1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Học Sinh Bằng Phương Pháp Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực Của Giáo Viên Chủ Nhiệm Tại Một Số Trường THPT Quận Gò Vấp Tp. HCM
Tác giả Bủi Ngọc Diễm
Người hướng dẫn Th.S. Võ Thị Hồng Trúc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 43,3 MB

Nội dung

Do đó, trong những năm gan đây, Bộ GD&DT đã triển khai áp dụng các dự án liên quan đến “phương pháp giáo dục ky luật tích cực ” như: dự án trường học than thiện của Tô chức cứu trợ trẻ e

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

KHOA JAM LY GIAO DỤC

THUC TRANG QUAN LY HOC SINH

BANG PHUONG PHAP GIAO DUC KY LUAT TICH CUC

CUA GIAO VIEN CHU NHIEM

TAI MOT SO TRUONG THPT QUAN GO VAP

TP HO CHi MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC

HƯỚNG DAN KHOA HOC

TH.S VO THI HONG TRUGC

Thành pho Hỗ Chi Minh - 2013

Trang 2

LOI CẢM ON Tôi xin chân thành cam on Quy thay cô Ban Giảm Hiệu; quỷ thay cỏ Chú Nhiệm; các em học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ và THPT Go Vấp

đã tạo điều kiện và cộng tác với tôi.

Với tinh cảm chân thành, tôi bay tỏ lòng biết on sâu sắc đổi với các thay, cô

giảng viên trong khoa Tâm lý — Giáo dục đã giúp đỡ, hướng dan, tạo điều

kiện giúp tôi hoàn thành khóa luận.

Dac biệt tôi xin tran trọng bay to long biết on chân thành tới Thạc si Võ Thị

nghiên cứu đẻ tải.

Va tôi cũng xin cảm ơn tat cả các bạn sinh viên lớp Quan Lý Giáo dục 4 đã

không ngừng giủn đỡ, động viên tôi trong quả trinh làm khóa luận.

TP Hồ Chi Minh, thang 5 năm 2013

Bủi Ngọc Diễm

Trang 3

DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT

Trang 4

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1: Ket qua GVCN đánh gia mức độ thực hiện các nội dung QLHS bang

Phương phần cide dục KT v60 sosvdtoaitlicixirsiisseresstoe

Bang 2.2: Ket quả HS đánh giá mức độ thực hiện các nội dung QLHS bang

phương pháp giáo dục KLTC - nàn sen rresrrrsrsÐ

Bang 2.3: Mức độ áp dụng hình thức ký luật tích cực trong QLHS của

0Ô ÔÔÔÖÖÔÔÔÔÔÔÖÔÖÔÖ 57

Bang 2.4: Mức độ áp dung hình thức ky luật tiêu cực(trừng phạt) trong lớp

HE cua nang straiefIESECEAE0065001001315)610104020Ð10P120100C4OAEM2I-CS0800014-401223/E,80/4161-3000001Đ91 61

Bảng 3.5: Mức độ thực hiện vẻ cach tng xử trong lớp của

KV DI no cngec su áng Hài H51 ng 115858/2088105/E06' u01 G8148) 24005.3:E06E005 662218 S0 3.12.0Ig).24 <-MOEEi2Uuia-iLCkiS SAẺ 67

Bang 2.6; Banh gia mức độ HS tham gia xây dựng nội quy lop

TẾ 2011262 tá c0 % vá ICK RE H3 š tế 2 5I2Ä34.4003:CM0021GN81408302443/2% TO Tro errr rer Tee 70

Bang 2.7: Kết qua đánh giá việc GV tìm hiểu những khó khăn của HS 73

Bang 2.8: Tổ chức, chi đạo xây dựng tập thể lớp bằng PPGDKLTC 75Bang 3.1: Thong ké kết quả khảo sat ý kiến của GVCN vẻ các mức độ can thiếtcủa '7 biền nhấp: đề:NU:¿:c:cci 162052000 020151001\G(0033000310441408 sivas 88Bang 3.2: Thong kế kết qua khảo sat ý kiến của GVCN vẻ các mức độ khả thioli † biện phiển tll alte secs dan asin ese Ua 90

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, ĐỎ THỊ

Hình 1:1: Sơ để khái niệm Q.¡ccccccc c0 01 Gà 11A khh Gà erences eee 16

Hinh 2.1 : Thực trạng mức độ ap dụng các biện pháp ky luật tích cực trong QL

| bo aR eo eA reer 100001000N41034G11101000866ã000051ã881A3L44-0ã 64

Hình 3.3 : Thực trạng mức độ ap dụng các biện pháp ky luật trách phạt trong QL

Lê blA4s403456/21A02.014202sasboissuiddi SE 0 neces eed KEO GNE1MSYEHUREGILIEE 65

Hinh 2.3: Đảnh gia mức độ quan trọng vẻ nội dung HS tham gia xây dựng nội

Trang 6

MỤC LỤCDanh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục hình vẽ, đỏ thị

KD HA otitcccccctrttatdtiddttiuiicgtlitAGGtaSiidxgitgsritiiqibgiiaiiã0405088n6d l

CHGS na Sák¿1648ÄAS6008/69804:85 7

CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LY HỌC SINH BANG PHƯƠNG PHAP GIAO

DUCKY LUAT TIGH CC u12 00664006 200606ã0xjtitijiaait 7

11 Ljchsit-viln dé nghitn cỨu:::s¡-cácc2ciG0Gágapsdvasdtabikiorlsbaaaos7

I.I.I Van để quản lý học sinh ở một số nước trên thé giới - 7

1.3 Wai trò chức năng của GVCN lớp ở trưởng THPT 19

1.3.1 GVCN la người OL — giáo duc toàn điện HS một lớn học 18

1.5.3 GVCN là có van cho các hoạt động tự quản của tập the HS 19

1.3.3 GVCN là cau nỗi giữa tập the HS với các lực lượng giáo dục trong nha

HƯỚ:-550004014ã00000Q00LGR300AtdtetitdiiiitttllgbesdiisdatssiskitbirttttiisBiietigiipeatesie= 3u

1.4 — Đặc điểm tâm sinh lý của HS trung học pho thông 5s- 20

1.4.2 Hoạt động học tập va sự phát triển trí tuệ của HS THPT 1

Trang 7

\.4.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu cc + sissy tennant 22

kLŠ “PhưoHEnHIDĐQ a.eessiee=niennereenenrremndetoskrtersHipaa2ttolretsEne 23

13.1 Phương pháp QL kệ Bi Asia Le erence EEE ear 23

kề ‘Onin hee slab sicsicacssnmmanonccaaea 24

Lo.) Khai niệm quản lý hoe sinh mm 34 1.6.2 Phương pháp QL HS ấu tát ¡3ã ¡34120446101 168% 25

1.7 Phương pháp gido dục ky luật tích cực - -«.-.- s.e 30

ETD XS MÃI ceeeeonesaeeeesen WIBEAPIEZĐAPEIS)14)00093/EEE1000E007E91700418073122005030.17y-ErE 30

].7.3 Giáo dục kỷ luật tích CỰC con Ha tha crktgtggadie led 31

1.7.3 Các nguyên tắc cơ bản của giáo dục ky luật tích cực 32

1.7.4 So sánh ky luật tích cực và ky luật trách phại ìocs+e 33

1.7.5 QL HS bing phương pháp giao đục ký luật tích cực 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LY LỚP HOC BANG PHƯƠNG PHAP

GIÁO DỤC KỸ LUẬT TÍCH CỰC TẠI MỘT SO TRƯỜNG THPT QUAN GO

WAP, TP HCM uc Ssnseresesrsrearrrsssrre, 44

3,] Khai quat tinh hình phat triển KT - XH và GD quận Go Vấp MPRA: 1

2.4:1 Đặc điểm CÌhHigcc:siciuikcciibidäidadädbidtaiigitbadtiGleiiiobesiase 44

23:3 Tink hình GE BT ecciccnncc annie soi t?bAtsể 46

2.2 Thực trang QL HS bang phương phán giáo dục ky luật tích cực tại các

trường THPT Quận Gò Vẫn, TP.HCM óc St v12021 1120210111211 50

2.2.2 Đánh giá chung ve mức độ thực hiện các nội dung QLHS bang phương

Ship Eiáo dỤ0 XU, TẾ cac ni dtcucctebtiGntogbagigboiadjigssgidusgqoaegauoisaa,sSt

Trang 8

1.3.3 Thực trạng GVCWN ap dụng hình thức ky luật trong lớp học 37

3.3.4 Thực trạng ve cách img xử trong lớp của GVCN m1 67 2.2.5 Mức độ tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy, quy tắc ứng xur 69

Một số nội dung còn lại được đánh giá ở mức độ it thực hiện: TI

2.2.6 Mức độ GVCN tim hieu những khó khăn của HS, -.- 73

2.2.7 Thực trạng tổ chức chi đạo xây dựng tập thé lớp học bảng phương pháp

Peeing (Tae Sd Bed EE”: 72x60 02 eR PORT aR ROE ae Rarer TR ae REE | 2.2.8 Những khó khan trong việc ap dung phương pháp giao dục KLTC vào

TIỂU KET CHƯƠNG 2 MS HIETPITTTTSPPTTTTTTETTHC-LESTTE snails 78

CHUONG 3: BIEN PHAP TANG CƯỜNG HIỆU QUA QLHS BẰNG PHƯƠNG

PHAP GIÁO DỤC KLTC CUA GVCN TẠI MOT SO TRƯỞNG THPT QUAN

3G el) ae: 8l

3.] Cư sử xây dựng biện phản -.cccSScsieeseeeeesrre Bi |

3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tinh toàn điện s.cccccccccccvsssrsrcsrssscee ¬— R3

3.2.3 Nguyễn tắc đảm bảo tính hiệu quả 555cc.

3.3 Dé xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLHS bằng phương

thấp: gio dục F2 ĐK tcotiictuucuctnoidioiisdtataidlaisgiftiagtgiid0ieissaaaift

3.3 Kết quả khảo cứu, c co s20 2012120 11120212211021111111111011212yeg 88 TIỂU KET CHƯƠNG 3 ooo ccccccccorcstesreesnreneesressens ¬ 93

WET ƯA Nttsttccc0/500900000600162ã10NG18001640iã840G33064820/EiSA0Agii0ã10630/042440g3 94

KIEN NGHHacceicitikdotobcdtiddtdcdee (xbltdiitigliididbitiiilitiiilAsusgagaisief5

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn để tai

Pat nước ta đang trong thời kỳ hội nhập va phát triển vẻ mọi mat Conngười vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự phát triển Vì vậy muốnphat triển vẻ mọi mặt phải chủ trọng phát triển giáo dục và đảo tạo dé phattriển con người Trong dé giáo dục phỏ thông đóng vai trỏ rất quan trọngtrong việc hình thành va phát triển nhãn cách toàn điện cho học sinh Điều 27,luật giáo dục xác định: “Mue tiêu của giáo duc pho thông là giúp cho HS phattriển toàn diện vẻ dao đức, trí tuệ, thé chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bannhằm hình thành nhân cách con người Viet Nam Xã hội chi nghĩa, xây dựng

tư cách và trách nhiệm công dan; chuẩn bị cho học sinh học tiép lên hoặc divào cuộc song lao động, tham gia xây dựng và baa vệ Tổ quốc” [5,8]

Mục tiêu phát triển toản điện nhân cách học sinh được thực hiện bangnhieu con đường, biện pháp khác nhau, trong đó, GVCN đóng vai trò quantrọng, gop phan quyết định sự thành công hay that bai trong công tác giáo dụccủa nhả trường Một trong những chức năng cơ bản, đặc trưng nhất của công

tác chủ nhiệm là chức năng quản ly học sinh.

Quan lý học sinh không chi là quản lý hành chỉnh, quản ly số liệu ma

quan trọng hơn là quản lý sự phát trién, quản lý quá trình học tập, rén luyện

của từng học sinh băng những phương pháp khoa học Van dé phương pháp,

vi vậy là một trong những phạm tri đặc biệt có ý nghĩa Hiểu biết day đủ, sâu

sắc và vận dụng các phương pháp quản lý học sinh một cách khoa học lànhững yêu cau cần cỏ ở một GVCN

Tuy nhién, thực tế cho thấy, không nhải GVCN nao cũng đạt được những

yêu cầu đó Đã có không ít lũng tủng và sai sót trong phương pháp quản lý

Trang 10

học sinh làm giảm hiệu quả quản lý, thậm chi nhiều trường hop gây ton hạinặng né đến tinh than va thé chất học sinh, ảnh hưởng den qua trình thực hiện

mục tiêu giáo dục của nhả trường.

Dé cập đến những bắt cập trong công tác quan lý học sinh, các nha nghiên

cứu, bảo chỉ vả nhiều phụ huynh cho rằng việc quản lý học sinh ở các trưởng pho thêng Việt Nam trong nhiều nam qua chủ yêu dựa vào các biện pháp ky luật trừng phạt như nhắc nhở, phé bình, thông bảo với gia đình, cảnh cao ghi

học ba, buộc thỏi học có thời hạn Theo Bộ GD&ĐT, các hiện pháp nảy tuy

được các trường thực hiện nghiêm túc va công khai, đảm bao tinh ran de

nhưng còn khá “khô cimg”, khat khe, gây căng thăng nặng nẻ trong môi

trường học đường.

Do đó, trong những năm gan đây, Bộ GD&DT đã triển khai áp dụng các

dự án liên quan đến “phương pháp giáo dục ky luật tích cực ” như: dự án

trường học than thiện của Tô chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, dự án bảo vệ trẻ

em - tăng cường phương pháp KLTC của T6 chức Plan, phong trao thi dua

*Xây dựng trường học than thiện — học sinh tích cực”.[5]

Ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&DT ra chỉ thị phát động phong trào

thi đua “Xây dựng trường học thân thiện HS tích cực” trong các trường phổthông giai đoạn 2008 — 2013, chỉ thị Số: 2737/CT-BGDDT vẻ nhiệm vụ trong tâm của giáo dục mam non, giáo dục phố thông, giáo dục thường xuyên vàgiáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 — 2013 có nội dung đề cập đến việc áp

dụng phương pháp KLTC, xây dựng mỗi quan hệ thân thiện giữa thầy và trò.

Có thé nhận thấy rõ ràng rằng đôi mới công tác QLHS bang các phươngpháp khoa học hiện đại, tiền bộ trong đó có phương pháp giáo dục KLTC thực

sự là mong mỏi, là mỗi quan tâm của tất ca chúng ta Do cũng chính la ly dothúc day ban thân người nghiên cứu quyết định lựa chọn đẻ tải: “Thực trạng

Trang 11

QLHS bang nhường pháp giáo dục kỷ luật tích cực của GVCN tại mật số trường THPT quận Gò Vấp, TP.HCM” lam đề tai khóa luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định thực trạng QLHS bằng phương pháp giảo dục KLTC của GVCN

ở một số trường THPT quận Gò Vấp, TP.HCM Từ đó dé xuất một số biệnpháp nhằm thực hiện tốt công tác QLHS bằng phương pháp giáo dục KLTC ở

trường THPT.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thé nghiên cứu

Công tác QLHS ở một số trường THPT Quận Gò Vap, TP.HCM

3.2 Doi tượng nghiên cứu

Thực trạng QLHS bang phương pháp giáo dục KLTC của GVCN tại một

số trường THPT quận Gò Vấp, TP.HCM.

4 Giả thuyết nghiên cứu

- Phương pháp giáo dục KLTC chưa được áp dụng rộng rãi trong QLHS

tại các trường THPT Quận Go Vấp, TP.HCM Nhin chung, các trường van sửdụng những biện pháp ky luật khat khe, khô cứng, mang tinh chat bắt buộc

- Một số GVCN có áp dụng phương pháp giáo dục KLTC nhưng còn

nặng tính chủ quan, cảm tính nên không thật sự hiệu quả

5 Nhiệm vụ nghiên cửu

- Hệ thông hóa cơ sở lý luận vẻ QLHS bằng phương pháp giáo dục

Trang 12

ú Phương phán nghiên cửu

6.1 Phương pháp luận

6.1.1 Quan điểm hệ thang cau trúc

Theo quan điểm hệ thông cau trúc, sự vat hiện tượng luốn tổn tại dưới

dạng các yêu tổ hợp thành có liên quan với nhau Hệ thong không ton tại độc

lập ma nó liên hệ với những hệ thong khác theo kiêu ngang bằng hoặc thứ bậc

cao thắp.

QLHS là bộ phận của quá trình giáo dục ở trường pho thông QLHS bang

phương phap giao dục KLTC giún GVCN QLHS một cách hiệu qua là một

phân quan trọng trong công tác quản lý trường học góp phân thực hiện mục

đích giáo dục nói chung va mục tiêu giáo dục của nha trường nói riêng Vi vậy việc nghiên cứu phương pháp giao dục KLTC phải được xem xét trong

môi quan hệ với các phương pháp quản lý khác

6.1.2 Quan điểm lịch sứ - logic

Tim hiểu thực trạng QLHS theo phương pháp giáo dục KLTC phải đảm

bao logic khoa học QL, có kể thừa những quan điểm nghiên cứu trước đỏ

cũng như xem xét lich sử phương pháp QLHS băng phương pháp giao dục

KLTC ở bậc THPT.

6.1.3 Quan điểm thực tiễn

Xuất phát từ yêu câu giải quyết các vẫn đề thực tiễn của công tác quan lý

HS bang phương pháp giáo dục KLTC của GVCN tại trường phô thông, việc

khảo sát thực trạng giúp phát hiện ra ưu điểm, hạn chế trong công tác QLHS

và nguyên nhân của nó dé từ đó dé ra những biện pháp nâng cao hiệu quả

công tác quản lý HS bang phương pháp giao dục KLTC của GVCN ở các trường THPT.

6.2 Phương pháp nghiên cửu

6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Trang 13

a Mục dich

Phan tích tong hợp, hệ thong hỏa các van dé lý luận liên quan đến dé tải

nghiền cửu.

b Yêu cau

- Đọc sách, tạp chỉ khoa học giao dục và các trang web đẻ thu thập tải liệu

có liên quan đến dé tải.

- Tién hảnh chọn loc, phân tích, tong hợp tải liệu dé hình thành cơ sở lý

luận của đẻ tai va xây dựng bảng hỏi,

6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.2 | Phương phap quan sat su phạm

a Mục dich

Tim hiểu cụ thé việc GVCN áp dụng phương pháp giáo dục KLTC cũng

như một số phương pháp giảo dục khác trong QLHS va thái độ của HS doi

với những phương pháp đỏ trong tiết sinh hoạt lớp ở lớp tham gia quan sat

Khai thác chỉ tiết hơn vẻ thực trạng QLHS bằng phương pháp giáo dục

KLTC của GVCN ở một số trường THPT Quận Gò Vap, TP.HCM Tìm hiểu

vẻ những khỏ khăn của GVCN trong việc áp dụng phương pháp giáo dục

KLTC vào QLHS.

b Cách thức tiền hành

Phỏng vẫn các đối tượng sau: Ban giám hiệu, GVCN, HS ở một số trường

THPT Quận Gò Vấp, TP.HCM.

Trang 14

6.3.3.3 Phương phản điều tra bang phiếu hỏi

Xây dựng phiêu khảo sát về thực trạng quan lý học sinh bang phương

pháp ky luật tich cực dành cho hai đối tượng là GVCN và HS

Phân tích vả xử lý số liệu nhằm định lượng kết quả nghiên cứu bằng các

phương pháp toán thông kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học ứng dụng và

QL giáo dục, phan mém SPSS

7 Pham vi nghiên cứu

Dé tai chỉ khảo sat công tac QLHS bang phương pháp giáo dục KLTC của

GVCN tại 2 trường THPT trên địa bản Quận Gò Vấp, TP.HCM là trường

THPT Go Vap va THPT Nguyễn Công Tnit

Trang 15

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HỌC SINH BANG PHƯƠNG PHAP

GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

I.I Lịch sử vẫn dé nghiên cứu

I.1.1 Vẫn dé quản lý học sinh ở một số nước trên thể giới

QLHS được xem lả mỗi quan tâm hàng đầu của các GV từ trước đến nay

Có thé nói, việc nghiên cứu QLHS một cách có hệ thông, quy mo lớn va đảng

chú ¥ la nghiên cửu của Jaccob Kounin (1970) Ông phan tích bằng video của

49 lop | va lớp 2, mã hóa hành vi của HS và GV Những khia cạnh quan

trọng trong nghiên cứu của ông giúp QL hiệu quả HS đó là:

- Bao quát lớp

- Sự trôi chảy va cudn hút trong lúc trình bay bài học

- Sự biêu cho HS biết những hành vi nào là được mong đợi ở những thời

điểm nhất định

- Sự đa dạng vả thách thức trong bai tap giao cho HS lảm bai tại lop.

Trong đó “bao quát lớp học” là sự phát hiện nhanh chóng và chính xác

các van de vẻ hành vi hay các van đề tiem an và xử lý nó ngay lập tức Và đócũng là khia cạnh dé phân biệt những nha QL lớp học xuất sắc, hiệu quả

Brophy và Evertson (1976) đã bảo cáo kết quả của một trong những nghiên cứu quan trọng về quan lý học sinh trong giờ học (cho tới thời điểm

đỏ) trong một cuỗn sách có tựa đề: Học tir việc giảng dạy: một triển vọng nhát

triển (Learning from Teaching: A Developmental Perspective) Bài nghiên cứu nảy khang định vai trò của quản lý học sinh ảnh hưởng như thé nao đến

kết quả giảng dạy của GV.

Trang 16

Một nghiên cứu tiếp theo được thực hiện ở các trường Tiêu học va Trung

học đã xem việc huấn luyện vẻ phương pháp quan ly HS dựa trên những phat

hiện cua hai nghiên cứu dau tiên Những phát hiện đó được bảo cáo bởiEmmer, Sanford, Clements, Martin (1982) Va sau đó hai cudn sách vẻ quan

ly HS dược ra đời: một cho cap Tiéu hoc (Evertson, Emmer va Worsham,

2003) va một cho cap Trung học cơ sở (Evertson, Emmer va Worsham,2003), Đến nay cả hai cuén đều được tải ban đến sau lan va được xem là tai

liệu chu yêu cho việc áp dụng nghiên cứu vé quản lý lớp học trong giáo dục

phỏ thông Nhiều kết quả nghiên cứu cho thay nhiều nha quan lý HS hiệu qua

đã sử dụng nhiều biện pháp gido dục khác nhau với các đổi tượng HS khác

nhau, nhưng ngược lại sẽ kém hiệu quả néu sử dung một biện pháp giáo dục

cho tất cả các trưởng hợp [16]

Adler and Dreikur là những nhả tiên phong trong giáo dục trẻ theophương pháp KLTC KLTC có nên tang dựa trên công trình của Alfred Adler

và đồng nghiệp của ông - Rudolf Dreikurs.

Adler là chuyên gia tâm lý học người Áo, sống cùng thời Sigmund Freud nhưng ông và Freud không dong quan điểm Adler tin rằng hành vi của con

-người có động lực bởi sự thôi thúc của sự thuộc vẻ, ý nghĩa, sự kết nỗi, vả giá trị bản thân - những thứ ảnh hưởng bởi các quyết định đầu tiên của chúng ta

về bản thân, về người khác va the giới xung quanh minh That thủ vị, nhữngnghiên cửu gan đây cũng chỉ cho chúng ta biết rằng trẻ em ngay từ khi sinh ra

đã mạnh mẽ tìm kiểm sự kết noi với người khác Những đứa trẻ có cảm giác

kết nổi với gia đình, trường học, cộng đồng dường như it co hành vi xấu.

Adler tin rằng mọi người có quyền bình đẳng vẻ phẩm hạnh đều được tôn

trọng (bao gồm trẻ em) Những ¥ tưởng nay ông tim thay từ sự đón tiếp nông hậu ở Mỹ - vùng đất với ông như mảnh đất quê hương thứ hai khi ông nhập

cự,

Trang 17

Rudolf Dreikus cũng là một nhà tâm lý học người Ao và là học trò của

Adler Dreikus đến Mỹ năm 1937 Ông ủng hộ nhiệt tinh cho nhu cầu ve

phim hạnh va tôn trọng lẫn nhau trong tat cả các loại mỗi quan hệ, ca trong

gia đỉnh Ong viết nhiều tác phẩm vẻ giáo dục trẻ em ma ngảy nay van được tim đọc rộng rãi, ndi bật trong số dé lá tác phẩm kinh điển: Children: The

Challenges.

Những thập ky cuối của thể ki XX, Quy Nhi đồng Liên hợp quốc

(UNICEF) xây dựng mô hình trường học thân thiện (Child-friendly school).

Dự án này được triển khai thực hiện có hiệu quả ở nhiều nước trên thẻ giới,

đặc biệt là ở một số nước Đông Nam A va một số nước phát triển Trang dự

an nay dé cập đến phương pháp lay người hoc lam trung tam, tạo một môi

trường học tập “than thiện”, thoải mái Dong thời phương pháp nảy giúp GV

có được môi quan hệ thân thiện với HS

1.1.2 Ở Việt Nam

Trong những năm qua, Bộ GD&ĐT rat quan tâm đến việc đổi mới

phương pháp quản lý và giáo dục HS.

Bộ GD&ĐT có Công van số: 307/KH-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm

2008 về "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” trong các trường pho

thông năm học 2008 - 2009 vả giai đoạn 2008-2013 Nội dung xây dựng tap

trung chủ yêu vao những van dé sau:

I Xảy dựng trường, lop xanh, sạch, dep va an toan

Xây dựng mỏ hình trường học an toàn, xanh, sạch, đẹp, lớp học có đủ anh

sảng theo tiêu chuẩn quy định, bản ghế phù hợp với lửa tuổi HS Hàng namvào dịp đầu xuân tổ chức cho HS trong cây và có kế hoạch chăm sóc câythưởng xuyên Tổ chức cho HS tham gia bảo vệ cảnh quan mỗi trường, tham

Trang 18

gia lao động làm sạch dep các công trinh vệ sinh công cộng, vệ sinh trưởng lop và vệ sinh cả nhân.

2 Dạy va học có hiệu qua, phù hợp với đặc điểm lứa tuôi của HS ở mỗi

địa phương, niủnp các em tự tin trong hoe tập.

Động viên thay cô giáo đổi mới phương pháp giảng day phù hợp với đổi

tượng nhim khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo va ýthức vươn lên, rèn luyện khả nang tự học của HS Khuyến khích HS dé xuất

sảng kiến và cùng thay cô giáo thực hiện các giải pháp dé việc dạy và học có hiệu quả ngảy cảng cao.

3 Rèn kỹ năng sống cho HS

Thông qua hoạt động dạy và học, giờ sinh hoạt lớp, các tô chức Đoản, Đội, các hoạt động tập thẻ, chủ trọng rèn luyện cho HS các kĩ năng ứng xửhợp lý với các tình huồng trong cuộc sống, thỏi quen và kỹ năng làm việc,

sinh hoạt theo nhóm Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ nang

phòng chong tai nạn giao thông và các tai nạn gây thương tích khác Rèn

luyện kỹ nang ứng xử van hóa, chung song hòa bình, phòng ngừa bạo lực va

các tệ nạn xã hội.

4 Phát triển trò chơi dân gian, t6 chức các hoạt động tập thé vui tươi lành

mạnh trong nha trường

Té chức các hoạt động văn nghệ, thẻ thao một cách thiết thực, khuyếnkhích sự tham gia chủ động tích cực của HS Lựa chọn và tô chức các trò chơi

dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí phù hợp với truyền thống địaphương va độ tudi của HS trong từng cap học Tổ chức các hoạt động ngoại

khóa trong và ngoài trường tại các khu di tích, danh lam thăng cảnh một cách

hợp lý Phát động và hướng dẫn thiểu nhỉ làm đỗ chơi, nhất là đô chơi dân

gian.

Trang 19

5 Chi đạo chăm sóc tôn tao va phát huy gia trị các di tích lịch sử, van hoa,

cách mạng của quốc gia và ở địa phương

Chăm sóc bảo vệ dịch tích gêm các hoạt động: tìm hiểu, tuyên truyền, giới

thiệu, xây dựng mới các công trình bé trợ, tu bỏ, cham sóc, vệ sinh công trình,

16 chức các hoạt động giáo dục tại khu vực di tích Xác định, giới thiệu các di

tích lịch sử, văn hóa tại mỗi quận, huyện thành pho trực thuộc, tạo điều kiện

đẻ HS từ Tiểu học đến THPT tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trịcác di tích lịch sử văn hóa ở mỗi địa phương Mỗi trường nhận chăm sóc | ditích lịch sử hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phân làm cho di tíchngày một sạch đẹp hơn, hap dẫn hơn.[2]

Ngoài ra, để tiếp tục đổi mới hoạt động quản lý va giao dục HS, BộGD&ĐT tiễn hành dự án phối hợp với Tô chức Plan tại Việt Nam triển khai

áp dụng thực hiện phương pháp giáo dục KLTC vào QLHS từ năm 2009 đến

năm 201 1 Địa bản triển khai dự án tại các trường học của 7 địa phương, gồm:

Hà Nội, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Trị vàQuảng Ngãi Theo các chuyên gia của dự án, "Phương pháp KLTC" rất quan

trọng trong việc giáo dục, hinh thành nhân cách cho trẻ em Các hoạt động

của dự án nhằm góp phan xây dựng môi trường giáo dục an toan, thân thiện,

hiệu quả, phát huy tính chủ động, tích cực, sang tao của HS, tăng cường quan

hệ thân thiện giữa thay và trò, giữa phụ huynh va con em.

Trong 3 năm thực hiện từ 2009-2011, dự án tang cường phương phán

KLTC đã tạo nên sự thay đổi đáng kẻ cho HS cũng như các cách ứng xử, xử

lý của GV khi các em HS mắc lỗi, vi phạm kỷ luật Dự an đã góp phan tích

eure trong VIỆC day manh thuc hién phong trao thi dua "Truong hoc than thién,

HS tích cực" thông qua việc nang cao nhận thức cho GV về phương pháp giáodục KLTC nhằm thay đổi biện pháo giáo dục, ky luật cửng nhac bằng việc sử

Trang 20

dụng các biện pháp ky luật , giáo dục tích cực với HS các cấp trong và ngoài

nhả trường.

Phương pháp QLHS bằng các phương pháp giao dục KLTC được phát

triển từ dự án Mai trường than thiện do Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điền

thực hiện thi điểm ở 12 trường Tiêu học trên địa ban thành pho Hỗ Chi Minh

vả hiện tại đang được nhẫn rộng ra tại các trưởng Tiểu học, Trung học cơ sở,

THPT trên ca nước.

Trong khoảng thời gian gan day Bộ GD&ĐT đã gửi văn ban tới các Sở

GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ xây dựng, nâng cao chất lượng đội

ngũ nha giáo va cán bộ QL giáo dục năm học 2012-2013 Yêu cầu được nhânmạnh với các địa phương la tiếp tục thực hiện dự án boi đưỡng GV về đổimới phương pháp QL học sinh bằng các biện pháp "Giáo dục KLTC" trong

các cơ sử giao duc,

Vẻ dé tai nghiên cứu vẫn đề QLHS bang phương pháp giáo dục KLTC ở Việt Nam hiện nay chưa tim thay công trình nao Tuy nhiên cũng có một vai

công trình nghiên cứu liên quan như:

- Đề tài "Thực trạng OL việc xứ lý HS vi phạm ky} luật tại một số trườngTHPT ở TP Hỗ Chí Minh", luận văn thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành

QLGD của tác giả Lý Thị Hong Tham, đã trình bảy những quan điểm về xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực và việc xử ly học sinh vi phạm

ky luật theo thông tư 08 của Bộ GD va ĐT, từ dé dé xuất các biện pháp để

thực hiện tốt việc xử lý vi phạm ky luật của HS [17]

- Để tài "Thực trạng OL gido dục HS chưa ngoan tại các trưởng Trung

hoe co sử huyện Vink Thạnh Thành pha Can Tho”, luận van thạc sĩ Giáo dụchọc của tác giả Nguyễn Hữu Minh, đã tập trung nghiên cứu, phan tích thựctrạng quản lý giáo dục HS chưa ngoan theo các chức năng quản lý như lập kế

Trang 21

hoạch, tỏ chức, chi đạo, kiểm tra, đánh gia qua trình QL giáo dục HS chưa ngoan, từ đó dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua QL giáo dục

học sinh chưa ngoan [13]

- Luận văn Thạc sĩ Giao dục học "Thực trạng OL gido dục đạo dire cho

HS ở các trưởng trung học phd thông tinh Bà Rịa - Vũng Tau", tac giả Nguyễn Thị Cam Mai đã đi sâu về việc phan tích thực trạng thẻ hiện qua các mặt nhận thức vẻ giáo dục đạo đức, các chức năng quản lý gido dục đạo đức

cho HS của chủ thé quan lý lả Hiệu trưởng, từ đó dé xuất một số biện pháp nhằm nẵng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho HS [16]

Các công trình nghiên cứu nảy đã tiếp cận và đã từng bước củng có dân

cơ sở lý luận vẻ quản lý giáo dục HS, dong thời dé xuất các biện pháp trong

việc quản lý HS về các mặt giáo dục dao đức cho HS, nghiêm túc xử ly các

trường hợp vi phạm ki luật,

& Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết đã cho thay nhiều

khia cạnh khác nhau của việc QLHS Tuy nhiên, chưa tim thay công trình nao

nghiên cứu vẻ thực trạng sử dụng các phương phản gián dục KLTC trong

OLHS Do dé, có thể nói đây là mang dé tài còn mới mẻ cân có nhiều nghiên

cứu chuyên sâu nhằm góp phan day mạnh đổi mới gido dục nói chung và đổi

mới hoạt dong quan ly giao dục.

1.2 Một số khái niệm cơ ban về quan lý, quản lý giáo dục

1.2.1 Quản ly

QL có thể xem la một trong những loại hình lao động quan trọng nhất

trong các hoạt động của con người Mỗi người đều sống trong một xã hội nhấtđịnh, con người không thé song tách biệt khỏi xã hội Chính vi vậy trong đời

song xã hội con người muốn tên tại va phát triển đều phải nhờ vao sự nỗ lực của một ca nhân, một tô chức hay một nhóm xã hội; nhưng tat cả các môi

Trang 22

quan hệ giữa các nhóm xã hội dé đều phải chịu tác động bởi một sự QL nào

đó C.Mác đã viet: “Tar cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tien hành trên quy mo tương đổi lớn, thì it nhất cũng can đến sự lãnh đạo

đẻ điều hỏa hoạt dong thực hiện chức nang chung phát sinh từ sự van động của toàn hộ cơ thé sản xuất khác với sự vận động cua những khí quan cua nỗ.

Một người độc tau vĩ cam thì tự mình điều khiển lay mình, côn một dan nhạc

thi can phải có nhạc trưởng ` [8,12]

Khái niệm QL là khái niệm chung, tổng quát Nó dùng cho cả quá trình

QL xã hội (xi nghiệp, trường học, doan thé, v.v ), QL giới võ sinh (ham mo,

may móc, v.v ) cũng như QL sinh vật (vật nudi, cây trồng, v.v ).

Theo Tự điển Tiếng Việt thông dụng QL là: Tổ chức, điều khiển hoạt

động của moat đơn vi, co quan.[27]

QL là những tac động có định hướng, có kế hoạch của chủ thẻ QL đến đitượng QL trong tô chức dé vận hành to chức, nhằm đạt mục dich nhất định

[23,130]

Theo tác giả Dang Quốc Bao: Hoạt động QL là hoạt động bao gồm 2 quatrình “Quản” và “Lý” kết hợp với nhau Trong đó “Quản” có nghĩa là duy trì

và ôn định hệ thong, “Lý” có nghĩa là sửa sang, sắp xếp đưa vào thể phat

triển Neu chỉ “Quản” mà không “Lý” thì tổ chức trì trệ, nêu chỉ “Lý” màkhông “Quan” thi phát triển không bên vững Do đó “quan phải có lý” vangược lại, làm cho hệ thông cân bằng động, vận động phù hợp, thích ứng và

có hiệu quả trong môi trường tương tác giữa các nhân tổ bên trong và các

nhân tổ bên ngoai.{1] QL là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiễu người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biển thành những thành tựu của xã hội.

Từ những những quan điểm QL nêu trên, có thé xác định khái niệm quản

ly như sau : QL là những tác động có tinh tự giác, tỉnh mục đích, tính kế

Trang 23

hoạch và tính phưương pháp của chủ thé OL đến đổi tượng OL nhằm đạt được

mục địch đã dé ra.

1.2.2 Quan ly giao dục

Ta có thể khang định răng giáo dục va QL giao dục luôn ton tại song song

với nhau Giáo dục là hiện tượng xã hội tồn tại lâu dai cùng với sự tồn tại va

phat triển của xã hội loài người, Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chếtruyền kinh nghiệm lich sử - xã hội của loài người, của thé hệ trước cho thé hệ

sau làm cho xã hội không ngừng phát triển, Dé đạt được mục đích đó thi QL

dong vai tro quan trong.

Ta có thé tiễn cận một số khai niệm vẻ QL giáo dục [11]

Cap vĩ mô: QL giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức,

cỏ mục dich, có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ the QL đền tat

cả các mắt xích của hệ thông (từ cap cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhatrường) nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu chất lượng giáodục, đảo tạo the hệ trẻ ma xã hội đặt ra cho ngành giáo dục

Cũng có thé định nghĩa OL giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể OL

nhằm huy động, 16 chức điều phỏi, điều chỉnh, giảm sát một cách có hiệu

qua các nguon lực giao dục (nhan lực, HguÖn lực, tài lực) nhục vụ cho mụctiêu giáo dục, dap ứng nhu cầu phát triển kinh té-xd hội

Cap vi mô: QL giáo dục được hiệu là hệ thong những tác động tự giác (có

ý thức, có mục dich, có kế hoạch, có hệ thong, hợp quy luật) của chủ thé QL

đến tập thé GV, công nhân viên, tập thé HS, cha me HS va các lực lượng xã

hội trong và ngoài trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêugiao dục của nha trường Ta có the khai quát khái niệm QL qua sơ đỏ sau:

Trang 24

(“Lor thee | Bion tướng l4 ® [He tiến \ Elhielitlie

x21 Ls yen by \ quran ls «quan ly

|

Hình I.I: Sơ dé khải niệm OL

Từ đó, có the định nghĩa: OL giáo dục thực chat là những tác động của

chu thể OL vào quả trình giáo dục (được tiền hành bởi tap thé GV và HS, với

sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển

toàn diện nhân cách HS thea mục tiêu đào tao của nhà trưởng.

1.2.3 Quản lý nhà trường

Theo Nguyễn Ngọc Quang (1989) “ trường học vừa là thành tổ khách thé

cơ han của tất cả các cap OL giáo dục, vừa là hệ thẳng độc lập tự quản của

xã hại” Do đó QL nhà trường nhất thiết phải vừa co tinh nha nước vừa co

tính xã hội [22]

Trong điều lệ nhà trường bao gồm những nội dung chủ yếu như: vị tri,

nhiệm vụ vả quyền hạn của nhà trường tô chức các hoạt động giáo dục trongnha trường, nhiệm vụ va quyên hạn của nha giáo, nhiệm vụ và quyền hạn của

người học, cơ sở vật chat và thiết bị nha trường, quan hệ của gia đình, nha

trường va xã hội.

QL nha trường là những tác động có hệ thong, có mục dich, có kẻ hoạchcủa chủ thé QL đến tat cả các mắt xích của hệ thang giáo dục nhằm làm cho

hệ thông vận hành theo đường lỗi và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện

được các tinh chat của nha trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ma tiêu điểm hội tụ là quả trình dạy học — giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giảo dục tới mục tiêu

dự kiên, tiên lên trạng thal mới về chất

Trang 25

Quả trình QL nha trường thực chất là OL quả trình lao động sư nhạm của

nha giáo, OL hoạt động học tap - tự học tận cua HS và OL cơ sở vật chất —

thiết bi phục vụ cho hoạt động dạy va học của GV va HS Trong đó người cán

hộ QL phải trực tiếp va ưu tiên dành nhiều thời gian dé QL hoạt động của lựclượng trực tiếp đảo tạo Tat ca các hoạt động QL khác đều nhằm mục dich

nâng cao chất lượng họat động dạy và học.

Quan lý nha trường phải QL toan diện nhằm hoàn thiện và phát triển nhân

cách thé hệ trẻ một cách hợp lý, hợp quy luật và khoa học, hiệu quá Hiệu qua

giao dục trong nhà trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của nha trường, kế

cả về lực lượng hỗ trợ các đoản thẻ, tô chức xã hội trong và ngoai nha trường.Muon công tac QL có hiệu qua, người QL phải xem xét những điều kiện đặc

thù của nha trường, phải chú trọng việc cải tiễn công tác quản lý giáo dục dé

QL có hiệu quả các hoạt động của nha trường, nhằm nâng cao chất lượng GD& ĐT.

s* Công tác quan lý nhà trường bao gồm các nội dung:

- Chỉ đạo thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD&DT và của Sở

- Tô chức đội ngũ các thay giảo, cô giao, can bộ công nhân viên va tap thê

HS thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường.Giáo dục HS phan dau học tập, tu đưỡng dé trở thành những công dân ưu tủ

- Chi đạo tốt các hoạt động chuyên mén theo chương trình của Bộ GD&DT làm sao để chương trình được thực hiện nghiêm túc và các phương pháp giao dục luôn được cải tiền, chất lượng dạy va học ngảy một nâng cao.

Biện pháp quan lý là theo đối sát sao mọi công việc, kiểm tra, kịp thời thanh

tra dé uon nan.

Trang 26

- Quản lý tốt việc học tập của HS theo quy chế của Bộ GD& DT Quan lý

HS bao ham ca quản lý thời gian va chất lượng học tập, quản lý tinh thân thải

độ và phương nháp học tập.

- Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất va thiết bj nhà trường nhằm phục vụ tot

nhất cho việc giảng day, học tập, giáo dục HS Quản ly tốt cơ sở vật chất nha

trường không đơn thuần chi là bảo quản tết, ma phải phát huy tốt khả năng

cho dạy học và giáo dục, dong thời phải lam sao dé có the thường xuyên bố

sung thêm những thiết bị mới va co giả trị.

- Quản lý nguồn tải chính hiện có của nhà trường theo đúng nguyên tắcquan lý tải chỉnh của Nha nước va của ngành Giáo dục Dong thời biết động

viên, thu hút các nguồn tài chỉnh khác nhằm xây dựng cơ sở vật chất, mua

sim thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục va day học.

- Quản lý nhả trường cũng có nghĩa là chăm lo đến đời sống vật chất vàtinh than của tập thé GV, công nhân viên Can tạo một phong trảo thi đua

phan dau liên tục trong nha trường

Quan lý gido dục trên cơ sở quản ly nha trưởng là một phương hướng cải

tiên quan ly giáo dục theo nguyên tắc tăng cường phân cấp quản lý nhà trưởng

nhằm phát huy tôi đa năng lực, trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thé

quan lý, trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, đảo tạo ma xã hội đang yêu

cau Như vậy, quản lý giáo dục chính la quả trình tác động có định hướng của

nha quan lý giáo dục trong việc vận hanh theo nguyên ly, phương pháp chung

nhất của kẻ hoạch nhằm đạt được những mục tiêu dé ra Những tác động đỏ

thực chất là những tác động khoa học đến nha trưởng, làm cho nha trường 16

chức một cách khoa học, có ké hoạch qua trình day va học theo mục tiêu dao

tạo.

Trang 27

1.3 Vai trỏ chức năng của GVCN lớp ở trường THPT

“GV chu nhiệm lớn ở trường phá thông nói chung và trường THPT cỏ vị

tri đặc biét quan trong trong công tác giao dục của nhà trưởng Ho là người

thav mặt hiệu trưởng OL, giáo dục toàn điện HS một lap học, là cô van cho

các hoạt động tự quan của tập the HS, người tả chức phoi hợp, các lực lượng

gide duc trong và ngoài nhà trưởng ` [10,86]

1.5.1 GVCN là người QL — giáo dục toàn diện HS mot lớp học.

Quá trình dạy học và giao dục ở trưởng THPT được tiễn hành với những nội dung toàn diện, phong phú va sâu sắc hon han các cấp học dưới, Với vị trí

là cap học cuỗi của bậc học pho thông, có nhiệm vụ hoan tat việc trang bị tri

thức phô thông cơ bản, phát triển và hoàn thiện các kĩ năng học tập cùng nhân

thức với các kĩ năng xã hội, phát triển nhân cách tốt dep cho HS, cấp học nảy

đặt ra những yêu cầu cao cho việc quan lý vá giáo dục HS Người đứng ra

đảm đương công việc quan ly va giao dục toàn diện HS chỉnh là GVCN.

Quản lý giáo dục HS không chi bao gồm việc nằm bat được những chi số

quản lý hành chính như: tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, xếp loại học tập, đạo

đức, ma còn phải dự bảo được hướng phát triển nhân cách của HS trong lớp

để có phương hướng tô chức hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp Quản lý,

giáo dục HS bao gồm quản lý, giáo dục cá nhân và tập thể HS

Quan lý và giáo dục HS có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau: dé giáo dục tốtphải quản lý tốt và quản lý tốt giúp cho giáo dục được tốt Quản lý chặt chẽ,

cụ thẻ, chi tiết, toan diện sẽ giúp GVCN dé ra phương hướng, biện pháp tác

động trong công tác giáo dục một cách cụ thé, chính xác và đạt hiệu quả cao,

1.5.2 GVCN là cô vẫn cho các hoạt động tự quản của tập the HS

Đây là chức năng rất đặc trưng của GVCN ma các GVBM không có "Cổ

van” cỏ nghĩa là GVCN không trực tiếp tham gia tổ chức, điều hành công việc của lớp, không thay thé các em trong các hoạt động ma là người định

THU VIEN

Trudng Bai-Hec Su-Pham

TP) HG-CHI-MINH

Trang 28

hướng, xây dựng kế hoạch hoạt động của tập thé HS, lựa chọn giải pháp, cách thức tô chức hoạt động đẻ thực hiện thành công kế hoạch đã đẻ ra, đáp ứng

các mục tiểu phat triển của lớn vả mục tiêu giao dục của nha trường.

Chức năng nay chỉ có thé được thực hiện tốt khi GVCN biết quan tâm tôchức, xây dựng đội ngũ tự quản của lớp, thường xuyên boi dưỡng năng lựccủa đội ngũ nảy dé tăng cudmg sức mạnh tự quan cua tập the lớp học.

1.3.3 GVCN là cầu nỗi giữa tập the HS với các lực lượng giáo duc

trong nha trường.

GVCN có trách nhiệm truyền đạt tới HS lớp mình các yêu câu, kế hoạch

giáo dục của nhà trường không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, mà bằng cả sự gương mẫu của bản thân để biến chủ trương kế hoạch

giáo dục của nhả trường thành chương trình hành động của tập thê lớp và của

mỗi HS trong lớp GVCN còn là người tập hợp ý kiến của từng HS dé phản

anh với Hiệu trưởng, với các tô chức trong nha trường va các GVBM.

GVCN là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục ngoải nha

trường dé thực hiện tốt việc hình thành va phát triển nhân cách toàn diện của

HS.

1.4 Dac điểm tâm sinh ly của HS trung học pho thông

Dé giáo dục HS THPT can chú ý xây dựng mỗi quan hệ giữa HS và GV,Cân xây dựng trên mỗi quan hệ bình đăng, tôn trọng Dé có thể thực hiệnđược điều đó thì người GV cần nam vững những van đề cơ bản vẻ tâm lý lửa

tuổi của lửa tuổi HS THPT,

1.4.1 Đặc điểm sinh lý

Tuoi dau thanh niên là thời ki đạt đến sự trưởng thành ve thé chất Ở giai

đoạn nảy thường có những đặc điểm cơ bản;

Trang 29

Nhịp độ tăng trưởng vẻ chiêu cao và trọng lượng đã chậm lại Các HS nữ đạt được sự tăng trưởng của mình trung bình vào khoảng tuổi 16 va 17 ( +13

tháng), các HS nam khoảng 17, 18 tuổi (+ 10 tháng) Trọng lượng các HS

nam đã đuôi kịp các HS nữ vả côn tiến tục vượt lên Sức mạnh cơ bap tăng rất nhanh.

Hệ than kinh có những thay đổi quan trọng do cau trúc bên trọng của não

phức tạp va nhát triển Số lượng day than kinh liên hợp tăng lên, liên kết cácphần khác nhau của vỏ não lại Điều đó tạo tiền đẻ cần thiết cho sự phức tạp

hóa hoạt động phân tích, tổng hợp của vỏ ban cau đại não trong quả trinh

hạc tập.

Nhìn chung đây là lứa tuổi mà cơ thé phát triển cân đổi, khỏe và đẹp, đa

số có thé đạt được những kha năng thành tích về cơ the.

Hoạt động của HS THPT ngày cảng phong phú và phức tap nên vai tro xã

hội va hứng thủ xã hội không chi mở rộng về số lượng va phạm vi ma cònbiển đổi cả về chất lượng.

Ở gia đình lửa tuổi nảy cũng đã có nhiều quyền lợi va trách nhiệm, nhưng

vị trí có tính chất không xác định (ở mặt này thì được coi là người lớn, nhưng

ở mặt khác thì lại không) GV phải tìm cách tạo điều kiện cho HS xây dựng

một phương thức sống mới phù hợp với mức độ phát triển chung của lửa

tuổi, bằng cách khuyến khích hanh động có ý thức trách nhiệm riêng va

khuyên khich sự giáo dục lẫn nhau trong tập the,

1.4.2 Hoạt dong học tập va sự phat triển trí tuệ của HS THPT

HS THPT cảng trưởng thành, kinh nghiệm song cảng phong phú, cảng ý

thức được ring minh đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời Do vậy thải độ

có ý thức đổi với học tập ngày cảng phat triển.

Thai độ của HS đổi với các môn học tra nên có lựa chọn hơn HS đã hinh

thành những hứng thú học tập gắn liên với khuynh hướng nghẻ nghiệp Cuỗi

Trang 30

bậc THPT, HS đã xác định được cho minh một hứng thủ ôn định doi với mộtmôn học nao đỏ, doi với một lĩnh vực tri thức nhất định Hứng thú nảy thường

liên quan đẻn việc chọn một nghề nhất định của HS Hơn nữa, hứng tha nhận

thức của HS mang tinh chat rộng rãi, sâu và bên vững hơn

Ở lửa tuổi nảy, đặc điểm của sự phát triển trí tuệ là tính chủ định đượcphát triển mạnh ở tất ca các qua trình nhận thức

- Tri giác có mục dich đã đạt tới mức rất cao Quan sat trở nên có mục

dich, có hệ thông và toan diện hơn Quả trình quan sát đã chịu sự điều khién

của hệ thong tín hiệu thử hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ.Tuy vậy, quan sát của HS cũng khỏ cỏ hiệu quả nêu thiểu sự chi đạo của GV

GV can quan tâm dé hưởng quan sat của HS vào một nhiệm vụ nhất định,

không vội vàng kết luận khi chưa tích lũy đây đủ các sự kiện

- Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động tri tuệ, đồng thời

vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt.

1.4.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu

Sự phát triển tự ý thức lả một đặc điểm noi bật trong sự phát triển nhâncách, nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tâm lý của HS THPT,

HS vẫn tiếp tục tri giác những đặc điểm cơ thé của minh va những hình

dang bên ngoài của minh,

Đặc điểm quan trọng trong sự ý thức của HS là sự tự ý thức của ho xuất

phát từ yêu cầu của cuộc song va hoạt động — địa vị mới mẻ trong tập thé,

những quan hệ mới với the giới xung quanh buộc HS phải ý thức được những

đặc điểm nhân cách của mình.

Trang 31

I.X Phương phap QOL

1.5.1 Phương pháp OL.

Hiểu theo nghĩa chung nhất, phương pháp là cách thức tiếp cận va giải

quyết một van dé nào đó, là con đường dé thực hiện một nhiệm vụ nao đỏ

nhảm đạt tới một mục dich nhất định, tra lời các câu hỏi “lam như thể nảo?”,

“lam băng cách nào”.

Phương pháp quan lý có thể hiểu là tong thể những cách thức tac động của

chủ thẻ quản lý đến đổi tượng quan lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý.

Phương pháp là bộ phận năng động nhất trong quá trình quản lý Các phươngpháp quản lý quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một hệ thông đẳng bộ hỗtrợ nhau, Nghệ thuật quan lý the hiện ở chỗ người quản lý biết lựa chọnphương pháp thích hợp, biết thay doi phương pháp trong điều kiện hoan cảnhkhác nhau Trong thực té thường sử dụng các phương pháp sau:

1.5.1.1 Phương pháp hành chính - pháp chế

Phương pháp hành chính pháp chế là cách thức tác động trực tiếp của chủ

thé quan lý đến đối tượng quản ly bằng các mệnh lệnh, quyết định dứt khoát,

đó là những van dé bắt buộc phải tuân theo Phương pháp nay có vai trò rất cơ

ban trong việc điều tiết các mỗi quan hệ quan lý, nó xuất phát tir nguyễn tic

tập trung dan chủ và nguyên tắc pháp chế.

1.5.1.2 Phương phap tâm lý giáo dục

Phương pháp giáo dục — tâm lý là tông thé những tác động lên tri tuệ, tinh

cảm, y thức va nhãn cách của con người Mục dich của phương phap nay là

thông qua những mỗi quan hệ liên nhãn cách tác động lên con người nhằm

cung cấp, trang bị thêm hiểu biết, hình thành những quan điểm đúng dan,

nang cao kha năng, trình độ thực hiện nhiệm vụ của họ; đông thời chuẩn bị tư

tưởng, tinh cảm, ý thức trách nhiệm, ¥ thức tự giác,

Trang 32

1.5.1.3 Phương pháp kích thích

Phương pháp kích thích la tông thé các cách thức vận dụng các lợi ích,những tác động đến con người thông qua lợi ich vat chất, tinh than nhằm phathuy ở họ tiềm năng trí tuệ, tinh cảm, ý chi, trách nhiệm vả quyết tâm hànhđộng vi lợi ich chung của tô chức

1.6 Quan lý học sinh

1.6.1 Khái niệm quản ly học sinh

Hiện nay, khi van dé ve quản lý HS chưa được nhiều nha nghiên cửu giáo

dục quan tam nghiém cứu thi khải niệm về quản lý HS con là một khải niệm

mới lạ và chưa được thông nhất, Do vậy, dé đi đến một khái niệm thong nhất

về van dé quản lý HS cân phải xem xét đến tất cả các yeu to câu thành nên

khai niệm nay Trong dé, ba van để cơ ban không thé thiểu trong mọi khai

niệm vẻ quan lý là chủ thẻ quan lý, đối tượng quan lý và mục đích của quản

lý Xuất phát từ nhận định đó, việc xây dựng nên khái niệm quản ly HS ean

phải làm rõ lại ba nội dung sau:

Thứ nhất, vẻ chủ thé quan lý HS

Xét về tong thé của quản lý trường học, quản lý HS là bộ phận của quản

lý nha trường, do vậy chủ thẻ quan lý nhà trường (ban giám hiệu nhà trường)

sẽ là chủ thé của quản ly HS.

Tuy nhiên, ban giảm hiệu nhà trường suy cho cùng chi quản ly HS một

cách gián tiếp thông qua giáo viên chủ nhiệm, do vậy, khi xét vẻ khía cạnh

quan lý lớp học, giáo viên chủ nhiệm mới là chủ thé quản lý trực tiếp HS

Thử hai, vẻ doi tượng quan lý.

Quan lý HS là một khái niệm rộng bao gồm nhiều nội dung như quản lýhoạt động học, các van đề liên quan tới nẻ nếp, đạo đức, phẩm chat HS

Trang 33

ba ea)

Do vay, khi xác đỉnh đổi tượng của công tac quan lý HS can xem xét một cách tông thé các van đẻ liên quan tới quản lý HS trong nha trường.

Thử ba, vẻ mục đích của quan lý

Điều 2, luật giáo dục Việt Nam thé hiện rõ: “Mue tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm

mi và nghề nghiệp, trung thành với lý nướng đặc lập dan tộc và chủ nghĩa xã

hội: hình thành và boi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công

dân, đáp ứng yéu cầu của sự nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc ”[S] Quan lý

HS là một bộ phận của quản ly giáo dục, do vậy, suy cho củng, quản ly HS

nhằm đạt được mục tiêu của giáo dục theo nghĩa rộng ma cụ thẻ là nhăm pháttriển nhân cách người học.

Từ những phân tích trên, có thê đi đến một kết luận rằng: QLHS là hoạt

động có tô chức, có hướng đích của chủ thể quản lý (GVCN) tới tat cả vềvấn dé về pido duc HS trong nhà trường (hoạt động học, các van để về né

nến, đạo đức, ) nhằm dat được mục tiêu quản lj học sinh mà đích điểm là

xéy dung va hoan thiện nhân cách của HS.

1.6.2 Phương pháp QL HS

1.6.2.1 Phương pháp tìm hiểu HS

K.D.Usinxki - nhà giáo dục Nga cho rằng: “muốn giáo dục con người vemọi mat thì phải hiểu con người vẻ mọi mat” Nêu hiểu rõ HS thi mới thực

hiện được chức năng quản ly — giáo dục toàn diện HS, mới lựa chọn được

những biện pháp tác động phủ hop, mới biến quá trình giáo dục của GV thànhquả trình tự giao dục của HS với tư cách HS là chủ thê, mới đánh giá đúng

din va chính xác chất lượng va hiệu qua giáo dục Tìm hiểu va nam vững đổi

tượng giao dục vừa là nội dung, vừa là điều kiện dé làm tốt công tác giáo dục

Trang 34

khí, các mỗi quan hệ trong tập thé, sự phân hóa các nhóm tự phát, các thủ lĩnh

tự phat, một số vẫn để vẻ xu hưởng chung của tận thể, mặt mạnh, mặt yếu

b Tìm hiểu cá nhân HS

GV cần tìm hiểu và năm vững các đặc điểm cơ bản về tâm sinh lý, tính

cách, năng lực, sức khỏe, trí tuệ, sở thích, nguyện vọng, xu hướng, nẵng

khiếu, tư tưởng, phẩm chất dao đức của HS, vẻ hoản cảnh sống, về mỗi quan

hệ với tập thẻ, bè ban va những người xung quanh Qua đó, thay được mặt

mạnh, mặt yêu của từng HS, của tập thé lớp dé phát huy và khắc phục Trên

cơ sở đó phát hiện những yếu tổ mới, những nhân tế tích cực làm nòng cot

cho phong trào chung.

c Cách thức tim hiểu HS

- Tim hiểu qua ho sơ HS (học bạ, y bạ, sơ yếu lý lịch, các bản tự nhận xét,

tự danh giá của HS, nhận xét của GY).

- Tìm hiểu qua giấy tờ, số sách của lớp (như số điểm, số đầu bài, điểm

danh, số biên ban của lớp, của tô ).

- Quan sat hãng ngày về hoạt động, ve thai độ ve hành vi của HS ở trong

va ngoài nha trường.

- Đàm thoại với cá nhân và tap thẻ HS, với can bộ Doan, Đội, với GVBM.

- Thông qua việc thăm gia đình HS va trò chuyện với cha me HS,

- Sử dụng các phương pháp điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động va

thực nghiệm.

Trang 35

GV cần phải có số ghi chép những điều cần thiết đã tìm hiểu, nghiên cứu

ve HS Những thông tin thu được qua qua trình tim hiểu HS can được GV

phan tích tong hợp, so sánh, phan loại dé rút ra những kết luận chính xác,

khách quan về doi tượng giáo dục, tránh kết luận vội vàng, nhằm lần, thiểu

thiện chỉ.

1.6.2.2 Phương pháp quản lý học sinh trong giờ học

O trường, pho thông, Ban Chăm hiệu chủ yếu tập trung vào hoạt động daycủa GV, thông qua quản ly hoạt động dạy của GV dé quản lý hoạt động hoe

của HS Vi vay giao viên co vai tro quan trọng trong việc “thay mặt Hiệu

trưởng” để quản ly học sinh trong giờ học Các phương pháp quan ly HS

trong giờ học gom:

a Giáo duc tinh than, thải độ, động cơ học tập đúng dan

Hoạt động của HS là một hoạt động nhận thức, chỉ khi co nhu cau hiểu

biết HS mới tích cực học tập Nhu cau hiểu biết đó chính là động cơ nhận

thức ma hoạt động học tập phải tạo ra cho HS, Mặt khác, HS vừa la đổi tượng

vừa là chủ thé trong hoạt động học tập, vi vậy thái độ, động cơ học tập đúngdan như một động lực bên trong thúc đây tinh tự giác, tích cực học tập của

HS.

Thực tế cho thấy hiện nay một bộ phan HS thiểu ý thức, động cơ học tap

nên trong gid học thường hay vi phạm ky luật như nói chuyện riêng, mat trật

tự, gian lận trong thi cử hay tinh trạng HS không học bai cũ hoặc thiểu bài tập

ve nha Thực tế đó xuất phát từ nhiều lý do khác nhau (gia đình, nha trường,

cả nhân HS, những yeu tô ngoại cảnh khác ) Van dé đặt ra là GV can hiểu

rd những nguyên nhân đỏ dé có những biện pháp giáo dục thái độ, động cơ,

mục địch học tập cho HS.

Trang 36

b Gido duc ky luật tích cực cho HS

Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc vi lợi ich tốt nhất của HS;

có sự thỏa thuận giữa GV — HS và phù hợp với đặc điểm tâm sinh ly của HS.

Giao dục KLTC giúp HS chủ dong, tự tin, phát huy khả năng của minh; giúp

GV giảm thiểu áp lực quản lý lớp học và giúp nhà trường trở thành môi trưởng thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đổi với xã hội.

¢ Phát động phong trào thi dua học tap

Tả chức phong trao thi dua học tập có tác động kích thích, động viên HS

nỗ lực vươn lên khang định vị tri của mình, lỗi cuỗn những HS chưa có ý thức

trong học tận.

GVCN cần kết hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hỗ Chi Minh hoặc Đội

thiểu niên tiên phong Hỗ Chi Minh phát động các đợt thi đua theo chủ điểmvới các nội dung thi đua cụ thé nhằm thu hút HS vao học tập Thông bao các

đợt thi đua ma hiệu trưởng thường xuyên động viên tinh than học tập của HS bang các hinh thức khen thưởng Động viên khen thưởng doi với HS có ý nghĩa gido dục rat cao vi vậy cẩn đặt ra nhiều tiêu chuẩn khen thưởng với

mức độ và nhiều hình thức khen thưởng rộng rãi, tiễn hành định kỷ tuần,

tháng, học kỷ, cuỗi năm, khen thưởng ở lớp, ở trường, đồng thời can hết sức

chủ ý nêu gương va xây dựng những HS điền hình học tối.

1.6.2.3 Phương pháp quản ly HS ngoài giờ học

QLHS ngoài giờ là một bộ phận không thẻ thiểu của hoạt động quản lý

HS Phương pháp QLHS ngoài giờ học bao gồm:

- Tả chức tuyên truyền nang cao nhận thức đổi với các thành viên tham

gia quản ly — giáo dục HS ngoài giờ học.

- Tô chức phối hợp với các lực lượng giáo dục thực hiện tốt công tác

giao dục HS ngoai giờ học.

Trang 37

- Nhà trường xây dựng kẻ hoạch vả tổ chức tốt các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớn cho HS.

- Té chức phụ đạo cho HS yếu kém, bôi dưỡng HS giỏi.

- Thành lập phòng tư vẫn học đường1.6.2.4 Phương pháp xây dựng tap the/déi/nhom HS

Trong trường THPT, tập the HS là mỗi trường tam ly — xã hội trực tiếp

anh hưởng đến HS Mọi tác động tot hay xấu, xuất phat từ mỗi trường xã hội hoặc từ các tác động của nha trường hay GV đều ảnh hưởng đến HS thông qua tập thé lớp học của họ Mỗi trường tập thé luôn đặt ra các yêu cau khỏ khăn, doi hỏi mỗi ca nhãn phải cô gang nhiêu hơn, do dé tạo được động lực phát triển mạnh mẽ cho cá nhân Chính vi vậy tập thé HS là một phương tiện đặc biệt quan trong va hiệu quả trong việc giáo dục HS.

1.3.2.5 Phương pháp xây dựng va tổ chức thực hiện kế hoạch quản ly

— giao dục HS

Một trong những đặc trưng co bản của hoạt động gido dục trong nha

trường là được tổ chức một cách có kế hoạch, Khi đã xác định được mục dich,

mục tiêu của hoạt động, can thiết phải xảy dựng kể hoạch nhằm đạt được mục

tiêu dé Kẻ hoạch hoạch hoạt động giáo duc là bản thiết kế toàn bộ nội dungcác hoạt động giáo dục, là chương trình hành động thực thi của chủ thé giáo

duc trong một giai đoạn nhất định.

Xây dựng kẻ hoạch hoạt động giáo dục có một ý nghĩa rat quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục Đông thời việc xây dựng kế

hoạch từng hoạt động giáo dục sẽ góp phân thực hiện bản kế hoạch chung

nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục toan điện nhân cách học sinh

Trang 38

1.6.2.6 Phương phap phoi hop trong hoạt động quan ly — giáo dục HS

Mục dich va nội dung gido duc của nha trường, gia đỉnh va xã hội là

thong nhất với nhau nhằm giáo dục thé hệ trẻ tro thành những người cỏ tai có

đức, có nang lực thực hành, nang động, sang tạo thành những người chủ

tương lai của đất nước Chính vi xuất phát từ tình thần trách nhiệm đổi với

dân tộc, tỉnh thương yêu đổi với con em minh ma nha trường, gia đình va xã hội phải phoi hợp, liên kết chặt chẽ với nhau dé cham sóc, giáo dục HS thành

những người có ích cho nước nhả.

Việc phối hợp giữa gia đình, nha trường va xã hội 1a dé cho qua trình giáo

dục thống nhất, toàn ven va việc giáo dục của nha trường, gia đình, xã hội

được tốt hơn, Trong do việc phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nha

trường bao gôm: phối hợp với Doan, Đội; GVBM; BGH và các lực lượng

giáo dục khác trong nha trường Phối hợp với các lực lượng giao dục ngoài

nhà trường bao gồm: phối hợp với giá đình học sinh; phối hợp giữa nhàtrường và hội cha mẹ HS; phối hợp giáo dục với cộng đồng nơi ở của gia đình

HS vả cơ quan nơi cha mẹ HS lam việc; phối hợp với các lực lượng xã hội

trong việc giáo dục HS.| 12]

1.7 Phương pháp giáo dục ky luật tích cực

17.1 Ky luật

Theo từ dién tiếng Việt, kỷ luật là tổng thể những điều quy định có tinh

chat bắt buộc đổi với hoạt động của các thành viên trong một tô chức để bảo

dam tỉnh chặt chẽ của tổ chức, là hình thức phạt doi với người vi phạm ky

luật [27]

Theo quan điểm của Cambell - nha tâm lý học người Anh: Ky luật cónghĩa là rèn luyện cho tâm tri và nhân cách của trẻ để giản đỡ trẻ trở thành

những người biết tự chủ và có ích cho xã hội, sự kỳ luật bao gam + hướng dan

trẻ hằng cách nêu gương, khuyên day bằng lời nói, bằng sách vớ, dạy đỗ và

Trang 39

giúp trẻ học thông qua kính nghiệm vui tươi Và hình phat chỉ là một trong số

những biên phap cua việc ky luật, tham chỉ con là biện pháp ky luật tiêu cực

nhat.[20]

Như vay, theo hai cách hiểu trên ta thay ky luật là những quy định va hình phạt, song trong giáo dục can đưa ra những ký luật co tác dụng giáo dục tích cực đến người học.

1.7.2 Giáo dục ký luật tích cực

Giáo dục KLTC là cách giáo dục dựa trên nguyên tắc vi lợi ích tốt nhất

của HS, không làm tổn hại đến thé xác va tinh than của HS, có sự thỏa thuận

giữa GV - HS va phù hợp với đặc điểm tâm sinh ly HS Nói cách khác, giáo

dục KLTC chỉnh là day va rèn luyện cho các em tinh than tự giác tuần theo các quy định và quy tắc đạo đức.

Như vậy, bản chất của giáo dục KLTC là động viên, khuyến khich, hỗ trợ,

nuôi dưỡng lòng ham học dẫn đến ý thức ky luật một cách tự giác, nâng caonăng lực vả lang tin của HS vào GV Giáo dục KLTC không hé mang tinhbao lực mà thé hiện sự tôn trong HS nên HS sẽ tiép thu hiệu qua hơn Giáodục KLTC không phải là sự buông thả để HS muốn làm gì thì làm ma là việcday va rẻn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các quy định và quy tắcđạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như lâu dài Qua đó GV thay được chỉ có

giải thích, chỉ rõ những lỗi lâm ma HS mắc phải dé các em biết cách sửa chữa

thi mới giúp HS không phạm lỗi và giao dục ôn định ký luật lớp học một cách

lâu dải.

Dau hiệu nhận biết phương pháp giáo dục KLTC:

- Thực hiện các tác động giáo dục phủ hợp với nhu cau, trạng thai của HS,

giúp HS khắc phục nhận thức, hành vi chưa đúng của bản thân.

Trang 40

- Tạo cho HS có cam giác an toan, thân thiện va tôn trọng bằng việc “lăng

nghe tích cực” va khích lệ HS, giúp các em có khả nang vượt qua các rao can

ve tâm lý, giảm bớt sự căng thăng trong học tập va cuộc song cá nhân

- Gia tăng năng lực hoạt động và cơ hội thành công cho HS băng việc giáo

dục các kỹ năng sống cơ bản (theo lửa tuổi) cho các em.

Những đặc điểm đặc trưng của giáo dục KLTC:

- Giáo dục KLTC bao gồm những giải pháp mang tính dai hạn giúp phat

huy tỉnh ký luật tự giác của HS.

- Sự thê hiện rõ rang những mong đợi, quy tắc va giới hạn ma HS phải

tuần thu.

- Xây dựng mỗi quan hệ tôn trọng giữa GV và HS

- Dạy cho HS những kĩ năng song mà các em sẽ cần trong suốt cả cuộc

đời.

- Lam tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huỗng khó khăn trong

học tập và cuộc sống của các em,

- Day cho HS cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có sự ton

trong bản thân, biết cảm thông va tôn trọng quyền của người khác,

1.7.3 Các nguyên tắc cơ bản của giáo dục kỷ luật tích cực

Phương phản giáo dục KLTC là một phương pháp trong hệ thông các

phương pháp quản ly HS Vi vậy phương pháp này cũng phải tuân theo một

số nguyên tac nhất định;

- Ton trọng pham gia cua HS

- Phat triển thái độ, cách ứng xử hướng ngoại, thân thiện, coi mo, ý

thức ky luật tự giác và nghị lực của HS,

- Phát huy hết mức sự tham gia tích cực của HS.

- Tôn trọng những nhu cầu vẻ sự phát triển bản thân của HS

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và đảo tạo (2008) Chi thị vẻ việc phat động phong trào thi dua “Nay dựng trưởng học thân thiện, học sinh tích cực " trong các trưởng phốthông giai doan 2008-201 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nay dựng trưởng học thân thiện, học sinh tích cực
12. H6 Văn Liên, Trần Thị Hương (2012), tai liệu boi dưỡng giáo viên phothông "Phương phap quan ly và giáo duc học sinh”, trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phap quan ly và giáo duc học sinh
Tác giả: H6 Văn Liên, Trần Thị Hương
Năm: 2012
3. — Bộ Giáo dục va dao tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 Khác
4. Bộ Giáo dục và dao tạo (2007), Điều lệ trưởng trung học cơ sở, trung hocphố thông và phố thông có nhiều cap học Khác
5. Bộ Giáo duc và dao tao (2005), Luật Gido chục sửa đổi — bé sung, NXBGiáo dục, Ha Nội Khác
6. Bà Giáo dục va dao tạo (2012), van ban Hướng dan nhiệm vu năm học 2012-2013 về xáy dung và nắng cao chat lượng đội ngũ NG&amp;CBOLCSGD Khác
8. Bui Minh Hiển (Chú biển, 2006), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bao, Quan lý giáo duc, NXB Đại học Sư phạm TP. Hỗ Chi Minh Khác
9... Tran Thị Hương (Chủ biên, 2009), Giáo duc học đại cương, NXB Đại họcSư phạm TP. Hỗ Chí Minh Khác
10. Trần Thị Hương (Chủ biên, 2011). Giáo dục học Phổ thông, NXN Đạihọc Sư phạm TP. Hỗ Chi Minh Khác
13. Nguyễn Thị Cam Mai (2012), Thực trạng quan lý giáo dục dao đức cho học xinh ở các trưởng Trung học phé thông tinh Bà Rịa - Vũng Tau, Luận vanThạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành QOL giao dục Khác
14. Đặng Huynh Mai (2010), Phương nháp tả chức quan lý lớp học, NXB Đại học Sư phạm TP. Hỏ Chí Minh Khác
15. AX. Makarenkô (1984), Gido dục người công dan, NXB Giáo dục, HàNội,l6. RoBert J. Marzano, Quen lý hiệu qua lap hoc, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
20. Tổ chức Plan tại Việt Nam (2011), Tải liệu tập huấn phương pháp giáodue kỉ luật teh cực Khác
21. Ngõ Binh Qua (2005), Phương phap nghiên cứu khoa học, NXB Đại họcSư phạm Khác
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Nha nước và xã hội cộng dong và hợp táctrong việc quan lý nhà trưởng, trường Can bộ quản lý giao dục — trung ương Khác
23. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm người góp phan đổi mới lýluận day học, NXB Đại học Quốc gia, Ha Nội Khác
24, Lý Thị Hong Thăm (2011), Thực trạng quản hy việc xứ lý học sinh vi phạm kỳ luật tại một số trường THPT ở Tp. Ho Chi Minh, Luận văn Thạc sĩGiáo dục học chuyên ngành QL giáo dục Khác
25. Ha Nhật Thăng (1998), Cong tác gido viên chủ nhiệm lớn, NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.5: Mức độ thực hiện vẻ cach tng xử trong lớp của - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Bảng 3.5 Mức độ thực hiện vẻ cach tng xử trong lớp của (Trang 4)
Hình 1:1: Sơ để khái niệm Q.¡ccccccc  c0 01 Gà 11A khh Gà erences eee 16 - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Hình 1 1: Sơ để khái niệm Q.¡ccccccc c0 01 Gà 11A khh Gà erences eee 16 (Trang 5)
Hình I.I: Sơ dé khải niệm OL - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
nh I.I: Sơ dé khải niệm OL (Trang 24)
10. Hình thành va phát triển hành | II. - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
10. Hình thành va phát triển hành | II (Trang 42)
Bảng 2.1 Kết qua GVCN đánh gia mức độ thực hiện các nội dung OLHS - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Bảng 2.1 Kết qua GVCN đánh gia mức độ thực hiện các nội dung OLHS (Trang 62)
Bảng 3.3: Kết quả HS danh giá mức độ thực hiện các noi dung QLHS - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Bảng 3.3 Kết quả HS danh giá mức độ thực hiện các noi dung QLHS (Trang 63)
Hình 2.2 : Thực trang mức độ áp dụng các hình thức ky luật trách - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Hình 2.2 Thực trang mức độ áp dụng các hình thức ky luật trách (Trang 73)
Hình 2. 3: Danh giá mức độ quan trọng về nội dung HS tham gia xây - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Hình 2. 3: Danh giá mức độ quan trọng về nội dung HS tham gia xây (Trang 77)
Bảng 2.7 cho thấy đa số GV thường xuyên thực hiện các nội dung trong việc tìm hiểu những khỏ khăn của HS - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Bảng 2.7 cho thấy đa số GV thường xuyên thực hiện các nội dung trong việc tìm hiểu những khỏ khăn của HS (Trang 81)
Hình thức ki luật - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Hình th ức ki luật (Trang 115)
Hình thức ki luật phù hợp với giai - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Hình th ức ki luật phù hợp với giai (Trang 116)
Hình thức phạt - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý học sinh bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm tại một số trường THPT quận Gò Vấp Tp. HCM
Hình th ức phạt (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w