Do vậy yêu câu đầu tiên của mô hình này đó là giáo viên phải quản lý được học sinh, các em học sinh trong lớp phải cùng nhau tự mới được áp dụng nên quá trình quản lý lớp học và công tác
Trang 1KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
See
CHAU HONG PHUC
NGANH QUAN LY GIAO DUC
Người hướng dẫn khoa học: ThS HOANG VU MINH
THU VIÊN
Truting F!aI-Hac Su-Pham
TP HỖ CHI-MINH
Trang 2thức vô gid này đó chính là cả một quả trình dài để tôi có nhiều kinh
nghiệm vững tin hơn với nghề của mình Da vậy, tôi xin gửi lời cảm ơn
đến quý thầy/ cô khoa Tâm lý Giáo dục, bạn bè và gia đình đã bên cạnh
động viên tôi suốt thời gian qua Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc đến ThS Hoàng Vũ Minh, người thầy đã trực tiễn hưởng
dẫn tôi trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Thực
trạng quản lý lớn học theo mô hình trường học mới & các trường
tiểu học của huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” Ngoài ra, tôi
cũng xin gửi lời cdm ơn đến Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Củ Chi, Ban
giám hiệu cúc trường tiểu học: Tân Thông, Tân Thành, Trung Lập Hạ đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu nay.
Mặc dù tôi đã cổ gắng thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất,
nhưng do lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận
được sự đóng góp từ quý thầy/ cô và các bạn để khoá luận hoàn chỉnh
hon Tôi xin chân thành edm on!
Tp Hồ Chi Minh, ngày 1o thang os năm 2015
Sinh viên
Châu Hồng Phúc
Trang 3A PHAN MOURA D ga Giá (¿0GG0iSGUGiLGGGiGGlibticiscsclsdl 1
13:9 áo chọn: đề til cssscsnscccansnnanacmcecannssammemicianiumimnammmomimedl
5, Nhiện vụ nghiên CỬN cá -ekcocb-coiGGicciigitdsesdydsksasosoT
6 Phương pháp nghiền cứu ‹:‹:-:5<+-+› sat
4
B PHAN NOI DUNG POSSESS TOSSES TESST FESS SESS Ee ng “ nnnnn là Pere a eee eres
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC QUAN LY LỚP HỌC THEO
MÔ HÌNH TRƯỜNG HOC MỖI ŸciiaieniiasiaaesaooyT
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vẫn đẻ cscccceccccceecseerseee
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến van dé quản lý lớp học theo mô
1.2.1 Quản lý is S22 AEEEEEEErrrrrvkrrrrrrrrrrrsersrrrrrrrcsecvrrrere.Ÿ
1.2.2 Các chức năng của quản lý -sccsccceeeesrrerceee.oeee LO 1.2.3: Quận HD BÁU Gee vác u00 (000 tiaciicb86xaxaatarasssell [7:4: Gần ý trưởng học ucáccodG Cu ảngipgGogngbssgtazaaasasaiaaiÏ
Trang 41.2.5 Quản lý lớp học -¿- 555cc.
1.2.6 Mô hình trường học mới tại Việt Nam ¬ 12
1.3 Một số van đẻ lý luận lam cơ sở cho dé tải nghién cứu 25
1.3.1 Cơ sở pháp lý của việc ứng dụng mô hình trường học mới tại Việt
1.3.2 Một số van đề lý luận về giáo dục tiểu học ở nước ta 26 1.3.2.1 Mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục tiểu học 26
1.3.2.2 Đặc điểm giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 26
Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH
TRƯỜNG HỌC MỚI Ở CAC TRƯỜNG TIEU HỌC HUYỆN CU CHI,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH 52 se+Svscvsceescvsresrzcrsrssr-c 2 2.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh
29
2.2 Thực trạng quản lý lớp học theo mỗ hình trường học mới ở các trường
tiêu học huyện Củ Chi, Tp HO Chi Minh 5c 5cc2csseccsecrc.e 32
2.2.1, Công tác quản lý lớp học theo mô hình trường học mới của CBQL,
` ốỐ.ố ẽ
2.2.2 Kết quả các hoạt động của HS trong lớp học theo mô hình trường
2.2.3 Công tác quản lý các công cụ hỗ trợ cho hoạt động tổ chức lớp học
theo m6 hình trường học mi - 5c 5+++<+seseseeeereerxr-r.erre.f5
2.3 So sánh hiệu quả quản lý lớp học theo mô hình truyền thông và mô
Trang 5TTEU KET CHUNG IIs 27757 = H,HH 54
Chuong III: MOT SO BIEN PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA
3.1 Một số cơ sở dé đẻ xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý lớp
học theo mô hình trường học mới ở các trường tiêu học huyện Củ Chi,
(nh phố Hỗ GHMNHueceeieiieneaaobeiagroaaatiiinsssaglasgtoisasaaDED
3.1.1 Cơ sở pháp lý (55c 22scccsckrrrkrererrerrre SỔ
3.1.2 Cơ sở thực tiến cscoscsscscrererrerseeeserserterssrrsrrssrssrrsrese.e 2U
3.2 Các biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua quản lý lớp học theo
mô hình trường học mới ở các trường tiểu học huyện Củ Chi,Tp Hỗ Chí
3.2.1 Các biện pháp CBQL cần thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý lớp học theo mô hình trường học mới ở các trường tiểu học huyện Củ
re ï Eruaaaearrtaxararr6atarreenaasoanayfF
3.2.2 Các biện pháp GV can thực hiện nhằm nâng cao hiệu qua quản lý
lớp học theo mô hình trường học mới ở các trường tiểu học huyện Củ
ee HÀ Cũ | ee! |
3.2.3 Các quan điểm, kién nghị nhằm nâng cao hiệu quả quan lý lớp học
theo mô hình trường học mới cccccoccGi0222.2 6042222 3 ssae.Ê Ì
ER BSF VÀ KIEN NH ereieeiaiaaaeaeaereeseessoiÌ TÀI LIEU THAM KHẢO, s5 se SrgcECSEd2 A2SeE22seE2Aet3esecee 80
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Cán bộ quản lý — |CBQL
GVCN
Trang 7DANH MỤC CAC BANG
mm Tên bảng
| a Công tá =", lý lớp học theo mô hình
trường học mới VNEN của CBQL mm
Công tác quản lý lớp học theo mô hình
trường hee mới VNEN của om viên.
Ì Công tác quản lý các công cụ hỗ trợ cho hoạt
động tô chức lớp học theo VNEN.
Bang so sánh về nội dung và hình thức giữa
mỗ hình trưởng học mới vả mỗ hinh trường
học truyền thong.
Bảng so sánh kết quả đạt được trong việc tô
chức lớp học theo mô hình trường học mới
va mô hình truyền thong
‘Mot số biện pháp CBQL can thực hiện nhằm
nẵng cao hiệu quả quản lý lớp học theo mỗ
hình trường học mới.
Một số biện pháp gido viên can thực hiện
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lớp học theo
mô hình trường học mới.
Các quan điểm, kiên nghị nhăm nâng cao
hiệu qua quản lý lớp học theo mo hình
trường học mới.
Trang 8A PHAN MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Thể ky XXI có những biến đổi nhanh chóng vẻ khoa học và công nghệ ở
cả Việt Nam vả trên thé giới Những biến đổi nhanh chóng ấy sẽ ảnh hưởng
sâu sắc đến Việt Nam trên các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
và giáo dục Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, giáo dục đóng một vai trò cực kỳ
quan trọng Tuy nhiên, muốn phát triển giáo dục cần có sự kế thừa và sự tiếp thu những thành tựu sao cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện, phát triển từ
cấp bậc thấp lên cấp bậc cao, từ đơn giản đến phức tạp nhằm xây dựng được
một nên tảng chắc chan và lâu dai Do vậy, không thể phủ nhận được vai trỏ
quan trọng của giáo dục Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân Theo
nghị quyết trung ương 2 khoá VIII khẳng định: “Phải đổi mới phương phápgiáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền một chiều, rén luyện thành nếp tư duysáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiền và
phương pháp hiện đại vào quá trình day học, đảm bảo điều kiện và thời gian
tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
giai đoạn 201 1-2020 cũng hướng đến mục tiêu phát triển toản diện giáo dục
Việt Nam đã va đang từng bước thực hiện bằng cách phổ cập giáo dục mamnon và bước ngoặc quan trọng là đỗi mới giáo dục từ cấp tiểu học đi lên bằng
cách dan tiếp cận với mé hình trường học mới để hoàn thiện phẩm chất va
năng lực cho học sinh.
Xuất phát từ tinh hình giáo dục tiểu học va căn cứ vào tinh thần nghị quyết
TW 2 khoá VIII nhằm thực hiện hiện theo hướng đổi mới giáo dục, trong cảnước hiện nay có nhiều trường tiểu học đã áp dụng thành công mô hình
trường học mới (VNEN) dự án được tai trợ bởi ngân hang thể giới trong 5
Trang 9năm Mô hình trường học mới VNEN là một mô hình hiện đại nhằm phát huy
tỉnh thân chủ động của học sinh Chủ chốt của mô hình nảy là học sinh làmviệc theo nhóm, tự quản, học hỏi nhau và dần làm quen với môi trường sau
này các em làm việc Do vậy yêu câu đầu tiên của mô hình này đó là giáo
viên phải quản lý được học sinh, các em học sinh trong lớp phải cùng nhau tự
mới được áp dụng nên quá trình quản lý lớp học và công tác tô chức thực hiện
chưa chặt chẽ, dẫn đến việc chưa tận dụng được hết những ưu điểm của mô
hình trên Nếu như việc quản lý lớp học theo mô hình trên tốt, phát huy tối ưu hiệu quả trong quá trình quản lý thì sẽ nâng cao chất lượng giáo dục tiêu học
giúp các em học sinh ngay càng thích nghỉ với việc học tập chủ động sang
tạo.
Xuất phát từ yêu cầu trên và thực tiễn quản lý lớp học theo mô hình
mô hình trường học mới ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ
Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản lý giáo dục,nhằm đánh giá và đưa ra một số đề xuất quản lý hiệu quả lớp học theo mô
hình học tập sáng tạo này trong giáo dục hiện đại, đáp ứng kịp thời nhu cầu
giáo dục trong thời kì đổi mới
2 Mục đích nghiên cứu
Xác định thực trạng quản lý lớp học theo mô hình trường học mới ở các
trường tiểu học ở huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lớp học theo
mô hình trường học mới.
Trang 103 Khách thé và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể
Công tác quản lý lớp học theo mô hình trường học mới (VNEN) ở các
trường tiêu học huyện Củ Chi, Tp Hồ Chi Minh.
3.2 Đỗi tượng
Thực trạng quản ly lớp học theo mo hình trường học mới (VNEN) ở các
trường tiêu học huyện Củ Chi, Tp Hỗ Chí Minh.
4 Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý lớp học theo mô hình trường học mới ở các trường tiểu
học huyện Củ Chi, Tp Hỗ Chi Minh có thé đạt được kết quả tốt trong công
tác quản lý của CBQL, GV và HS vẻ việc quản lý hoạt động của học sinh,
quản lý các công cụ giáo dục vả quản lý các hoạt động khác Tuy nhiên, bên
cạnh những ưu điểm đó còn có một số hạn chế do một vải nhược điểm của mô
hình trường học mới và những khó khăn của điều kiện thực tế cần có biện
pháp va kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích, hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc quản lý lớp học theo mô
hình trường học mới.
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như quan sat, phỏng van, sử dụng
phiéu điều tra để khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý lớp học theo mé
hình trường học mới ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, TP Hỏ Chi Minh
Để xuất một số biện pháp cho cöng tác quản lý lớp học theo mô hìnhtrường học mới ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, Tp Hồ Chi Minh
Trang 116 Phương pháp nghiên cửu
6.1, Phương phán luận
6.1.1 Quan điểm hệ thông cau trúc
Theo quan điểm hệ thống cấu trúc, mọi sự vật hiện tượng đều tôn tại dưới
dạng một hệ thong với nhiễu yếu to hợp thành Hệ thông không ton tại độc lập
mà luôn có mỗi quan hệ với những hệ thông khác.
Quan điểm nảy được vận dụng vào các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
và nghiên cứu thực tiễn trong đề tài Nó giúp người nghiên cứu hiểu được mỗi
quan hệ chặt chẽ giữa quản lý lớp hoc theo mô hình trường học mới với các
nội dung quan lý khác trong nha trường cũng như xem công tác quản lý lớp
hoc theo mé hình trường học mới là một hệ thong bao gom các nội dung quản
lý như quản lý học sinh, quản lý công cụ giáo dục Từ đó giúp chúng ta hiểu
chính xác thực trạng quản lý lớp học theo mô hình trường học mới ở các
trường tiêu học.
6.1.2 Quan điểm lịch sử
Xem xét việc quản lý lớp học theo mo hình trường học mới trong một quá
trình từ quá khử đến hiện tại Từ đó phát hiện ra mỗi liên hệ của van dé, so
sánh hiệu quả quản lý lớp học giữa mô hình truyền thong và mô hình trường
học mới nhằm dé xuất một số biện pháp phù hợp cho công tác quản lý
6.1.3 Quan điểm thực tiễn
Việc điều tra thực trạng quản lý việc ứng dụng mé hình trường học mới ở
các trường tiểu học huyện Củ Chi, Tp Hỗ Chi Minh sẽ giúp chúng ta thay
được những thành tựu cũng như những van de cần khắc phục sớm và có
những dé xuất phù hợp trong thời gian tới
Trang 126.2 Phương phán nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp nghiên cứu ly thuyết
Nghiên cứu, phân tích tổng hợp những tài liệu lý thuyết từ các nguồn:
Sách báo, giáo trình, công trình nghiên cứu có liên quan đến công tác quản
ly lớp học theo mỗ hinh trường học mới.
6.2.2, Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: thu thập thông tin qua phiêu khảo sát ý kiến của các cán bộ quản lý, giáo viên tại trường tiểu học Xây dựng
Phiểu khảo sát danh cho GV và sỹ
CBQL trường tiểu học
Phương pháp phỏng vấn: Thu thập thông tin thông qua việc hỏi ý kiến trực
tiếp cán bộ quản lý, giáo viên va học sinh.
6.3.3 Phương pháp thông kê toán học:
Xử lý kết quả điều tra và số liệu thu được bằng phương phán thông kế thông qua các phần mềm chuyên dụng như: SPSS, Microsoft Excel.
Chúng tôi sử dụng phan mềm thống ké SPSS 16.0 dé xử lý kết quả điều tra với các phép toán tính tỉ lệ phần trăm, trung bình.
Trang 13Cách thức tỉnh điểm khi thông kê như sau:
Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | Mức độ can thiết
trường học mới.
7 Phạm vi nghiên cứu
Dé tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý lớp học theo mô hìnhtrường học mới ở 3 trường tiểu học thuộc huyện Củ Chi, Tp Hỗ Chi Minh
Trường Tiểu học Tân Thông, ấp Chánh, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chỉ.
Trường Tiểu học Tân Thanh, Khu Pho 4, Thị Trấn Củ Chi, huyện Củ Chi
Trường Tiểu học Trung Lập Hạ, Ap Đôn Hạ, xã Trung Lập Hạ, huyện Củ
Chi.
Trang 14B PHAN NOI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LY LUẬN CUA VIỆC QUAN LÝ LỚP HQC THEO
MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI
1.I Sơ lược lịch sử nghiên cứu vẫn đề
Vào giữa nim 1960 ở Colombia, chương trình dạy học theo mo hình
trường học mới được mở rộng với 150 trường Nhưng với định hướng nang
tằm mở rộng lên cấp quốc gia sau vải năm nữa, nhiều van đề trong chương
trình đã được dé ra một cách rõ ràng hơn Vi dụ như trong việc dao tạo giáo
viên, áp dụng các hệ thông tự động, mỗi quan hệ với nội dung khoá học trong
mỗi trường nông thôn, nơi mà các em học sinh đang sống.
Dựa trên những phương pháp giáo dục đã được nghiên cứu va sau thời
gian tích luỹ kinh nghiệm Vào giữa năm 1970, Vicky Colbert, Beryl
Levinger, và Oscar Mogollén ở Colombia đã thiết kế mô hình trường học mới
là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong cả nước Đến năm 1976, mô hình
trên chính thức được áp dụng tại Colombia Chương trình ban đầu nhằm vào
các trường học đa cấp nông thôn, nơi một hoặc hai giáo viên đồng thời day
cho tất cả các lớp Những trường nay thường tổn tại trong các khu vực có mật
độ dân số thấp ở cả nước phát triển và đang phát triển Ngày nay mô hình
trường học mới là một sự đôi mới xã hội trên toản thé giới đã được công nhận
và chứng minh dé cải thiện chất lượng giáo dục [26]
Trong thập nién tam mươi va chin mươi, m6 hình trường học mới đã có
một tác động đáng kẻ vẻ giáo dục ở Colombia Theo một nghiên cứu so sảnh quốc tế của UNESCO tiến hành vào năm 1998, Colombia mang lại hiệu quả
giáo dục cao nhất, tốt nhất cho trẻ em sống ở các vùng nông thôn trong tất cả
các nước ở châu Mỹ La tinh (trừ CuBa) Ngoài ra, Colombia đã trở thành
Trang 15quốc gia duy nhất trong đỏ có các trưởng nông thôn thực hiện tốt hơn so với
các trưởng ở khu vực đỗ thị.
Năm 1989, mô hình trường học mới được Ngân hàng Thẻ giới côngnhận la một trong ba sáng kiến thành công nhất đã tác động đến chính sáchđang phát triển trên toan thé giới Ngoài ra, trong năm 2000, báo cáo pháttriển con người của Liên hợp quốc lựa chọn mô hình trường học mới là một
trong ba thành tựu lớn của Colombia [25]
Tại Việt Nam, trong thời gian gần đây giáo dục luôn nhận được sự
quan tâm của cộng đẳng dư luận, đặc biệt lam sao đổi mới cơ chế quản lí, đôi
mới giáo dục lẫy người học là trung tâm có một ý nghĩa vô cùng to lớn Với ý
nghĩa đó mô hình trường học mới (Escula Nuever) đã được vận dụng vao giáo
dục ở nước ta.
Mô hình trường học mới đã nhận được sự quan tâm rộng rãi của cộng
dong quốc tế, có thể ké ra day một vải công trình mang tam chiến lược như:
“Danh gid thành tựu của mô hình trưởng học mới ở Colombia - Ngân hàng
Thể giới, năm 1992” đã so sánh những điểm giống nhau va khác nhau giữa
học tập theo lỗi truyền thông và học tập theo mô hình trường học mới, thực
hiện một số khảo sat tại các trường ứng dụng mô hình trường học mới Với
câu hỏi “Lớp ghép có phải la giải pháp không? George Psacharopoulos va
Carlos Rojas và Eduardo Velez đã chứng minh rằng: Với những điều kiện
giong nhau, những học sinh trong chương trình trường học nông thôn dạy lớp
ghép theo mô hình trường học mới của Colombia đạt được điểm thành tựu
cao hơn những học sinh trong trường truyền thong — chỉ phí đơn vị chỉ cao
hơn 5-10% Dé tài “Giáo duc công dan và quyên công dân theo mô hình
trưởng học mới (Escula Nueva) ở Colombia, Đại hoc Toronto, Jenifer Pitt
Trang 16(2003) " đề ra giả thuyết và chứng minh mô hình trường học mới là một biện
pháp thực hiện giáo dục công dân hiệu qua
Tại Việt Nam, Từ năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đã triển khai thi điểm Mô hình Trường học mới (VNEN) tại 1.447 trường tiêu học thuộc 63 tỉnh, thành phố trên cả nước Trong năm học 2014 - 2015, cả nước có gần
2.500 trường tiêu học trên tổng số 15.000 trường thực hiện mô hình VNEN.
Tại Việt Nam qua quá trình áp dụng thực tiễn, các chuyên gia cũng đã đưa ra
nhiều đánh giá, kế hoạch dự thảo cũng như tổng kết các hoạt động, những
sáng kiến mới và rút ra kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý lớp học theo
mé hình nay Trong đó, bên cạnh những ưu điểm còn có những khuyết điểm
và khó khăn cần dé ra biện pháp khắc phục hiệu quả, vì trong suốt qua trình
nghiên cứu tác giả dé tải chưa tim thay bất cir công trình nghiên cứu nao về
thực trạng quản lý lớp học mô hình trường học mới ở Việt Nam Vi thé tác giả
đã có gắng nghiên cứu và kế thừa, chon lọc những công trình nghiên cứu trên thế giới cũng như những đánh giá, sáng kiến kinh nghiệm của các chuyên gia giáo dục Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý lớp học theo
mỗ hình trường hoc mới tại Việt Nam.
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề quản lý lớp học theo
mô hình trường học mới
1.2.1 Quản lý
Quản ly là sự tác động có mục đích của chủ thé quản lý đến đối tượngquản lý trong một to chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích.
Trang 17Quản lý là sự xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá the và hoan
thành những chức năng chung xuất hiện trong sự vận động đối với các bộ
phận riêng lẻ của nó [16]
Như vậy rõ rang “ Quan lý” không chỉ lả một khoa học ma còn là một
nghệ thuật và hoạt động quản lý vừa có tỉnh chất khách quan vừa có tính chất
chủ quan, vừa có tính chất pháp luật Nhà nước, vừa có tính chất xã hội rộng
rãi Chúng là những mặt đối lập trong một thé thong nhất [13]
1.2.2 Các chức năng của quản lý:
Lập kế hoạch trong giáo dục là thiết kể các bước di cho hoạt động
tương lai dé đạt được những mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng toi
ưu những nguôn lực (nhân lực, vật lực, tai lực va nguôn lực thông tin) đã có
và sẽ khai thác [12]
Chức năng tổ chức quản lý là việc thiết kế cơ câu các bộ phận sao chophù hợp với mục tiêu của tổ chức Đông thời việc thực hiện chức năng này
còn phải chú ý đến phương thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận,
tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt chú ý đến việc bố tri cán
bộ - người vận hành các bộ phận của tổ chức [12]
Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo) là chức năng thể hiện năng lực của người
quản lý Sau khi hoạch định kế hoạch và sắp xếp tổ chức, người cán bộ quản
lý phải điều khiển cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã dé ra .
Đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến các đối tượng bị
quan lý ( con người, các bộ phận) một cách có chủ đích nhằm phát huy hết
tiem năng của họ hướng vảo việc đạt mục tiêu chung của hệ thống [12]
Kiểm tra chỉ một hoạt động nhằm thắm định, xác định một hành vi của
các nhân hay một tô chức trong quá trình thực hiện quyết định Ngoài ra, còn
10
Trang 18có thể hiểu kiểm tra là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phủ hợpcủa quá trình hoạt động của doi tượng bị quản lý với các quyết định quản lý
đã lựa chọn [12]
1.2.3 Quản lý gido duc
Quan lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thé quan ly giáo dụclên khách thé và đối tượng nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, những
cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu dé ra trong điều kiện biến động của
môi trường, làm cho tổ chức vận hành có hiệu quả.
Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật của chủ thé quản lý đến tat
cả các mắc xích của hệ thong (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nha
trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo
dục, dao tạo thé hệ trẻ theo yêu cau của xã hội [11]
1.2.4 Quản lý trưởng học
Quản lý trường học: Quản lý trường học là quản lý hoạt động giáo dục
của nha giáo, hoạt động học tập và rèn luyện của người học, các nguồn lực đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục của nhà trường (Pham Minh Hạc).
Quan lý trường học bao gồm quản lý và tổ chức các hoạt động sư phạm trên
lớp và ngoài giờ lên lớp; quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên học sinh, ;
Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục,
Theo tác giả Phạm Minh Hạc, quản lý nhà trường là thực hiện đường
lỗi giáo dục của Dang trong phạm vi trách nhiệm của minh tức là đưa nha
trường vận hanh theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đào tạo đôi với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và với từng học sinh [9]
1.2.5 Quan ly lap học
lì
Trang 19Lớp học là nơi diễn ra hoạt động dạy học và giáo dục, hình thành mỗi
quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau.
Quan lý lớp học là một bộ phận của quản lý trường học bao gồm quản
ly các hoạt động người học, các cơ sở vat chất, phương tiện dạy học, thuộc
phạm vi lớp học nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu giáo dục của trưởng.
1.2.6 Mô hình trường học mới tại Việt Nam
Mô hình trường học mới tại Việt Nam khởi nguồn từ mô hình trường
học mới tại Colombia (Escula Nuever) Được hình thành bắt đầu từ Dự án Mô
hình trường học mới tại Việt Nam (Dự án GPE-VNEN, Global Partnership
for Education — Viet Nam Escuela Nueva) là một Dự án về sư phạm nhằm
xây dựng và nhân rộng một kiểu mô hình nhà trường tiên tiễn, hiện đại, phủ hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục Việt Nam Điểm nỗi bat
của mô hình này là đổi mới về các hoạt động sư phạm, một trong những hoạt động đó là đổi mới về cách thức tổ chức lớp học Theo mô hình của trường học mới, quản li lớp hoc là “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” trong lớp,
do học sinh tự nguyện xung phong và được các bạn tín nhiệm Sự thành lập
cũng như hiệu quả hoạt động của “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” rất
cân sự tư vấn, khích lệ, giảm sát của giáo viên, phụ huynh, sự tích cực, trách
nhiệm của học sinh “Hội đồng tự quản học sinh” là một biện pháp giúp học
sinh được phát huy quyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục Học sinh cóđiều kiện hiểu rõ quyên và trách nhiệm trong mỗi trường giáo dục, được rèncác kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng tham gia, hợp tác trong các hoạt động Việc tổ
chức lớp học tập theo nhóm giúp cho học sinh phát huy quyền tự chủ và khả
năng tự tin trao đôi bài học và giao tiếp với bạn bẻ Tài liệu hướng dẫn học
tập theo mé hình trường hoc mới là tai liệu chung dành cho cả GV, HS va cả
PHHS Học sinh trao đổi nhóm và thực hiện lần lượt 10 bước học tập theo sự
I2
Trang 20hướng dẫn của giáo viên: Dé tổ chức cho học sinh học tập, giáo viên hướng
dẫn học sinh thực hiện đúng quy trình 10 bước lên lớp của mô hình VNEN :
1 Em học tập theo nhóm;
2 Em ghi đầu bài vảo vở ;
3 Em đọc mục tiêu bải học ;
4 Em bắt đầu thực hiện Hoạt động cơ bản ;
5 Kết thúc hoạt động cơ bản, em báo cáo với thay, cô giáo ;
6 Em bắt dau hoạt động thực hành:
— Em bắt dau bằng hoạt động cá nhân,
— Em chia sẻ với bạn bên cạnh,
— Em trao đổi kết quả với các bạn trong nhóm, kiểm tra sửa lỗi cho
nhau
7 Em bắt dau hoạt động ứng dụng;
8 Em đánh giá cùng với thay cô giáo;
9 Em tự đánh giá vào bảng đo tiễn độ;
10 Em đã hoàn thành bài học hay còn phải học lại phần nao.
Ngoài ra, các hoạt động giáo dục còn sử dụng nhiều công cụ giáo dục
hỗ trợ như góc học tập, góc thư viện, hộp thư góp ý, hộp thư vui, số tay học
tập, Các công cụ giáo dục nay ngoài chức năng giáo duc còn xây dựng một
lớp học sinh động, xay dựng một tap thể đoản kết, vững mạnh Theo đặc
trưng của mỗ hình trường học mới, việc đánh giả các em học sinh không con
là điểm số mà là những lời nhận xét của giáo viên, phụ huynh và chính các
13
Trang 21em học sinh tự nhận định và đánh giá Việc đánh giá một cách cụ thé, rõ rang
từng cá nhan học sinh giúp cho giáo viên và phụ huynh phát hiện những ưu
điểm và hạn chế của từng em từ đó có biện pháp điều chỉnh phủ hợp
1.2.7 Quản lý lép học theo mô hình trưởng học mới
Quản lý lớp học theo mô hình trường học mới thực chất là quản lý hoạt
động của học sinh và quản lý cơ sở vật chất cũng như các công cụ giáo dục
trong phạm vi lớp học Trong đó hoạt động của học sinh bao gồm: hoạt động
học của HS, hoạt động rèn luyện của HS, hoạt động tự quản của hội đồng tự
quản va của các ban chức năng, hoạt động tự đánh giá của HS Các CRỌL,
GV va HS sẽ thực hiện các chức năng trong quản lý nhằm tác động đến đối tượng quan lý dé thực hiện mục tiêu giáo dục.
Trong quá trình quản lý, giáo viên được sự hỗ trợ từ HDTQ và các ban
chức năng Đông thời, học sinh sẽ phát huy tinh than tự chủ trong việc xây
dựng một tổ chức lớp học.
1.2.7.1 Quản lý hoạt động của học sinh trong lớn học Quan lý hoạt động của học sinh là một trong những nội dung trong việc
quan lý lớp học, quản ly nha trường Quản lý hoạt động của học sinh trong
nha trường thực chất là những tác động có chủ đích, có ý thức của chủ théquản lý (giáo viên, CBQL, HS ) lên đối tượng quản lý (hoạt động của học
sinh) nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.
Hoạt động của học sinh trong lớp học theo mỗ hình trường học mới bao
gồm: hoạt động học, hoạt động rén luyện, hoạt động tự quản, hoạt động tự
đánh giả.
*Hoạt động học
L4
Trang 22Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì “Học là khái niệm dùng để chỉ việc học theo phương thức thường ngày, còn hoạt động học là khái niệm dùng dé
chỉ việc học diễn ra theo phương thức đặc thù (phương thức nhà trường),
nhằm lĩnh hội các hiểu biết mới, kỹ năng, kỹ xảo mới”
Hoạt động tự quản là hoạt động của các em học sinh cùng tham gia điều
chỉnh, 6n định nề nếp lớp học hướng đến mục tiêu nâng cao tính tự chủ , tích
cực tự giác va trách nhiệm với sự hướng dẫn của giáo viên.
*Quá trình triển khai thành lập hội đồng tự quản đỏi hỏi phải có sự tham
gia của giáo viên, học sinh, khuyến khích phụ huynh và các tổ chức khác
cùng tham gia Giáo viên chuẩn bị về tư tưởng cho học sinh khi các em tham
gia Hội đồng tự quản, những lợi ích có thể có của hội đồng tự quản học sinh
tới cuộc sống của chính các em trong nhả trường cùng với những vai trò,
trách nhiệm ma các em học sinh cùng chia sẻ, gảnh vac.
Tóm tắt lại quy trình thành lập HDTQ [3]:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch thành lập HDTQ.
Bước 2: Triển khai thành lập HĐTQ.
lã
Trang 23Trước bầu cử: GV và PHHS chuẩn bị tư tưởng cho HS về mục
đích, y nghĩa, kha năng HS từ đó định ngày bầu cử lãnh đạo HDTQ va
các ban của dao HDTQ
Tién hành bau cử:
- Bau lãnh đạo HĐTQ (Chủ tịch, phó chủ tịch)
Thảo luận đưa ra tiêu chỉ của lãnh đạo HĐTQ.
Tổ chức cho HS tự ứng cử.
Tổ chức cho HS giới thiệu ứng cử viễn.
- Cho các ứng viên chuẩn bị chương trình hành động đẻ thuyết trình
(có thể có sự trợ giúp từ thầy cd, cha mẹ, bạn bè ) ứng viên vận
động tranh cử.
TỔ chức bau cử:
- Bau ban kiểm phiéu, ban kiểm phiêu công bo thẻ lệ bầu cử, phat
phiếu bau, kiểm phiêu, công bề kết quả
- Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt.
- Bầu các ban ty quản.
Tiếp theo lãnh đạo HDTQ hop bản về xây dụng thé lệ, thong nhất số
lượng ban dưới sự hướng dẫn của GV bao gồm: Giới thiệu về mục đích, nghĩa
vụ của các ban (Ban học tập, Ban thư viện, ) Tiếp theo học sinh sẽ đăng kỉ
vào các ban và học sinh trong lớp sẽ bau trưởng ban.
*Hoạt động tự đánh giá
16
Trang 24Hoạt động tự đánh giả la hoạt động của học sinh dựa trên những kết
quả học tập trên lớp đẻ đưa ra những nhận định đánh giá cho bản thân và bạn
bẻ một cách công bằng, thực tế, khách quan.
L2.7.2 Quan ly công cụ giao dục hỗ trợ phục vụ cho hoạt động to
chức lop học và giáo dục HS theo mô hình trưởng học mới.
QL công cụ giáo dục: La sự tac động có mục đích, có kế hoạch của chủ
thé QL trường học đến CCGD nhằm huy động tối đa hệ thong CCGD phục vụ
hoạt động GD của nhả trường.
Các công cụ giáo dục bao gồm:
> Góc học tập: là nơi học sinh trưng bay tai liệu sưu tam theo môn học
kẻm theo hình ảnh trang trí nhằm cung cấp và giúp các em học sinh trong lớp ghi nhớ kiến thức thông qua những hình ảnh trực quan sinh động Góc học tập
có những tải liệu và đồ dùng như: vật dụng phục vụ cuộc song, tai liệu in an,
dụng cụ thực hành, tải liệu sang tạo nghệ thuật
Cách quản lý: Trước hết, GV cần quan sát xem HS thích gì, quan tâm
đến lĩnh vực nào khi các em học va nghiên cứu môn học nao đó trong các góc học tập, lưu ý xem kết quả học tập của các em ở góc học tập nảo tốt hơn, hiệu
quả hơn dé đáp ứng kịp thời sở thích của trẻ vì nó sẽ giúp HS yêu thích công
việc và có thé định hướng nghề HS có thẻ tự kiểm tra những gi đã nghiêncứu, tự học theo từng lĩnh vực để xác định các em muon quan tâm, phát huy
cái gi.
> Góc thư viện: La nơi tập hợp những sách liên quan đến những môn
học dành cho các em học sinh học tập và tham khảo Thư viện lớp học sẽ bao
gom nhiều loại sách từ cơ bản đến nâng cao nhằm phục vụ cho nhiều đối
tượng học sinh Thư viện không chỉ phục vụ cho học sinh đọc sách ở trên lớp
I7
Trang 25ma các em còn có thể mượn sách mang vẻ nha dé doc Mô hình trường học
mới tang cường khả năng tự học của HS Vi vậy, nguồn thông tin trong thư
viện là một công cụ đắc lực hỗ trợ các em trong việc tự học giúp HS giải trí
và phát triển óc sáng tạo Góc thư viện còn góp phan hình thành, phát triển thói quen đọc sách vả tìm hiểu cho các em từ những năm học đầu tiên bước
chân tới trường.
Cách quản lý: Các loại sách trong thư viện lớp học cần được sắp xếp,
phân loại theo từng lĩnh vực dé tiện cho việc học sinh sử dụng va quản lí sách.
Giáo viên lập một cuén số mượn sách, mỗi học sinh có một trang riêng dé ghi
Và quan trọng nhất la cách thức đưa những nội dung thông tin đó vào các
hoạt động dạy học trong lớp học một cách hữu ích nhất Góc cộng đồng giúp
cho HS: Biết rõ mỗi trường vật chất và tỉnh thân của cộng đồng địa phương,
áp dụng kiến thức đó vào học tập, thực tiễn cuộc sống ở gia đình và cộng
đồng.
Cách quản lý: Ban chức năng sẽ phối hợp cùng với giáo viên theo dõi
mức độ quan tâm của các bạn trong lớp đồng thời cùng GV, PH và các bạn
HS xây dựng, bảo quản góc cộng đồng hoàn thiện hơn
> Số nhật kí để viết ra và lưu lại những suy nghĩ cá nhân
18
Trang 26Số nhật kí là một số cá nhân nhằm tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ một
cách thoải mái về những câu chuyện riêng tư, những thành công, những nhận
xét hay mong muốn nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ vẻ những vấn đề các em gặp phải hay bat cir điều gì các em thích và không được công bó cho tat cả
mọi người Số nhật kí giúp các em cân bằng được tâm lí, học cách thé hiện
suy nghĩ cũng như góp phần nâng cao khả năng sử dụng tiếng việt của các
em Quyển số nay do các em tự trang tri, sáng tạo, thay đổi màu sắc qua đó
một phan nói lên tính cách của mỗi HS trong lớp
GV hướng dẫn học sinh về cách sử dụng cuốn sé dé ghi ra những điều
dung mình viết ra để khuyến khích các em cảm thấy thoải mái, tự do khi viết
GV nên dành thời gian vào các giờ nghỉ giải lao hay các budi sinh hoạt tap thécho học sinh viết vào số nhật kí để hình thành thói quen và duy trì được hoạtđộng này Nếu HS muốn, các em có thé chia sẻ nội dung cuốn sé nhật kí vớigiáo viên, phụ huynh và bạn bè Nếu không thích, các em có thẻ giữ riêng cho
mình.
Cách quản lí: Cá nhân HS tự quản lí số nhật kí của mình GV dành thời
gian chia sẻ để biết HS của mình có đang sử dụng số hay không
> Số tay học tập:
tập của mình Cuối tuần, các em học sinh có thé nghĩ về những gi đã học
được, cách học thé nào, làm sao dé cai thiện được các phương pháp học hay
nhớ lại những điều các em đã học và ghi vào số này Quyền sé này do các em
tự trang trí, sáng tạo, thay đổi màu sắc ghi lại ngắn gọn những nội dung baihọc, những câu hỏi thắc mắc cũng như những hứng thú trong tiết học, Sau
đó, GV và HS sẽ bố tri thời gian để cùng ngồi lại với nhau Cả lớp sẽ ngồi
THU VIEN |
Tring £)ati-HQ& St Pham
TP HO-CHI-MINH |
Trang 27thành vòng tròn và lần lượt chuyển chiếc micro ảo cho nhau để mọi người
cùng chia sẻ vẻ những ghi chép của mình
Trên cơ sở đó, GV và HS thảo luận về các vấn đề phát sinh mà các emgặp phải và đã được ghi ra từ những cuốn số tay học tập đó và tìm giải pháp
dé khắc phục các vấn dé về học tập của các em trên tinh thần cả giáo viên va
HS cùng điều chỉnh
Cách quản lí: Cá nhân học sinh tự quản lí số tay học tập của mình GVđịnh kì cùng HĐTQ của lớp tiến hành đổi chéo số giữa các nhóm hoặc giữacác thành viên trong nhóm để chia sẻ và đây cũng là biện pháp để khuyến
khích HS có ý thức sử dụng và giữ gìn cuốn sé này.
> Hộp thư bè bạn
Hộp thư bè bạn tạo cơ hội cho GV va HS trong lớp được chia sẻ những
cảm xúc, suy nghĩ; hình thành cho HS thói quen quan tâm, chia sẻ với mọi
người; rèn luyện HS biết tôn trọng sự riêng tư của bạn; góp phần nâng cao
năng lực sử dụng tiếng việt của các em Công cụ này còn là cách để giáo viên động viên, khích lệ học sinh, hiểu được học sinh hơn HS có thẻ viết thư và bỏ
vào hộp thư riêng của bạn/cô giáo Các em có thể để tên của mình trong thư
hoặc không.
Giáo viên cùng trao đổi với HS về tác dụng của hộp thư bè bạn; giải thích cho HS thấy mỗi cá nhân trong lớp đều có một hộp thư riêng nên bắt cứ
điều gì các em muốn chia sẻ, trao đôi với bạn hoặc cô giáo, các em GV nên
thường xuyên sử dụng hộp thư nảy để tạo phong trào và hình thành dần thóiquen chia sẻ trong lớp GV sử dụng hộp thư bẻ bạn đẻ khích lệ, động viên,góp ý với HS mà không làm các em xấu hỗ trước lớp GV cũng có thé bỏ vàohộp thư cá nhân của các em những bài toán, câu đố để tăng thêm hứng thú
20
Trang 28học tập cho các em HS Giáo viên nên dành thời gian vào các giờ nghỉ giải lao
hay các buổi sinh hoạt tập thé dé học sinh viết thư cho nhau
Cách quán lí: GV có thê giao cho một ban phụ trách việc bảo quản và phát hiện những rách rời, hỏng hóc của các hộp thư dé cùng sửa chữa Các cá
nhân có ý thức tự bảo quản và thường xuyên kiểm tra hộp thư của mình
> Hộp thư "Điều em muốn nói"
Hộp thư “Điều em muốn nói” là công cụ giúp học sinh được bày tỏ ý
kiến, những cảm nhận, mong muốn, đề nghị hoặc bất cứ điều gì các em muốn
nói về thầy cô, bạn bè, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập - sinhhoạt và các hoạt động vui chơi mà các em không thể hoặc chưa đám nóitrực tiếp Hộp thư này còn có ý nghĩa giúp người lớn hiểu các em học sinhnhiều hơn, các em nhận biết mình là một thành viên của nhà trường và quyền
cơ bản của trẻ được tạo điều kiện thé hiện (quyền được học tập — quyền được
vui chơi — quyền được tham gia ý kiến ) Từ đó các em có ý thức, tự giác và chủ động khi tham gia các hoạt động của chính các em Lớp học cần phải lập
một ban phụ trách gồm các thành viên: đại diện ban giám hiệu (nếu cần), hội
đồng tự quản học sinh và giáo viên mở hộp thư hàng ngày hoặc hàng tuần
nảy sinh trong lớp, trường Những vấn đề mang tính cá nhân thì cần trao đổi
với cá nhân học sinh, những van dé mang tính chất tập thé thi cần có sự trao
Cách quản lí: GV có thé giao cho một ban phụ trách việc bao quản hộp
thư và phát hiện những hỏng hóc để cùng sửa chữa Tuy nhiên, giáo viên cần
cho HS hiểu rằng tất cả tài sản của lớp, trường học đều do từng cá nhân HS có
ý thức bảo quản và giữ gìn.
21
Trang 29> Góc sinh nhật
Góc sinh nhật nhằm tạo sự vui tươi trong lớp học Giúp cho HS biết
cách quan tâm đến bạn bè, biết cách t6 chức những buổi lễ ki niệm nho nhỏ.
Tạo sự gắn kết của các thành viên trong lớp Góc sinh nhật giúp cả lớp cùng
biết được sắp đến sinh nhật của bạn nào.
Cách quản lý: Một ban sẽ phụ trách phần tổ chức sinh nhật cho các
bạn trong tháng Việc tổ chức không cần câu kì Các HS có thể lên kịch bản
cho một chương trình văn nghệ, trò chơi GV dé cho các HS trong lớp chúc
mừng ban minh và nên gợi ý HS sử dụng các công cụ khác (VD: Hộp thư bẻ
bạn, những lời yêu thương ) để thể hiện tình cảm với bạn mình trong ngày
sinh nhật của các em GV tạo điều kiện cho HS được mừng sinh nhật nói vềbản thân mình, về những thay đổi khi một tuổi mới đến với em
> Những lời yêu thương:
Với góc "Những lời yêu thương”, HS được chia sẻ những câu nói, câu
thơ hay, có ý nghĩa giáo dục HS hướng đến những điều tốt đẹp Ngoài ra, đây
còn là cách dé bé sung thêm cho vốn tiếng Việt cho HS
GV hướng dẫn HS sưu tầm những câu nói hay, những lời yêu thương
về tình cảm gia đình, thầy trò, bạn bè HS cũng có thể nhờ phụ huynh sưutầm cùng GV nên hướng chủ đề theo từng tháng, từng sự kiện để HS sưu tầmnhững câu nói hay theo các chủ điểm đó và trang trí chúng trong góc “Nhữnglời yêu thương” Trong các buổi sinh hoạt lớp, GV giành thời gian cùng HS tròtruyện về những lời yêu thương này dé giáo dục HS biết hướng tới nhữngđiều tốt đẹp và yêu thương trong cuộc sống
2
Trang 30Cách quản lí: Có thé giao cho các ban quản lí góc này lần lượt theo chủ
dé từng thang Với mỗi tháng, ban phụ trách chọn chủ đẻ, phát động các bạnsưu tâm ; lựa chọn các sưu tầm và trình bày vào góc "Những lời yêu thương”
> Bảng theo dõi sĩ số
Bảng này được thiết kế để theo dõi sĩ số hàng ngày của lớp Công cụ
này như một bản đánh giá cá nhân hoặc tập thê theo tuần, tháng hoặc theo kỳ
Bang theo dõi sĩ số giúp các em học sinh phát triển tinh tự giác, đi học đúnggiờ và có tỉnh thần trách nhiệm trong học tập; xây dựng cho các em ý thức
được đi học là một quyền lợi đặc biệt, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc
Học sinh cần có được cảm giác thoải mái, vui vẻ khi đi học.
học Dé HS chủ động làm việc này thay vì trưởng nhóm hoặc trưởng ban làm
sẽ tạo hứng thú cho các em, các em mong đến trường dé tự minh ghi thêmthành tích chuyên cần cho mình Vào cuối tuần (hoặc cuối tháng, cuối kì), đạidiện các nhóm sẽ có một bản báo cáo ngắn gọn gửi giáo viên
Cách quản lí: Nếu là bang theo dõi sĩ số chung của cả lớp, GV nên giao
cho một ban phụ trách và tổng hợp báo cáo hàng tuần Nếu là bảng của nhóm,nhóm sẽ tự quản lí, giữ gìn và trưởng nhóm báo cáo theo tuần
> Số nhật kí học tập và tham gia hoạt động của học sinh
Cuốn sé nhật kí học tập và tham gia hoạt động của học sinh này giúp
HS có ý thức hơn và cố gắng nhiều hơn trong việc học tập va tham gia tích
cực vào các hoạt động của lớp học, trường học Việc thường xuyên chia sẻ
thông tin trong cuốn sô đó còn là hình thức khuyến khích và ghi nhận nhữngthành tích của HS Đây còn là công cụ giúp việc liên lạc, trao đôi với phụ
huynh được thường xuyên và tốt hơn
23
Trang 31GV giải thích rõ cho HS về việc dùng cuốn số để ghi lại thành tích học
tập (có the là điểm số, những lời nhận xét tích cực của GV và các bạn về việchọc tập, những sản phẩm học tập có thể đính kèm ) và kết quả hoạt độngxuất sắc của mình, Cuốn sé này cũng mang tính cá nhân và không nhất thiết
là phải so sánh với bất kì ai Cuối mỗi tháng, các nhóm học sinh sẽ được chọnluân phiên để báo cáo thành tích của nhóm mình trước lớp Các nhóm sẽ
chuẩn bị trình bày trước cả lớp về các lĩnh vực mà nhóm mình đạt thành công
hay tiến bộ GV cũng có thể để đại diện các nhóm HS tự trình bày điều này
trong cuộc họp phụ huynh với sự hỗ trợ của GV nếu các em còn quá nhỏ và ở
giai đoạn đầu tiên làm quen với Mô hình trường học mới.
Cách quản li: Cá nhân HS tự quản lí cuốn sé riêng của mình Các
nhóm có thé định kì hàng tuần hoặc tháng chia sẻ thông tin trên cuốn sô và đó
cũng là cách để GV nắm được HS có ghi chép vào cuốn số không
> Số ghi chép đối nội — đối ngoại
Số ghi chép đối nội, đối ngoại ghi lại cảm tưởng của những người
khách đến thăm trường/lớp hoặc cảm xúc của HS khi đi thăm một nơi nào đó
Những người khách đến từ các tổ chức, hiệp hội hoặc GV và các bạn
HS đến từ các trường, lớp khác khi đến thăm các em học sinh, cha mẹ, giáo
viên, sẽ viết ra những gì họ thấy khi thăm quan trường/lớp, những cảm xúc,
suy nghĩ Đây là một cơ hội cho khách có những đề xuất, ý kiến hay chỉ ra
các quan điểm về một van dé cụ thể Khi HS đi tham quan cũng thực hiện
tương tự như vậy Có thể sẽ có một bản tin định kì để công bố những thông báo hay kết luận quan trọng về các hoạt động được liệt kê trong Số ghi chép
khách thăm quan Những thông tin nảy vừa được lưu giữ làm ki niệm, vừa la
cơ sở cho nhà trường và GV có những cân nhắc điều chỉnh cùng như là cơ hội
cho HS lưu ý vào những điều hay khi mình đến thăm một nơi nào đó Đây
24
Trang 32còn là cơ sở để phục vụ cho các dự án nghiên cứu của học sinh sau nảy để huy
động cộng đồng tham gia.
Cách quản lí: Một ban học sinh sẽ phụ trách việc bảo quản và thống kênhững ghi chép này Có thé là Ban đối ngoại (nếu có)
1.3 Một số vấn đề lý luận làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu
1.3.1 Cơ sở pháp lý của việc ứng dụng mô hình trường học mới tại
Việt Nam
Mô hình trường học mới tại Việt Nam nằm trong dự án Dự án
GPE-VNEN, Global Partnership for Education — Viet Nam Escuela Nueva) là một
Dự án về sư phạm nhằm xây dựng và nhân rộng một kiểu mô hình nha trườngtiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục
Việt Nam Dự án Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) được Quỹ Hỗ
trợ toan cầu vẻ giáo dục của Liên hợp quốc tài trợ không hoàn lại 84,6 triệu
USD giai đoạn 2011-2015 Năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo
triển khai thí điểm mô hình VNEN tại 24 trường học thuộc 12 huyện ở 6 tỉnh
(Hà Giang, Lào Cai, Hòa Bình, Khánh Hòa, Kon Tum và Đắk Lắk) Năm học
2012-2013 là năm học thứ 2 Bộ triển khai trên diện rộng và thí điểm tại 1.447
trường tiểu học trên 63 tỉnh, thành trong cả nước Đến nay, trên cả nước cógần 2.500 trường tiểu học trên tổng số 15.000 trường thực hiện mô hình
VNEN [24]
Dé việc triển khai mô hình trên có hiệu quả, ngày 9 tháng 07 năm 2012,
Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành công văn 4350/BGDĐT-VP về việc kế
hoạch tập huấn GPE-VNEN nhằm triển khai cụ thể các hoạt động trong mô hình này Để nâng cao hiệu quả và phát triển vào mô hình này, ngày 23/10 năm 2012, Bộ Giáo dục Dao tạo đã ban hành quyết định 4523/QD-BGDDT
Trang 33về việc thành lập Ban quản ly Dự án VNEN nhằm theo ddi cụ thé hơn những
hoạt động trong quá trình ứng dụng mô hình trường học mới.
Năm học 2013-2014, Bộ GDĐT đã triển khai công văn
2764/BGDĐT-GDTH V/v: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Mô hình VNEN năm
học 2013-2014 nhằm đưa ra những kế hoạch, biện pháp nhân rộng mô hình
trường học mới Ngày 21/8/2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công
văn số 5737/BGDĐT-GDTH V/v hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểuhọc mô hình trường học mới Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động học và rèn luyện của học sinh, góp phan thực hiện mục tiêu giáo dục
tiểu học.
1.3.2 Một số van đề lý luận về giáo duc tiểu học ở nước ta
1.3.2.1 Mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục tiểu họcTrong điều 27 của Luật Giáo dục năm 2013 nêu “mục tiêu của giáo dục
tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thé chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơban để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở” [15] Điều 28 của luật này cũngnhấn mạnh rằng: “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biếtđơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản vềnghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệsinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật” [15] Do vậy
chúng ta thấy được rằng muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục tiểu học cần
phải chuẩn bị một kế hoạch phát triển toàn điện và lâu dài
1.3.2.2 Đặc điểm giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh
tiểu học
*Sự phát triển nhân cách:
26
Trang 34Đây là giai đoạn học sinh bắt đầu tham gia vào hoạt động học tập mang
tính xã hội hoá mạnh mẽ đẻ tiếp nhận hệ thống trí thức khoa học của loài
người Dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập, nhân cách của học sinh có
nhiều biến đổi phong phú và sâu sắc Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học nỗi bậc ở những nét sau :
Khả năng nhận thức phát triển nhanh chóng nhờ hoạt động học tập.
Đời sống xúc cảm, tình cảm chiếm ưu thế hơn và chỉ phối mạnh mẽ
đến các hoạt động, nhận thức của trẻ.
Tính hồn nhiên vui tươi hướng về những cảm xúc tích cực
Hay bắt chước những người gần gũi, có uy tín với trẻ (cha mẹ, thầy cô,
bạn bè )
Hành vi ý chí chưa cao, bản tính hiếu động, khó kiềm chế, kém tự chủnên dễ phạm lỗi, nhất là đối với các yêu cầu có tính nghiêm ngặt, đòi hỏi sự
tập trung cao độ, gây căng thẳng.
Nhân cách của học sinh tiểu học chịu nhiều yếu tố như : gia đình, nhà
trường xã hội ; trong đó có ảnh hưởng từ cha mẹ, thầy cô là rat quan trọng vàsau đó là các ảnh hưởng từ bạn bè và các phương tiện truyền thông, sách báo,
phim ảnh [7]
*Nội dung giáo dục :
Phát triển khả năng nhận thức và phẩm chất trí tuệ thông qua hoạt động
học tập
Rèn luyện tác phong và các thói quen hành vi đạo đức cơ bản của con người
theo các chuẩn mực xã hội.
2
Trang 35Khắc phục dần các nhược điểm trong đời sống tinh cảm (tính hay thayđổi, cách biểu lộ tình cảm không phủ hợp ) giúp trẻ biết cảm nhận và biểu lộ
tình cảm của mình.
Rèn luyện các phẩm chất của hành vi ý chí (tính tự chủ, độc lập, khả
năng tự kiềm ché, )
Giúp trẻ biết chọn lựa, thu nhận những tác động lành mạnh từ những
phương tiện thông tin [7]
28
Trang 36Chương II: THỰC TRANG QUAN LÝ LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH
TRƯỜNG HỌC MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CỦ CHI,
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
2.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí
Minh
Củ Chỉ là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm về
phía Tây Bắc, với điện tích tự nhiên 434.97 kmỶ, phía Bắc giáp huyện Trảng
Bang (Tinh Tây Ninh), phía Đông - Đông Bắc giáp huyện Bến Cát (Tinh Bình
Dương), lấy sông Sài gòn làm ranh giới tự nhiên; phía Tây và Tây Nam giáp
huyện Đức Hòa (Tinh Long An); phía Nam giáp huyện Hóc Môn Thị Tran
Củ Chỉ là huyện ly cách trung tâm Thành phố 35 km theo quốc lộ 22 Huyện
có địa đạo Củ Chi nỗi tiếng trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, có đền tưởng
niệm Bến Dược - Củ Chỉ
Kinh tế huyện tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình quân
20,26%/năm (tăng 1,5% so với chỉ tiêu Nghị quyết); Cơ cấu kinh tế huyện đã
có sự chuyển dịch khá mạnh mẽ và đúng hướng Tính đến cuối năm 2010, tỷ
trọng khu vực công nghiệp chiếm 71,73%, nông nghiệp chiếm 10,34%, dịch
vụ chiếm 17,93% tổng giá trị sản xuất với tốc độ nhanh phù hợp với tiến trìnhcông nghiệp hóa.
Lĩnh vực xã hội có chuyển biến tiến bộ Giáo dục- đào tạo được đỗi
mới về mô hình quản lý, hình thức giảng dạy; cơ sở vật chất, trang thiết bị
trường học được tăng cường, chất lượng giáo dục có sự chuyên biến rõ rệt Công tác bảo vệ sức khỏe người dân có nhiều tiến bộ, công tác an ninh quốc
phòng được củng cố, giữ vững; trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Công tác
s
Trang 37cải cách hành chính nâng cao, hiệu lực hoạt động của các cơ quan hành chính
nhà nước được tăng cường.
Tinh đến năm học 2014- -2015, tại huyện Củ Chỉ ngoài trường tiểu học
Tân Thông (một trong những trường tiểu học đầu tiên ứng dụng thí điểm mô
hình trường học mới tại Việt Nam) đã có thêm 18 trường tại huyện Củ Chi
đăng kí nhân rộng mô hình trên theo văn bản số 528/GD&ĐT-TH ngày 14/4/2014 của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí
Minh.
Danh sách 18 trường nhân rộng mô hình trường học mới trong năm học
2014-2015 tại huyện Củ Chỉ (không tính trường tiểu học Tân Thông):
1 Trường tiểu học Tân Phú Trung Trường tiểu học Tân Thành
Trường tiểu học Tran Văn Cham
Trường tiểu học Phước Thạnh Trường tiểu học Trung Lập Hạ Trường tiêu học Trung Lập Thượng
Trường tiêu học Nhuận Đức
Trường tiểu học Nhuận Đức 2
£œ mm AWS WN 30
Trang 389 Trường tiểu học An Nhơn Đông
10 Trường tiêu học An Phú |
L1 Trường tiểu học Phú Mỹ Hưng
12 Trường tiêu học Tân Thạnh Tây
13 Trường tiểu học Trung An
14 Trường tiểu học Hoa Phú
15 Trường tiểu học Binh Mỹ
16 Trường tiểu học Tân Thạnh Đông
17 Trường tiểu học Tân Thạnh Đông 2
18 Trường tiêu học Tân Thạnh Đông 3
31
Trang 392.2 Thực trạng quản lý lớp học theo mô hình trường học mới ở các
trường tiêu học huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh.
2.2.1 Công tác quản lý lớp học theo mô hình trường học mới của CBQL, GV và HS.
Bang 2.1: Công tác quan lý lớp học theo VNEN của HDTQ HS.
Trang 40rằng các em học sinh trong hội đồng tự quản thường xuyên nhắc nhở các bạn
trong lớp ổn định tình hình trật tự lớp học và có ý thức thực hiện nhiệm một
cách nghiêm túc, kết quả đạt được cũng là rất khả quan (87,7% ý kiến cho
rằng tốt) Việc theo đõi tình hình học tập của các bạn học sinh khác và báo
cáo cho giáo viên cũng được đánh giá là thực hiện một cách thường xuyên
(84,7% ý kiến cho rằng thường xuyên) và kết quả thu được có đến 86,2 % ý
kiến cho rằng tốt Việc xây dựng mối quan hệ về học tập và vui chơi trong lớp
học với bạn bè cũng thực hiện thường xuyên với kết quả đạt được là khá cao(75,4% ý kiến của giáo viên cho rằng tốt), các em học sinh xây dựng được
mối quan hệ trong lớp thông qua hoạt động học nhóm, trao đổi ý kiến, Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, nhiều em học sinh yếu cũng học tập tiến bộ và năng động hơn khi tham gia cùng bạn bè trong hoạt động của lớp học Về việc
điều khiển lớp học và sinh hoạt lớp, các em học sinh trong hội đồng tự quản
và các Ban chức năng đều ý thức được trách nhiệm của và chủ động thực hiện
một cách tích cực (với 84,7% ý kiến cho rằng thường xuyên) và kết quả thu
được khá tốt (72,3% ý kiến cho rằng tốt)
Chi có duy nhất tiêu chí xây dựng, bảo quản các công cụ hỗ trợ tronglớp học là còn hơi hạn chế khi mức độ hoàn thành nhiệm vụ chỉ trên mứctrung bình (59,7%) và kết quả đạt được chỉ ở mức trung bình khá (66,2%).Điều này cũng dễ hiểu do các em còn ở lứa tuổi trẻ thơ hồn nhiên, đôi khi ý
thức giữ gìn các công cụ còn hạn chế Mức độ chủ động, tự giác xây dựng và
sử dụng các công cụ giáo dục phần lớn do giáo viên yêu cầu và gợi ý bởi do
các em còn khá nhỏ chưa có kinh nghiệm cuộc sống và do những yêu cầu vềcác mô hình này còn khá mới mẻ đối với các em học sinh
Tuy nhiên khi khảo sát học sinh, hầu hết các em học sinh đều có tỉnh
thần trách nhiệm vì tập thể, bằng chứng là khi được hỏi về sở thích tham gia
3