Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
“Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG Mã SKKN: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG VÀ DẠY- HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY- HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Môn: Địa Lí Cấp học: THCS Năm học: 2016- 2017 1/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG: I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Cơ sở thực tiễn: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tài liệu: Phương pháp vấn, điều tra: Phương pháp so sánh, đối chiếu: VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: I Những vấn đề khái quát dạy- học tích hợp: II Dạy học theo định hướng phát triển lực : CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : I TÌNH TRẠNG THỰC TẾ KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : Thuận lợi : a Về phía giáo viên : b Về phía học sinh : Khó khăn : a Về phía giáo viên : b Về phía học sinh : II SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN : CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: I YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : Học sinh : II NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP : Nội dung tích hợp : Mức độ tích hợp : 2/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” III PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP MỘT SỐ MƠN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ : Tích hợp mơn Văn dạy học Địa lí : Tích hợp mơn Lịch sử dạy học Địa lí : Tích hợp mơn Tốn học, Sinh học, Hóa học, Vật lý, Hóa học, Âm nhạc, Mỹ thuật…trong dạy học Địa lí : Tích hợp mơn Tin học, tiếng Anh dạy học Địa lí : Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân dạy học Địa lí : IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CĨ HIỆU QUẢ : V NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ: VI VẬN DỤNG CỤ THỂ TRONG DẠY- HỌC ĐỊA LÍ : CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG: PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN KHOA HỌC: II NHỮNG KHUYẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: TÀI LIỆU THAM KHẢO: 3/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Mọi vật, tượng tự nhiên xã hội có mối liên hệ với Có nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội Để nhận biết giải vật, tượng ấy, đòi hỏi phải biết huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Vì giới ngày xuất môn khoa học “liên ngành” Trong trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ đưa vào thành môn học nhà trường, lại cần thiết để chuẩn bị cho em học sinh đối mặt với thách thức sống Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp xây dựng sở quan điểm tích cực giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu vận dụng phù hợp trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thơng Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học, như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Trong mơn học trường THCS mơn Địa lí mơn học hay,lí thú bổ ích, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức 4/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” giới tự nhiên môi trường xung quanh Là giáo viên dạy mơn Địa lí, chúng tơi ln trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức mơn khác cho học sinh Trên sở tìm tịi tư liệu bảo vệ môi trường, thu thập thông tin qua báo đài internet, đặt biệt nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Cơ sở thực tiễn: Nhìn chung, giới có hai xu hướng tích hợp liên mơn vào q trình dạy học: Xu hướng thứ tích hợp mơn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân mơn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Lý, Hóa, Sinh…để tạo thành mơn học với hình thức tích hợp nội môn, liên môn Xu hướng nhiều nước giới áp dụng Xu hướng thứ hai thực quan điểm tích hợp xun mơn Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” Hưởng ứng tích cực Nghị 29-NQ/TƯ nhằm giúp đổi phương pháp dạy- học theo hướng phát triển lực học sinh chọn nghiên cứu phương pháp dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí nhằm phát triển lực học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi chọn đề tài “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh” muốn đưa số kinh nghiệm trình giảng dạy mà thực năm qua với mong muốn: Thứ nhất: Giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề lí luận cách xây dựng chủ đề liên môn, dạy- học theo hướng tích hợp liên mơn , đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lự học sinh để nâng cao hiệu dạy- học Thứ hai: Tạo cho học sinh cảm xúc mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em, đem lại hiệu giáo dục tích hợp sâu sắc, nâng cao lực cá nhân học sinh Đồng thời, tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn đời sống xã hội Từ phát triển lực sống tự lập để chuẩn bị làm cơng dân có trách nhiệm 5/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực học sinh IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: Đối tượng khảo sát thực nghiệm em học sinh khối (gồm lớp 9A, 9B, 9C, 9D) trực tiếp giảng dạy, kết hợp với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức đoàn thể nhà trường V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tiến hành đề tài “ Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau Nghiên cứu tài liệu: Trước tiến hành đề tài thực số cơng việc: Nghiên cứu lí luận dạy học liên môn, dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, Nghị ngành liên quan đến dạy học tích hợp liên mơn Tìm hiểu thơng tin qua đài báo, Internet để nắm rõ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn dạy học Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa mơn Địa Lí sách giáo khoa môn học khác, sách giáo viên tài liệu tham khảo để tìm dạy có nội dung tích hợp Phương pháp vấn, điều tra: Sau đọc, nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến đề tài tiến hành vấn, điều tra giáo viên học sinh: - Đối với giáo viên: Trao đổi với giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học , xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Lấy ý kiến đồng nghiệp việc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn, xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành công mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt) Bao nhiêu câu hỏi sử dụng được, câu hỏi không sử dụng - Đối với học sinh: Tôi sử dụng phiếu để điều tra trực tiếp mức độ yêu thích mơn học, đặc biệt nội dung tích hợp, xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Khảo sát kết học tập đầu năm, cuối kì cuối năm học học sinh Phương pháp so sánh, đối chiếu Sau điều tra, hiểu rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu tiến hành soạn giáo án theo chủ đề tích hợp, đưa vào giảng dạy thao giảng, dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình thực đề tài so sánh đối chiếu trước sau thực đề tài Sau thực đề tài tiến hành kiểm tra, so sánh kết ban đầu điều chỉnh, bổ sung, đưa đánh giá cuối cho đề tài thêm hoàn chỉnh 6/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” Sau thực đề tài thấy chất lượng môn học nâng lên rõ rệt Vì vậy, tơi định chia sẻ vấn đề nghiên cứu để đồng nghiệp bạn tham khảo VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu đề tài ngày 15 tháng năm 2016 đến hết 18 tháng năm 2017 Đề tài thực rộng rãi tất khối lớp trường trung học sở PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.Những vấn đề khái quát dạy- học tích hợp: Thế dạy học tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp liên mơn xuất phát từ u cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, địi hỏi học sinh khơng học thuộc, nắm vững nội dung kiến thức mà phải tăng cường vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Khi giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục an toàn giao thông… Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác 7/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” Đặc trưng mơn Địa lí nghiên cứu, nhận thức, giải thích tượng địa lí, quy luật Địa lí xung quanh Trái Đất, vấn đề kinh tế- xã hội xung quanh giới Vì vậy, học tập sinh quan sát trực tiếp, tri giác kiện, tượng xảy xung quanh có vật được, vấn đề không trực tiếp chứng kiến nên việc lĩnh hội tri thức cịn nhiều khó khăn, với tri thức chương trình Địa lí lớp 7- Địa lí Châu lục, khoảng cách Địa lí xa với nơi em Chính lẽ việc hình thành tri thức Địa lí cho học sinh cần ý phương pháp thơng tin, sử dụng triệt để kênh hình tích hợp kiến thức khéo léo, sinh động để em hiểu sâu, hiểu kĩ đồng thời rèn kĩ sốngcho em Chính vậy, dạy học theo hướng tích hợp liên mơn thực cần thiết Tích hợp liên mơn dạy học trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Xây dựng chủ đề tích hợp : - Hướng tiếp cận 1: Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học : Được xác định vào cuối năm học (cấp học) Hoặc thời điểm đặn năm học - Hướng tiếp cận 2: Phối hợp q trình học tập nhiều mơn : Phối hợp q trình học tập mơn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành mơn học tích hợp *Chú ý xác định chủ đề tích hợp : Khi xác định chủ đề tích hợp cần ý xác định đầy đủ : - Những lực cần phát triển - Phạm vi không gian tiến hành nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu II Dạy học theo định hướng phát triển lực : 8/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” Năng lực : - Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” - Năng lực học sinh: Là khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Các lực cốt lõi học sinh: Các lực cốt lõi cần hình thành cho HS: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ Năng lực ngôn ngữ giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông(ICT) Năng lực thể chất Đánh giá lực người học: 9/36 Z “Xây dựng dạy- học theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy- học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh.” - Thiết kế công cụ đánh giá : VD : Đánh giá lực hợp tác nhóm (Phụ lục) - Quy trình đánh giá: Quy trình đánh giá Các “chiến lược” lựa chọn cho kế hoạch đánh giá lớp học lớp phù hợp 10/36 Z