Thực trạng chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Trang 68 - 74)

Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất

và năng lực học sinh

Tốt Kha | Trung Yếu

Stt Nội dung bình

SL| % |SL| % |SL| % |SL| %

Thứ

P<! bậc

1 |Ra các quyết định| 55 |47.83|32|27,82|22|19/13| 6 | 5,22 |3,18| 1

56

Stt Nội dung

Tốt Khá Trung

bình Yêu

SL % SL % SL SL %

>l Thứ

bậc

phát triển chương

trình giáo dục địa phương theo hướng

phát triển phẩm chất

và năng lực học sinh

Tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo

dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Chi đạo thiết kế

chương trình; xây dựng

theo các chủ đề và thiết

kế các chu dé theo nội dung giáo duc)

50 43,48 36 31,30 20 17,39 7,83 3,10

Dong vién, khuyén

khích các luc lượng

tham gia phát triển

chương trình giáo dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất và năng

lực học sinh

48 41,74 36 31,30 22 19,13 7,83 3,07

Tổ chức hội thảo

đánh giá thực hiện

hoạt động phát triển

chương trình giáo dục địa theo hướng phát tiên phâm chat va

40 34,78 38 33,05 25 21,74 12 10,43 2,92

57

Tốt Kha | [rung Yếu

Stt Nội dung binh

SL| % |SL| % |SL| % |SL| %

Thứ

>l bậc năng lực học sinh

Điều chỉnh các hoạt động phát triển

chương trình giáo dục địa phương và

5 |chương trình giáo dục | 38 |33,04| 46 |40,00| 23 |20,00| 8 | 6,96 |2,99| 4

phủ hợp với thực tiễn, theo hướng phát triển phẩm chất và năng

lực học sinh

Trung bình chung | 46 |40,00| 38 |33,04| 22 |19,13) 9 | 7,83 |3,05| Kha

(Nguôn điêu tra năm 2023)

Nhận xét:

Cán bộ quản lý va giáo viên các trường THPT tham gia khảo sát đánh gia

mức độ thực hiện chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất va năng lực học sinh đạt mức độ khá với X= 3.05

(min=1, max= 4).

Các nội dung của chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục địa phương được

đánh giá mức độ thực hiện có sự khác biệt. Các nội dung chỉ đạo được đánh giá

thực hiện tốt hơn: Ra các quyết định phát triển chương trình giáo dục địa phương

theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với X- 3.18, xếp bậc 1/5;

tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo duc địa phương theo hướng phát triển

phẩm chất và năng lực học sinh với X= 3.10, xếp bậc 2/5, .... Các nội dung chỉ đạo

được đánh giá thực hiện thấp hơn: Điều chỉnh các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương và chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn, theo hướng

phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với X- 2,99, xép bậc 4/5; tổ chức hội thao

58

đánh giá thực hiện hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa theo hướng phát

triển phẩm chất và năng lực học sinh với X= 2.92, xếp bậc 5/5,...

Tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Chi đạo thiết kế chương trình; xây dung theo các chủ dé và thiết kế các chủ dé theo nội dung giáo dục): Day là nội dung đặc biệt quan trọng, thé hiện đặc trưng của giáo dục địa phương, nhưng được đánh giá ở xếp thứ 2, trong đó có tới 56,52% đối tượng khảo sát đánh giá là khá, trung bình và yếu (trong đó yếu có 7,83%). Điều chỉnh các hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa phương và chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn, theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh và tô chức hội thảo đánh giá thực hiện hoạt động phát triển chương trình giáo dục địa theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là hai nội dung được đánh giá thấp nhất, mặc dù đây là những việc làm quan trọng của xây dựng và phát triển

chương trình giáo dục địa phương. Thực trạng này đòi hỏi các lãnh đạo của các

trường THPT trên địa bàn cần có biện pháp quản lý phù hợp, khắc phục phục kịp thời để nâng cao chất lượng phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và năng lực học sinh và phù hợp với thực tế của don

vị, của địa phương.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng kiếm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông theo

hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Tốt Khá Trung Yếu

Stt Nội dung binh

SL| % |SL| % |SL| % |SL| %

Thứ

><! bậc Xác định tiêu chi

1 | đánh giá thực hiện kế | 54 |46,96 | 36 |31,30| 17 |14,78| 8 | 6,96 |3,18| 1

hoạch phát triển

59

Stt Nội dung

Tốt Khá Trung

bình Yêu

SL % SL % SL % SL

><! Thứ

bậc chương trình giáo

dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất và năng

lực học sinh

Tổ chức kiểm tra các hoạt động phát triển

chương trình giáo dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất và năng

lực học sinh

50 43,48 30 26,08 25 21,74 10 8,70 3,04

Kiểm tra việc phối

hợp giữa các bộ phận

tham gia phát triển

chương trình giáo dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất và năng

lực học sinh

38 33,04 35 30,45 28 24.34 14 12,17 2,84

Phat hiện sai sót va

điều chỉnh kế hoạch phát triển chương

tình giáo dục địa phương theo hướng

phát triển pham chat

và năng lực học sinh

42 36,52 35 30,04 27 23,47 11 9,57 2,94

60

Tốt Khá Trung Yếu

Stt Nội dung binh

SL| % |SL| % |SL| % |SL| %

Thứ

><! bậc

Sử dụng kết quả kiểm tra phát triển chương

trình giáo dục địa phương theo hướng

phát triển phẩm chất

5 . _ | 36 }31,30) 35 |30,44| 30 |26,09) 14 |12,17|2,81| 5

và năng lực học sinh

để điều chỉnh

chương trình và phát

triển năng lực nghề

nghiệp cho giáo viên

Trung bình chung | 44 |38,26 | 34 | 29,56 | 26 |22,61| 11 | 9,57 |2,97| Kha

(Nguôn điều tra năm 2023)

Nhận xét:

Can bộ quan lý và giáo viên các trường THPT tham gia khảo sát đánh giá

mức độ thực hiện kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo

hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh đạt mức độ khá với X= 2,97

(min=1, max= 4).

Kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương bao gồm nhiều nội dung và mức độ thực hiện đánh giá có sự khác biệt. Các nội dung kiểm tra được đánh giá thực hiện tốt hơn: Xác định tiêu chí đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển pham chat và

năng lực học sinh với X- 3.18, xếp bậc 1/5; tổ chức kiểm tra các hoạt động

phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất va năng lực học sinh với “ = 3.04, xếp bậc 2/5, .... Các nội dung kiểm tra đượcX đánh giá thực hiện thấp hơn: Kiểm tra việc phối hợp giữa các bộ phận tham gia

61

phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất

và năng lực học sinh với X _ 2,84, xép bậc 4/5; sử dung kết quả kiểm tra phát

triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chat và năng lực học sinh để điều chỉnh chương trình và phát triển năng lực nghề

><!

nghiệp cho giáo viên với “ = 2.81, xếp bậc 5/5, chỉ có 31,3% đối tượng khảo sát đánh giá mức độ tốt, còn lại là khá, trung bình và yếu. Điều này cho thấy cho dù việc chuẩn bị cho công tác kiểm tra thực hiện tốt và bài bản (xây dựng tiêu chí..) nhưng quá trình kiểm tra, đánh giá chưa thể đảm bảo độ chính xác,

cần phải có sự vào cuộc của tất cả các lực lượng, sự phối hợp của các lực lượng.

Kết quả khảo sát cho thấy các nhà lãnh đạo của các trường cần chú trọng tới việc sử dụng kết quả kiểm tra phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh cần được dùng dé điều chỉnh chương trình và phát triển năng lực nghè nghiệp cho giáo viên, nếu không việc kiểm tra đánh giá sẽ trở thành vô nghĩa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển chương trình giáo dục địa phương trong các trường trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)