1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT huyện Cần Đước tỉnh Long An

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Mối Quan Hệ Giữa Giáo Viên Với Học Sinh THPT Huyện Cần Đước Tỉnh Long An
Tác giả Phạm Thị Mộng Ngân
Người hướng dẫn TS. Vừ Văn Nam
Trường học Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 33,17 MB

Nội dung

Một số nguyên nhân của thực trạng mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT huyện Cần Dude, tinh Long An trong cơ chế quản lý trường học hiện nay... Để đánh giá hiệu quả hoạt động của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

PHAM THI MONG NGAN

THUC TRANG QUAN LY MOI QUAN HỆ GIỮA GIAO VIÊN VỚI HỌC SINH THPT HUYỆN CAN ĐƯỚC

TỈNH LONG ANChuyên ngành: Quản lý giáo duc

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiễn sĩ: Võ Văn Nam

THU VIEN

TP HO-CHI-MINH

Thanh phố Hỗ Chi Minh, 2012.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm on Quy Thay, Cô va các em học sinh cáctrường THPT huyện Can Đước, Tinh Long An đã giúp đỡ tác giả trong quả trìnhtiễn hành khảo sát và phỏng vẫn

_ Cảm ơn Phòng Giáo dục huyện Can Dude đã nhiệt tình giúp đỡ.

Đặc biệt, tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Văn Nam đã tận tâmhướng dẫn, khuyến khích, động viên trong quá trình thực hiện và hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp

Cảm ơn Thay, Cô khoa Tâm Lý trường ĐHSP.TP HCM, gia đình và các

bạn luôn quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình thực hiện khóa luận.

TP Hồ Chi Minh, ngày 02, tháng 5, năm 2012

Phạm Thị Mộng Ngân.

Trang 3

MỤC LỤC Trang phụ bia

Ee do chọn: để TÀI Gian tua ncn ne eR

2, PERG CERES nghi CƯ ueeuaeneeinbniiciatiitoigtGGEHGHIE2010P.HERH3308134101208

3 Khach thé va doi trong nn ố

Ww Ww Nh

4: Gla thuyết nghiên cứu sasciisesscsssitans iiss áctha rũ huy douág gu ái 0nsgd án dã

5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Siicct0161001064(Ä1844áX64 Ra Serene Tee Te had

6 Giơi hạn dé tài nghiên cứu:

7 Phương pháp luận và phương pháp nghién cứu - -occcccescee

Am + w

8 Đóng RO của TB VAIN, sss cstescsossssiccestasneessninavosinenstesintsorssesaiosiasereviasieidernrieniie

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU

1.4, Ricks sit nghiền cầu vẫn ĐÃ: sscesssicassiscessnssvosiecessssvisssascarnianennsiaanaenscsancrsneniarsanee T

J

1.2 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh cscccsssceccersees TỔ

1.2.1 Khái niệm mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh - LŨ

1.2.2.Tầm quan trọng của mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong nhả

Trang 4

1.3 Mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh dưới góc nhìn khoa học quản lý 13

1.3.1 Khoa học quản Ìý «co khen HH HA NHA Nà kh à khe 13

1.3.2 Mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh đưới góc nhìn khoa học quản

1.4 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh dudi góc nhìn truyền thông Tôn sư

1.4.1 Truyền thông Tôn sư trọng đạo - cccccccccc 23

1.4.2 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong truyền thống tôn sư trọng

1.5 Mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT trong cơ chế quản lý trường

học hiện D2, TT Q.6

1,5,1, Quần l tường HGEGQ0112000060G06@0ptgixisatsanxxa 26

1.5.2 Cơ chế quản lý trường học Set Corer er ere ree 29

1.5.3 Anh hưởng của co ché quản lý trường học hiện nay lên mối quan hệ giữa

Eiữu giáo viên với WOE SIN isis dies dc cá 0v 1110 54020 ááê Và 008 40218188 ee

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG MOI QUAN HE GIỮA GIAO VIÊN VỚI HOC

SINH THPT HUYỆN CAN ĐƯỚC, TINH LONG AN TRONG CO CHE

QUAN LY TRUONG HOC HIEN NAY sckisnastncsscs tpispoaciaconisa scat MO

2.1 Tổng quan về tinh hình kinh tế - xã hội huyện Cần Đước, tinh Long An .40

2.2 Đôi nét về tình hình giáo dục tại huyện Cần Đước, tinh Long An 4I

2.3 Thực trạng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT huyện Can Đước,

th TOOT AThoiasaenandaasseeensaeeenoam =7 J4 110000148:0014E4133035 44

2.4 Một số nguyên nhân của thực trạng mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh

THPT huyện Cần Dude, tinh Long An trong cơ chế quản lý trường học hiện nay.

Trang 5

CHƯƠNG 3, BIEN PHÁP NHẰM PHÁT HUY UU THE TRONG MOI QUAN

HE GIỮA GIAO VIÊN VỚI HỌC SINH THPT HUYỆN CAN ĐƯỚC, TINH LONG AN TRONG CƠ CHE QUAN LY TRƯỜNG HỌC HIỆN NAY 731.1 Cũ sỡ của DIST DBA eeeeeeseneesesenanrervoenremnonsenssseorerooeseoassss: EO

BLL bac cài Wada TT 71171171711 7111717/7 1 17/11011/011017107/71101/77171077017 1 73

3⁄3 Tia 68 EO ARE: ceeeeiaoseasssneinasdtirtiiaoaaeidestaosstasvsspsefEKET LUẬN VA KIEN NGHI ccsescsssssssssssessssessvecsessrserenserssseenversnversvarsaversererseseree® IKẾt eats eeKiễn ND | ee eee ee ee eee er er een ee eer eee

TẠI KIEN THANE HÀ ÔN caagaaanataoeanadeoanaaoaautaauasaaassansenseesaNÑ

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách đối tượng phỏng van

Phụ lục 2: Phiéu hỏi và phiếu phỏng vẫn

Trang 6

C CAC CHỮ VIET TAT

& DT

o 5 = QO Os = sả <

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Nhận thức của GV, HS về môi quan hệ giữa giáo

viên với học sinh trong cơ chế quản lý nhà trường

hiện nay.

Nhận thức của giáo viên vê các văn bản pháp lý và

sự ảnh hưởng các văn bản đến mối quan hệ giữa

giáo viên với học sinh.

Nhận thức của GV khi phát huy ưu thê trong mé quan hệ giữa giáo viên với học sinh.

Re 2.5 | Nhận thức của học sinh vé vai trò chủ

của HS trong nhà trường

Thực trạng việc thực hiện cụ thê hóa các môi quan

hệ giữa giáo viên với học sinh trong giao tiếp, ứng

Trang 8

Bang 2.15 | Đề xuất, mong muốn của học sinh trong quan hệ

với giáo viên,

[16 "| Bảng 2.16 | Nguyên nhân của thực trạnp OG

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE, BIEU DO

STT |Kýhiệu |Tênhh |Trang_

I1 — |Hình 1.1 Mô hình quản lý trường học.

UO So sánh đánh giá của GV, HS việc thực hiện cụ

thé hóa mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong giao tiếp ứng xử.

Biêu đồ 2.2 | So sánh đánh giá của GV, HS việc thực hiện cụ

thể hóa mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh

trong giảng dạy

đề So sánh đánh giá của GV, HS việc thực hiện cụ

tam thể hóa mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh

trong công tác chủ nhiệm.

tu đồ So sánh đánh giá của GV, HS về thái độ của GV

ed eeBiểu đỗ 2.5 | So sánh đánh giá của GV, HS về hướng giải

IlR ee quyết của GV khi lắng nghe phản hồi của HS.

Trang 10

MỞ DAU

1 Lý đo chọn đề tài

Nhìn vào thực trạng giáo dục hôm nay, người ta thấy được tương lai củamột xứ sở Để đánh giá hiệu quả hoạt động của một trường đã đạt mục tiêu giáo

dục đề ra hay chưa, ta xét các quan hệ như: quan hệ dạy với học, quan hệ giữa

các thành viên trong hoạt động giáo dục (giữa người lãnh đạo và những người được lãnh đạo, giữa giáo viên với phụ huynh học sinh, giữa giáo viên với học sinh vv )

Từ các mối quan hệ đã nêu thì mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh là

một trong những nhân tế quan trọng hàng đầu tạo nên môi trường giáo dục, bầu

không khí sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân

cách toàn điện của học sinh Như chúng ta đã biết “ thầy dạy tốt- trò học tốt” , vàK.D Usinki từng nói “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”, người thầy thông

qua dạy chữ để dạy người bằng chính nhân cách của mình Mặt khác, kết quả lao

động sư phạm không chỉ phụ thuộc vào trình độ được đào tạo của người giáo

viên, thái độ hứng thú của người học mà còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa

giáo viên với học sinh.

Thế nhưng thực tế, bên cạnh những người thầy âm thầm cống hiến cho sựnghiệp trồng người, hết lòng vì học sinh thân yêu, sẵn sảng hy sinh tính mạngcủa minh để cứu học sinh trong cơn bão lũ, những thay cô mang ánh sáng, đưacon chữ đến với miền xa xôi của Tổ quốc.vv ,vẫn còn một bộ phận giáo viên thahóa về đạo đức, nhân cách, chạy theo thành tích, dùng bạo lực đổi xử với họcsinh, kể ca bạo lực tinh thần.Tất cả đặt ra cho chúng ta điều nghỉ vấn: nếu thay

Trang 11

không mẫu mực thi lam sao có thể dạy trò nên người, chưa kế dẫn đến ảnhhưởng một con sâu làm rau nồi canh, gây mất lòng tin ở học sinh lẫn phụ huynhhọc sinh Nghiêm trọng hơn, điều đó còn làm giảm uy tín của nhà trường, độingũ giáo viên, khiến cho hình ảnh người thầy không còn như xã hội vẫn ngợi ca

“đạo cao đức trọng" Những phản ánh trên là một hồi chuông cảnh báo để xâydựng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh sao cho: trả mối quan hệ đó vẻđúng nghĩa truyền thống “tôn sư trọng đạo” đặc biệt hướng tới mục tiêu “xây

đựng trường học thân thiện — học sinh tích cực” theo chỉ thị 40/2008/chi thị

-BGDĐT ngày 22/7/2008."Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong mốiquan hệ giữa cán bộ với giáo viên, giáo viên với trẻ em mắm non, học sinh phổ

thông (sau đây gọi chung là học sinh), giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với giáo viên, nhân viên với giáo viên, giữa nhà trường với gia đình học sinh,

cộng đồng và hành vi thân thiện với môi trường thiên nhiên”

Huyện Cần Đước tinh Long An trong hơn hai năm qua đã triển khai theochỉ thị của Bộ GDĐT về trường học thân thiện tại các trường THPT, tuy nhiêncòn một số bat cập Nhận thấy vai trò quan trọng của việc phát huy mối quan hệ

giữa giáo viên với học sinh và xuất phát từ thực tiễn của huyện, tác giả chọn dé

tài: “Thực trạng quản lý mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT huyện

Cần Đước tỉnh Long An” làm dé tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Quản lý giáo

Trang 12

4 Gia thuyết nghiên cứu

Thực trạng mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT huyện Can

Đước, tỉnh Long An trong cơ chế quản lý trường học hiện nay có nhiều ưu điểm

nhưng vẫn còn một số nhược điểm nhất định Và việc tìm ra biện pháp nhằm

phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm sẽ giúp cho mối quan hệ giữa giáo

viên với học sinh trở nên thân thiện hơn.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa giáo viênvới học sinh trong cơ chế quản lý trường học hiện nay

-Khảo sát thực trạng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT

huyện Cần Đước, tỉnh Long An trong cơ chế quản lý trường học hiện nay

- Để xuất một số biện pháp nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhượcđiểm của thực trạng đó.

6 Giơi hạn đề tài nghiên cứu:

- Chỉ tìm hiểu mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh trong

Trang 13

cơ chế các mối quan hệ quản lý:

e© Quan hệ giữa chủ thé quản lý và đối tượng quan lý

Trường THCS & THPT Long Hựu Đông (đối tượng khảo sát: HS THPT)

7, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Trang 14

những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; trong logic tồn tại và phát triển của đốitượng Trước khi khảo sát can đặt đối tượng trong lịch sử nghiên cứu van dé.

Quan điểm thực tiễn: Xuất phát từ việc giải quyết các vấn đề của thực tế

giáo dục huyện Cần Đước, đưa ra giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn ở

địa phương hiện nay.

se Phương pháp nghiên cứu:

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

Bao gồm phân tích, tông hợp lý thuyết; phân loại và hệ thống hoá lý

thuyết từ trong tài liệu, công trình nghiên cứu, sách báo, Internet,vv nhằm xác

định cơ sở lý luận cho đề tải nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp điều tra: Khao sắt thực trạng quản lý mối quan hệ giữa

giáo viên với học sinh THPT huyện Cần Dude tinh Long An Điều tra bằngphiếu hỏi các khách thể: CBQL, GVCN, HS

- Phương pháp phỏng van: Di sâu vào thực trạng quản lý mối quan hệgiữa giáo viên với học sinh bằng cách trò chuyện có ghi chép với các khách thẻ:

GT, GVCN

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến của một số nhà quản

lý giáo dục có kinh nghiệm, hoặc những nhà nghiên cứu giáo dục có uy tín

nhăm dua ra giải pháp có tính khả thi.

Phương pháp toán thống kê:

Trang 15

Xử lý kết quả điều tra, khảo sát để lượng giá, làm cơ sở khoa học cho

việc đánh giả.

8 Đóng góp của luận văn

> Ý nghĩa lý luận: đề tài hệ thống hoá cơ sở lý luận về mối quan hệ

giữa giáo viên với học sinh THPT trong cơ chế quản lý giáo dục

hiện nay.

> Ý nghĩa thực tiễn: góp phần đưa ra các biện pháp nhằm phát huy

ưu thế, khắc phục điểm yếu trong mối quan hệ giữa giáo viên với

học sinh THPT.

Trang 16

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Lịch sử nghiên cứu van đề.

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài:

© Nghiên cứu ở Mỹ:

Shuts và Gay (1996) chỉ ra rằng hành vi tiêu cực của học sinh có nguyênnhân sâu xa là sự đỗ vỡ “nguyên nhân của nhiều hành vi trong lớp học bị cho 1a

vi phạm nội quy, về thực chất là quan hệ cá nhân giữa học sinh và giáo viên”.

Plax và Keamey (1990) thừa nhận rằng sự rạn vỡ trong quan hệ thầy tròthường xảy ra vì giáo viên tạo ra một khoảng cách giữa họ với học sinh theo kiểu

quan hệ “thay giáo (bẻ trên) — học sinh (bề dưới)”.

Thái độ hợp tác của người thầy bao gồm mối quan tâm tới từng người học

và xây dựng ý thức cộng đồng trong lớp học Có những nghiên cứu lý thuyết chỉ

rõ ý thức hợp tác được xây dựng như thế nào Trước hết và có lẽ trên tất cả, các

học sinh nhìn nhận hành động của giáo viên như là các chứng cử sống động théhiện hoặc chống lại ước muốn của chính giáo viên về tỉnh thần hợp tác.

Wubbles, Brekelmas, Van Jartwijk và Admiral (1999) giải thích:

Chúng tôi xem mỗi hành vi của một cá nhân thể hiện trước sự có mặt của một cá nhân khác là “sy giao tiếp” và bởi vậy chúng tôi cho rằng trước sự có mặt

của người khác, người ta không thế giao tiếp Với bất kỳ mục đích nào của một

người, ai đó trong sự giao tiếp cũng lĩnh hội được ý nghĩa thê hiện trong các

hành vi của người kia Ví dụ: một giáo viên bỏ qua các câu hỏi của học sinh có

thể vì không nghe rõ nhưng học sinh lại cho rằng giáo viên chắc vì quá bận, hoặc

Trang 17

giáo viên cho rằng học sinh quá thiểu hiểu biết, hoặc các câu hỏi ấy là xắc xược.

Thông điệp cho học sinh nhận được từ giáo viên không giống với những gì giáoviên thực sự mong muốn.

Bới vậy có thể nói hành vi của giáo viên chính là ngôn ngữ của mối quan

hệ Học sinh “lắng nghe từng hành vi, coi đó là biểu hiện của kiểu quan hệ mà giáo viên mong muốn, ngay cả khi những hảnh vi của giáo viên không mang

hàm ý đó" (22; 171- 174]

e - Trong một nghiên cứu gồm 68 học sinh THPT, 84% nói rằng những van

dé kỷ luật xảy ra có thé tránh được bởi những mỗi quan hệ thay- trò tốt hơn(Sheets, 1994) Trong bản tông quan các công trình đã công bố, Rosa Sheets

và Geneva Gay (1996) nhận thấy rất nhiều van dé về hành vi rúc cuộc là do

đỗ vỡ trong mối quan hệ thay - trò: “những nguyên nhân của rất nhiều hành

vi trong lớp bị coi là vi phạm quy định, trên thực tế, là những vấn đề cá

nhân giữa thầy và trò” Một số nhà nghiên cứu đã đặt hẳn thành van đề rằng,

sự đỗ vỡ xảy ra vì nhiều giáo viên đặt mình vào mối quan hệ “chúng tôi —

bọn họ” với học sinh (Plax và Kearney,1990) [23; 65].

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh: trong sự nghiệp trồng người, đội ngũ

giáo viên nếu chỉ có tài thôi thì chưa đủ, ngoải trí tuệ, tài năng, người giáo viên

phải có đạo đức Tam gương của người thay đối với học sinh là vô cùng quantrọng, Người nói: “Oc những người tuôi trẻ trong sạch như một tam lụa trắng,

nhuộm xanh thì nó sẽ xanh, nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ, vì vậy sự học tập ở nhà

trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên và tương lai của thanh

Trang 18

niên là tương lai của nước nha”, do đó “Thay tốt thi ảnh hưởng tốt, thầy xấu thi

ảnh hưởng xấu”

Không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng năng lực, phẩm chất của độingũ nhà giáo, Chủ tịch Hồ Chi Minh còn quan tâm đến việc xây dựng môi

trường giáo dục lành mạnh, đoàn kết, dân chủ, bình ding, tương trợ Người nhắc

nhờ: là giáo viên phải có tỉnh thần đoàn kết, kỷ luật, phát huy dân chủ, đó là mốiquan hệ gắn bó giữa thay với thay, thay với trò, cần đoàn kết toàn thé nhà trườngthanh một khối, phát huy cao độ tinh than dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo nên sức

mạnh, phát huy tính năng động, sáng tạo và đổi mới trong giáo dục Người nói:

“Trong trưởng cần có dân chủ, đối với mọi vấn dé thầy và trò cùng nhau thảo

luận, ai có vấn đề gi đều thật thà phát biểu, điều gì chưa thông suốt thì hỏi, bancho thông suốt, dan chủ nhưng trò phải phải kính thay, thầy phải quý trò, chứ

không phải "Cá đối bằng đầu" [24; 5, 9, 102, 492].

Theo tác giả Bùi Minh Hiển thì: khi nền sản xuất cũ nông nghiệp là phổbiến với động lực kinh tế “con trâu” có văn hóa sư phạm thầy đồ Đặc trưng của

văn hóa sư phạm này là người thầy ở vị trí trung tâm của quy trình đào tạo Lời

thầy giảng là chân lý tuyệt vời Người học thụ động theo sự hướng dẫn chỉ bảocủa thầy Phương thức dạy theo lối quyền uy, kiến thức truyền từ miệng đến tai :

“ Thay giảng - trò ghi”, người học phải phục tùng thầy, tâm niệm “ phi sư bấtthành" (không thầy đố mày làm nên)

Nền sản xuất mới khi kinh tế công nghiệp và dịch vụ chiếm trọng số lớntrong việc tao ra tổng sản phẩm xã hội mà động lực chủ yếu là "ống khói nhàmáy” hay “mang internet” thì “văn hóa sư phạm quyển uy” thay thế bằng “vănhóa sư phạm day học cộng tác dân chủ” Người thay vẫn có vị trí quan trong

Trang 19

trong hoạt động dạy học, được xã hộ tôn vinh, song người học có vị trí trung tâm

của tiến trình đào tạo Quan hệ thay trò trên nền tảng “thay quý trò - trò kính thay” có sự đối thoại cởi mở dân chủ thay — trò, trò- thay [11; 315].

Và mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh được PGS TS Nguyễn

Thanh Bình nghiên cứu từ việc tác giả tổng hợp các báo cáo mà chính tác giả đã

thực hiện như sau: “đánh giá thực trạng ban đầu về giáo dục ở huyện vùng dự án

Si ma Cai va Bắc Hà thuộc dy án (Cộng đồng thân thiện vì trẻ em Việt

Nam)-năm 2006”; “Báo cáo đánh giá thực trang ban đầu về trường học thân thiện trong

khuôn khổ dự án: thúc đây sự phát triển và tham gia của Thanh, thiếu niên, do

UNICEF tài trợ, triển khai năm 2007”, “Báo cáo đánh giá giữa kỳ dự án phát

triển giáo dục THPT, báo cáo đánh giá 3 năm chỉ đạo và thực hiện đổi mớichương trình sách giáo khoa, được điều tra trong năm học 2008- 2009”

Ngoài ra TS Nguyễn Thị Kim Dung ( viện nghiên cứu- ĐHSPHN) cũng

có bài viết liên quan đến vấn để quan hệ thay trò qua bài: “mếi quan hệ thầy trò trong nhà trường phô thông hiện đại”

-1.2 Mắi quan hệ giữa giáo viên với học sinh

1.2.1 Khái niệm mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh:

Trong cuốn “từ điển Hán - Việt từ nguyên”, học giả Bửu Kế giải thích từquan hệ: Quan: liên Hệ: ràng buộc Như vậy quan hệ là liên kết có tính rangbuộc Sự liên kết và rang buộc chỉ có khi có 2 đối trọng, hai hạn từ.[ 19]

Vậy mối quan hệ thầy (giáo viên) — trò (học sinh), chi sự liên kết, ràng buộc giữa hai hạn từ: thay, trò, thể hiện: trò có nhu cầu được cung cấp, lĩnh hội kiến thức, đo đó cần có thầy để học hỏi, thầy có nhu cầu cung cấp kiến thức, sự hiểu

10

Trang 20

biết mà Thây có được, truyền đạt, giảng giải cho học trỏ Mối quan hệ thầy trò

bao ham những gia trị tinh than (người cung cấp, người tiếp nhận mà sản phẩm

là tư tưởng, kiến thức) Và do đó tình cảm xuất phát cho mối quan hệ thây trỏ là

những tình cảm đạo đức: đó là sự kính trọng, lòng thương yêu, sự vị tha, đức hy

sinh, lòng kiên nhẫn.

1.2.2 Tam quan trọng của mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong nhà

trường.

Quá trình giáo dục trong nhà trường là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm

nhiều nhân tố tồn tại trong sự tác động qua lại và thống nhất với nhau xoay

quanh mỗi quan hệ giữa thầy và trò, giữa lực lượng các nhà giáo dục (các nhà

sư phạm trong tập thể sư phạm) và tổ chức tự quản trong tập thể học sinh Kếtquả của những tác động đó, một mặt phụ thuộc vào hoàn cảnh giáo dục cụ thẻ,

vào mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, mặt khác còn phụ

thuộc vào mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò

Ngày nay, tuy nội dung và hoạt động giáo dục ngày càng phong phú và rất

đa dang, nhưng trong nhà trường phổ thông, hoạt động phổ biến nhất, chiếmnhiễu thời gian nhất là hoạt động đạy học trên lớp Và mối quan hệ chủ đạo, chỉphối toàn bộ kết quả giáo dục vẫn là mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh,đặc biệt trong các tiết học trên lớp Nếu xây dựng được mối quan hệ thây với

trò tích cực, học sinh sẽ hứng thú học, tự giác tham gia vào các hoạt động lĩnh

hội kiến thức Ngược lại, sẽ là một tiết học nặng nẻ, học sinh thụ động, kiến

thức sẽ mang tính áp đặt, nhỏi nhét, sẽ khó được tiêu hóa để thành tri thức.

Nếu người thầy mang theo những nỗi niềm bộn bê trong cuộc sốngthường nhật vào tiết dạy, hay nếu người thây (vô tình hay hữu ý) giữ một thái

II

Trang 21

độ nghiêm khắc quá mức đối với học sinh không có một lời động viên kịp thời

.vv thì rất khó có thé tạo nên hứng thú học tập trong giờ học của học sinh Mà

ai cũng biết một điều: tinh thần không thoải mái ít khi đem lại hiệu suất làmviệc cao Đồng thời, sự thiếu hứng thú của người học sẽ tác động ngược trở lạitheo hướng tiêu cực đối với người day Những van đề người thay nêu lên nhưngkhông được học sinh tích cực tham gia giải quyết sẽ gây khó khăn cho việc

“nhập tâm” của người thầy vào nội dung và ảnh hưởng trực tiếp đến người dạy

Và như vậy khi phát huy mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh theochiều hướng tích cực sẽ nâng cao chat lượng giáo duc, cụ thể như sau:

© Đối với giáo viên: tạo bầu không khí tin cậy thúc đây giáo viên quan tâm

đến chất lượng và hiệu qủa giảng dạy, học tập, bầu không khí cởi mở, tincậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để giáo viên cải tiến nâng cao chất

lượng dạy và học; cải thiện thành tích giảng dạy và học tập của nhà trường.

¢ Đối với học sinh: tạo ra một môi trường học tập có lợi nhất cho học sinh,

học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học Học sinh được tôn trọng,

được thừa nhận và cảm thấy có giá trị, thấy rõ trách nhiệm của mình Học

sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo

viên, nhóm bạn Nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất Bên cạnh đó, mỗi

quan hệ giữa giáo viên với học sinh thân thiện, tích cực sẽ tạo ra môi

trường thân thiện cho học sinh, học sinh cảm thấy an toản, cởi mở và chấp

nhận các nhu cầu, hoàn cảnh khác nhau Khuyến khích học sinh phát biểu

và bày tỏ quan điểm cá nhân Xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng,hiểu biết học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò

12

Trang 22

Giup học sinh có thé phát huy vai trò chủ thể tham gia tích cực, chủ động sảng tạo vào hoạt động học tập, rẻn luyện, giao tiếp phát triển nhân cách toàn

điện.

© Đối với nhà trường nói chung: nâng cao thanh tích giảng day và học tập

của nhà trường; tạo môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, cởi mở; góp

phan thúc day nhà trường đạt mục tiêu giáo dục của nhà trường nói riêng,

mục tiêu giáo dục nói chung.

1.2.3 Đặc điểm mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh.

- Mối quan hệ giữa thầy và trò không phải là quan hệ thụ động, một chiều mangtính chất áp đặt từ thay đến học sinh mà là quan hệ tích cực hai chiều Trong mốiquan hệ đó, giáo viên luôn luôn đóng vai trỏ chủ đạo, thê hiện ở sự định hướng,điều khiển điều chỉnh có chủ định, có kế hoạch cho sự phát triển nhân cách củahọc sinh, học sinh vừa là khách thể (của nhà sư phạm) vừa là chủ thể (của quátrình nhận thức, giải quyết mâu thuẫn bên trong của chính họ)

- Đồng thời, qua mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh còn thể hiện: sự tôntrọng, kính mến lễ phép của học sinh đối với giáo viên và gíao viên cũng yêu

thương, tôn trọng, có trách nhiệm với học sinh.

1.3 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh dưới góc nhìn khoa học quản

1.3:1 Khoa học quản Wy.

Là hệ thống các tri thức lý luận bao gồm các khái niệm, phạm trù, các quyluật, các nguyên tắc, phương pháp và nhứng kỹ năng quản lý cần thiết Khoa học

13

Trang 23

quản lý nói chung và khoa học quán lý của từng lĩnh vực, từng ngành nói riêng

có đối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu cụ thé của nó

Tính khoa học quản lý đòi hỏi các nhà quản lý trước hết phải nắm vững

những quy luật liên quan đến quá trình hoạt động của tổ chức Nắm vững quyluật thực chất là nắm vững hệ thống lý luận vé quản lý

Tính khoa học quản lý còn đòi hỏi các nhà quản lý phải biết vận dụng các

phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý, biết sử dụng những thành tựu của khoa

học và kỹ thuật (như các phương pháp đo lường, định lượng, các phương pháp tâm lý xã hội hoc ) vào trong công tác quản lý [15]

Các tư tưởng quản lý:

- “Tu tưởng quản lý Trung hoa thời cổ đại:

Tư tưởng pháp trị của Hàn Phí Tử: Hàn Phi Tử có quan niệm tiêu cực về bản

chất con người: có tính ác; mưu lợi cho bản thân nên trong quan điểm của ông về

mối quan hệ cơ bản vua và dan thể hiện như sau:

Khổng tử nói: “vua ra vua- tôi ra tôi” là nhấn mạnh đến mặt nhân nghĩa đạo

đức, còn Hàn Phi Tử thì quan tâm nhiều đến khoảng cách, địa vị giữa người caitrị và bị trị, đồng thời ủng hộ chế độ chuyên chế phong kiến, cổ vũ cho sự độc tàicủa các vua Ông viết: “không nước nào luôn mạnh, không nước nào luôn yếu

Người thi hành pháp luật mà cương cường thì nước mạnh, người thi hành pháp

luật mà yếu thì nước yếu” Quan hệ vua — tôi theo Han Phi Tử là quan hệ quan lý

một chiều Ông khuyên vua dùng hết tài trí của đân nhưng không được gần gũi,

tỏ ra thương dân Đây là tư tưởng mâu thuẫn vẻ lợi ích và phản dan chủ, trong đóngười dân là một thứ công cụ của vua và phải tuyệt đối phục tùng kẻ thống trị

l4

Trang 24

Theo đó, trong hoạt động cai trị, quản lý Hàn Phi Tử đưa ra ba khái niệm cơ

bản: “thé” (quyền lực), “pháp” (luật pháp), “thuật” (phương pháp quản lý) Hàn

Phi Tử cho rằng vua không cần hiền mà cần thế, vua phải biết dựa vào thế củamình và ban lệnh, buộc quan và dân phải răm rắp nghe theo Hàn Phi Tử chorằng cách thưởng phạt cho quốc gia thịnh suy, loạn lạc Pháp: Hàn Phi Tử coipháp luật là những thứ dùng làm tiêu chuẩn dé phân biệt đúng, sai, phải trái, nhưcái mực, cái quy, cái củ Thuật: là cách thức biện pháp để tuyển, dùng, kiểm tra

khả năng của quan lại.

- Các tư tưởng quản lý thời xã hội công nghiệp (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ

XX) gồm có trường phái cổ điển về quản lý

Fededric W.Taylor (1856- 1915) ông được xem là cha đẻ của phương pháp quản

lý khoa học.

Nội dung chủ yếu của thuyết Taylor gồm:

Cải tạo các quan hệ quản lý: là giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa chủ và thợkhông chi bằng một hệ thống các giải pháp kỹ thuật mà còn bằng phương thứcquản lý khiến cả chủ và thợ gắn bó, hợp tác với nhau trong một tô chức công

nghiệp để cùng đi tới mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả và năng suất lao

động

Tiêu chuẩn hóa công việc

Chuyên môn hóa lao động

Lý thuyết về quan hệ con người (trường phái tâm lý - xã hội trong quản lý)cho rằng các nhà quản lý nên thay đổi quan niệm về công nhân Họ không phải

là những con người thụ động, thích được chỉ huy, thích được giao việc cụ the

15

Trang 25

Trái lại, họ sẽ làm việc tốt hơn nếu được đối xử như những con người trưởng

thành, được tự chủ trong công việc Ngoài ra nhà quản lý can cải thiện các mỗi quan hệ con người trong tổ chức, từ mối quan hệ thủ trưởng với nhân viên đến

mối quan hệ giữa các đồng sự ngang hàng, vì con người sẽ làm việc tốt hơn

trong một môi trường quan hệ thân thiện.

Henry Fayol “người cha thực sự của lý thuyết quản lý hiện đại” (1841- 1925)

là một nhà quản lý người Pháp, với tác phẩm “Quản lý công nghiệp và quản lý

tổng quát, 1916.

Henry Fayol định nghĩa: quản lý là sự dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều

khiển, phối hợp và kiểm tra Đó chính là năm chức năng cơ bản của nhà quản lý.

Fayol đề nghị các nhả quản lý nên theo 14 nguyên tắc quản lý sau: phân công lao

động và chuyên môn hỏa; xác định rõ mỗi quan hệ giữa quyền hạn và trách

nhiệm, quyền hạn phải đi đôi với trách nhiệm; duy trì kỷ luật trong xí nghiệp;công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất; hài hòa lợi ích,quyền lợi kinh tế phải đi đôi với trách nhiệm; tập trung quyển lực quản lý; sinhhoạt trong xí nghiệp phải có trật tự; đối xử trong xí nghiệp phải công bằng; tôn

trọng sáng kiến mọi người; ổn định chức trách; xí nghiệp phải xây dựng cho

được tinh than tập thé, thông nhất đoàn kết và hỗ trợ; xí nghiệp tô chức theo cấp

bậc, kiểm tất cả mọi công việc.

- Các tư tưởng quản lý của xã hội thời đương đại (từ năm 1960 đến nay)

Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là William Ouchi xây

đựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật Bản trong các công ty ở Mỹ Lý

thuyết ra đời năm 1978, chú trọng đến yếu tố con người với các mỗi quan hệ xã

hội trong tô chức Nội dung của thuyết Z: công việc phải dai hạn, xây dựng trách

nhiệm của cả hai bên (thợ va chủ) đối với nhau, không có sự áp đặt từ trên, các

16

Trang 26

nhân viên tự xử cho phù hợp với từng tình huống, mọi người được tham gia vào quyết định chung Thuyết Z cho rằng việc ra quyết định tập thể hiệu quả hơnquyết định từ cá nhân vì tập thể có nhiều kinh nghiệm hơn cá nhân Chăm lo đến

chất lượng đời sống công nhân, giữa ban giám đốc va công nhân có sự gần gũi

hơn nhờ thông tin thường xuyên hai chiều.

Từ các tư tưởng quản lý vừa nêu ta nhận thấy: qua các giai đoạn phát triển

của các hình thái kinh tế - xã hội thì suy cho cùng quản lý là sự tác động tới con

người với những nhu cầu và các mối quan hệ hết sức đa dạng, phong phú Những

mối quan hệ đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý linh hoạt, khéo léo, “nhu hay cương”,

"mềm hay d&o” và còn tùy thuộc vào kinh nghiệm của người quản lý Các mối

quan hệ giữa nhà quan lý và đối tượng quản lý có thé là mối quan hệ áp đặt một

chiêu như quan điểm của Hàn Phi Tử hay đó là sự quan tâm, thể hiện tính dân

chủ “mọi người được tham gia vào quyết định chung” của thuyết Z hoặc khi thực

hiện quản lý cần có sự cải tạo các quan hệ quản lý theo Taylor.vv ” [7]

Những điều đó đều sẽ tạo nền tảng cho việc quản lý ở các tổ chức về sau

nhưng tùy vào điều kiện, hoàn cảnh và mỗi ngành cụ thé mà cỏ sự chọn lọc và vận dụng cho phù hợp vì mỗi quan điểm có ưu điểm và hạn chế nhất định Và ngành giáo dục cũng không ngoại lệ, trong quan lý giáo dục ở cấp độ vi mô va

quản lý giáo dục cấp độ vĩ mô (nhà trường) cũng dựa trên hệ thống quy luật về

quản lý Do đó mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong nha trường phổ

thông dưới góc nhìn của khoa học quản lý được hiểu thế nào, điều này sẽ được tìm hiểu ở phần tiếp theo sau.

Nếu chỉ dừng ở các tư tưởng quan lý thì chưa thé dé làm rõ mối quan hệ giữa

giáo viên với hoc sinh đưới góc nhìn khoa học quan lý Do 46, cần phân tích các

nội dung sau:

17

Trang 27

Các khái niệm quản lý

- Theo F.Taylor: quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm

và sau đó hiểu rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất

- Theo H Fayol: quản lý nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm

tra.

- Quan ly là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đã dé ra thông qua việc điều

khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của những người khác

Theo từ điển Tiếng Việt, quản lý có nghĩa là: trông coi và giữ gìn theonhững yêu cầu nhất định, tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu

cầu nhất định Hoạt động quản lý bao gồm hai quá trình “quan” và “ly” tích hợp

vào nhau Quản: có nghĩa là duy trì, ổn định hệ Lý: có nghĩa là đổi mới phát

triển hệ.[1 5]

- Quan lý là tác động có mục dich đến tập thé những con người dé tô chức va

phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động

- Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng

cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.

Tóm lại, quản lý là hoạt động, là tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến

đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được

mục đích.

“ Các chức năng quản lý:

- _ Kế hoạch hóa: là làm cho phát triển một cách có kế hoạch

Kế hoạch (planning) là chức năng đầu tiên trong quá trình quản lý.

Trang 28

Kế hoạch có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương

lai của một tổ chức và một con đường, biện pháp để đạt mục tiêu, mục đích đó.

Theo Harold Koontz — “những vấn đề cốt yếu của quản ly”, nhà xuất bản Khoahọc và kỹ thuật, 1993; lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì, làmnhư thé nào, khi nào làm va ai làm cái đó

Vai trò của kế hoạch: kế hoạch có vai trò và tác dụng to lớn đối với tổ

chức va quản lý Kế hoạch là chiếc cầu nói cần thiết giữa hiện tại và tương lai

Nó làm tang khả năng đạt được mong muốn của tô chức, nhờ có kế hoạch ma tô

chức nhận ra vả tận dụng cơ hội của môi trường, giúp các nhà quản lý ứng phó

với sự bất định và thay đổi của môi trường, dự đoán các biến cố, giúp nha quản

lý thực hiện chức năng kiểm tra.

- _ Tổ chức: là thuật ngữ có tinh đa nghĩa, được sử dụng rất linh hoạt

Thứ nhất: tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì

mục đích chung.

Thứ hai: tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch, bao gồm xây dựngnhững hình thức cơ cấu tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đối với

kế hoạch (động từ tổ chức theo nghĩa rộng)

Thứ ba: tổ chức (organizing) là một chức năng cua quá trình quản lý (động

từ tổ chức theo nghĩa hẹp) Đó là các hoạt động được tiến hành sau khi kế hoạch

đã được xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra

Chức năng tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các

vị trí cho mỗi các nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó có thể

phối hợp với nhau một cách tốt nhất dé thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ

Trang 29

Vai trò của chức năng tổ chúc: nhờ có tổ chức mã hiệu quả người quản lý

có thể phếi hợp, điều phối các nguồn lực; kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa học ,sự đoàn kết nhất trí trong tổ chức được bảo đảm, sở trường của mỗi người và mỗi bộ phận được phát huy.

Hoạt động tổ chức trước hết và chủ yếu là xây dựng cơ cấu tổ chức: xácđịnh các bộ phận can có, thiết lập mối quan hệ ngang và dọc của các bộ phận,

xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, xây dựng quy chế

hoạt động.

- Chỉ đạo: là thể hiện tính tích cực của người chỉ huy trong hoạt động của

mình Chỉ đạo thực hiện kế hoạch là có sự theo dõi và giám sát công việc để chỉhuy, ra lệnh cho các bộ phận và các hoạt động của tổ chức diễn ra đúng hướng,đúng kế hoach, tập hợp được các lực lượng trong một tổ chức và phối hợp tối ưu

với nhau.

- Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý Lãnh đạo

mà không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo

Theo Rober J.Mockers thì: kiểm tra trong quản trị là cé gắng một cách có

hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, thiết kế hệ thốngthông tin phản hồi, so sánh thực hiện với các tiêu chuẩn, xác định và đo lường

mức độ sai lệch và thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn

lực đã được sử dụng một cách hiệu quả nhất trong việc thực hiện mục tiêu

Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra chính là thiết lập mối quan hệ ngượctrong quản lý, Kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện

20

Trang 30

ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh, khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà ngườiquan lý có được thông tin để đánh giá thành tựu công việc và điều chỉnh hoạt

động đúng hướng nhằm đạt mục tiêu.

Vai trò của kiểm tra: kiểm tra có vai trò quan trọng trong quản lý, là nhu

cầu cơ bản để hoàn thành các quyết định quản lý Có thể nói rằng: không có kiểm tra là không có quản lý Kiểm tra bảo đảm cho các kế hoạch được thực hiện

với hiệu quả cao; đảm bảo thực thi quyền lực quản lý, giúp hệ thông theo sat và

đối phó với sự thay đổi của môi trường, tạo tiền dé cho quá trình hoàn thiện đổi

mới [15]

s+ Quan hệ quản lý:

Quan hệ quản lý có nhiều loại khác nhau: đó là quan hệ giữa chủ thể quản

ly và khách thé quản lý, quan hệ giữa chủ thé quản lý và đối tượng quản lý, quan

hệ giữa chủ thể quản lý với chủ thể quản lý, quan hệ giữa chủ thể với môi

trường Trong đó:

- Chủ thể quản lý: có thể là người hoặc tổ chức do con người cụ thể lập nên còn

gọi là hệ thống quản lý Chủ thể quản lý làm nảy sinh các tác động quản lý

- Đi tượng quản lý là nhân tố mà chủ thể nhằm vào dé tác động

- Khách thé quản lý: là hệ thống bị quan lý Khách thé quản lý vừa có thé là người hay tô chức người, vừa có thể là vật hay sự việc cụ thể Cũng có khi khách

thể quan lý lại trở thành chủ thể quản lý của cấp dưới thấp hơn theo hệ thống thứ

bậc, chủ thể quản lý cấp dưới là khách thể quản lý của chủ thể quản lý cấp trên.

Trang 31

Khách thể quản lý sản sinh ra các giá trị vật chất và tỉnh thần đáp ứng nhu cầu

của con người và thỏa mãn mục đích của chủ thé quản lý.

~ Chủ thé quản lý tạo ra những tác nhân tác động lên đối tượng quản lý, nơi tiếp

nhận tác động của chủ thé quản lý va cùng với chủ thé quan lý hoạt động theo

một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện mục tiêu của tổ chức.

% Các phương pháp quản lý gồm:

Phương pháp hành chính pháp lý, phương pháp khuyến khích, phương pháp

giáo dục tâm lý Các phương pháp vừa nêu không có phương pháp nào là vạn

năng do đó tùy vào đối tượng, khách thể, mục tiêu và hoàn cảnh điều kiện cụ thé

dé vận dụng hoặc có sự phối hợp giữa các phương pháp để đạt được hiệu quả tốtnhất trong quản lý

Ngoài ra trong quản lý còn có quá trình ra quyết định của nhà quản lý, thông tin trong quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý như: mục tiêu, chủ thé,

khách thể, công cụ, phương pháp quản lý, văn hóa của tổ chức, văn hóa quản lý

và môi trường quản lý

1.3.2 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh đưới góc nhìn khoa học quản lý

- Sau khi đã phân tích một số vấn dé về khoa học quản lý có thể nhận thấy

rằng: đưới góc nhìn khoa học quản lý thì mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh là mối quan hệ giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý Và trong mối quan hệ giữa chủ thê quản lý với đối tượng quản lý còn có các mỗi quan hệ như: quan hệ chỉ huy — chấp hành; quan hệ phản hồi;vv Mặc khác, giáo viên (trong

vai trỏ người quản lý) cần phải nắm vững hệ thống quản lý: phải vận dụng các

chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý tác động đến học sinh.

22

Trang 32

Giao viên tạo ra những tác động có định hướng, có kế hoạch lên đối tượng

quản lý (cũng tương ứng với việc giáo viên đang thực hiện các chức năng quản

lý) tác động lên đối tượng là học sinh trong tổ chức (nhà trường) dé vận hành tỏchức nhằm đạt được mục đích nhất định và mục tiêu đó không phải là mục tiêu

vi lợi nhuận kinh tế Mục tiêu đó là: giúp cho người học phát triển nhân cách toan điện Bên cạnh đó, quan lý là một nghệ thuật và đối với người giáo viên đó

chính là một nghệ thuật sư phạm, nghệ thuật trong sự khéo léo để giúp học sinh phát huy vai trò tự quản và tổ chức tự quản đạt hiệu quả tối ưu nhất.

Trong mỗi quan hệ giữa giáo viên với học sinh (chủ thể quản lý và đối tượng

quản lý) còn chịu sự ảnh hưởng bởi công cụ quản lý (bao gồm các mệnh lệnh,

văn bản luật, chính sách, chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ) phương

pháp quản lý, môi trường tổ chức và văn hóa quản lý trong nhà trường.

Sự kế thừa va vận dụng các tư tưởng quản lý vào quản ly nhà trường cụ thé làtrong mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh không phải là mỗi quan hệ áp đặthoặc quá dân chủ mà khi trực hiện các chúc năng quản lý phải có sự thay đổicho phù hợp theo cơ chế quản lý nhà trường hiện nay

Như vậy, trong vai trò là chủ thể quản lý, giáo viên thực hiện các chứcnăng quản lý như: kế hoạch hóa, tổ chức chi đạo, điều khiển, kiểm tra kết hợpvới các phương pháp quản lý và các nguyên tắc quản lý chủ yếu là nguyên tắctập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng.vv tác động đến học sinh nhằm thực hiện

các mục tiêu nhất định.

Trang 33

1.4 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh dưới góc nhìn truyền thống Tôn

sư trọng đạo.

1.4.1 Truyền thong Tôn sư trọng đạo.

Truyền thống “Tén su trọng dao” là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta Truyền thống ấy thể hiện bằng tỉnh thần hiếu học, quý trọng

và tôn vinh người thầy dạy học của mình, coi tinh cảm thầy trò lả tình cảm thiêng liêng của mỗi con người Truyền thống '*Tôn sư trọng dao” đã phản ảnh ý

thức hệ của dân tộc có bẻ day văn hiến biết trọng lễ nghĩa, khát khao sự hiểu

biết, coi trí tuệ là yếu tố đặt lên trên hết các quan hệ xã hội bình thường (Quân —

sư — phụ : vua — thầy — cha).

Khái niễm truyền thống:

Theo giáo sư Phan Huy Lê thì truyền thống là: tập hợp những tư tưởng, tình

cảm, những thói quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người

nhất định trong lịch sử va trở nên ổn định, được lưu truyền từ thé hệ này sang thé

hệ khác, (theo giáo sư Phan Huy Lê) [2; 7]

+ Khái niệm “Tôn sư trọng đạo”:

Theo quyên Tự Điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam của Giao sư Nguyễn Lân,

Hà Nội (1989) thì "Tôn sư trọng đạo": “nói lên cái truyền thống cao quý của dân

tộc ta là kính trọng người thầy day minh” Giao sư Nguyễn Lân nhắn mạnh trên hai chữ “tôn su” và “truyền thống cao quý”, để ngầm hiểu “trọng dao” Hai

quyền Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn Ngữ Học Hà Nội (1989) và của NhàXuất Bản Đà Nẵng (1998) có ghi rõ nghĩa của “Tôn Sư Trọng Đạo” nhưsau: “Kính thay và coi trọng kiến thức của thay truyền lại”.[27]

24

Trang 34

Cũng có thê hiểu Tôn sư trong dao là: vi trọng đạo (đạo ly và đạo đức, tức là tri thức và phẩm chất) mà phải tôn sư (tôn trọng người mang dao lý, tri thức) va

đạo đức cho mình Nghĩa là coi trọng nhân cách vả tôn trọng người có nhân

cách.

1.4.2 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong truyền thong tôn sư trọng

đạo.

Truyền thống tôn sư trọng đạo trước hết xác định vị trí của người thầy có

thang bậc cao trong xã hội và sau đó thiết lập mỗi quan hệ tất yếu của người thầy giáo với học trò, điều đó thể hiện qua sự tôn kính, thương mến của người học đối với thay như: “tiên học lễ - hậu học van”, “nhất tự vi sư, bán tự vi su”,

Trong bộ luật đầu tiên của nước Việt Nam, bộ luật Hồng Đức có ghỉ: “học trò mà đánh, lăng mạ thây thì xử nặng tội hơn đánh và lăng mạ dân thường ba

bậc Đánh chết thay phải tội chém” [2; 13].

Truyền thống tôn sư trong đạo của nước ta đã được truyền qua nhiêu giai

đoạn lịch sử khác nhau Song, phải thừa nhận rằng đạo học thời phong kiến đã ăn

sâu vào tìm thức người Việt Nam và có khả năng tác động, chi phối đến tương

lai Và những điều luật thành văn, bất thành văn ấy dần dần ăn sâu vào nếp nghĩ,thái độ ứng xử cũng như việc làm của mỗi thành viên trong xã hội, để rồi theo

năm tháng nó kết tinh lại tạo thành truyền thống hiếu học — tôn sư trọng đạo của

Trang 35

tinh thần truyền thống tôn su trọng đạo của dân tộc ta.

1.5 Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh THPT trong cơ chế quản lý

trường học hiện nay.

1.5.1 Quản lý trường học.

Nhà trường là thiết chế chuyên biệt của xã hội thực hiện chức năng kiến tạo

các kinh nghiệm xã hội can thiết cho một nhóm dan cư nhất định của xã hội đó.Nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo kinh nghiệm xã hội nói trên đặt racho nhóm dfn cư được huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan

niệm của xã hội.

Nhà trường là một cộng đồng học tập hay một tổ chức học tập, không chỉ đối

với học sinh mà còn đối với giáo viên và các nhà quản lý (Pam Robbins Harvey

Balvy).

Nhà trường là thiết chế chuyên biệt của xã hội, nơi tổ chức thực hiện và quản

lý quá trình giáo dục, quá trình này được thực hiện bởi hai chủ thể: người được

giáo dục (người học) và người giáo dục (người dạy) Trong quả trình giáo dục

hoạt động của người học (hoạt động theo nghĩa rộng) và hoạt động của người

dạy (hoạt động theo nghĩa rộng) luôn luôn gắn bó, tương tác, hỗ trợ nhau, tựa

vào nhau để thực hiện mục tiêu giáo dục theo yêu cầu của xã hội" [18;76].

Điều lệ trường trung học quy định: trường trung học là cơ sở giáo dục ở bậc

trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dan nhằm

hoàn chỉnh học vấn phổ thông, trường trung học có tư cách pháp nhân và có dấu

ấn riêng.[8]

s* Khái niệm quan lý nha trường:

Hình 1.1 Mô hình quan ly trường học:

Trang 36

Quản lý nhà trường là hệ thông những tác động tự giác (có ý thức, có mụcđích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thẻgiáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xãhội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục

tiêu giáo dục.

Cũng có thể định nghĩa nhà trường là những tác động của chủ thể quản lý vào

quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗtrợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn điện

nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường “Quản lý nhà trường là

thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức

là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáodục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học

sinh” (GS.TS Phạm Minh Hạc) [9]

4 Đối tượng của quản lý trường học là một hệ thống bao gồm các thành

tố:

Trang 37

e Tư tưởng (quan điểm, đường lối, chính sách, chế độ, nội dung,

phương pháp, tổ chức giáo dục).

e Con người (giáo viên, học sinh, cán bộ, nhân viên )

e Hoạt động (dạy học và giáo dục diễn ra trong không gian và thời

gian).

© Vật chất (trường sở và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho dạy và

học).

e Tài chính.

Mục tiêu của công tác quản lý trường học:

© Bảo đảm kế hoạch phát triển giáo dục: Tuyển chọn học sinh vào lớp đầu

cấp đúng theo số lượng và chất lượng của Bộ giáo dục - đào tạo qui định, duy trì

số lượng học sinh đang học và hạn chế đến mức thấp nhất học sinh lưu ban, bỏ

học.

e© Bảo đảm chất lượng và hiệu quả giảng dạy, giáo dục: tiến hành các hoạt

động giáo dục theo đúng chương trình và bảo đảm yêu cầu đối với môn học vàcác hoạt động giáo dục.

e Xây dựng đội ngũ giáo viên của trường có đủ phẩm chất, năng lực, đồng

bộ về cơ cấu, có đủ loại hình để đảm bảo giảng dạy giáo dục học sinh dat chất

lượng cao Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ thích hợp, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ giáo dục ~ đào tạo của nhà trường

e Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ thiết thực chogiảng dạy và giáo dục

Trang 38

© Xây dựng và hoàn thiện môi trường giáo dục trong nhà trường, thống nhất

giáo dục với địa phương, cộng đồng

Thường xuyên cải tiến công tác quản lý trường học theo tinh thin dan chủ hóa nhà trường, tạo hoạt động đồng bộ, có trọng điểm, có hiệu quả các hoạt động

dạy học và giáo dục

Hơn nữa hai chữ “nhà trường” trong tiếng Việt, khác han với hai chữ “học

đường” trong tiếng Hán Việt, cũng khác với các từ chỉ nơi day học trong ngôn ngữ các nước khác Nhà trường bao gồm “Nha” và “Trường” là nơi thể hiện mối

quan hệ thay- trò, trước hết phải là mái nhà- mái 4m gia đình, đầy ấp tình cảmthân thiện Nhà: là nơi ta đi về thường ngày, thường xuyên liên tục và kéo đài; lànơi ta được yêu thương và thể hiện sự yêu thương một cách vô bờ bến và vô điềukiện; là nơi ta tự bộc lộ, tự thể hiện và tự khẳng định một cách tự do và tự nhiên

nhất Không nơi đâu người ta tự nhiên như ở nhà mình, và nhà trường cũng là viên đá đầu tiên xây dựng tòa nhà nhân cách cho mọi thành viên, đồng thời là thành lũy cuối cùng bảo vệ nhân cách cho các thành viên Và do đó, các mục tiêu

phát triển nhà trường về nhân lực, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên vv tất cả

để hướng đến mục tiêu cao nhất là sự phát triển toàn điện nhân cách người học

trong mái nhà được gọi là “cộng đồng học tập”, là “vang trán xã hội” hay đó

chính là “nhà trường”.

1.5.2 Cơ chế quản lý trường học

+ Khai niệm cơ chế:

Cơ chế là mức độ các quy tắc, điều lệ và sự theo dõi trực tiếp được sử dụng

dé trông coi, kiểm soát hành vi của nhân viên [15]

Trang 39

“Cơ chế bao gom một hệ thong cơ cau tô chức va các quan hệ giữa chúng

(hoặc quan hệ trong nội bộ cơ cấu) Thông qua cơ cấu tô chức và các quan hệgiữa chúng (hoặc quan hệ trong nội bộ cơ cấu) ma hệ thống được vận hành".

[16;124].

Cơ chế quản lý trường học là: những quy tắc, điều lệ, quy định làm cơ sởpháp lý để chủ thé quản lý tiễn hành việc lập kế hoạch, tổ chức, chi đạo, kiểm tracác hoạt động của đối tượng quản lý trong nhà trường.” [16; 127].

Cơ chế quản lý trường học hiện nay dựa trên:

% Luật giáo dục 2005 bổ sung sửa đổi 2010 của Quốc Hội nước Việt Nam

Xã Hội Chủ Nghĩa.

®% Điều lệ nhà trường THCS, THPT và trường THPT nhiều cấp học (ban

hành kèm theo quyết định số 07/2007): trong điều lệ nhà trường quyđịnh quyền, hành vi ngôn ngữ, các hành vi giáo viên không được làmcũng như nhiệm vụ, quyền, các hành vi học sinh không được làm vàcách thức khen thưởng, xử lý vi phạm đối với giáo viên; khen thưởng, xử

lý vi phạm đối với học sinh.

% Quy chế thực hiện dan chủ trong hoạt động của nhà trường (ban hành

theo Quyết định 04/2000/QD- BGDĐT, ngày 1/3/2000 của Bộ trưởng

BDG va DT).

Thuật ngữ dân chủ (democratie) theo gốc Hi Lạp được ghép từ hai thành

phan: Demos (dan) và Kratos (quyên lực) Một cách sơ lược, có thé hiểu dan chủ

là quyền của công dân được tham gia bàn bạc quyết định các công việc chung

[16: 123].

30

Trang 40

Thực hiện dân chủ trong nhà trường là thực hiện quyền được học và tạo

điều kiện cho người học tham gia vào các hoạt động trong nha trường Người

học được quyền đóng góp ý kiến vao nội quy, quy định, tổ chức các phong trào

và các hoạt động khác, việc tổ chức giảng dạy trong nhà trường có liên quan đến quyển lợi học tập của người học.

+ Chỉ thị 40/2008 của BGD và DT ngày 22/07/2008 vẻ *xây dựng trường

học thân thiện học sinh tích cực, kèm theo phụ lục 3 số 1741/ BGD DT

- Giao dục Trung học ngày 05/3/2009.

Trường học thân thiện là mô hình trường do quỹ nhi đồng liên hợp quốc(UNICEF) đề xướng từ những thập kỷ cuối thế ky trước và được triển khai cókết quả tốt ở nhiều nước trên thế giới “Trường học thân thiện là trường học có

chất lượng giáo dục toàn diện vả hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao Các thầy cô giáo phải thân thiện trong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết quả

rèn luyện, học tập, đánh giá công bằng, khách quan, với lương tâm và trách

nhiệm của nhà giáo Các thầy, cô giáo trong quá trình dạy học phải thân thiện với mọi năng lực thực tế của mọi đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào

đời".[12]

Thông thường chúng ta hiểu: thân thiện là cỏ tình cảm, đối xử tử tế và thânthiết với nhau Thân thiện hàm chứa sự bình đăng, dân chủ về pháp lý; và sựđùm boc, cưu mang day tình người về đạo lý Nếu bất bình dang, mat dan chủ,

vô cảm trong quan hệ giữa người với người thì không có thân thiện “Than

thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường và thiên chức của nhà giáo đối với

thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái độ bè ngoài trong quan hệ ứng xử.

Xây dựng trường học thân thiện là nói đến xây dựng các mối quan hệ của nhà trường một cách tốt đẹp, trong đó có mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh

31

Ngày đăng: 15/01/2025, 01:32

w