp thực phẩm không thuộc cấp thực phẩm loại nhựa dễ tái chế hơn, sau ứng dụng khơng thuộc cấp thực phẩm cho HDPE, LDPE PP 4.2.5 Quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn thiết kế để tái chế tất loại nhựa Bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn thiết kế để tái chế tất loại nhựa, đặc biệt bao bì Bao bì chiếm khoảng 35% doanh thu tất loại nhựa tiêu thụ Việt Nam Nếu không thiết kế lại đổi cách tảng, khoảng 30% bao bì nhựa khơng tái sử dụng tái chế Do đó, Bộ Công Thương nên tham vấn ý kiến bên liên quan thuộc khu vực nhà nước tư nhân để phối hợp xây dựng tiêu chuẩn thiết kế để tái chế, khuyến khích ngành tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn 4.2.6 Cải thiện minh bạch liệu thị trường nhựa Khơng có sẵn liệu liên quan cập nhật quy mô thị trường tái chế địa phương loại nhựa khác nhau, bao gồm nhập khẩu/xuất xu hướng giá cho khu vực tư nhân tiếp cận để tạo thuận lợi cho việc đầu tư vào thị trường Việt Nam Sẽ hữu ích Tổng cục Hải quan thiết lập sở liệu thức nhập khẩu/xuất nhựa để truy cập rộng rãi, cải thiện mức độ xác nhập liệu, Bộ Công Thương xây dựng danh mục toàn diện đơn vị tái chế nước Ngoài ra, Hiệp hội Nhựa Việt Nam cần khuyến khích khu vực tư nhân tham gia chia sẻ liệu để thiết lập sở liệu nhựa nguyên sinh/nhựa tái chế xây dựng báo cáo thị trường 33 4.2.7 Tăng khả tái chế học hóa học khơng khuyến khích thải bỏ nhựa Chênh lệch tổng lượng nhựa tiêu thụ lực thức có ước tính để tái chế lượng nhựa tương đương với 2,67 triệu tấn/năm hay 68% tổng lượng nhựa tiêu thụ Chính phủ nên xem xét đưa sách ưu đãi để khuyến khích tăng lực tái chế polyolefin (PP, PE) phát triển nhựa rPET (PET tái chế) chất lượng cao cho ứng dụng tiếp xúc với thực phẩm Mục tiêu đẩy nhanh đổi sáng tạo thị trường non trẻ Một thị trường thiết lập vật liệu tái chế cạnh tranh sở chi phí với vật liệu ngun sinh, giảm loại bỏ hồn tồn sách ưu đãi Cần phân tích chi tiết hiệu lực, hiệu quả, tác động sách ưu đãi tiềm trước đưa khuyến nghị cụ thể Cần tăng phí thu gom bãi chôn lấp để hạn chế việc vứt bỏ rác thải nhựa 4.2.8 Thiết lập yêu cầu cụ thể theo ngành để giúp tăng tỷ lệ thu gom tái chế chất thải nhựa Việc thiếu yêu cầu thu gom/thu hồi cụ thể theo ngành ngành bao bì nhựa sử dụng cuối dẫn đến việc thu gom nhựa giao hoàn toàn cho lực lượng thị trường với tỷ lệ thu gom thấp Điều đặc biệt sản phẩm hậu tiêu dùng khơng dễ thu gom có giá trị thị trường thấp Cần quy định mục tiêu thu gom có tính bắt buộc cho ngành bao bì sau tham vấn ý kiến ngành Việc thiết kế triển khai mơ hình kinh tế trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất xác định mục tiêu thu gom bắt buộc khơng nên mang tính mệnh lệnh mà nên dựa tham vấn với ngành bao bì xem xét điều kiện địa phương Điều đảm bảo khoản tiền thu từ ngành thuộc quyền sử dụng ngành để thực can thiệp cần thiết Ngoài ra, mục tiêu phải khuyến khích 34 khả tái chế để giảm phí mơ hình kinh tế trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất để đẩy nhanh tiến độ 4.2.9 Nâng cao công tác phối hợp Bộ, ngành, địa phương Bộ Tài nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Luật Thuế bảo vệ môi trường theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế tăng mức thuế túi ni-long, bao bì sản phẩm nhựa khác; nghiên cứu đề xuất đánh thuế vật liệu nhựa gốc (virgin plastics); đạo tra, kiểm tra ngăn chặn hành vi trốn thuế bảo vệ môi trường, đặc biệt túi ni-lơng Bộ Tài chủ trì, phối hợp Bộ TNMT nghiên cứu, đề xuất sách tài nhằm thúc đẩy, khuyến khích hoạt động tái chế chất thải tái chế chất thải nhựa; ưu đãi, hỗ trợ túi ni-lông thân thiện môi trường, sản phẩm nhựa tái chế vật liệu thân thiện với môi trường Nghiên cứu xây dựng tiêu chí ưu tiên định mức áp dụng mua sắm công sản phẩm tái chế, thân thiện môi trường Bộ Công thương đạo thực mục tiêu “Tiếp tục đẩy mạnh sớm triển khai Kế hoạch thực mục tiêu đến năm 2021 cửa hàng, chợ, siêu thị đô thị không sử dụng đồ nhựa dùng lần; đến năm 2025 nước không sử dụng đồ nhựa dùng lần” Nghiên cứu, ban hành quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng, thiết kế sản phẩm nhựa bảo đảm phục vụ cho tái chế, tái sử dụng; quy định tỷ lệ tối thiểu hàm lượng nhựa tái sinh sản phẩm nhựa, độ bền công khai thông tin độ bền sản phẩm nhựa; xây dựng hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng sản phẩm nhựa bền vững Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nhựa tái chế loại phụ gia độc hại vật liệu nhựa Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu phát thải chất thải nhựa, phân loại chất thải, chất thải nhựa; phối hợp tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội xây dựng phong trào, liên minh chống chất thải nhựa; vận động người dân, cộng đồng dân cư hạn chế không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần (bao gồm túi ni-lơng khó phân hủy, bao gói nhựa thực phẩm, chai lọ nhựa, ống hút, hộp xốp đựng thực phẩm, cốc đồ ăn ) để bảo vệ môi trường 35 CHƯƠNG 5: CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA NHẰM HẠN CHẾ PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM 5.1 Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia Nhựa (NPAP) Chương trình đối tác hành động quốc gia nhựa (2020-2022) thuộc khuôn khổ Ý định thư hợp tác vấn đề rác thải nhựa kinh tế tuần hoàn Ý định thư Bộ TNMT Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ký vào tháng năm 2019 Sau đó, WEF WWF ký kết thỏa thuận việc WWF thay mặt WEF đóng vai trị quan chủ quản, hỗ trợ WEF việc vận hành Chương trình Việt Nam NPAP Việt Nam nằm kế hoạch tham gia Việt Nam khn khổ Chương trình Hợp tác Hành động Toàn cầu Nhựa (GPAP) Nội dung NPAP vấn đề rác thải rắn nói chung rác thải nhựa nói riêng Mục tiêu hỗ trợ xây dựng thực khung kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa Việt Nam nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhựa, đồng thời hỗ trợ cho chiến lược Chính phủ nhằm phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 NPAP đóng vai trị tập hợp kết nối để quy tụ chủ thể thuộc nhà nước, tư nhân xã hội gắn kết theo cách tiếp cận chung nhằm giải vấn đề chất thải nhựa ô nhiễm nhựa, đồng thời chuyển đổi sang mơ hình kinh tế tuần hồn bền vững ngành nhựa 36 Để triển khai Chương trình này, phía Bộ TNMT, theo thơng tin từ Vụ Hợp tác quốc tế, ngày 4/9/2020, Bộ có Tờ trình số 43/TTr-BTNMT báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực NPAP nhận ý kiến đạo Công văn số 7893/VPCP-QHQT ngày 19/9/2020 Văn phịng Chính phủ Trong đó, giao Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức quốc tế có liên quan tổ chức Lễ khởi động triển khai thực NPAP Việt Nam 5.2 Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương Việt Nam Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương Việt Nam” thức phê duyệt theo Quyết định số 1462/QĐ-BTNMT ngày 02 tháng 07 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường Dự án kỳ vọng góp phần giảm ô nhiễm rác thải nhựa đại dương Việt Nam thông qua việc hỗ trợ xây dựng văn hướng dẫn để thực sách ưu tiên liên quan đến chất thải nhựa, hoạt động truyền thông, tăng cường lực, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi chất thải nhựa, nhằm hỗ trợ thực Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 Việt Nam Thời gian: 10/2019 – 12/2023 Tài trợ: WWF-Đức (Nguồn từ Bộ Môi Trường, Bảo Tồn Thiên Nhiên An Toàn Hạt Nhân CHLB Đức) Chủ dự án: Tổng Cục biển hải đảo Việt Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Tài Nguyên & Môi Trường Khu vực triển khai dự án: A Lưới, Đà Nẵng, Đồng Hới, Hà Tĩnh, Long An, Rạch Giá, Tuy Hòa, Côn Đảo, Cù Lao Chàm, Phú Quốc 5.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ Thông qua Dự án, Tổ chức Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên WWF hỗ trợ Việt Nam thực hoạt động bảo vệ môi trường liên quan đến quản lý chất thải rắn nói chung rác thải nhựa nói riêng; giảm thiểu tác động rác thải nhựa đến hệ sinh thái biển; bảo tồn đa dạng sinh học môi trường biển, đặc biệt Khu bảo tồn biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng ô nhiễm nhựa đại dương; nâng 37 cao kiến thức cộng đồng, xã hội mối liên quan việc xả thải rác nhựa hậu tiêu cực lên môi trường biển sức khỏe người; nâng cao lực cán quản lý, thực hoạt động liên quan đến quản lý chất thải nhựa, rác thải nhựa đại dương Về truyền thông giáo dục: triển khai hoạt động truyền thông tăng cường lực, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi chất thải nhựa cấp trung ương địa phương Về sách quản lý trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất: xây dựng thực sách đảm bảo cải thiện công tác quản lý chất thải rắn, bao gồm chế hỗ trợ Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất sản xuất sử dụng bao bì nhựa Về thị giảm nhựa: xây dựng mơ hình thí điểm giảm thiểu rác thải nhựa bảy thành phố/quận (huyện) tham gia Dự án, thông qua việc cam kết triển khai chương trình Đơ thị giảm nhựa WWF Về khu bảo tồn biển: quản lý hiệu giảm lượng tồn đọng rác thải nhựa ba khu bảo tồn biển quan trọng: Côn Đảo, Cù Lao Chàm Phú Quốc 5.2.2 Tác động dự án  Tác động văn hóa - xã hội - Giúp người dân tăng cường hiểu biết tác hại sản phẩm nhựa dùng lần đến môi trường, sức khỏe người, để từ có ý thức thay đổi hành vi, thói quen sử dụng sản phẩm bao bì nhựa sử dụng lần - Hỗ trợ tăng cường hiểu biết, cung cấp thơng tin xác đến kênh truyền thơng, nâng cao tính hiệu quả, tác động truyền thông với xã hội - Hoạt động tăng cường hợp tác với quốc tế chia sẻ kiến thức thông tin liên quan đến vấn đề xuyên biên giới ô nhiễm rác thải nhựa đại dương hỗ trợ Việt Nam kênh liên lạc, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, phục vụ hữu ích công tác quản lý chất thải nhựa, rác thải nhựa đại dương, đẩy mạnh mối tương tác lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên với cộng đồng quốc tế 38 - Nâng cao lực cán trung ương, địa phương doanh nghiệp công tác quản lý rác thải nhựa, hiểu biết quy định trách nhiệm nhà sản xuất nhựa sản phẩm nhựa xuyên suốt trình sản xuất sau sử dụng Điều hỗ trợ xây dựng, hoàn thiện thực thi chế sách hoạt động quản lý nhà nước - Tăng cường mối liên kết hành động cộng đồng, khối tư nhân Khu Bảo tồn biển nhằm giảm bớt ô nhiễm nhựa đại dương, góp phần giảm thiểu nguy suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt vùng ven biển - Bảy thành phố/quận (huyện) ba Khu Bảo tồn biển chọn để tham gia chương trình Đô thị giảm nhựa tiền đề để nhân rộng cho thành phố/quận (huyện) khác toàn quốc, phù hợp với sách chiến lược quốc gia hoạt động quản lý giảm thiểu rác thải nhựa  Tác động môi trường Lượng rác nhựa thất thoát giảm tối đa, giúp giảm thiểu ảnh hưởng rác nhựa lên đa dạng sinh học biển, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trước môi đe dọa ô nhiễm nhựa Việc quản lý rác nhựa nói riêng, rác thải rắn nói chung cải thiện góp phần làm giảm ảnh hưởng rác tới biến đổi khí hậu, giảm nhiễm mơi trường đát, nước, khơng khí, đặc biệt tư bãi rác không hợp vệ sinh  Tác động kinh tế Việc xây dựng Đô thị giảm nhựa tạo thành phố khu du lịch sạch, tạo hình ảnh đẹp mắt du khách, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế du lịch Bên cạnh việc quản lý rác nhựa tốt theo định hướng kinh tế tuần hồn góp phần tái sử dụng nguồn nguyên liệu nhựa, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhiếu đối tượng lao động khác  Tác động sức khỏe cộng đồng Việc giảm thiểu sử dụng nhựa, nhựa dùng lần, tạo thói quen sinh hoạt tốt cho người dân không để thực phẩm tiếp xúc với nhựa không rõ nguồn gốc, nhựa chất lượng Việc giảm rác nhựa thất mơi trường 39 hạn chế lượng vi nhựa thâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng 5.3 Dự án giảm ô nhiễm rác thải nhựa với giải pháp địa phương (LSPP) Dự án thuộc chương trình “Dự án Các Hoạt động Địa phương Việt Nam Sức khỏe Mơi trường” Các hoạt động dự án nhằm mục đích trao quyền cho cộng đồng địa phương để thúc đẩy giảm thiểu rác thải nhựa cách xây dựng mạng lưới, liên kết hỗ trợ cộng đồng, cá nhân Hà Nôi, Hạ Long, Đà Nẵng Hội An Dự án phối hợp đối tác chủ thể địa phương xây dựng Kế hoạch hành động chung nhằm giải nhiễm rác thải nhựa tích hợp khái niệm trì thay đổi hành vi tích cực, kết nối với mạng lưới liên minh doanh nghiệp hoạt động địa phương, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế với khu vực ASEAN sáng kiến toàn cầu Thời gian: năm (01/08/2020 - 31/07/2023) Tài trợ: Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Ngân sách dự kiến: 1.600.000 USD Đơn vị thực hiện: Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub – Điều phối) Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường (ISPONRE) Trường Đại học Y tế Công cộng – Mạng lưới Một Sức khỏe trường Đại học Việt Nam (HUPH-VOHUN) Công ty TNHH Tích hợp Hệ thống Quản lý Quốc tế (GIMASYS) Khu vực triển khai dự án: thành phố: Hà Nội, Hạ Long (Quảng Ninh), Đà Nẵng Hội An (Quảng Nam) Mục tiêu chung dự án nhằm giảm ô nhiễm nhựa thông qua hành động địa phương, huy động tham gia bên liên quan, cộng đồng cá nhân, tập trung vào: nhận thức vấn đề sức khỏe môi trường, vấn đề địa 40 phương thông tin, liệu địa phương để vận động sách, sáng kiến kinh doanh liên quan, truyền thông (kết hợp phương pháp truyền thống đại) Dự án hợp tác với đối tượng mục tiêu cấp độ cá nhân, cộng đồng tổ chức để cung cấp chương trình đào tạo sáng kiến nâng cao lực nhằm thúc đẩy lãnh đạo địa phương, điều phối mạng lưới đưa giải pháp cho thách thức sức khỏe liên quan tới rác thải nhựa Hợp tác với nhóm cộng đồng mục tiêu, đối tác người dân để thiết kế tảng tương tác trực tuyến điều chỉnh nhằm tăng cường kỹ vận động sách dựa phân tích thay đổi hành vi, nhu cầu địa phương hồ sơ ô nhiễm cộng đồng Các kết dự án bao gồm xây dựng thực kế hoạch hành động nhằm giải tình trạng nhiễm nhựa bốn địa phương mục tiêu Ngoài ra, dự án xây dựng hồ sơ tình trạng nhiễm nhựa địa phương, đồng thời huy động nguồn vật lực tài doanh nghiệp phủ để trì chương trình dựa khoa học nhằm chung tay giải ô nhiễm nhựa Dự án đồng phát triển tảng số cộng đồng có đóng góp tổ chức địa phương với mục đích nâng cao hiểu biết sức khoẻ môi trường, theo dõi ô nhiễm nhựa huy động tham gia cộng đồng cho giải pháp sức khỏe quản lý nhựa Bên cạnh đó, dự án tập trung vào việc tăng cường kỹ thay đổi hành vi/thực hành cho người dân đối tác địa phương đầu vào cho q trình vận động sách dựa chứng, xây dựng sách giảm thiểu rác thải nhựa lĩnh vực kinh doanh, du lịch ngành thủy sản “Đối tác hành động Nhựa sức khỏe” (PHA) hoạt động khởi động khuôn khổ dự án “Giảm ô nhiễm rác thải nhựa giải pháp địa phương” với tham gia tổ chức sáng kiến liên quan đến chất thải nhựa Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia Nhựa (NPAP), Liên minh Khơng rác thải Việt Nam, Văn phịng Điều phối Quốc gia Mạng lưới Một sức khỏe trường đại học Việt Nam, v.v… thành lập nhằm kết nối mạng lưới sáng kiến có ngành Nhựa sức khỏe, hỗ trợ việc huy động 41 nguồn lực kỹ thuật tài chính, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện, đóng góp vào vận động sách liên quan đến chất thải nhựa sức khỏe, đồng thời nâng cao hiệu sáng kiến liên quan Hiện nay, PHA huy động tham gia 18 tổ chức Việt Nam đến từ đối tác quốc tế, quan phủ, tổ chức phi phủ, Viện nghiên cứu, Trường đại học Trong thời gian tới, PHA hỗ trợ Bộ/ngành địa phương nước thực hoạt động vận động sách liên quan đến rác thải nhựa sức khỏe, xây dựng vận hành cổng thông tin liệu, thực hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức mối liên hệ nhựa sức khỏe triển khai mơ hình thí điểm nhằm giảm nhiễm nhựa số địa phương nước 5.4 Chương trình tái chế rác thải thị nhằm giảm thiểu nhiễm chất thải nhựa Ơ nhiễm chất thải nhựa đại dương vấn đề lớn toàn cầu cần chung tay hỗ trợ hành động cộng đồng quốc tế, quốc gia địa phương Thành phố Huế nhận thấy rõ tầm nghiêm trọng vấn đề toàn cầu Mỗi ngày có gần 20 chất thải nhựa số thải dịng sông Hương trực tiếp hướng biển Tỉnh Thừa Thiên Huế có kế hoạch Quản lý chất thải Rắn tầm nhìn đến năm 2050, để đạt mục tiêu địi hỏi chung tay, tham gia hành động cộng đồng Dự án nhằm thúc đẩy chiến lược 3Rs (Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế) việc thực hoạt động phân loại rác thải trường học chọn lựa hướng đến mục tiêu giảm thiểu 5% lượng rác thải Hoạt động phổ biến rộng rãi, kết hợp với quan truyền thơng, báo chí Thời gian triển khai: từ 5/2018 Mục tiêu dự án: mục tiêu dự án nhằm hướng đến việc giảm thiểu tái chế chất thải nhựa xung quanh thành phố Huế Chúng đạt mục tiêu thông qua ba tiểu dự án liên kết liên quan đến chất thải rắn thành phố, sông bờ biển Dự án đặc biệt phù hợp với chương trình hỗ trợ dự án Tái chế rác thải đô thị (MWRP) USAID tài trợ 42 Mục tiêu cụ thể dự án mô tả đây: - Nâng cao nhận thức học sinh cộng đồng tác động tiêu cực chất thải nhựa đến môi trường - Nâng cao nhận thức thay đổi thực tế thông qua phương pháp đổi khác để giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa - Giảm thiểu chất thải nhựa trường học địa phương, sông Hương ven biển - Thay đổi hành vi hành động người để bảo vệ môi trường Kết dự án: tính đến thời điểm tại, trường thu gom 1.480,76kg rác thải nhựa/kim loại, 1.098,2kg rác thải giấy, số tiền bán rác thải tái chế thu 6.386.920đ Toàn số tiền bán được trường bổ sung vào quỹ sinh hoạt trường Bảng 5.1 – Số lượng rác thải thu gom trường TP Huế 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bái, Đ.T (2018) Plastics vấn đề ô nhiễm chất thải plastics Báo cáo Hội thảo khoa học “Cùng hành động mơi trường Thủ đô”, Hà Nội, tháng 5/2018 VACNE-HUSTA, Hà Nội Báo Tài nguyên Môi trường (2020) Bộ Tài ngun Mơi trường thiết lập lộ trình giảm thiểu chất thải nhựa https://baotainguyenmoitruong.vn/bo-tn-mt-thiet-lap-lo-trinh-giam-thieu-chatthai-nhua-315274.html Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Hồ sơ rác thải nhựa đại dương Bộ Tài ngun Mơi trường (2019a) Tờ trình số 97/TTr-BTNMT ngày 25/12/2019 việc phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2019b) Báo cáo Mơi trường quốc gia 2019 Chính phủ (2019) Báo cáo số 233/BC-CP ngày 18/5/2020 công tác bảo vệ môi trường năm 2019 FPT Securities (2019) Báo cáo ngành nhựa tháng 8/2019 Jambeck, J.R., Geyer, R., Wilcox C., Siegler, T.R., Perryman, M., Andrady, A., (2015) Plastic waste inputs from land into the ocean Science 347, 768-77 44 Kieu-Le, T.C, E Strady, and M Perset (2016) Life Cycle of Floating Debris in the Canals of Ho Chi Minh City (PADDI) 10 Lisa Lahens cộng (2018) Nghiên cứu vi nhựa sông Sài Gòn, Việt Nam 11 Nguyễn Thảo Nguyên (2019) Đặc trưng ô nhiễm vi nhựa nước mặt vùng biển Tiền Giang, Cần Giờ Bà Rịa - Vũng Tàu 12 Tổng cục Môi trường (2019) Quản lý chất thải nhựa túi ni-lông Việt Nam 13 Trương Hữu Đức (2019) Nghiên cứu xác định thành phần hạt vi nhựa mơi trường trầm tích bãi triều huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên 14 UNEP (2016) Marine plastic debris and microplastic - Global lessons and research to inspire action and guide policy change ... hiểu rác thải nhựa, nguồn gốc rác thải nhựa - Tìm hiểu thực trạng rác thải nhựa giới Việt Nam - Tìm hiểu ảnh hưởng rác thải nhựa Việt Nam - Tìm hiểu cơng tác quản lý chất thải nhựa Việt Nam -... trạng phát sinh rác thải nhựa Việt Nam 2.4.1 Sản xuất tiêu thụ nhựa Việt Nam .7 2.4.2 Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam 2.4.3 Thực trạng xử lý rác thải nhựa Việt Nam ... TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 2.1 Rác thải nhựa gì? Rác thải nhựa tổng hợp tồn vật dụng làm nhựa (mà chủ yếu nhựa PE) thải mơi trường Đặc tính rác thải nhựa chúng phân

Ngày đăng: 12/04/2022, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN