1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị du lịch: Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

111 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Sản Phẩm Du Lịch Văn Hóa Tại Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Tra My
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Hồng Chuyên
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Quản Trị Du Lịch
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 47,09 MB

Nội dung

triển sản phẩm du lịch văn hóa tại huyện Thúy Nguyên, thành phố HảiPhòng” nhằm tìm hiểu tổng quan về tiềm năng du lịch văn hóa déi dào củamảnh đất có bề dày lịch sử này, đánh giá thực tr

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC HAI PHÒNG

KHOA DU LICH

HO VA TEN SINH VIEN: NGUYEN TRA MY

PHAT TRIEN SAN PHAM DU LICH

HAI PHONG - 2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HOC HAI PHÒNG

KHOA DU LICH

HO VA TEN SINH VIEN: NGUYEN TRA MY

MA SINH VIÊN: 193122114018

CHUYEN NGANH: QUAN TRI DU LICH

Người hướng dẫn: TS VŨ THỊ HONG CHUYEN

HẢI PHÒNG - 2023

Trang 3

; : CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

TRUONG DAI HOC HAI PHONG

Độc lập - Tự do - Hanh phúc KHOA DU LICH

Hải Phong, ngày 21 tháng 06 năm 2023

BAN NHAN XÉT KHÓA LUẬN CUA NGƯỜI PHAN BIEN

Tên dé tài: Phát triển san phâm du lich văn hóa tại huyện Thủy Nguyên, thành phố HảiPhòng

Chuyên ngành: Việt Nam học Khóa: 2019-2023

Ho và tên sinh viên: Nguyễn Tra My Lớp: Quản tri du lịch 1K20

Người phản biện: Ths Nguyễn Thúy An

Đơn vị công tác của người phản biện: Khoa Du lịch

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1 Tính cần thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài khóa luận

Thủy Nguyên là huyện lớn nằm phía Bắc sông Cam và được chủ trương củaNhà nước, thành phố Hai Phòng trong việc nâng tầm lên thành phố trực thuộc của HảiPhòng Hiện nay các cơ quan hành chính của thành phố đang chuyên dịch dần về đâytạo đà cho sự thúc đây phát triển về mọi mặt Hơn nữa, Thủy Nguyên là mảnh đất giàutruyền thống văn hóa với nhiều công trình kiến trúc, làng nghề, di tích lịch sử và danhthắng có giá trị Tuy nhiên, về mặt hiện trạng phá triển du lịch tại địa phương thì cònrất nhiều van đề về nguồn nhân lực du lịch, cơ sở hạ tầng — Kĩ thuật, cơ sở lưu trú — ănuống, công tác quảng bá xúc tiễn du lịch, đặc biệt về sản phâm du lịch Thủy Nguyênchưa mang tính đặc thù và nổi trội Điều đó khiến du lịch Thủy Nguyên chưa pháthuy hết lợi thé về tiềm năng du lịch nhất là dựa trên nguồn tài nguyên du lịch văn hóacủa huyện Do vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển sản phâm du lịch văn hóa tạihuyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” mang ý nghĩa thực tiễn rất lớn, đề xuấtnhững giải pháp quan trọng góp phần giúp Thủy Nguyên xây dựng và phát triển tốt sảnpham du lịch văn hóa thu hút khách du lịch đến với Thủy Nguyên, giúp du lịch Hải

Trang 4

sâu sắc.

2 Các thông tin về đề tài

2.1 Bồ cục đề tài

Đề tài có bố cục gồm 3 chương

Chương 1: 19 trang; Chương 2: 45 trang; Chương 3: 20 trang

Đề tài có bố cục phù hợp, về mặt hình thức số trang của các chương hài hòa,cân đối, tương xứng với yêu cầu của một khóa luận

2.2 Sự phù hợp của nội dung khóa luận với tên đề tài và chuyên ngành đào tạoNội dung nghiên cứu phù hợp với tên đề tài và chuyên ngành đào tạo

2.3 Tính trung thực trong trích dan tài liệu tham khao và số liệu

Số liệu sử dung trong đề tài có trích dan nguồn tham khảo Trong đề tài, toàn

bộ chương 1 là cơ sở lý luận được tác giả sử dụng nguồn tham khảo nhiều và tác giả

có trích dẫn các nguồn tham khảo

3 Phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu và kết quả cơ bản của khóa luậnTác giả đã sử dụng một số phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa họcnhư phương pháp tổng hợp; phương pháp thu thập và xử lý tư liệu, phương phápthực địa Những phương pháp này hoàn toàn phù hợp với mục đích nghiên cứu của

đề tài Tuy nhiên, đối với phương pháp sử dung bản đồ, phương pháp sưu tập tàiliệu tham khảo nghiên cứu tác giả cần cụ thé hơn về cách mà tác giả sử dụng cácphương pháp này trong nghiên cứu đề tài như thế nào Ở đây, tác giả mới chỉ đơnthuần dừng lại ở việc kế tên các phương pháp, điều này khiến người đọc rất khónăm bắt, đánh giá được xác thực trong kết quả nghiên cứu của đề tài

4 Ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức của khóa luận

4.1 Uu điểm:

* Vé mặt hình thức: đề tài đã đảm bảo những yêu cầu cơ bản về mặt hìnhthức của một khóa luận với bố cục, số trang cân đối

* Vé mặt nội dung:

Trang 5

với ngành nghề của mình khi mạnh dan lựa chọn một đề tài mang ý nghĩa lý luận vàthực tiễn, có ý nghĩa đối với quê hương Thủy Nguyên của tác giả.

- Về mặt nội dung các chương liên kết với nhau logic: Chương 1 là cơ sở

lý luận, chương 2 phân tích thực trạng, trên cơ sở thực trạng tác giả đã đề xuấtgiải pháp ở chương 3.

- Chương 3, tác giả đã đề ra được một số giải pháp phù hợp trong việc xâydựng và phát triển sản pham du lịch văn hóa tại Thủy Nguyên, Hải Phòng.4.2 Nhược điểm:

Trang 6

lịch văn hóa của Thủy Nguyên, tuy nhiên cần bô sung thêm các vấn đề sau: Về thựctrạng san phẩm du lịch văn hóa mục 2.3.1 tá giả mới kê tên một số loại hình du lịchtâm linh sắn với địa điểm đu lịch cụ thể Cần phải có minh chứng về một số chươngtrình du lịch văn hóa đã được công ty đu lịch khai thác phục vụ khách đến với ThủyNguyên Mục 2.3.2 Nguồn khách và số lượng khách nhưng viết chung chung, chưa

có số liệu cụ thể, chưa có phân tích về nguồn khách để có hướng xây dựng sảnphẩm du lịch văn hóa phù hop voi nguồn khách chính Mục 2.3.3 Nguồn nhân lựcchưa có số liệu, chưa phân tích được điểm mạnh — yếu Tương tự như vậy chua liệt

kê được số cơ sở lưu trú, nhà hàng, có sở kinh doanh dich vụ bé sung hay xếp hangcủa khách san dé có thê nhìn nhận tông thé hơn về du lịch Thủy Nguyên

+ Chương 3 Tác giả mới tập trung vào các giải pháp mang tính lý thuyết nhưnhóm giải pháp bảo tồn, trùng tu và tôn tạo các di tích vật thể; nhóm giải pháp phụchồi, khôi phục (thừa) và phát huy cácc giá trị văn hóa phi vật thé, giải pháp về cơ sở

hạ tầng — kĩ thuật, nhân lực Đến giải pháp3.3.4 về xúc tiến quảng bá thì tác giảlại lặp nd 3.3.1.4 (tr99) về khôi phục bảo tồn và phát huy giá trị của các làng nghềtruyền thông vào mục lớn xúc tiên

Nội dung chúng tôi quan tâm nhất là chương trình du lịch — san pham du lịchvăn hóa được tác giả đề xuất xây dựng, tuy nhiên yếu tố mới lạ, hấp dẫn chưa cao.Cần sắp xếp việc thăm quan di tích lịch sử văn hóa với yếu tố âm nhạc, giao lưu,nghỉ đưỡng sao cho hài hòa Yếu tô trải nghiệm văn hóa nông thôn gắn với sảnphẩm nông nghiệp cần ghi chú thời điểm phù hợp

+ Phần Kết luận tác giả chú ý cách dùng từ như “xây dựng được hệ thống lýluận”

5 Kêt luận chung:

Dé tài đủ điêu kiện bảo vệ trước hôi dong.

Họ tên và chữ ký của người phản biện

Nguyễn Thúy An

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM HOI DONG CHAM, BVĐA, KLTN Độclập — Tự do — Hạnhphúc

PHIEU NHAN XET DO AN/KHOA LUAN TOT NGHIEP

(Dành cho giảng viên hướng dan)

I Thông tin chung

- Ho va tén sinh vién: Nguyén Tra My MSSV: Lớp: QTDLI K20

- Tên đề tài: “Phát triển sản phẩm du lich văn hóa tại huyện Thúy Nguyên,thành phố Hải Phòng”

- Họ và tên người hướng dẫn: TS Vũ Thị Hồng Chuyên

- Văn phong sáng sủa, mạch lạc, rất ít lỗi sai về chế bản

2.2 Nhận xét về nội dung: Tác giả đã thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, đạtđược mục đích ban đầu khóa luận đưa ra

- Tác giả đã tập trung phân tích làm rõ tài nguyên du lịch văn hóa ở ThủyNguyên, trên cơ sở đó phân tích thực trạng phát triển sản pham du lịch văn hóa va

đề xuất một số giải pháp thúc đây phát triển sản phẩm du lịch văn hóa (tâm linh, lễhội, làng nghề ) tại Thủy Nguyên

Trang 8

- Khóa luận hoàn thành với 86 trang chính luận (không kê tài liệu tham khảo,phụ lục) dam bảo tính khoa học và có ý nghĩa thực tiên Khóa luận có thê tài liệutham khảo gợi mở cho chính quyền, ban ngành địa phương trong việc phát triên sảnpham du lịch văn hóa tại địa phương

2.4 Kết luận và đề nghị:

Khóa luận đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu về hình thức và nội dung của khóa luậntốt nghiệp Đại Học Khóa luận đủ điều kiện tham gia trong hội đồng chấm khóaluận tốt nghiệp ngành Việt Nam học trường Đại học Hải Phòng

II Phần nhận xét tinh than và thái độ làm việc của sinh viên

- Trong quá trình nghiên cứu, sinh viên Nguyễn Trà My nghiêm túc, có ý thức

ki luật tốt, thường xuyên trao đôi với giảng viên về các nội dung, công việc dé triểnkhai khóa luận Là sinh viên có năng lực, chăm chỉ, ham học hỏi và cầu thị, em My

đã có nhiều có gang dé hoàn thành khóa luận đúng tiến độ về thời gian cũng như kếtqua nghiên cứu mà giảng viên yêu cầu

- Sinh viên My có khả năng nghiên cứu độc lập, biết vận dụng kiến thức đãhọc cũng như kiến thức thực tế để hoàn thành khóa luận có kết quả tốt

- Tuy có khó khăn về sức khỏe bản thân nhưng em My vượt lên chính banthân minh dé hoàn thành khóa luận đúng thời gian quy định Tôi ghi nhận sự nỗ lực,

cố gang hết sức có trách nhiệm này của em

Không được bảo vệ:

Giảng viên hướng dẫn

Ky lên (ghi rõ họ tên)

Trang 9

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗtrợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Vũ Thị Hồng Chuyên Các nội dung nghiêncứu và kết qua trong dé tài nàynlà trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong cácbảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giảthu nhập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phan tài liệu tham khảo.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả khóa luận của mình

Hải Phòng, ngày 19 tháng 6 năm 2023

Nguyễn Trà My

Trang 10

LOI CAM ON

Quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp là giai đoạn quan trong nhấttrong quãng đời mỗi sinh viên Khóa luận là tiền đề nhằm trang bị cho sinh viênnhững kĩ năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu trước khi lập nghiệp

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Du lịch, trườngĐại học Hải Phòng đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy và trang bị cho em những kiếnthức cần thiết trong suốt thời gian ngôi trên ghế nhà trường, làm nén tảng cho

em có thể hoàn thành được bài khóa luận này

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Hồng Chuyên đã

tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học Đó là

những góp ý hết sức quý báu không chỉ trong quá trình thực hiện khóa luận này

mà còn là hành trang tiếp bước cho em trong quá trình học tập và lập nghiệpsau này Kính chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng các thầy cô.Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 11

DANH MUC VIET TAT

STT Chữ viết tat Dịch nghĩa

01 BQL KDT Ban quan ly khu di tich

02 CN Chủ nhiệm

03 HĐND Hội đồng nhân dân

04 KH Kế hoạch

05 KL Kết luận

Loại hình du lich ket hợp hội nghị, hội thảo,

triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen

16 UBND Uy ban nhan dan

Tổ chức Du lich Thê giới (World Tourism

Trang 12

DANH MUC CAC BANG, BIEU

Số bảng hiệu Tên bảng Trang

Danh sách di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia ở

Bang 1 , 37

huyện Thuy Nguyên (tính đên tháng 5 năm 2005)

Danh sách các lễ hội truyền thông tiêu biêu trên địa

Bảng 2 48

bàn huyện Thủy Nguyên

Một số sản phẩm du lịch văn hóa nôi bật tại huyện

Bảng 3 60

Thủy Nguyên

Trang 13

I ae ack ens es See Pete hmm iS |Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SAN PHAM DU LICH VA PHÁTTRIEN SAN PHAM DU LICH VAN HÓA 22222222222 se: 81.1 Một số khái niệm liên quan 1 c2 S112 11251112115 EEEerxez §1.1.1 Sản phẩm du ÏỊCH Q00 0000001201111 nh nh krnr siy 8

1.1.2 Loại hình du ich ccc cececcececeveucsevcucesencuseueucnseneneaes 10

1.1.3 Sản phẩm du lịch văn hóa c1 2112211122111 111.1.4 Phat trién san pham du lich văn hóa 131.2 Các yếu tố câu thành sản phẩm du lịch văn hóa : +5: 14

1.2.1 Tài nguyên du lịch văn hóa -c-2c 22222222222 14

1.2.2 Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa 151.2.3 Nguồn nhân lực phục vụ sản phẩm du lịch văn hóa 161.2.4 Chính sách quản ly và phát triển san pham du lịch văn hóa 161.3 Tiêu chí, điều kiện phát triển sản phẩm du lịch văn hóa 18

1.3.2 Điều KiGM eee cece cece ete ceeeeeeeeeteteteeteteetettecsteeeeess 191.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phat sản pham du lich văn hóa 201.4.1 Nhân tố chủ quan .- c1 121112111511 11211 112111121111 201.4.2 Nhân tố khách quan - c2 c1 E121 11251112511125111211 11 11x 211.5 Kinh nghiệm phát triển san phẩm du lich văn hóa ở Việt Nam và thé giới 22

1.5.2 Trên thé gi6i o.oo cccccccccccccccsececsecessecesseevseeveseesteecseeseeetteens 26Tiéu két Chuong 7 8 a 33Chuong 2 DIEU KIEN VA THUC TRANG PHAT TRIEN SAN PHAM DULỊCH VĂN HOA TAI THUY NGUYEN, HAI PHÒNG - 342.1 Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch van hóa tại Thủy Nguyén 342.1.1 Chính sách, định hướng của chính quyền địa phương 34Những chính sách này sẽ là cơ sở, nền tảng thuận lợi cho việc xây dựngnhững giải pháp hiệu quả dé phát trién loại hình du lịch văn hóa, đổi mới

Trang 14

sản phẩm du lịch văn hóa tai Thủy Nguyên trong thời gian tới, phù hopvới nhu cầu, xu hướng của thi trường mục tiêu 35

đa lui Ta TU dì TỊCH NÊN! i ssc scenes hú samen re nh a THNG ws SANG oe 6 kề

2.2 Thực trạng khai thác các sản phâm du lịch văn hóa tại Thủy Nguyên 602.2.1 Sản phẩm du lịch văn hóa c1 2111211112511 x11 ky ru 602.2.2 Nguồn khách, số lượng khách ¿+ 22 S221 221 2E 22E£zzxes 612.2.3 Nguồn nhân lực du lịch -S S121 SE SE 1E ky rea 622.2.4 Cơ sở hạ tang - kĩ thuật - ccc SE SE2 1E ke 63

2.2.5 CƠ SỞ VU ẨTÚ 002200022111 111111 1111111 5111125 1k sexy 63

2.2.6 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 5c St 63Tiểu kết chương 2 L 1122111211221 1125111 251111 66Chương 3 MOT SO GIẢI PHAP PHÁT TRIEN SAN PHAM 67

DU LICH VAN HOA TẠI THUY NGUYEN :-: 5-5: 673.1 Căn cứ dé xuất phát triển sản pham du lịch văn hóa tại Thủy Nguyên 673.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Hải Phòng đếnnăm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 +: 2: 2222 2E222222E222222x25 673.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của huyện Thủy Nguyên đếntiểm 336, tầm nhấn BOS eve sees cove mene evermore seme pene pues pert ms g9 cưng oer? 693.2 Định hướng phat triển sản phẩm du lịch văn hóa tại Thủy Nguyén 713.3 Giải pháp phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa tai Thủy Nguyén 743.3.1 Giải pháp bảo ton, phát huy các giá trị của di tích lịch sử, văn hóa và lễ hội743.3.2 Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 773.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ca 803.3.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua các sản phẩm du

lịch văn hóa c0 02T 1n HE TH TH ke nh nen ke kh nến rxu 82

3.3.5 Giải pháp phát triển du lịch bền vững về tài nguyên- môi trường 853.4 Một số dé xuất, kiến nghị nhăm phát triển sản phẩm du lịch văn hóa

tí 1 Hy INA, se cssenesesevstees vexeisnehy veeniacins van eo vee meme 2b RaoifGiás sini thee Bagisirkesjk 86

KET LUẬN 2.222: 2 12121212121212111111111111111111121111 ng 90TÀI LIEU THAM KHẢO 1222122 211212111121111811 te 91

Fe ig a ceed etc? mat oid me Gear,» rma Pant ec a Daa aN ase 94

Trang 15

1 Ly do chọn đề tài

Ngày nay, xã hội hiện đại phát triển một cách nhanh chóng đi cùng với

đó là nhu cầu của con người ngày một tăng cao Họ không chỉ có nhu cầuthỏa mãn về mặt vật chất: “cơm no, áo ấm” mà còn có nhu cầu được thỏa mãn

về mặt tinh thần: “ăn ngon, mặc đẹp”, được khám phá, trải nghiệm, tham gia

các hoạt động vui chơi, giải trí Chính bởi vậy, du lịch đã trở thành một ngành có vai trò quan trọng, được mệnh danh là “ngành công nghiệp không

khói”, dong góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà

Xác định được tầm quan trọng của ngành du lịch trong cơ cấu kinh tế củathành phó, UBND thành phó Hải Phòng đã ban hành Kế hoạch số 85/KH-UBNDtriển khai thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địabàn thành phố Hải Phòng Theo đó, mục đích của Kế hoạch nhằm cụ thể hóa cácmục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp tại Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đếnnăm 2030, phù hợp với định hướng phát triển du lịch của thành phố Hải Phòngtrong mối liên kết vùng và khu vực quyết tâm xây dựng du lich trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững và từng bước đưa Hải Phòng trở thành mộttrong những trọng điểm du lịch quốc gia, quốc tế [22]

Thủy Nguyên là một huyện lớn nam ở khu vực phía Bắc sông Cam củathành phố Hải Phòng, là mảnh đất giàu văn hóa, truyền thống với rất nhiềunhững công trình, kiến trúc mang giá trị lịch sử và có tiềm năng lớn trong việcphát triển du lịch Những năm gan đây, Thủy Nguyên đang có những bướcchuyển mình vượt bậc và đang được quy hoạch dé trở thành thành phố trựcthuộc thành phó, là nơi xây dựng trung tâm hành chính của thành phố HảiPhòng Với những điều kiện thuận lợi đó, Thủy Nguyên cần có những sángtạo, đối mới đặc biệt là trong việc xây dựng thương hiệu du lịch và phát triểnsản pham du lịch đặc thù dé có thé phát huy hết tiềm năng vốn có của mình

Trang 16

triển sản phẩm du lịch văn hóa tại huyện Thúy Nguyên, thành phố HảiPhòng” nhằm tìm hiểu tổng quan về tiềm năng du lịch văn hóa déi dào củamảnh đất có bề dày lịch sử này, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động dulịch văn hóa của Thủy Nguyên trong những năm gần đây và từ đó đề xuấtnhững giải pháp nhăm phát triển sản phẩm du lịch văn hóa địa phương một

cách có hiệu quả.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hiện nay, các van dé lý luận và thực tiễn về phát triển sản phẩm du lịchvăn hóa còn khá mới, tuy nhiên cũng được sự quan tâm nghiên cứu của nhiềutác giả cả trên thé giới và Việt Nam

Trên thế giới, một số nghiên cứu có nội dung gần và có liên quan giántiếp đến dé tài như: Stephen Smith, S.L.J.(1994), The tourism product, Annals

of Tourism Research vol 21 no3, page 582-595, USA Stephen Smith là Giáo

su Dai hoc Waterloo (Canada); Jessica, Chen (2008), A Study on Cultural Tourism and South Korean government, Wenzao Ursuline College of Languages; Kobayashi, Bunji & Garvey, Robert R (1968), Thailand — The development of Cultural tourism; Jiging, Wang, Korea’s Tourism Development and Its Economic Contribution, Harbin Normal

University Các nghiên cứu này tập trung vào một số nội dung có liên quangần như sản phâm du lịch, các yếu tố cầu thành sản pham du lịch, cách thứcphát triển du lịch văn hóa tại Thái Lan, Hàn Quốc và ý nghĩa của sự phát triển

du lịch đối với kinh tế xã hội những đất nước này

Ở Việt Nam, trước hết phải ké đến các văn bản chỉ đạo của Trungương, Chính phú, Thanh ủy, UBND thành phố và UBND huyện Thúy Nguyên

có liên quan đến đề tài gồm có:

- Quyết định 2714/QD-BVHTTDL ngày 03/08/2016, Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch về việc phê duyệt đề án “Chiến lược phái triển sản phẩm đulịch Việt Nam đến năm 2025, tam nhìn đến năm 2030” nêu rõ Phát triển các

Trang 17

sản phẩm du lịch đặc thù, đặc trưng phù hợp với các dòng sản phẩm 1u tiêntheo vùng “ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biên dao, du lịch văn hóa và dulịch sinh thai” phù hợp với phat triển du lịch đặc thù của từng vùng miền ';

- Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị về xâydựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 01/4/2021 của UBND Thành phố

về triển khai thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2030trên địa ban thành phố Hải Phong;

- Quyết định số 1340/QĐ-UBND ngày 18/6/2018 của Ủy ban nhân dânthành phố Hải Phòng về việc phê duyệt dự án “Rd soái, diéu chỉnh và bồ sung Quyhoạch tong thê phát triển kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên đến năm 2025, tamnhìn đến năm 2030”,

Các văn bản trên là những định hướng quan trọng cho sự phát triển du

lịch Hải Phòng nói chung và du lịch Thủy Nguyên nói riêng Đây cũng là cơ

sở pháp lý quan trọng cho tác giả khi nghiên cứu và triển khai đề tài

Thứ hai, các nghiên cứu có đề cập ít nhiều đến phát triển sản phâm dulịch văn hóa ở Việt Nam nói chung Đó là một số công bố của các tác giả:Trần Thị Mai An, Tăng Chánh Tín (2014), Báo cáo tổng kết dé taicấp Trường Đại học Đà Nang “Nghiên cứu xây dựng san phẩm đu lịch ĐàNẵng từ tài nguyên văn hóa”:

Lê Thị Vương Nguyệt (2018), Lễ hội dan gian với phát triển du lịch

văn hóa ở Việt Nam, truy cập 4/4/2018,

lich-van-hoa-o-viet-nam html.

http://quanlyvanhoa.hcmuc.edu.vn/le-hoi-dan-gian-voi-phat-trien-du-Hoàng Thi Thu Thao (2012), Luận van thạc sĩ du lich “Phái triển sảnphẩm đu lịch tại thành pho Da Nang” Dai hoc Da Nang

Những công bố của các tác giả nêu trên là cơ sở cho người viết thamkhảo khi triển khai những cơ sở lý luận liên quan đến tiêu chí, điều kiện,

Trang 18

và công lao của hai ông đối với dân làng.

Khóa luận “Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Ti ràng Kênh — MinhĐúc-Thủy Nguyên phục vụ phát triển du lịch” của tác giả Pham Thị Ngân;

Khóa luận “7c trang và giải pháp khai thác hát Dum Thủy Nguyên, Hai Phòng phục vụ hoạt động du lịch” của tác giả Hoàng Thị An; Khóa luận

“Khai thác giá trị hệ thong chùa Thủy Nguyên phục vụ phái triển du lịch”của tác giả Nguyễn Minh Thành

Như vậy, các công trình trên đã tập trung nghiên cứu vào các đốitượng cụ thể - đó tai nguyên du lịch văn hóa của Thủy Nguyên, góp phanvào việc phát triển du lịch Thủy Nguyên Để phát triển du lịch ThủyNguyên nói chung đặc biệt là du lịch văn hóa — một thế mạnh với nhiềutiềm năng của tài nguyên du lịch hiện hữu thì cần có nghiên cứu có tính hệthống, chuyên sâu và tập trung vào sản phẩm du lịch văn hóa tiêu biểu, đặcthù, tạo nên thương hiệu sản phẩm du lịch ở Thủy Nguyên Chính vì thế màtác giả muốn đi sâu vào dé tài này dé nghiên cứu một cách hệ thống từ cơ sở

lý luận đến thực tiễn, từ việc đánh giá, xem xét thực trạng phát triển sản phâm

du lịch văn hóa tại Thủy Nguyên đến việc đưa ra những đề xuất, giải phápmang tinh khả thi cao, thúc day phát triển du lịch góp phan đem lại hiệu quảkinh tế, văn hóa, xã hội cho huyện Thủy Nguyên nói riêng và thành phố Hải

Phòng nói chung.

Trang 19

- Hệ thống hóa những van dé lý luận liên quan đến sản phẩm du lịchvăn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa.

- Đánh giá điều kiện và thực trạng phát triển sản phẩm du lịch văn hóacủa huyện Thủy Nguyên trong thời gian gần đây

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả sản phẩm du

lich văn hóa của huyện Thủy Nguyên trong thời gian tới.

- Nghiên cứu thông qua hoạt động điền dã, thu thập thông tin, phântích, đánh giá và tong hợp

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: các sản phâm du lịch văn hóa tại ThủyNguyên, thành phố Hải Phòng

4.2 Pham vi nghién cứu

- Về nội dung: Dé tài tập trung nghiên cứu những giá trị lich sử, vanhóa của các di tích, các công trình kiến trúc, lễ hội, âm nhạc - những tảinguyên nhân văn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch văn hóa củahuyện Thủy Nguyên; phân tích và đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm dulịch văn hóa tại nơi đây, từ đó đề xuất một số giải pháp nhăm phát triển cóhiệu quả sản phẩm du lịch văn hóa của huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải

Phòng.

- Về không gian: huyện Thủy Nguyên, thành phố Hai Phòng

- Về thời gian: Các dữ liệu nghiên cứu thực trạng phát triển sản pham dulịch văn hóa của Khóa luận tập trung chủ yếu trong giai đoạn 2020-2023; cácgiải pháp đề xuất và kiến nghị cho đến năm 2030

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tông hợp: Thông qua những số liệu, tài liệu khảo sát,phương pháp tông hợp giúp cho việc đánh giá đúng hiện trạng phát triển du lịch,đồng thời đánh giá đầy đủ tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tại

huyện Thủy Nguyên.

Trang 20

nguồn Sở Du lich thành phố, UBND huyén/ xã, Ban quan lý di tích là cáccông trình nghiên cứu, các bài viết, báo cáo tông kết sau đó người viết xử lí

để đưa ra những kết luận cần thiết Việc thu thập và xử lý thông tin được thực

hiện thông qua cả quá trình thực địa, theo dõi các kênh thông tin và thu thập

từ các cá nhân, tổ chức khác nhau

- Phương pháp thực địa: Khảo sát tại các điểm di tích, lễ hội và làngnghề nhằm thu thập các thông tin cần thiết, phương pháp này giúp cho ýnghĩa thực tiễn của dé tài được nâng cao

- Phương pháp sưu lập tài liệu tham kháo: Tiên hành sưu tập các tài liệu

có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài khoa học thêm phong phú

6 Đóng góp của đề tài

- Đề tài này sẽ hệ thống hóa những cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm

du lịch văn hóa nói chung và đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch

văn hóa trên địa bàn huyện Thủy Nguyên nói riêng.

- Bằng kiến thức thu nhận được qua thực tế khảo sát, phân tích, tổnghop thông tin tac giả sẽ đề xuất một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịchvăn hóa đặc trưng góp phần đưa huyện Thủy Nguyên sớm trở thành điểm dulịch văn hóa hấp dẫn du khách trong thời gian tới

- Đề tai có thé là nguồn tài liệu tham khảo cho chính quyền, các tổ chứcliên quan và các cá nhân quan tâm đến van đề khai thác, phát triển sản pham

du lịch văn hóa của huyện Thủy Nguyên phục vụ hoạt động nghiên cứu, học

tập và phát triển kinh tế du lịch của địa phương

Trang 21

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nộidung đề tài bao gồm có 3 chương:

- Chương 1: Co sở lý luận về sản phẩm du lịch và phát triển sản phẩm

du lịch văn hóa

- Chương 2: Điều kiện và thực trạng phát triển sản phẩm du lịch văn

hóa tai Thủy Nguyên, TP Hải Phong

- Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản pham du lich văn hóa tại Thủy

Nguyên

Trang 22

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SAN PHAM DU LICH VÀ PHÁT TRIEN

SAN PHAM DU LICH VĂN HOA

1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.1 Sản phẩm du lịch

1.1.1.1 Định nghĩa

Theo mục 5, Điều 3 của Luật Du lịch năm 2017, khái niệm về sảnphẩm du lịch được hiểu như sau: “San phẩm du lịch là tập hợp các dịch vutrên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch dé thỏa mãn nhu cầu của khách

du lịch” Trong khi đó, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) lại cho rằng:

“ Sản phẩm du lịch là sự tông hop của ba nhóm nhân tổ cấu thành bao gom:

Hệ thong dich vu, quan ly diéu hanh, Tai nguyén du lich, Hé thong cơ sở hạtâng và cơ sở vật chất kỹ thuật.” [15]

Đây là một khái niệm rộng và tùy theo lăng kính của cá nhân mà việc đưa

ra định nghĩa phù hợp, thuyết phục nhất Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tácgiả cho rang: san phẩm du lịch dưới dạng là tông hợp các tài nguyên du lịch và

dich vụ du lịch, hàng hóa và tiện nghỉ cung ứng cho dụ khách do địa phương và

các tô chức kinh doanh du lịch Cung cấp nhằm phục vụ và thỏa mãn nhu cẩu củanhững đối tượng du khách khác nhau

Sản phẩm du lịch nằm trong tong thé ngành du lich và cũng là nhân tốquyết định đến phan lớn doanh thu của ngành du lich

1.1.1.2 Các yếu to cấu thành một san phẩm đu lịch

— Dịch vụ vận chuyển: Đây là một phần cơ bản của sản pham du lichbao gồm các phương tiện giao thông đưa đón khách du lịch như xe may, 6 tô,máy bay, tàu thuyền, xe điện

— Dịch vụ lưu trú và ăn uống: Đây là thành phần chính tạo nên sảnphẩm du lịch nhằm phục vụ du khách bao gồm lều trại, nhà hàng, khách sạn,

homestay

Trang 23

tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, công viên giải trí,

— Hàng hóa được bày bán: Bao gồm hàng tiêu dùng, quà lưu niệm

— Các dịch vụ hỗ trợ: Thủ tục xin hộ chiếu, visa

Các sản phẩm du lịch phố biến hiện nay ở Việt Nam bao gồm: Du lịchbiển đảo, du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, du lịch mua sắm, du lịch sáng

tạo, du lịch tâm linh

1.1.1.3 Đặc điểm của sản phẩm đu lịch

— Tinh vô hình: Sản phẩm du lịch không tôn tại ở dang vật chat, khôngthể sờ và thử trước khi mua Do đó, khách du lịch chỉ có thể đánh giá chấtlượng sản phẩm qua các yếu tô như điểm đến, người phục vu, thông tin đượccung cấp

— Tinh không tách rời: Quá trình tiêu thụ và sản xuất diễn ra đồng thời.Sản phẩm chi cho phép thực hiện quyển sử dụng mang tính trải nghiệm màkhông thực hiện quyên sở hữu và chuyên giao

— Tinh không đồng nhất: Do tổn tại vô hình nên chat lượng sản phamthường không đồng nhất Do đó, khách hàng chỉ có thể cảm nhận chất lượng

dịch vụ mà khó đo lường chính xác giá tri.

— Tính không dự trữ được: Đề cung cấp các sản pham du lich chokhách hang, các công ty du lich sẽ phải chuan bi trước các dich vụ như: Anuống, lưu trú, vận chuyên mà các dịch vụ này không thể lưu trữ và sẽ mất

đi nêu không được sử dụng

- Tính mùa vụ: phân chia thành mùa cao điểm ( mùa xuân, hè) và mùathấp điểm ( mùa đông)

1.1.1.4 Các nguyên tắc cấu thành một sản phẩm du lịch chất lượngMột sản pham du lịch chất lượng phải tuân thủ các nguyên tắc bắt buộc

như sau:

— Phù hợp với nhu cầu khách du lịch: Nhu cầu của khách du lịchthường xuyên thay đổi, do đó dé tạo ra lợi nhuận thi các công ty phải đa dang

Trang 24

các sản phẩm du lich phù hợp với nhu cầu của khách Dé làm được điều đó thìbắt buộc phải có chiến lược nghiên cứu thị trường khách du lịch ở những

phân khúc khác nhau

— Mang lại lợi ích kinh tế: Mục đích cuối cùng của việc cung cấp cácsản phẩm du lịch là tạo ra lợi nhuận Vì vậy, các công ty du lịch phải xem xétcác chiến lược đầu tư và tạo dựng các dịch vụ hấp dẫn, đồng thời dung hòagiữa yếu tố lợi nhuận với bảo ton thiên nhiên

— Thể hiện tinh đặc sắc: Mỗi một vùng miền đều mang những giá trịvăn hóa đặc trưng tiêu biểu Khi khai thác các sản phẩm du lich, cần thé hiệntính độc đáo, riêng biệt của điểm đến

— Khai thác tổng thé: Khi khai thác một sản pham du lịch cần chú trọngđến việc khai thác các giá trị xung quanh, chang hạn như âm thực, tập quán,

Các loại hình du lịch ở Việt Nam ngày càng phát triển về cả chiều sâulẫn chiều rong dé tăng mức độ cạnh tranh trên thi trường Các loại hình dulịch được hiểu là các phương thức du lịch, các cách khai thác thị hiếu, sở thích

và nhu cầu của khách hang dé đáp ứng tốt nhất mong muốn của khách hàng

Vì nhu cầu khách hàng ngày càng tăng và thay đổi theo thời gian, do đó việc

phân loại giúp thỏa mãn chính xác những gi mà khách hang mong đợi.

Trang 25

1.1.2.2 Phân loại loại hình du lịch

- Phân loại theo mục đích chuyến đi: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ

dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch Teambuilding, du lich MICE

- Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: du lịch trong nước (inbound), du

lịch nước ngoài (outbound).

- Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch: du lịch biển, du lịch

núi, du lich dã ngoại, du lịch miệt vườn

- Các cách phân loại khác: phân loại theo độ tuổi, theo hình thức tổchức, theo lứa tuổi, theo phương thức hợp đồng

- Một số loại hình du lịch mới hiện nay: du lịch một mình, du lịch xanh,

du lịch bang xe tự lái, du lịch nông thôn

1.1.3 Sản phẩm du lịch van hóa

1.1.3.1 Khái niệm du lịch văn hóa

Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà khách muốn tìm hiểu và thâmnhận về văn hóa, lịch sử dân tộc của nước sở tại thông qua đi sản văn hóa, ditích lịch sử - văn hóa, lễ hội truyền thống, những phong tục tập quán, cách tổchức cộng đồng, lối sống của một dân tộc v.v Du lịch văn hóa sử dụngnguồn Tài nguyên du lịch văn hóa dé làm nên tảng xây dựng sản phẩm của

nó Về tài nguyên du lịch văn hóa, theo Luật Du lịch 2017 bao gồm “ di tíchlịch su - van hóa, di tích cách mang, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyềnthống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình laođộng sáng tạo của con người có thé được sử dung cho mục dich du lich” [15]Trong loại hình Du lịch Van hóa có thể được chia nhỏ thành nhiều loại

du lịch khách như: du lịch di tích lịch sử, du lịch phó cô, du lịch lễ hội, du lịch

di sản văn hóa nổi tiếng, du lịch tâm linh, du lịch làng nghề v.v Ngoài ra,chúng ta còn có Du lịch Văn hóa đại trà cho nhiều đối tượng và Du lịch Vănhóa chuyên sâu cho một vai nhóm khách đặc biệt tìm hiểu sâu về văn hóa

Cũng theo Luật Du lịch 2017: “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát

Trang 26

triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phan báo tôn và phát huy giátrị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại ” [15].

Theo tac gia Dương Van Sau: “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch

khai thác giá trị của các thành tô trong kho tang di san văn hóa Việt Namnhằm đáp ứng và thỏa mãn các nhu câu của du khách mà vẫn bảo ton và phát

huy giá trị của văn hóa dân tộc ”.

1.1.3.2 Sản phẩm du lịch văn hóa

Con người sáng tao ra văn hóa, bởi vậy mọi sản phẩm văn hóa đềuthuộc về con người Sản phẩm văn hóa được sinh ra trước sản phẩm du lịch.Một sản pham du lịch văn hóa trước hết phải là một sản phẩm văn hóa Nó sẽtrở thành sản phẩm du lịch khi được sử dụng vào hoạt động kinh doanh dulịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của du khách Tat cả các sản phẩm du lịchđều là sản phẩm văn hóa, nhưng không phải mọi sản pham văn hóa đều “phảilà”, hay “phải” trở thành sản phẩm du lịch Nhiều sản phẩm văn hóa khôngnên/không thê khai thác trong kinh doanh du lịch được [20]

San phẩm du lich văn hóa vốn là một sản phẩm văn hóa, được đưa vàohoạt động kinh doanh du lịch, là một yếu tố hợp thành của chương trình dulich văn hóa dé thỏa mãn nhu cầu ma du khách tham gia loại hình du lịch nàyđòi hỏi Xuất xứ là sản phẩm văn hóa nhưng sản phẩm du lịch văn hóa mangnhiều, thậm chí phần lớn là các đặc trưng của sản phẩm du lịch Chúng đã trởthành hàng hóa dé kinh doanh, đem lại lợi nhuận về kinh tế Sản pham du lichvăn hóa là san pham du lich được khai thác va sử dung trong các chương trình

du lịch văn hóa [20]

San phẩm đu lịch văn hóa bao gồm sản phẩm du lich văn hóa vật thé vasản phâm du lịch văn hóa phi vật thể Sản phẩm du lịch văn hóa vật thể gồm:Kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, hội họa, trang phục, trang sức, âm thực, công

cụ lao động sản xuất, vũ khí chiến dau, phương tiện sinh hoạt

Sản phâm du lịch văn hóa phi vật thể bao gồm: Tôn giáo, tín ngưỡng,ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), lễ hội, văn học nghệ thuật, âm nhạc, võ thuật,

Trang 27

vũ đạo, nghề thủ công truyền thống, các di sản truyền khẩu dân gian, nghệthuật diễn xướng

Các giá trị văn hóa vật thể hay phi vật thể chỉ có thê được phát huy khi

nó thực sự đóng vai trò nhất định nào đó tác động đến tâm lý, tình cảm và tri

thức của con người Như vậy, chỉ có những giá trị văn hóa nào được phép

khai thác, sản xuất và đưa vào sử dụng, phục vụ trong hoạt động du lịch, cótính hấp dẫn du khách, mang lại lợi ích về kinh tế- xã hội thì mới trở thànhsản phẩm du lịch văn hóa

1.14 Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa

Theo khảo sát, đánh giá của chuyên gia Tổ chức Du lịch thế giới, trongnhững năm gần đây, hầu hết các quốc gia, điểm đến, đặc biệt là những nước

có ngành du lịch đang phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương dầntừng bước điều chỉnh định hướng chiến lược sản phẩm, tập trung quan tâmđầu tư nhiều hơn vào việc phát triển và quảng bá xúc tiễn du lịch văn hóa,một loại hình sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn và tính trường tổn cao, đó lànhân tố thiết yêu góp phan đáng kể cho sự nghiệp phát triển bền vững [18].Một trong những động lực quan trọng dẫn tới sự thay đổi trên là, xuhướng dòng khách quốc tế từ các thị trường du lịch tiềm năng quan tâm, tớicác điểm du lịch gắn với các sản phâm du lịch văn hóa ngày một tăng Theothống kê, ước tính tỷ lệ khách quốc tế tới tham quan và trải nghiệm các sảnpham du lich văn hóa tai các thành phó/thủ đô của các nước trong khu vựcluôn chiếm khoảng hơn 40% trong tổng số khách tới Tỷ lệ này có thê lớn hơntùy thuộc vào quy mô của đô thị/thủ đô đó, cũng như số lượng tài nguyên dulịch văn hóa điểm đến đó sở hữu [18]

Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển nhanh của du lịch, du kháchkhông chỉ thực hiện chuyến tham quan, trải nghiệm điểm đến một cách thụđộng mà còn chủ động đóng vai trò là chủ thể sáng tạo trong các hoạt động dulịch Khách du lịch luôn mong muốn được trực tiếp tham gia vào các hoạtđộng mang tinh sáng tạo, nhằm sinh động hóa những trải nghiệm của mình

Trang 28

Thông qua quá trình tương tác nay, họ đã góp phan đáng kể làm giàu bản sắccủa sản phâm du lịch tại điểm đến Với đặc điểm này, khi so sánh với các loạihình du lịch khác, có thể thấy du lịch văn hóa là loại hình có ưu thế hơn hăntrong việc bắt nhịp tốt với xu thé thay đổi của các dòng khách du lịch hiệnnay Năm bắt được xu hướng trên, nhiều ngành du lịch các nước trong khuvực đã tận dụng tốt yếu tố sáng tao dé phát triển và quảng bá loại hình sanpham du lịch văn hóa, đặc biệt là ở các đô thị/thủ đô là những trung tâm lưugiữ nhiều kho tàng di tích lịch sử, văn hóa truyền thống cả vật thê và phi vậtthé [18].

Dé phát triển sản phẩm du lich văn hoá, cần thoả mãn những yếu tố cauthành nên sản phẩm du lịch với những điều kiện cần thiết tham gia trong quátrình phát triển, gồm: Yếu tố về tài nguyên du lịch văn hoá, yếu tố về dịch vu

du lịch và yếu tố hỗ trợ Trong đó các yếu tố hỗ trợ bao gồm: kết cau hạ tang

và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực du lịch, công tác quản lýcủa chính quyén địa phương Các yếu tố nay sẽ tạo nên chất lượng của sảnpham du lich văn hoá cũng như tạo nên sự khác biệt, đặc trưng của sản pham

du lịch văn hoá tại điểm đến, góp phần hấp dẫn và thu hút khách du lịch.1.2 Các yếu tố câu thành sản phẩm du lịch văn hóa

1.2.1 Tài nguyên du lịch văn hóa

Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm những di tích lịch sử — văn hóa,công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng, các giá trị văn hóa dângian, lễ hội truyền thống, các công trình lao động sáng tạo của con ngườiđược sử dụng cho mục đích du lịch Có ý nghĩa đặc trưng cho sự phát triểncủa du lịch ở một địa điểm, của một vùng hoặc một đất nước

Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhucầu và mục đích khác nhau của chuyến di

Việc nhìn nhận và đánh gia được các giá tri tài nguyên văn hóa một cách toản diện dưới nhiêu khía cạnh vật chât và phi vật chât sẽ giúp cho các

Trang 29

nhà hoạchđịnh và các nhà đầu tư có nhiều ý tưởng sáng tạo trong quá trìnhxây dựng sản phẩm du lịch văn hóa.

1.2.2 Kết cấu hạ tang và cơ sở vật chất kỹ thuật của du lich văn hóaHiểu theo nghĩa rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch được xem làtoàn bộ cơ sở hạ tầng, phương tiện, vật chất và kỹ thuật được huy động thamgia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và thực hiện các dịch

vụ và hàng hóa thỏa mãn nhu cau của du khách trong chuyên hành trình của họ.Bao gồm cả cơ sở vật chất của bản thân ngành du lịch như: nhà hàng, kháchsạn, hệ thống điện, nước, vệ sinh phục vụ tại điểm du lịch và cơ sở vật chất củacác ngành kinh tế khác nhau có liên quan như: mạng lưới giao thông, hệ thốngliên lạc thông tin, hệ thống điện, nước của vùng Những yếu tố này được gọichung là các yếu tố thuộc cơ sở hạ tang xã hội Day là những yếu t6 đảm bảođiều kiện chung cho việc khai thác và phát triển du lịch Cũng khăng định mốilên hệ mật thiết giữa du lịch với các ngành khác trong mối liên hệ liên ngành.Hiểu theo nghĩa hẹp thì cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch được xem làtoàn bộ những cơ sở hạ tầng, phương tiện, vật chất và kỹ thuật được các nhàđầu tư xây dựng để phục vụ cho hoạt động du lịch như nhà hàng, khách sạn,đường giao thông nội bộ trong khu, điểm du lịch, công trình điện nước tại khuđiểm du lịch, các khu vui chơi giải trí, phương tiện truyền thông, cắm trại vàcác công trình bố trợ khác gan liền với hoạt động du lịch Đây chính là cácyếu tố đặc trưng trong hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành du lịch Nếunhư thiếu một trong các yếu tố nay thì nhu cầu của du khách không được thỏamãn Vì vậy, đây chính là yếu tố trực tiếp đối với việc đảm bảo điều kiện cho

các dịch vụ du lịch được tạo ra và cung ứng cho khách du lịch.

Từ hai cách hiểu trên có thé rút ra: "Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịchvăn hóa là toàn bộ các cơ sở vật chat kỹ thuật tại điểm du lịch văn hóa và cơ

sở hạ tang của ngành nghề khác tham gia vào hoại động của lịch văn hóanh: hệ thong giao thông, thông tin liên lạc, các công trình cung cấp điện,

nhà máy, cơ sở ăn uong, lưu trú, các cửa hàng, khu vui chơi giải trí, thê thao,

Trang 30

cơ sở y té, trạm xăng dâu, nhà ga, bến cảng, bãi đỗ xe phục vụ trực tiếpcho khách du lịch đến tham quan tìm hiểu lịch văn hóa" Cơ sở vật chất kỹthuật của du lịch văn hóa góp phần quyết định đến chất lượng dịch vụ và hiệuquả kinh tế của điểm du lịch văn hóa.

1.2.3 Nguồn nhân lực phục vụ sản phẩm du lịch văn hóa

Nguôn nhân lực trong du lịch hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ đội ngũnhân sự làm việc có liên quan đến lĩnh vực du lịch Bao gồm cả nguồn nhânlực thường xuyên và nguồn nhâu lực không thường xuyên như nhân viênquản lý nhà nước về du lịch, quản lý trong các doanh nghiệp du lịch, nhânviên nhà hàng, khách sạn, bán vé tại các điểm du lịch, hướng dẫn viên du lịch,nhân viên y tế, ngân hàng, hàng không Bao gồm tất cả người lao động cóliên quan đến du lịch

Hiểu theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực du lịch là đội ngũ nhân viên làmviệc tại các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp du lịch,các khu, điểm du lịch Tất cả những người lao động làm việc trong lĩnh vực

du lịch.

Từ các khái niệm trên rút ra: "Nguồn nhân lực trong du lịch văn hóa làtoàn bộ những người trực tiếp và gián tiếp làm việc có liên quan đến du lịchvăn hóa, bao gom quan lý nhà nước, quan trị doanh nghiệp và kinh doanh dulịch văn hóa." Đội ngũ này quyết định hiệu qua kinh doanh và sự tổn tại củavăn hóa du lịch Muốn phát triển du lịch văn hóa bền vững thì cần phải có độingũ nhân lực giỏi chuyên môn nghiệp vụ am hiểu lĩnh vực văn hóa, đủ khảnăng đảm nhiệm vai trò truyền tải về hình ảnh đất nước và con người Việt

Nam cho du khách.

1.2.4 Chính sách quản lý và phát triển sản phẩm du lịch văn hóaVăn hóa là tài nguyên cốt lõi để cấu thành một sản phâm du lịch vănhóa Nếu nhìn về góc độ tong thé, chúng ta thay nơi nào mà có yếu tố du lịchthì tại nơi đó tổn tại yếu tố văn hóa Do mối quan hệ không thể tách TỜI, tác

Trang 31

động qua lại lẫn nhau nên sản phẩm du lịch luôn mang hình ảnh của văn hóa.

Vì thế, bảo vệ các giá trị văn hóa cũng chính là bảo vệ tài nguyên du lịch.Việt Nam sở hữu một hệ thống đồ sé các di tích lịch sử - văn hóa, danhlam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương, trải dài khắp đất nước;cùng với hệ thống các lễ hội, làng nghề truyền thống, văn hóa âm thực đặc sắccủa các vùng miền, các di sản văn hóa - nghệ thuật, bảo tàng Day là nhữngtài nguyên du lịch hết sức giá trị, mang tính đặc trưng văn hóa đặc sắc củaViệt Nam, là nguồn lực quan trọng tạo thế mạnh và sự khác biệt cho sản phẩm

du lịch Trong ba năm liên tiếp, từ năm 2019 đến 2021, Việt Nam được tổchức Giải thưởng Du lịch thế giới (WTA) bình chọn là “Điểm đến văn hóahàng đầu châu A” Điều đó cho thấy, giá trị di sản văn hóa của Việt Nam luôn

có sức hấp dẫn, thu hút du khách

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhiều đại diện đến từ BộVăn hóa, Thể thao và Du lich đã nhấn mạnh đến những hành lang pháp lýquan trọng để phát triển du lịch văn hóa Nghị quyết 08-NQ/TW ngày16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũinhọn đã chỉ rõ, trong quá trình phát triển du lịch phải chú trọng bảo tồn vàphát huy các di sản văn hóa, giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Chiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ phêduyệt cũng nhấn mạnh quan điểm “phát triển du lịch văn hóa, gắn phái trién

du lịch với bao tôn, phái huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc ”, đồngthời “chi trọng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, gắn với bảo tôn và pháthuy giá tri các di sản văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc góp phantao dung thuong hiéu noi bật của du lịch Việt Nam”T]]:

Theo lãnh đạo Tổng cục Du lịch, trong thời gian tới, ngành du lịch vàvăn hóa sẽ có nhiều việc, nhiều giải pháp cần làm Song, chắc chắn rằng việcphát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch sẽ có vai trò to lớn, tạo

ra chiều sâu chất lượng và sự hồi phục, bứt phá cho du lịch Việt Nam

Trang 32

1.3 Tiêu chí, điều kiện phát triển sản phẩm du lịch văn hóa

1.3.1 Tiêu chí

Du lịch là một ngành kinh tế tong hợp có tính liên ngành, liên vùng và xãhội hóa cao với sự tham gia của nhiều thành phan xã hội Sự phát triển của dulich và sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều và các điều kiện kinh tế, chính trị, xãhội của đất nước cũng như của khu vực và thế giới Chính vì vậy dé có théđánh giá phát triển sản phẩm du lịch một cách chính xác phải dựa vào các tiêu

chí cơ bản sau:

* Tiêu chí về kinh tế

- Tăng trưởng kinh té cho địa phương: Doanh thu trực tiếp và gián tiếp

từ du lịch ; Tỉ lệ giữa doanh thu khách nội địa và doanh thu khách quốc tế

- Kimh doanh du lịch:

+ Lượng du khách đến với địa phương hàng năm

+ Quốc tịch của du khách và thời gian lưu trú tại địa phương

+ Đánh giá của du khách và giá cả/giá trị: bao gồm giá cả và mức độhap dẫn của sản phẩm du lịch văn hóa

+ Số lượng khách sạn, cơ sở lưu trú, số phòng và số lượng các doanh

nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.

+ Số kênh marketing hiện có và phần trăm du khách biết được thông tin

về san phâm du lich địa phương qua các kênh này

- Giải quyết việc làm: Sô lượng việc làm trực tiếp và gián tiếp do du

lịch tao ra; Tỷ lệ người địa phương so với người ngoài địa phương tham gia vào việc tạo ra sản phâm du lịch.

Trang 33

* Tiêu chí về văn hóa — xã hội

Bao tổn các nét văn hóa vật thé và phi vật thé

+ Các nét văn hóa mới tốt và xấu du nhập vào cộng đồng theo thời gian+ Số lượng tô chức các hoạt động sản phẩm văn hóa địa phương trong năm+ Công tác bảo tổn di tích, nét văn hóa truyền thống

* Tiêu chí về môi trường: Thay đổi về ty lệ che phủ rừng của diaphương trước và sau khi áp dụng sản phẩm du lịch văn hóa; Ngân sách đầu tưvào bảo tổn và tôn tạo các dự án về cải thiện môi trường: Thay đổi về lượngrác thải sinh ra; Nhận thức của du khách về van đề rác thải; Chi phí xử ly rác

thải của địa phương và các doanh nghiệp.

1.3.2 Điều kiện

Du lịch văn hóa là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trong khuvực cũng như thế giới và rất phù hợp với tài nguyên du lịch, bối cảnh pháttriển của Việt Nam Nước ta được đánh giá là một quốc gia vô cùng tiềm năng

để phát triển du lịch văn hóa Hiện nay, các quốc gia có thế mạnh về pháttriển du lịch văn hóa, cũng từng bước ưu tiên khai thác và sử dụng hợp lý cáctài nguyên du lich phi vật thé, lay đó làm công cụ chủ yếu để cạnh tranh thu

hút khách du lịch.

Thực tế cho thay, ở hầu hết các quốc gia, các di sản văn hóa, lịch sử vatthê thường hạn chế Trải qua quá trình đưa vào quảng bá, khai thác thu hútkhách, loại hình sản phẩm lý tính này dan bị bão hòa Trong khi đó, các di sảnphi vật thê thường phong phú và đa dạng hơn cả về định tính và định lượng.Khi du khách tham gia khám phá và trải nghiệm những sản phẩm du lịch vănhóa phi vật thể như nghệ thuật dân gian, ca nhạc, hội họa; các liên hoan, lễhội, làng nghề, âm thực, bảo tàng, lỗi sống, phong tục tập quán , họ có thể

dé dàng hòa minh vào hoạt động sang tao và xây dựng san pham, tao cho honhững cảm xúc sâu sắc và ấn tượng lâu dai hơn về giá tri văn hóa, tinh thancủa sản phẩm điểm đến Như vậy, cùng với những đòi hỏi thiết yếu về việcđảm bảo chất lượng dịch vụ liên quan khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách

Trang 34

du lịch, việc tạo thêm cảm xúc cho họ thông qua những sáng tạo trong quá

trình trải nghiệm sản phẩm du lịch văn hóa là vô cùng cần thiết, góp phầnquan trọng vào việc giữ chân du khách, khuyến khích họ quay trở lại, thu hútnguồn khách mới

Dé phát triển sản phẩm du lich văn hóa, cần chú trọng công tác nghiêncứu thị trường, xác định nhu cầu các phân khúc khách hàng, tâm lý kháchhàng: phân tích đối thủ cạnh tranh; định vị phân khúc thị trường, xây dựngsản phẩm; truyền thông, bán sản phẩm và chăm sóc khách hàng Theo đó, sảnphâm phải luôn được đặt ở vị tri trọng tâm va các yếu tố bổ trợ trong khuônkhổ chu trình khép kín trên phải gắn kết chặt chẽ với nhau và cùng hướng vềmục tiêu sản phẩm Có như vậy, mới có thé xây dựng được sản phẩm du lịchvăn hóa đảm bảo chất lượng, độc đáo, hap dẫn và phù hợp với nhu cau va thịhiểu của từng phân khúc khách hàng

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phat sản phẩm du lịch văn hóa1.4.1 Nhân 6 chủ quan

* Nhân tổ cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch

Bao gồm nguồn vốn, khoa học kỹ thuật và công nghệ, cơ sở hạ tang vàvật chất kỹ thuật phục vụ du lịch như hệ thống vận tải, giao thông, đường sá, nhàhàng, khách sạn, các khu vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu du khách, các chínhsách phát triển du lịch của các đơn vị kinh doanh du lịch từ nhà hàng, khách sạn,công ty lữ hành cho đến các chính sách của cơ quan, chính quyền địa phương.Các chính sách đóng vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển sảnphẩm du lịch phù hợp với từng điều kiện trong từng giai đoạn cu thể

* Nhân to nguồn nhân lực du lịch tai địa phwong

Trong du lịch, thì ngoài các yếu tố (yếu t6 nào?) có ảnh hưởng rat lớnđến việc khai thác và phục vụ khách thì yếu tố quan trọng và quyết định cho

sự thành công cho ngành du lịch và sản phẩm du lịch đó chính là con người.Chính sự năng động cũng như sự hiểu biết và nhanh nhẹn của các nhân viên

là yếu t6 dé doanh nghiệp thành công

Trang 35

Bên cạnh đó, với tư cach là chủ thé chính của môi trường văn hoa tạicộng đồng, hành vi của cộng đồng dân cư địa phương cũng có tác động lớnđến chất lượng của môi trường văn hóa tại cộng đồng cũng như sự phát triểncủa du lich tại địa phương nói riêng Nó biểu hiện ở các hành vi trong ngônngữ giao tiếp và văn hóa ứng xử giữa người ở địa phương với khách du lịch,với các doanh nghiệp hoặc với đối tác bên ngoài địa phương; các hành vitrong việc giữ gìn môi trường cảnh quan sạch, đẹp tại điểm đến du lịch; cáchành vi thể hiện trong văn hóa kinh doanh tại điểm đến du lịch của cộng đồngdân cư địa phương thê hiện ở sự nhiệt tình, thân thiện, trung thực Đây cũng

là yếu tố khác biệt trong môi trường văn hóa tại điểm du lịch cộng đồng sovới môi trường văn hóa ở các điểm đến khác

* Nhân 6 công tác truyền thông, xúc tiễn và quảng bá sản phẩm du lich

văn hóa

Trong kinh doanh du lịch, công việc xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá sảnphẩm luôn đóng vai trò quan trọng dé thiết lập tính hiệu qua của công việc va sựtồn tại của sản phẩm trên thị trường Công tác quảng bá trong du lịch góp phầnquan trọng trong giới thiệu hình ảnh sản phẩm du lịch đến với khách hang vàmang lại hiệu quả thiết thực cho ngành du lịch Việc xúc tiến, tuyên truyền vàquảng bá trong du lịch văn hóa là hoạt động tranh thủ mọi cơ hội có thé dé quangcáo hình ảnh du lich văn hóa đến với thị trường du lich trong và ngoài nước.Mục dich của công việc xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá trong du lịch văn hóa làhoạt động giới thiệu các sản phâm du lich văn hóa dé du khách có thé tìm hiểu,đánh giá, nghiên cứu, đồng thời tạo điều kiện thúc day du lịch văn hóa phát triển

và mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất có thê cho ngành du lịch

1.4.2 Nhân tô khách quan

*Nhân tô phát triển kinh tế- xã hội

Đây được xem là điều kiện chung có ảnh hưởng nhiều đến hoạt độngkinh doanh du lịch Để đảm bảo có thể thu hút và khai thác khách du lịch nói

Trang 36

chung thi cần có: Tình hình chính trị hòa bình ổn định, tinh hình kinh tế tăngtrưởng và phát triển, tình hình an ninh trật tự an toàn và đảm bảo.

* Nhân tô tài nguyên du lịch văn hóa

Tài nguyên du lịch là co sở dé phát triển của ngành du lịch, bao gồm tat

ca những nhân tố được sử dụng dé thu hút, kích thích động cơ du lịch của conngười với mục đích sinh ra lợi ích kinh tế, xã hội

Tài nguyên du lich văn hóa bao gồm những di tích lịch sử — văn hóa,công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng, các giá trị văn hóa dângian, lễ hội truyền thống, các công trình lao động sáng tạo của con người

được sử dụng cho mục đích du lịch Việc nhìn nhận và đánh giá được các giá

trị tài nguyên một cách toàn diện dưới nhiều khía cạnh vật chat và phi vật chất

sẽ giúp cho các nhà hoạch định và các nhà đầu từ có nhiều ý tưởng sáng tạotrong quá trình xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa

* Nhân tổ chính sách quản lý, hỗ trợ của chính quyền các cấp

Sự tham gia của Nhà nước vào một số lĩnh vực quản lý trong việcphát triển các sản pham du lịch văn hóa là rat cần thiết và tất yêu Mục tiêu là

để có thể kiểm soát được sự phát triển theo hướng bền vững Nhà nước cầnđầu tư cho cơ sở hạ tầng để tạo động lực cho sự phát triển của sản phẩm dulịch, các hoạt động khác của sản pham du lich chu yeu dựa vào các doanhnghiệp kinh doanh du lịch; khu vực tư nhân cần được động viên, khuyếnkhích bằng các chính sách giảm thuế, cho vay dai hạn, lãi suất thấp

1.5 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch văn hóa ở Việt Nam vàthé giới

1.5.1 Ở Việt Nam

1.5.1.1 Kinh nghiệm khai khác san phẩm đụ lịch văn hóa tại làng cổ

Đường Lâm (Hà Nội)

Đường Lâm nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội 70km, được biếtđến là ngôi làng cổ có giá trị đặc biệt, đại diện cho lịch sử phát triển nền vănminh lúa nước Việt Nam Nơi đây được gọi là vùng đất hai Vua, nơi sinh ra

Trang 37

hai vị vua Phùng Hưng và Ngô Quyền Đường Lâm hiện vẫn giữ được môhình kiến trúc cổ của một làng quê thuần Việt ở khu vực đồng băng Bac Bộ,với những công trình kiến trúc tôn giáo như đình Mông Phụ, chùa Mía, Nếu coi phố cổ Hà Nội, phó cổ Hội An là bảo tàng lối sống đô thị thì làng cổĐường Lâm là bảo tàng lối sống nông nghiệp.

Với những tiềm năng du lịch đặc biệt, làng cô Đường Lâm đã nhanhchóng trở thành điểm đến thu hút khá nhiều khách du lịch trong và ngoàinước Tuy nhiên, sản phẩm du lịch tại Đường Lâm còn rất nghèo nàn Khách

du lịch đến đây ngoài việc tham quan các di tích lịch sử trong làng, ngủ đêmtại một số ngôi nhà cô đặc trưng bằng đá ong, ăn bữa cơm quê và mua một sốloại bánh kẹo, họ gần như không được cung cấp thêm sản phẩm du lịch bổ trợ

nào khác Chính vì vậy, Đường lâm không kéo dài được thời gian ở lại của du

khách, doanh thu từ du lịch vì thế còn rất hạn chế, chưa đem lại lợi ích thiếtthực cho người dân Đã có một thời gian dài làng cô Đường Lâm được gọi là

“ Làng khổ” vì người dân phải sống trong điều kiện thiếu thốn vật chất vađiều kiện sinh hoạt của các ngôi nhà cô khá lâu, mà nguồn thu từ du lịch lạigần như không có Đầu năm 2013, đã có hiện tượng nhiều người dân ký vàođơn xin trả lại Nhà nước danh hiệu di tích quốc gia

Để giải quyết những bức xúc của người dân Duong Lâm, các nhà khoahọc của STDe đã chủ động đầu tư nghiên cứu và đề xuất MÔ HÌNH DULỊCH TỪ CÂY LÚA với chuỗi sản phẩm du lịch đa dạng và độc đáo từ câylúa để giúp cho người dân Đường Lâm có hướng khai thác kinh tế hiệu quả từ

du lịch kết hợp nông nghiệp Dự án sản pham du lịch từ cây lúa với tour dulịch đặc biệt “Mùa lúa chín”, (đóng vai trò là sản phẩm du lịch thương hiệucủa Làng cô Đường Lâm) đã hoàn thành giai đoạn 1 Các hoạt động trongtour bao gồm: Tham quan và thưởng ngoạn các tác phâm nghệ thuật trên cánhdong lúa chín vàng Vui chơi va trải nghiệm với Rom Tổ chức các đám cưới lãngmạn trên cánh đồng Ngắm cảnh gặt lúa, phơi lúa Ngủ đêm trên cánh đồng đểhưởng thụ hương lúa vào ban đêm Dé giữ du khách ngủ đêm tại làng cổ, sản

Trang 38

phẩm “Đêm trăng ở Đường Lâm” sẽ cuốn hút du khách với một sắc thái rất riêngbiệt của nông thôn Khách có thé tham gia lửa trại, thả đèn dom đóm, ăn các dénướng (khoai nướng, sẵn nướng, ngô nướng ), ngắm trăng, ngắm sao, thi hatđối, hát gheo

Trong chuỗi sản phẩm du lich từ cây lúa, thì các trải nghiệm du lịch vớiRơm được đặc biệt chú trọng và đầu tư khai thác ngay từ giai đoạn đầu của dự

án vì tính khả thi của nó Rơm là một vật liệu sẵn có ở Đường lâm với trữlượng dôi dao, đặc biệt là vào mùa gặt Soi Rom có mau sắc đẹp tự nhiên,hình dáng khá đa dạng, có thể liên kết linh hoạt để chế tác thành nhiều dạng sảnpham du lịch khác nhau Rom không chi làm cho phong cảnh nông thôn mangnét hấp dẫn đặc trưng vào mùa gặt mà còn có thê trở thành vật liệu để may lênnhững bộ quan áo thời trang lạ mắt, để làm đồ lưu niệm và sáng tác các tácpham nghệ thuật trên cánh đồng Thậm chí Rom ép đã trở thành vật liệu xâynhà rất tốt trong các ngôi nhà truyền thống (mát mẻ về mùa hè và am áp vềmùa đông) Việc khai thác sản phẩm du lịch từ Rơm có nhiều thuận lợi do thờigian nông nhàn khá dài, đặc biệt đối với người già, phụ nữ và thiếu niên, nếukhai thác tốt sẽ tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người dân

Tuy sản phẩm du lich từ Rom tốn rat it chi phí vì là nguồn nguyên liệuđồi dào, sẵn có ở địa phương, nhưng quá trình triển khai dự án vào thực tế vẫngặp phải những van dé bat cập như: Nguồn Rom nếp (dùng dé làm các sảnphẩm lưu niệm) rất khó kiếm vì người dân bây giờ không còn gặt theophương pháp thủ công; vật liệu Rơm khó bảo quản, dễ mốc, dễ cháy, dễxuống mau, sản phẩm cũng dé gây ngứa khi làm trang phục thời trang chokhách nên quá trình triển khai các nhà khoa học STDe đã phải đề xuất thêmnhiều giải pháp dé khắc phục Bên cạnh những khó khăn trên là khó khăn từphía người dân Đa số họ còn quen sống nhờ bao cấp Nhà nước, thụ độngtrong suy nghĩ và thiếu năng động trong kinh doanh và it tin tưởng vào nhữngsản phâm mới Mặt khác, do các cơ quan quản lý trung ương và địa phương

Trang 39

chưa thực sự vào cuộc, chưa có các giải pháp hiệu quả dé thúc day người dân

và doanh nghiệp tham gia bằng cơ chế, chính sách và nguồn von [16]

1.5.1.2 Kinh nghiệm quy hoạch khu du lịch “lang Vũ Đại ngày ấy” (

Hà Nam)

Quy hoạch chi tiết 1/500 khu du lịch nhân văn tưởng niệm nhà văn liệt sĩ Nam Cao (còn được gọi là khu du lịch “làng Vũ đại ngày ấy” do Liênhiệp Khoa hoc Phát triển Du lịch Bén vững (STDe) thực hiện, đã được tặnggiải Vàng kiến trúc quốc gia 2017 (hạng mục quy hoạch thiết kế đô thị)

-“Lang Vũ Đại ngày ấy” là tác phẩm điện ảnh - văn học đã đi sâu vao tâm trinhiều người, trải qua nhiều năm tháng vẫn có sức hấp dẫn và cuốn hút đặcbiệt Các nhân vật: Chí Phèo, Thị Nở, Lão Hạc, Bá Kiến đã trở thành nhữngnhân vật điển hình của thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám, cùng với nhữnghình ảnh khó quên của vùng đồng bằng chiêm trũng Hà Nam như: Bát cháohành, vườn chuối, lò gạch ven sông, đã lần lượt được tái hiện một cách sinh

động và mới mẻ trong các không gian chức năng du lịch Day là “Mô hình

khu du lịch văn học" đầu tiên tại Việt Nam được STDe nghiên cứu từ ý tưởngđến quy hoạch và thiết kế cảnh quan Các khu hoạt động du lịch chính baogồm: Khu nhà tưởng niệm Nam Cao, Khu chợ “ Ói Giời Ơi”; Khu hội làng

Vũ Đại; Khu Đêm làng Vũ Đại; Khu vườn Chuối Đại Hoàng: Khu công viên

Lò Gạch; Khu nhà Bá Kiến; Khu Chợ Bến

Thách thức lớn nhất của quy hoạch này là làm sao biến được các giá trỊvăn học phi hình hài thành các trải nghiệm du lịch sống động, đem lại doanhthu cao Thách thức tiếp theo là làm sao việc quy hoạch phát triển các khônggian du lịch mới không làm phá vỡ hay ảnh hưởng xau đến cảnh quan và nétđẹp nông thôn truyền thống của làng Vũ Đại Nói chung, làm một đề án quyhoạch liên quan đến di tích, di sản quá khứ của cha ông bao giờ cũng khó vìthường xuyên gặp phải sự tranh cãi và dư luận trái chiều trong quá trình xin ýkiến góp ý và thâm định đề án Đây là một khu du lịch mang tính cộng đồngrộng rãi, rât khả thi vì khai thác được tài nguyên và thê mạnh sẵn có của

Trang 40

người dân xã Hòa Hậu Nếu được triển khai tốt, kinh tế của xã Hòa Hậu sẽ

mở ra một hướng đi mới từ du lịch Một số đặc sản của địa phương như: Cákho, chuối ngự, hồng không hạt, và các sản phẩm dệt may sẽ có cơ hộiđược phát triển và đem lại nguồn thu lớn cho người dân xã Hòa Hậu [16]1.5.2 Trên thế giới

1.3.2.1 Chiang Mai- Thái Lan

z

SalChiang Mai được mệnh danh là "đóa hồng phương Bac" của Thái Lan.Nơi đây thể hiện được toàn bộ những nét đẹp về văn hóa, thiên nhiên và conngười của một vùng đất có bề dày truyền thống Khu vực này luôn là mộtđiểm mà bat cứ du khách nào cũng muốn khám phá khi tới du lịch Thái Lan.Chiang Mai cách thủ đô Bangkok khoảng 700km về phía Bắc Nơi đây từng

là thủ phủ của vương quốc Lanna khoảng hơn bảy thế kỷ trước Có lẽ vì lý donày mà ở Chiang Mai hiện vẫn còn ton tại song song một khu thành cổ, vớirất nhiều ngôi chùa hang trăm năm tuổi thé hiện rõ những đặc trưng văn hóacủa khu vực này Khu phố cổ này gần giống như khu vực 36 phố phường ở

Hà Nội, nhưng điều khác biệt là người Thái vẫn giữ nguyên được các bứctường thành và hào sâu xung quanh Ở đây đường phố cũng chật hẹp vàkhông hề thấy bóng dáng của các khu nhà cao tầng, khác hăn với cuộc sốnghiện đại và sôi động của các khu vực mở rộng của thành phố ChiangMai.Cuộc sống của người dân phố cổ Chiang Mai diễn ra khá chậm rãi và thưthái, không có sự ồn ào náo nhiệt như ở khu vực phó cổ của Hà Nội Dukhách có thé thuê xe đạp cả ngày để lang thang trên các con phố và ngắmnhững ngôi chùa cổ được trang hoàng rat cầu kỳ Day có lẽ là nét duyên dangkhác lạ thu hút khách du lịch đến với Chiang Mai

Ở Chiang Mai có rat nhiều khu chợ đêm ấn tượng với những ánh đènlung linh và có những gian hàng được thiết kế độc đáo Đặc biệt nhất vẫn làchợ đêm Night Bazaar được nhiều du khách tìm đến Khu chợ này đa số bày

bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng handmade của vùng Chiang Mai và

các tỉnh phía Bắc Thái Lan Hàng hóa ở đây phong phú đa dạng, giá rẻ nhưng

Ngày đăng: 05/12/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w