1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019

43 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về du lịch Việt Nam năm 2018 và 2019
Tác giả Nguyễn Hà Anh, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Hương Linh, Hoàng Hà Phương, Đặng Thanh Phương
Người hướng dẫn Trần Thị Huyền Trang
Trường học Trường đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Quản trị lữ hành
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THẢO LUẬN MƠN PTNN NGÀNH DU LỊCH/LỮ HÀNH CHỦ ĐỀ 4: TÌM HIỂU VỀ DU LỊCH VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ 2019 Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Huyền Trang Khoa/Viện : Viện đào tạo tiên tiến, chất lượng cao POHE Chuyên ngành : Quản trị lữ hành (POHE) Nhóm :3 Họ tên : Nguyễn Hà Anh Nguyễn Linh Chi Nguyễn Hương Linh Hoàng Hà Phương Đặng Thanh Phương HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH, CHI TIÊU 1.1 Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 1.1.1 Khách du lịch quốc tế đến theo quốc gia 1.1.2 Lượng khách quốc tế theo châu lục 1.1.3 Lượng khách quốc tế theo phương tiện 1.2 Số lượt khách du lịch nội địa 1.3 Chi tiêu PHẦN THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH PHẦN 3: CÁC ĐIỂM ĐẾN HÀNG ĐẦU VIỆT NAM VỀ SỐ LƯỢNG KHÁCH 11 VÀ THU NHẬP TẠI CÁC ĐIỂM ĐẾN ĐÓ 11 3.1 Hồ Chí Minh 11 3.2 Hà Nội 12 3.3 Quảng Ninh 12 3.4 Quảng Nam 12 3.5 Đà Nẵng 13 PHẦN 4: CƠ SỞ LƯU TRÚ, DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH, 13 DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN, ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN 13 4.1 Các sở lưu trú 13 4.1.1 Khách sạn 15 4.1.2 Cơng suất buồng phịng 18 4.2 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 19 4.2.1 Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế 20 4.2.2 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa 21 4.3 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển 22 4.4 Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch 23 PHẦN 5: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN CỦA CHUYẾN ĐI 25 5.1 Mục tiêu chuyến 25 5.1.1 Du lịch chữa bệnh 25 5.1.2 Du lịch thể thao 26 5.1.3 Du lịch công vụ (MICE) 27 5.1.4 Du lịch tôn giáo, tâm linh 28 5.1.5 Du lịch sinh thái 29 5.1.6 Du lịch cộng đồng 29 5.1.7 Du lịch vui chơi giải trí 29 5.1.8 Du lịch văn hoá 32 5.2 Các phương tiện chuyến 33 5.2.1 Vận chuyển khách du lịch đường hàng không 33 5.2.2 Vận chuyển khách du lịch đường 36 5.2.3 Vận chuyển khách du lịch đường thủy 36 5.2.4 Vận chuyển khách du lịch đường sắt 38 PHẦN 6: HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 38 6.1 Hợp tác ASEAN 38 6.2 Hợp tác khuôn khổ tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) 39 6.3 Hợp tác APEC, tổ chức du lịch giới (UNWTO), ACMECS, CLV 40 6.4 Hợp tác du lịch song phương tập trung vào thị trường nguồn ASEAN, Đông Bắc Á châu Âu 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Ngành du lịch từ trước đến ví “ Ngành cơng nghiệp khơng khói” Nó dần trở thành ngành kinh tế lớn, chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu tạo hội việc làm cho hàng triệu lao động, nguồn tăng thu nhập quốc dân, phương thức hữu hiệu để phân phối lại thu nhập c ác quốc gia điều chỉnh cán cân thương mại quốc tế Với xu tồn cầu hóa, mở cửa, hội nhập th ị trường với hàng loạt sách đối ngoại giúp cho du lịch Việt Nam ngày phát triển Duyên dáng, độc đáo lạ, Việt Nam điểm đến bật khách du lịch Từ núi cao chọc trời đến cánh đồng lúa bình, kỳ nghỉ bạn khơng giống điều bạn từng trải qua Số lượng du khách nước đến Việt Nam ngày tăng với nhiều mục đích khác như: vui chơi giải trí, tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa, thưởng ngoạn phong cảnh, tìm kiếm hội đầu tư kinh doanh,…Du lịch có đóng góp quan trọng vào phát triển các ngành, lĩnh vực có liên quan khác giúp nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế Trong b áo cáo này, chúng tơi tìm hiểu du lịch Việt Nam 2018 – 2019 với phần là: • Số lượng khách du lịch quốc tế, nội địa • Thu nhập từ hoạt động du lịch • Các điểm đến hàng đầu Việt Nam số lượng khách, thu nhập từ các hoạt động du lịch • Các sở lưu trú, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, dịch vụ vận chuyển • Mục tiêu chuyến đi, các phương tiện chuyến • Hoạt động hợp tác quốc tế PHẦN SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH, CHI TIÊU Năm 2018 du lịch Việt Nam tiếp tục giữ đà tăng trưởng hai số Các tiêu khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tổng thu từ khách du lịch tăng trưởng tốt Năm 2019, bối cảnh du lịch giới tăng trưởng chậm lại, du lịch Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, đón 18 triệu lượt khách quốc tế, hoàn thành tiêu Chính phủ giao; khách du lịch nội địa tổng thu từ khách du lịch tăng trưởng tích cực 1.1 Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Năm 2018, Việt Nam đón 15.497.791 lượt khách quốc tế Lượng khách quốc tế đến từ 10 thị trường nguồn hàng đầu đạt 12.861.000 lượt, chiếm 83% tổng lượng kh ách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 Năm 2019, Việt Nam đón lượng khách quốc tế kỷ lục 18 triệu lượt, tăng 16,2% so với năm 2018 Trong đó, khách quốc tế đến từ 10 thị trường hàng đầu đạt 15,2 triệu lượt, chiếm 84,3% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 Biểu đồ 1.1.1 Khách quốc tế đến Việt Nam theo tháng, 2017 -2019 ( Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê ) Năm 2018, Nhìn chung, lượng khách quốc tế đến Việt Nam cao vào tháng đầu năm cuối năm, thấp vào thời điểm năm Trong đó, lượng kh ách đến đạt cao tháng (1.431.845 lượt khách) thấp tháng ( 1.161.114 lượt khách) Trong đó, tháng 1/2018 tháng có tốc độ tăng trưởng cao Việt Nam Tổ chức Du lịch giới xếp thứ 3/10 quốc gia điểm đến có tốc độ tăng trưởng kh ách quốc tế nhanh giới năm 2018, sau xếp thứ 6/10 vào năm 2017 Sau gi đoạn tăng trưởng đột phá, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại số lượng tuyệt đối: năm 2018 đạt 19,9% (tương tương gần 2,6 triệu lượt khách Năm 2019, khách quốc tế đến tăng chậm tháng đầu năm (+8,7%), nhiên tháng cuối năm tăng bứt phá (+31,5%) Tháng 11/2019 đón lượng khách cao 1,81 triệu lượt, thấp tháng 6/2019 với 1,19 triệu lượt Giai đoạn 2018-2019, lượng khách quốc tế tăng từ 15,49 triệu lượt (năm 2018) lên 18 triệu lượt (năm 2019), đạt tăng trưởng bình quân 22,7%/năm Đây mức cao hàng đầu giới theo c ác báo cáo hàng năm UNWTO Biểu đồ 1.1.2 Khách quốc tế đến Việt Nam theo năm, 2015 -2019 ( Nguồn: Tổng cục Du lịch) 1.1.1 Khách du lịch quốc tế đến theo quốc gia Năm 2019, Việt Nam đón lượng khách quốc tế kỷ lục 18 triệu lượt, tăng 16,2% so với năm 2018 (15,5 triệu lượt) Các thị trường thuộc khu vực Đơng Bắc Á tiếp tục giữ vai trị chủ đạo việc tăng trưởng lượng khách đến Việt Nam năm 2018 – 2019 Biểu đồ 1.1.1.1 Số lượt tăng trưởng khach năm 2019 so với 2018 từ thị trường quốc tế gửi khách nhiều đến Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Du lịch) Trung Quốc xếp thứ với 5,8 triệu lượt (+16,9%) • Tiếp theo Hàn Quốc với 4,3 triệu lượt (+23,1%) • Nhật Bản 952 nghìn lượt (+15,2%), • Đài Loan 927 nghìn lượt (+29,8%) • Mỹ Nga tiếp tục trì vị trí thứ với mức tăng trưởng 8,6% 6,6% • Ma-lai-xi-a vị trí thứ với tăng trưởng số (+12,2%) • Đáng ý, Thái Lan vượt qua Úc để đứng thứ sau năm tăng trưởng đột phá (+45,9%) • Anh trì vị trí thứ 10, tăng mức ổn định 5,7% 1.1.2 Lượng khách quốc tế theo châu lục Năm 2018, lượng khách quốc tế đến từ khu vực châu Á chiếm tới 77,9% tổng lượng khách quốc tế đến Việt nam Khu vực châu Âu chiếm 13,1% (trong nước Tây Âu gồm anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Tây Ban Nha chiếm 6%, riêng thị trường Nga chiếm 3,9%) Khách đến từ châu Mỹ chiếm 5,8% (trong Bắc Mỹ gồm Mỹ Canada chiếm 5,4%) Khách đến từ châu Úc chiếm 2,9% khách đến từ châu Phi chiếm 0,3% Năm 2019, cấu khách theo khu vực, các thị trường châu Á chiếm phần lớn (79,9%), tăng 2% so với 2018, Đơng Bắc Á chiếm 66,8%, Đơng Nam Á chiế m 11,3%, các nước châu Á lại chiếm 1,8%, cho thấy tầm quan trọng c ác thị trường gần khu vực châu Á Các thị trường châu Âu chiếm 12% (1,1%), châu Mỹ chiếm 5,4% (-0,4%), châu Úc chiếm 2,4% (-0,5%) Biểu đồ 1.1.2.1 Cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam theo châu lục năm 2019 so sánh với 2018 ( Nguồn Tổng cục Du lịch) 1.1.3 Lượng khách quốc tế theo phương tiện Năm 2018, khách quốc tế đến đường hàng không đạt 12.484.987 lượt, chiếm tỉ lệ 80,5% tổng số khách quốc tế Khách du lịch đường đạt 2.797.498 lượt (chiếm 18,1% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam) Khách du lịch quốc tế đến đường biển chiếm tỉ lệ nhỏ (1,4%), tương ứng với 215.306 lượt Biểu đồ 1.1.3.1 Khách quốc tế đến Việt Nam theo phương tiện năm 2018 2019 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) Năm 2019, khách quốc tế đến đường hàng không chiếm 79,8% (giảm 0,7% so với 2018), đường chiếm 18,7% (tăng nhẹ 0,6 so với 2018), đường biển chiếm 1,5% (tăng nhẹ, không đáng kể) Đáng ý, tỷ lệ khách đường hàng không đến Việt Nam cao đáng kể so với mức chung giới Theo UNWTO, năm 2018 phạm vi tồn cầu, khách đường hàng khơng chiếm 58%, đường chiếm 38% đường biển chiếm 4% 1.2 Số lượt khách du lịch nội địa Năm 2018, lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 80 triệu lượt, có khoảng 38,6 triệu lượt khách có sử dụng dịch vụ lưu trú Năm 2019, nước có 85 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng 6,3% so với năm 2018 Biểu đồ 1.2.1 Số lượng tăng trưởng khách du lịch nội địa 2015 – 2019 ( triệu lượt, %) ( Nguồn: Tổng cục Du lịch ) 1.3 Chi tiêu Năm 2018, Những thị trường xa Mỹ, Nga, Úc có tỷ trọng đóng góp tổng thu từ khách quốc tế lớn so với đóng góp lượng khách, phản ánh đặc điểm thị trường có mức chi tiêu cao, lưu trú dài ngày Trong thị trường gần có xu hướng ngược lại, tỷ trọng lượng khách cao tỷ trọng tổng thu, chủ yếu độ dài chuyến thường ngắn dẫn đến tổng chi tiêu thấp Biểu đồ 1.3.1 Chi tiêu khách quốc tế Việt Nam năm 2019 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) Năm 2019, khách nghỉ đêm chi tiêu bình quân 1.074 USD/khách, du lịch Việt Nam 8,1 ngày, chi tiêu bình quân 132,6 USD/ngày Kh ách ngày chi tiêu bình quân 99,86 USD/khách Khách nghỉ đêm CSLT chi tiêu bình quân 1.083,36 USD/kh ách, độ dài thời gian chuyến 8,02 ngày, chi tiêu bình quân ngày khách 135 USD/ngày Khách nghỉ đêm không CSLT (nghỉ nhà bạn bè,người thân ) chi tiêu bình quân 622,71 USD, độ dài thời gian chuyến 11,92 ngày Chi tiêu cao du khách Nga, du khách từ nước mang đến cho Việt Nam 1.830 la Mỹ, kế khách Anh, Mỹ, Úc Pháp Biểu đồ 1.3.2 Cơ cấu chi tiêu bình quan lượt khách quốc tế đến Việt Nam 2018 -2019 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) PHẦN THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Tổng thu từ khách du lịch năm 2018 đạt 637 nghìn tỷ đồng Trong tổng thu t ừ du lịch quốc tế đạt 383 nghìn tỷ đồng (chiếm 60,1%), tổng thu từ du lịch nội địa đạt 254 nghìn tỷ đồng (chiếm 39,9%) Đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP năm 2018 đạt khoảng 8,39%; đóng góp gián tiếp đạt khoảng 7,47% Tổng thu từ khách du lịch năm 2019 đạt 755 nghìn tỷ đồng (tăng Trong tổng thu từ du lịch quốc tế 421 nghìn tỷ đồng, chiếm 55,7 Tổng thu từ du lịch nội địa 334 nghìn tỷ đồng, chiếm 44,3% Đóng góp trực tiếp du lịch: 9,2% GDP Mường Thanh Luxury (Quảng Ninh); Diamond Bay (Khánh Hòa); Novotel Phú Quốc (Kiên Giang) Biểu đồ 5.1.3.1 Điểm số WEF lực cạnh tranh du lịch Việt Nam so với nước ĐNÁ (Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF, 2019) 5.1.4 Du lịch tôn giáo, tâm linh Ban Tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2019 cho biết, từ ngày 14/4 (tức từ ngày - 10/3 âm lịch), Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đón triệu lượt du khách thập phương dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng Hoạt động kinh doanh, đầu tư vào du lịch linh ngày đẩy mạnh thể hiệ n quy mơ, tính chất hoạt động các khu, điểm du lịch tâm linh Ra đời phát triển ngày nhiều các điểm du lịch tâm linh hầu hết các địa phương, vùng, miền phạm vi nước, tiêu biểu như: Đền Hùng (Phú Thọ); Yên Tử (Quảng Ninh); Chùa Hương (Hà Nội); Phát Diệm (Ninh Bình); Núi Bà Đen, Thánh thất Cao Đài (Tây Ninh); Chùa Bái Đính (Ninh Bình); Đại Nam Văn Hiến (Bình Dương); Miếu Bà Chúa Xứ (An Giang); Cơng Sơn -Kiếp Bạc (Hải Dương); Tây Thiên (Vĩnh Phúc); Đền Trần-Phủ Dầy (Nam Định)… 5.1.5 Du lịch sinh thái Một số địa điểm di lịch sinh thái tiếng Việt Nam: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, động Phong Nha, vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Cụ thể, năm 2018, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đón phục vụ 865.594 lượt khách (tăng 14,03% so với kỳ năm 2017), đó, kh ách nước 697.604 lượt (tăng 10,78%), khách quốc tế 167.990 lượt (tăng 29,87%); tổng doanh thu đạt 269,4 tỷ đồng (tăng 24,41% so với kỳ năm 2017) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long – Ninh Bình 5.1.6 Du lịch cộng đồng Mơ hình du lịch cộng đồng Bắc Ninh gắn với phát triển giá trị văn hóa truyền thống Bắc Ninh gồm xã: Phù Lãng, Đình Tổ Hịa Long Mơ hình nhằm gắn kết điểm mạnh các địa phương du lịch trải nghiệm làm gốm Phù Lãng, thăm quan làng nghề làm tương truyền thống thăm di tích chùa Bút Th áp Đình Tổ, giao lưu quan họ Làng Diềm, quê hương Quan họ thuộc xã Hịa Long Một số mơ hình du lịch cộng đồng khác du lịch sinh thái rừng quốc gia Khe Rỗ (Bắc Giang), làng cổ Đường Lâm, làng mộc Kim Bồng/ Hội An, du lịch cộng đồng Nam Giang (Quảng Nam), du lịch cộng đồng đầm phá Lam Giang (Huế), phát triển sản phẩm phục vụ du lịch các tỉnh miền Trung,… Giải thưởng Du lịch ASEAN (ASEAN Tourism Awards) ATF Viet Nam 2019 cho thành tích các đơn vị đạt năm 2018: • Du lịch cộng đồng ASEAN: • Khu Bảo tồn Làng nhà sàn Dân tộc sinh thái Thái Hải, tỉnh Thái Nguyên • HTX Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu - Nam Giang, tỉnh Quảng Nam • Khu du lịch cộng đồng xóm Đá Bia, tỉnh Hịa Bình • Homestay ASEAN: • Homestay Làng du lịch Mỹ Khánh, TP Cần Thơ • Cụm Homestay huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai gồm 04 nhà: Huy Trung Homestay, Sền Cường Homestay, Văn Khuya Homestay, Bắc Hà Lake View Homestay • Cụm Homestay Suối Mu, xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình gồm 05 nhà: Suối Mu 99 Homestay, Suối Mu Homestay, Suối Mu Homestay, Rừng xanh Homestay, Stream view Homestay • Homestay Achu, Hua Tạt, tỉnh Sơn La • Phương Thảo Homestay, xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 5.1.7 Du lịch vui chơi giải trí Giải thưởng du lịch Việt Nam 2018: • Điểm đến du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2018: • Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh • Sun World Ba Na Hills, TP Đà Nẵng Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Vinpearl Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa • Cơng viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài, TP Đà Nẵng năm 2018: Vinpearl Sân gôn hàng đầu Việt Nam The Bluffs Ho Tram Strip Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Nà Hill Golf Club, TP Đà Nẵng Sky Lake Resort & Golf Club, TP Hà Nội • BRG Đà Nẵng Golf Resort, TP Đà Nẵng Giải thưởng World Travel Awards trao tặng năm 2019: • Khách sạn, Khu nghỉ dưỡng: • FLC Halong Bay Golf Club & Luxury Resort vinh danh Kh ách sạn tiệc cưới hội nghị hàng đầu giới; Khách sạn hội nghị hàng đầu châu Á • Hotel de la Coupole MGallery by Sofitel vinh danh Kh ách sạn thiết kế hàng đầu giới châu Á; Khách sạn biểu tượng hàng đầu giới châu Á • InterContinental Danang Sun Peninsula Resort vinh danh Khu nghỉ dưỡng biển sang trọng hàng đầu giới châu Á; Khu nghỉ dưỡng thiết kế hàng đầu giới; Khu nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á; Khu nghỉ dưỡng đám cưới sang trọng hàng đầu châu Á • InterContinental Phu Quoc Long Beach Resort vinh danh Khu nghỉ dưỡng MICE hàng đầu giới châu Á; Khu nghỉ dưỡng dành cho gia đình sang trọng hàng đầu châu Á • JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay vinh danh Khu nghỉ dưỡng hàng đầu giới Khu nghỉ dưỡng dành cho đám cưới sang trọng hàng đầu giới; Khu nghỉ dưỡng sang trọng spa hàng đầu châu Á • Mercure Darang French Village Baria Hills vinh danh Khu nghỉ dưỡng chủ đề hàng đầu giới • Premier Village Danang Resort Managed by Accor Hotels vinh danh Khu nghỉ dưỡng biệt thự biển dành cho gia đình hàng đầu giới • Premier Village Phu Quoc Resort vinh danh Khu nghỉ dưỡng biệt thự biển hàng đầu giới châu Á • Vinpearl Luxury Landmark 81 vinh danh Khách sạn ven sông hàng đầu giới châu Á • An Lari Saigon River vinh danh Khu nghỉ dưỡng phong c ách hàng đầu châu Á • Anantara Quy Nhon Villas vinh danh Khu du lịch hàng đầu châu Á • Naman Retreat (Khu an dưỡng hàng đầu châu Á) • Salindo Resort Phu Quoc Island vinh danh Khu nghỉ dưỡng biển hàng đầu châu Á • Silk Sense Hoi An River Resort vinh danh Khu nghỉ dưỡng hàng đầu châu Á Six Senses Ninh Van Bay vinh danh Khu nghỉ dưỡng lãng mạn nhấ t châu Á The Grand Ho Tram Strip vinh danh Khu du lịch hàng đầu châu Á VinOasis Phu Quoc vinh danh Khu nghỉ dưỡng biệt thự biển dành cho gia đình hàng đầu châu Á • Vinpearl Discovery Phú Quốc vinh danh Khu du lịch biệt thự hàng đầu châu Á • Vinpearl Resort & Spa Phú Quốc vinh danh Khu nghỉ dưỡng biển dành cho gia đình hàng đầu châu Á Giải thưởng du lịch Việt Nam 2019: • Khu du lịch vui chơi giải trí tốt Việt Nam năm 2019:Sun World Halong Park, tỉnh Quảng Ninh • Sun World Bà Nà Hills, thành phố Đà Nẵng • Vinpearl Land Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang • Cơng viên Văn hóa Đầm Sen, thành phố Hồ Chí Minh • Cơng viên Thiên Đường Bảo Sơn, thành phố Hà Nội 5.1.8 Du lịch văn hoá Các kiện văn hoá, du lịch tiêu biểu năm 2018: • Ấn tượng Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng năm 2018 • Cơng viên Địa chất Non nước Cao Băng UNESCO công nhận Công viên địa chất Tồn cầu UNESCO • Khơng gian nghệ thuật đương đại độc đáo Nhà Quốc hội • Lần xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể • Nhan sắc Việt khẳng định vị đồ sắc đẹp giới • Asian Games 18 - Kỳ Asian Games thành công Thể thao Việt Nam • Đội tuyển bóng đá nam quốc gia giành Cúp vơ địch giải vơ địch bóng đ á Đông Nam Á (AFF Suzuki Cup) sau 10 năm chờ đợi • Lần Bóng đá Việt Nam giành ngơi Á qn Giải vơ địch Bóng đá U23 Châu Á Du lịch Việt Nam đón 15 triệu khách quốc tế • Du lịch Việt Nam đón 15 triệu khách quốc tế năm 2018 • Lần Việt Nam nhận giải thưởng Điểm đến du lịch hàng đầu Châu Á năm 2018 tổ chức Giải thưởng Du lịch giới World Travel Award (WTA) trao tặng Một số kiện, hoạt động tiêu biểu các địa phương năm 2018: Lễ hội Áo dài Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ (tháng 3) Lễ hội hoa ban Điện Biên (tháng 3) Lễ hội "Hương sắc Trà xuân - vùng chè đặc sản Tân Cương" Thái Nguyên (24/22/3) • Lễ Kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt Lễ hội Hoa Lư (th áng 4) • Lễ Carnaval Hạ Long (tháng 4) • Liên hoan ẩm thực quốc tế Huế (25/4 - 2/5) • Festival Huế 2018 (diễn 27/4 - 2/5) • Lễ hội Hoa phượng đỏ Phịng (tháng 5) • Lễ hội Làng Sen Nghệ An (tháng 5) • Tuần Du lịch Ninh Bình (tháng 5) • Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc "Sắc màu cao nguyên trắng" Lào Cai (tháng 6) • Liên hoan Du lịch Mẫu Sơn Lạng Sơn (tháng 7) • Lễ hội Mùa thu Bát Xát Lào (tháng 8) • Lễ hội sâm Ngọc Linh Quảng Nam (tháng 8) • Festival biển Bà Rịa – Vũng Tàu (28/8 – 5/9) • Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ Lễ hội thành Tuyên Tuyên Quang (tháng 9) • Tuần Văn hóa Du lịch “Qua miền Di sản ruộng bậc thang Hồng Su Phì” Hà Giang (tháng 9) • Liên hoan ẩm thực tồn quốc Quảng Ninh (tháng 9) • Lễ hội văn hóa, thể thao du lịch Ninh Bình (th áng 10) • Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội (tháng 10) • Lễ hội du lịch thác Bản Giốc Trùng Khánh, Cao Bằng (tháng 10) • Tuần Văn hóa - Du lịch Mường Lị Yên Bái (tháng 10) • Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang Lạc Dương, Lâm Đồng (tháng 11) • Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam Bộ Trà Vinh (tháng 11) • Tuần Văn hóa - Du lịch Kon Tum lần thứ (tháng 12) • Festival văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun Gia Lai (tháng 12) 5.2 Các phương tiện chuyến 5.2.1 Vận chuyển khách du lịch đường hàng không Hoạt động vận chuyển hàng không ngày sôi động với tham gia nhiều hãng hàng không quốc tế nội địa, việc mở rộng các đường bay, tần suất chuyến bay, số lượng quy mơ máy bay, hạ tầng cảng hàng khơng… góp phần tích cực vào tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nội địa Về hạ tầng cảng hàng không năm 2018: Việt Nam có 22 cảng hàng khơng khai thác, có 10 cảng hàng khơng quốc tế gồm có: Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc 12 cảng hàng không nội địa Năm 2018, tỉnh Quảng Ninh khai trương đưa vào hoạt động cảng hàng khơng quốc tế Vân Đồn Cảng hàng khơng có công suất giai đoạn 2,5 triệu hành kh ách/năm, góp phần nâng cao lực vận chuyển hàng không, thu h út khách quốc tế tới khu vực Đơng Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Năm 2019, Việt Nam có 22 cảng hàng khơng khai th ác, có 11 cảng quốc tế 11 cảng nội địa Năm 2018, hành khách qua các cảng hàng không Việt Nam đạt 106 triệu lượt Năm 2019, Việt Nam tăng 11,8% so với năm 2018 Theo Cục Hàng không Việt Nam, năm 2019, 115,5 triệu hành khách qua các cảng hàng không Vào năm 2019, gần 80% khách quốc tế đến Việt Nam đường hàng khơng, cao đáng kể so với mức bình quân giới 58% (theo UNWTO) Theo Bảo cáo lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 Diễn đàn kinh tế giới (WEF), nhóm chi số hạ tầng hàng không Việt Nam tăng từ 61/141 năm 2017 lên 50/140 năm 2019, chủ yếu gia tăng các hãng hàng không, số km vận chuyển khách tần suất các chuyến bay Tuy nhiên, số chất lượng hạ tầng hàng không tụt hạng (t ừ 85 xuống 99) mật độ sân bay xếp hạng thấp (96) cho thấy yêu cầu cấp thiết mở rộng hạ tầng hàng không đáp ứng lượng khách lại ngày tăng Hàng không quốc tế: • Năm 2018, thị trường quốc tế, có 68 hãng hàng khơng nước ngồi hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, VietJet air, Jetstar Pacific airlines Bamboo airways khai thác gần 130 đường bay quốc tế hà nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, Hải Phòng… với 28 quốc gia/vùng lãnh thổ • Đối với thị trường quốc tế năm 2019, có 71 hãng hàng khơng nước ngồi hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, VietJet Air, Jetstar Pacific Airlines Ba mboo Airways khai thác gần 140 đường bay quốc tế đi/đến 28 quốc gia vùng lãnh thổ Theo báo cáo Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), thập kỷ qua, Việt Nam thị trường hàng khơng có tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanh giới, đạt trung bình khoảng 17,4%, cao nhiều so với khu vực châu Á Thái Bình Dương 79%, mở nhiều hội cho các nhà dầu tư lĩnh vực Thị trường hàng khơng quốc tế Việt Nam có tham gia hầu hết c ác hãng hàng không lớn khu vực giới Air France, Emirates, Qatar Airways, Singapore Airlines, Thai Airways, Japan Airlines, Cathay Pacific, Korean Air, United Airlines, China Southern Bên cạnh các hãng hàng không truyền thống, thị trường hàng khơng có tham gia hàng loạt các hãng hàng không giá rẻ Air Asia, Jetstar Asian Tiger Airways, Thai Air Asia, Cebu Pacific Đánh giá tiềm thị trường hàng không Việt Nam, IATA dự báo giai đoạn 2019 – 2035, Việt Nam thị trường hàng không phát triển nhanh thứ giới nhanh khu vực Đông Nam Á, dự kiến đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm 14% giai đoạn Hàng không nội địa năm 2018: • Có hãng hàng khơng Việt Nam Vietnam Airlines, VietJet Air, Jetstar Pacific Aitines, BamBoo Airways khai thác 50 đường bay nội địa đi/đến các địa phương tỏa từ 03 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh với các sân bay địa phương theo hệ thống mạng đường bay trục-nan, liên vùng, nội vùng rộng khắp toàn quốc • Vận chuyển các hãng hàng khơng Việt Nam năm 2018 đặt 50 triệu lượt • Vận chuyển khách hàng không nội địa chiếm 60% tổng thị trường vận ch uyển hàng không Việt Nam Đối với thị trường nội địa năm 2019, các hãng hàng không Việt Nam khai thác 50 đường bay nội địa đi/đến các địa phương, vận chuyển gần 55 triệu lượt hành khách, tăng 11,4% so với năm 2018 Các hãng hàng không tham gia quảng bá du lịch: • Trong năm 2018, các hãng hàng không phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch các doanh nghiệp lữ hành việc xây dựng sản phẩm du lịch, quảng b á điểm đến, xúc tiến thị trường, tập trung vào các thị trường khách Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan); châu Âu (Anh, Đức, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Nga, Hà Lan, Áo, Thụy Sy, Cộng hòa Séc, Hungary), ASEAN (Thái Lan, Xin-gapo, Ma-laxi-a), châu Úc (Úc, Niu Di-lân) Năm 2019, Tổng cục Du lịch ký kết hợp tác với hãng hàng không lớn Việt Nam Vietnam Airlines Vietjet Air, tập trung vào nội dung phối hợp tăng cường các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam nước ngoài, tạo thuận lợi cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Các hãng hàng không phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch các doanh nghiệp du lịch tham gia các hội chợ du lịch quốc tế, tổ chức các chương trình phát động thị trường nước ngồi đón các đồn doanh nghiệp, báo chí nước ngồi đến Việt Nam 5.2.2 Vận chuyển khách du lịch đường Hệ thống đường cao tốc từng bước đầu tư đại đưa vào sử dụng rút ngắn thời gian di chuyển, tăng khả tiếp cận từ các đô thị đến các khu, điểm du lịch Điểm nhấn năm 2018 tỉnh Quảng Ninh khai trương tuyến cao tốc Hải Phòng - Hạ Long, giúp rút ngắn 50km đường từ Hà Nội Hạ Long giảm thời gian di chuyển từ 3,5 xuống 1,5 Đồng thời, cuối tháng 12/2018, tuyến cao tốc Hạ Long - Văn Đồn đưa vào hoạt động, rút ngắn thời gian di chuyển tử Hạ Long Vân Đồn từ 90 phút xuống 50 phút Những tuyến cao tốc góp phần quan trọng tăng cường kết nối vùng động lực kinh tế phía Bắc Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh Các Hiệp định vận tải đường ký kết với các nước Lào, Cam-pu-chia tạo điều kiện thuận lợi hình thành các sản phẩm du lịch đường liên quốc gia Các tuyến caravan chủ yếu khai thác nay: Việt Nam - Lào - Thái Lan - Cam-puchia xuất, nhập cảnh qua các cửa quốc tế Lao Bảo (Quảng Trị), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Tây Trang (Điện Biên), Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh) Bờ Y (Kon Tum) Theo Báo cáo lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 Diễn đàn kinh tế giới, số mật độ đường Việt Nam dù xếp hạng 41 chất lượng đường xếp hạng 109 Loại hình du lịch caravan tiếp tục các doanh nghiệp ý khai thác, tập trung vào các tuyến kết nối Việt Nam với số nước Đông Nam Á Trung Quốc 5.2.3 Vận chuyển khách du lịch đường thủy Du lịch tàu biển Theo Hiệp hội Các hãng du lịch tàu biển quốc tế (Cruise Lines International Association - CLIA), Việt Nam đứng thứ khu vực châu Á điểm đến có số chuyển tàu cập cảng nhiều nhất, đứng sau Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan Trong năm 2018, tỉnh Quảng Ninh đưa vào hoạt động Cảng tàu kh ách quốc tế Hạ Long Đây cảng tàu khách du lịch quốc tế chuyên biệt Việt Nam thiết kế đại, đón tàu có tải trọng lớn lên đến 225.000 GRT, với tổng số người lên đến 8.460 (gồm hành khách thủy thủ đoàn), phục vụ tàu đậu lúc Đây hội để Quảng Ninh thu hút, đón du thuyền lớn, sang trọng quốc tế, góp phần tạo lập chu kỳ tăng trưởng khách du lịch, khách quốc tế Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018 có 215.306 lượt kh ách 200 chuyến lâu cập cảng Việt Nam Các cảng thường xun đón khách tàu biến cảng Hịn Gai, Chân Mây, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gịn, Vũng Tàu, Phú Quốc Trong có số cảng biển đầu tư nâng cấp trở thành cảng chuyên dụng đón kh ách du lịch tàu biển Năm 2019, có 264.115 lượt khách đến Việt Nam đường biển, tăng 22,7% so với năm 2018 Việt Nam có đường bờ biển dài với nhiều thành phổ biền hấp dẫn khách du lịch, nằm hải trình quốc tế các hãng tàu du lịch Việc đầu tư xây dựng các cảng tàu chuyên dụng đón khách du lịch cần thiết để thu hút khách du lịch đường biển có chi tiêu cao Cuối năm 2018, Quảng Ninh khai trương cảng tàu khách quốc tế Hạ Long có khả đón các tàu biển du lịch có tải trọng lớn Năm 2019, Khánh Hịa khai trương bến du thuyền Ana Marina Nha Trang có sức chứa 220 du thuyền Đây yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch đường biển Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam cần thêm nhiều cảng tàu du lịch c ác trung tâm du lịch biển khác Chỉ số cạnh tranh chất lượng hạ tầng cảng Việt Nam năm 2019 xếp hạng 80, giảm bậc so với năm 2017 Du lịch đường thủy nội địa Dựa vào các điều kiện tự nhiên sơng ngịi dày đặc, nhiều trọng điểm du lịch, hoạt động du lịch đường thủy nội địa đầu tư ph át triển đa dạng, tạo sản phẩm du lịch có giá trị riêng biệt sức hấp dẫn cao Các dịch vụ du lịch đường thủy khai thác bao gồm dịch vụ vận chuyển kết hợp tham quan, ngắm cảnh, lưu trú qua đêm sông, vịnh biển, du lịch miệt vườn, chợ nổi, làng nghề, di tích lịch sử; ngồi có bổ sung số dịch vụ ăn uống, giải trí, thể thao nước Một số sản ph ẩm có sức hút khả cạnh tranh cao trở thành thương hiệu, có chất lượng du kh ách ưa thích tham quan, ngủ đêm vịnh Hạ Long, du lịch sông Mekong, du lịch miệt vườn sông nước Cửu Long Kết cấu hạ tầng đường thủy số địa phương đầu tư nâng cấp để phục vụ phát triển du lịch bến du thuyền Marina Nha Trang, Phú Quốc, cảng tàu kh ách Tuần Châu (Quảng Ninh) Đặc điểm sơng ngịi dày đặc Việt Nam điều kiện thuận lợi để c ác địa phương phát triển du lịch đường thủy nội địa Đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long với sản phẩm tiếng du lịch miệt vườn, chợ Hạ tầng cảng đường thủy số địa phương đầu tư nâng cấp để phục vụ phát triển du lịch Các dịch vụ du lịch đường thủy nội địa mở rộng khá đa dạng với nhiều dịch vụ kết hợp vận chuyển, tham quan, ngắm cảnh, lưu trú qua đêm sông, du lịch miệt vườn, chợ nổi, số dịch vụ ăn uống, giải trí, thể thao nước Tuy nhiên vấn đề biến đổi khí hậu, hạn, mặn Đồng sông Cửu Long đặt thách thức cần tính toán ứng phó nhằm bảo vệ tài nguyên du lịch khu vực 5.2.4 Vận chuyển khách du lịch đường sắt Năm 2018 đánh dấu hồi phục tích cực ngành đường sắt sau thời gian trầm lắng Hoạt động du lịch đường sắt dần đẩy mạnh để cạnh tranh với c ác loại hình vận chuyển khác Các công ty lữ hành tăng cường kết nối, hợp tác với ngành đường sắt, khai thác các đoàn tàu có chất lượng cao, tiện nghi, vệ sinh; đổi chất lượng phục vụ hành khách đội ngũ tiếp viên, đào tạo tiếp viên đường sắt theo tiêu chuẩn tiếp viên hàng khơng Đó tín hiệu tích cực để kỳ vọng vào ph át triển ngành đường sắt thời gian tới Năng lực vận tải đường sắt Việt Nam ngày nâng cao; kết nối đường các điểm đến ngày thuận lợi hơn; khả tiếp cận Việt Nam đường sắt cải thiện đáng kể Theo Báo cáo lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 Diễn đàn kinh tế giới, chất lượng hạ tầng đường sắt tụt 15 bậc, xếp hạng 63 Ngành đường sắt có nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp lữ hành để thu hút khách du lịch Tuy nhiên, lượng khách du lịch đường sắt chưa cao đặt đòi hỏi việc tiếp tục đổi mới, cải thiện hạ tầng đường sắt, nâng cao chất lượng phục vụ PHẦN 6: HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 6.1 Hợp tác ASEAN Tham dự các hoạt động, chương trình hợp tác khuôn khổ hợp tác du lịch ASEAN (hội thảo thống kê du lịch ASEAN In – đô - nê – xi - a tháng 3/2018 Phiên họp nhóm cơng tác Marketing du lịch ASEAN Phi – líp - pin tháng 3/2018, hội thảo xây dựng Kế hoạch triển khai Thỏa thuận lẫn nghề du lịch (MRA - TP) lần thứ Thái Lan tháng 6/2018, hội thảo Tiêu chuẩn sở MICE ASEAN Thái lan tháng 8/2018, hội nghị MRA - TP Cam - pu - chia tháng 6/2018) Tích cực chuẩn bị tổ chức Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019 Quảng Ninh vào tháng 01/2019 với chủ đề “ASEAN - Sức mạnh thống nhất” Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019 thành phố Hạ Long, Quảng Ninh vào tháng 01/2019 với chủ đề “ASEAN – Sức mạnh thống nhất”, thu hút tham gia 2.000 đại biểu Các hoạt động quan trọng Diễn đàn Lễ Khai mạc, Lễ Bế mạc, Hôi nghị Bộ trưởng, Hộ i nghị Cơ quan Du lịcḥ Quốc gia ASEAN Hôi chợ TRAVEX, Hộ i thảo Du lịch ASEAN, Lễ Công bố “Sách các ̣ câu chuyên du lịch Việ t Nam” tổ chức thành công, để lại ấn tượng sâu sắc ̣ Thành cơng Diễn đàn góp phần quan trọng việc tăng cường gắn kết hợp t ác du lịch ASEAN, khẳng định nâng cao vị du lịch Việt Nam khu vực giới Việt Nam chủ trì nhiệm vụ “Xây dựng triển khai Chiến lược ASEAN tham gia cộng đồng địa phương khối tư nhân ph át triển du lịch” nhiệm vụ “Chương trình du lịch tham quan lễ hội truyền thống ASEAN”; phối hợp với Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, kết hợp quảng bá du lịch Việt Nam Tuần lễ ASEAN-Hàn Quốc (tháng 7/2019); tổ chức “Chương trình Du lịch Cộng đồng ASEAN 2019” Mai Châu (Hịa Bình) (tháng 12/2019) 6.2 Hợp tác khuôn khổ tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) Tham gia Diễn đàn Du lịch GMS 2018 Phiên họp nhóm cơng tác du lịch (TWG) lần thứ 41 Thái Lan vào tháng 6/2018 Tham gia hội nghị hành lang phía nam Cam – pu - chia tháng 8/2018 Đăng cai tổ chức Phiên họp nhóm cơng tác Du lịch GMS lần thứ 42 các phiên họp liên quan Phú Quốc vào tháng 12/2018 Việt Nam tham dự Phiên họp Nhóm Cơng tác du lịch (TWG) lần thứ 43 Diễn đàn Du lịch GMS 2019 Trung Quốc (tháng 5/2019) Đăng cai tổ chức thành công Hội nghị hợp tác du lịch Hành lang phía Nam Cần Thơ (tháng 8/2019) Việt Nam tích cực phối hợp với Văn phòng Điều phối Du lịch Mê Công (MTCO) các nước khu vực triển khai các sáng kiến các hoạt động xúc tiến quảng bá khu vực như: Chiến dịch Mekong Moments, Mekong Showcases, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp du lịch GMS khởi nghiệp năm 2019 - MIST, thi clip ngắn du lịch Mê Công (Mekong Minis) Ngân hàng Ph át triển Châu Á - ADB hỗ trợ Việt Nam tiếp tục triển khai dự án sở hạ tầng du lịch Tiểu vùng Mê Kơng tăng trưởng tồn diện 6.3 Hợp tác APEC, tổ chức du lịch giới (UNWTO), ACMECS, CLV Tham dự hội nghị Bộ trưởng họp nhóm cơng tác Du lịch APEC, đề xuất ưu tiên hợp tác du lịch APEC dự án du lịch thông minh Việt Nam điều phối Tham gia xây dựng các cam kết khung cho các vấn đề chuyên môn sâu liên quan đến du lịch các khuôn khổ đa phương Tham gia nhóm chun gia xây dựng cơng ước hợp tác tiếp cận công lý với khách du lịch quốc tế hội nghị la hay tư pháp quốc tế; chuẩn bị hồ sơ trình phủ công ước khung UNWTO ứng xử du lịch Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng du lịch các nước ACMECS lần thứ , chủ trì điều phối xây dựng Kế hoạch phát triển du lịch khu vực Cam – pu - chia, Lào, Việt Nam khuôn khổ hợp tác Tam giác phát triển CLV, dự kiến các nhà lãnh đạo nước thông qua Hội nghị Cấp cao CLV giai đoạn tới 6.4 Hợp tác du lịch song phương tập trung vào thị trường nguồn ASEAN, Đông Bắc Á châu Âu • Với Trung Quốc: Vào năm 2018, triển khai hiệp định ký với Trung Quốc hợp tác khai thác du lịch thác Bản Giốc - Đức Thiên Phối hợp với các ngành xây dựng đề án chế, sách đặc thù phát triển Khu du lịch Thác Bản Giốc Năm 2019, triển khai Kế hoạch Bộ VHTTDL thực Hiệp định hợp tác bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc - Đức Thiên; tổ chức các chương trình, kiện hợp tác, xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Trung Quốc; hỗ trợ tỉnh Tứ Xuyên Tp Hàng Châu (Trung Quốc) tổ chức xúc tiến du lịch Việt Nam • Với Hàn Quốc: Tham dự Diễn đàn Chính sách cấp cao phát triển du lịch bền vững (KOIPIST) Hội thảo chuyên sâu Hàn Quốc • Với Xin – ga - po: Tham dự Phiên họp Ủy ban hợp tác du lịch Việt Nam – Xin – ga po đề xuất các nội dung hợp tác du lịch, xúc tiến quảng bá chung hai nước (tháng 5/2018) • Với I – ta – li - a: Hỗ trợ tổ chức đoàn hội hữu nghị I – ta – li - a - Việt Nam vùng Veneto sang khảo sát Việt nam, đưa tin, hình ảnh giới thiệu Du lịch Việt Nam • Với Nhật Bản: Tham dự Phiên họp Ủy ban hợp tác du lịch Việt Nam - Nhật Bản (tháng 11/2018) Hỗ trợ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tổ chức ngày hội Du lịch Nhật Bản Việt Nam (tháng 10/2018) Hỗ trợ Cơ quan xúc tiến du lịch Nhât Bản tạ ị Viêt Nam tổ chức các chương trình xúc tiến du lịch Nhật Bản Việ t Nam; tham dự̣ Hội thảo xúc tiến đầu tư du lịch (10/2019) Hội thảo du lịch ẩm thực (11/2019) Nhật Bản • Với Đài Loan: Tham dự Hội nghị hợp tác du lịch Việt Nam - Đài Loan Đài Loan kết hợp tổ chức đoàn Du lịch Việt nam khảo sát các sản phẩm du lịch, học tập kinh nghiệm phát triển du lịch Đài Loan (tháng 11/2018) Tổ chức Hội nghị hợp tác du lịch Việt Nam - Đài Loan lần thứ TP Vũng Tàu trao kỷ niệm chương cho các doanh nghiệp du lịch hàng đầu Việt Nam Đài Loan; giới thiêu du lịch ẩṃ thực Viêt Nam Đài Bắc; tổ chức số hoạt động trao đổi đoàn khảo s át du lịch ̣ biểu diễn nghệ thuật • Với Đơng Nam Á: Tổ chức đón đồn các doanh nghiêp, báo chí Thái Lan Xin-ga-̣ po khảo sát sản phẩm du lịch Việt Nam Nghiên cứu đề xuất các hoạt động hợp tác du lịch Việt Nam Thái Lan khuôn khổ triển khai Kế hoạch du lịch ASEAN • Với số thị trường tiềm năng: Mở rộng hợp tác để tìm hiểu khai thác số thị trường Trung Đông, châu Phi, châu Mỹ thông qua các hoạt động Tham gia chương trình hợp tác trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch liên quan văn hóa vùng trồng cà phê Cô – lôm – bi - a; phối hợp xúc tiến quảng bá du lịch với Ma-rốc thông qua tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch Việt Nam - Ma-rốc Hà Nội tìm hiểu hội hợp tác, đầ̀u tư, mở rộng kinh doanh, trao đổi khách Cô-lôm-bia, Băng-la-đét, Pháp, Đức, Chi-lê, Macao, Hồng Kông… KẾT LUẬN Năm 2018, du lịch Việt Nam tiếp tục giữ đà tăng trưởng hai số Các tiêu khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tổng thu từ khách du lịch tăng trưởng tốt Du lịch Việt Nam năm 2019 đạt kỳ tích, thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế, cao từ trước đến Đặc biệt, lần Việt Nam trao tặng danh hiệu “Điểm đến di sản hàng đầu giới năm 2019” Việt Nam ngày khẳng định vai trò, vị cao thị trường quốc tế Đây tảng quan trọng để du lịch Việt Nam đẩy mạnh quảng bá, thu hút khách quốc tế.Với quan tâm đạo Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ủng hộ, vào các Bộ, ngành, địa phương toàn xã hội nhau, chung tay xây dựng, nâng cao quy mô chất lượng du lịch Việt Nam Tuy nhiên lực cạnh tranh du lịch Việt Nam hạn chế số số quan trọng hạ tầng dịch vụ du lịch, y tế vệ sinh, hạ tầng mặt đất cảng, tính bền vững môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trì tăng trưởng phát triển bền vững du lịch Việt Nam Thiếu hụt nhân lực số lượng chất lượng, đặc biệt nhân lực chất lượng cao yếu tố cản trở nâng cao chất lượng ngành du lịch, đòi hỏi các doanh nghiệp nhiều thời gian, chi phí đào tạo Dù có khó khăn, vất vả quá trình xây dựng đào tạo nhưng, du lịch Việt Nam qua năm 2018 2019 lên ngày hoàn thiện số lượng chất lượng 6.2.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2018, 2019 Tổng cục Du lịch (https://vietnamtourism.gov.vn/) Số liệu thống kê quốc gia Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (http://itdr.org.vn/) Bảo cáo lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 Diễn đàn kinh tế giới(WEF) (https://www.weforum.org/) Báo cáo thường niên Vietjet Air 2018, 2019 (https://ir.vietjetair.com/) Báo cáo thường niên Công ty CP Vận tải đường Sắt Hà Nội năm 2018, 2019 (https://www.vantaiduongsathanoi.vn/) Báo cáo thường niên Vietnam Airlines 2018, 2019 (https://www.vietnamairlines.com/) ... KẾT LUẬN Năm 2018, du lịch Việt Nam tiếp tục giữ đà tăng trưởng hai số Các tiêu khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tổng thu từ khách du lịch tăng trưởng tốt Du lịch Việt Nam năm 2019. .. KHÁCH DU LỊCH, CHI TIÊU Năm 2018 du lịch Việt Nam tiếp tục giữ đà tăng trưởng hai số Các tiêu khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tổng thu từ khách du lịch tăng trưởng tốt Năm 2019, ... Sơn La • Phương Thảo Homestay, xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 5.1.7 Du lịch vui chơi giải trí Giải thưởng du lịch Việt Nam 2018: • Điểm đến du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2018: • Vịnh

Ngày đăng: 03/04/2022, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 4.1.2. Cơ cấu CSLTDL được xếp hạng phân theo loại hình tính đến hết năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)  - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
i ểu đồ 4.1.2. Cơ cấu CSLTDL được xếp hạng phân theo loại hình tính đến hết năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) (Trang 15)
Bảng 4.1.1.1. Cơ sở lưu trú du lịch –5 sao tính đến năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)  - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
Bảng 4.1.1.1. Cơ sở lưu trú du lịch –5 sao tính đến năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) (Trang 16)
Các hình thức lưu trú du lịch khác cũng được mở rộng, đáng chú ý là loại hình lưu trú kết nối qua airbnb, homestay, boutique hotel, mơ hình timeshare.. - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
a ́c hình thức lưu trú du lịch khác cũng được mở rộng, đáng chú ý là loại hình lưu trú kết nối qua airbnb, homestay, boutique hotel, mơ hình timeshare (Trang 17)
Bảng 4.1.1.3. Cơ sở lu trú du lịch –3 sao tính đến năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)  - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
Bảng 4.1.1.3. Cơ sở lu trú du lịch –3 sao tính đến năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) (Trang 19)
Biểu đồ 4.2.1.2. Cơ cấu doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế chia theo loại hình doanh nghiệp năm 2018 - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
i ểu đồ 4.2.1.2. Cơ cấu doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế chia theo loại hình doanh nghiệp năm 2018 (Trang 21)
4.2.1. Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
4.2.1. Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế (Trang 21)
4.2.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
4.2.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa (Trang 22)
Biểu đồ 4.2.1.3. Cơ cấu doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế chia theo loại hình năm 2019 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)  - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
i ểu đồ 4.2.1.3. Cơ cấu doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế chia theo loại hình năm 2019 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) (Trang 22)
Bảng 4.3.1. Số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2018  - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
Bảng 4.3.1. Số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2018 (Trang 23)
Bảng 4.3.2. Số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2019  - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
Bảng 4.3.2. Số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2019 (Trang 24)
Với địa hình đa dạng, khí hậu thuận lợi, Việt Nam có nhiều điều kiện và tiềm năng để tổ chức các sự kiện thể thao gắn với du lịch - Thảo luận về du lịch việt nam năm 2018 và 2019
i địa hình đa dạng, khí hậu thuận lợi, Việt Nam có nhiều điều kiện và tiềm năng để tổ chức các sự kiện thể thao gắn với du lịch (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w