1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công đoàn với vai trò người thầy trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, giáo viên chủ nhiệm và xây dựng nhân cách sinh viên

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công đoàn với vai trò người thầy trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, giáo viên chủ nhiệm và xây dựng nhân cách sinh viên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 12,03 MB

Nội dung

Nhằm thực hiện triệt để Nghị quyết Đại hội, Đại biểu Đăng bộ Trường dai học Luật Hà Nội lân thứ VIII vẻ công tác nghiên cứu khoa học trong Nhà trường, nhằm phục vụ công tác đào tạo, nang

Trang 1

ay QUAN LÝ VA

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Hưởng ứng phong tio thi dua do Liên đoàn lao dộng Thành phố HàNoi phát động và được sự cổ va, động viên, quan tâm của Đảng uj, Ban giám

hiệu, Ban chấp hành Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội trong chương

trình công tác qui IV năm 2003, đã phát động nhiều phong trào thi dua lập

thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, đặc biệt chào “lừng các

ngày lễ lớn: Ngày Phu Nữ Việt Nam 20/10, ngày thành lập ‹ường 10/11 và

ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 : Fˆ\ Tp

Với quyét tâm nâng cao hơn naa chất lượng gil,

khoa học (NCKH), quản lý và xây dung nhân cách sinh viên, lần đầu tiênCong đoàn Trường phối hợp với Ban Vi sự tiển bộ phụ nữ Trường Đại học

Lugt Hà Nội, tổ chúc Hội thảo khoa học với dé tài: “Công đoàn với vai tròngười thầy trong công tác giảng dạy, nghiên cứu hoa học, công tác quản lý vàxây dựng nhân cách sinh viên” Nhằm:

b ~ Trao đổi những kinh nghiệm và phương pháp trong công tác giảngday, NCKH, quản lý và xây dung nhân cách sinh viên phục vụ những nhiệm

vu chính tri của Nhà trường

= Gép phần nâng cao hiệu quả côn ie~gidny -WCKHquản lý và

rene i ti awe

xây dựng nhân cách sinh viên - mang lai hi i nhiệm vụ.day và hoc trong Nhà trường

Xuất phát từ nhận thức: “Nhân tài là nguyên khí của quốc gia” nên

những năm qua, Đẳng uỷ, Ban giám hiệu và Công đoàn Trường Đại học Luật

Hà Nội luôn coi trọng công tác đào tạo chuyên gia Luật ở các cấp học cho đấtnước Song việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của trường ta vẫn chưa được

như mong muốn Vì vậy, khi tổ chúc Hội thảạ này, BCHCĐ trường hy vọng

những kết quả thu được từ Hội thảo sẽ góp phần tạo ra sự nhất trí trong nhận

thức và tạo ra sức mạnh tổng hop trong việc thực hiện những nhiệm vụ chínhtrị của Nhà trường

Ban biên tập mong rằng sẽ nhận dược những ý kiến đóng góp qui báucủa các Công đoàn xiên v4 nội dung Hội thảo khoa học này

907 9N0M4

vw yg ua

“Ey ng 2H ONwe

Trang 3

LỜI KHÁI MACKính thưa:

- Các địc đại diện LĐLĐ Thành phố Hà Nội; Các vị khách mời

~ Các địc đại điện Đảng uỷ, Ban giám hiệu T DH Luật Hà Nội

- Các địc đại diện Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ Nhà trường :

- Các đc đại diện các Phòng, Ban, Khoa chuyên môn, các Công đoàn bổ phận

“Trường Đại học Luật Hà Nội

- Căn cứ vào Nghị quyết số: 10- NQ/LĐLĐ ngày 9/01/2003 của LĐLĐ Thành

phố Hà Nội về chương trình công tác Công đoàn các trường Đại học- Cao đẳng

- Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội đại biểu Công đoàn Trường Dai học Luật Hà.

Nội nhiệm kỳ VIII về nâng cao một bước trong công tác giảng dạy và NCKH,

giáo viên chủ nhiệm để phục vụ nhiệm vụ chính tri của Nhà trường Được sự

giúp đỡ, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường đại học Luật Hà Nội, Công

đoàn Trường phối hợp với Ban vì sự tiến bộ phụ nữ và Ban nữ công tổ chức Hội

thảo khoa học chuyên dé: “Công đoàn với vai trò người thầy trong công tác

giảng dạy, NCKH, quản lý và xây dựng nhân cách sinh viên”.

"Trước hết, thay mặt Ban chấp hành Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội,

tôi xin chân thành cảm ơn các vị đại biểu, các vị khách quý và các đc có bàitham luận về dự buổi Hội thảo khoa học này Sự có mặt của các đại biểu đã góp

phẩn quan trọng cho thành công của Hội thảo khoa học ngày hôm nay

Kính thưa các vi đại biểu!

“rong tiến trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước, việc nang

cao chất lượng đào tạo đại học giữ vai trò đặc biệt quan Để thiết thực phục vụcho tiến trình này, trường Đại học Luật Hà Nội luôn chứ trọng đến việc nâng caohiệu quả của các hoạt động giảng day, nghiên tau khoa học, quản lý và nâng cao

nhân cách sinh viên Nhằm thực hiện triệt để Nghị quyết Đại hội, Đại biểu Đăng

bộ Trường dai học Luật Hà Nội lân thứ VIII vẻ công tác nghiên cứu khoa học

trong Nhà trường, nhằm phục vụ công tác đào tạo, nang cao chất lượng day, học

và NCKH, đồng thời với việc đổi mới phương thức tổ chức trong công tác giảng

day, NCKH, giáo viên chủ nhiệm và xây dựng nhân cách sinh viên Công đoàntrường Đại học Luật Hà Nội luôn dong-vien công đoàn viên thực hiện tốt cong

Trang 4

+ác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chủ nhiệm, các hoạt dong quản lý khác vànâng cao nhân cách sinh viên Với mục tiêu trên, Ban chấp hành Công đoànTrường ĐH Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học Nội dung của Hội thảo này

tập trung vào những vấn để lớn sau đây:

~ Cong đoàn với công tác giảng day và nghiên cứu khoa học;

= Công đoàn với công tác quản lý và xây dựng nhân cách sinh viên

Chúng tôi mong rằng, tại Hội thảo khoa học này các Đại biểu sẽ đồng gópnhiều ý kiến, giải pháp để Công đoàn tham gia có hiệu quả trong việc thực hiệntốt nhất những nhiệm vụ chính trị hàng đâu của Trường Đại học Luật Hà Nội là

nâng cao chất lượng đào tạo, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, công tác

giáo viên chủ nhiệm và xây dựng nhân cách sinh viên Trên cơ sở đó có thể phát

huy tối đa nội lực của sinh viên trong việc tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiệnhọc vấn và kỹ năng chuyên môn, tự tim hiểu vấn để và giải quyết vấn để cụ thể,

tự hoàn thiện nhân cách

Xin chân thành cảm ơn các Công đoàn viên, các nhà khoa học đã có những

bài viết và tham luận khoa học là nhân tổ quan trong cho thành công của Hội

thảo khoa học Các kết quả Nghiên cứu của Hội thảo khoa học này sẽ là phương

pháp luận cơ bản và được áp dụng trong việc xây dựng chương trình công tác của

Cong đoàn trường, đồng thời cũng là cơ sở khoa học trong việc xây dựng Nghị

quyết và phương hướng công tác của Công đoàn trong thời gian tới, về vai tròcủa người thấy trong công tác giảng dạy, NCKH, quản lý và xây dựng nhân cáchsinbviên > :

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤCviên chủ nhiệm trong trường Đại học

TS Lê Mai Anh1/ Vai trò của

2/ Ảnh hưởng của cơ chế thị trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách

sinh vi

Ths Bài Kim Chỉ3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên nữ - Suy nghĩ và một số kinh

nghiệm

Th.$ Nguyễn Thị Dung4/ Vai trò của công đoàn viên với việc xây dựng nhân cách sinh viên tai Thư viện

trường Đại học Luật Hà Nội

Lẻ Thị Hạnh5/ Vài ý kiến về vấn để nghiên cứu khoa học của nữ giáo viên

Nguyễn Thị Hồi

6/ Nữ đoàn viên với vai trò của người thay trong công tác xây dựng nhân cáchsinh viên

Nguyễn Thị Bích Héng 7/ Suy nghĩ về ảnh hưởng từ phong cách làm việc của người thầy tới nhân cách

sinh viên

TS Nguyễn Thị Hiển

8/ Vai trò của nữ giing viên Công đoàc trong việc xây dựng nhân cách sinh viên

TS Nguyễn Thi Thanh Huyền

'9/ Nghiên cứu khoa học ~ Một nhiệm vụ quan trọng đối với giảng viên Luật

“yas Nguyễn Thái Mai

10/ Cong đoàn với vai trò người thấy trong công tác giáo dục nhân cách của sinh

viên.

Hà Thị Ngọc Lan11/ Vài nét về tình hình thực hiện kế hoạch đào tạo sau Đại học và tiến độ bảo vệ:

luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ

Trang 6

Đã Thị Lan12/ Công đoàn với vai trồ của người thay trong công tác xây dựng nhôn cáchsinh viên và công tác chủ nhiệm.

Trần Thị Lan13/ Công đoàn với vai trò của người thẩy trong công tắc xây dựng nhân cách

sinh viên

Laat Ngọc 16 Tam14/ Nữ đoàn viên công đoàn với công tác nghiên cứu khoa học

Nguyễn Thị Tình_15/ Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách sinh viên trong giai đoạn

Dao Lệ Thụ

18/ Cong tác phát triển Ding với việc xây dựng nhân cách sinh viên Trường Đại

học Luật Hà Nội

Trần Thị Thuy19/ Vai trò của người thầy gido trong công tác xây dựng nhân cách sinh viên

® TUS Pham Thi Qui

20/ Đoàn viên Công đoàn Trường đại học Luật Ha Nội trong công tác chủ nhiệmlớp

Trần Viết Vĩnh

19

Trang 7

Bai piết tham dự hội thio

VAL TRÒ CBA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TS Lê Mai Anh

rulng bộ man luật quốc tế

4 DAT VẤN ĐỀ

Loài người đã bước sang thế ky XX! với nền văn minh thứ ba - nền

văn mình điện toán, công nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng

mới, một thế giới với trật tự xã hội mới - một trật tự thuộc về

quyền lực tri tuệ, một xã hội học tập và tôn vinh các giá trị của tri thứccon người

Nhưng song song với quá trình phát triển trên, nhân loại cũng đang phải đối mặt với các vấn đề về môi trường, dân số và nhất là sự khủng hoảng giá trị con người trong xu thế toàn cầu hóa.

Trong điều kiện phát triển xã hội, khu vực và quốc tế như hiện nay, hệ thống giáo dục quốc gia làm thế nào để có thể thực hiện

thang lợi myc tiêu " da tao uhing cou ngubt eb hitie thie win héa, khoa hve, ed hij ning ughé ughiép, lao ljny ti elit, sing tao vt eb kif lal, già ling ulin di, yeu nude, yeu chi nihia

«MẠI, song leah manh, Mip ing ubue ctie phit tenn did aide

aheiiug nite 90 vt elucin 4ý eho tucag lat ? ( Trích nghị quyết

hội nghị trung ương IV, khóa 7)

Đây thực sự là câu hỏi cần có lời giải đáp từ phía xã hội và các

nhà trường Điều này cũng đồng nghĩa với việc đặc biệt tăng cường

vai trò người thầy trong hệ thống giáo dục quốc dân, dù ở bất kỳ bậc

học nào, Quy luật cơ bản của quá trình dạy học là “ hoạt động dạy và

hoạt động học thống nhất biện chứng với nhau” Quy luật này chỉ phối mối quan hệ thày,trò và ở đó, người giáo viên giữ vai trò tổ chức, điều

khiển, đồng thời là người " cố vấn, trọng tài khoa học” Trong nhà trường, vai trò chủ đạo của người giáo viên có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành, phát triển trị thức, nhân cách của sinh viên Chính

vì vậy, Chất lượng đào tạo luôn chịu anh hưởng và sự tác động có tính tích cực của người giáo viên tham gia quá trình đào tạo sinh viên tại trường, đặc biệt là đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.

2, NHỮNG NHẬN THỨC LUẬN VỀ VAI TRÒ CUA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO VIÊN CHU NHIỆM LỚP TRONG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Ở BAC ĐẠI HỌC.

Trang 8

Về phương diện lý luận dạy học, quá trình dạy và học bao gồm

hai nhân tố trung tâm là giáo viên với hoạt động dạy, sinh viên với

hoạt động học, cùng song song tổn tại, phát triển trong mối quan hệ

biện chứng với nhau và phản ánh tính chất hai mặt của quá trình dạyhọc

Trong quá trình này, trình độ chuyên môn, trình độ hoạt động xã.

hội, trình độ nghiệp vụ của người thầy trực tiếp tác động tới sinh viên.

Vì vậy, hơn ai hết, người thay phải nhận thức rõ mục đích giáo dục,

với tư cách là một mô hình giáo dục học về nhân cách của sinh viên, được phân thành các nhiệm vụ cụ thể của quá trình giáo dục mà ở.

đó, những nhiệm vụ này được xem như những " con đường", những

“biện pháp" để đạt đến mục đích đúng đắn của giáo dục Việc trang bị kiến thức, giáo dục trí tuệ, tư tưởng, đạo đức, kỹ năng và bản lĩnh nghề nghiệp luôn thuộc vai trò quan trọng của người thầy khi giao tiếp

và làm việc với sinh viên Do đó, nếu người thầy có quan niệm rằng, đối với giẳng dạy ở bậc đại học, sinh viên có sự độc lập tương đối với

giáo viên theo xu hướng không cần để cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm là sự nhận thức chưa day đủ về trách hhiệm và lương tâm nghề

nghiệp Bởi vì, đối với sinh viên, vai trò chủ đạo của người thầy có ý

nghĩa cực kỳ quan trọng trong sự hình thành, duy trì và phát triển ở

sinh viên những đức tính tốt đẹp cũng như nề nếp, kỷ luật trong học

tập như tính tự giác, tinh tích cực, sự độc lập

Các nhà tâm lý học cho rằng, các yếu tố như nhận thức, tình

cảm, ý chí và hành động có ý chí luôn có sự kết hợp với nhau một cách hữu cơ, có sự tác động và thúc đẩy lẫn nhau, để tạo nên cái gọi

là mô hình tâm lý của hoạt động nhận thức Mô hình này luôn biển

đổi, tao nên nhiều dạng thức hoạt động khác nhau, tùy theo nhiệm vụ

học tập và giảng dạy mà sinh viên và giáo viên phải thực hiện Và

cũng nhờ sự biến đổi liên tục bên tong mô hình tâm lý của hoạt động.

nhận thức nói trên mà_ hoạt động dạy và học trở nên linh hoạt, tích

cực và chứa đựng những khả năng sáng tạo của cả thầy lẫn trò,

Như vậy, xét về cả hai phương diện khách quan và chủ quan, người giáo viên một mặt phải lấy sinh viên làm trung tâm của hoạt

động nghề nghiệp, mặt khác, phải ý thức sâu sắc về vai trò chủ đạo.

của người thầy trong giáo dục -đạo đức, tri tuệ cho sinh viên.

Những nhiệm vụ nói trên sẽ đòi hỏi những gì ở người giáo viên

đâm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp? Điều này thực sự là niềm trăn trở

lớn đối với những giáo viên tâm huyết với nghề và càng trăn trở thì

Trang 9

càng có nhiều cảm nhận rằng, để trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt thật không phải là dễ, nhất là trong điều kiện thực tiễn hiện nay.

3 Cách đặt vấn dé về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp

Quan điểm cá nhân của người viết, với cương vị chuyên môn

và cương vị của một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy và tham gia

pchủ nhiệm các thế hệ sinh viên về việc làm thế nào để tăng cường

vai trò của một giáo viên chủ nhiệm trong môi trường hoạt động của

nhà trường như sau:

* Giáo viên chú nhiệm trước hết phải là người thầy giỏi và

vững vàng về chuyên môn.

Cần nhận thức một cách sâu sắc rằng, đối tượng giảng dạy và

làm việc của giáo viên trong môi trường học đường là những thanh

niên có trí tuệ, có định hướng nghề nghiệp, mong muốn được học tập

và rèn luyện tại môi trường mới so với các cấp học phổ thông, Với ho,

đó là sự lựa chọn tràn đầy những hoài bão, ước mơ cũng như nhiệt huyết học tập Phải nhấn mạnh điều này, vì trong suy nghĩ của người

sinh viên ngay từ buổi ban đầu đến trường, kiến thức của người thầy ở

bậc đại học thực sự là niềm mong đợi của sinh viên Ngoài các đoàn thể và các bộ phận khác của trường học, hình ảnh người thầy chính là

sự phản ánh có sức thuyết phục nhất đối với họ về mái trường mà ho

đã mơ ước và lựa chọn Hơn nữa, cùng với những kiến thức mà sinh viên đã có được ở các cấp học dưới, công việc giảng dạy của giáo

viên trên giảng đường có ý nghĩa quyết định cơ bản việc hình thành

và củng cố kiến thức, kỹ năng và bản chất nghề nghiệp cho người lao động trong tương lai không xa Tức là, kiến thức của người thay vừa là

điểm tựa, vừa là những chuẩn mực cần thiết cho sinh viên trong quá trình học tập và tiếp nhận tri thức nghề nghiệp Với nền móng vững

chắc là tri thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, uy tín của người giáo

viên làm công việc chủ nhiệm lớp thực sự sẽ được nhân lên gấp nhiều

lần, bởi nó tạo cho tiếng nói của người thẩy có được sự thu hút và

lòng kính trọng thực sự từ phía sinh viên.

Như vậy, không hẳn công việc chủ nhiệm lớp sẽ thích hợp với bất kỳ giáo viên nào Nêu ý kiến này, chúngtôi có hàm ý muốn trao

đổi suy nghĩ rằng, cẩn có sự cân nhắc khi bố trí, sắp xếp giáo viên

chủ nhiệm lớp sao cho phù hợp và có hiệu quả công việc Một giáo viên trình độ chuyên môn không vững vàng sẽ khó có sự tự tin và uy

tin thực sự đếi với sinh viên Mà với cương vi của giáo viên chủ nhiệm,

uy tín thực sự là cơ sở quan trọng để thiết lập lên mối quan hệ thầy,

trò lành mạnh, tin cậy và thương yêu lẫn nhau.

Trang 10

* Giáo viên chủ nhiệm phải là người bạn lớn cửa sinh viên trong học tập và các hoạt động tập thể.

Nếu trong vai trò người thay, trình độ chuyên môn có ý nghĩa

tạo thành và củng cố uy tín của giáo viên chủ nhiệm thì trong cuộc

sống sinh hoạt, học tập hàng ngày tại trường, người sinh viên còn bịthu hút từ phía giáo viên chủ nhiệm trong vai trò là người bạn lớn Môi

trường mới, cuộc sống mới đối với họ là cả những khó khăn trong quá

thương yêu sinh viên thực sự, mà quan trọng hơn là sự đòi hỏi của

những yêu câù thuộc về phẩm chất cá nhân trong con người người

giáo viên làm công tác chủ nhiệm, như sự tận tâm, hiểu biết, kinh nghiệm cuộc sống, cùng những đam mê, nhiệt huyết nghề nghiệp,Trong vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm phải hoàn thành “vai

diễn” của minh trọn ven như một “diễn viên” chuyên nghiệp theo kiểu

diễn mà lại không phải là diễn, vì tính chất của công việc không cho phép người giáo viên làm cho sinh viên cảm thấy bị lừa dối Như vậy,

nói là hoàn thành vai diễn của mình tức là đòi hỏi ở người giáo viên

luôn là tấm gương trong công việc, trong giao tiếp, trong xử lý các tinh

huống cụ thể khi tham gia các hoạt động của nhà trường trong vai trò

giáo viên chủ nhiệm Sự thuyết phục của người giáo viên chủ nhiệm

không phải bằng mệnh lệnh hành chính bắt buộc đối với sinh viên,

mà chính bằng sự vâng lời một cách tự giác với sự tin cậy, gửi gam ở

người thẩy nhưng nguyện vọng, sự phấn đấu, kể cả những lầm lỗi của tuổi trẻ bổng bột, đôi khi là sự dại khờ không đáng có của họ Giáo lên chủ nhiệm là người phải buén,vui, sướng, khổ cùng với những

vui, buén của sinh viên Để được như vậy, người thay nhiều khi phải đặt mình vào địa vị của học trò để hiểu và chỉ sẻ cùng họ Đó cũng là

điểm khác nhau giữa người thay lên lớp dạy bình thường với thầy, cô

Trang 11

hoặc theo xu hướng khác là bất cần với công việc học tập Ngoài ra,

do sự định vị không chính xác mối quan hệ thầy, trò trong nhà trường, đặc biệt là vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp nên trên thực tế, có

những trường hợp giáo viên chủ nhiệm lại can thiệp quá sâu vào các hoạt động của sinh viên, khiến cho sinh viên cảm thấy mất sự độc

lập, tự chủ cần thiết, sinh ra thụ động, ÿ lại, thậm chí mối quan hệ thầy, trò có lúc trở lên căng thẳng, xuất phát từ sự thiếu hiểu biết đầy

đủ về công tác chủ nhiệm lớp của người giáo viên.

* Giáo viên chủ nhiệm lớp là người bảo vệ cho quyển lợi

chính đáng, hợp pháp của sinh viên.

Mặc dù trong môi trường giáo dục, đào tạo ở bậc đại học, có

nhiều bộ phận, tổ chức cùng tham gia quản lý, tổ chức các hoạt động

học tập, rèn luyện của sinh viên, nhưng điều đó không có nghĩa là

các quyền lợi chính đáng, hợp pháp của sinh viên đã được bảo đảm

một cách chặt chẽ

Với tử cách chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm phải tự xác định

nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ các quyển lợi chính đáng cho sinh viên.

Đây cũng chính là một trong số chức năng quan trọng mà nhà trường

'và xã hội đặt lên vai người giáo viên làm công tác chủ nhiệm Để thực

hiện được trọng trách này, cách duy nhất là người thầy phải sâu, sát

với sinh viên, bằng nhiều cách thức, biện pháp và các con đường hợp

ly để nắm được hoàn cảnh, tâm tu, tình hình của mỗi cá nhân sinh viên do mình chủ nhiệm Những thông tin cặp 'nhật và chính xác về từng cá nhân sinh viên sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác chủ nhiệm lớp và muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên phải

được những thông tin cần thiết đó.

Sẽ là điểu không thể chấp nhận được việc một giáo viên chủ nhiệm lớp không nắm rõ hoàn cảnh, lý lịch, con người cụ thể của một inh viên do mình chủ nhiệm, nhưng vẫn tham dự vào tất cả các công

việc có tính chất ảnh hưởng, thậm chí quyết định sinh mạng chính trị

của một sinh viên, như phê lý lịch sinh viên, kỷ luật, khen thưởng sinhviên.

Đã đến lúc phải nêu cao ý thức trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm lớp bằng việc xác định trách nhiệm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng của học sinh, sinh viên là một trong nhiệm vụ hàng

đầu của giáo viên chủ nhiệm lớp, bên cạnh chức năng giáo dục, dao

tạo chung của từng nhà trường Trách nhiệm này cần được thể chế và

cụ thể hóa trong quy chế giáo viên chủ nhiệm lớp với tính chất là một

trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm.

Trang 12

Bay phải được nhận thức là tiêu chuẩn để bố trí, sắp xếp giáo viên giữcương vị chủ nhiệm lớp Có.như vậy, người giáo viên được tin cậy

giao nhiệm vụ thay mặt nhà trường chăm lo và quản lý sinh viên mới

thực sự ý thức rõ nhiệm vụ nặng nể nhưng cũng hết sức vinh dự củamột giáo viên chủ nhiệm, công việc mà không phải bất cứ giáo viên

nào cũng được phép gánh vác

4 Thực trạng và một số kiến nghị về nâng cao chất lượng công

tác giáo viên chủ nhiệm 6 Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay.

Chúng ta sắp kỷ niệm hai mươi năm ngày thành lập trường.

Trong thời gian qua, sự nghiệp giáo dục, đào tao cán bộ pháp lý của

trường đã trưởng thành với nhiều bước phát triển đi lên, được xã hộithừa nhận, được Đẳng và Nhà nước đánh giá cao

Trong bối cảnh chung đó, công tác giáo dục và quản lý sinh viên đã có sự thay đổi và đạt được nhiều thành tích đáng mừng.

Nhưng để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng trường trọng điểm quốc gia

như nghị quyết trung ương số 08 đã dé ra thi cần phai đổi mới, cingc6 nhiều mặt công tác trong nhà trường, dic biệt là công tác quản lý,

giáo dục sinh viên, trong đó có công tac giáo viên chủ nhiệ

Có thể nhận thấy hiện nay, công tác giáo viên chủ nhiệm của trường vẫn còn tổn tại những bất cập nhất định, cụ thể:

* Về tổng thể:

Trên bình diện chung, việc thực hiện công tác giáo viên chủ

nhiệm chưa ngang tâm với chức năng, nhiệm vụ được giao Đây là thực tế chung 6 hầu hết các trường đại học Thực tế này có nhiều nguyên nhân, trước hết là xuất phát từ đặc điểm chung của bậc hoc đại học, với đối tượng học sinh đã ở lứa tuổi trưởng thành, có nhận thức cơ bản về, nhà trường, xã hội và bản thân, nên việc giáo dục, đào tạo trên hết vẫn là dựa vào sự tự rèn luyện, tu dưỡng của sinh

viên Đặc điểm đặc thù này đã làm nảy sinh tâm lý chung của cả thầy

lẫn trò là không duy trì một sự quản lý như cách thức quản lý học sinh

các bậc học phổ thông Do đó, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp vô

hình dung trổ lên mờ nhạt hơn so với các cấp học dưới Nhưng sẽ là

phù hợp và hiệu quả hơn, nếu công tác chủ nhiệm lớp có sự kết hợp.

hợp lý giữa sự ty rèn luyện của sinh viên với việc tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với mọi mặt đời sống của sinh viên Mặc

dù các bộ phận, tổ chức trong nhà trường đã ý thức rất cao công tác chính trị và giáo dục, quản lý sinh viên, nhưng riêng đối với công tác

giáo viên chủ nhiệm lớp, hiệu quả hoạt động chưa thật sự có bề rộng

Trang 13

và chiểu sâu, chưa duy trì được mối quan hệ gắn bó thực sự giữa

thầy, cô chủ nhiệm và sinh viên.

* Đổi với cá nhân các giáo viên đảm nhiệm công việc chủ

nhiệm lớp

Hàng năm, nhà trường và các khoa, phòng chức năng đều có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đối với công tác quản lý sinh viên, nhưng chưa tập chung nhiều cho công tác chủ ni i từng cá nhân giáo viên chủ nhiệm, công tác này chưa chiếm một vi trí đáng kể trong số các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của người giáo viên Nhiều giáo viên được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp nhưng thực thí nhiệm vụ với ý thức trách nhiệm chưa cao, một phần do chưa có

sự nhận thức đúng dan về công tác chủ nhiệm và vai trò của giáo

viên chủ nhiệm, một phần khác không có sự đầu tư thời gian, công

sức, trí tuệ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Mối liên hệ giữa

giáo viên chủ nhiệm lớp và sinh viên còn hạn chế ở những hoạt động.

bể nổi, chưa có sự dày công tìm kiếm những cách thức chủ nhiệm lớp

đạt hiệu quả và chất lượng cao Tình hình này là một trong những thực tế làm cho sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác

quản lý sinh viên nói chung, nhất là sinh viên ngoại trú chưa đạt yêu

cầu mà thực tế đòi hồi Vì vậy, có những trường hợp khi có yêu cầu cẩn cung cấp thông tin về sinh viên, giáo viên chủ nhiệm tỏ ra lúng túng hoặc không nắm được tình hình sinh hoạt, học tập cụ thể củasinh viên

if thực trạng còn một số bất cập nêu trên, để có thể tang cường và nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, xin kiến nghị

một số vấn dé chính sau:

Trước hết, ở gỗc độ công tác quản lý chung, nhà trường cần

sớm có quy chế chủ nhiệm lớp, trong đó quy định rõ chức năng,

nhiệm vụ , quyền hạn và trách nhiệm của giáo viên chi nhiệm, chế

độ đãi ngộ và các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm.

Thứ hai, Thay đổi cách quan niệm và đổi mới công tác sắp xếp,

bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp, tránh hiện tượng giao trách nhiệm chung chung mà không có kiếm tra, đánh giá thường kỳ chất lượng

chủ nhiệm lớp tại các khoa và phòng chức năng.

Thự ba, đầu tư xây dựng mối liên hệ lành mạnh giữa giáo viên

và sinh viên, sao cho phản ánh đúng bản chất của mối liên hệ thầy,

trò trong qúa trình dạy và học Bởi vì, sinh viên không thể học tập tốt

nếu yêu thích học tập, không yêu mến và gắn bó với thay, cô, bạn bề

và trường, lớp Tương tự, giáo viên không thể dạy tốt nếu không yêu

Trang 14

thích và tâm huyết nghề nghiệp, không yêu thương, gắn bó với sinh

viên, nhà trường và đồng nghiệp Mối liên hệ lành mạnh, gắn bó giữa

thầy và trò sẽ tao động lực thúc đẩy việc day tốt và học tốt Trong công tác giáo dục, đào tạo sinh viên, cần gắn nội dung này với các

mặt hoạt động của nhà trường để trổ thành nhiệm vụ chính trị thường

xuyên của cả thầy và trò, cũng như của các cấp quản lý khác Chừng

nào chưa xây dựng được mối liên hệ gắn bó giữa giáo viên với sinh

viên thông qua hoạt động giảng dạy, học tập thi chừng đó, vai trò của giáo viên chủ nhiệm chưa thể phát huy hết thế mạnh của mình trong.

công tác này,

Sau nữa, phải đưa công táochủ nhiệm lớp đi vào nề nếp bằng

các hoạt động thực tế của các phòng chức năng và các khoa chuyên môn, có sự phối hợp với các tổ chức khác như Đoàn thanh niên, Công

đoàn, hội sinh viên

Trang 15

ANH HƯỞNG CUA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.

đến sự hình thành va phat triển nhôn cach sinh viên

Ths Bùi Kim Chỉ

Cong đoàn khoa Tư pháp

“Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ CNXH, xây dựng một xã hội

thên vinh, hạnh phúc, một chiến lược nổi lên hàng đầu là chiến lược conngười Trong chiến luge con người đối tượng đặc biệt cẩn quan tâm là thế hệ

trẻ mà ở trong đó sinh viên là một lực lượng quan trọng

Để tìm hiểu được ảnh hưởng của cơ chế thì trường đến sự hình thành

và phát triển nhân cách của sinh viên, chúng ta cần nghiên cứu sinh viên trên,

quan điểm: con người là sản phẩm của môi trường kinh tế — xã hội, đồng thời

Tà chủ thể tích cực, sáng tạo của môi trường này.

1 Những vấn để chung

* Khái niệm nhân cách :

Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm 19 của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá tri xã hội của ngươi ấy.

* Một số đặc điểm nhân cách con người Việt Nam trong điều kiện

đất nước đổi mới, dưới sự tác động của cơ chế thị trường,

Sự phát triển nhản cách không tách rời với sự phát triển của xã hội Vìvay ở mỗi giai đoạn của lịch sử nhân loại, nhân cách lại có đặc điểm riêng.Việc xác định đúng những đặc điểm của nhân cách trong những điều kiện xãhội cụ thể có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác định các mục tiêu giáo đạcnhằm hình thành và phát triển nhân cách.

Qua công trình nghiên cứu của nhóm tác giả mà Ts TLH Nguyễn Văn

‘Than là chủ nhiệm dé tài đã cho ta thấy việc điều tra về đặc điểm nhân cáchcủa con người Việt nam như sau

Kết quả điều tra đặc điểm nhân cách con người Việt Nam trước khỉ đổi mới (năm 1986) :

Chịu đựng gian Khổ, ítđồi hỏi

Hướng vào những giá trị và tập thể, xã hội là chính

ít biết tính hiệu quả kinh tế

Kém năng động tháo vat trong sản xuất và ứng xử

‘Trung bình chủ nghĩa trong hoc tập và công tác

Sống nặng về tình nghĩa

“Thích bình quân cdo bing

Trang 16

8, Câu an, sợ phiên lưu mạo hiém

Két quả điều tra đặc điểm nhân cách con người Việt Nam sau khi đổimới (từ năm 1986 đến nay) :

1 Biết tính toán hiệu quả kinh tế

Đồi hỏi mức tiêu ding ngày càng cao

Chấp nhận ganh đua, cạnh tranh

Hang say học tập lao động, thay cho "trung bình chủ nghĩa”

"Hướng vào những lợi ích cá nhân là chính

Dám chấp nhận phiêu lưu, mạo hiểm

' Chấp nhận sự phân hod giàu nghèo.

“TW các kết quả điều tra có thể nhận xét sơ bộ về một số đặc điểm nhân

cách nổi bat của con người Việt Nam sau đổi mới như sau :

~ Trước kia, trong điểu kiện bao cấp, người ta do ít quan tâm đến đờisống kinh tế nên ít biết tinh toán hiệu quả kinh tế, vì mọi việc đã có Nhànước, có tập thể chịu trách nhiệm Chuyển sang cơ chế mới, mỗi người trướchết phải tự chịu trách nhiệm vé công việc mà mình đảm nhiệm Hiệu quảcông việc của cá nhân càng cao thì hiệu quả kinh tế đối với cá nhân càng lớn

Nó là sự đồi hỏi khách quan đối với mỗi người, cho nên "biết tính toán hiệu quả kinh tế” trở thành đặc điểm nổi bật nhất của nhân cách.

- Đặc điểm nhân cách con người Việt nam trước đổi mới là "chịu đựng gian khổ, ít đòi hỏi” Sống trong một thời kỳ dài chiến tranh để phấn đấu vìnhững lý tưởng chung cao đẹp, con người Việt Nam sẩn sàng xả thân vì

nghữa lớn, sẵn sàng đón nhận hy sinh, chịu đựng gian khổ mà ít đời hỏi.

‘Tham chi họ chấp nhận bình quan chủ nghĩa với một mức sống thấp, mặc dùkhông hẳn đồng tình với nó Như vậy, & một mức độ nào đó, có thể nối cơchế bao cấp đã có tác dụng không nhỏ trong việc động viên, tập hợp lực

lượng giúp chúng ta giành được thắng lợi trong chiến tranh giải phóng dan

tộc Nhưng khi đất nước hoà bình, trở về cuộc sống đời thường và nhất là khi

mmờ cửa nhìn ra thế giớibên ngoài, người ta không thể chấp nhận sự chịu đựng sian khổ kéo dài Dân dan, sự đòi hồi mức tiêu dùng ngày càng cao nổi lên như là một tong những đặc điểm nhân cách con ngươi Việt Nam thời mởcửa,

~ “Chấp nhận ganh đua, cạnh tranh” là một trong những đặc điểm nhân

cách con người Việt Nam thời mở cửa Cạnh franh là quy luật vốn có của kinh tế thị trường Trong cạnh tranh, do áp lực vẻ lợi ích, mỗi cá nhân đều phải cố gắng vươn lên bing những giá tri mà bản thân có được, bằng tàinăng, trí tuệ, sự tháo vit, óc sáng tạo của minh Xuất phát từ một sức mạnhcưỡng bức từ bên ngoài, cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải không ngừng

„ae

2

Trang 17

phấn đấu vươn lên, khắc phục những yếu kém của mình để tồn tai và phat” triển Chấp nhận cạnh tranh cũng tức là “chấp nhận sự phân hoá giàu nghèo”.

“Trong cạnh tranh, do sự không đồng đều của cá nhân về năng lực điều kiện hiệu quả công việc của họ hơn kém nhau dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo.

là điều khó trắnh khỏi Điều cần tránh ở day là không nên vì lợi Ích cá nhânthái quá ma dim đạp lên nhân tính, tình người

- Để cạnh tranh có hiệu quả thì điều tất yếu là mỗi người phải không

ngừng phấn đấu học tập và lao động để tự khẳng định mình Lối sống bình chân như vai, ding đỉnh "sớm vác 6 di, tối vác vẻ” din dân được thay thế

bằng một lối sống năng động, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ đám làm, dầm

vươn lén không ¥ lại vào tập thể và người khác

* Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát tiển nhân cách:

- Bẩm sinh — di truyén (nhân tố thể chất )

~ Hoàn cảnh sống :+ Hoàn cảnh tự nhiên+ Hoàn cảnh xã hội (ảnh hưởng trực tiếp )

mới sâu sắc với sự xuất hiện của cơ chế thị trường

‘Sy xuất hiện của cơ chế thi trường Với những qui luật của nó đã đemTai bộ mật mới cho xã hội với cả mat tích cực lẫn mật tiêu cực của nó.

* Vẻ mặt tích cực chúng ta thấy: Nó phát huy cao độ tính năng động,

sing tạo của con người; giúp con người thích nghỉ nhanh chóng với những

tiến đổi trong môi trường KT - XH Nó cũng kích thích con người bátnhanh, nhậy những aku cầu của thị trường; thúc đẩy họ áp dụng các tiến bộ.khoa học, kỹ thuật, công nghệ nhằm đẩy mạnh tốc độ sản xuất, tăng nang

` xuất lao động, hạ giá thành, đép ứng hàng hoá đủ vẻ số lượng, cao vẻ chất

lượng, cũng như cho ra đời những hòng hoá với mẫu mã mới phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng vv

* Về mặt tiêu cực, cơ chế thị trường có thể tạo ra sự phân hoá giàu nghèo, sự bất công xã hội Làm cho con người chạy theo lợi ích trước mắt,khong quan tâm đến lợi ích lâu dai; Chay theo lợi ích cục bộ không quan tâm

đến lợi ích chung; Chạy theo lợi ích cá nhân không quan tâm đến lợi ích của

người khác; Chay theo sự sùng bái đồng tiền không quan tâm đến các giá trịcao quí Từ đồ làm này sinh nhiều tệ nan xã hội

3

Trang 18

'Từ việc nghiên cứu cơ chế thị trường chúng ta cẩn chú ý :

~ Đưa ra những yêu cầu khách quan với nhàn cách sinh viên trong gi

oan phát triển mới của xã hội, giúp họ có thể thích ứng , phát huy tác dụng

được trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai kbi họ bước vào đời với

Để nhan cách sinh viên được hình thành và phốt triển đúng hướng và.

có hiệu quả cân:

~ Khai thác, lận dụng những yếu tố tích cực phục vụ cho việc giáo dục

sinh viên

~ Ngăn ngừa, hạn chế va cải tạo những yếu tổ tiều cực

- Phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo của sinh viên, giúp họ khai

thác, tận dụng có phê phán những yếu tố tích cực, đỏng thời giúp họ dẫn dán.

có khả năng " miễn địch” đối với yeu tổ tiêu cực

* Môi trường KT ~ XH với cơ chế thị trường ảnh hưởng đến sự bình thành và

phát triển nhân cách sinh viên thông qua các mối quan hệ đa dạng.

Trong xã hội có nhiều mối quan hệ như: Các quan hệ về mat xã hội(giai cấp, dan the, gia đình ; Các quan hệ về tổ chức va kĩ thuật (sự hợp táccủa con người trong quá trình lao động ); Các quan hệ sản xuất ( tư liệu sảnxuất, phân công lao động ); Các quan hệ tự tường (quan hệ chính trị, quan

hệ đạo đức, quan hệ pháp quyén )

“Các mối quan hệ đỏ được co} là câu nối để thông qua đó rà cơ chế thịtrường ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhiên cách sinh viên Dovay, trong quá trình giáo dục chúng ta cản quan tam đến những mối quan hệ

‘og bản và xem xét mối quan hệ này thông qua nghiên cứu cơ chế thị trường:

Đưa ra những yêu cầu khách quan gì với mức độ, phạm vi nào đối vớinhần cách sink viên zl

Tao ra những điều kiện, cơ hội thúc đẩy phát triển nhân cách sinh viênphù hợp với yêu câu khách quan nói trên Đồng thời, giúp cho họ phát huyđược tác dụng tích cực trở lai với môi trường kinh tế — xã hội đang đổi mới

Mat khác, cơ chế thị tường dem lại cho sinh viên những tác động tiêu

cực gì cần được ngăn chặn và hạn chế, Chẳng hạn : kinh tế thị trường đem lại

4

Trang 19

vận hội và cơ may cho một bộ phân dan cư, dẫn tới sự phan hoá giàu nghèo.tang, một số người giàu lên nhanh chóng dẫn đến việc tiêu sài quá đáng doảnh hưởng của lối sống tiêu ding Một số sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, đã dẫn tới những con đường kiếm tiền bất chấp.php luật Trong một số gia đình cha mẹ đã trở thành những tấm gương xấuđối với con em họ 2

* Môi trường KT- XH với co chế thị trường ảnh hưởng không hoàn toàngiống nhau vé tính chất, mức độ đối với các sinh viên, thậm chí với từng sinhviên.

Nhu chúng ta đã biết, trong một xã hội, có sự chang sống của cácthành phần xã hội khác nhau, với những vị trí, vai trò, điều kiện sống, họctập, lao động riêng biệt có tính độc lập tương đối Vì vậy môi trường KT ~

XH cũng như các mối quan hệ xã hội ảnh hưởng khong hoàn toàn giốngnhau đến các thành phần xã hội khác nhau

'Ngay trong chính mối thành phân xã hội lại có những cá nhân riêng lẻ, Mỗi cá nhân lại có những đặc điểm tiêng về tâm sinh lý, lại có vốn sống riêng của minh sẽ có những phản ứng riêng của mình đối với ảnh hưởng.

của môi trường KT- XH

3.Nhân cách của sinh viên được hình thành và phát triển như là một

hé thống phúc hợp trong moi trường kinh tế ~ xã hội có sự vận hònh của cơchế thi trường

Sinh viên nói chung và sinh viên trường ĐH Luật nói riêng là mộtnhóm xã hội đạc biệt với những đặc điểm :

~ Đã bước vào tuổi trưởng thành

- Đang trong quá trình định hình nhân cách của một cán bộ chuyên

môn có trình độ đại học vẻ một Tĩnh vực nghề nghiệp nhất định.

~ Được đào tạo nghề theo các hướng chuyên ngành nhất định

~ Sống vừa dựa vào gia đình, vừa dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước, vừadra vào sức lao động của bản thân

Ra đời sẽ có vị trí tương ứng với trình độ được đào tạo, phù hợp vớinhu cẩu của xã hội, với nguyện vọng cá nhân trong điều kiện cơ chế thi

trường

"Như vay, nhìn chung, sinh viên tà nhóm xã hội đặc biệt đang được

giáo dục và đào tạo để trở thành người công dan, người cán bộ chuyên moncđể bước vào đời Nhân cách của bọ là một hệ thống phức hợp Đó là sự thống,nhất giữa he thống những phẩm ch& và hệ thống những năng lực tương ứng.

Vi vậy, trong quá trình giáo dục cẩn thấy rõ ảnh hường của cơ chế thịtrường đối với từng thành phan cơ bản trong nhân cách của sinh viên và đặc

5

Trang 20

biệt là đến toàn bộ hệ thống nhân cách của họ Trong đó, những định hướnggiá trị của sinh viên trong điều kiện cơ chế thị trường có tắm quan trọng vì

chúng có tác dụng định hướng rất cơ bản đến thái độ và hành vi của họ,

* Sinh viên với nhân cách của mình, tồn tại và phát triển với tư cách

chủ thể tich cực của môi trường kinh tế — xã hội với cơ chế thị trường.

Sinh viên với nhân cách của minh thông qua mối quan hệ xãhội, tiếp nhận có chọn lọc những ảnh hưởng của cø chế thị trường, biến đượcnhững yêu cẩu khách quan của cơ chế thị trường thành những yêu cầu chủquan cuả mình; tích cực hoạt động và qua hoạt động mà hình thành và pháttriển nhân cách theo yêu cầu định hướng của cơ chế thi trường, Khi ra đời họ

sẽ tắc động trở lại môi trường kinh tế — xã hội, gop phẩn làm cho nó pháttriển theo những qui luật vốn có của nó.

Chẳng hạn như, trong sự cạnh tranh của thị trường sức lao động, sinh

viên có xu hướng chuẩn bị cho mình giỏi một nghề, biết nhiều nghề Ý chí

vươn lên để tang thu nhập làm giàu bằng tài năng và sức lao động của mình

bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và Doan thanh niên trong quá trình tác động

giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.

- Giáo viên giảng dạy các bộ môn chú ý King ghép những tắc động giáo dục nhân cách sinh viên vào nội dung bai giảng , chú ý nhắc nhở các em.

để trang phục đến hành vi cách xử sự hàng ngày

~ Giáo viên chủ nhiệm đi sâu sát quan tâm đến đời sống sinh hoạt, học tập của sinh viên để kịp thời động viên, khích lệ hoặc giải quyết nhữngvướng mắc khó khăn của các em

Để làm sáng tỏ vấn để nhân cách của sinh viên trường Đại học Luật

Hà Nội một cách có cơ sở khoa học, để từ đó định hướng các giải pháp giáo

dục cho sát thực tiễn của sinh viên Luật; cần có những dé tài nghiên cứu khoa học vẻ vấn dé nay

Trên day là một số suy nghĩ của chúng tôi rất mong được sự góp ý

của đồng nghiệp và các d/c quan tem đến vấn để này.

‘Xin chân thành cảm ơn

Trang 21

HOAT ĐỘNG NGHIÊN CUU KHOA HỌC CUA GIÁO VIÊN NỮ

-SUY NGHĨ VA MỘT SỐ KINH NGHIEM

(Tham luận tại hội thảo Phụ nữ với công tác giảng day và nghiên cứu khoa.học, do Công đoàn và Ban nữ công Trường Dai học Luật Hà nội tổ chúc)

"Thạc sĩ Nguyễn Thị lung

Bộ mon Luật kinh tế

Kính thưa các quý vị đại biểu!

‘Toi chưa phải là người thành đạt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa hoc

nhưng tham gia hội thảo này với tỉnh thần xây dựng và học hỏi, mang những.kinh nghiệm nhỏ của mình để nói với những người chưa biết và lại lắng nghe

bí quyết của những người thành công hơn trong lĩnh vực này

Hoạt động giảng dạy, đặc biệt là giảng dạy ở các trường Đại học, luôngắn lién với hoạt động nghiên cứu khoa học Thậm chí, trước khi bát đầu bước.len bục giảng, người thay đã phải qua một quá trình tự tìm tòi, nghiên cứu, tíchlug kiến thức để có thể truyền tái thông tin đến cho người nghe Vì vay, mọigiảng viên, không kể tuổi tác, thăm niên, giới tính déu đã và đang tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học không thể chỉ dừng lại ở giáo án, ở tập bài giảng vànhững kiến thức truyền đạt cho Sinh viên mà còn bao gồm nhiều công trình

khoa học thể hiện kết quả nghiên cứu chuyên sâu như: bài viết cho các tạp chí

khoa học, tham gia để tài khoa học, viết sách nghiên cứu chuyên khảo

Trong cuộc hội thảo này, xin cùng luận bàn vẻ hai vấn đẻ: hoạt động,nghiên cứu khoa học của nữ cán bộ, giáo viên và một số kinh nghiệm nhỏ

trong lĩnh vực này,

1, HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CUA NU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN,

Trang 22

Nếu như hiểu bài giảng của giáo viên là sản phẩm dau tiên của hoạt động nghiên cứu khoa học, thì hoàn toàn có thể khẳng định khả năng nghiên

cứu khoa học của cán bộ, giáo viên nữ, bởi vì nhiều giờ giảng của nhiều cô

giáo đã rất thành công, có chất lượng khoa học cao, được sinh viễn tiếp nhậnvới niềm tin và sự hứng khởi Tuy nhiên, kiến thức truyền đạt trên lớp thôdgthường là những kiến thức cơ bản và nhiều khi chỉ mang tính gợi mở để cho.sinh viên tiếp tục tìm hiểu vấn dé Nếu chỉ dừng lại ở đó mà không tiếp tụcphát huy khả năng nghiên cứu sâu, rộng các nội dung khoa học với nhiều hìnhthức khác (viết bài cho tạp chí, tham gia để tài khoa học, viết sách ) thì đếnmột lúc nào đó, ngay cả những giờ giảng đã từng thành công có thể vẫn sẽ rơivào tinh trạng nghèo nàn vì chậm được đổi mới và thiếu tính sáng tạo

Đối với cán bộ, giáo viên nữ, ngoài hoạt động nghiên cứu để phục vụtrực tiếp cho hoạt động giảng dạy, việc viết bài cho tạp chí, viết sách thamkhảo nhìn chung còn được thực hiện chưa thường xuyên Tôi nghĩ rằng, thựctrạng này có những nguyên nhân nhất định và chắc chắn không phải do khảnăng nghiên cứu khoa học của chị em kém ci Chúng ta đều biết, nghiên cứu khoa học đồi hỏi sự đầu tr về thời gian và trf tuệ Đối với giáo viên nữ, ngoài khối lượng giờ giảng tương đương nam giới, chị em còn phải sử dụng khánhiều thời gian cho việc chăm sóc gia đình, con cái (cơm nước, don đẹp,

hướng dẫn con học ).Trong khi đó, việc nghiên cứu đòi hỏi thời gian để đọc,

để suy nghĩ, để viết Đây là khó khăn rất lớn, rất khó khắc phục để có thể đầu

tư thời gian cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, một số giáo viên trẻ có thể có thời gian, nhưng lại chưa đủ tự tin về kiến thức, về

phương pháp để tham gia viết bài và có thé cũng chưa tạo được sự tin cậy để

được mời tham gia thực hiện các dé tài nghiên cứu khoa học Những khó khăn.

này đã phẩn nào lý giải vì sao, hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ,

giáo viên nữ có phần trầm lắng và chưa thật thường xuyên.

mel, VIEN

YONG ĐẠI HỌC| ÀNông dấu S HAnộ

Trang 23

2 MỘT SỐKINH NGHIỆM NHỎ 7

Thứ nhất là giải quyết vấn để đầu tư dời gian

Giảng dạy là hoạt động nghề nghiệp không thực hiện theo giờ hành

chính, vì vậy, thời gian dành cho nghiên cứu khoa học cũng không nhất thiết

phụ thuộc vào giờ bành chính Chúng ta có thé sắp xếp thời gian hợp lý để vừa

có thời gian cho gia đình, vừa có thêm thời gian cho nghiên cứu khoa học Tấtnhiên, điều này không dé ding, bởi nó đồi hỏi sự nỗ lực cố gắng của mỗingười, sự động viên của bạn bè đồng nghiệp và sự cảm thông, chia sé từ phía

gia đình

Thứ hai, xin được cing chị em trảo đổi một số kinh nghiệm nhỏ viết bài

nghiên cứu cho các tạp cht

Theo tôi, bài viết có thành công hay không, có được đón nhận hay

không, trước hết do công việc đầu tiên là chon nôi dung (vấn đi

Một vấn để đã có quá nhiều người bàn đến (rong khi minh không cổ ý tưởng mới, không thể “vượt qua” được họ); một vấn dé không mới, không mang tinh

thời sự với những yeu cầu bức xúc cần phải thay đổi, cẩn phải bổ sung sẽ

khó có thể mang lại thành công, cho dò mình hết lòng với nó Trong lĩnh vực

nghiên cứu và giảng dạy pháp luật, có thể lựa chọn những nội dung sau đây đểnghiên cứu:

~ + Moi van để mới được pháp luật quy định, mới được sửa đổi bổ sung và

mọi người có nhu cầu hiểu rõ nguồn gốc, bản chất, nội dung và ý nghĩa lí luận

cũng như thực tiễn của những quy định đó,

+ Một vấn để cũ, với những quy định pháp luật chậm được sửa đổi bổ

sung, đang t6n tại nhiều vướng mắc bất cập trong thực tiễn áp dụng,

+ Một vấn để không mới, không cũ, nhưng do pháp luật quy định khong

ð rang nên din tof nhiều cách hiểu khác nhau, hay một vấn dé khoa học còn

tổn tai nhiều quan điểm, dang gây tranh luận

Trang 24

+ Ngoài ra còn có thể trao đổi về nội dung và phương pháp giảng day

môn học

(Giải quyết vấn dé đã tua chon là một công việc quan trọng Nội dung

bài viết thể hiện rõ nét kết quả nghiên cứu, mức độ sâu sắc, chắc chin về lý

luận và kiến thức chuyên ngành Mỗi nội dung nghiên cứu có thể có cách thức

giải quyết vấn đẻ khác nhau Ví dụ, nếu viết về một vấn dé mới được quy định,

mới được sửa đổi thì Không chỉ nên làm rõ nội dung của quy định đó, mã

những phân tích thực trạng quy định cũ, quy định mới, lý do ra đời, ý nghĩa lýluận, thực tiễn của những quy định đó sẽ góp phan tạo nên thành công của

bài viết; nếu chọn một vấn để không mới, dang cần được sửa đổi bổ sung hoặc.

thay thế thì cần phân tích được những vướng mắc, bất cập, sự thiếu hụt hay lỗi thời của các quy định, đồng thời phải có quan điểm vẻ đị

sung

hướng sửa đổi bổ

Cuối cùng, là kinh nghiệm vé thủ tục, có thể nhờ các một thành viên

trong ban biên tập, thuộc chuyên ngành của mình doc trước và góp ý.

‘Tren đây là một số ý kiến đóng góp cùng hội nghị và rất mong được học

hỏi ,lắng nghe kinh nghiệm của các cô giáo khác, Xin trân trọng cảm ơn

Trang 25

VAI TRÒ CUA CONG DOAN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOL

1ê Thị Hạnh

Công đoàn Phòng Thư viên

SINH VIÊN TẠI THU VIỆ!

Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội được coi là Thư viện luật lớnnhất trong các thư viện của các cơ sở đào lạo và các cơ quan nghiên cứu pháp

if, bảo quản và phổ biến

Ingt ở nước ta hiện nay Thư viện là trung tâm lưu

các tài liệu chuyên ngành luật và tài liệu thuộc các ngành khoa học xã hội

khác phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường

nhà trườn)

“Trong những năm gần đây, được sự quan tâm, đầu tư ci

cùng với sự cố gắng của tập thể đội ngữ các cán bộ làm công tác thư viện, Thư

viên Trường Đại học Luật đã có những bước phát triển mạnh mẽ Các quá

tình hoạt động của thư viện đã được tự động hoá nhờ việc ứng dụng công

nghệ tin học Thư viện được xây dựng theo hướng chính qui, hiện đại, chất

lượng phục vụ bạn đọc ngày một nang cao.

Để có được những kết quả trên day, tổ chức Cong đoàn đồng một vai

tr quan trong trong việc phát động, duy ti các phong trào thi dua nhằm mụcích nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của Thư viện Bên cạnh dó,

vai ud của công đoàn còn được thể hiện rõ nét trong việc xây dựng nhân cách

của sinh viên thông qua các hoạt động mang tinh chất nghễ nghiệp đặc thù,thông qua hoạt động giao tiếp giữa các đoàn viên Công đoàn và các em sinhviên

Là một thư viện khoa học chuyên ngành thuộc hệ thống thư viện các

trường đại học, Thư viện Trường Đại học Luật Hà nội thực hiện các chức nang

sau: Chức nang thong tin; Chức năng giáo dục; Chức năng lưu giữ, bảo quản

và phổ biến; Chức năng giải trí — ˆ

“Trong các chức năng rên, chức năng giáo dục giữ vị uf quan trọng Thự

viên được coi là một cơ quan giáo dục ngoài nhà trường có hiệu quả nhất, lànơi mà tài liệu được tổ chức và sử dụng mang tính xã hội Chức năng giáo dục

Trang 26

của thư viện được thể hiện thông qua những đặc trưng vốn có của kho tài liệu,

thông qua hoạt động giao tiếp của cán bộ thư viện và bạn đọc tại các bộ phậnphục vụ, thông qua các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của thư viện

Vai tela công đoàn trong việc xây đựng nhân cách của sinh viêntrong công tác thư viện được thể hiện ở những điểm sau:

"hit nhất, Thu viện là nơi lưu giữ và phổ biến những giá trị văn hoá, tìthức của nhân loại Bằng nội dung của kho tài liệu, Thư viện đã thực hiệnnhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối và chính sách của

Đảng và nhà nước, giúp sinh viên tiếp cận với những tri thức khoa học pháp lý

phục vụ cho nhủ edu học tập của mình Ngoài ra, các em còn được cảm nhận

những giá trị nhân van, cái hay, cái đệp, hướng tối cái chân, thiện, mỹ trong,

những tài liệu lich sử, các tác phẩm văn hoc, hay các tài liệu thuộc các ngành

khoa học xã hội và nhân văn nói chung Những giá trị nay góp phần hoàn hiệnnhân cách của sinh viên trong trường đại hoe

Trong mối quan hệ giữa kho tài liệu của thư viện và sinh viền, vai trò

của các đoàn viên công đoàn tại các bộ phận phục vụ như phòng doc sinh

viên, phòng mượn sinh viên, phòng học tiếng Anh đóng một vai trò đặc biệtquan trọng Để có thể giới thiệu được nội dung kho tài liệu, thoả mãn tối da

các yêu cầu về tài liệu mà sinh viên đòi hỏi, thì các công đoàn viên tại các bộphận đó phải có trình độ chuyên môn nhất định trong công tác với bạn đọc,

phải có kỹ năng nghề nghiệp trong giao tiếp, ứng xử, có lòng nhiệt tình với

công việc trên tinh thần tất cả vì sinh viên Người cần bộ công đoàn tai các bộphận này chính là chiếc cẩu nối giữa kho tài liệu và sinh viên, là người bạnđồng hành của các em trên con đường học tập và rèn luyện

Thứ hai, công việc hàng ngày của các đoàn viên Công đoàn tại các bộ

phận phục vụ sinh viên là hoạt động giao tiếp giữa công đoàn viên và các em

- TRƯỞNG BẠIHỌC LUẬTHÀNỘI

Trang 27

này, nhiệm vụ của các đoàn View Công đoàn là hướng din, giúp đỡ, hỗ trợ các

em trong việc tra cứu, tim kiếm tài liệu thoả mãn nhu cẩu của minh (hông qui

bộ máy tra cứu của thư viên như hệ thống mục lục truyễn thống, mục lục điện

tử, và các lãi liệu tra cứu khác, Trong công tác phục vụ bạn đọc, ngoài việccung cấp đúng tài liệu tà liệu mà các em yêu cẩu, người cần bộ thư viện còngiới thiệu, gợi mở cho các em những tài liệu có nội dung liền guan đến nộidung mà các em đang yêu cầu, hay những tài liệu có ích đối với quá trình họctập cia các em

Trong quá tình giao tiếp, những cử chỉ, hành động, cách xử xy của cácđoàn viên Công đoàn có tắc động trực tiếp đến nhân cách của sinh viên

wo ra nôi trường văn hoá, văn minh nồi công sở, Công doàn Thư viện đã phátđộng phong trào xây dựng nếp sống văn hóa công nghiệp noi công sở với

100% đoàn viên Công doàn tham gia Các em sinh viên khi đến sử dụng thư

viện đều được hướng dẫn tận tình và phục vụ chu đáo

Thứ ba, trong điều kiện bùng nổ thông tin và hội nhập kinh tế quốc:như hiện nay, các nền ván hoá của các quốc gia có điều kiện để giao lưu, sấy,ảnh hưởng lẫn nhau, Cáo giá tị vàn hoá dan tộc có chiều hướng mai một din,Nhu cầu thẩm mỹ của các tầng lớp thanh niên, đặc biệt là sinh viên đã thay,đổi theo chiều hướng tiếp nhận những cái mới Một số sinh viên đã chạy theo

những thị hiếu tâm thường mà xem nhẹ những giá trị văn hoá của dan tộc Vi

vậy, các đoàn viên Công đoàn giúp các em định hướng đúng đắn như cầu thẩm

mỹ của mình (hông qua các hoạt động chuyên mOn của mình như triển lãm,tuyên truyền, giới thiệu sách, tổ chức cúc buổi hội thảo, nói chuyện chuyên

để,

Thứ te, đối với các em sinh viên trong thời gian học tập và a luyện tại

Truỡng Đại học Luật Hà Nội đều có những tiến bộ đáng khích lệ Từ những,

ngày đầu /n6i vào trường, các em còn bỡ ngỡ kể cả trong cách giao tiếp, ứng

xử đối với những người xung quanh Khi sử dung thư viện, các em gặp sit

Trang 28

nhiều khó khăn trong việc xác định nhu cẩu, tra cứu, tìm kiếm tài liệu Saukhi được hướng dẫn của các đoàn viên công đoàn, các em đã vượt qua nhữngkhó khăn đó và nhanh chóng làm chủ được các công cụ tra cứu trong thư việnnhư: hệ thống mục lục truyền thống và tra cứu trên máy vi tính Kỹ năng giaotiếp, ứng xử của các em ngày một hoàn thiện Nhiều em sinh viên đã tở thànhbạn đọc quen thuộc và thân thiết của thư viện

“Tóm lai: Trong thời gian qua, cùng với chính quyền, Công đoàn đã góp.phần tích cực vào việc hoàn thành các tốt nhiệm vy nha trường giao cho Thư

viện Ngoài việc hoàn thành tốt công tác chuyên môn của Thư viện, Côngđoàn còn góp phẩn tích cực vào việc xây dựng nhân cách của sinh viên thông,qua các hoạt động mang tính đặc thù của mình Song, bên cạnh những mặt

tích cực đã đạt được, ở chỗ này, chỗ khác còn có những hạn chế nhất địnhTrong thời gian tới, tổ chức Công đoàn cẩn phát huy hơn nữa vai ud tích cực.của minh trong các hoạt động của Thư viện, đồng thời cẩn khắc phục nhữnghạn chế để Thư viện thực sự trở thành giảng đường thứ hai của sinh viên

Trang 29

VÀI Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CỦA NỮ GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị HồiKhoa Hành chính = Nhà nước

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu đối với giảng viên đạihọc nói chung và đối với nữ giảng viên nói riêng Trong điều kiện đổi mới nội dung,

chương trình, phương pháp giảng day như hiện nay, vai trò của hoạt động này ngày

càng quan trọng hơn Để tiâng cao chất lượng đào tạo đại học thì yêu cầu đối với

sinh viên là phải học theo phương pháp tự học, tự nghiên cứu là chính, còn yêu cầuđối với giáo viên khi giảng dạy là phải trang bị cho sinh viên không chỉ những kiếnthức cơ bản, cần thiết mà cả cách thức, phương pháp tư duy, nghiên cứu khoa học vàkhuyến khích, động viên sinh viên mạnh dan tham gia nghiên cứu khoa học Muốnđáp ứng yêu cầu trên đồi hỏi giáo viên phải dày công nghiên cứu để chuẩn bị chuđáo bài giảng của mình trước khi lên lớp, để có thé sử dụng phối hợp nhiều phươngpháp giảng dạy mà đặc biệt là các phương pháp tiên tiến như case study, phương

pháp đối thoại kết hợp với việc sử dụng các phương tiện giảng day hiện đại như.

đèn chiếu, powerpoint, Ngoài ra còn phải tích cực tham gia công tác nghiên cứukhoa học mà kết quả được thể hiện thông qua các công trình nghiên cứu khoa họcđược công bố đưới dang bai viết dang trên các loại tạp chí, giáo trình, kỷ yếu hội

thảo khoa học, sách tham khảo, sách chuyên khảo, cifuyên để của các để thi nghiên

cứu khoa học các cấp, luận án thạc sĩ, luận án tiến sĩ Do đó, việc đáp ứng các yêucầu cơ bản đối với một giáo viên dai học hiện tại quả là một nhiệm vụ vô cùng gian

khổ, nặng nể và đầy thử thách đối với mọi giáo viên, nhất là đốt với giáo viên trẻ vàsido viên nữ Nhìn lại kết quả nghiên cứu khoa học của nữ giáo viên trường ta trong

Trang 30

Í nhồi gian qua, ta thấy có một số tiến bộ đáng kể, thể hiện qua việc số chị em nữ là

| cộng tác viên hoặc chủ nhiệm để tài nghiên cứu khoa học các cấp, có bài đăng trên.

tap chí các loại, bai in trong các loại sách và tham gia viết giáo trình tang lên rõ ret

qua từng năm Song kết quả đó vẫn chưa tương xứng với khả năng của chúng ta,

| chưa đáp ứng được mong muốn và yêu cẩu đặt ra cho chúng ta Vì vậy, trong buổi.hội thảo này, với tư cách là một nữ giáo viên và là một người tham gia công tắc nữ

| cong, tôi xin nêu lên một số ý kiến trao đổi vẻ vấn để nghên cứu khoa học của nữ

| giáo viên trường ta với mong muốn góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động

| này, làm cho nó đạt kết quả tốt hơn trong thi gian tới

‘Toi quan niệm rằng đối với giáo viên thì để soạn và trình bay được một bài

| giảng thành công, có chất lượng và hấp dẫn theo sự đính giá của sinh viên, học viên

và đồng nghiệp là cả một công trình nghiên cứu và đã là giáo viên đại hoc thì khong

ai không cố gắng phấn đấu và mong muốn đạt được mmụe tiêu này Tất nhiên đâykhông phải là một mục tiều có thể nhanh chóng và dễ dàng đạt tới mà muốn đạtđược nó cũng đồi hỏi chúng ta phải khổ công nghiên cứu, học tập, rút kinh nghiêm,tích luỹ kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm và kỹ năng sư phạm qua từng buổi giảng.Tuy nhiên, đối với nhiều giáo viên nữ thì hình như mục tiêu này có thể và đễ dat tới

hơn nhiều so với việc viết một bai tạp chí để được dang, viết chuyên để cho một dé

tài nghiên cứu hoặc viết giáo trình, viết sách Thực tế bình bầu giáo viên day giỏi ởtrường ta những năm vừa qua đã cho thấy rõ điều.đó Không ít chị em giáo viên khigiảng bài thì được người học và cả đồng nghiệp công nhận là giảng tốt, dim bảotrang bị được cho người học những kiến thức cơ bản, cần thiết, có phương pháp sirpham tốt, song vẫn không đạt được danh hiệu giáo viên dạy giỏi chỉ vì không có

công trình nghiền cứu khoa học được công bố hoặc không hoàn thành nhiệm vụ

nghiên cứu khoa học của mình Vì thế mà hoạt động nghiên cứu khoa học của nit

ido viên trường ta vẫn bị coi là mảng yếu

Trang 31

Cé thể có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều đó mà theo tôi, hai trong số những,

nguyên nhân đó là do nhận thức của chúng ta và đo sự khác biết giữa việc giảng day

vi việc nghiên cứu khoa học

Thứ nhất, vẻ mặt nhận thức, chắc chắn tất cả nữ giáo viên đều quan niệmring việc soạn bài, giảng bài, cập nhật kiến thức và chỉnh sửa giáo án là một việc

lầm tự nhiên, hàng ngày, không thé khác được vĩ đó là đạc thù tất yếu của nghề giáo

viên, nếu không làm được việc đó thi không còn là giáo viên nữa Còn đối với việcnghiên cứu khoa he thà có có một số người quan niệm nó là một công việc

điểu

để chứng minh năng lực đào tạo của mình và vì thế ma họ

quan trọng, cân thiết đối với giáo viên đại học không kém gĩ việc giảng day,

kiện không thể

nhiệt nh, tự giác tham gia vào công việc này tương tự như việc soạn bài và len lớp.

[Nhung có thể có một số chị em quan niệm rằng nô chỉ là vige "lầm thêm)”, có cũngtốt mà không có cũng không sao, khi nào có thời gian, điều kiện thi làm, không cầnphải quyết tam, cố gắng vi nó không phải là công việc không thể thiếu của giáoviên Thậm chí có thể có người còn tự ty, cho rằng đó là công việc dành cho người khác, không phải đành cho minh vì mình không có khả năng hay không thé làm

được việc đó nên không cần quan tâm tối nó

Thứ hai, về sự khác biệt giữa việc giảng dạy với việc nghiên cứu khoa học,Cong bằng mà nói thì việc soạn bài và lên lớp đễ dàng và thuận lợi hơn nhiều so với

vige viết bài tham luận cho hội thảo khoa học hoặc cho tap chí, viết giáo trình hoặcviết chuyên để cho các để tš nghiên cứu, nhất là đối với giáo viên trẻ Vì khi soạnbài chúng ta được sự trợ giúp của khá nhiều công cụ như: bài ghi trên lớp thời sinh

viên, bản ghi chép trong những buổi dự giờ của heười di trước, tập bài giảng hoặc

giáo trình, các loại tài liệu tham khảo khác Nhờ có những công cụ ấy mà cái khung

hay để cương chỉ tiết, thậm chí cả nội dung chỉ tiết của bài giảng về cơ ban là cósin, chúng ta chỉ cần chỉnh sửa những điều mà mình cho rằng không hợp lý hoặc

không chính xác, bổ sung thêm những điều mình cho là cần thiết và làm cho nội

Trang 32

[dung của nó “ngấm” vào mình là có thé lên lớp được rồi Còn để có được một công

lrình nghiên cứu khoa học được công bố thì không dễ dang và đơn giản như thế, vì

từ việc xác định để tài, xây dựng để cương đến toàn bộ nội dung của nó đều chủ yếu

hode phần lớn phy thuộc vào bản thân chúng ta, Mà để làm được điều đó thì đồi hỏi

[Hải đạt đến một "độ chin” nhất định trong việc tích luỹ kiến thức chuyên mon,

inh nghiệm giảng day thì mới có thé tìm tồi, phát hiện ra vấn để mà mình quan

tim và mình có khả năng nghiên cứu, mới biết cách tim kiếm tài liệu tham khảo để

|uẩn bị được những “nguyên, vat liệu” cẩn thiết cho công trình của mình và mới

6 thể biết cách "chế biến” các nguyên liệu ấy để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh

© gian khổ, khó khăn, có yêu cầu cao hơn và khó

thành công hơn nhiều so với việc giảng day Chính và lẽ đó mà đã làm cho một số

Do đó, việc nghiên cứu khoa họ

nữ giáo viên cảm thấy ngại, không dám hoặc không muốn viết bà

"Từ hai lý do trên, tôi cho rằng để đẩy mạnh hoạt động và nang cao kết quả

nghiên cứu khoa học của nữ giáo viên trong thồi gian tối thi một trong những biện

pháp cẩn thiết là phải thực hiện sư tác động về mặt tư tưởng, làm cho tất cả chị em

sido Viên đều nhận thức đúng din và thấu đáo về vai trò, tẩm quan trong và sự cầnthiết của công tác nghiên cứu khoa học trong đào tạo đại học Trên cơ sở đó ma dân

dân hình thành nên trong mỗi người thái độ trân trọng, ý thức trách nhiệm đối vớicong tác nghiên cứu khoa học, coi đó là một hoạt động không thể thiếu và cần phảilầm tốt tương tự như hoạt động giảng day vậy Mà điều quan trọng trước tiên là phải

lầm hình thành nên trong mỗi chị em sự mạnh dan, tư tin, quyết tâm và ý thức tựnguyện, tự giác, tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học.

Biện pháp thứ hai là phải tạo ra moi trường, điểu kiện cẩn thiết và tâm thế

nghiên cứu khoa học cho chj em, nhất là những nữ giáo viên trẻ Biện pháp này đã

được Nhà trường thực hiện tương đối tốt trong thời gian vừa qua thông qua việc

khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho rất nhiều chị em theo học cao họchoặc nghiên cứu sinh Việc bảo vệ thành công luận án Thạc si hoặc Tiến sĩ của chị

Trang 33

em không chỉ là sự thành cong của một công trình nghiên cứu khoa học mà còn

khẳng định khả năng nghiên cứu khoa học của họ, tạo ra cho họ tâm thế và sự tu tiavào khả năng nghiên cứu khoa hoc của bản than để có thể mạnh dan bước tiếp trêncon đường nghiên cứu khoa học của minh, Thêm vào đó, việc Nhà nường vừa động,viên, khuyến khích vừa quy định trách nhiệm nghiên cúu khoa học cho giáo viên,

coi kết quả nghiên cứu khoa học là một trong những tiên chí bình xét thi dua chính

là một giải pháp hữu hiệu để thực biện biện pháp trên Ngoài các tác động trên thì

sự tác động của các tổ chức xã hội và đoàn thể quần chúng trong trường cũng có tácdụng khá lớn tới tư tưởng của nữ giáo viên thông qua các việc làm cụ thể như vừađộng viên, khích lệ vita đôn đốc, thúc giục thường xuyên để tạo ra mot sức ép tâm

lý nhất định thôi thúc chị em xác định trách nhiệm và quyết tâm nghiên cứ khơahọc của minh Tôi có thể chỉ ra day vài ví dụ khá sinh động để minh chứng cho điều

đỏ Tại khoa tôi đã có người có khả năng nghiên cứu khoa học nhưng không hiểu vì

til hoặc vi lý do nào khác mà tỏ ra rất thờ ơ với hoạt động này, nhiều năm liền

không viết bài cho tap chí, không viết ham luận hoặc thậm chí không cả tham gia

ào các cuộc hội thảo khoa học của khoa Nhưng sau khi được anh chị em trong chỉ

bộ phê bình góp ý, chỉ rõ đó là nhược điểm lớn nhất mà người đó phải quyết lãm và

nhanh chóng khắc phục th chỉ sau một thời gian ngắn, thái độ của đồng chí đỏ đối

với việc nghiên cứu khoa bạc thay đổi hẳn thể hiện qua sự tham gia tích cực hơn

vào các hoạt động khoa học của khoa và qua số công trình nghiên cứu khoa học

huge công bố của đồng chí đó, Một ví dụ khác mã hầu hết chị em đếu biết rõ là việephát bành số tạp chí Luật học gồm toàn bài viết cha các tác aiã nữ hổi tháng 3 nămnay Ý định phát hành số tạp chí như vậy của Bah nữcông trường không phải tớinam nay mới xuất hiện mà thực tế đã xuất hiện tữ nhiều nấm trước nhưng vẫn chưa

thực hiện được vì nhiều lý do Đến năm nay thi lần đầu tiên mục tiêu đó của Ban nữ

ong trở thành hiện thực và chắc chắn sẽ tà iều lệ tốt cho những nam tiếp theo Có

nhiều tác nhân để dẫn dén thành công đó song đóng góp ding kể có lẽ là ý (hức

Trang 34

trách nhiệm và tỉnh thắn quyết tâm cao của mBi nữ tác gid, sự vận đọng, đòn đốc tích cực của các cán bộ nữ công, sự ing hộ tích cực của Ban Giám hiệu và anh chi

em trong Phòng tạp chí ~ tị sự và cá điều kiện, tâm thế ban đầu mà Nhà trường đãtạo Ta cho chị em chúng ta, đá là số lượng nữ giáo viên là Thạc sĩ và Tiến sĩ ngàycàng tang lên mà cùng với nó là số người có khả năng và điều kiện nghiên cứu khoa

học cũng tang lên

Biện pháp thứ ba cân thực hiện là tao diéu kiện cho các chị em nữ gido viêntrẻ có cơ hội để trao đổi và học hồi kinh nghiệm của những người di trước trong lĩnhvực nghiên cứu khoa học Nhân buổi hội thảo hom nay, tôi cũng muốn nêu lên mộttài ý kiến cá nhão trên cơ sở kinh nghiệm nghiên cứu khoa bọc ít ỏi của bản thân để

‘anh chị em đồng nghiệp mà nhất là những nữ giáo viên trẻ cùng tham khảo Từ thựctiển của bản thân, tôi nhận thấy khó khăn đầu tiên mà những người bước đầu làm.quen với công tác nghiên cứu khoa học có thể gặp phải là tim ra được để tài màminh có thể hoặc cần phải nghiên cứu Day đã là điều lúng túng thực sự cha tôi khảlún đầu tiên bắt tay vào thực hiện ý định viết bai cho tap chí của trường, Cán nhắc.Hắn do mãi và cuối cùng tôi đã chọn một trong các nội dung được dé cập tới trongluận án Thạc sĩ của minh để viết bài gửi cho Ban biển tập tap chí May mấn cho tôi

là bài gửi đầu tiên đã được đăng và điều đó đã tạo ra cho tôi niềm phấn khỏi thực sự

Hà ting them sự tự tin vào khả năng của mình Tôi cũng dt truyền dat lại kinh

bshiệm này cho một số em giáo viên tré khỉ vận động các em viết bài cho tap chí và

ng đã có người theo cách của ti Cho đến bây gi thì tôi cổ thể chỉ s rất nhiềuuốn cũng cấp 4€ ti nghiên cứu cho chúng ta Dé là, từ sự gọi ý hoặc cung cấp

pis giáo viên hướng din, của chú nhiệm để tài nghiên cứu khoa học mà mình được.

i cộng tác, từ những vấn để liên qưan đến hội dung Luận án của mình, từ sự1g mắc, tin trở về những kiến thức khoa học mà mình gặp phải trong quá tìnhbạn và giáng bài, từ ban tổ chức của các cuộc hội thảo, từ yêu câu đóng gop ý kiến

tho dự thảo của các văn bàn quy phạm pháp luật, từ các cuộc tranh luậd với đồng,

Trang 35

ship, từ các sách tham khảo của nước ngoài Trên cơ sở các nguồn để tài đồ thì

ic chọn và viết về để tài nào là tu thuộc vào điều kiện thực tế của bản thân vềuốn tài liệu tham khảo, vé vốn kiến thức hiện có, vé khả năng phân tích, lý giải và hái quát vấn để, về thời gian Hiện tại, tôi đã tự tìm ra cho mình khá nhiều để tài

16 thể và cần phải nghiên cứu, song chỉ tiếc là chưa có đủ thời gian để thực hiện.3n với các nữ giáo viên trề của chúng ta, khí mà vốn kiến thức và kinh nghiệm

ưa đủ để độc lập nghiên cứu hoặc luận giải day đủ về một vấn để cụ thể nào thìthể biên dich từ sách tham khảo bằng tiếng nước ngoài nếu khả năng ngoại ngữ

ja mình cho phép Việc tiếp theo sau khả xác định được để tài cần viết là tìm tồi

hu thập những tài liệu có liên quan đến để tài, đọc, phân tích và liên kết giữa các thi

lều ấy để hoàn tất để tà Tuy ni thì đơn giản vậy thôi song trong thực tế thực hiệnbiểu khi cũng đồi hỏi bản thân người nghiên cứu phải kiên trì và có quyết tâm cao

ì mới có thé hoàn thành công trình của mình Bởi vì nghiên cứu khoa học vốn là

lột công việc gai góc, khó khăn, khó thành công mà lại dễ thất bại, nhất là đối với

hững người khó kiên trì và dé nản trí Song tất nhiền, 06 không thể là công việchong thể lầm được đối với giáo viên chúng ta và tiến để đầu tiên là khả năngNghiên cứu thì đã được tình thành trong mỗi chúng ta từ khi chúng ta hoe đại hoe

nà biểu hiện cụ thể của nó là thông qua việc làm và bảo vệ Luận văn tốt nghiệp đạilọc Khả năng này lại được tiếp tục cũng cổ và phát triển trong q

lên lớp, quá trình học sau đại học, làm và bảo vệ-luận án Thạc sĩ và Tiến sĩ của

á tình soạn bài

hing ta, Vì thế, chỉ cần chúng ta tự giác, kiến tì và quyết lâm thực hiện thì chide

ấn sẽ thành công, Cũng nhân buổi hôm nay, nhân đanh Tiểu ban tuyên huấn vàhuyện môn của Ban nữ công trường, tôi dé nghi và kêu gội toàn thể chị em nữ giáo,

liên hãy tích cực ủng hộ và giúp đỡ chúng tôi hơn nữa bằng việc tích cực tham gia

to các hoạt động khoa học của các khoa và của trường, bằng cách viết bài cho các

chi, Gt, sửa giáo tình, viết tham luận cho các cuộc hội thảo khoa học, tự đăng

ý hoặc tham gia là cộng tác viên của các dé tài nghiên cứu khoa học các cấp, viết

Trang 36

tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên và tích cực hưởng ứng các hoạt động

chuyên môn mà chúng tôi tổ chức để góp phản thúc đầy hoạt động nghiên cứu khoa

học của trường ta lên một bước mới vẻ chất trong năm tới Chúng tôi đã dự định sẽ

tiếp tục xin phép Ban Giám hiệu cho phát hành một số tạp chí gồm toàn các bài viết

của các tác gid nữ vào tháng 3 năm 2004 nhân dip Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữmồng 8 thắng 3, Tôi tin rằng Ban Giám hiệu sẽ cho phép nên số tap chí ấy có ra

“được hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào sự cố gắng và quyết tâm của chị em nit

giáo viên chúng ta Nhân dịp này tôi để nghị tất cả các chị em nữ giáo viên hãy cốgắng, quyết tâm phấn dấu vì số tạp chí riêng của chúng ta, chuẩn bị viết và gửi bài

cho số tạp chí này vào thời gian tới Thời gian gửi bài chứng tôi sẽ thông báo cụ thể

sau khi được Ban Giám hiệu cho phép Với khả năng hiện tại cña chị em chúng ta,tôi tin chắc rằng chỉ cần chị em cố gắng và quyết tâ dành thời gian, công sức và trítuệ cho công tác nghiên cứu khoa học thì chắc chắn hoạt động này của nữ giáo viên

trường ta sẽ gat hái được nhiều thành công trong năm tới, xứng đáng với khả năng,

Vị trí và mong muốn của chúng ta Cuối cùng, xin chúc cho mục tiêu và mong muốncủa chúng ta nhanh chóng trở thành hiện thực, chúc cho hội thảo của chúng ta thành

công tốt đẹp,

Trang 37

BÀI THAM LUẬN TRONG HỘI THẢO “CÔNG ĐOÀN VỚI.

VAI TRÒ NGƯỜI THÀY TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY,

NGHIÊN CUU KHOA HOC, GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VA XÂY DUNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN ”

Người viết : Nguyễn Thị Bích Hỏng

'Tổ Tiếng Anh ~ Bộ môn Ngoại Ngữ

với chủ dé

NỮ CÔNG ĐOÀN VIÊN VỚI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THÀY TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN:

‘Cong đoàn trường Đại hoc Luật Hà nội tổ chức một cuộc hội thảo với chủ

48“ Công đoàn với vai trò của người thay trong công tác giảng day, nghiêncứu khoa học, giáo viên chủ nhiệm và xây dựng nhân cách sinh viên”, Đó làmột sinh hoạt bổ ích cho tất cả cán bộ, giáo viên của nhà trường vì qua hoạt động này ching ta hiểu rõ hơn, xác định đứng vai trò và trách nhiệm củamình trong sự nghiệp "trồng người” Theo chúng tôi thì công tác xây dựngnhân cách sinh viên không phải là trách nhiệm của rieng ai, mà nó Ta tráchnhiệm chung của tất cả chúng ta, nó phái được quan tâm và thực hiện ở mọi

nơi, mọi lúc bằng những hoạt động cụ thể với tinh thần trách nhiệm cao.

‘Vi thế bệ trẻ là tương lai của đất nước, của din tộc mà tiêu biểu cho họ là

tầng lớp sinh viên ‘via hồng, vừa chuyên", Đó là những con người được đào tạo toàn diện, không chỉ có kiến thức chuyên môn giỏi, mà phải có nhân

cách tốt để sau này xây dựng chủ nghĩa xã hội, xy dựng Tổ quốc quê hương.

ngày một gidu mạnh Bác Hồ đã từng nói: * Có tài mã không có đức là người

vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Cho nên một vấn

để lớn đang được dat ra cho các trường đại học là ngoài nhiệm vụ đào tạokiến thức chuyên môn, cần phải chú trọng dén việc xây dựng nhân cách sinh

Trang 38

cách làm việc, cách làm người của mỗi con người Nhân cách của mỗi con

người không có ngay khi vừa mới chào đời mà nó được hình thành và hoànthiện dần theo thời gian và tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào những mối quan hệ

xung quanh bai vì chúng ta đã biết rằng con người vé bản chất là tổng hoà

những quan hệ xã hội, ở mỗi lứa tuổi mỗi cá nhân tham gia vào các mỗi quan

hệ xã hội khác nhau và thông qua đó hình thành nên nhân cách của mỗi con

người Trong quá trình sống và phát triển vẻ thể chất con người sẽ có một

nhân cách tốt nếu như họ được hưởng một nên giáo đục đây dit và sống trongmột môi trường tốt, ngược lại không được giáo dục đẩy đủ và lớn lên trong

môi trường xấu thì họ sẽ khong thể có một nhân cách tốt Nhân cách tácđộng rất nhiều đến kết quả học tập và rèn luyện đạo dức của mỗi sinh viên

va hiệu quả công việc trong tương lai của họ Nhất.là đối với sinh viên Luật,những con người thực thi công lý, những người cầm cân nảy mực sau này

thì vấn để nhân cách sinh viên là một trong những vấn để phải được đặt lên

hàng đầu trong chương trình đào tạo của trường đại học Luật nói chung, và làtrách nhiệm của mỗi một giáo viên nói riêng

Trang 39

hệ trẻ, đi

trọng quyết định sự thành công trong việc xây dựng nhân cách sinh viên

Bởi lề khi bit đầu cuộc sống sinh viên với bao sự bở ngỡ, nhất là những

lật là đối với sinh viên Vai trò của người thầy là yếu tố quan

em phải sống xa gia đình, xa sự dạy bảo thường xuyên của cha mẹ và nhữngngười thân, người mà các em được tiếp xúc hàng ngày là giáo viên Do dó

'gười giáo viên luớn được các em coi là khuôn mẫu để học tập và noi theo.

trường đại học các em không chỉ đơn thuần tiếp thu các kiến thức, trì thứccủa nhân loại „ mà còn học cách sống, cách làm việc và còn học cả cách giao.tiếp tong xã hội Đối với sinh viên, ảnh hưởng và tác động của giáo viên vào

sự hình thành nhân cách rất sâu rộng, nó vừa ảnh hư:

quá trình giảng day và vừa ảnh hưởng gián tiếp thong qua sự giao tiếp trong

Khi nghiên cứu, học tập Vì qua việc giảng dạy, giáo viên truyền đạt cho sinh

viên không chỉ những kiến thức khoa học chuyên môn thuần tuý lý thuyết ,

mà côn cả những kinh nghiệm được rút ra từ trong thực tiễn cuộc sống, trong

công việc Cùng với sự bởi đắp kiến thức, phong didi đĩnh đạc, nghiêm khác

nhưng không quá khất khe của

nghiêm túc và tôn trọng của sinh viên đối với bài giảng, môn học và nghề

nghiệp của các em sau này Chính sự thing this, đúng mực của giáo viên

1 trực tig thông quả

áo viên khi trên đứng bục giảng tạo nên sự

Trang 40

trong khi giàng dạy thảo luận, nghiên cứu, cũng như trong các kì thi làm cho

các em có niém tin vào sự công bằng, giúp cho các em sống trong thực.doang hoàng hơn `

Không chỉ có đạo đức, phong cách mà phương pháp giảng day của giáoˆ

viên có ảnh hưởng rất lớn đến việc rèn Juyện phẩm chất đạo đức của sinh viên Một giáo viên nghiêm khắc trong giờ học va trong bài học sẽ có những

sinh viên chăm chỉ, luôn đúng giờ giấc va có ý thức trong học tap Tuy nhiên,nếu như quá nghiêm khắc thì chính người giáo viên đó lại tạo ra không khí

căng thẳng ở trong lớp khiến cho sinh viên lo sợ, học mang tính chất đổi phd,

khong trùng thực Một giáo viên có trình độ chuyên môn cao, có phươngpháp giảng dạy tốt vững vàng, thoải mái trong phong cách luôn tạo được sựtin cậy, tôn trọng và gần gũi, gay hứng thú trong học tập và nghiên cứu khoahọc trong sinh viên Nhưng nếu quá dé dai lai là điều không tốt, vì các em sẽ

sinh ra coi thường, không có ý tôn trọng môn học và người dạy

Sir nhân hậu và độ lượng trong phong cách sống của giáo viên đối với sinhviên ( những người phải sống xa nhà và thiêú thốn tình cảm) các em luôncảm nhận được với lòng biết ơn Chính tình cảm nhân hậu đó sẽ giúp cho.các em thay đổi đân những tính xấu như ích kỷ, hep hồi Nhân cách của các

em ngày một hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn

dục đồng thời cả “Bute

li chủ nghĩa đã khẳng định thì phải tin hành giáo

“Trí”, “Thể”, “Mỹ”, “Nghề nghiệp”

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w