1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh bình thuận theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM hi ep w n lo ad th yj uy TRƯƠNG THIỆN THỌ ip la an lu va n CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ll fu oi m CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH nh at THUẬN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA - z z HIỆN ĐẠI HÓA vb k jm ht om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ an Lu n va y te re TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 ng hi ep MỤC LỤC w n lo LỜI MỞ ĐẦU ad th Chương 1: Những vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế lý luận tài 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế 1.1.3 Tính chất cấu kinh tế 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá cấu kinh tế hợp lý 14 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.2.1 Những quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa 15 1.2.2.1 Quan niệm công nghiệp hóa - đại hố 15 1.2.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa .16 1.3 Tài vai trị tài kinh tế 17 1.3.1 Nguồn, chất tài 18 1.3.2 Chức tài .19 1.3.3 Hệ thống tài 21 1.3.4 Vai trị tài kinh tế thị trường 21 1.4 Bài học rút từ kinh nghiệm lựa chọn sách tài nước tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế 23 yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tác động tài trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian qua .25 2.1 Khái quát tỉnh Bình Thuận 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Cấp hành chính, dân số lao động 26 2.1.3 Tình hình xã hội, giá trị văn hoá, nhân văn .27 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian qua 28 y te re th ng hi ep w n lo ad th 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 28 2.2.1.1 Tương quan chuyển dịch ngành .29 2.2.1.2 Nông nghiệp 31 2.2.1.3 Công nghiệp .33 2.2.1.4 Dịch vụ 34 2.2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế 37 2.3 Tác động tài kinh tế thời gian qua tồn đặt cho thời gian đến 43 2.3.1 Tác động tài kinh tế thời gian qua 43 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế đặt cho thời gian tới 46 yj uy ip la Chương 3: Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa 49 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian đến 49 3.1.1 Tác động bối cảnh quốc tế hội mở .49 3.1.2 Tác động chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước vùng lân cận 50 3.1.3 Thách thức khả cạnh tranh phát triển kinh tế hội nhập Tỉnh 51 3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế Bình Thuận thời gian đến .51 3.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ tổng quát .51 3.2.2 Một số tiêu cụ thể 52 3.3 Giải pháp tài để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 53 3.3.1 Chi đầu tư từ ngân sách nhà nước 53 3.3.2 Huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư .59 3.3.3 Tài doanh nghiệp 71 3.3.4 Khai thác thị trường đất đai, bất động sản 73 3.3.5 Hoàn thiện chế quản lý, giám sát tài .74 an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 y te re th ng hi LỜI MỞ ĐẦU ep w n lo ad Cơ cấu kinh tế hiểu theo hai phương diện chất lượng Về chất, quan hệ gắn bó yếu tố kinh tế chỉnh thể thống yếu tố vừa làm điều kiện cho nhau, vừa tác động thúc đẩy đảm bảo cho kinh tế vận động cân đối, nhịp nhàng, đem lại hiệu cao Về lượng, quan hệ tỷ lệ yếu tố cấu thành kinh tế, quan hệ xác định thời điểm định theo số kỹ thuật số giá trị Thông qua cấu kinh tế người ta thấy trình độ phân cơng lao động xã hội sở phát triển lực lượng sản xuất vậy, cấu kinh tế biến đổi cấu trúc với biến đổi lực lượng sản xuất xã hội th yj uy ip la an lu n va ll fu Chuyển dịch cấu kinh tế ba nội dung tiến trình cơng nghiệp hố – đại hóa: xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu kinh tế, có nghĩa xem xét cấu kinh tế trạng thái động có định hướng Nó q trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ chất lượng mối quan hệ kinh tế ngành, vùng thành phần kinh tế nhằm đạt tới cấu hợp lý hơn, tạo lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Sự vận động, biến đổi cấu kinh tế diễn đa dạng quốc gia có điều kiện kinh tế - xã hội trình độ phát triển khác nhau, song trình chuyển dịch cấu kinh tế có xu hướng chung mang tính quy luật oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu Bình Thuận xuất phát từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đại đa số lao động nông dân ngư dân với trình độ sản xuất nghèo nàn Từ xuất phát điểm thế, qua 20 năm thực công đổi nước, cấu kinh tế Tỉnh có chuyển biến rõ rệt Tuy vậy, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nhiệm vụ trọng tâm đường thực cơng nghiệp hóa - đại hóa n va y te re th ng hi ep w n lo ad Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Bình Thuận, cần phải có sách giải pháp tích cực Trong khơng thể thiếu giải pháp tài tài khơng bắt nguồn từ kinh tế, mà quan trọng hơn, cịn phận thiết yếu tách rời kinh tế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn địa phương công tác, sau thời gian học tập trang bị kiến thức lý luận sau đại học, tơi chọn đề tài “Các giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hố” th yj uy ip la Chính tên đề tài thể rõ mục tiêu mà muốn hướng đến, mục tiêu thúc đẩy chuyển dịch tích cực cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian đến Để đạt mục tiêu này, đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống lại vấn đề sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế lý luận tài chính; phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian qua, rút mặt tích cực, mặt cịn hạn chế, tìm ngun nhân tồn Từ đó, đề xuất giải pháp tài để phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Với sở phương pháp luận trên, cấu kinh tế nhìn nhận chủ thể ln vận động, biến đổi, cần thường xuyên nghiên cứu, hoàn thiện phát triển Các kết luận, giải pháp đề xuất đúc kết từ trình thu thập, khảo sát, tổng hợp thông tin, tư liệu đối chiếu với sở lý luận để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Ngoài ra, để bảo đảm tính khoa học, đề tài tuân thủ số nguyên tắc phương pháp nguyên tắc khách quan, ngun tắc tồn diện, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống om l.c gm an Lu n va y te re th Kết cấu đề tài gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế lý luận tài ng hi Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tác động tài q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian qua ep w n lo ad Chương 3: Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa th yj Mặc dù cố gắng, song với hạn chế tư liệu, kiến thức lý luận lẫn thực tiễn, chắn nội dung trình bày khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhiều vấn đề đề tài đặt chưa nghiên cứu, giải thật thấu đáo Kính mong Thầy, Cơ, đồng nghiệp quan tâm, cho ý kiến để đề tài hoàn thành mang ý nghĩa thiết thực uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th ng hi Chương ep Những vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế lý luận tài w n lo ad th yj Đối với quốc gia, u cầu phát triển kinh tế ln địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý, phải xác định rõ mối quan hệ ngành kinh tế, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Tuy nhiên, cấu không giới hạn quan hệ ngành, vùng hay thành phần kinh tế có tính cố định, mà ln thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ, giai đoạn phát triển định Trong điều kiện nước ta nay, chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có định hướng nhà nước, việc cải tổ, xây dựng lại cấu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Do vậy, để đề giải pháp tích cực cho việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế, trước hết cần tìm hiểu vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb jm ht 1.1 Cơ cấu kinh tế k 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Khi phân tích q trình phân công lao động xã hội, Karl Marx rõ, cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất, quan hệ phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất K Marx cịn nhấn mạnh, phân tích cấu kinh tế phải ý đến hai khía cạnh chất lượng số lượng Theo ông, cấu phân chia chất tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội Với ý nghĩa đó, rút khái niệm: Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng tương ứng phận mối quan hệ tương tác phận trình phát triển kinh tế - xã hội om l.c gm an Lu n va y te re th ng hi 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế Nội dung cấu kinh tế cần phân tích hai phương diện: ep w n lo ad 1.1.2.1 Phương diện thứ nhất: Xét mặt vật chất, kỹ thuật, cấu kinh tế bao gồm: 1.1.2.1.1 Cơ cấu theo ngành nghề lĩnh vực kinh tế: Phản ánh số lượng, vị trí, tỷ trọng phận cấu thành kinh tế th yj Cơ cấu ngành lĩnh vực kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân, nòng cốt chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Nền kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, thành phần, song ngành cấu trúc Trong ngành lĩnh vực hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp công nghiệp Hai ngành muốn phát triển phải thông qua hệ thống dịch vụ Như vậy, cấu ngành lĩnh vực kinh tế bao gồm ba phận bản: uy ip la an lu n va ll fu - Nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp) lĩnh vực sản xuất vật chất chủ yếu, tạo sản phẩm thiết yếu cho tồn phát triển xã hội loài người; ngành kinh tế xuất sớm lịch sử xã hội loài người có phạm vi hoạt động rộng lớn đại lục hành tinh oi m at nh z z Ở hầu hết quốc gia, tượng có tính quy luật nơng nghiệp, nông thôn khu vực chậm phát triển so với công nghiệp, dịch vụ thành thị Sự chênh lệch mức độ phát triển nông nghiệp so với lĩnh vực khác kinh tế nhận thấy nhiều mặt mức độ đại hóa, suất lao động, mức sống dân cư… Tuy vậy, nơng nghiệp ln có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Vai trị thể rõ nét khía cạnh: nông nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm – nhu cầu tối người; nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ; nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm cho xã hội; nông nghiệp cung cấp khối lượng hàng hóa lớn để xuất khẩu, tạo tích lũy để tái sản xuất phát triển kinh tế quốc dân; nông nghiệp khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp hoạt động khác xã hội – xu hướng có tính quy luật phân công lại lao động xã hội; nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th ng hi ep w n lo ad Dù khứ, hay tương lai, sản xuất nông nghiệp đóng vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội loài người Đối với nước phát triển nước ta, nơng nghiệp ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập đời sống đại đa số dân cư, vậy, nơng nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội - Cơng nghiệp (bao gồm xây dựng) ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân Trình độ phát triển cơng nghiệp tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Công nghiệp ngành sản xuất chủ đạo phát triển kinh tế quốc dân, lẽ: th yj uy ip la lu an + Cơng nghiệp đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Sự đóng góp có cơng nghiệp có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn phát triển công nghiệp không bị hạn chế điều kiện phát triển nông nghiệp Nhờ tăng trưởng nhanh công nghiệp mà cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp + Sự phát triển công nghiệp tạo sở thu hút lao động, giải việc làm Với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa thu hút đáng kể lao động tăng thêm hàng năm vào ngành công nghiệp dịch vụ Đến giai đoạn định tác động mạnh mẽ đến phân bổ lại lao động theo hướng chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ; từ nông thôn sang đô thị Điều không tạo điều kiện giải việc làm mà tác động nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người lao động + Công nghiệp ngành chủ đạo đóng góp vào tích lũy kinh tế Sự phát triển cơng nghiệp với trình độ công nghệ đại làm tăng đáng kể giá trị gia tăng, đóng góp vào tích lũy kinh tế Cơng nghiệp sản xuất tồn tư liệu lao động sản phẩm trung gian cần thiết khơng cho cơng nghiệp mà cịn cho tất ngành kinh tế quốc dân khác Chính tư liệu sản xuất này, với trình độ khoa học - công nghệ đại, trở thành nhân tố then chốt thúc đẩy suất lao động, tăng giá trị gia tăng làm tăng tích lũy ngành kinh tế khác Sự chủ đạo đóng góp vào tích lũy cho kinh tế cơng nghiệp khơng bao gồm tích lũy vốn tài chính, mà bao gồm vốn vật chất n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th ng hi tư liệu sản xuất q trình tích lũy khoa học – công nghệ gắn với tri thức kinh nghiệm quản lý, điều kiện để phát triển kinh tế nhanh, bền vững tảng nguồn lực nội sinh ep w n lo ad Trong điều kiện hội nhập nay, phát triển cơng nghiệp theo hướng đại hóa làm cho kinh tế ngày mang tính cạnh tranh sở quan trọng để phát triển quan hệ hợp tác, liên kết khu vực cách bình đẳng có lợi th yj - Dịch vụ cầu nối sản xuất công nghiệp với nông nghiệp, sản xuất với tiêu dùng; thực vai trò trao đổi hàng hóa vùng, thành thị với nơng thơn, nước ngồi nước Trong q trình sản xuất, dịch vụ có vai trị đáp ứng đầy đủ nhu cầu “đầu vào” khả tiêu thụ sản phẩm - giải “đầu ra” Nói cách khác, dịch vụ thực mối quan hệ tương tác phận hợp thành cấu kinh tế Do vậy, trình độ phát triển kinh tế hàng hóa cao tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế lớn Dịch vụ tạo nhiều việc làm, thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chun mơn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất tăng suất lao động; đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng Sự phát triển dịch vụ làm biến đổi cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng tổng sản phẩm nước tổng sản phẩm quốc dân, góp phần làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững Tóm lại, cấu ngành lĩnh vực kinh tế nội dung cấu kinh tế Chỉ số tỷ lệ ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế hàng hóa nước Do đó, nghiên cứu cấu kinh tế nước, trước hết phải nghiên cứu cấu ngành lĩnh vực kinh tế uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu 1.1.2.1.2 Cơ cấu theo vùng lãnh thổ: Phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế - xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống n va y te th re 1.1.2.2 Phương diện thứ hai: Xét mặt kinh tế - xã hội, cấu kinh tế bao gồm: 1.1.2.2.1 Cơ cấu theo thành phần kinh tế: Phản ánh khả khai thác lực tổ chức sản xuất kinh doanh thành viên xã hội ng hi - Trọng điểm 1: Du lịch; khai thác chế biến thủy sản; chế biến nông sản (tập trung vào sản phẩm lợi thế, gắn với phát triển nguồn nguyên liệu mạnh Tỉnh long, điều, nho, vải, gỗ ) Tỉnh; khai thác, chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất nước khống; đóng sửa chữa tàu thuyền; may mặc xuất ep w n lo ad - Trọng điểm 2: Xây dựng phát triển vùng kinh tế động lực Hàm Thuận Nam – Thành phố Phan Thiết - Hàm Tân; phát triển khu kinh tế đảo Phú Qúy th yj uy ip - Trọng điểm 3: Xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ bưu viễn thơng, điện tử cơng nghệ thơng tin la an lu 3.3.3 Tài doanh nghiệp 3.3.3.1 Tạo mặt sản xuất kinh doanh bình đẳng thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giải pháp sau: n va ll fu oi m - Tăng cường công tác nghiên cứu, thường xuyên tổ chức hội thảo với doanh nghiệp, qua góp phần với Tỉnh khác kiến nghị Trung ương khắc phục điểm không công luật hành bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp tất thành phần kinh tế at nh z z vb k jm ht - Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động tài chính, kịp thời có biện pháp hữu hiệu xử phạt ngăn chặn hành vi gian lận hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn gm l.c - Chủ động loại bỏ lợi doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh om 3.3.3.2 Phát triển hình thức liên kết kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác an Lu n va 3.3.3.3 Áp dụng đồng biện pháp tài (khấu hao, khấu hao nhanh, ưu đãi thuế, tín dụng, đầu tư hợp lý ) trực tiếp khuyến khích loại hình doanh nghiệp đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh nhằm tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, sẵn sàng hội nhập vào kinh tế khu vực giới y te th 71 re Khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp địa phương thơng qua thực tốt sách ưu đãi đầu tư thuế, giá thuê đất theo quy định Chính phủ dịch vụ ng hi khác Áp dụng sách ưu đãi tài chính, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư vào ngành nghề truyền thống ngành nghề mạnh nguyên liệu sản xuất nước mắm, muối, khai thác, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, khai thác cát sản xuất thủy tinh ep w n lo ad 3.3.3.4 Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp huy động vốn thông qua kênh tín dụng kể tín dụng ưu đãi nhà nước, gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hỗ trợ lãi suất sau đầu tư dự án đầu tư có hiệu Từng bước hình thành hoàn thiện thị trường vốn, tạo thị trường tài thật thơng thống, thuận lợi bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế huy động vốn cho sản xuất kinh doanh th yj uy ip la lu an * Về giải pháp cho loại hình doanh nghiệp: va n Đối với doanh nghiệp Nhà nước: ll fu - Rà soát lại hoạt động tài doanh nghiệp Kiên giải thể, phá sản doanh nghiệp khơng có lợi cạnh tranh lại thua lỗ kéo dài Quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực then chốt làm ăn có hiệu thiếu vốn gắn trách nhiệm, quyền lợi ban giám đốc doanh nghiệp với hiệu kinh doanh đơn vị oi m at nh z z - Hoàn thiện cơng tác tổ chức đạo việc cổ phần hóa từ khâu định giá giá trị doanh nghiệp đến khâu phát hành cổ phiếu Đẩy nhanh tiến độ thực việc xếp đổi doanh nghiệp nhà nước theo đề án duyệt vb k jm ht gm om l.c - Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất từ nguồn đóng góp ngân sách nhà nước, doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp làm ăn có hiệu mở rộng đầu tư, đổi công nghệ an Lu Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Triển khai thực sách ưu đãi đầu tư mạnh mẽ thơng qua thuế ưu đãi tài khác Đặc biệt khuyến khích đầu tư mạnh mẽ vào vùng sâu, vùng xa Xem khu vực kinh tế động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, trực tiếp huy động vốn xã hội, góp phần giải công ăn việc làm, tăng tiềm lực kinh tế cho Tỉnh nhà mở rộng sở thu ngân sách tương lai Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Mở rộng lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư Cải cách hành chính, có sách thu hút đầu tư n va y te re th 72 ng hi thơng thống, cởi mở Đồng thời tăng cường lực quản lý nhà nước tài loại hình doanh nghiệp ep w 3.3.4 Khai thác thị trường đất đai, bất động sản n lo ad Tổ chức thực tốt chủ trương, sách Chính phủ liên quan đến đất đai bất động sản Trong giai đoạn cần tập trung tiến hành công việc sau để động viên khai thác tốt nguồn nội lực Tỉnh: th yj 3.3.4.1 Tăng tốc độ thực cải tiến công tác đo đạc, kê khai đăng ký, cấp sổ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà theo hướng đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian phạm vi để quản lý thị trường nhà, đất xác định nguồn thu tài thay đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà uy ip la an lu va n Công tác cấp sổ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian qua cải thiện thông qua biện pháp cải cách hành (thành lập phận cửa cấp), nhiều trở ngại Trong có nguyên nhân phận không nhỏ cán làm công tác địa cấp, cấp xã, cịn yếu chuyên môn nghiệp vụ thiếu tinh thần, thái độ phục vụ Do vậy, cần trọng công tác đào tạo chuyên môn, giáo dục đạo đức cho lực lượng cán địa chính, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng đối tượng vô trách nhiệm, nhũng nhiễu, tư cách nhằm củng cố niềm tin cho nhân dân khai thông, phát triển thị trường đất đai ll fu oi m at nh z z vb k jm ht gm om l.c 3.3.4.2 Đẩy nhanh công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản nhà, đất giao cho quan hành nghiệp để tăng cường quản lý tài sản Nhà nước, đặc biệt nhà đất thuộc trụ sở làm việc an Lu n va 3.3.4.3 Quản lý chặt chẽ quỹ đất chưa sử dụng, quỹ đất giao cho tổ chức chưa thu tiền sử dụng đất, quỹ đất cho thuê nguồn đất dự trữ nhà nước y te th 73 re 3.3.4.4 Củng cố, phát triển tổ chức quản lý cơng sản cấp để giúp quyền quản lý tài sản công bao gồm việc định đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, quản lý điều chuyển xử lý tài sản công ng hi 3.3.5 Hoàn thiện chế quản lý, giám sát tài ep w n lo ad Sau nhiều năm đổi mới, sở pháp luật tài công nước ta trọng tăng cường Tuy nhiên vào chiều sâu, nhiều tồn Để góp phần khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật tài cơng nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý, kiểm sốt tài địa bàn Tỉnh, ngành cấp cần khẩn trương thực công việc sau: th yj uy 3.3.5.1 Rà soát, đánh giá phân loại hệ thống văn pháp quy hành lĩnh vực hệ thống áp dụng Tỉnh (bao gồm văn Trung ương địa phương) thành ba loại bản: loại thứ cần phải hủy bỏ nội dung lạc hậu, khơng cịn phù hợp tác dụng thực tế; loại thứ hai văn tiếp tục áp dụng phải bổ sung, hoàn chỉnh; loại thứ ba loại đáp ứng yêu cầu tương lai Từ việc phân loại trên, thực điều chỉnh phạm vi phân cấp kiến nghị Trung ương có sửa đổi, bổ sung để hoàn chỉnh theo hướng đáp ứng yêu cầu tương lai ip la an lu n va ll fu oi m nh at 3.3.5.2 Tăng cường công tác hướng dẫn, giám sát hoạt động tài tổ chức sản xuất kinh doanh đơn vị hành nghiệp địa bàn Củng cố nâng cao trình độ hệ thống tra Phân biệt tra kiểm tra nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan tra z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th 74 ng hi KẾT LUẬN ep w n lo ad Cùng với tăng trưởng, cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận năm qua đạt tiến định, đạt mục tiêu đề chuyển dịch theo hướng tích cực Nhưng bên cạnh đó, hạn chế, tồn cấu chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải sớm khắc phục giai đoạn tới th yj uy ip Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đạt mục tiêu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, đề tài đạt số kết quả: la an lu n va Về lý luận, Chương đề tài hệ thống hóa lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề lý luận tài Trong đó, nội dung tổng hợp trình bày theo hệ thống khái niệm, nội dung, tính chất, nhân tố ảnh hưởng đến cấu kinh tế, quan điểm lý luận chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh đó, nội dung lý luận nguồn, chất, hệ thống, vai trò tài kinh tế học rút từ kinh nghiệm lựa chọn sách tài nước trước tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm Về thực tiễn, Chương đề tài tập trung tổng hợp, phân tích số liệu thống kê 10 năm qua tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Từ phân tích thực trạng, đánh giá ưu, khuyết điểm cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận chuyển dịch Ngồi ra, đề tài cịn nêu đóng góp tích cực mặt tồn tại, hạn chế tài tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Tỉnh an Lu n va y te th 75 re Trên sở lý luận thực tiễn, Chương đề tài đề xuất giải pháp tài cụ thể để góp phần thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa thời gian đến ng hi ep w n lo ad Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần nước thực thành công nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, sách, giải pháp tài Bình Thuận mặt phải hướng vào huy động đến mức cao nguồn lực Mặt khác, phải thực phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, đảm bảo động viên thành phần kinh tế, thành viên xã hội phát triển sản xuất kinh doanh - gốc của tăng trưởng, phát triển kinh tế tăng cường sức mạnh tài quốc gia th yj uy ip Cơ cấu kinh tế vần đề có tính vỹ mơ, liên quan đến lĩnh vực thành phần kinh tế xã hội Do vậy, để đạt kết chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực mong đợi, cần có tâm phối hợp nhịp nhàng ngành, quan hữu quan máy nhà nước, tâm vươn lên làm giàu đáng tầng lớp dân cư xã hội la an lu n va ll fu m oi Cuối cùng, nói phần mở đầu, khả cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Thầy, Cô đồng nghiệp at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th 76 ng hi TÀI LIỆU THAM KHẢO ep w n lo ad Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế - Trường Đại học Tài – Kế toán TP.HCM - 1995 Kinh tế phát triển – Nhà xuất Thống kê - 1997 Kinh tế học phát triển – PGS.TS Trần Văn Chử - Nhà xuất Chính trị quốc gia - 1999 Lý luận Nhà nước Pháp luật – NXB Chính trị Quốc gia – 1997 Lý thuyết Tài - Tiền tệ - PGS.TS Dương Thị Bình Minh Trường Đại học Tài Kế tốn TPHCM - 2001 Tài quốc tế - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM – Nhà xuất Thống kê - 2001 Luật tài - Dương Thị Bình Minh - Nhà xuất giáo dục – 1997 Tín dụng ngân hàng – Trường Đại học kinh tế TP.HCM - Nhà xuất TP.HCM - 2000 Tiền tệ ngân hàng – Trường Đại học kinh tế TP.HCM - Nhà xuất TP.HCM – 2001 10 Ngân hàng thương mại - Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học ngân hàng - 1993 11 Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam - PGS.PTS Nguyễn Đình Kháng, PTS Nguyễn Văn Phúc – Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 1999 12 Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam - GS.PTS Vũ Đình Bách (Chủ biên) - NXB Chính trị Quốc gia - 1998 13 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Phác thảo lộ trình – Nhà xuất Chính trị quốc gia - 2002 14 Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010 – Nhà xuất Chính trị quốc gia – 2002 15 Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – Chu Hữu Qúy – Nhà xuất Chính trị quốc gia – 1996 16 Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn – Nhà xuất Chính trị quốc gia – 2001 17 Tài nghiệp CNH, HĐH - Viện nghiên cứu tài - Thơng tin chun đề 18 Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp CNH, HĐH - Viện nghiên cứu tài – Nhà xuất tài 1996 19 Đổi sách tài khóa đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 - Viện nghiên cứu tài – Nhà xuất tài 1996 th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th 77 ng hi ep w n lo ad 20 Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng - Viện Nghiên cứu tài - Nhà xuất Tài - 1998 21 Cơ cấu lại khoản chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam - Viện nghiên cứu Tài - Nhà xuất Tài - 1998 22 Cải cách DNNN Trung Quốc - Viện nghiên cứu tài – Nhà xuất tài - 1999 23 Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước – PGS Trần Đình Ty – Nhà xuất Lao động - 2005 24 Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập – PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai – Nhà xuất giới 2005 25 Tài liệu cập nhật kiến thức quản lý tài (Quyển 1, 2) – Bộ Tài – Hà Nội 2000 26 Luật Ngân sách Nhà nước 2002 văn hướng dẫn thực Chính phủ, Bộ Tài 27 Luật Doanh nghiệp, luật Doanh nghiệp Nhà nước 28 Những điều cần biết Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – Nhà xuất tài – 2000 29 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002, Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 Chính phủ chuyển DNNN thành Công ty cổ phần; văn pháp quy khác liên quan đến việc xếp lại DNNN 30 Chiến lược tài - tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 - Bộ Tài – Hà Nội, tháng 12/2000 31 Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Tỉnh Đảng (Khóa X) 2001-2005 nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010 lĩnh vực tài 32 Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Tỉnh Đảng (Khóa X) 2001-2005 nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010 lĩnh vực tín dụng 33 Báo cáo sơ kết năm rưỡi thực Nghị TW (Khóa IX) tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước – UBND Tỉnh Bình Thuận – 2004 34 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 35 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Bình Thuận lần thứ IX (1996 - 2000) lần thứ X (2001 – 2005) 36 Niên giám thống kê Tỉnh Bình Thuận 2000 - 2004 37 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 - 2010 38 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 UBND tỉnh Bình Thuận 39 Các tạp chí phát triển kinh tế, tạp chí tài th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th 78 ng hi Phụ biểu 01: GDP phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1995-2004 (Giá thực tế - Tỷ đồng) ep w n lo ad th yj Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 uy ip la Tổng GDP 1.659 1.879 2.139 2.490 2.723 3.101 3.427 3.973 4.678 6.147 an lu Nông nghiệp 827 888 974 1.113 1.189 1.301 1.376 1.556 1.705 2.098 Công nghiệp 340 405 465 534 597 701 799 939 1.191 1.672 Dịch vụ 492 586 700 843 937 1.099 1.252 1.478 1.782 2.377 n va Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận ll fu Phụ biểu 02: GDP (Giá 1994 - Tỷ đồng) tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế giai đoạn 1995 - 2004 oi m nh Công nghiệp xây dựng at Tổng Nông, lâm nghiệp thủy sản Dịch vụ z z GDP Tăng so năm trước (%) GDP Tăng so năm trước (%) Tăng so năm trước (%) GDP k jm Tăng so năm trước (%) ht GDP vb Năm 384 441 507 579 620 683 770 884 1.019 1.193 an Lu 14,84 14,97 14,20 7,08 10,16 12,74 14,81 15,27 17,08 n va y te re 11,91 15,28 13,78 12,77 14,01 13,46 79 th 7,71 7,67 7,69 16,60 11,97 11,27 7,79 15,90 14,97 14,65 14,67 16,23 om 10,32 10,14 4,67 5,71 8,86 6,65 6,52 8,48 7,82 265 309 346 385 415 481 553 634 727 845 l.c 688 759 836 875 925 1.007 1.074 1.144 1.241 1.338 gm 1995 1.337 1996 1.509 12,86 1997 1.689 11,93 1998 1.839 8,88 1999 1.960 6,58 2000 2.171 10,77 2001 2.397 10,41 2002 2.662 11,06 2003 2.987 12,21 2004 3.376 13,02 Mức tăng trưởng BQ năm (%) 1995-1999 10,06 2000-2004 11,49 1995-2004 10,86 ng hi Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận ep Phụ biểu 03: Đóng góp ngành vào gia tăng GDP giai đoạn 1995 - 2004 w n lo ad Đóng góp vào gia tăng GDP bình quân năm th GDP giá 1994 yj Nhóm ngành uy ip la 1999 2000 2004 19951999 20002004 19952004 1.337 100 688 51,46 265 19,82 384 28,72 1.960 100 925 47,19 415 21,17 620 31,63 2.171 100 1007 46,38 481 22,16 683 31,46 3.376 100 1338 39,63 845 25,03 1193 35,34 156 100 59 38,04 38 24,08 59 37,88 301 100 83 27,47 91 30,21 128 42,32 227 100 72 31,88 64 28,44 90 39,68 an lu n va ll fu oi m nh Tổng (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nông nghiệp Tỷ trọng Công nghiệp Tỷ trọng Dịch vụ Tỷ trọng 1995 at Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận z z vb Phụ biểu 04: Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế Tỷ trọng (%) Số lao động Tỷ trọng (%) Số lao động Tỷ trọng (%) 376.969 459.820 499.336 518.310 100 100 100 100 256.190 293.336 330.061 342.084 67,96 63,79 66,10 66,00 34.691 9,20 86.088 48.098 10,46 118.386 53.332 10,68 115.943 55.483 10,70 120.743 -0,25 0,19 Tỷ trọng (%) Số lao động om an Lu 0,06 y te re Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Lao động TBXH Bình Thuận 22,84 25,75 23,22 23,30 n va Số lao động l.c Tăng, giảm BQ năm (%) Dịch vụ gm 1996 2000 2003 2004 Công nghiệp k Năm Nông nghiệp jm ht Tổng th 80 ng hi Phụ biểu 05: GDP/lao động theo ngành kinh tế ep w Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Lao Lao Lao GD GD độn độn độn GDP P P g GDP g g GDP /lao GDP GDP /lao GDP giá đan giá đan đan /lao động /lao giá độn giá Năm thực thực g g g động (triệ động thực g thực tế làm tế (tỷ làm làm (triệu u (triệu tế (tỷ (triệ tế (tỷ (tỷ việc việc việc đồng đồng) đồng đồng) đồng) u đồng) đồn (10 ) (100 (10 ) đồn g) 00 00 g) ng) ng) ng) 1996 1.879 888 256 3,47 405 35 11,68 585 86 6,79 4,98 1.09 2000 3.101 460 293 4,44 701 48 14,58 118 9,28 6,74 1.301 1.78 15,3 2003 4.679 499 330 5,17 1.191 53 22,35 116 9,37 1.705 2.37 19,6 2004 6.147 518 11,86 2.098 342 6,13 1.672 55 30,14 121 GDP/lao động so với ngành nông nghiệp (lần): 1996 3,37 1,96 2000 3,29 2,09 2003 4,33 2,97 2004 4,91 3,21 Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Lao động TBXH Bình Thuận n lo ad th yj Tổng Lao độn g đan g làm việc (100 ng) 377 uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb jm ht k Phụ biểu 06: GDP phân theo thành phần kinh tế (Giá thực tế - Tỷ đồng) Nhà nước Tập thể Cá thể Tư nhân 42 33 43 53 69 n va y te re 258 423 423 567 817 an Lu th 783 31 1.987 3.101 864 47 2.060 3.427 950 45 2.512 3.973 1.126 52 2.880 4.678 1.387 63 3.811 6.147 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận Có vốn đầu tư nước om 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng GDP l.c gm Năm 81 ng hi Phụ biểu 07: GDP (Giá 1994 - Tỷ đồng) tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế ep w n Thành phần kinh tế 2000 2001 2002 2003 2004 lo ad Tổng số 2.171 2.397 2.662 2.987 Nhà nước 574 632 677 739 Tập thể 25 39 39 45 Cá thể 1.399 1.437 1.671 1.860 Tư nhân 154 274 243 311 Có vốn đầu tư nước ngồi 19 15 32 32 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận Mức tăng trưởng BQ năm (%) th yj uy ip la 3.376 855 51 2.068 363 39 14,01 10,52 21,18 10,37 27,83 28,54 an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th 82 ng hi Phụ biểu 08: Bảng tổng hợp thực thu ngân sách tỉnh Bình Thuận 2001-2005 ĐVT: Triệu đồng ep 2002 2003 2004 358.977 393.996 532.846 919.000 2.200.000 4.404.819 244.903 304.766 387.520 477.620 619.600 2.034.409 1/ Thu doanh nghieäp 59.487 64.665 99.472 89.500 104.000 417.124 * DNNN Trung ương yj 21.218 28.751 51.146 48.000 58.000 207.115 * DNNN địa phương 28.934 31.222 40.897 32.000 33.000 166.053 9.335 4.692 7.429 9.500 13.000 43.956 78.889 85.725 106.903 123.700 156.000 551.217 11.865 13.846 17.800 23.000 78.491 4.554 7.500 10.000 33.139 1.662 840 600 14.953 w 2001 ad Noäi dung thu n Tổng thu NSNN lo I/ Thu từ thuế, phí th uy ip la * DN có vốn đầu tư NN năm 11.980 4/ Thuế thu nhập 5.407 5.678 5/ Thuế nông nghiệp 6.964 6/ Thuế nhà đất 3.782 4.275 5.104 5.580 6.500 25.241 7/ Tiền thuê đất 1.673 2.215 5.534 5.000 6.500 20.922 8/ Thuế chuyển quyền SD đất 1.792 3.046 4.058 z 5.100 12.000 25.996 48.802 80.253 86.158 113.600 159.000 487.813 29.000 42.000 80.800 80.000 100.000 298.713 ll fu 4.887 oi m vb 42.042 50.429 114.074 89.230 145.326 441.380 580.400 1.370.410 01/ Thu từ nhà, đất 16.118 20.666 56.471 358.200 480.000 931.455 02/ Thu khác ngân saùch 97.956 68.564 88.855 83.180 100.400 438.955 1.000.000 1.000.000 1.124.267 1.480.252 1.819.210 6.130.081 gm II/ Thu từ biện pháp tài k 26.242 l.c jm 9.800 ht 11/ Thu xổ số kiến thiết z 10/ Thu phí xăng dầu at nh 9/ Thu phí lệ phí n va 3/ Thuế trước bạ an lu 2/ Thuế từ kinh tế NQD 2005 an Lu 856.956 849.396 - Thu điều tiết 326.903 359.191 489.902 879.900 1.179.000 3.234.896 - Thu trợ cấp 391.933 411.545 561.441 474.922 530.210 2.370.051 - Vay, dầu khí, huy động khác 66.800 25.000 20.000 35.000 110.000 256.800 - Thu kết dư ngân sách 71.320 53.660 52.924 90.430 n va Tổng thu NSĐP om III/ Thu từ dầu khí y th 83 te Nguồn: Sở Tài Bình Thuận re 268.334 ng hi ep Phụ biểu 09: Bảng tổng hợp thực chi ngân sách tỉnh Bình Thuận 2001-2005 ĐVT: Triệu đồng w 2001 2002 2003 2004 2005 năm Tổng chi ngân sách 803.296 796.472 1.033.837 1.480.252 1.875.210 5.989.067 I Chi đầu tư phát triển 315.366 257.233 397.570 722.334 784.209 2.476.712 281.125 239.342 382.570 707.334 769.209 2.379.580 Chi hỗ trợ vốn doanh nghiệp 34.241 17.891 15.000 15.000 15.000 97.132 II Chi thường xuyên la 487.930 539.239 633.767 757.918 1.091.001 3.509.855 Chi trợ giá mặt hàng sách 2.473 2.625 4.884 2.500 2.500 14.982 347.916 383.474 453.187 605.802 886.386 2.676.765 52.223 61.958 66.695 111.733 197.869 490.478 fu 182.876 248.677 280.261 369.278 1.250.193 68.662 82.476 96.366 121.586 428.697 11.288 22.198 56.944 7.285 11.215 34.242 2.879 5.313 8.510 22.644 12.233 15.446 44.057 41.631 62.650 147.587 39.692 77.634 201.923 151.116 475.892 n Nội dung khoản chi lo ad th yj uy Chi xây dựng ip 169.101 ll oi 59.607 m c Chi nghiệp y tế n b Chi SN giáo dục đào tạo va a Chi nghiệp kinh tế an lu Chi hành nghiệp 7.660 7.231 nh 8.567 e Chi SN phát truyền hình 4.611 5.584 5.547 f Chi nghiệp thể dục thể thao 2.407 3.535 g Chi SN khoa học công nghệ 4.036 5.385 vb h Chi nghiệp xã hội 12.898 13.428 16.980 i Sự nghiệp văn xã khác 35.373 34.815 14.409 Chi quản lý hành 64.333 71.840 79.732 108.871 Chi khác ngân sách 73.208 81.300 95.964 40.745 a Chi an ninh quốc phòng 12.471 14.512 17.988 b Chi ngân sách xã 42.192 47.770 c Chi khác ngân sách 18.454 z 6.957 k jm ht 50.999 342.216 25.979 om 101.799 58.566 0 148.528 19.018 19.410 14.766 20.150 91.798 91 0 0 n va l.c gm 0 2.500 0 2.500 30.849 an Lu 91 te re III Chi chuyển nguồn z d Chi nộp ngân sách cấp at d Chi nghiệp văn hố thơng tin y Nguồn: Sở Tài Bình Thuận th 84 ng hi ep w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm an Lu n va y te re th 85

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN