Trải qua hơn 70 năm lãnh dao cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán van dung sang tao và không ngừng bổ sung đường lối phát triển chính sách tôn giáo để phù hep với tiến trình phát t
Trang 1“ba Ji
TRƯỜNG VI HỌC SU.PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
PHAM THI THU
CONG TAC TON GIAO CUA MAT TRAN TỔ QUỐC VIỆT NAM
QUAN TÂN BINH TP HO CHÍ MINH TRONG
Trang 2MỤC LỤC
Sang
PHAN MỞ ĐẦU a 'À 1
PHAN NOI DUNG PT KG 2n sa 220 san san nh nhi nan nnnnnliannnnhnannadnnninrnnninnninnninnnnnknirsnnninnninnnrahsand KH ——.—- 6
Chương I: Lý luận chung về tôn giáo và vai trò của Mat trận Tổ quốc Việt
Nam đổi với công tac tôn Qiao eeeeeeeeenrserssrrereeeeocee rae rr 6
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về tôn gido , 6
1.2 Đặc điểm tinh hình tôn giáo ở Việt Nam cccccseeeoesre- |ú
1.3 Vai trò của Mal trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác tôn giáo, 33
Chương 2: Công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận Tân Bình
~ Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1998-2MM se 26
3.1 Điều kiện tự nhiên của Quận Tân Bình - Thanh phố Hỗ Chí Minh 26
2.2 Tình hình kinh tế - xã hội và tôn giáo của Quận Tân Bình - Thành phố
Hỗ Chi Mintiinc ccna scien 27
3.3, Công tắc tôn gido của Mặt tran Tổ quốc Việt Nam, Quận Tân Bình
-Thanh pho Hỗ Chi Minh trong giải đoạn từ 1998-2(MHM occceoo 42
Chương 3: Phương hướng chủ yếu và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh công tác
tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận Tân Bình - Thành
phố Hồ Chí Minh 0001046021401GG2d0012d800A10-uHGELIE
3,1 Mat số phương hướng về công tác ton giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận Tần Bình - Thành phố Hỗ Chi Minh co cccrecerrorree 45
3.3, Một số giải pháp để đẩy mạnh công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam Quận Tân Bình - Thành phố Hỗ Chí Minh ig ARRAN 4R
KẾT LUẬN -22-c-cccecscESEEEELSexserseie — ÔÔ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Khóa Luận Tốt Nghiệp _—_ — SVTH: Phạm Thị Thu
` ` ˆ^ ^ˆ^
PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài:
Hơn mấy nghìn năm lịch sử, đời sống tinh thần của xã hội tá luôn bj chỉ phối
hởi nhiều học thuyết tư tưởng và tôn giáo, Điều đó cho thấy rằng tín ngưỡng, ton giáo là nhu cầu tình thân của một bộ phan nhãn dân nó liên quan đến các lĩnh vực
của đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, xã hội, an ninh và
quốc phòng Nó là một nhu cầu tự thân và chính đáng của con người nói chung và
dan lộc ta nói riêng.
Chính vì vậy ma ngay sau ngày về nước, Hỗ Chí Minh đã nhận thấy được
tẩm quan trong của tín ngưỡng, tổn giáo và người đã tuyên bố khẳng dịnh chính
sich vẻ "Quyền tự do tin ngưỡng tôn giáo ở nước ta”, Và chính sách do đã gop
phan quan trọng vào việc tập hợp toàn hộ các tầng lớp, giai cấp, cộng đẳng xã hỏi
tac nên sức mạnh dan đến thang lựi vang dội của cách mang Việt Nam Quan triệt
tư tưởng Hỗ Chỉ Minh - Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn khẳng định vị trí và tắm
quan trong của quyền tự do tín ngưỡng ton giáo là một nhân tổ góp phần hảo đảm
cho sự nhát triển của xã hội và cho sự thành công của cách mạng nước ta Trải qua
hơn 70 năm lãnh dao cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán van dung sang
tao và không ngừng bổ sung đường lối phát triển chính sách tôn giáo để phù hep
với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta, Hơn nữa Việt Nam là một nước
có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo và đang có xu hướng phát triển, Cho nên
Nghị quyết 34 về công tác tôn giáo của Bộ chính trị 1990 đã khẳng định: “Ton giáo
là vấn để còn tồn tại lâu dài tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của mỗi bỏphận nhân dân Dao đức tôn giáo có nhiều điều phù hep với công cuộc xảy dựng
xã hội mới” Nhằm cụ thể hon Nghị quyết 24, Bộ chính trị đã hop và ra Chỉ thị
Ä7CT/TW ngày O2/07/1998 vẻ “Công tác tin giáo trong tình hình mới” tạo thêm
động lực chủ công tắc tên pido giai đoạn hiện nay, góp phần vào sự nghiệp xây
Trang |
Trang 4Khóa Luận Tat Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ công nghiện hóa - hiện đại
hỏa dat nude.
Tràng mấy thap kỷ gắn đây, van dé tín ngưỡng, tôn giáo được nhiều ngườiquan tâm, theo dõi trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn Thực tiễn làm
cũng tác tồn giáo sẽ rất khó khan và bing túng nếu không có ánh sáng của lý luận
xui đường và lý luận vẻ tôn giáo nó sẽ xơ cứng nếu không bal rể được vàu thực tiễn
công lic lan giảu.
Vấn để đặt ra cẩn phải quan tâm giải quyết vấn đẻ tôn giáo và công tác tôn
giáo như thế nào cho phù hợp với tình hình mới và ở từng địa phương cụ thể Làm
suo để công tác tôn giáo thực sự là động lực để phát huy sức mạnh của khối đại
đoàn kết toàn dân Tất cả vấn để đó đòi hỏi cần phải nghiên cứu va im hiểu một
cách cụ thể ở từng địa phương, Do đó từ những lý luận chung và trên cư sở thực
tiến cụ thể ở Quận Tân Bình — Thành phố Hỗ Chi Minh, chúng ta tổng kết được
những thành tựu va hạn chế từ đó để ra những giải pháp cụ thể nhằm huy đông toàn xã hội tham gia vào công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận
Tân Bình - Thành phố Hỗ Chi Minh, Đây là một trong nhiệm vụ quan trong gop phan xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm mục tiêu din giàu, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Từ những nhận thức trên tác giả đã chon vấn để "Công tác tôn giáo của Mal
trận Tổ quốc Việt Nam Quận Tân Bình - Thanh phố Hồ Chi Minh trong giai đoạn
từ 1998-2004" làm dé tài khóa luận tốt nghiệp cho mình.
2 Tình hình nghiên cứu:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, nó gắn liên với sự hình thành và phat
triển của nhân loại Trước đây, vấn dé công tác tôn giáo chưa được quan tam vanghiên cứu một cách cụ thể, Từ khi Bộ chính tri ra Nghị quyết 24 về công tác tốngiáo thì vấn để tôn giáo mới thực sự được quan tâm nghiên cứu một cách sâu sấu
và rộng rai hein Gắn đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tôn giáo như là:
Trang 2
Trang 5Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
- Để tài cấp Nhà nước “KX-04—-13, Điều tra cơ bản tình hình tôn giáo ở
Việt Nam” của Viện nghiên cứu tồn giáu.
“KX-07-03 Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người
Việt Nam hiện nay” Công trình nghiên cứu của tập thể: PGS Nguyễn Tài Thư, PGS-PTS Nguyễn Văn Huyền.
~ Lý luận vé tôn giáo và tinh hình tốn giáo đ Việt Nam - Đặng Văn Nghiệm
~ Nxb Chỉnh trị quốc gia, 2003.
-Tủn giáu và may vấn dé vẻ tên giáo Nam bộ - Nxb Khoa học Xã hội 3001
~Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam = Nxb Chính trị quốc gia, 3004.
-Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam — Nguyễn
Dương Hong — Nxb Khoa học xã hội, 2004
Tư tưởng Hồ Chi Minh vẻ tôn giáo và công tác ton giáo Lê Hữu Nghĩa
-Nguyễn Đức Lữ - Nxh Tén giáu, 2001,
Ngoài ra còn có nhiều bài bao, bài viết và các công trình nghiên cứu khác
ban vẻ van để tồn giáo và công tác tôn giáo Trên cơ sử kế thừa những củng trình
nghiên cứu, tác giả đã đi sâu nghiên cứu việc triển khai Nghị quyết của Đăng ở
Quận Tân Binh từ đó để xuất một số phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm
đẩy mạnh hon công tác tôn giáo ở cơ sử.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục đích:
Nghiên cứu những lý luận co ban nhất vé tôn giáo và quan điểm của Dang
ta về công tác tôn giáo trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ việc tim hiểu vẻ thực tra ng công tắc tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam Quận Tân Binh trong giải đoạn hiện nay, khóa luận sẽ để xuất một vài kiến
nghi và giải phán chủ vếu nhằm đẩy mạnh công tắc tôn giáo ở Quận Tân Bình.
Trang 3
Trang 6Khoa Luận Tét Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
3.2 Nhiệm vụ:
Khoa luận cần phải thực hiện;
— Trinh hày quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta vẻ vấn để tồn giáo
— Phân tích những kết quả đạt được từ thực trang công tắc tôn giáo của Mặt trận
Tổ quấc Việt Nam Quận Tân Bình, việc triển khai thực hiện Nghị quyết về vấn
để công tắc ton giáo của Đảng ta.
— Xuất nhất từ những hạn chế, thiếu sót trong công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam Quận Tản Bình Tác giả đưa ra một số kiến nghị về những giải
pháp chủ yếu để đẩy mạnh hơn nữa công tác tôn giáo góp phan vào xây dựng
và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết wan dân trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Khóa luận được trình bay dựa trên cơ sử lý luận của chủ nghĩa Mác-Lẻnin.
tư tưởng HG Chi Minh và các quan điểm của Dang Cong Sản Việt Nam trong một
xố các văn kiện Đại hội Đẳng thời con sử dụng các thông tin có liên quan đến dé
tài đã được công bố chính thức.
Khoá luận sử dụng phương pháp duy vật hiện chứng, duy vật lịch sử, phương
pháp logic, phân tích tổng hợp và thực tiễn để tìm hiểu sự cần thiết khách quan đểđẩy mạnh công tic tôn giáo ở địa phương nói néng và Việt Nam núi chung
5 Những đóng gốp mới về mặt khoa học của khóa luận:
Gúp phần khẳng định sự cần thiết phải nghiên cứu vấn dé công tác tôn giáocủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở địa phương
Khái quát vẻ: tỉnh hình thực trang công tác tôn giáo của Quin Tân Binh
trong việc triển khai Nghị quyết của Dang.
Trang 4
Trang 7Kháa Luận Tất Nghiện SVTH: Pham Thị Thu
Dé xuất một sẽ giải nhấn góp phan đẩy mạnh công tác tôn giáo nhằm phat
huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước văn
minh, giàu đẹp.
6 Bố cục:
Ngoài phan mở đầu, phan nội dung và kết luận, thư mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn gỗm 3 chương và 8 mục.
Trang 5
Trang 8Khóa Luận Tất Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
PHAN NOI DUNG
Chương 1
LY LUAN CHUNG VE TON GIAO VA VAI TRO CUA MAT TRAN TO
QUỐC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÔNG TAC TON GIAO
1.I Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin và Dang ta về công tác tôn giáo của
Mặt trận tổ quốc
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo:
Tôn giáo theo học thuyết Mác là thuật ngữ có nhiều sự biến đổi, nó được
sain sinh trong quá trình phát triển của xã hội loài người Mác xem xét vấn để tôn
giáo như một hình thái ý thức xã hội, trên quan điểm lịch sử cụ thể và có liên hệ
với các giai đoạn phát triển của xã hội loài người Như vậy theo Mác tôn giáo là
một hình thái ý thức xã hội, một mặt nó phan ánh tốn tại xã hoi mặt khác nó lại có
xu hưởng phan kháng lại xã hội đã sản sinh ra nó, Vĩ tôn giáo là mot thuật ngữ có
nhiều sự biến đổi cho nên khó có thể đưa ra mot định nghĩa chung về tôn giáo
nhưng về cử bản tôn giáo là niém tin vào các lực lượng siêu nhiên và được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách siêu thực nhằm lý giải những vấn để trên trần thế cũng như thế giới bên kia, niễm tin đó được biểu hiện rất đa
dụng tùy thuộc vào những thời kỳ lịch sử vào hoàn cảnh địa lý khác nhau Cho nên
xét về mặt chất thì theo Mác tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, tức là tôn giáo là sự
tự ý thức và sự tự cảm giác của con người Tôn giáo là tình cảm tự thân của con
người khi họ chưa làm chủ được bản thân, hoặc nếu đã làm chủ được bản thân thì
đã đánh mình cho nên Mác khẳng định: “Con người sang tạo ra tôn giáo chứ tan
giáo không sáng tạo ra con người”, Tôn giáo là một thực thể khách quan của loài
người.
Trang 6
Trang 9Khéa Luận Tét Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Chỉnh vì vậy ma vấn dé tôn giáo được đặt ra với chủ nghĩa Mác như một yếu
tủ của triết học xã hội và của hoe thuyết và chủ nghĩa xã hội khoa học Những ý
kiến quan điểm của Mác-Lênin déu xuất phát từ những ý tưởng có tính phương
nháp luận.
Về nội dung của tôn giáo đó là niém tin có tác động mạnh mẽ lên các cá nhân, lên cả cộng đẳng, tôn giáo thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người, Cho nên nói đến tôn giáo là nói đến mỗi quan hệ giữa hai
thể giđi thực và hư, tức là giữa con người với cái siêu nhiễn, cái trần tục với cái
thiêng liêng, cái trần gian với cái siêu tran gian.
Như vậy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì tôn giáo là một loại
hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ao hiện thực khách
quan, va qua hình thức phản ánh của tôn giao, những hiện tượng tự nhiên trở thành
siêu nhiên Điểu này đã được Mac-Angghen khẳng định: “Tat cả mui tin giáuchẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực
luiing đ bên ngoài chỉ phối cuộc sống hang ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong
đó những lực lượng ở tran thé đã mang hình thức những lực lượng siêu nhiên trần
thể” [5,437] Qua đó ta thấy Mác-Lẻnin đã xem xét vấn để ton giáo như là một
hiện tượng xã hội đa chiều Tôn giáo là hạnh phúc hư do, là thuốc phiện của nhân
dẫn
1.1.2 Quan điểm của Hỗ Chi Minh và Dang ta về tôn giáo và công tác tôn giáo:
Vấn để quyền tự do tin ngưỡng, tự do tôn giáo của nhân dân ta được Dang
và Nhà nước rất quan tâm và đã trở thành chính sách nhất quán xuyên suốt trong
moi thời kỳ do Đảng lãnh đạo Và trong mọi thời kỳ Đẳng ta đều khẳng định:
"Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lénin và tư tưởng Hỗ Chi Minh làm nền tang tư tưởng
và kim chỉ nam chủ hành động” chỉnh vì vậy ma tư tưởng Hỗ Chi Minh là cơ sd củu
Đăng ta trong việc để ra các chính sách về tự do tín ngưỡng tn giáo.
Trang 7
Trang 10Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thi Thu
Theo Hỗ Chi Minh thì tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyển rất tiêu hiểu
của mọi người dân, De dé theo người phải bảo đản mọi diéu kiện cho quyền đó
được thực thi trong thực tế Hỗ Chi Minh đã xem xét vấn để tốn giáo với tinh than biện chứng Macxit và một cách sáng tạu Người nhấn mạnh: “Tôn giáo là duy tâm,
cộng sản là duy vật nhưng trong điểu kiện hiện tại, người theo đạo vẫn vàu Dang
được ” 13, 115].
Người khẳng định tự do tin ngưỡng, tôn giáo là như cầu tinh than của một bộphan dan cư vì thé người nói người dân đi theo cách mạng nhưng vẫn đồng thời
theo các ton giáu, tín ngưỡng khác nhau được xem là bình thường, Cho nén người
rất đúng khi nhận thấy được sự hòa hợp giữa đạo và đời Không những thế chínhsách tự do tín ngưỡng tôn giáo của người đã góp phan làm nên thắng lợi của cuộc
cách mạng hang 08/1945 Bên cạnh đó người còn chú trọng đến việc khẳng định
tính pháp lý của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Người thấy được rằng bon thực
dân phong kiến dang thực hiện chính sách chia rẻ tốn giáo cho nên người đã cho
rằng dưới chế độ thực dân phong kiến đẳng bào các tôn giáo đều bị áp bức, bóc lột
nặng nể, Khi Tổ quốc bị ngoại bang đô hộ thì các tôn giáo cũng không được tự do,chủ nên người nói rằng đẳng bao các tôn giáo cẩn đoàn kết lại và đoàn kết tuàndẫn đấu tranh chống lại kẻ thù để giành lại độc lập cho Tổ quốc và tự do cho tôn
giáo Ở đây, theo Người không chỉ có đoàn kết đẳng bào có tín ngưỡng, tôn giáo
khác nhau mà còn đoàn kết toàn dân, thấy được sức mạnh của nó góp phan đem
đến thắng lựi cho cách mạng không những thế Hỗ Chí Minh còn chỉ rõ: “Công giáo
hay không công giáo, Phật giáo hay không Phật giáo déu phải nên nỗ lực đấu tranh
chủ nên độc lập của nước nha” |4].
Bên cạnh đó, Người đã quan tâm đến việc giải quyết những vấn để liên
quan đến tín ngưỡng, tôn giáo và Người cho rằng cẩn phải bảo vệ và tôn trọng tất
cả những nơi thử ty của tín ngưỡng, tôn giáo và các ngày lẻ lớn của ton giáo.
Trang R
Trang 11Khúa Luận Tất Nghiệp SVTH: Pham Thị Thu
Ho Chi Minh đã thể hiện tư tưởng nhất quán của người trong việc tn trọng
và hảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo, Người
cho rằng cần phải tôn trong đức tin của mỗi người cho nên Người nhấn mạnh rằng:
“Tín để Phat giáo tin ở Phật, tín để Gia tô tin ở Đức chúa trời, cũng như chúng ta
tin i đạo Khong Đó là những vị chi tôn nên chúng ta tin tưởng” [14,148] Cho nênsau ngày đọc "Tuyên ngôn độc lập” tại phiên hop đầu tiên của Hội đồng Chính
phủ Người đã tuyên bố: “Tin ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Cho nén ngay
trong hiến pháp đầu tiên của nước ta đã ghi nhận: “Nhân dân có quyền tự do tin
ngưỡng” và các chính cương sau này cũng đã phi nhận “Ton trọng và baw dam
quyền tự de tín ngưỡng của mọi người dân” Tự do tín ngưỡng, tin giáo trong tư
tưởng của Người đó là quyền tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng, quyền được theohuậc không theo một tôn giáo nào không ai có quyển xâm phạm cả Đẳng thời kiện
quyết đấu tranh trừng trị những kẻ lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dan, tuyên truyền chiến tranh, phá hoại đoàn kết Ngoài ra Người
rất chú trọng đến tín ngưỡng truyền thống đó là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ngườicho rằng né phù hop với truyền thống "uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trắngcảy”, Như vậy, Người đã khẳng định được tính pháp lý của quyền tự do tin ngưỡngtần giáo Đó là một trong những việc làm phù hợp với đặc điểm của tình hình tin
ngưỡng lon giáo ở nước ta thời kỳ đó.
Như vậy, Hỗ Chi Minh đã không đưa ra một định nghĩa nào về tín ngưỡng,ton giáo nhưng Người đã đi sâu giải quyết những vấn để thuộc quyền tự do tinnuưỡng, tôn giáo của nhân dan ta và ngay từ đầu Người đã nhìn thấy được conđường phát triển của tôn giáo và người cũng vạch ra được những nội dung cốt lỗitrong công tác tôn giáo đó là: Thứ nhất phải quan tâm chăm lo đến phan đời và
nhắn dao của quan chúng tín đỏ các tôn giáo Thứ hai là ton trọng quyền tự do tín
nưưỡng tôn giáo nhưng cương quyết xử lý những phan tử lựi dụng tin ngưỡng, tầngián, vi nhạm pháp luật Thứ ba là quan tâm đổi với tín đồ tôn giáo và chân thành
đổi với chức sắc tôn giáo động viên họ tham gia vào sự nghiệp cách mang chung
Trang 9
Trang 12Ahéa Luận Tất Nghiện SVTH: Phạm Thị Thu
của din tộc, Thứ tự là cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quan
chúng có tín ngưỡng Và theo người muốn thực hiện tốt công tác tôn giáo phải
nghiên cứu sau sắc tinh hình thực tế và phải biết đoàn kết, thu hút mọi người dù cú
đạo hay không có đạo để phấn đấu cho mục tiêu chung của dẫn tộc
Quán triệt tư tưởng đó của Hỗ Chi Minh, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục củng
cổ, vận dụng sáng tạo nó vào trong công cuộc đổi mới đất nước Điều đó đã đượcthể hiện trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Namlan thứ VI và VIIL Đó là: “Cong dan Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng ton giáo.theo hoặc không theo một tồn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp
luật Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ Không
ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để
làm trái pháp luật và chính sách hiện hành của Nhà nước” Như vậy qua dé ta thấy
dược rằng quan điểm về tôn giáo và công tác tôn giáo của Dang và Nhà nước ta là
dựa trên nên tang của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hệ Chí Minh và sự vận
dụng sáng tạo vào trong tình hình mới Từ đó có thể nói tôn giáo là hệ thống cácquan niệm tin ngưỡng sing bái một hay nhiều vị than linh nào đó Và nó là một
hình thái ý thức xã hội, nó mang tính lịch sử và tính quần chúng rộng rãi Cho nên
khi nghiền cứu tôn giáo cẩn phân biệt được tôn giáo với các hình thức mê tín dị
đoàn, Ngoài ra, tôn giáo còn là vấn dé tổn tại lâu dài, tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh than của một bộ phận nhân dân va đạo đức tôn giáo có nhiều điểu phù hop
với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngày nay các giáo hội và các tổ chức
tan giáo có đường hướng hành dao gắn với dân tộc, phù hợp voi pháp luật Nhà
nước có tổ chức bộ máy phù hợp cho nên hiện nay công tác tôn giáo có ý nghĩa
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bdo vệ tổ quốc
1.2 Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam:
1.2.1 Vài nét chung về tình hình tôn giáo ở Việt Nam:
Trang lũ
Trang 13Khoa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Việt Nam là một nước có vị trí rất đặc biết của khu vực Châu A chủ nên củ
thể nói nước ta là nơi giao lưu giữa văn hóa Đồng và Tây Từ rất sớm đã có sự du
nhập của nhiều tin giáo cùng với tôn giáo nguyễn thủy nội sinh cho nên Việt Nam
là nước đa tôn giáo Phần lớn dan cư nước ta chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phatgiáu Cho đến nay chỉ tính trong sáu tôn giáo gần 20 triệu người là tín đã Hầu hết
các ton giáo được du nhập vào nước ta đều mang dấu ấn Việt Nam Do sy khoan
dung, lòng độ lượng, tính nhân ái của dân tộc, do yêu cầu đoàn kết toàn dân bảo vệ
độc lap và sự toàn vẹn lãnh thổ ma người Việt Nam chấp nhận một sự hòa nhập,
dan quyên các yếu tổ tôn giáo khác nhau vào mình, miễn là nó không vi pham đến
lợi ích quốc gia và di ngược lại truyền thống văn hóa din tộc, Các ton giáo chung
sững bên nhau trong cộng đẳng dân tộc, trên cùng đất nước, Trong lịch sử Việt
Nam không có chiến tranh tôn giáo như ở một số nước khác Chính vi vậy mà tin
ngưỡng tôn giáo ủ Việt Nam mang tính dung hợp dan xen hòa đẳng lẫn nhau
Ở Việt Nam hệ thống tín ngưỡng tôn giáo còn có đặc điểm đó là tỉnh trội
của yếu tủ nữ Từ Bắc đến Nam ở đâu cũng có nơi thờ tượng nữ thắn: Phật hà,Thánh mẫu Một số tôn giáo von coi thường phụ nữ nhưng khi du nhập vào ViệtNam đã phải thay đổi it nhiều cho phù hợp với vai trò của người phụ nữ Nhiều nưinhư đình, chùa, miéu, điện, thánh thất, nhà thờ là chốn hương hoa, odn quả thờ
phụng những bậc thánh thần, tiên phật thuộc giới nữ Vì lẽ đó người ta nói đ nước
tạ có đạo thờ Mẫu.
Đặc điểm nổi bật của tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam đó là thit cúng tổ tiên,
những người củ công với giá đình, làng, nước Nó là một nét đặc sắc của tín ngưỡng tôn giáo truyền thống của nước ta.
Chỉnh vi ton giáo là vấn để tâm lính huyén bí nên các thể lực phan động
trong và ngoài nước thường lựi dụng tồn giáo vì mục dich chính trị của chúng,
Hiện nay ở nước ta quyền tự do tín ngưỡng được khẳng định trong Hiển pháp
và trong các văn ban pháp luat của Nhà nước Moi sinh hoại ton pido bình thưởng
Trang LÍ
Trang 14Khúa Luận Tất Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
được tôn trọng, tạo điểu kiện cho quan chúng thực hiện các tín ngưỡng tôn giáo của
minh, Cự chế kinh tế thị trường mới cũng tác động vào ton giáo, làm xuất hiện
những hiện tượng tôn giáo mới Nhìn chung tình hình tôn giáo ở nước ta có chiều
hướng phat triển và có những chuyển biến phức tạp Các tôn giáo déu hành đạotrong khuôn khổ pháp luật và tuân thủ sự quản lý của Nhà nước, song cũng có tình
trạng một số cá nhân, tế chức tôn giáo lợi dụng đổi mới và sự quản lý có những
mặt con yếu kém của chỉnh quyền để luỗn lách, lấn lướt thực hiện các hoạt độngtôn giáo vượt qua khuôn khé cho phép, kích động một số chức sắc, tin đỗ cực đoạn
trong các ton giáo, phối hợp với các thé lực phản động trong nước và quốc tế gây
mất ổn định chính trị, lôi kéo quấn chúng phục vụ cho âm mưu “diễn biển hòa
hình” của các thé lực thù địch Tuy nhiên, có thể thấy rõ mật điều là đại da số tín
đổ, chức sắc tôn giáo ở nước ta là những người lao động cú tinh thin yêu nước, có
quá trình gắn bó với dan tộc, tán thành và ủng hộ công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo Trong cuộc kháng chiến chống xâm lược đã có hàng chục
vạn tín đỗ tham gia bộ đội, thanh niên xung phong, hàng ngàn liệt sĩ, thương hình,
hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng là tin đỗ tôn giáo, Hiện tượng một vài giới
chức tan giáo có thái độ và hành động không thiện chí với đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước, công khai lôi kéo các tín dé chống lại chính quyền chỉ là
cá biệt, it được quần chúng ủng hệ, Cho nên có thể nói tình hình tôn giáo ở ViệtNam tương đối ổn định
1.2.2 Các tôn giáo cụ thể:
# Phật giáo!
Phat giáo ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI Trước Công nguyên trong
một xã hội bị phân chia đẳng cấp rất khắc nghiệt và được truyền vào Việt Nam
những thế kỷ dau Cũng nguyên Nhìn chung quá trình tổn tại và phát triển Phậtgiáo gan lién với dẫn tộc, góp phan quan trọng vào việc hình thành và phát triển
dao đức, tâm lý, phong tục tập quán và văn hóa của nhân dẫn ta, Hiện nay Dao
Trang |2
Trang 15Khóa Luận Tất Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
phat là tôn giáo có số tín dé đông nhất cả nước, khoảng trên 10 triệu tín dd với trên
31,302 nhà tu hành, cả nước có khoảng 13.923 ngồi chùa tập trung cao nhất chủ yếu ở chung quanh thủ đô Hà Nội, thành phd Hỗ Chi Minh, Huế, ving Khome.
* Cẳng giáo:
La tồn giáo thế giới xuất hiện cách đây 2000 nam, Công giáo du nhập vàoViệt Nam cách đây gắn 4 thế kỷ Ở Việt Nam Công giáo hay còn gọi là Thiên chúa
giáu Công giáo cũng đã tao được sự ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam thể hiện ở chỗ
số lượng tin dé ngày cảng tăng, hiện nay có khoảng trên 5 triệu tín để với 9.595
chức sắc và 13.554 chức việc với 34 giám mục, 2.162 linh mục, có 3 giáo tỉnh và 35
giáo phận, 2030 xứ đạo và 5.390 Nhà thờ.
* Tin lành:
La tôn giáo xuất hiện vào thé kỷ XVL ở Châu Au Đạo tin lành du nhập vào
Việt Nam năm 1911, do các tổ chức Tin Lành ở Mỹ truyền vào Hiện nay cả nước
có trên 400,000 tin dé, với 159 mục sư và 456 người truyền đạo, khoảng gần 500 cơ
sử thử tự tap trung chủ yếu ở các tinh phía Nam và Tây Nguyên
* Hồi Gide:
La một tôn giáo thé giới ra đời vào đầu thé ky VIL sau Công nguyên ở
vùng bán đảo Arập Hỏi giáo du nhập vào Việt Nam khoảng thé kỷ XV, tới nay có khoảng 94.000 tín dé hổi giáo thuộc tộc người Chăm với 454 chức sắc và khoảng
gí thánh đường nằm rải rác ở vùng Hỏi Cha Và.
* Hoa hảo:
La mật tôn giáo nội sinh, hình thành đ An Giang vào 1939, chui ảnh hưởng
xâu đậm của Phật giáo còn gọi là Phật giáo Hoà Hảo Hiện nay đạo Hod hảo cú
hdn 1 triệu tín đổ chủ yếu ở tỉnh An Giang và một số tỉnh khác thuộc đẳng bằng
song Cửu Long
Trang l3
Trang 16Khúa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
* Cao Dai:
La mi tan piáu nội sinh ra đời đ Nam Bo vàu năm 1926 Daw Cáo Bares
khoang hon 2 triệu tín để với nhiều hệ phải khác nhau trong đó hệ phải Tay Ninh
chiếm số đông, Nguài ra còn có hệ phải khác như Minh Chân Đạo, Tiên Thiên,
Chính dao Bến Tre, Cau Đài truyền giáo Đã Nang.
1.2.3, Ảnh hưởng của các tôn giáo trong đời sống xã hội của nước ta hiện nay:
Ton giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và phát triển từ hàng năm nay
No ton tại cùng với sự tốn tại của loài người Trong suốt quá trình tổn tại và phái
triển tên giáo đã có ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống tư duy, nhân cách và tư
tưởng của con người Ngoài ra nó con có ảnh hưởng đến tâm lý đạo đức lỗi sống
phòng tục tập quán của nhiều quốc gia, dẫn tộc, của các ting lúp người,
Chỉnh vi vậy mà khi nói đến ảnh hưởng của tồn giáo đổi với con người thì
Mác chủ rằng “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dan” Sở dĩ Mác nó như vậy là vì
ton giáo không thúc đẩy quần chúng đấu tranh mà chỉ khiến ho thở dai trước daukhổ, Ton giáo đã khiến trải tim họ nguội lạnh và tinh thần họ tế liệt trong một xã
hội am thẳm và nhắn nhữc Bên cạnh đó Mác còn coi ton giáu là ” hạnh phúc do
tưởng” cia nhân dân, Ton giáo là “ vòng hào quang than thánh * trong cái biển khổ của nhãn dan Ton giáo là những bông hoa tưởng tượng trên xiéng xích của
con người, ” Tan giáo là mặt trời do tưởng xoay quanh con người” Và theo Mắc ”
sự nghêu nàn của tn giáo vừa là hiểu hiện của su nghèo nàn hiện thực vừa là sự
phản kháng chong lại sự nghèo nàn hiện thực ấy” |6;570| Mác con nói * ton giáu
là một hiện tượng tha hoa của con người ”.
Tat cả những luận điểm trên của Mác - Angghen là các ông đã nhìn nhận tiêu cực của tin giáo Các ông chỉ để cập tới vấn đẻ tồn giáo khi nó tổn tại như một hiện tướng tiều cực trên con đường cách mang và một văn để cẩn được giải quyết đúng đẩn trong nhận thức của những người công sản mà họ đã không di sâu vào việc phản tích vấn để ton giáo, Như vậy Mác- Angghen đã chỉ rõ những tiểu cực
Trang l4
Trang 17khỏa Luận Tét Nghiệp XVTH: Phạm Thị Thu
mù ton giáu đã đem đến cho con người Trong trường hợp tốn giáo bi sử dụng như
một cong cu của chủ nghĩa để quốc và bè lũ phản động nhằm đúnh lạc hướng của
tu dân, gico rắc + khẩn nơi những điều mé tín nhằm nhí, có hại đến sức khóc, hành phúc và tiến bo cd nhân dẫn.
Con trong điều kiện ngày nay thì đối với nhân dẫn thể giới nói chung và đổi
với người dân Việt Nam noi riêng thì tôn giáu dang là vấn để cò liên quan để đời
sing tinh than của nhiều tang lớp nhân dân, đến hình thái tổ chức công đẳng xã hội
va liên quan đến chính sách đối nội, đối ngoại của Dang và Nhà nước ta, thu hut sy
quan tim của nhiều ngành, nhiều cấp Trong lịch sử nước ta có môi thời ky Phat
giáo giữ vai trò thống trị xã hội ở thé kỷ X-XIV, nhưng chua bao giờ xảy ra hiện
tưởng chỉ có một tôn giáo chi phối toàn bộ đời sống tinh than xã hội và ngày nay
do đã trải qua cuộc cách mang xã hội và cuộc cách mạng trong hệ ý thức thì tinh
hình văn như vậy.
Việt Nam tuy có sdu tin giáo chính pom bốn ton giáo từ nước ngoài du nhập
là: Đạo Phật, Đạo Thiên chúa, Dao Tin Lành, Đạo Hỏi, và 2 tôn piáu nội sinh
mang tinh chất địa phường là Đạo Cao Đại và Dao Hoà Hảo, Số tin đồ của 6 ton
giáo chiếm gan 2U triệu người và gan 50 ngàn chức sắc nhà tu hành hoạt động ton
giáo chuyên nghiệp với 3Ú ngàn nơi thử tự ( Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh
thất), Còn loại tên giáo “ Bao thờ cúng tổ tiên” thì gia đình nao cũng thành kính và
coi đó là đạo lý truyền thống dan tộc, Tuy mức độ hiểu hiện dim nhạt khác nhau
như nhìn chung sức thu hút của các tôn giáo đối với người dẫn có xung hướng ngày
một gia Ling và ảnh hưởng ở mức sâu sắc hơn trên lĩnh vực tâm lý tinh thắn trong
đời sống của nhắn dẫn.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường trong nước, sự phat
triển của ” con triểu ton giáo” trên thể giới, mấy năm gan day ở Việt Nam hout động của các giáo hội có những biến đổi nhanh chong, tính chất hoạt động da dạng
và phòng phú thu hút hoat dong của quan chúng tham gia đồng đảo hon
Trang lã
Trang 18Khúa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Những tan giáo có ảnh hưởng lớn về mat tư tưởng ở Việt Nam hiện nay là
phat giáu và Thien chúa piáo.
* Anh hưởng của Phật giáo:
Dai với thể giới quan của con người Phật giáo với tự cách là những giáo lý
vua sâu, rữu tượng thuần tuy mang tính bác học thì hau như lại it ảnh hưởng tới đai
da số quan chúng, cái ảnh hưởng lên tầng lớp bình dân như ta thấy lại là những tư
tưởng cơ ban nhưng đơn giản dễ hiểu của nhà Phật, nến sống đạo đức, tác phong của các nha su Cho nên từ khi du nhập, chủ đến nay Phật giáo luôn có mặt và nó
fin bé mat thiết với dan tộc, nó hấu như đã thấm sâu vào máu thịt của con người
Việt Nam Ở bộ phan này hay bộ phận khác người Việt hiện nay chịu ảnh hưởng
của Phat gido khá sâu đậm Cụ thể hơn là thế giới quan của họ chịu ảnh hưởng khá
sâu dim của Phật giáo nói chung và thế giới quan Phật giáo nói riêng, Ở thé ky
XV thì yếu tổ Phật gido trong thể giới quan người Việt vẫn là chủ đạo và đã cung
cấn cho người Việt một học thuyết nhân bản, đó là chủ nghĩa yêu nước Phật giáo
tiếp tục ton tại cho đến tận ngày nay Như tục ngữ Việt Nam có câu “Trẻ vui nhà, giả vui chùa” nên đi chùa đối với cụ già đã trở thành một truyền thống của những người cao tuổi ở nước ta nhất là đối với các cụ bà.
Ảnh hưởng của Phật giáo không chỉ đối với bản thân họ, mà thông qua ho,
Phật giáo còn lan tràn đến lớp con cháu Mỗi khi đến ngày mong một hay rằm
chúng ta sẽ chứng kiến số nam nữ thanh niên đi chùa không phải là ít, họ cho rằng
đi chùa để cho tâm hẳn được thanh than, để cầu phước, cầu may, Theo họ Đức Phật
là người tôn kính và tin tưởng nhất trong thể giới trần tục này Ở day khang thể núi
Phật giáo không có ảnh hưởng gi tới tang lớp thanh niên này Con nếu kể đến ting
lắp thiếu niên thì đã có gia đình phật tử Mục đích tôn chỉ của gia đình phật tử Việt
Nam khẳng định đây là một tổ chức giáo dục đào tạo thanh thiểu niên trở thành
những người Phat tử chân chính để phụng sự đạo pháp gdp phan xây dựng xã hội
theo tỉnh than Phat giáo Họ tuyến bố tổ chức của họ từ trước tới nay là một đuàn
Trang lũ
Trang 19Khéa Luận Tất Nghiệp %VTH: Phạm Thị Thu
thể thiện ái và nhân ban, vượt trên moi quan điểm dị biệt về chính trị, xã hội Chíhưng của họ góp phan xây dựng xã hội lành mạnh, đào tạo và giáo dục các thé hệthanh thiểu niên giữ được truyền thống đạo đức dân tộc khỏi bị ảnh hưởng bởinhững luỗng gió độc mang theo nếp sống trụy lạc, đẩy dục vụng và cam bay làm
hing hoại và tha hóa đạo đức các thể hệ thanh thiểu niên
Lý tưởng của họ là tôn trọng hòa bình thé giới, yêu đất nước không phải
bằng lời nói ma hằng cả cuộc sống cụ thể của mỗi người, tự nguyện giữ giới luậtPhật chế, thực hành tam quy ngũ giới, md rộng long thương, tôn trong sự sống, traedoi trí tuệ và tôn trọng sự thật, sống trong sạch từ thể chất tinh thắn từ lời nói đếnviệc làm, Như vậy xét ở lứa tuổi, ảnh hưởng của Phật giáo đối với người Việt Namhiện nay không dừng lại ở các cụ già, mà còn ở cả những tang lớp trẻ thanh thiểuniên, Tóm lại ảnh hưởng của phật giáo đốt với thé với thé giới quan của người Việt
hiện nay thể hiện rõ ở lớp người truyền thống, ở tang lớp cụ gia và thanh thiểu
niên và của đại da số người Việt Nam hiện nay điều chịu ảnh hưởng của Phật giáo.
Phật giáo đã nhìn ra mỗi quan hệ cơ bản phổ hiến của mọi sự vật hiện tượng
đó là quan hệ nhân quả Người ta luôn nói với nhàu: "gieo nhân nào thì gat quả
nấy”, “giew gid gặt bão "là vậy Quan điểm nhãn quả của Phật giáo để hiểu cho
đến tin ngọn ngudn đối người thông thường là khó khăn đặc biệt là thuyết luân hỏi
quả báo, nhưng nếu xét về mặt nào đó thì nó cũng có ý nghĩa nhất định Nếu thaythể quan điểm này bang quan điểm chết là hết, không còn gi nữa thì sẽ gây nênnhững hậu quả khôn lường, mọi hành động của họ đều không phải chịu trách
nhiệm gi cả de đó họ luôn hưởng thụ, tham lam, tan bạo, bất chấp luận lý đạo đức
để thoả mãn những dục vọng cá nhân thấp hèn Đó là dấu hiệu suy thoái d còn người mà chúng ta cẩn phải đấu tranh không khoan nhượng Ngày nay có thể có
những tệ nạn xã hội có nguyên nhân bat nguồn từ quan điểm đó Bởi vậy chúng ta
vần pho hiển tuyên truyền pháp luật nhưng mặt khác cũng cần để cao giáo dục
lưưng tam, trách nhiệm.
Trang 17
Trang 20Khéa Luận Tối Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Ngoài ra ảnh hưởng của Phật giáo đối với thể giới quan của con người thể
hiện ở chỗ Phật giáo đã mang lại cho ho một bức thông điệp nói rằng thé giới bên trong tâm hẳn con biết bao diéu bí ẩn, nhiều nang lượng tiém tang cho nên nhiệm
vụ của chúng ta là phải giải phóng những tiém nang to lớn này vào phục vụ nhân
sinh, nhân quan, xã hội.
Đối với tư duy của con người: có thể nói phật giáo có ảnh hưởng rất lđn đến
tư duy của mỗi người Việt Nam, Trước hết nó ảnh hưởng đến tư duy truyền thống
của người Việt Nam Đó chính là tư duy hướng nội ở người Việt Nam ho sống hoa
thuận với thiên nhiên, họ có vé để cao cái tâm, dé cao lối sống tình cảm, sững
hằng nội tâm nhiều hơn Như đạo phật thì luôn để cao cái tâm Như vậy có thể nói
rằng Phật giáo không chỉ ảnh hưởng sâu đâm lên tư duy truyền thống của người
Việt mà còn góp phan tạo nên tư duy truyền thống của họ.
Ngày nay trong hệ thống ngôn ngữ Việt Nam các khái niệm Phật giáo chiếm
vị trí không nhỏ, Trong thời gian gan đây nhiều cuốn từ điển Phật học đã ra đời múp
phần làm cho ngén ngữ nước ta ngày một thêm phong phú Nếu ngôn ngữ là cái vo của tư duy thì trong cái vỏ tự duy của người Việt có yếu tế Phật giáo Không những
thé chính Phật giáo đã làm tăng tinh chất triết học trong tw duy người Việt, khiến Lư
duy người Việt mang tinh khải quát hơn, trừu tượng hơn Ngoài ra còn ảnh hưởng
đến phương pháp tư duy ở chỗ quan niệm về sự phát triển của vạn vật trải qua 4giải đoan: sinh, trụ, dị, diệt, còn ở con người là sinh, lão, bệnh, tử Có thể nói ở
người Việt cổ đã có quan niệm về sự phát triển Song quan niệm về sự phát triển
của phát triển có cơ sd, lý luận vững chắc, có logic chặt chẽ, khiến người Việt chấp
nhận dé dang va nhanh chóng.
Ngoài ra Phật giáo cũng góp phan vàu việc hình thành nhân cách của con
người Như các tôn giáo khác Phật giáo cũng gồm giáo lý và hoạt động tín ngưỡng,
Cả hai déu có ý nghĩa đến việc hình thành nhân cách của các tín đỗ Con người
Phật giáo nhìn nhận sự vật trong mỗi quan hệ nhãn quả Mỗi khi gặp một sự việc
Trang lR
Trang 21Khúa Luận Tất Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
hệ trong đến bản thân hoặc người nhà, ho déu nghĩ đến nguyên nhân để tim cách
khắc phục Va mỗi khi ban than hoặc gia đình giả lão, yếu dau chết chúc ho đều lấy đấy làm diéu an ủi, xem đó là điều không thể tránh
Con người Việt Nam ngày nay là sản phẩm của nhiều hoàn cảnh nhiều hoethuyết tư tưởng và tôn giáo Tinh cách của họ là một tổng hep phức tap, trong đó lý
thuyết về nếp sống Phật giáo đã trực tiếp chỉ phối nhân cách của con người Phat tử
đẳng thời cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến những người ngoài Phật nhưng có thiện
cảm với Phật Như vậy nhân cách Phật giáo đã góp phan làm nên nhân cách conngười Việt Nam, sống có nể nếp, trong sạch giản dị, quan tâm đến nổi khổ của
người khác, thương người, vị tha cứu giúp người cơ nhữ.
Bên cạnh đó, Phật giáo cũng dem lại mắt tiểu cực cho con người đó là nhìn
đời một cách bí quan, có pha trộn chất hư vô chủ nghĩa nặng về tin tưởng ở quyềnnăng và nhép màu nhiệm của một vị siêu nhiên, nếp sống khổ hạnh và không tránhkhỏi nướng theo những nghỉ lễ thần bi Nó tao cho người cảm gide thể giới quan hu
và Chính vì vậy mà các thé lực thù địch và phản động thường lợi dụng nó để phá
huại, gay mất lòng tin ở người dẫn van Đảng và Nhà nước ta Lam cho Phat gido
Việt Nam xa rời con đường dẫn tộc và yêu nước, lỗi kéo thể hệ trẻ ra khỏi quỹ đạo
của chủ nghĩa xã hội, lợi dụng tôn giáu để xuyên tac đạo lý cội nguồn, chia rẽ dân
tộc và phản ứng xã hội, kích đông nhãn quyền, tham gia vào các hoạt động chính
trị phan động Tạo cho họ tư tưởng phản khoa học và dẫn dất họ đi theo con đườnglắm lạc, hạn chế sự phát triển con người và phát triển xã hội dân tộc,
# Ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo:
Với tinh than nhãn ái và triển đổi, nhập thể và cách tân Giáo hội, trongnhững năm qua Thiên Chúa giáo ở Việt Nam đã được nhát triển sâu rùng trong mỗi
gia đình, trong hàng ngũ giáo sĩ và giáu dân, những hoại động của Giáo hội thường
lặp trung vào việc cứu trợ người mù giúp đữ người bi nạn, lập số tiết kiệm tinh
nghĩa, làm điều thiện, cứu trợ và xây dựng ngôi nhà tình nghĩa, mở trường lớp dạy
THE WIL
Trang 19
ie PS ee eB
Trang 22Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
người câm điếc thăm viếng trại phong, tâm thần, mở lớp mầm non, mẫu giáo.
ngoại ngữ, hủ gạo tình thương vui xuân với người nghèo Vì mục đích đó theo
Giáo hoi để hoàn thiện cuộc sống, hướng con người tới “chân, thiện mỹ ” xứng hợp
với nhân phẩm, làm sáng danh của Chúa, hướng mọi tín hữu dé cao điều ran, yêu
thương nhau như Chúa đã dạy.
Giáo hội không những lên án hố sâu ngăn cách, hận thù, bạo lực, bất công
ma còn tha thiết kêu gọi xây dựng công lý, kiến tạo hòa bình, triển nở lòng nhân
ái để từng bước gia đình, nhân loại sống nhân bản hơn công bằng hơn Ngoài ra
Giáo hôi còn tham gia tích cực vào hoạt động khác nhằm phát triển giáo hôi vàotạo ra ảnh hưởng lớn trong đời sống tâm lý tinh thần của các tín đồ và giáo dân
Đặc biệt thời gian gần đây đạo Thiên Chúa lan nhanh đến vùng đồng bào
dân tộc thiểu số (hiện nay theo số liệu thống kê, có khoảng 40 ngàn đồng bào
H Mông theo đạo Thiên Chúa) Còn đạo Tin lành, một nhánh của đạo Thiên chúa thì xâm nhập sâu vào vùng đồng bào Tây Nguyên.
Vào những năm 1980, sau khi có một số chủ trương mới của Nhà nước ta đối
với Công giáo như cho phép lập Hội đồng giám mục, mở chủng viện, tổ chức công
giáo hướng hoạt động vào việc ủng hộ các chính sách của Nhà nước, thừa nhận chủ
nghĩa xã hội, thừa nhận cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam là đúng, giáo dục
giáo dân chấp hành các chính sách của Nhà nước như chính sách xây dựng khu
kinh tế mới, chính sách phát triển dân số có kế hoạch Tất nhiên những sự chấpnhận ấy đều từ lập trường Thiên Chúa giáo, được giải thích theo tư tưởng Thiên
Chúa Cho đến những năm gần đây thì hoạt động của Thiên Chúa giáo có nhiều
nét mới hơn: cùng với chủ trương “sống tốt đạo đẹp đời”, động viên giáo dân thực
hiện tốt mọi chủ trương chích sách của Nhà nước, phát triển các phong trào văn
hoá, xã hội, sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự xã hội Qua đó ta thấy được những đóng góp tích cực mà thiên chúa giáo đã đem lại cho đời sống xã hội, nó có ảnh
Trang 20
Trang 23Khóa Luận Tốt Nghié, SVTH: Phạm Thị Thu hưởng rất lớn đến đời sống xã hôi của người dân cũng như đối với những chích
xách của Đảng và Nhà nước ta.
Ngày nay các hình thích tổ chức hoạt động Thiên Chúa giáo đa dạng, phong
phú hấp dẫn thanh thiếu nhị, lôi cuốn đông đảo tín để tham gia vào các loại hình:
Tog dam, giảng thuyết, cầu nguyện, dạy nghề, hoạt động văn hoá nghệ thuật, tham
quan du lịch, hoạt động từ thiện, hoạt động chữ thập đỏ, thăm hỏi cứu trợ những
người nghèo nhằm một phan giải đáp lợi ích thanh thiếu nhi, phan khác là xác lậpmục tiêu hình thành thế giới quan hữu thần và hệ tư tưởng tôn giáo đồng thời xây
dựng niềm tin tôn giáo.
Ngoài ra Thiên Chúa giáo còn khuyến khích phát triển cộng đồng để nằmquan chúng, chú trọng xu hướng hoà nhập dé tim hiểu tâm tư nguyện vong quần
chúng.
Với tư cách là một tôn giáo, hơn nữa là một tôn giáo thế giới có lịch sử gắn
2000 năm và có mặt cùng lịch sử Việt Nam Sự phát triển của Thiên Chúa ngàynay không thể nằm ngoài những điều kiện của sự phát triển xã hội Trước hết đó là
su phát triển thấp của những điều kiện kinh tế xã hội con người bao giờ cũng cần
đến sự cứu với của chúa khi trong cuộc sống còn những đói khổ về kinh tế và sự
bất lực trước các mối quan hệ xã hội hạn chế, lạc hậu cho nên bộ phận dân cư chịu
su tác động mạnh nhất của các mối quan hệ kính tế xã hội đó là nông dân đặc biệt
là nông dân miền núi Đặc biệt trong cơ chế kinh tế thị trường, xoá bỏ bao cấp như
hiện nay, trận địa văn hoá nhiều vùng nông thôn, miễn núi bị bỏ trống Nạn mù
chữ và tái mù chữ đang trở lại khá phổ biến từ đó kéo theo nhiều tệ nạn xã hội
Trong tình hình xã hội như vậy thì không chỉ những người trực tiếp chịu cuộc sống
đói khổ tìm đến sự cứu với của Chúa mà cả những người sống lương thiện, đạo đứccũng tìm đến Đạo để cầu mong cho sự lành mạnh của xã hội Cho nên Chúa là
điểm tựa niềm tin của họ Vấn để xây dựng đạo đức Thiên Chúa trong diéu kiện
ngày nay có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự duy trì và phát triển nó cho nên đạo đức
Trung 2!
Trang 24Khóa Luận Tốt Ighiệp SVTH: Phạm Thị Thu
tôn pido cũng là một trong những đông lực cho sư phát triển của mot xã hội hiện
dui.
Như vay Thiên Chúa giáo nói chung và Thiên Chúa giáo ở Việt Nam nói
ricng ngày trong điều kiện của sự phát triển tri thức khoa học hết sức mạnh mẽ nhưhiện nay không những van cũng cố được tín ngường của minh, giữ được xố tín để
mà còn không ngừng phát triển thêm
Bên cạnh đó sự phát triển của Thiên Chúa giáo đã có những ảnh hưởng xấu
đến đời sống xd hội của nước ta hiện nay Cũng trong những năm 1980, môi so
người xấu trong các tổ chức Công giáo vẫn ngấm ngầm gieo rắc trong giáo dân
những tư tưởng hoài nghỉ đối với cách mạnh Ngoài việc hướng thanh thiếu nhi làm
điều nhân nghĩa, ý thức hướng thiện thì họ đã xác lập thể giới quan hỆ tư tưởng.
niềm tin vào những tín điều mù quáng, truyền bá lốt sống thu động phản khoa học
và ý thức mê tín dị đoan, trói buột tâm linh tuổi trẻ vào những luật lệ, lẻ nghi hàkhắc nhằm kiến tạo đức tin vào chúa Họ khuyến khích phát triển hoà nhập cong
đồng nhưng thực sự họ đã chia cắt đối lập, rang buộc giáo dân ngăn can thanh niên
thực hiện các nghĩa vụ xã hội và trách nhiệm công dân Như vậy rõ ràng rằng các
nguyên tắc mà Thiên Chúa giáo mang lại trong đời sống thanh thiếu niên là mội
dấu ấn của sự ranh mãnh và đạo đức giả, tạo lập hệ tư tưởng và thể giới quan hư
vô, niềm tin mù quáng, hướng tuổi trẻ thành những con chiên ngoan đạo.
Trong lĩnh vực chính trị thì hệ tư tưởng Thiên chúa là biểu hiện của hệ tưtưởng chống cộng, tập trung vào việc vu khống xuyên tac chế độ, đời sống xã hội
xã hội chủ nghĩa coi nó là một thế giới im đạm, nghèo nàn, chết cứng, mất tự do
và mất nhắn quyền Chính vì vậy mà ngày nay đã có một số người lợi dụng Thiên
chúa giáo để gico rắc tư tưởng phản động gây mất ổn định chính trị ở Việt Nam,
phá hoại công cuộc xây dựng xã hôi chủ nghĩa của nước ta.
Tóm lại điều kiện ngày nay thì sự ảnh hưởng của tôn giáo là rất lớn đối với
những người dân nói riêng và với nước ta nói chung trong đó Phật giáo và Thiên
Trang 22
Trang 25Kháa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Chúa giáo là có sự ảnh hưởng và tác động mạnh mé nhất Ngoài ra các Đạo khúc
như Tin Lành, Hoà Hảo, Cao Đài, Đạo Hồi cũng có ảnh hưởng đến đời sống củu
moi người dân Việt Nam Đạo Cao Đài và Hoà Hảo ảnh hưởng và tác động chủ
yếu đổi với đồng bào ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Những tác động của tôn pido là tác đông kép ngoài mat tích cực còn có mal
tiêu cực vì thế mọi tín đổ cẩn phải cảnh giác Đảng và Nhà Nước cắn phải quan
lam theo doi để phát hiện kịp thời những tiêu cực để khắc phục và loại trừ Canphải xác lập quan điểm khoa học với vấn để tôn giáo và ảnh hưởng của tôn giáo
trong đời sống thé hệ trẻ nói riêng và mọi công dân Việt Nam nói chung.
1.3 Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác tôn giáo trong giai
đoạn hiện nay:
Trong tất cả các thời kỳ của cách mạng dân tộc dân chủ, dựa trên khối liên
minh công nông vững chắc, Đảng ta đã tap hợp được tất cả mọi ting lớp nhân dân
yêu nước và tiến bộ, đoàn kết các dân tộc trong nước, đoàn kết các tôn giáo, các
lực lượng có thể đoàn kết được, tranh thủ được tất cả các lượng có mâu thuẫn với
kẻ thù chung của dân tộc để hình thành nên Mắt trận dân tộc thống nhất rộng lớn.chính những chính sách của Mặt trận đã góp phần to lớn vào thắng lợi của cách
mạng Việt Nam Và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
nhất là những năm đổi mới vừa qua thì Mặt trận đã không ngừng mở rộng đổi mới
nội dung ngày càng phong phú và đa dang hon và đã đạt được nhiều thành tựu vô
cùng to lớn, đó cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội củađất nước Chính vì vậy mà diéu 9 của Hiến pháp Việt Nam 1992 đã dé cập về vaitrò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Thco đó Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị liên hiệp trên cơ
sd tự nguyên, phối hợp thống nhất hành dong là đại diện cho ý chí, nguyện vong
của các ting lớp nhân dân, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Trang 23
Trang 26Khóa Luận Tất Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Qua đó cho thấy nhiệm vụ chủ yếu của Mặt trận TỔ quốc Việt Nam là cũng
có và tăng cưỡng phát huy xức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong đó việc thực
hiện vác aghi quyết của Dang và Nhà Nước về công tác van dòng đồng bào có
đạo, các tin đó, chức sắc tôn giáo hưởng ứng tham gia phong trào thi dua yeu nước
gop phan xây dựng khối đại đoàn khối toàn dan là một nhiệm vụ rất quan trong.
Bởi vì hiện hay trong một công đồng dan cư thì bên cạnh những người không theo
đạo thi luôn có một phan dan cư tin theo một tồn giáo nhất định Không những thẻ
mà họ con chiếm một số lượng lớn trong xã hội vì thể cho nên việc vận động đồng bào có đạo xây dựng cuộc xống tốt đời đẹp đạo là phần không thé thiểu trong công
cuộc đổi mới và xây dựng đất nước Chính vì vậy Dang và Nhà Nước ta đã đánh
giá cao vẻ công tác ton giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giải đoạn hiện
nay, Từ đó tá thấy được vai trò của Mat trận đối với công tác tồn giáo hiện nay là
rat to lớn.
Mat trận phải tích cực chủ trương triển khai và thực hiện các chủ trương,
chính sách và chương trình phát triển kinh tế xã hội đối với đồng bào có đạo và các
chức sic cơ sở tôn giáo.
Day mạnh phong trào thi dua yêu nước, đưa nhanh Nghị quyết của Dang vàocuộc sống của đồng bào tôn giáo, khuyến khích, vận động các tín đó tham gia tíchcực vào việc đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư Dang thời chống
lại môi âm mưu phá cách mạng của các thế lực phản đông và thù địch Chú trọng
thu hút những người cao tuổi, nhân si trí thức chuyển gia thuộc các tôn giáo khác
nhau vào tham gia công tác của Mặt trận như phòng chống tôi phạm ma túy tệ nạn xa hội đảm bao trật tự an toàn xã hội và giải quyết việc lam Cảm hoá giáo
due những người có đạo mà vi phạm pháp luật, hoà nhập cùng công đồng, song tốt
đời đẹp đạo.
Thực hiện phát dong các chương trình từ thiện vào trong đồng bào có dao và
các chức sắc tôn giáo như ngày vì người nghèo, ủng hồ thiện tai lũ lụt, xảy dựng
Trang 34
Trang 27Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
nhà tình thương, thãm các bà mẹ Việt Nam anh hùng, khuyến khích lãng gia san
xuất trong đẳng hào tồn giáo, xoá đói giảm nghèo, đến ơn dap nghĩa ở đẳng bào có
đạn,
Tích cức vận động mọi tin đổ, chức sắc tôn giáo tham pia bau cử, tuyén
truyền trong nước và nước ngoài về truyền thống đoàn kết dân tộc tôn giáo, ngăn
chan và đấu tranh với các luân điệu xuyên tục về tôn giáo của các thế lực thù địch
Đưa báo người Công giáo Việt Nam tới các tổ đoàn kết, các vị chức sắc trong xứ
họ đạo Đồng thời trong mọi điều kiện Mat trận cũng déu phải dam bảo cho việc thực hiện sắc lệnh của chủ tịch nước về vấn để tôn giáo "chính như dam bao quyền
tự do tin ngưỡng và tự do thử cúng của nhân dân không ai được xâm phạm quyền
tự du đó, Mọi người Việt Nam déu có quyền tự do theo tôn giáo hoặc không theo một tôn giáo nào” để làm tốt vai trò đó của mình thì Mặt trận TG quốc Việt Nam
cin phải phối chặt chẽ với Dang và Nhà Nước và đặc biệt là với đẳng bao có đạo
và các vị chức sắc của tôn giáo Qua đó góp phan vào việc phát huy khối đại doan
kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
Trang 35
Trang 28Ahoa Luận Tỏi Nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu
Chương 2
CÔNG TÁC TÔN GIÁO CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM
QUAN TÂN BÌNH - TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1998 - 2004
Sau ngày 30/04/1975, Miễn Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất tổ quốc,
Bỏ thành Sài Gòn — Chợ Lớn = Gia Định được mang tên Thanh Phổ Hỗ Chi Minh.
Quan Tân Binh trở thành Quận ven nội thành với số dân là 280.642 người (đầu
năm 1976) Diện tích là 38,32Km trong đó sân bay Tân Sơn Nhất 13,98km> được
chia thành 36 phường Đến năm 1988 theo quyết định số 136/HDBT của Hội Đẳng
Bộ Trưởng ngày 27/8/1988 Quận Tân Bình được diéu chỉnh địa giới hành chính từ
36 phường sáp nhập lại còn 20 phường cho đến nay, và hiện nay còn 15 Phường
2.1 Điều kiện tự nhiên của Quận Tân Binh:
Quận Tân Binh là một Quận thuộc Thành phổ Hỗ Chi Minh với diện tích:
22.38 km” (sản bay Tân Sơn Nhất là §,447km”), dân số 425.797 người Mật độ dan
sử khu dân cư 30.556 người/km”, mật độ dân số tính toàn Quan là 19.024
người/km”,
Địa giới của Quận Tân Binh: Phía Bắc giáp Quan |2, Quận Gò Vấp; phía
Nam giáp Quận 6, Quận I1; phía Đăng giáp Quận Phú Nhuận, Quận 3, Quận 1Ú;
Phía Tây gián Bình Chánh Quận có 2 cửa ngũ giao thông quan trọng của cả nước;
Đường hàng không sân bay Quốc Tế Tân Sơn Nhất (diện tích 8,447km*) và Quốc
lộ 22 về hướng Tây Ninh, Campuchia Quận Tân Bình có dia lý bằng phẳng, cao
trung hình 4-5m trên địa ban còn có kênh rạch và con đất nông nghiệp.
Dân số tính đến ngày 1/10/2003 là 754.160 người, với 127,149 hộ gia đình, trong đỏ dân cư tạm trú chiếm tỷ lệ 36,15% (dan số tăng cứ hoe bình quản là 4-5% )
là Quan có dân số đông nhất chiếm 12% Thành phố Những năm gan dây do chuyển đổi cơ chế sang nên kinh tế thị trường nên đã thu hút một xố lượng lớn dẫn
Trang 26
Trang 29Khóa Luận Tốt Nghiệ SVTH: Phạm Thị Thu nhập cư, đa số dan nhập cư là lao động phổ thông kỹ thuật, giản đơn thợ may, dệt, thợ mộc, thủ công mỹ nghệ, thợ xây, cho nên dân số Tân Bình ngày càng đông.
2,2.Tình hình kinh tế - xã hội và tôn giáo của Quận Tân Bình:
2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội:
Vẻ công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp: Từ những năm dau giải phóng đến những năm đầu thập niên 80 (1976 - 1985) trong nền kinh tế với cơ chế tập trung
kế hoạch hoá thì cơ cấu kinh tế của Quận Tân Bình là: sản xuất tiểu thù công
nghiệp — công nghiệp — nông nghiệp - thương nghiệp Đến năm 1985 - 1990 Nhà
nước có chuyển hướng đổi mới nền kinh tế, thì cơ cấu kinh tế Quận Tân Bình được
xác định là công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - thương nghiệp và nông nghiệp.
Từ thập niên 90 cho đến nay là công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - thương mại và
dịch vụ,
Với cơ cấu kinh tế thay đổi theo cu cấu của cả nước cho nên Quận Tân Bình
là Quận đứng đầu thành phố vẻ giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
đứng thứ 3 về thu ngân sách và đứng đầu về số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh
các ngành.
Với cơ cấu kinh tế thay đổi như vậy ta thấy được sự phát triển kinh tế rấtnhanh của Quận Tân Bình Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế là
17% mỗi năm Hoạt động sản xuất công nghiệp liên tục phát triển theo hướng mở
rộng quy mô sản xuất, đổi mới quy trình công nghệ và trang thiết bị hiện đại đa
dang hoá các mặt hàng và không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng Trong 4
năm gần đây Tân Bình luôn dẫn đầu về giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ ưọng
19,5% của thành phố Ngoài ra trên địa bàn Quận đã hình thành và phát triển các
khu công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá và tính đến 07/2000 thu
hút được 60 doanh nghiệp đến dau tư, xây dựng và trang thiết bị những dây chuyềnsan xuất, khoa học công nghệ mới được áp dụng trong sản xuất đã góp phần thúcđẩy sản xuất công nghiệp phát triển đi lên Những ngành hàng chủ yếu được đầu tư
Trang 27