Thực trạng thực hiện mục tiêu phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh...-- ¿+ 5s+S+S+S2zzzzz
Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực 2.4 Thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sỉnh 5 s+cccss+ 51 2.4.1 Thực trang lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh
Bảng 2.7 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
: Văn bản hướng dẫn, chỉ đạo về tự chủ và phát triển chương 96 | 83.48 trình giáo dục địa phương rõ rang ộ
2 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết 91 | 79,13 phát triển chương trình giáo duc địa phương Đa số giáo viên trung học phổ thông, năng động, ham hiểu
3 |biết, học hỏi; bước đầu có năng lực thực hiện phát triển| 110 | 95,65 chương trình giáo dục
Bau không khí đổi mới giáo dục trong nhà trường trung học
5 |Su thống nhất của cán bộ quản lý và giáo viên trong phát| 101 | 87,83
TT THUẬN LỢI SL % triển chương trình giáo dục địa phương ở trường trung hoc phổ thông
6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng học liệu phục vụ cho 105 | 91.30 việc phát triển chương trình giáo dục địa phương °
7 Sự vào cuộc va chi dao quyét liệt của các cấp lãnh đạo thực 107 hiện chương trình giáo dục địa phương 93,04 Đã có tài liệu giáo dục địa phương khối 10, 11 của thành phó
8 lie phang Hà mm" ek 109 | 94,78
Hai Phong lam co so cho phat trién chuong trinh tiép theo Địa phương huyện Thuy Nguyên thành phố Hải Phong có bề
9 | sa x ak 4: , noe es 111 | 96,52 day về truyén thông lịch sử, danh nhân văn hóa.
1 Nhận thức tam quan trong vé phat trién chuong trinh gido 113 | 98.26 dục địa phương của một số giáo viên còn han chế ,
Năng lực chi đạo của các cấp quản ly về phát triển chương
2 |trình giáo dục địa phương còn hạn chế so với chỉ đạo phát| 97 84,34 triển các chương trình giáo dục khác.
3 Nhận thức, tư duy phát triển chương trình giáo dục địa 108 | 93.91 phương của giáo viên còn hạn chế, theo lối mòn °
Kinh phí cho các hoạt động phát triển chương trình giáo dục
4 | À ae 102 | 88,70 dia phuong con chua day du
Sự vào cuộc của phụ huynh và cộng đồng trong phát triển
5 ; " ` F 112 | 97,39 chương trình giáo dục địa phương còn hạn chê
5 |Cơsở vật chất, thiết bị, đặc biệt là hoạt động trải nghiệm còn 103 | 89,57 hạn chê
7 Tư duy của giáo viên van đi theo lối mòn của chương trình cũ, xem nhẹ chương trình giáo dục địa phương so với các| 104 | 90,43 môn học khác của phô thông § Chương trình giáo dục địa phương quôc gia mới chỉ có định 106 | 92,17 hướng
9 Ap lực của đôi mới chương trình giáo dục với các môn học 110 | 95,65 khác trong chương trình giáo dục phố thông quốc gia nhiều
Qua kết quả khảo sát tại bảng 2.7 về những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý phát triển chương trình giáo duc địa phương theo hướng phát triển pham chất và năng lực học sinh thấy rằng, quá trình quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh đồng thời chịu tác động của cả những yếu tố thuận lợi và khó khăn Yếu tố thuận lợi được đánh giá từ 79,13% đến cao nhất là 96,52%, trong đó yếu tô địa phương huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng có bề dày về truyền thống lịch sử, danh nhân văn hóa và yêu tố đa số giáo viên trung học phố thông, năng động, ham hiểu biết, học hỏi; bước đầu có năng lực thực hiện phát triển chương trình giáo dục được đánh giá cao nhất, trong đó một sỐ yếu tố thuận lợi cơ bản, gồm: “Đã có tài liệu giáo dục địa phương khối 10,11 của thành phố Hải Phòng làm cơ sở cho phát triển chương trình tiếp theo; Sự vào cuộc và chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo thực hiện chương trình giáo dục địa phương: Sự thống nhất của cán bộ quản lý và giáo viên trong phát triển chương trình giáo dục địa phương ở trường trung học phô thong
Quá trình xây dựng chương trình giáo dục địa phương hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất học sinh gặp khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động Các khó khăn tiêu biểu gồm: Nhận thức hạn chế về tầm quan trọng của chương trình giáo dục địa phương (98,26%), sự tham gia hạn chế của phụ huynh và cộng đồng (97,39%), áp lực từ chương trình đổi mới (95,65%), tư duy phát triển chương trình giáo dục địa phương còn theo lối mòn, hạn chế (93,91%).
Thông qua phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên về những thuận lợi và khó
49 khăn trong quan lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Thay P V H - cán bộ quản ly Trường THPT Lê Ích Mộc: Câu hỏi: “Thầy đánh giá thé nào về những thuận lợi và khó khăn trong quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?”. Trả lời: “ Quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là nội dung quan trọng nam trong triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phố thông 2018 Quá trình quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực hoc sinh có nhiều thuận lợi cơ bản, như da số giáo viên trung học phổ thông, năng động, ham hiểu biết, học hỏi; bước dau có năng lực thực hiện phát triển chương trình giáo dục Đặc biệt địa phương huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng có bê dày về truyễn thống lịch sử, danh nhân văn hóa có vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên vừa mang tính điển hình, vừa mang tính đặc trưng cho quê hương Hải Phòng Tuy nhiên, quá trình quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh cũng gặp một số khó khăn và có một số hạn chế, như nhận thức tầm quan trọng về phát triển chương trình giáo dục địa phương của một số giáo viên còn hạn chế, tài liệu giáo dục địa phương chưa đảm bảo thống nhất, đây đủ và sự vào cuộc của phụ huynh và cộng đông trong phát triển chương trình giáo duc địa phương còn hạn chế °
Chương trình giáo dục địa phương trong trường THPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh đang được triển khai với nhiều thuận lợi Nhà trường nhận được sự quan tâm thường xuyên của Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên tham gia thực hiện đều có trình độ đạt chuẩn, năng động, ham hiểu biết, học hỏi Bước đầu, nhà trường có năng lực thực hiện phát triển chương trình giáo dục.
50 phục vụ cho phát triển chương trình giáo dục địa phương trong trường THPT chưa đảm bảo Chương trình giáo dục địa phương quốc gia mới chỉ có định hướng”.
2.4 Thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng phát trién phâm chat và năng lực học sinh
2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung hoc phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Tốt Khá Trung bình Yêu
Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng giáo dục và dao tao về phát triển chương trình giáo dục địa phương
Xác định mục tiêu, nội dung phát triển chương trình giáo dục địa phương và yêu cầu cần đạt theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Phan tich, danh gia thuc trang chuong trinh va phát triển chương trình giao duc địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
Tốt Khá Trung bình Yếu Thứ
% \SL hoc sinh (mạnh, yếu, nguyên nhân)
Lập các kế hoạch cụ thể về phát triển chương địa phương theo hướng phát trình giáo dục triên phâm chât và năng lực học sinh
Để phát triển chương địa phương theo hướng phát triển toàn diện chất lượng giáo dục và năng lực học sinh, cần xây dựng các biện pháp cụ thể như: tăng cường đào tạo giáo viên về đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức các lớp học theo hướng phát triển năng lực, thực hiện đánh giá năng lực theo chuẩn quốc gia, tạo điều kiện thực tập trải nghiệm cho học sinh, phối hợp gia đình và cộng đồng trong hoạt động giáo dục.
Xác định và dự kiến các nguồn lực (nhận lực, vật lực, tài lực ), thời gian triển khai và hoàn thành phát triển chương trình giao dục địa phương theo hướng phát triển pham chất và năng lực học sinh
Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT tham gia khảo sát đánh giá
Thực trạng tổ chức phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat va năng lực học sinh
Bảng 2.9 đánh giá tình hình thực tế triển khai chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Bảng này cung cấp thông tin về mức độ thực hiện, những thuận lợi và khó khăn, cũng như các giải pháp để cải thiện tình hình Nội dung bảng gồm các tiêu chí cụ thể, phản ánh yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục Bảng 2.9 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá tiến độ và chất lượng triển khai chương trình giáo dục địa phương, đồng thời định hướng cho các hoạt động cải tiến liên tục để đảm bảo hiệu quả phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Tốt Khá Trung bình Yêu
Hình thành bộ phận chỉ đạo và chỉ đạo nhóm trưởng phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và năng lực học sinh
Xác định các bộ phan, lực lượng trong và ngoài nha trường tham gia phat trién chuong trinh gido duc dia phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Tổ chức nhân sự theo cap độ: Trường-Tổ chuyên môn-Giáo viên)
Xác định nội dung, các nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, lực lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chất và năng lực học sinh
Xác lập cơ chế, qui chế làm việc và tô chức phối hợp các lực lượng tham gia phát triển chương
4 - J50|43,48|36 |31,31| 17 |14,78|12|10,43|3,08| 4 trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục 5| 40 |34,78| 40 |34,78|20 |17,39| 15 |13,04| 2,9 | 5 địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực hiện tô chức phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh dat mức độ kha với X = 3.10
T6 chức năng phát triển chương trình giáo dục địa phương sẽ đánh giá tính khả thi của kế hoạch đã xây dựng để phát huy phẩm chất và năng lực học sinh, bao gồm đánh giá nội dung và mức độ triển khai Nội dung được đánh giá thực hiện tốt bao gồm: Hình thành bộ phận chỉ đạo và chỉ đạo nhóm trưởng phát triển chương trình theo hướng phát triển.
55 phẩm chất và năng lực học sinh với X- 3,19, xếp bậc 1/5; Xác định các bộ phận, lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chất và năng lực học sinh (Tổ chức
X — 3,17, xép bac nhân sự theo cấp độ: Trường-Tổ chuyên môn-Giáo viên) với
2/5, Các nội dung tô chức được đánh giá thực hiện thấp hơn: Xác lập cơ chế, qui chế làm việc và tổ chức phối hợp các lực lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với à = 3.08, xếp bậc 4/5; tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phat triểnX. chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với X 2.90, xếp bậc 5/5 Đồng chi V T Th - Hiệu trưởng trường
THPT Phạm Ngũ Lão, Thủy Nguyên chia sẻ: "phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh thời gian qua đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm như các bộ môn văn hóa, nhưng thực té chi có số ít cán bộ, giáo viên quan tâm nghiên cứu, thực hiện" Thong tin này đã phản ánh thực tế còn tình trạng buông lỏng quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương, chương trình được xây dựng chỉ do một số cá nhân giáo viên được phân công, chưa có sự phối hợp chặt chẽ các bộ phận, các lực lượng, cần có tổ chức, chỉ đạo và đánh giá chặt chẽ hơn và cần tăng cường tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát trién phẩm chat và năng lực học sinh.
Thực trạng chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương
Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Tốt Khá Trung bình Yêu
>l Thứ bậc phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Chi đạo thiết kế chương trình; xây dựng theo các chủ đề và thiết kế các chu dé theo nội dung giáo duc)
Dong vién, khuyén khích các luc lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Tổ chức hội thảo đánh giá thực hiện hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa theo hướng phát tiên phâm chat va
>l bậc năng lực học sinh Điều chỉnh các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương và
5 |chương trình giáo dục | 38 |33,04| 46 |40,00| 23 |20,00| 8 | 6,96 |2,99| 4 phủ hợp với thực tiễn, theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Cán bộ quản lý va giáo viên các trường THPT tham gia khảo sát đánh gia mức độ thực hiện chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất va năng lực học sinh đạt mức độ khá với X= 3.05
Các nội dung được đánh giá thực hiện tốt gồm: ra quyết định phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (X=3,18) và tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (X=3,10) Các nội dung thực hiện thấp hơn gồm: điều chỉnh các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương và chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (X=2,99).
58 đánh giá thực hiện hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với X= 2.92, xếp bậc 5/5,
Tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Chi đạo thiết kế chương trình; xây dung theo các chủ dé và thiết kế các chủ dé theo nội dung giáo dục): Day là nội dung đặc biệt quan trọng, thé hiện đặc trưng của giáo dục địa phương, nhưng được đánh giá ở xếp thứ 2, trong đó có tới 56,52% đối tượng khảo sát đánh giá là khá, trung bình và yếu (trong đó yếu có 7,83%) Điều chỉnh các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương và chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn, theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh và tô chức hội thảo đánh giá thực hiện hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là hai nội dung được đánh giá thấp nhất, mặc dù đây là những việc làm quan trọng của xây dựng và phát triển chương trình giáo dục địa phương Thực trạng này đòi hỏi các lãnh đạo của các trường THPT trên địa bàn cần có biện pháp quản lý phù hợp, khắc phục phục kịp thời để nâng cao chất lượng phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và năng lực học sinh và phù hợp với thực tế của don vị, của địa phương.
2.4.4 Thực trạng kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Bảng 2.11 Đánh giá thực trạng kiếm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
1 | đánh giá thực hiện kế | 54 |46,96 | 36 |31,30| 17 |14,78| 8 | 6,96 |3,18| 1 hoạch phát triển
Tốt Khá Trung bình Yêu
>
Tổ chức kiểm tra các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Kiểm tra việc phối hợp giữa các cơ quan tham gia trong quá trình biên soạn chương trình giáo dục địa phương hướng đến mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Điều này nhằm đánh giá mức độ hợp tác, hiểu biết và thống nhất giữa các đơn vị tham gia, đảm bảo chương trình giáo dục được thiết kế và triển khai một cách phối hợp, hiệu quả và phù hợp với nhu cầu thực tiễn tại địa phương.
Phat hiện sai sót va điều chỉnh kế hoạch phát triển chương tình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và năng lực học sinh
Sử dụng kết quả kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất
5 _ | 36 }31,30) 35 |30,44| 30 |26,09) 14 |12,17|2,81| 5 và năng lực học sinh để điều chỉnh chương trình và phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
Can bộ quan lý và giáo viên các trường THPT tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh đạt mức độ khá với X= 2,97
Kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương bao gồm nhiều nội dung và mức độ thực hiện đánh giá có sự khác biệt Các nội dung kiểm tra được đánh giá thực hiện tốt hơn: Xác định tiêu chí đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và năng lực học sinh với X- 3.18, xếp bậc 1/5; tổ chức kiểm tra các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất va năng lực học sinh với “ = 3.04, xếp bậc 2/5, Các nội dung kiểm tra đượcX đánh giá thực hiện thấp hơn: Kiểm tra việc phối hợp giữa các bộ phận tham gia
61 phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với X _ 2,84, xép bậc 4/5; sử dung kết quả kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh để điều chỉnh chương trình và phát triển năng lực nghề
> nghiệp cho giáo viên với “ = 2.81, xếp bậc 5/5, chỉ có 31,3% đối tượng khảo sát đánh giá mức độ tốt, còn lại là khá, trung bình và yếu Điều này cho thấy cho dù việc chuẩn bị cho công tác kiểm tra thực hiện tốt và bài bản (xây dựng tiêu chí ) nhưng quá trình kiểm tra, đánh giá chưa thể đảm bảo độ chính xác, cần phải có sự vào cuộc của tất cả các lực lượng, sự phối hợp của các lực lượng.
Kết quả khảo sát cho thấy các nhà lãnh đạo của các trường cần chú trọng tới việc sử dụng kết quả kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh cần được dùng dé điều chỉnh chương trình và phát triển năng lực nghè nghiệp cho giáo viên, nếu không việc kiểm tra đánh giá sẽ trở thành vô nghĩa.
Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sỉnh: net 62 1 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong nhà 0:1 020
Đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực - 5-5552 69 1 rác an s ẽ ằ.ằ 69 2 Hạn chế + tt 2 2222122112117 211211211211 70 3 Nguyên nhân của những hạn chế . ¿2 ¿5z Skex‡E+E+EzEzzxcrzes 72 C801) 1901) ‹4aI
ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
Hiệu trưởng các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng rât coi trọng việc triên khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, của ngành về đôi mới nội
69 dung chương trình, các quy định, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học về phát triển chương trình giáo dục địa phương.
Về nhận thức: Nhìn chung, đa số CBQL, GV các trường THPT huyện Thủy Nguyên đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần thiết của phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và năng lực học sinh.
Về thực trạng thực hiện mục tiêu phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường THPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh đã được cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ khá.
Tình hình quản lý phát triển CTGDĐP theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS được thực hiện theo chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện kế hoạch Trên thực tế, các trường THPT ở huyện Thủy Nguyên đã đầu tư cơ sở vật chất và nguồn lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển CTGDĐP.
Bên cạnh những điểm mạnh đã phân tích ở trên, việc phát triển chương trình và quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tại các trường THPT huyện Thủy Nguyên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như sau:
Về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh vẫn còn trên 10% nhận thức chưa đầy đủ, chưa đúng đăn, dẫn đến chưa nhận thức rõ vai trò, vi trí, trách nhiệm của mình trong việc phat triển chương trình giáo dục địa phương tại mỗi nhà trường và trong bối cảnh hiện nay.
Việc lập kế hoạch quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh ở cấp độ nhà trường và ở nhóm chuyên môn vẫn còn hạn chế Việc lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh đòi hỏi cán bộ quản lý phải vận dụng sáng tạo chương trình quốc gia, chương trình địa phương phù hợp với thực tiễn của nhà trường, phải xác định rõ mục tiêu của giáo dục địa phương tại nhà trường và cần xác định rõ các biện pháp, cách thức, con đường cụ thể phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Việc tổ chức phát triển và chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường THPT theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh, đã được đánh giá qua khảo sát đạt mức khá, tuy nhiên thực tế khảo sát đã cho thấy còn có hiện tượng buông lỏng quản lý tổ chức phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường THPT của huyện, chưa có sự phối hợp của các bộ phận, các lực lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục địa phương.
Việc chỉ đạo phát triển chương trình và bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình giáo dục địa phương cho giáo viên trường THPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, qua khảo sát nhận thấy cán bộ quản lý các nhà trường THPT đã quan tâm nhưng còn hạn chế do việc xác định mục tiêu của việc phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát trién phẩm chat và năng lực học sinh của giáo viên còn chưa sâu, chưa cụ thê Công tác bồi dưỡng nhận thức và năng lực phát triển chương trình giáo dục địa phương cho giáo viên còn nặng hình thức, chưa di sâu vao thực chất, chưa có tính thực tiễn cao Việc chỉ đạo nhóm chuyên môn, giáo viên thực hiện phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh chưa bám sát thực tiễn Một bộ phận giáo viên chưa nhiệt tình, chưa tự giác, ngại thay đôi,
71 năng lực tự học, tự bồi dưỡng còn hạn chế gây ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển chương trình giáo dục địa phương.
Huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng, được đánh giá mức điểm thấp nhất trong quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương ở các trường THPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Các nhà trường chưa có sự đầu tư đúng mức về hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Hiệu trưởng còn quản lý theo kinh nghiệm, chưa sáng tạo, chưa đồng bộ Các biện pháp quản lý chưa phù hợp với điều kiện nhà trường, đặc biệt về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên Công tác kiểm tra đánh giá còn thực hiện hình thức, chưa hiệu quả, đặc biệt là việc sử dụng kết quả kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh dé điều chỉnh chương trình và phát triển năng lực nghé nghiệp cho giáo viên Bên cạnh đó, do khối lượng công việc quá nhiều ở thời điểm đầu năm học nên cán bộ quản lý, giáo viên của các trường trung học phổ thông còn gặp khó khăn trong quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chât và năng lực học sinh.
Kết quả khảo sát 115 ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên thành phó Hải Phòng bước đầu kết luận:
Cán bộ quản lý và giáo viên đa số đã nhận thức được tầm quan trọng của phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển năng lực Quy trình các bước phát triển chương trình giáo dục địa phương được đánh giá thực hiện ở mức độ khá và không đồng đều theo thứ bậc: 1- Phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thé của nhà trường, chương trình giáo dục địa phương hiện hành; 2- Thiết kế chương trình giáo dục địa phương trung học phổ thông; 3- Tổ chức thực thi chương trình giáo dục địa phương trung học phổ thông; 4- Phân tích nhu cầu phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phô thông; 5- Xác định mục đích, mục tiêu phát triển chương trình giáo dục địa phương trung học phé thông (chuẩn kiến thức, kỹ năng); 6- Đánh giá, điều chỉnh chương trình giáo duc địa phương trung học phổ thông.
Quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực bao gồm các bước: tổ chức phát triển chương trình; lập kế hoạch phát triển, trong đó chỉ đạo phát triển chương trình và kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển Cụ thể, trật tự thực hiện như sau: (1) Tổ chức phát triển chương trình; (2) Lập kế hoạch phát triển chương trình; (3) Chỉ đạo phát triển chương trình; (4) Kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển chương trình.
Các yếu tố bên trong nhà trường có ảnh hưởng nhiều hơn đến chất lượng giáo dục so với các yếu tố bên ngoài Điều này bao gồm các yếu tố như chương trình giảng dạy, chất lượng giáo viên và cơ sở vật chất của trường.
Nguyên tắc dé xuất biện pháp quan lý phát triển chương trình giáo dục địa phương ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về phát triển chương trình giáo dục địa phương cho cán bộ quản lý, giáo viên trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh 76 3.2.2 Lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương cho
3.2.1.1 Mục đích của biện pháp
Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của giáo viên về đường lối, quan điểm của Đảng; chủ trương, chính sách của Nhà nước và của ngành, đặc biệt là chương trình giáo dục tổng thé và chương trình giáo dục địa phương Nham tạo sự chuyển biến về mặt nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu, vai trò, vị trí và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục địa phương, của phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phâm chat va năng lực học sinh.
Từ đó nâng cao tinh thần, trách nhiệm, năng lực triển khai và thực hiện việc phát triển chương trình giáo dục địa phương tại trường mình.
3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát trién phẩm chat và năng lực học sinh Dé hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh ở trong trường THPT, mỗi CBQL và mỗi giáo viên đạt hiệu quả, có chất lượng, người hiệu trưởng cần phải tăng cường công tác thông tin và quán triệt đến tận giáo viên về vai trò, vị trí, ý nghĩa của việc phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Cần cung cấp thông tin để CBQL, giáo viên thấy rõ thực trạng phát triển chương trình giáo dục địa phương hiện nay và những rào cản đối với hoạt động phát triển chương trình
76 giáo dục địa phương theo hướng phát triển phâm chất va năng lực học sinh; nhận thức được tính cấp thiết phải phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh và nhìn nhận đúng về định hướng phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chất và năng lực học sinh trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay Hiệu trưởng trường THPT phải làm cho giáo viên nhận thức rõ sinh hoạt tô, nhóm chuyên môn với chuyên đề phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh trở thành nhu cầu thường xuyên, có tính tat yếu, trở thành trách nhiệm, nghĩa vụ và là động lực thúc đây dé giáo viên cùng phan đấu xây dựng chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Đề thực hiện biện pháp này có hiệu quả, cần tập trung vào các biện pháp chủ yếu sau đây:
- Giới thiệu tài liệu về phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát trién phẩm chat và năng lực học sinh và các tài liệu về chương trình giáo dục tổng thể 2018 về đổi mới KTĐG để CBQL giáo dục, giáo viên tự nghiên cứu Xác định trách nhiệm của CBQL giáo dục, giáo viên trong việc phat triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Mỗi cán bộ, giáo viên phải suy nghĩ, tìm tòi để đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động trên từng công việc của mình được phân công Mỗi CBQL, giáo viên phải thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc duy trì, cải tiến và phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Khắc phục những nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về vai trò của CBQL trong việc quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phâm chất và năng lực học sinh.
+ Đối với cán bộ quản lý: Phải quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng,
77 chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ GD&DT, các hướng dẫn của Sở GD về hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cấp THPT.
+ Đối với giáo viên giảng day hoạt động giáo duc địa phương: cần làm cho họ nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục địa phương đối với lứa tuôi học sinh THPT, mục tiêu, vai trò của hoạt động giáo dục địa phương Từ đó thấy rõ trách nhiệm của mình phải thường xuyên trau déi kiến thức, kỹ năng, biện pháp trong giảng dạy hoạt động giáo dục địa phương ở từng chủ đề nhằm phát triển pham chất và năng lực cho học sinh cũng như đảm bảo chất lượng cho hoạt động giáo dục địa phương của nhà trường.
+ Đối với học sinh và CMHS: cần giúp cho học sinh và CMHS thấy được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục địa phương đối với sự phát triển nhân cách của học sinh, giúp các em trở thành các công dân trưởng thành có nhận thức đúng đắn và tự hào về quê hương mình Đồng thời giúp CMHS nhận thức rõ hơn về tam quan trọng của gia đình, môi trường giáo dục trong gia đình dé phối hợp giáo dục học sinh cùng với nhà trường, đặc biệt trong hoạt động giáo dục địa phương.
- Phát triển chương trình giáo duc địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là công việc còn khá mới mẻ, chưa được quan tâm ở các nhà trường THPT Vì vậy, còn có các nhận thức chưa đầy đủ, chưa đúng đắn về nội dung này Để nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phâm chat và năng lực học sinh cần khắc phục những nhận thức chưa đúng dan, day đủ về hoạt động này trong các trường THPT, cần bồi dưỡng cho đội ngũ những nội dung sau:
+ Bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ quan lý cho cán bộ quan lý từ cấp tổ, nhóm chuyên môn trở lên.
+ Bồi dưỡng kiến thức cơ bản của hoạt động giáo dục địa phương, kỹ năng
78 tổ chức hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh, đặc biệt tập trung ở các nhóm được phân công thực hiện như giáo viên bộ môn Ngữ văn, bộ môn Lịch sử, bộ môn Địa lý, môn Giáo dục kinh tế pháp luật và bộ môn Sinh học theo các chủ dé trong tài liệu giáo dục địa phương của Thành phố Hải Phòng.
Bồi dưỡng công tác lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, triển khai và thực hiện kiểm tra, đánh giá phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Thông qua cuộc họp đầu năm, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn cần làm cho cán bộ, giáo viên và các thành phần liên quan hiểu rõ tinh thần chỉ đạo, chủ trương của Dang, Nhà nước, của Bộ GD&DT, của Sở GD&DT Hải Phong vé hoat động giáo duc dia phương, quan triệt kế hoạch giáo dục năm học của nhà trường trong đó có hoạt động giáo dục địa phương, xác định rõ vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong nhóm bộ môn được phân công thực hiện hoạt động giáo dục địa phương của nhà trường, từng cá nhân được phân công công tác GVCN lớp.
- Thông qua họp phụ huynh học sinh đầu năm và định kỳ, tuyên truyền phô biến tới từng phụ huynh học sinh về chủ trương, đường lối, định hướng phát triển giáo dục, vai trò, nội dung của hoạt động giáo dục địa phương cùng với kế hoạch giáo dục tổng thé theo năm học của nhà trường Bang phân tích, đánh giá thực tế và ý nghĩa của hoạt động giáo dục địa phương giúp cha mẹ học sinh tự ý thức được vai trò của gia đình, sự cần thiết về phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục toản diện cho học sinh, trong đó có hoạt động giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
3.2.1.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
- Dé nâng cao nhận thức về phát triển chương trình giáo dục địa phương cho cán bộ quản lý và giáo viên, điều đầu tiên cần sự thống nhất trong nhận thức của Ban lãnh đạo nhà trường về công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục
79 địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Nhà lãnh đạo phải căn cứ vào từng loại hình bồi dưỡng chủ động xây dựng kế hoạch, phân công cán bộ, giáo viên tham gia bồi dưỡng theo sự chỉ đạo của sở GD&DT Chủ thể quản lý thực hiện biện pháp này là Hiệu trưởng trường THPT, Hiệu phó chuyên môn và nhóm trưởng chuyên môn Vì vậy, để biện pháp này đạt hiệu quả cao cần có sự vào cuộc của Sở giáo dục - Đào tạo thành phố dé day manh hoat động bồi dưỡng nghiệp vụ phát triển chương trình giáo dục dia phương theo hướng phát trién pham chat và năng lực học sinh cho CBQL giáo dục nhà trường; Cần xây dựng cơ chế, chính sách, kinh phí cho việc tổ chức hoạt động này.
- Đảm bảo về cơ sở vật chất cho tô chức hoạt động nâng cao nhận thức về phát triển chương trình giáo dục địa phương cho cán bộ quản lý, giáo viên: gồm các cơ sở vật chất trong việc phối hợp với các phòng ban chuyên môn của Sở GD&DT thành phố thực hiện bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên hoặc mời các báo cáo viên đến nhà trường thực hiện bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường.