Đề tài được thực hiện với mong muốn đưa ra một số giải pháp để liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy chương trình Địa lí lớp 12 ở TP.. Mục đích của dé tài Kiến thức Dia lí thực tế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
VAO DAY HOC DIA LI LOP 12
Trang 2Liên hệ thực tiễn Địa tí địa phương vào day học Địa lí lắp 12 ở TP HÀ Chí Minh
_= Lời cảm ơ0 _
“
Ể hoàn thành được khóa luận, tôi xin gửi lời tri ân đến thdy Nguyễn Văn Luyện — người trực tiếp hướng dẫn, định
hướng đồng thời động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc nhất đến:
- CO Nguyễn Thị Kim Liên - Giảng viên Khoa Địa lí đã tận tình
giúp đỡ tôi trong công tác thực nghiệm.
- Cô Phan Thị Lê Hoàng là giáo viên hướng dẫn giáp tôi hoàn thành
| tốt đợt thực tập sư phạm và tạo điều kiện cho tôi thực nghiệm tại trường
THPT Trưng Vương, Quận !, TP Hồ Chí Minh.
| - Thầy Đặng Duy Định là giáo viên đã giúp đỡ tôi thực nghiệm tại
| trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Quận Tân Binh, TP Hỗ Chí Minh.
- Cùng gia đình, tất cả bạn bè đã giáp dd, cổ vũ, khích lệ tôi trong
thời gian thực hiện khóa luận.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hong Châu
Tháng 5/2010
Trang 3Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí ldp 12 ở TP Há Chi Mink
Trang 4Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 TP Hỗ Chí Minh —
Mục lục
PHAN MÔ BẦU s:scsuttciccootiiog005602600LãxE0468836.g0 g8 7
WS fr hse) D:.a/ | Cố ốc To ee Co 7
2 MỤC DICH, NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI -c.2s -+¿ 8
So GION HẦN CA SIR TAR ies ae xeosiseensessdeei 9
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DE TAL ccscsossssssosssssemmsssvesnsnsesnnonsecseennnn 10
PAR RRC CũU VẤN ĐỀ ee 12
GRRE THRU RAAT ON sc eccos-b600 200G011G00800120268ã 13 PHAN NOI DUNG woecssomsnsnsnnnesnnnisnnisenisnnninnineiinnsinsinsn 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VIỆC LIEN HE THUC TIEN DIA Li DIA
FHHTRWŒVAODPAYHOVDPHIH s=-—=sre=== 14
1.1 CAC MỨC ĐỘ TÍCH HỢP KIẾN THUC DIA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀO DAY
MEIDTA Tác 2216 )10220160G020060G0GG000 0 /010(GI002Á200000203660468094246 l4
1.2 BAM BAO TÍNH LIEN HỆ THỰC TIEN TRONG DẠY HỌC BIA LÍ 15
1.2.1, Nguyên tắc đảm bảo tính liên hệ thực tiễn trong day học Địa lí 15
1.2.2 Nội dung của tính liên hệ thực tiễn đối với môn Địa lí l6 1.2.3 Cách thức liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài day Địa lí 18
1.2.4 Những yêu cầu khi liên hệ thực tiễn Dia lí địa phương vào day học Dia
a 20
SETA ET SIDA PSII sos csisescanesssemernisaenie canaaaomeaiaimarcommacieen 21
IJ0L/NN a i seacoast 6.012G012CGGIGG06 04212024) 21
1.3.2 Nội dung của Địa lí địa phung cccccssccccsesssnesnerssesnesnsennnenesseesnesess 22
1.3.3 Các nguồn tài liệu thực tiễn Địa lí địa phương - - - + 22
1.3.4 Một số tài liệu thực tiễn Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh 25
1.4 Ý NGHĨA CUA VIỆC LIÊN HỆ THUC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG VÀO
DẠY HỌC ĐỊA TH “Gáácc2 c0 2cocciccSiiisctaoccittsvgoSGGicdtittassai 26
Trang 5Liên hệ thực tiễn Dia lí địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hà Chí Minh
1.5 THỰC TRANG DAY HOC DIA LÍ DIA PHƯƠNG VÀ VIỆC LIÊN HỆ
THUC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI TP HỒ CHÍ
1.5.1 Tình hình chung các trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chi Minh 28
1.5.2 Thăm dò ý kiến GV Địa lí ở một số trường THPT - 552 29
CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ THUC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC DIA LÍ LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TREN DIA BAN TP HỒ CHÍ
MNN i62 at oe Ee aoe eee eae een ee ea eT 34
2.1, KHÁI QUÁT NOI DUNG CHƯƠNG TRINH DIA LÍ LỚP 12 34
2.2, NHUNG VẤN DE LIEN QUAN DEN THUC TIEN DIA Li DIA PHƯƠNG
Ở TP HO CHÍ MINH TRONG NOI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 35
2.3 LIEN HỆ THỰC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG VÀO DẠY HOC DIA LÍ LỚP
3:2 NGUYÊN TAG THUG NGHIỆM :.< <.s<-, 0026.0266 tana 88
3.3 QUA TRÌNH THUC NGHIỆM 2S SG 5S SE 88
3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 2-6224 Hung g2 107 88
FSB 50 0G 0ï GIR HH acces tnnsaca comes casesonnssavenarec taney scomcisercasenanypsnimnves 91
SARE TIGUR PHC NGHI ni cme 106
3.4.1 Kết quả chấm điểm kiểm tra - -.- 2-2 eee eee 106
3:42 Kết(04 010/60 0V RENEE -ncovesccssoeroenipeneons snccounens enanersqaneotensipecns 109
Trang 6Liên hệ thực tiễn Dia lí địa 12 ởTP Hỗ Chí Minh
KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ:scasoanaooeconokoaooakoaacnoe 116
ee 116
FC || a ne ee 117
TÀI LIEU THAM KHẢO 2.2 222 11/222717702210204 120
Trang 7_ Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa li lớp !2 ở TP Hả Chí Minh
PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
& i" lí địa phương là một bộ phận quan trọng của Dia lí đất nước Ngày
nay, ở nhiều nước trên thế giới, Địa lí địa phương được coi như một
nội dung của môn Địa lí trong nhà trường phổ thông Ở nước ta việc học tập và
giảng dạy Địa lí địa phương trong trường phổ thông chưa được coi trọng đúng mức Tình trạng đó có nhiều lí do trong đó quan trọng nhất là thiếu tài liệu với tư cách
như cuốn SGK về Địa lí địa phương dùng cho GV và HS.
Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những công văn
chỉ đạo việc dạy và học Địa lí địa phương từ bac Tiểu học cho đến THPT Công tác
giảng dạy Địa lí địa phương đang dẫn được quan tâm hơn.
Trong chương trình Địa lí phổ thông ở nước ta, đặc biệt là trong chương trìnhĐịa lí lớp 12, phan lớn nội dung các bài khi tìm hiểu và xem xét kĩ lưỡng đều thấy
có sự liên quan ít nhiều đến kiến thức Địa lí địa phương Nhiều câu hỏi trong SGK
đòi hỏi phải liên hệ sự hiểu biết vé Địa lí địa phương của cd HS lẫn GV mới có thểlàm sáng tỏ vấn để Từ đó, người GV có thể lựa chọn những kiến thức Địa lí địa
phương phù hợp để lồng ghép vào bài giảng, cung cấp thêm vốn thông tin về địa
phương cho các em để giờ học có kết quả cao hơn Đặc biệt trong thời đại ngày nay,
vấn dé cập nhật thông tin không còn quá khó khăn nữa Mạng lưới thông tin đã được
phủ khắp ở hầu hết các địa phương, điều đó góp phan quan trọng trong việc thu thập
các thông tin thực tiễn liên quan đến địa phương để liên hệ vào bài giảng Địa lí
Vấn để đặt ra là người GV phải đưa những kiến thức thực tiễn Địa lí địa phương vào bài giảng như thế nào cho phù hợp nhầm cho HS chú ý vào bài học hơn,
hiểu được bài và nhớ bài lâu hơn Việc làm này góp phan hình thành cho HS tinh
yêu quê hương, đất nước HS sẽ thấy được trách nhiệm của bản thân trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việc nghiên cứu và đưa những kiến thức Địa lí
Trang 8Liên hệ thực tiễn Địa lí dja phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
địa phương vào day Địa lí cũng góp phan nang cao chất lượng giảng dạy hiện nay ởtrường phổ thông, là tài liệu cần thiết cho GV giảng day môn Địa li
Xuất phát từ yêu cầu giảng day và học tập tại trường phổ thông, gắn liền với
chương trình và thời gian qui định, là sinh viên su phạm chuyên ngành Địa lí học tập
tại TP Hổ Chí Minh, tôi quyết định chọn để tài “Liên hệ thực tiễn Địa lí địa
phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Đề tài được
thực hiện với mong muốn đưa ra một số giải pháp để liên hệ thực tiễn Địa lí địa
phương vào dạy chương trình Địa lí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh đạt hiệu quả cao, góp
phan xây dung hình thức dạy môn Địa lí hay nhất, đạt kết quả tốt nhất.
Việc thực hiện để tài này cũng có ý nghĩa rất lớn đối với tôi Nó không những
giúp tôi khắc phục tình trạng phụ thuộc vào tài liệu có sẵn, tăng khả năng tự tìm Wi,
làm phong phú thêm cho kho tàng kiến thức của mình, mà đồng thời còn có thể làm
thành một nguồn tài liệu can thiết cho quá trình giảng day sau này, nếu tôi tiếp tụclàm việc tại TP Hồ Chí Minh hay ở bất kì địa phương nào
Do có những hạn chế nhất định về thời gian cũng như khả năng nghiên cứu,
để tài khó tránh khỏi những sai sót, rất mong ý kiến đóng góp của quý thầy cô và
các bạn sinh viên.
2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1 Mục đích của dé tài
Kiến thức Dia lí thực tế thì nhiều vô kể, tuy nhiên SGK chỉ biên soạn nội
dung một cách cô đọng không thay đổi kịp những số liệu, sự kiện diễn ra liên tụchàng ngày hàng giờ, cũng như không gắn liên với tất cd các địa phương trong cả
nước nói chung và TP Hé Chí Minh nói riêng Nhất là trong tình hình nhà trường
phổ thông hiện nay, phần lớn là thông qua môn Địa lí mà HS mới có được cơ hôi
tiếp xúc với những kiến thức thực tiễn ở địa phương.
Người GV ở mỗi địa phương, mỗi vùng miễn phải làm thế nào để HS tiếp cậnđược với những kiến thức ấy qua môn Địa lí Cụ thể ở TP Hồ Chí Minh công việc
ấy phải thực hiện ra sao? Chính vì vậy dé tài được thực hiện với những mục dich là:
s
Trang 9Liên hệ thực tiễn Dia lí địa phương vào day học Địa lí lớp !2 ờ TP Hà Chí Minh
- Nghiên cứu những kiến thức thực tiễn Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh
liên quan đến nội dung chương trình Địa lí lớp 12.
- Tìm cách liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP
Hồ Chí Minh cho phù hợp (ở trên lớp), nhằm giúp cho việc dạy học Địa lí lớp 12 ở
TP Hồ Chí Minh đạt hiệu quả cao hơn Qua đó cũng góp phần nâng cao chất lượng
dạy học Địa lí, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho HS ở các trường phổ
thông có trên địa bàn TP Hồ Chí Minh hiện nay
Với những mục đích trên, để tài mong muốn phục vụ tốt hơn cho công tác dạy
bộ môn Địa lí trong nhà trường phổ thông mà cu thể là day Địa lí lớp 12 ở TP Hồ
Chí Minh.
2.2 Nhiệm vụ của dé tài
- Xây dựng cơ sở lí luận cho việc liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy
học Địa lí lớp 12 ở trường phổ thông nói chung và ở TP Hồ Chí Minh nói riêng.
- Tìm hiểu thực trạng của việc liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạyhọc Địa lí Việt Nam hiện nay ở trường phổ thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu những kiến thức Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh có liên
quan đến nội dung chương trình Địa lí lớp 12.
- Tìm các phương án liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào những bai học cụ
thể trong chương trình Địa lí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho lí luận
3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Trong chương trình Địa lí lớp 10, lớp 11, lớp 12, nhất là chương trình Địa lí
Việt Nam (lớp 12) có nhiều nội dung có liên quan đến kiến thức Địa lí địa phương.
Thực tế giảng day bộ môn Địa lí ở các trường phổ thông trong những năm gan đâycho thấy, tiết học Địa lí địa phương rất dé dàng bị bỏ qua vì nhiều lí do HS sẽ mất
đi cơ hội tìm hiểu thêm về địa phương của mình Nhất là đối với lớp 12, không được
tìm hiểu về Địa lí địa phương là một thiệt thòi của HS, tổn thất lớn cho xã hội Bỏqua nội dung giáo dục vẻ địa phương đồng nghĩa không hoàn thành được mục tiêu
9
Trang 10Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ởTP Hỗ Chí Minh
của giáo dục Địa lí là không cung cấp cho HS các tri thức của khoa học Dia lí một
cách có hệ thống, hướng tới việc phát triển những năng lực cẩn thiết của người lao
động, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới Đó là các năng
lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, ki
nang của môn Địa lí để giải quyết những vấn dé đặt ra trong cuộc sống
Xuất phát từ thực tế trên, dé tài đi vào nghiên cứu việc liên hệ thực tiên Địa
lí địa phương trong các tiết học bình thường ở trên lớp trong chương trình SGK lớp
12 Địa phương được nghiên cứu để liên hệ chính là TP Hồ Chí Minh Đây chỉ là
một nội dung nhỏ của việc tích hợp kiến thức Địa lí địa phương trong dạy học Dia lí
ở trường phổ thông Song, tôi đang sống ở TP Hồ Chí Minh và trong quá trình thựchiện để tài còn có kì thực tập sư phạm nên việc chọn để tài này là phù hợp với khảnăng Các nội dung của để tài chỉ áp dụng cho các trường THPT tại địa bàn TP HồChí Minh mà thôi Tuy nhiên đây chính là tiền dé để sau này tôi mở rộng dé tài tiến
tới việc tích hợp kiến thức Địa lí địa phương thuần thục, biên soạn tài liệu giảng dạy
Địa lí địa phương với qui mô lớn hơn.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.1 Phương pháp phân tích hệ thống
Các sự vật, hiện tượng tổn tại trong thế giới khách quan đều mang tính hệ
thống, quá trình dạy học cũng mang tính chất chung đó Sử dụng phương pháp tiếp
cận hệ thống là đưa đối tượng nghiên cứu của để tài là GV, HS, SGK, tâm lí lứa tuổi
HS, các dé dùng dạy học và các phương tiện khác vào một hệ thống hoàn chỉnh, Đó
là các thành tố của quá trình dạy học có liên quan chặt chẽ Nghĩa là ta phải xem
xét nó trong một hệ thống hoàn chỉnh gồm nhiều yếu tố có liên quan với nhau trong
một cấu trúc chặc chẽ nhằm hạn chế nhược điểm, phát huy ưu điểm
4.2 Phương pháp phân loại
Phương pháp này được sử dụng để tiến hành phân loại nội dung của từng bài
Trước hết phải tập hợp tài liệu có liên quan, tiến hành nghiên cứu chúng thành từng loại theo dấu hiệu đặc trưng.
10
Trang 11Trong nội dung khóa luận sử dụng phương pháp phân loại tức là xem xét bài
nào, phần nào có thể liên hệ những kiến thức Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh
vào cho phù hợp.
4.3 Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu
Phương pháp này sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu Đây là phương
pháp rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng để có thể
hoàn thành một dé tài nghiên cứu là rất đa dang và phong phú
Sử dụng phương pháp này chính là sử dụng các tài liệu có liên quan đến để
tài thực hiện Những tài liệu thu thập đó có thể là sách, báo, tạp chí, internet Sau
khi thu thập thì đúc kết, hệ thống lại những gì cẩn thiết, cắt giảm những gì không
cần thiết để áp dụng vào dé tài mà mình nghiên cứu một cách có khoa học.
Khi thu thập tài liệu tránh sao chép nguyên bản, rập khuôn.
4.4 Phương phá p thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm một số tiết ở trường THPT để lấy cơ sở thực tế minh
chứng cho lí luận đã xây đựng trong khi tiến hành nghiên cứu Đây là phương pháp
mang tính ưu việt, có tính thực tiễn cao.
Khi tiến hành thực nghiệm phải đặt ra những yêu cầu về việc kiểm tra đánh
giá kết quả Chính vì vậy phương pháp này rất đáng tin cậy bởi những kết quả thu
được đã trải qua quá trình kiểm chứng nên các kết luận rút ra thường có giá trị thực
tiễn, tính thuyết phục cao.
4.5 Phương pháp khảo sát rút kinh nghiệm
Sử dụng phương pháp này chính là việc thăm dò ý kiến của thấy cô bạn bè
về ý nghĩa và tính thực tiễn của dé tài Để tài phải thông qua ý kiến của các thầy cô
hướng dẫn làm khóa luận và hướng dẫn thực nghiệm để có được định hướng đúng
Ngoài ra còn cẩn sự tham gia đóng góp ý kiến của các em HS thông qua
những tiết day ở trường phổ thông trong quá ưình thực nghiệm vì chính các em là đối tượng để tài muốn tác động tới.
1]
Trang 12Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp !2 ở TP Hỗ Chí Minh
5 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trên thế giới việc nghiên cứu Địa lí địa phương đã có từ lâu và rất đa dạng
Ở Pháp, Địa lí địa phương đã được đưa vào chương trình phổ thông bất đầu từ việc
tìm hiểu quê hương cho tới việc công bố các công trình nghiên cứu và hướng dẫn
giảng day Địa lí địa phương Mục dich của giảng day Dia lí địa phương trong nhà
trường Pháp là góp phan giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, bổi dưỡng cho HS
khả năng tìm hiểu và có năng lực tư duy tổng hợp các vấn dé của địa phương
Ở nước ta nghiên cứu Địa lí địa phương được tiến hành từ lâu Có thể coi
Nguyễn Trãi với “Du địa chí" là người đặt nền móng cho việc nghiên cứu này Tiếp
sau ông là công trình của Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú và hàng loạt “Dia chí” đã
được biên soạn như: “Địa chí Hà Bấc", “Địa chí Hải Phòng", "Đất nước ta” (do
Hoàng Đạo Thúy chủ biên) hoặc “Dia lí địa phương các tỉnh” (Viện Khoa học Xã
hội) hoặc "Địa lí địa Hà Sơn Binh” (Đại học Sư phạm Hà Nội 1).
Trong những năm gần đây theo công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì các
tỉnh, thành phố, huyện đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa phương có thể làm
tài liệu cho việc giảng dạy Địa lí địa phương Ngoài ra còn có nhiều tài liệu khác có
cung cấp thông tin về Địa lí địa phương như phim, ảnh, các trang web Tuy nhiên
Địa lí địa phương ở nước ta chưa trở thành một môn học riêng như ở Pháp mà nó
được tích hợp dẫn trong chương trình Tiểu học, Trung học cơ sở, THPT
Tiết học dành riêng cho Địa lí địa phương trong chương trình Địa lí cổ các
cấp lớp có thời lượng rất ít, nên cũng gây khó khăn cho việc dạy và học Địa lí địa
phương Vì vậy xu hướng dạy học hiện nay là GV thường liên hệ các kiến thức Địa
lí ở địa phương vào bài học có liên quan mà không còn phụ thuộc vào tiết day Địa líđịa phương chính thức nữa.
Trong quyển “Một số vấn dé trong dạy học Dia lí ở trường phổ thông” tác giả
Nguyễn Trọng Phúc cũng có dé cập đến cách sử dụng các tài liệu nghiên cứu Địa lí địa phương trong bài giảng Địa lí Tác giả Ts Nguyễn Quốc Tuấn (trường Đại học Hồng Đức) có bài viết trên Tạp chí Giáo duc mang tên “Tích hợp Địa li địa phương
12
Trang 13Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh —
trong day học Địa lí ở trường phổ thông” có dé cập đến vấn dé tích hợp kiến thức Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí là phải tiến hành như thế nào Một vài khóa
luận của SV những năm trước cũng có nghiên cứu về cách liên hệ trong đó để tài
*Đảm bảo tính thực tiễn trong day học” cũng là tài liệu tham khảo giúp khóa luận này thực hiện tốt hơn.
Như vậy vấn để "Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương” tuy không phải làquá mới, nhưng đi sâu vào "Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lílớp 12 ở TP Hồ Chí Minh” thì chưa có tác giả nào để cập đến Việc liên hệ thực
tién Địa lí địa phương vào nội dung từng bài học Địa lí lớp 12 bằng cách nào, ở
những nội dung nào là vấn dé mà để tài sẽ nghiên cứu tìm cách giải quyết.
Trong quá trình thực hiện để tài ngoài sự tìm tòi của bản thân tác giả thì việc
tham khảo các tài liệu trên là rất cẩn thiết Những tài liệu đó có tác dụng giúp cho
để tài có hướng nghiên cứu tốt hơn.
6 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN
Toàn bộ khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo còn có ba chương thuộc phần nội dung:
- Chương 1 Cơ sở lí luận của việc liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy
học Địa lí.
- Chương 2 Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở
các trường THPT trên địa bàn TP Hổ Chí Minh.
- Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.
13
Trang 14Liên hệ thực tiễn Địa lí địaphương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VIỆC LIÊN HỆ THUC
TIÊN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ
1.1 CÁC MỨC ĐỘ TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ
Khác với nhiều môn học khác, môn Địa lí có nhiều kiến thức về tự nhiên,
kiến thức xã hội rất gần gũi với địa phương mà HS sống Trong chương trình giáo
dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đã quy định một số nội dung
giáo dục địa phương ở một số môn học Trong đó, môn Địa lí được xem là môn học
có nội dung rất gắn gũi với địa phương Ngoài chương trình Địa lí lớp 8, 9, 12 có bàihọc riêng về địa phương (từ | đến 4 bài tùy theo chương trình), còn lại trong chương
trình các lớp khác, Địa lí địa phương được tích hợp dan Việc tích hợp kiến thức Dia
lí địa phương vào nội dung bài học được tiến hành ở 3 mức độ:
- Mức độ 1; Đưa kiến thức Địa lí địa phương vào bài dạy không có nội dung
về Địa lí địa phương bằng liên hệ thực tế.
- Mức độ 2: Đưa một phần kiến thức Địa lí địa phương vào nội dung bài dạy
có một phan kiến thức liên quan đến địa phương
- Mức độ 3: Đưa hoàn toàn kiến thức Địa lí địa phương vào bài dạy có nội
dung Địa lí địa phương.
Ba hình thức trên đều được sử dụng trong giảng dạy Địa lí Nhưng số chương
trình có bài học riêng ở bậc phổ thông về Địa lí địa phương rất ít Chương trình Địa
lí địa phương lớp 12 chỉ có 2 tiết nhưng lại được phân bố ở cuối sách Khi đó HS
dang chuẩn bị thi tốt nghiệp thì bài học này thường bị bỏ qua nên việc dạy theo mức
độ 3 là không khả thi, dé tài không dé cập đến Ngoài nội dung Địa lí địa phương
được dạy thành bài theo một hệ thống nhất định phù hợp với nội dung và cấu trúc
chương trình của từng lớp, cấp học đã bị bỏ qua thì việc dạy Địa lí địa phương chủ yếu được thực hiện ở 2 mức độ còn lại Khi xem xét kĩ nội dung các bài học Địa lí
14
Trang 15Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa li lớp !2 ờ TP H6 Chí Minh
lớp 12 thì thấy số lượng các bài học có liên quan đến địa phương cũng tương đối ít
(Địa lí các vùng kinh tế), mỗi địa phương chỉ được để cập qua một lượt nên việc tích
hợp kiến thức Địa lí địa phương theo mức độ 2 cũng bị hạn chế.
Ngược lại việc liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương có rất nhiều cơ hội để thực
hiện (mức độ 1) Hau hết các bài học trong chương trình đều có khả năng liên hén
thực tiễn cao Nội dung môn học bắt buộc các em phải cọ xát với thực tiễn, đi sâu
vào thực tiền để nhìn thấy quá khứ của đất nước, có thái độ nghiêm túc với những gì
đang xảy ra ở hiện tại và có ý thức đóng góp cho đất nước phát triển trong tương lai.Nếu có tài liệu thực tế địa phương để minh họa thì sẽ liên hệ được nguyên tắc giảng
dạy là đi từ gần đến xa, từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại kết hợp học đi đôi với
hành, phát huy tính tích cực của HS Như vậy liên hệ thực tién Địa lí địa phương
chính là một nội dung quan trọng trong việc tích hợp kiến thức Địa lí địa phương
vào dạy học Địa lí.
1.2 BAM BẢO TÍNH LIÊN HỆ THỰC TIEN TRONG DAY HỌC DIA LÍ
1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính liên hệ thực tiễn trong dạy học Địa lí
Tri thức khoa học bao giờ cũng là hệ thống những sự kiện, khái niệm khoa
học, định luật và học thuyết phản ánh thế giới khách quan ở một lĩnh vực nhất định,
đồng thời nó cũng phản ánh qui luật của thế giới khách quan Muốn nắm vững tri
thức khoa học thôi thì chưa đủ mà còn liên hệ nó với thực tiễn Mọi khoa học trong
đó có Địa lí déu là kết quả nhận thức của con người trong quá trình hoạt động thựctiễn Thực tiễn luôn là thước đo của mọi sự vật hiện tượng một cách chân thật nhất
Trong nhà trường, khi tiếp thu cơ sở khoa học HS chỉ tiếp thu những kết quả mà
khoa học đã được khái quát hóa từ thực tiễn của nhân loại Vì vậy muốn nắm vững
tri thức khoa học phải liên hệ với thực tiễn, với đời sống
Địa lí học là một khoa học, xuất hiện va phát triển do nhu cầu thực tế của
loài người và luôn gắn chặt với đời sống thực tiễn và nhu cầu SẢN XUẤT Càng
liên hệ với thực tiên Địa lí tại địa phương, HS càng nắm chắc được kiến thức va
15
Trang 16Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp !2 ở TP Hã Chi Minh
ngày càng nấm được phương pháp liên hệ thực tiến Muốn vay, người GV phải gắnnhững kiến thức thực tiễn vào nội dung bài giảng Dia lí
1.2.2 Nội dung của tính liên hệ thực tiễn đối với môn Địa lí
1.2.2.1 Đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Khi đẻ cập đến thực tiễn đối với môn Địa lí, trước hết phải kể đến là đường
lối và các chủ trương chính sách xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội củaĐảng và Nhà nước Cơ sở xuất phát của đường lối, chủ trương đó phần lớn là dựatrên tình trạng các điều kiện, các nguồn lợi tự nhiên, nguồn lao động, tình hình khai
thác và sử dụng chúng tức là thực tiễn của đất nước ta Đó cũng là nội dung học tậpcủa môn Địa lí Trong giai đoạn đổi mới hiện nay việc liên hệ với chủ trương, đường
lối của Đảng và Nhà nước ở từng địa phương là rất cần thiết, Tựu chung, mọi đường
lối của Đảng và Nhà nước đều xuất phát từ cơ sở thực tién của đất nước Việc đưavào giáo dục cho HS là cẩn thiết và hợp lí Một mặt HS thấy được thực tiễn của đất
nước, địa phương mình, mặt khác tạo lòng tin cho các em về sự lãnh đạo sáng suốt
của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể.
Vi dụ khi liên hệ thực tiễn đường lối, chính sách ở TP Hồ Chí Minh: Căn cứ
vào tình hình thực tế phát triển khởi sắc của thành phố mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư
đã đưa ra mục tiêu về phát triển kinh tế — xã hội đến năm 2010 về kinh tế: “Duy trì
tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của cả
nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bên vững về kinh tế, văn hóa, xãhội Tốc độ tăng trưởng GDP TP Hỗ Chí Minh bình quân thời kỳ 2000 - 2010 phấn
đấu đạt 12%/ndm Riêng giai đoạn 2001 — 2005 đạt bình quân !1.09/năm và giai đoạn 2005 — 2010 đạt bình quan 13.0%/năm Tương ứng với 2 giai đoạn trên, tăng trưởng của khu vực | là 2.0% và !.79%/năm; khu vực I là 13.0% và !2.79%/năm; khu vực II: 9.6% và 13.59%/năm GDP bình quân đầu người tang từ 1.350 USD năm 2000
lên 1.980 USD năm 2005 và 3.100 USD năm 2010".
Khi đưa ra những chủ trương của Đảng và Nhà nước, HS sẽ thấy được vai trò
sáng suốt của bộ máy Nhà nước trong thời kì mới HS được nghc được biết về tình
16
Trang 17_ Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa li lớp 12 ở TP Hỗ Chi Minh
hình thực tế kết quả của việc thực hiện những chủ trương đó ở địa phương Qua đó,
các em cũng có địp bày tỏ suy nghĩ, lí tưởng của mình về một xã hội công bằng, dânchủ, văn minh.
1.2.2.2 Những diễn biến xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội,
những thành tựu khoa học kĩ thuật
Không chỉ dừng lại ở những chủ trương, chính sách đó, thực tiễn đối với bộ
môn Địa lí còn là những diễn biến xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội, những
thành tựu khoa học kĩ thuật trong nước và thế giới mà SGK không thể nào tiếp cân,phản ánh được được một cách cụ thé, nhanh chóng và kịp thời Vì thế đòi hỏi người
GV phải cập nhật những thông tin kinh tế - xã hội, những thành tựu khoa học kĩthuật mới và liên hệ với nội dung bài dạy một cách hợp lí.
Ví dụ bài Vấn dé phát triển kinh tế theo chiểu sâu ở DNB, trong phan điềukiện kinh tế - xã hội, SGK viết: “Thanh phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất
nước về dan số, đông thời căng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch
vu lớn nhất cả nước” Trên thực tế từ ngày 1/8/2008 điện tích Hà Nội mở rong, kèm
theo đó dân số cũng tăng lên gấp nhiều lần TP Hồ Chí Minh đã không còn là thành
phố đông dân nhất, nhưng vẫn là thành phố phát triển nhất cả nước Đây chính là những thông tin kinh tế — xã hội mới mà SGK chưa kịp bổ sung GV cung cấp cho
HS hoặc bản thân các em đã biết mà không chú ý kết hợp với SGK, nhờ GV gợi ý
các em có thể tự liên hệ Thông qua đó HS nắm bắt được tình hình thực tế đã có
biến động so với SGK, đặc biệt là những thông tin kinh tế — xã hội.
1.2.2.3 Đời sống của HS, những kinh nghiệm của bản thân các em
Thực tiễn còn bao gồm cả đời sống của bản thân HS, những kinh nghiệm của
bản thân các em Kinh nghiệm được đúc kết qua hoạt động lao động SAN XUẤT
của ông bà, cha mẹ và những người thân xung quanh tại địa phương Hằng ngày nhờ
tiếp xúc với thiên nhiên, với các hoạt động kinh tế - xã hội, đọc sách báo, nghe đài,
xem ti vi, thăm các cuộc triển lãm, tham gia lao động sản xuất mà các em tích lũyđược nhiều kiến thức thực tế Nếu GV biết khai thác những kinh nghiệm sống đó
17
Trang 18_ Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa tí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
của các em thì đó cũng được xem là một nguồn tài liệu cực kì quan trọng giúp cho
việc dạy học Địa lí sẽ thuận lợi, sâu sắc và vững chắc hơn nhiều Nguồn tài liệu này
có tổn tại hay không là do quá trình tự rèn luyện, học hỏi của cá nhân HS để từ đó
có thể biến thành kinh nghiệm của bản thân HS Nhiệm vụ của GV là phải biết khaithác những kiến thức ấy của các em để phục vụ bài dạy thêm sinh động và hoàn
thiện.
Ví dụ ở TP Hồ Chí Minh khi dạy bài Đô thị hóa, với những trải nghiệm của
bản thân HS thực tế cuộc sống, GV có thể cho HS tự do thảo luận về những ưu và
nhược điểm của quá trình đô thị hóa ở đây HS sẽ có cơ hội bộc bạch, chia sẻ những
kinh nghiệm của bản thân cho mọi người từ đó làm cho nguyên tic đảm bảo tính
liên hệ thực tiễn được thực hiện một cách triệt để.
1.2.3 Cách thức liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài dạy Địa lí
Để thực hiện mục tiêu giáo dục, nguyên lý giáo dục của Luật Giáo dục năm
2005 đã quy định: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hột”.
Trong day học Địa lí, liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương giúp HS bổ sung và
cụ thể hóa những kiến thức tiếp thu trên lớp, tạo hứng thú, lòng đam mê hiểu biết,muốn đóng góp sức mình vào việc làm cho địa phương giàu có, tiến bộ Góp phan
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của HS trong học tập Địa lí để
HS có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cẩn thiết cho bản thân; rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
Liên hệ dạy học với thực tiễn cần được thể hiện theo hai cách:
- GV lấy thực tiễn bổ sung cho nội dung dạy học Địa lí, làm cho nội dung đóthêm phong phú, sinh động.
- HS tập liên hệ tri thức Dia lí và cuộc sống, vào lao động sản xuất và các
hoạt động khác.
18
Trang 19Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
Ở đây nhấn mạnh vai trò của cả GV và HS Không những GV là người chuẩn
bị các tài liệu Địa lí địa phương để liên hệ vào thực tiễn mà ngay cả bản thân HScũng phải tập liên hệ Từ đó góp phan phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và
sáng tạo của HS trong học tập, tăng cường khả năng giải quyết các vấn để thực tiễntại địa phương.
Mỗi địa phương khác nhau thì việc liên hệ thực tién Địa lí địa phương vào
cắc bài sé khác nhau Cụ thể trong liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học
Địa lí lớp 12 ở TP Hồ Chi Minh, không phải bài nào cũng có thé tiến hành Những bài có nội dung phù hợp GV tiến hành liên hệ mới cho hiệu quả tốt Chẳng hạn, GV
có thể liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương TP Hồ Chí Minh vào tìm hiểu vùng kinh
tế qua bài Đông Nam Bộ nhưng tỉnh Bình Thuận phải liên hệ vào tìm hiểu vùng
kinh tế bài Duyên Hải Miễn Trung Nếu trong bài Duyên Hải Miền Trung GV liên
hệ thực tiễn ở TP Hồ Chí Minh vào thì bài giảng sẽ có sự bất hợp li
Có nhiều địa phương có thể áp dụng vào cùng một bài để liên hệ với thực tế.
Có nhiều bài trong chương trình tỉnh/thành nào cũng có thể liên hệ được với địa
phương của mình Ví dụ bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ở địa
phương nào GV cũng có thể liên hệ Bởi vì trên tổng thể một địa phương bao giờ cũng có những chủ trương, vấn để riêng về cách sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho hợp lí Việc liên hệ này khiến cho bài học gắn gũi hơn, dễ hiểu hơn với
HS.
Khi đã xác định được bài học có thể liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào
thì GV cũng phải xem xét những phẩn nào liên hệ là hợp lí Nhiều bài có nhiều nội
dung gần gũi với nội dung Địa lí địa phương có thể liên hệ nhưng cũng có bài chỉ liên hệ được một phan nhỏ Dù áp dụng hình thức nào thì cũng phải chú ý đến các
yêu cau khi liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài giảng
—_ÏP HỖ.C~; Anve
Trang 20_Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lt láp !2 ở TP Hả Chí Minh
1.2.4 Những yêu cầu khi liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy
học Địa lí
Để gắn những kiến thức thực tiễn vào nội dung bài giảng được tốt GV phải
xuất phát từ những kiến thức cụ thể của SGK và nội dung khoa học của bài giảng
nếu không sẽ dẫn đến sự liên hệ một cách gượng ép, chủ quan, thiếu khoa học Để
làm được điều đó, trong quá trình đưa nội dung Địa lí địa phương vào bài dạy học
Địa lí GV cần dam bảo các yêu cầu sau:
- Không làm biến tính đặc trưng môn học, không biến bài học thành bài Địa lí địa phương Với sự tăng nhanh như vũ bão của khối lượng trí thức khoa học ngày
nay mà thời gian học tập tại trường phổ thông lại bị hạn chế Vì thế, GV liên hệ thực
tiễn Địa lí địa phương vào dạy học là việc làm cần thiết nhưng không nên quá sa đà,
nhồi nhét, cung cấp quá nhiều kiến thức thực tiễn, làm loãng kiến thức bài học, như
thế sẽ thiếu khoa học, không đạt yêu cầu về mặt tri thức
- Khi liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài học Địa lí cẩn phải cố chọn
lọc, tập trung vào những nội dung nhất định, không tràn lan, tùy tiện Việc làm này
đòi hỏi người GV phải xem xét nội dung việc liên hệ thực tiễn vào đạy học theo một
hệ thống nhất định Đó chính là nội dung khoa học của bài học, phải liên hệ cho phù
hợp với logic của quá trình dạy học.
- Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức của HS và các kinh nghiệm thực
tế của HS đã có tận dụng tối đa mọi hiểu biết thực tế của các em trong việc khai
thác nội dung bài học Địa lí Khi thông tin thực tiễn nào đó được đưa ra, GV phải
giúp HS nhận ra tính khách quan của các hiện tượng kinh tế - xã hội của thông tin
đó Sự nhận thức này sẽ giúp HS thấy được mối quan hệ phổ biến giữa các hiện
tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và sự vận động không ngừng của các sự vật, từ đó
tạo thành niém tin thế giới quan cho HS Đòi hỏi GV phải hết sức thận trọng trong
việc chất lọc thực tiễn, tránh sử dụng những thông tin lệch lạc thiếu tính giáo dục.
20
Trang 21Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chi Minh
- GV cần phải dự trù và chuẩn bị tốt những phương tiện dạy học can thiết để
kết hợp sử dụng khi liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương để đạt được hiệu quả cao
nhất khi liên hệ thực tiễn,
Đối với GV Địa lí ở cấp THPT việc lấy kiến thức thực tiễn bổ sung, liên hệ
với nội dung dạy học Địa lí là tương đối dễ thực hiện Kiến thức thực tiễn trong khóa
luận này chính là kiến thức thực tiễn Địa lí địa phương mà cụ thể là ở TP Hồ Chí
Minh Khi liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day Địa lí lớp 12 ở TP Hồ ChíMinh hay ở bất kì tinh thành nào khác GV phải tuân thủ theo các yêu cầu trên nếu
muốn việc liên hệ có hiệu quả.
1.3, DIA LÍ DJA PHƯƠNG
1.3.1 Khái niệm
1.3.1.1 Địa phương
Địa phương là một khái niệm tương đối khó Nó có thể hiểu là khu vực đấtdai xung quanh trường học, cũng có thể hiểu là đơn vị lãnh thổ hành chính (xã,huyện, tỉnh, thành phố) chúng chỉ khác nhau về phạm vi rộng, hẹp
1.3.1.2 Địa lí địa phương
Địa lí địa phương là một thuật ngữ chỉ điều kiện tự nhiên, dân cư và kinh tế —
xã hội của một bộ phận lãnh thổ, đất nước.
Khi nghiên cứu Địa lí địa phương là nghiên cứu vùng, nghiên cứu tổng hợp các điểu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội Các yếu tố và thành phan tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau thống
nhất hữu cơ tạo nên những đặc thù của mỗi địa phương về mặt Địa lí Như vậy nói
đến Địa lí địa phương là nói đến tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế trong thể thống
nhất hữu cơ của bộ phận lãnh thổ nhất định Cụ thể, địa phương mà đẻ tài đang nói
đến là TP Hồ Chí Minh.
Trang 22Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
1.3.2 Nội dung của Địa lí địa phươngTrong hệ thống vị hành chính quốc gia thì tỉnh/thành phố là những đơn vị cơ
bản, làm hoàn chỉnh hệ thống đặc thù của đất nước Bên cạnh đó mỗi tỉnh, thành
phố đều có những đặc thù riêng nhưng đều bao gồm các phan chính sau:
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: bao gồm địa chất, địa hình, khí
hậu thủy văn, thổ nhưỡng, động thực vật, tài nguyên khoáng sản, các cảnh quan tự
nhiên.
- Địa lí dan cư bao gồm 5 vấn để chính: số dan, động lực trăng dân số, cấu
trúc dâu số nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động, quần cư, phương
hướng điều khiển dân số.
Địa lí kinh tế: bao gồm các nhóm ngành CN và tiểu thủ CN, nông lâm
-ngư nghiệp, giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Khi đối chiếu với chương trình Địa lí lớp 12 hiện nay, rõ ràng những nội dung
của Địa lí địa phương đó được thể hiện xuyên suốt
1.3.3 Các nguồn tài liệu thực tiễn Địa lí địa phương
Trong để tài này, nguồn tài liệu cần đó chính là tài liệu thực tiễn về Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh Trong thực tế những năm gần đây việc thu thập nguồn
tài liệu thực tiễn địa phương ở TP Hồ Chí Minh nói riêng và các địa phương khác
trong cả nước nói chung của GV và HS có nhiều thuận lợi
Tài liệu ở địa ph
Ở mỗi tỉnh/thành phố vấn dé tài liệu va lưu trữ thông tin toàn diện vé các mặt
tự nhiên — kinh tế — xã hội tương đối phong phú đẩy đủ và đồng bộ Các cơ quan
chuyên ngành, các trạm nghiên cứu nằm trong hệ thống thống nhất quốc gia sẽ là
nguồn cung cấp những số liệu, thông tin cơ bản và tin cậy về lãnh thổ, giúp tao điều
kiện thuận lợi GV có thể thu thập những thông tin về địa phương phục vụ tốt hơn
cho công tác dạy học.
Trang 23Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa tí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh
Báo, tạp chí:
Những tin tức từ các bài báo được cập nhật và đưa lên hàng ngày như bão,
lụt, địa điểm du lịch, mỏ khoáng sản mới thăm dò, chủ trương mới của Nhà nước là
nguồn thông tin thực tiễn quan trọng trong môn Địa lí
Tài liệu trên ¡ ;
Thông qua trang thông tin điện tử, nội dung về Địa lí địa phương được trình
bày trong các website địa phương, bách khoa toàn thư wikipedia, du lịch của các
tỉnh, thành phố
Nguồn thông tin trên website wikipedia tương đối đầy đủ về các nội dung:
Lịch sử, Địa lí địa phương Các thông tin vừa mang tính khái quát cao như vị trí,
điều kiện tự nhiên, tài nguyên, dân cư, kinh tế, vừa có một số thông tin chỉ tiết về
khí hậu, tài nguyên, hoạt động của một số cơ sở sản xuất địa phương
Ngoài các website địa phương, website của tổng cục thống kê cung cấp nhiều
số liệu và tin tức vé dan cư, kinh tế địa phương Các tài liệu địa phương có thể thu
thập qua địa chỉ hup;⁄www,gso,gov,vn gồm các dé mục chính: giới thiệu chung; tin
tức, sự kiện, thông cáo báo chí; số liệu thống kê, biểu đổ; các cuộc điều tra; cơ sở dữ liệu Trong các mục này, số liệu thống kê cung cấp nhiéu nội dung quan trọng về:
đơn vị hành chính; đất đai và khí hậu; dân số và lao động; NN, lâm nghiệp và thủy
hải sản: CN; thương mại và giá cả; giáo dục, y tế, văn hóa, đời sống
Các số liệu thống kê này thường được cập nhật theo năm, tháng của cả nước
và từng địa phương Dựa vào nguồn số liệu này có thể đưa ra những nhận xét, đánh
giá tình hình dân cư, lao động, hoạt động kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương
Ngoài nguồn thông tin bằng tài liệu viết, qua mạng internet còn có các hình
ảnh minh họa vé Địa lí địa phương có thể sử dụng cho các tài liệu Trên mạng
internet còn có phần mềm Google Earth giúp việc tim kiếm các bức ảnh vệ tỉnh về
địa phương.
Trang 24Phường Sinh “uiển đÌnã:
Các chương trình truyền hình (nhất là chương trình truyền hình Việt Nam
-Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa ti lớn 12 ở TP Hỗ Chi Minh
Đất nước - Con người phim tài liệu, dự báo thời tiết, thời sự ) cung cấp nhiều phim
có giá trị Có thể tham khảo, sử dụng các hình ảnh sống động về thiên nhiên, conngười, các hoạt động kinh tế thông qua kênh thông tin này cho tài liệu Địa lí địa
phương.
Ở bất kì tỉnh thành nào cũng có được những tài liệu liên quan đến nội dung
của Địa lí địa phương Riêng ở TP Hồ Chi Minh nguồn tài liệu này tương đối đẩy
đủ và phong phú, nhất là tài liệu trên internet và tài liệu phim ảnh phóng sự Việc thu thập các nguồn tài liệu này cũng rất thuận lợi.
Việc tổng hợp tài liệu Địa lí địa phương của GV đôi khi cũng gặp khó khăn.
Một trong những khó khăn lớn nhất khi GV tổng hợp tài liệu là sự không đồng bộ
giữa các nguồn tài liệu Điều đó được thể hiện không chỉ ở sự không thống nhấtgiữa số liệu của các cơ quan Trung ương (Tổng cục Thống kê: các Bộ, ngành chứcnăng) với số liệu của địa phương về cùng một đối tượng, mà còn ở ngay cả trong
cùng một nguồn tài liệu Về nguyên tắc, các công bố của địa phương được coi là tài
1.3.4 Một số tài liệu thực tiễn Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh
Là một địa phương, TP Hồ Chí Minh cũng có quá trình hình thành và phat
triển, có các vấn để liên quan đến tự nhiên, dân cư, xã hôi, kinh tế Hiện nay nguồn
tài liệu thực tiễn Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh rất phong phú và đa dạng
Dựa trên hình thức thể hiện có thể phân thành các loại như sau:
- Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước: là nguồn lực quan trọng nhất
để phát triển kinh tế — xã hội của cả nước nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng
24
Trang 25Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
- Bản dé các loại về TP Hỗ Chi Minh, atlat: mục đích của việc dùng ban đồ,
atlat để liên hệ thực tiễn trong day học Địa lí 12 là giúp HS nhận định lượng thông
tin chứa trong các nguồn tài liệu đó một cách tốt hơn Đẳng thời có thể liên hệ được
từ bản đồ sang thực tiễn những vấn dé cơ bản Trong các loại bản dé (vẻ tự nhiên, kinh tế - xã hội) dân số, dan tộc thì quan trọng nhất là bản đồ Địa lí tổng hợp (có
thể được thực hiện bằng chương trình mapinfo)
- Tranh ảnh về các đối tượng tự nhiên, kinh tế — xã hội ở TP Hồ Chí Minh
Nguồn tài liệu này phong phú, đa dạng được lấy từ nhiều nguồn khác nhau Đây là
tư liệu cần thiết giúp HS khắc sâu kiến thức bài học
- Số liệu thống kê, biểu đổ các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội ở TP HồChí Minh, Các số liệu thống kê giúp chứng minh một cách thuyết phục lí thuyết của
bài học Biểu dé là sự chuyển hóa của số liệu thống kê.
- Tin tức, sự kiện là những tài liệu thực tiễn quý giá, được cập nhật hàng ngày
qua các bài báo, báo điện tử cung cấp các thông tin về thực tiễn ở TP Hồ Chí
Minh.
- Chương trình truyền hình (phim tài liệu, thời sv ) vé thực tế tại TP Hd Chí
Minh.
- Kinh nghiệm của bản thân HS cũng được xem là một “nguồn tài liệu” cực
kì quan trọng Nguồn tài liệu này phong phú đang dạng hay không là tùy thuộc vào
quá trình tự rèn luyện, tìm tòi học hỏi của bản thân HS.
14 Ý NGHĨA CUA VIỆC LIÊN HỆ THỰC TIEN DIA LÍ DIA
PHƯƠNG VÀO DAY HỌC DIA LÍ
Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí tức là người GV đã
đảm bảo được các nguyên tắc dạy học Trong đó quan trọng nhất là nguyên tắc liên
hệ với thực tiến Không những thế, liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài giảng
còn góp phần đảm bảo các nguyên tấc khác Đó là nguyên tắc đảm bảo tính tự lực
và phat triển tư duy cho HS, nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục nguyên tắc đảm bảo
tính khoa học và tính vừa sức đối với HS Bởi lẽ xét cho cùng, các nguyên tắc dạy
25
Trang 26Liên hệ thực tién Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp !2 ở TP Hỗ Chí Minh
học không tổn tại một cách độc lập, riêng rẽ mà luôn có mối quan hệ dan xen, traođổi và bổ trợ cho nhau
Khi tiến hành liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào nội dung bài giảng, GV
mong muốn gây chú ý cho HS bởi những vấn dé gần gũi quen thuộc ở nơi các em
đang sống, từ đó giúp HS hiểu bài nhanh hơn, nhớ bài lâu hơn cụ thể hóa những
kiến thức tiếp thu được trên lớp Nhất là trong những năm gần đây do ảnh hưởng củalối sống đô thị, thời đại phát triển cao của công nghệ thông tin HS dễ dàng xem nhẹ
việc học các môn xã hội, trong đó có môn Địa lí vì HS cho rằng nội dung của môn
học quá xa rời thực tế Thực tiễn luôn phản ánh vấn để một cách khác quan và cập
nhật Cập nhật thực tiễn tức là đã cập nhật những vấn để kinh tế - xã hội xảy ra
trong cuộc sống hàng ngày Thông qua phẩn kiến thức thực tế HS được mở rộng, bổsung những kiến thức về địa phương, cập nhật những thông tin mới, Việc làm đó
làm phong phú thêm kho tàng kiến thức và kinh nghiệm sống của HS, tạo diéu kiện
cho HS hiểu rõ về thực tế địa phương (khó khăn và thuận lợi) hình thành cho HS có
ý thức tham gia cải tạo xây dựng quê hương, góp phần xây dựng quê hương giàu
mạnh HS sẽ có cái nhìn đúng đắn hơn về môn Địa lí, hình thành một thái độ tích
cực, tăng cường hứng thú học tập bộ môn.
Thông qua việc liên hệ kiến thức thực tiễn địa phương cũng giúp GV tìm
hiểu, khai thác kinh ngiệm sống của HS, để cho HS thỏa sức thể hiện kiến thức hiểu
biết về địa phương Các em có cơ hội bộc bạch, chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân với mọi người, Các em nhận thấy rằng những điều mình biết là vô cùng thú vị,
có ích cho việc học tap, từ đó kích thích sự tìm tòi và chú ý về những vấn để ở địa
phương sau này.
Liên hệ kiến thức thực tiễn Địa lí địa phương còn góp phần phát huy tính tích
cực, tự giác chủ động và sáng tao của HS trong học tập Địa lí; bổi dưỡng phương
pháp học tập môn Địa lí để HS có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cẩn
thiết cho bản thân; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn, chuẩn
26
Trang 27Liên hệ thực tiễn Địa li địa phương vào dạy học Địa li lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
bị cho HS tâm thé sẵn sàng tham gia vào hoạt động kính tế — xã hội của địa phương: góp phan thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo HS thành những con người nang
đông, độc lắp và sáng tạo, tiếp thu được những tri thức khoa học, kỹ thuật hiện đại,
biết liên hệ tìm ra các giải pháp hợp lí cho những vấn để trong cuộc sống của bản
thân và xã hội.
Trong dạy học, đảm bảo tính thực tiễn giúp nội dung bài học thêm đa dạng.
phong phú, lôi cuốn HS, tạo mối quan hệ thấy trò tốt đẹp.
Như vậy liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài học Địa lí có ý nghĩa cao
hơn một môn học bình thường rất nhiều Đó là góp phan trực tiếp vào việc giáo dục
HS tình cảm đối với thiên nhiên, con người địa phương, hình thành ở HS ý thức
trách nhiệm của một người con đối với quê hương mình, từ đó giáo dục lòng yêu đất
nước, ý thức thực hiện nghĩa vụ cao cả của người công din, góp sức vào việc xâydựng đất nước giàu mạnh, văn minh Nếu không liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương
vào dạy học Địa lí, cụ thể là Địa lí lớp 12 thì không thể tạo điều kiện thuận lợi cho
HS hiểu biết về thế giới xung quanh mình Sự thiếu hụt đó sẽ gây ra nhiều khó khan
cho một người lao động mới trong xã hội đòi hỏi sự năng động sáng tạo, thích nghi
cao với hoàn cảnh.
1.5 THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀ VIỆC LIÊN
HỆ THUC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI TP HỒ
CHÍ MINH
1.5.1 Tình hình chung các trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chí
Minh
Theo số liệu của Cục thống kê TP Hồ Chi Minh, năm học 2008 - 2009 trên địa bàn
thành phố có 81 trường THPT, 55 THCS và THPT bao gốm trường công lập, bán
công và dân lập Đến năm học 2009 - 2010 có thêm 14 trường THPT được thành lập Qua quan sắt trong quá trình thực tập sư phạm, thực nghiệm cũng như qua một
số thông tin từ các ban SV thực tập tại các trường khác cho thấy hiện nay cơ sở vật
27
Trang 28Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
-chất, phương tiện, thiết bị tại các trường THPT trên địa bàn TP Hỗ Chi Minh kháđồng bộ, hiện đại Tất cả các trường đều có trang bị hệ thống thư viện, phòng máy,
Thư viện với rất nhiều đầu sách tham khảo, phòng nghe nhìn có thể truy cập
vào mạng intcrnct có tác dụng to lớn cho việc sưu tam, tra cứu tài liệu về địaphương của HS và GV Phương tiện dạy học dành cho môn Địa lí cũng được trang bịday đủ phong phú: biểu đồ các loại bản đổ mô hình, tranh ảnh
Hau hết các trường đều có phòng máy chiếu một số trường còn trang bi được
máy chiếu cho mỗi phòng học GV có thể thể thiết kế và dạy giáo án điện tử để
dàng Việc
đưa thông tín về Địa lí địa phương cũng như những hình ảnh, phim tư liệu trở nênthuận lợi và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, qua thăm đò ý kiến, một thực tế đáng buồn là đội ngũ GV hau hết
đã quen với phương pháp giảng dạy truyền thống, các dụng cụ và đổ dùng dạy học
tuy được trang bị nhưng ít sử dụng Các bài giảng mang nặng tính lý thuyết và ít tàiliệu tham khảo, dụng cụ minh hoa cho bài giảng còn thiếu Hầu hết GV không dạy
tiết học Địa lí địa phương có trong chương trình Việc khai thác các nguồn tài liệu
Địa lí địa phương có ngay trong trường học cũng không được GV quan tâm đúng
mức Đại bộ phận GV biết được sự cẩn thiết phải đưa Địa lí địa phương vào bài
giảng nhưng lại chưa quan tâm đúng mức đến việc dạy học có liên hệ thực tiễn ở
TP Hồ Chí Minh GV chỉ chú ý đi sâu vào dạy những phần trọng tâm để ôn thi GV
ít dạy bằng giáo án điện tử khi lên lớp (nhất là GV đã lớn tuổi) Khi dạy giáo án
điện tử cũng ít khi cung cấp thêm những thông tin vé địa phương bằng phim, ảnh
Từ đó làm mất đi vai trò của bộ môn Địa lí trong việc trang bị cho HS kiến thức về
Địa lí địa phương.
Một bộ phận rất lớn GV nói chung, GV Địa lí nói riêng đang giảng day ở TP.
Hồ Chi Minh từ tỉnh thành khác chuyển đến Nên không loại trừ trường hợp GV
không thiết tha trong việc day Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh cho HS ở đây.
Trang 29_ Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp I2 ờTP Hỗ Chí Minh —
-1.5.2 Thăm dd ý kiến GV Địa lí ở một số trường THPT 1.5.2.1 Nội dung phiếu thăm dò ý kiến
Trong quá trình thực hiện để tài, tôi có liên hệ khảo sát thăm dò ý kiến với
một số thấy cô ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Mục đích của việc làm
này là fim hiểu về thực trạng dạy Địa lí địa phương cũng như việc liên hệ thực tiễn
Dia lí địa phương 3 các trường THPT tại TP Hồ Chí Minh vào nội dung bài học Địa
lí hiện nay như thế nào.
Bảng khảo sát thăm dd ý kiến có nội dung như sau:
Phiếu thăm dò ý kiến
Xin chào quý thấy cô! Em tên là Nguyễn Thị Hềng Châu, sinh viên năm 4 Khoa
Địa lí trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
Em đang thực hiện để tài khóa luận “Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào
day học Địa li lép 12 ở TP Hồ Chí Minh”
Trong quá trình thực hiện để tài em muốn thấm dd ý kiến của quý thầy cô giảngdạy trực tiếp ở phổ thông để có thêm cơ sở thực tiễn cho để tài của em được thực hiện
tốt hơn.
Sau đây là một số câu hỏi thăm dò, xin quý thay cô vui lòng đánh dấu chéo vào trước ý kiến mà thdy cô đẳng ý.
1 Theo thầy (cô) có cần thiết phải liên hệ kiến thức thực tế & TP Hồ Chí Minh
vào day học Địa li lớp 12 hay không?
A Giúp HS dễ hiểu bài, nhớ bài lâu
B Giúp HS có thêm hiểu biết về địa phương
Trang 303 Thầy (cô) nhận thấy môn Địa li lớp 12 có cung cấp cho HS kiến thức về thực
tế tại TP Hồ Chí Minh không?
5 Thông qua các bài học môn Địa lí lớp 12, thầy (cô) có dé dàng liên hệ kiến
thức bài học với thực tế ở TP Hồ Chí Minh?
A Rất dễ liên hệ
B Liên hệ được một số vấn đề
€, Không liên hệ được
6 Thây (cô) có thường yêu câu HS liên hệ thực tế tại TP Hồ Chí Minh để
chiững minh cho nội dung bài học Địa li I2 hay không?
A Rất thường xuyên
B Thường xuyên
C Đôi khi
D Không có
7 Thầy (cô) có thường vào bài bởi một vấn đê có liên quan thực tế tại TP Hồ
Chi Minh để gây chú ý cho HS không?
A Rất thường xuyên
B Thường xuyên
€ Đôi khi
D Không có
ở Trong chương trình Địa lí 12 có 2 tiết dành cho tìm hiểu Địa lí địa phương
thầy (cô) có thực hiện trên lớp không?
A Có
B Không
Trang 31Liên hệ thực tiễn Địa li địa g vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh
Cảm ơn quý thầy cô đã tham gia góp ý Chúc quý thầy cô công tác tốt!
1.5.2.2 Kết quả thăm đò ý kiến
Bảng tổng kết phiếu thăm dò ý kiến GV ở các trường THPT |
Vì thời gian có hạn nên chỉ tiến hành thăm dò được ý kiến của một số thay cô
trong tổ Địa lí ở trường THPT Trưng Vương, THPT Telơman (Quận l), trường
THPT Nguyễn Chí Thanh và THPT Nguyễn Thái Bình (Quận Tân Bình).
Phan lớn GV Địa lí đã tiếp xúc để thăm dò ý kiến là GV từ địa phương khác
đến TP Hồ Chí Minh sống và làm việc Các GV cho biết trong quá trình dạy cũng
có chú ý đến việc gắn thực tiễn tại TP HỖ Chí Minh vào bài giảng Qua kết quảthăm dò, cũng thấy GV đôi khi có liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài dạybằng việc cho ví dụ minh họa hoặc cho HS tìm ví dụ liên hệ thực tiễn ở địa phương
Đây cũng là hình thức phổ biến trong việc tích hợp Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí hiện nay Tuy nhiên rõ rằng việc làm này chưa được GV phổ thông chú ý
đúng mức với ý nghĩa và tầm quan trọng của nó đối với hoạt động dạy học
Ở câu 2, trên tổng số 10 phiếu thăm dò được thực hiện thì kết quả có 8 ý kiến
đồng ý ở câu B (cần thiết, và 2 ý kiến chọn câu C (đôi khi) Có nghĩa là đa phan
I Tống số GV được thăm dò: 10
31
Trang 32Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh R
các GV đều đồng ý rằng việc liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí
là ở lớp 12 là cần thiết Các GV cũng đồng ý rằng khi bài học có liên hệ thực tẾ, tạo
cơ hội cho HS trả lời những câu hỏi thuộc về kinh nghiệm hiểu biết của các em sẽ
giúp cho HS tích cực trong tiết học, nhớ bài, bài giảng thường có hiệu quả cao.
Trao đổi với thay Dang Duy Định ở trường THPT Nguyễn Chí Thanh, thay
cho biết thực tế không phải thay cô nào cũng chú ý đến việc lổng ghép Địa lí địa
phương ở TP Hồ Chí Minh vào bài dạy Vì bản thân GV không phải là người ban xứ
nên cũng ít tìm hiểu và ít quan tâm tới “Nếu GV không phải quê tại thành phố thì
cũng tity, vì đâu phải quê hương mà chủ ý liên hệ thực tiễn” thầy nói Rõ ràng một
bộ phận không nhỏ GV Địa lí ở TP Hồ Chí Minh là từ địa phương khác chuyển tới Điều này ảnh hưởng đến sự quan tâm đúng mức việc liên hệ thực tiền giúp cho HS
biết thêm về Địa lí tại thành phố.
Hầu hết các nội dung kiến thức Địa lí địa phương mà GV liên hệ kết hợp
trong khi giảng déu nhằm vào việc khai thác tri thức mới, còn các khâu khác đều chưa được chú ý đến Đối với cách vào bài bởi một vấn để có liên quan thực tế tại
TP Hồ Chí Minh để gây chú ý cho HS thì phần lớn GV đôi khi mới tiến hành vì có
những bài khó có thể liên hệ GV còn cho biết thêm những khi vào bài bằng việc
liên hệ TP Hồ Chí Minh thi HS lại tập trung chú ý nghe giảng hơn Vì thế việc nghiên cứu có thể liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào bài nào và bằng cách nào
là vấn để mà để tài quan tâm tới
Riêng câu 8, khi hỏi vé việc dạy tiết học về Dia lí địa phương thì có 7 thầy cô
không dạy vì nhiều lí do khách quan Như ở trường THPT Trưng Vương (Quận 1),
cô Phan Thị Lê Hoàng cho biết nhất là những năm có môn Địa lí được chọn làm
môn thi tốt nghiệp thì thời gian dạy Địa lí địa phương GV phải dành để ôn tập cho
HS Nội dung thi tốt nghiệp không có phần Dia lí địa phương, phải để dành thời gian
cho các em ôn phần trọng tâm Còn những năm không tổ chức thi tốt nghiệp mônĐịa lí thì tiết dạy Địa lí địa phương cũng bị cắt đi để giảm bớt chương trình, để dành
thời gian cho HS ôn các môn thi khác Cô cũng cho biết trong quá trình dạy HS lớp
Trang 33Liên hệ thực tiễn Dia lí địa phương vào dạy học Địa tí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh
12, cô phải day chú trong vào những phan có trong nội dung thi, ít khi mở rộng vấn
dé vì thời lượng 45 phút không cho phép.
Cô Bùi Thi Ngọc Mai ở trường THPT Tenlơman (Quận 1) cho biết thực tế côday đã lâu nam, nhưng không tổ chức dạy tiết Địa lí địa phương vì không có thời
gian, Cô chỉ giới thiệu với HS có bài Địa lí địa phương dặn dò cho HS tìm hiểu
thêm nhưng cũng ít khi kiểm tra kết quả Một phan cũng vì đặc thù HS phan lớn là
học lực trung bình đến yếu không phù hợp với việc liên hệ thực tiễn Địa lí địaphương vào bài học vì việc làm này sẽ mất thời gian Thời gian dạy tiết Địa lí địa
phương cô ôn cho HS phần kiến thức đành cho thi cử.
Đối với những thầy cô trả lời “có” thì cũng ở mức độ tương đối, không phải
năm nào cũng dạy Hơn nữa trên thực tế ở hau hết các trường phổ thông hiện giờ đều đã có để cương cho HS học môn Địa lí Trong phan biên soạn để cương này,
GV đã không soạn bài Địa lí địa phương Điều này cũng là một thực trạng khá phổ
biến ở các trường phổ thông hiện nay và cũng một phẩn do nguyên nhân là phần
Địa lí địa phương được xếp ở cuối chương trình SGK Khi đó cũng là thời gian Bộ
công bố môn thi tốt nghiệp nên tiết học Địa lí địa phương vốn bị xem là “thứ yếu”
sẽ bị bỏ qua rất dé dàng.
Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí không phải là vấn để
mới mẻ nhưng lại chưa được sự quan tâm đúng mức của đại bộ phận GV và HS.
Chính vì vậy, là GV Địa lí giảng dạy ở các trường THPT trên địa bàn thành phố, kể
cả GV là người bản địa hay địa phương khác đến, ngoài việc tìm tòi nghiên cứu kĩ
lưỡng các nội dung trong SGK, thì còn phải đặc biệt chú ý tới việc tìm những nội
dung bài học có liên quan đến kiến thức Địa lí địa phương tại TP Hồ Chí Minh
Do có hạn chế về mặt thời gian nên không thể điều tra thêm về thực tế ở các
trường THPT ở các huyện ngoại thành Nhưng khi nhìn nhận những kết quả từ thực
tế thăm dò ở một số trường phổ nói trên sẽ thấy rằng cẩn phải chú trọng nhiều hơn
nữa việc liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào các bài giảng của GV khi đứng lớp.
GV phải tạo diéu kiện để HS có cơ hội tìm hiểu thêm về Địa lí ở TP Hỗ Chí Minh
33
Trang 34_ Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa lí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ THUC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG
VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12Ở CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH
2.1 KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DIA LÍ LỚP 12
Tiếp nối chương trình Địa lí các nước ở lớp 11, chương trình Địa lí lớp 12 bao
gồm những nội dung liên quan đến Địa lí Việt Nam Địa lí 12 là Địa lí tổ quốc,
ngoài bài | là bài mở dau, các bài còn lại được chia thành 4 phan: Địa lí tự nhiên,Dia lí dân cư, Địa lí kinh tế và Dia lí địa phương Bất kì địa phương nào cũng rấtgần gũi với nội dung của chương trình Địa lí 12, vì ở đâu thì các em cũng đang sống
trên đất nước Việt Nam.
So với chương trình trước đây thì môn Địa lí lớp 12 đã có nhiễu thay đổi, thời
lượng dành cho môn Địa lí trong tuần cũng nhiều hơn
Trong chương trình có 7 tiết thực hành, 2 tiết Địa lí địa phương còn lại là những
bài học lí thuyết Có thể khái quát nội dung chính của chương trình Địa lí lớp 12 như
sau:
Để cập đến những vấn để về vị trí Địa lí, phạm vi lãnh thổ, lịch sử hình thành
và phát triển lãnh thổ Việt Nam, đặc điểm chung của tự nhiên, các vấn để vẻ sử
dụng và bảo vệ môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai.
HS phải biết và trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã
phá hoại sản xuất, gây thiệt hại về người và của; biết được sự suy thoái tài nguyên
rừng, đa dạng sinh học; một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài
nguyên và ô nhiễm môi trường; biết được chiến lược, chính sách về tài nguyên và
môi trường của Việt Nam Muốn HS nhanh chóng tiếp thu bài GV phải là người gợi
ý cho HS thấy được thực tiễn trước mắt nơi địa phương mình dang ở.
34
Trang 35Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào dạy học Địa tí lớp 12 ở TP Hỗ Chí Minh
Phân 2: Địa lí dân cư (4 tiết
Phần này đi vào tìm hiểu đặc điểm dân số và phân bố dân cư, lao động việc
làm ở nước ta trong đó nổi bật lên vấn để đô thị hóa nhấn mạnh các vấn dé xã hôi
cap bách của nước ta.
Phần 3: Địa lí kinh tê(24 tiết)
Đây là phan có nhiều tiết nhất trong chương trình Nội dung nhằm cung cấpcho HS những kiến thức về tình hình kinh tế trong nước, giúp các em nhận thức một
cách đúng đắn các vấn để đang đặt ra trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, từ đó cũng chuẩn bị cho các em về tri thức cũng như thái độ, làm hành trangbước vào đời thực hiện tốt nhiệm vụ của người công dân đối với tổ quốc
Phin này có 2 nội dung: Địa lí các ngành kính tế và Dia lí các vùng kinh tế
- Trong phan Địa lí các ngành kinh tế: để cập đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, đặc điểm và tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Việt Nam
- Trong phần Địa lí các vùng kinh tế: để cập đến 7 vùng kinh tế của Việt
Nam có nêu lên những nét nổi bật: mặt mạnh, mặt yếu với các vấn để phát triển
kinh tế ở các vùng đó, tìm hiểu các vùng kinh tế trọng điểm.
Phân 4: Địa lí địa phương (2 tiết)
Phần này là chuyên để dành cho Địa lí địa phương, đi vào tìm hiểu sâu các
vấn đề Địa lí liên quan tới địa phương.
2.2 NHỮNG VAN ĐỀ LIEN QUAN ĐẾN THUC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG Ở TP HO CHÍ MINH TRONG NOI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
LOP 12
Mục tiêu chương trình Địa lí lớp 12 đã nêu rõ là góp phan hoàn thiện học vấn
cho HS nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong
thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; củng cố và phát triển một số năng lực chủyếu của HS Những kiến thức thực tiễn về địa phương sẽ giúp HS tiếp thu bài nhanhchóng làm cho bài học trở nên cụ thể, gần gũi sẽ góp phần thực hiện được mục tiêu
ấy.
35
Trang 36Nhằm giúp HS nhìn nhận các vấn để từ thực tiễn ở địa phương mà tiếp thukiến thức bài học nhanh chóng, vận dụng trở lại giải quyết các vấn để thực tiền ởđịa phương thì GV phải xác định được vấn để liên quan đến thực tiễn Địa lí địaphương ở TP Hồ Chí Minh trong nội dung chương trình lớp 12 Nội dung chương
trình SGK Địa lí lớp 12 có rất nhiều vấn để có liên quan đến thực tiễn Địa lí địa
phương ở TP Hồ Chí Minh có thể liên hệ vào nội dung bài học cụ thể như sau:
Bài mở đầu:
Mục tiêu của bài học là giúp HS biết được công cuộc Đổi mới ở nước ta là
một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội; một số định hướng chính để đẩy
mạnh công cuộc đổi mới cũng như bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu
vực của nước ta Bằng việc liên hệ thực tiễn tại TP Hỗ Chí Minh, GV có thể đưa ra dẫn chứng để chứng minh những thành tựu trong công cuộc đổi mới đó.
Phần 1: Địa lí tự nhié
Phần này có những nội dung liên quan đến kiến thức Địa lí địa phương ở TP.
Hỗ Chi Minh như: vị trí Địa lí của TP Hồ Chi Minh, ảnh hưởng của vị trí Địa lí,
phạm vi lãnh thổ đối với việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của cả nước Các
đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu, sông ngồi, đất đai, động thực vật trên dia bàn
TP Hồ Chi Minh Đặc biệt là các vấn để về môi trường ở TP Hồ Chí Minh; sự suythoái tài nguyên rừng, đa dang sinh học; một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm,
cạn kiệt tài nguyên và 6 nhiễm môi trường ở TP Hồ Chí Minh.
Gắn những kiến thức thực tiễn về tự nhiên ở TP Hồ Chí Minh vào bài giảng,
để HS ngoài việc hiểu được về tổng quan tự nhiên Việt Nam, còn hiểu thêm được
về TP Hỗ Chí Minh,
Phân 2: Địa lí dã
Phần này nội dung cũng có liên quan đến những kiến thức thực tiễn Địa lí địa
phương ở TP Hỗ Chí Minh như đặc điểm về dân số phân bố dân cư cũng như vấn
dé về lao động và giải quyết việc làm, vấn dé đô thị hóa
Trang 37Liên hệ thực tiễn Dia lí địa phương vào dạy học Địa li lớp 12 0 TP Hỗ Chí Minh
Từ việc liên hệ thực tiễn ở TP Hồ Chí Minh sẽ giúp cho HS phân tích được
nguyên nhân và hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp
lí; giúp các em hiểu vì sao việc làm đang là vấn để gay gắt của nước ta và hướng
giải quyết: hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử
dụng lao động ở nước ta.
Phần 3: Địa lí kinh tế
Phan này có rất nhiều nội dung có liên quan đến những kiến thức thức thực
tiễn Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh như:
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phân kinh tế và theo
lãnh thổ ở TP Hé Chi Minh.
- Cơ cấu của ngành nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi; tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của TP Hồ Chí Minh.
- Điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương
hướng phát triển ngành thuỷ sản của TP Hồ Chí Minh
- Vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đểlớn trong phát triển lâm nghiệp của TP Hồ Chí Minh
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phan kinh tế và theo lãnh thé,
một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp ở TP Hồ Chí
Minh.
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm ở TP Hồ Chí Minh.
- Đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của TP Hồ Chí Minh Vai
trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu của nội thương, ngoại thương của
Trang 38_ kiên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp I2 ở TP Hả Chí Minh
việc phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ; chứng minh và giải thích được sự phát triển
theo chiều sâu của Đông Nam BO.
Phân 4: Địa li địa phương
Như đã nói ở trên, công tác dạy Địa lí địa phương trong nhà trường phố thông
chưa được quan tâm đúng mức Hầu hết các thay cô giáo đều bỏ qua bài dạy Địa lí
địa phương trên lớp Việc dạy Địa lí địa phương chỉ còn thực hiện được dưới mức độ liên hé vào các bài học khác trong chương trình khi có liên quan Đây chính là lí do
để tài không đề cập đến mức độ liên hệ hoàn toàn kiến thức Địa lí địa phương vào
bài có liên quan đến kiến thức Địa lí địa phương (mức độ 3) Tuy nhiên, dé tài cũng
xin đưa ra một ý kiến để thực hiện được tốt nội dung Địa lí địa phương ở lớp 12 ở
trên lớp.
GV phân nhóm nhỏ (4 - 5 HS) và giao nhiệm vụ cho HS tim hiểu các nội
dung theo chủ để trước giờ học Địa lí địa phương khoảng 2 tháng Mỗi nhóm HS tìm
hiểu một chủ dé theo gợi ý trong SGK Có thể áp dụng phương pháp học theo dự án
để hướng dẫn HS hoàn thành chủ để nghiên cứu Trong thời gian dạy học Địa lí địa
phương, GV đành một tiết đâu để giúp HS hoàn thiện nội dung báo cáo Sau đó GV
tổ chức cho HS trình bày báo cáo Thông qua quá trình tim hiểu và nghe báo cáo
của các nhóm khác, HS hiểu và nắm vững các đặc trưng về Địa lí thành phố, biết
cách tìm hiểu Địa lí địa phương, đồng thời biết cách hợp tác làm việc nhóm GV
khuyến khích các nhóm làm tốt bằng cách cộng điểm kiểm tra 1 tiết hoặc chấm
thành một cột điểm kiểm tra 15 phút
2.3 LIEN HỆ THỰC TIEN DIA LÍ DIA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TP HỖ CHÍ MINH
Trong điều kiện việc dạy Địa lí địa phương ở trên lớp trở nên quá khó khăn
thì liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào nội dung bài học càng trở nên có ý nghĩa
hơn nữa Những giờ dạy được người GV liên hệ đây đủ, hợp lí các kiến thức thực
tiễn tại địa phương giúp HS nấm lý thuyết sâu hơn Qua đó, giúp HS phát huy khả
năng áp dụng trong đời sống hằng ngày những kiến thức Địa lí trong chương trình để
38
Trang 39Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào day học Địa lí lớp !2 ở TP Hỗ Chí Minh
giải thích mối quan hệ nhân quả của tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố
trong thời kỳ mở cửa, Đặc biệt trong giải đoạn nước ta đang trên đường công nghiệp
hóa hiện đại hóa áp dụng những hiểu biết của mình vào thực tế hiện nay là điều hết
sức cần thiết Sau khi hoàn thành chương trình THPT các em có thể bước vào cuộcsống với sự tự tin và lòng dũng cảm, để đối mặt với cuộc sống xã hội day khó khăn.gian khổ, tạo điểu kiện cho hoạt động học tập và lao động có hiệu quả và chất
lượng.
Một tiết học trên lớp bao gồm nhiều khâu, trong đó GV tổ chức nhiều hoạt
động với nhiều hình thức để truyền đạt trì thức cho HS Ở mỗi khâu GV có thé
nghiên cứu liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương vào sao cho phù hợp để đạt được hiệu
quả cao trong việc truyền dat tri thức này.
2.2.1 Kiểm tra bài ci
2.2.1.1 Tác dung của khâu kiểm tra bài cũ Kiểm tra đánh giá có tác dụng rất lớn đối với việc day và học Nhờ việc kiểm
tra đánh giá GV có thể diéu chỉnh được hoạt động giảng dạy của mình, nâng cao
được trình độ chuyên môn Nhờ đó GV cũng có căn cứ về mặt định lượng, đưa ra
những nhận định chính xác về thực trang học tập của HS, tạo điều kiện cho HS phát
huy hết khả năng của mình.
Bước kiểm tra bài cũ được sử dụng rộng rãi, được tiến hành trong mỗi giờ học Mục đích để kiểm tra kiến thức bài cũ của HS trước khi học bài mới, hoặc để củng cế kiến thức ở mỗi cuối tiết học Qua kiểm tra, GV có cơ sở cho điểm và rút ra những nhận xét giúp cho HS hiểu được trình độ của bản thân, khích lệ tính thần học
tập của các em.
2.2.1.2 Liên hệ thực tiễn Địa lí địa phương trong kiểm tra bài cũ
Vận dụng kiến thức Địa lí địa phương ở TP Hồ Chí Minh vào khâu này GV
sẽ thu nhận được thông tin ngược từ phía HS, GV có được đánh giá sơ bộ vé mức độ
nấm kiến thức, kĩ năng, trình độ tư duy của HS làm cơ sở cho việc diéu chỉnh nộidung và phương pháp giảng dạy Kiểm tra bài cũ còn giúp GV kiểm tra được hiệu
39
Trang 40Liên hệ thực tiên Địa li địa phương vào day học Địa lí lớp 12 ở TP Hồ Chí Minh
quả của việc vận dụng kiến thức Địa lí địa phương vào bài học trước đó (nếu có), cũng như kiểm tra mức độ tập trung nghe giảng của HS.
Công việc của GV là đặt ra những câu hỏi phù hợp với năng lực trả lời của
HS Khi soạn các câu hỏi, cần chú ý làm thế nào để cho HS suy nghĩ vận dụng được
kiến thức thực tiễn tại TP Hồ Chi Minh để trả lời Phin này GV đã liên hệ ở tiếttrước đó, khi HS học bài hiểu rõ hơn vẻ nội dung bài, GV chỉ nhắc lại bằng cách đặt
cho HS một câu hỏi có sự vận dụng liên hệ thực tế GV phải nghiên cứu kĩ những
kiến thức của bài, xác định rõ các kiến thức cẩn kiểm tra và mục đích kiểm tra
chúng Kiến thức được liên hệ trong mỗi câu hỏi phải phù hợp với nội dung bài và
trình độ HS.
Việc đặt câu hỏi vận dụng liên hệ kiến thức thực tiễn ở địa phương để giải
quyết vấn để có liên quan tới nội dung bài học có tác dụng rất lớn với HS Các emđược tiếp cận với những câu hỏi có sự vận dụng, biết dùng thực tiễn để chứng minh
cho phần lí luận nhằm rèn luyện cho HS kĩ nang vận dụng tri thức Địa lí vào việc
tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn dé của thực tiễn.
Có nhiều mức độ câu hỏi khác nhau có thể đặt khi liên hệ kiến thức thực tiễn
ở TP Hồ Chi Minh Những nội dung liên hệ có thể là chứng minh hay giải thích cho
phần kiến thức của bài, hay so sánh tìm ra mối liên hệ hoặc phân tích, tổng hợp các
kiến thức đã học.
Ví dụ:
Bài 17: Lao động và việc làm: Bằng thực tiễn tai địa phương, hãy chứng minh việc làm là một vấn để kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay?
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ CN: Hai trung tâm CN Hà Nội và TP Hà Chí Minh
có những điểm nào giống nhau về cơ cấu ngành?
Bài 26: Cơ cấu ngành CN: Bằng thực tế tại thành phố Hồ Chi Minh chứng
mình rằng cơ cấu ngành CN Việt Nam tương đối đa dạng?