1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử thế giới ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (phần I lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Lớp 10 cơ bản)

166 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử thế giới ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (phần I lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Lớp 10 cơ bản)
Tác giả Lê Thị Liên
Người hướng dẫn Th.S Nhữ Thị Phương Lan
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 47 MB

Nội dung

Với mong muốn góp phần nhỏ giúp giáo viên lịch sử ở các trường phố thông có thể thực hiện công việc dạy học của mình đạt kết quả tốt và giúp sinh viên, học sinh...có nguồn tai liệu kham

Trang 1

KHOA LUAN TOT NGHIEP ở

BỘ MÔN LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCHSỬ -.

GIỚI THOI NGUYEN THUY, CO ĐẠI VA TRUNG ĐẠI - LỚP

Trang 2

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

`" EE HEHEHE EEE EH EEE HEHEHE EEE E EE EEE EEE EEE E EEE EEE RHEE EERE EH

TTR eee 9446

EERE EEE EERE EET EEE E EEE EERE E HEHE EE HEHEHE EEE EEE HEHE EEE EEE EEE EEE HEHE EEE EEE EHH

Perec POSTE eee eee eee)

“ Ô ÔÔ.ÔÒÔ.À Ố (cha¿ẳ

TP Hồ Chi Minh, ngay thang nam 2011

Trang 3

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

TERETE

EEE EEE EEE RHEE EEE EEE HEHEHE HEHE EET E EOE HE EEE

PPP eee eee eee eee ee ee ee eee)

ihn ee eee

`

TORR eee eens

eee ee eee eee ee eee eee PPP eee ee eee eee

“= FERRER HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHE EHH kk th “ -'- ˆ.ỄẺẺỄẺ

ieee ee ee eee eee eee ee eee ee eee eee ee ee ee ee ee ee eee es

TERE EERE EERE EERE EEE EEE E HEHEHE ERE H EEE OTE ETE THERE TEESE EEE SEE EERE EEE EE EHH HEHE EEE EE HED

TEER EEE EEE EERE ERE REE EERE EERE HEHEHE EERE E ETH HEHE HOHE HEHEHE HEHE EEE HEHE eee ee

ieee eee eee ee ee eee eee ee ee ee eee eT eee ee eee ery

k eee ee eee eee ee ee ee ee ee Te ee ee eee ee

ốc

Pete ee eee eee eee es

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011

Trang 4

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

Lời cảm ơn

Ca quá trình phan đấu gian khé của đời sinh viên đã

dân khép lại Những thành công hôm nay chúng em dat

được ngoài sự nỗ lực của bản thân còn là công lao

giảng day của các Thay - Cô giáo.

Qua khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn

Trường DHSP Tp HCM khoa Lịch sư đã tạo những

điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em được học tập tu

dưỡng rèn luyện Cảm ơn cô Nhữ Thị Phương Lan

-người đã hướng dan, góp ÿ nhận xét rất chu đáo cho

em trong quá trình làm khóa luận.

Cảm ơn Ban Giảm Hiệu, tập thé cán bộ giáo viên

trường THPT Trần Phú đã tao bau không khí thân

thiện cho chúng em trong suốt quá trình thực tập Đặc

biệt là Có Hà Thị Xem đã hướng dan, giúp đỡ cho em

thực nghiệm tại lớp học, cho em những bài học quý giá

dau tiên trong quả trình vạn dặm của một người giáo

viên lịch sử.

Cảm ơn các bạn Lê Văn Trường, Nguyễn Văn

Sơn, Nguyễn Thị Thanh Chi, Hoàng Thị Tu, Nguyên

Thị Lan Hương (lớp su - gdqp4b), đặc biệt bạn Pham

Tiến Dũng (cựu sinh viên khoa lịch sử) đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình phát phiếu khảo sát cũng như

góp ý dé em hoàn thiện hơn bài khóa luận của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang!

Trang 5

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐÀU RO ee TT 5

FEV CRON HÀ FAD ááviccrabaiianooaodioiozoescasee 5

1 LỊGH SU NGHIỀNCỨU VAN ĐỀ cooeeoeeneseeeeee=eeen 7

III PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI co5ccscccecccsee 10

VI PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU -2-©ce<cceececvzzecc 10

SRO CÚ sas aac a a a rs H

CHUONG I CƠ SỞ XUAT PHÁT VAN ĐÈ 14

FBO SO LE DIAN -«esssese “gang MA 14

1.1 Bộ môn lịch sử ở nhà trường phổ thông - - L4

1.2 Dạy học lịch sử dựa vào nhận thức lịch sử và đặc trưng tâm lí

lâu tuôi học tù) THPT 2s ee ee 1E: 0 -c2ccdse 19

TE: COSC THỤC TIẾN:< is cnnT-=== 24

H1 Thực trạng dạy học môn lịch sử ở trường THPT Việt N am hiện

NI: G1020001020102GX02062x46663)44010110xã060ã644664633/4666a(04(0Á3);ti36g83/0gc464386t1 24

11.2 Van đề đổi mới phương pháp day học lịch sử hiện nay 32

CHUONG II NANG CAO HIỆU QUA DẠY HỌC MÔN

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT THÔNG QUA VIỆC SƯU TÀM

VÀ ỨNG DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC LỊCH

SỬ THỂ GIỎN UDP HỒ eatccccniiaeboccciebikioicaieoaukeoi 39

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang2

Trang 6

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

I Ý NGHĨA CUA VIỆC SUU TAM VA UNG DUNG CAC TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC LICH SỬ 39

II SUU TAM VA UNG DUNG MOT SO TRO CHƠI ĐÃ ĐƯỢC TO CHỨC VÀO DAY HỌC LICH §Ử 46

IL] Giới thiệu một số trò chơi đã được Tổ chức . 46

H23 TÔ chúc trời thời: esis ences cece na 83

II VẬN DUNG XÂY DUNG GIAO AN VÀO CÁC BÀI

HỌC Ở PHAN I LICH SỬ THÊ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY,

CÓ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10 BAN CƠ BAN), 84

HHI.I Lí do chọn phần I lịch Sử thé giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và

ae ee eee 0606 ee 0v6i4ancxiGk6zxcee 84

111.2 Xây dung giáo án lich sử có ứng dung các trò chơi 85

E20 Fire ela ALA ẤT ccc rere 85

III.2.2 Trò chơi DOL MAT n.cccssecceesssessesceesssessesssssescussncessccsnssneens 97

11.2.3 7rd chơi RUNG CHUONG VÀNG 106

11.2.4 7rd choi DUONG LÊN ĐỈNH OLIMPYA 117

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang3

Trang 7

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

ÄE;T- Phiêu ho Gỗ: iu piiaiiibibiiiiLáG0iài06000iãd0ải60)03naygã60a86 135

IV.1.1 Mục dich của phiếu khảo sát - 5c 5c 55: 135

IV.1.2 Nội dung phiếu khảo SAt ccccccssccsesssecssesserssessveesseesneeees 135

IV.I.3 Kết quả phiếu khảo Sat cccececsecsersessesseserenessrsnessnseneees 139

IWV3 Thực nghiệm sư PI 5s vivescesicciccoscaccsvus cuotsuvidess catvaccecsuccecsosses 142

IV.2.1 Mục đích thực nghiệm ssscsssssssecsssessseesavecsaesenseseneeens 142

IV.2.2 Đối tượng và địa ban thực nghiệm 143

[V.2.3 Tiến trình thực nghiệm ¿(2-55 55<c5ceSsssSs 143

IV.2.4 Kết quả thực nghim c cssssseessseesssesssscssvessseessecssneceseeees 143

DG FRA Lácngiag tp cccaciaoitstotiotoieaeeese 147

1V.4 Những bài học kinh nghi@m ccccseeesssserserseseenesnnnenenes 147

IV.4.1 Kinh nghiệm lựa chon trò chơi -. -s«« 147 IV.4.2 Kinh nghiệm lựa chọn nội dung lịch sử ứng với trò chơi 148

IV.4.3 Kinh nghiệm về điều khiển tổ chức trò chơi kết hợp với dạy

BRAD l|DNIEDN01622000%4600000(0/111100G0203GG2A806G&c,410080AGxGGxĂ 148

1 Đề kiểm tra 10 phút 2- 2= +s+kt£ExccZse+eeccrszccerce 154

TÀI LIEU KHAM KHẢO AM

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang4

Trang 8

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

PHAN MỞ DAU

1 LY DO CHỌN DE TÀI

« Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam »

Lịch sử không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội mà trong

chứng mực không nhỏ còn là công cụ giáo dục tình cảm, đạo đức, phẩm chat Đó

là giáo dục lòng yêu nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, với Đảng là

việc noi gương người xưa dé hành động cho ngày hôm nay

Nhưng hiện nay trong xã hội và nhà trường môn lịch sử và bị xem là là môn

phụ Kết quả học tập của học sinh rất yếu kém và đáng báo động Vậy nguyên

nhân do đâu ? Phải chăng dạy và học lịch sử hiện nay chưa tìm ra một « kim chỉ

nam » đúng đắn chuẩn xác để định hướng đi chung Hiện nay việc dạy và học sửđang thu hút sự cha ý của toan xã hội.

Xuất phát từ thực tế đó, Bộ giáo dục và đào tạo, các ban ngành liên quan đã

có những biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy sử và học sử trong trường phỏthông Có rất nhiều cá nhân và tổ chức quan tâm đến van dé này, đặc biệt là những

giáo viên trực tiếp dạy sử hiện nay cũng có những nỗ lực để tìm ra con đường,

biện pháp nâng cao hiệu quả việc dạy và học lịch sử hiện nay.

Và trên thực tế đã xuất hiện nhiều quan niệm, phương pháp đạy và học đáp

ứng phản nào những đòi hỏi đó Tuy vậy khoa học luôn đòi hỏi tìm ra những biện

pháp, con đường mới để áp dụng vào thực tiễn cho hiệu quả Vì thế việc tìm ra con

đường nhằm nâng cao việc dạy và học lịch sử là điều hết sức quan trong cân thiết

trong gaiai đoạn hiện nay.

Là một sinh viên đang học tập nghiên cứu vẻ môn lịch sử và là một giáo

viên trực tiếp dạy học lịch sử trong tương lai tôi cũng đang có những suy nghĩ vẻ

SVTH: LE THI LIEN TrangŠ

Trang 9

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

việc day học lịch sử hiện nay Tôi cũng mong tim ra con đường biện pháp tích cực

đẻ áp dụng trong công việc của mình sau này và tìm ra nhiều hướng đi hơn cho tư

duy của bản thân trong quá trình dạy lịch sử.

Hiện nay ở các trường phỏ thông đã áp dụng rất nhiều phương pháp dạyhọc nhiều phương tiện kĩ thuật mới và bước đầu mang lại những hiệu quả thiết

thực cho quá trình day va học lich sứ, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

là một xu thế hiện nay đã mang lại hiệu quá đáng kể Hay áp dụng nguyên tắc dạy

học liên môn, đạy học theo vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo qua cácchương trình day học lịch sử đã góp phan tích cực vao quá trình tim ra con

đường biện pháp nâng cao hiệu qua dạy học môn lịch sử.

Qua quá trình tim tòi, suy nghĩ tôi đã tìm ra một hướng mới góp phần nâng

cao hiệu quả dạy học bộ môn là việc tổ chức và ứng dụng các trò chơi vào việcday học lịch sử Đó có thé coi là | biện pháp góp phần « tích cực hóa » các hoạt

động học tập của học sinh Việc tổ chức các trò chơi phù hợp với học sinh sẽ gây

hứng thú hơn trong việc học lịch sử Như vậy việc tô chức các trò chơi lịch sửtrong day học lịch sử là một hướng đi nhằm nâng cao và góp phan thu hút đông

đảo sự quan tâm của học sinh vào môn học.

Hơn nữa, hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đã có những công văn cho phép

các trường đầu tư cho mua sắm và hoàn thiện đồ dùng học tập phục vụ cho đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy và

học.

Trên cơ sở đó các trường hoàn toàn có đủ cơ sở pháp lí và điều kiện để đầu

tư vào trang thiết bị dạy học phục vụ cho ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch

sử với những lí do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài « Suu tam và ứng dụng cáctrò chơi vào dạy học lịch sử thé giới lớp 10 ban cơ bản ở các trường THPT góp

phan nâng cao chất lượng bộ môn » đề thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp của

SVTH: LE THỊ LIEN Trang6

Trang 10

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

mình Từ việc tìm hiểu thực trạng của việc dạy và học môn lịch sử hiện nay tôi

nêu ra một « hướng đi mới » góp phân vào quá trình tìm ra những con đường biện

pháp nang cao hiệu quả day học bộ môn ở trường phé thông.

Il LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐÈ

Mong muốn tìm ra con đường biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

bộ môn lịch sử ở trường phô thông là vẫn đề chung của những nha giáo dục — đảo tạo va nhiều tô chức ban ngành có liên quan Đã có nhiều bai viết, nhiều công trình

nghiên cứu van dé nay Tat cả những bài viết, những công trình nghiên cứu ấy đều

hướng tới việc tìm hiểu thực trạng của việc dạy và học lịch sử hiện nay, từ đó tìm

ra nguyên nhân và cuối cùng là nêu ra những đề xuất những giải pháp nhằm khắc

phục thực trạng của việc dạy và học môn lịch sứ Những công trình nghiên cứu ấy

la tam huyết của nhiều nha giáo dục có trách nhiệm với nghề nghiệp của bản thân

và tương lai của đất nước.

Giáo trình “phương pháp day học lịch sử” — GS Phan Ngọc Liên (chủ

biên) cũng đã trình bay nhiều vấn dé về lí luận, quan niệm tư tưởng, tri thức nghiệp vụ Ở đó cũng trình bay một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả day học bộ môn Cuốn sách phản ánh tình hình thực tế của công tác giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông và việc rèn luyện nghiệp vụ Đây là nguồn tư liệu

phong phú cho những giáo viên giảng viên bộ môn lịch sử, giúp người tiếp cận nó

đúc rút được về mặt lí luận và kinh nghiệm dạy học để tác nghiệp.

Với mong muốn góp phần nhỏ giúp giáo viên lịch sử ở các trường phố thông có thể thực hiện công việc dạy học của mình đạt kết quả tốt và giúp sinh

viên, học sinh có nguồn tai liệu kham khảo, GS Nguyễn Thị Côi cùng các đồng

nghiệp đã viết cuốn sách “ede con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả day họclịch sử ở trường PT” Nội dung gồm 2 phan; Phan I (4 chương): Trên cơ sở những

vấn đẻ lí luận cần thiết, tác giả đi sâu gợi mở các con đường, biện pháp nâng cao

SVTH: LE TH] LIEN Trang7

Trang 11

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

hiệu qua day học lich sử ở trường phô thông Phan II: Bai học lịch sử trong thực

tién day học ở trường phô thông Tác giả đi sâu giới thiệu, phân tích những bài học

lịch sử trong thực tiễn dạy học ở trường phê thông đã được phân tích đánh giả đạt

hiệu quả.

Cuén sách “Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở

trưởng pho thong” ~ PGS.TS Ngô Minh Oanh (chủ biên) và các tác giả thuộc tô lí

luận vả phương pháp dạy học lịch sử, khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Thành

Phổ Hồ Chí Minh xuất bản tháng 1/2006 đã trình bay một số con đường và biện

pháp nâng cao hiệu quả dạy và học lịch sử ở trường THPT như: dạy học lịch sử

theo hướng tích cức hóa hoạt động nhận thức của học sinh; vận dụng nguyên tẮc

dạy học liên môn để nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử; sử dụng kiến thức

lịch sử thé giới dé dạy tốt lịch sử Việt Nam ở trường THPT, sử dụng công nghệ

thông tin trong day học lịch sử

Những công trình nghiên cứu trên đây đã góp phần nghiên cứu, giảng dạy

và học tập của nhiều giáo viên bộ môn, sinh viên các trường đại học cao đẳng

(những người có ảnh hướng trực tiếp đến kết quả học tập bộ môn lịch sử ở trường

PT) Trong những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học công nghệ và

truyền thông thì việc nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn đã gặp được những thuận

lợi nhất định Đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy bộ

môn lịch sử Những ứng dụng ấy đã phần nào mang lại những kết quả tích cực.

Giáo viên phổ thông sử dụng phần mềm powerpoint để đưa nội dung bài giảng và

những minh họa sinh động như hình ảnh, các thước phim tư liệu trong quá trình

giảng dạy từ đó đã thu hút sự chú ý học tập của sinh viên nhiều hơn Với xu

hướng đó, nhiều công trình nghiên cứu về việc ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học lịch sử, xây dựng thư viện điện tử trực tuyến trên trang web đã

được thực hiện Khoa lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chi MinhSVTH: LE THỊ LIÊN Trang8

Trang 12

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

có những bai tiểu luận khóa luận tốt nghiệp trình bay vẻ các van đề có liên quan

đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử như: Sinh viên Lưu

Van Hóa với dé tai “Ung dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả day

-học bộ môn lịch sử ở trường THPT hiện nay” (tiêu luận năm -học 2007 — 2008);

Sinh viên Lê Thị Hà và Lê Anh Thư với dé tài: * Ung dung công nghệ thông tin để

xây: dung thự viện điện từ hỗ trợ việc day và học Lịch sử ở trường THPT hiện nay" (khóa luận tốt nghiệp năm học 2007 - 2008) Những dé tài như vậy đã góp phần

tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông

tin trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THPT.

Ngoài ra, các quan niệm như: Dạy học nêu van dé; Day học liên môn; Dạy

học lấy học sinh làm trung tâm cũng được nghiên cứu và trình bảy trong nhiều công trình khoa học Những công trình ấy cũng đã góp phần tích cựu vào việc tìm

ra con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử ở trường trung

học phô thông

Với mong muốn tiếp tục tìm ra con đướng, biện pháp những hứng đi mới

nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ớ trường phổ thông, dé tài :« Sưu tam và

ứng dung các trò chơi vào day hoc lịch sử thé giới lớp 10 ban cơ bản ở trường

THPT nhằm nâng cao chất lượng bộ món » cũng nhằm vào mục đích đó:

Các trò chơi ngày càng phong phú và không còn xa lạ với nhiều người

Nhưng việc áp dụng các trò chơi vào đạy học lịch sử ở trường THPT vẫn còn rất

ít nếu như không muốn nói là chưa có

Nâng cao hiệu quá dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT qua việc sưu

tằm và img dụng các trò chơi lịch sử là một vấn dé mới mẻ, ít có tải liệu đề cập

tới Dé tài hướng vào việc tìm hiểu tực trạng của việc day học lịch sử ở trường THPT, nêu ra nguyên nhân và từ đó hướng tới | biện pháp mới là « Suu tam và

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang9

Trang 13

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

ứng dụng các trò chơi vào day học lịch sử ở trường THPT » với việc di sâu tim

hiệu các bước tiên hanh tô chức các trò chơi va những thực nghiệm minh họa

111 PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI

Đẻ tài hướng tới việc tìm ra một giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả học

tập bộ món lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay, Chương | của đẻ tài

dua ra cơ sở xuất pháp vấn dé bao gồm cơ sở lí luận và thực tiển Trong đó nêu lên

những đặc điểm về nhận thức lịch sử của học sinh cũng như đặc trưng tâm lí lửa

tuổi học sinh trung học phổ thông Cùng với đó, đẻ tài góp phần tìm hiểu thực

trạng của việc dạy và học môn lịch sử ở trường trung học phỏ thông hiện nay, từ

thực trạng ấy đặt ra vấn đề: Nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử ở trườngTHPT - Một yêu cầu cấp thiết Chương II của để tài hướng vào việc nêu ra ý

nghĩa cũng như cách thức ứng dụng các trò chơi vào dạy học Qua đó tiến hành

xây dựng giáo án bai day va thực nghiệm đúc kết lại những kết qua đạt được Trên

cơ sở đó dé tài hướng vào việc đưa ra những kết luận, những dé xuất và giải pháp

dé việc sưu tầm và ứng dung các trò chơi vào day học lịch sử được hiệu qua.

VỊ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở phương pháp luận thực hiện nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa Mác - Lê

nin và tư tưởng Hồ Chi Minh nghĩa là đứng trên quan điểm xem xét đánh giá các

sự kiện lịch sử, phân tích các nguồn tài liệu, nghiên cứu các sự kiện lịch sử trong

sự tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau.

Các phương pháp cụ thể được sử dụng chủ yếu là phương pháp giáo dục

học : nghiên cứu bản chất, quy luật của hoạt động giáo dục, những con đường cách

thức gido dục có hiệu qua để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo con người

đáp ửng yêu cầu xã hội trong những giai đoạn nhất định.

SƯTH: LẺ THỊ LIÊN Trang!0

Trang 14

KHỎA LUAN TÓT NGHIỆP GVHD: Th S NHỮ THỊ PHUONG LAN

Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, tổng hợp, phân tích để

trinh.bay các van dé, xem xét các hiện tượng sự kiện lịch sử qua các giai đoạn của

nó (ra đời phát triển và suy vong) nhằm vạch ra bản chất quy luật vận động của

no.

Phương pháp so sánh lịch sử được van dụng nhằm tim ra sự giống và khác nhau giữa các sự kiện các quá trình lịch sử từ nguyên thủy cô đại đến phong kiến.

Phương pháp liên ngành là sử dụng nhiều phương pháp và sử dụng kiến thức

của nhiều ngành (văn học, nghệ thuật, khoa hoc ) để nghiên cứu.

Ngoài ra còn có phương pháp liệt kê (các số liệu), sưu tằm tải liệu cũng được

sử dụng khi tiến hành bài khóa luận nảy.

V BÓ CỤC

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của kháo luận chia làm 2

chương cụ thể như sau :

CHUONG I : CƠ SỞ XUAT PHÁT VAN DE

H.1 Thực trạng dạy học lịch sử hiện nay ở các trường THPT

11.2 Vấn dé đổi mới phương pháp day học lịch sử hiện nay

CHUONG II:

NÂNG CAO HIỆU QUÁ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

THÔNG QUA VIỆC ỨNG DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC LỊCH

~_——e————————————————

SVTH: LE THỊ LIEN Trangl]

Trang 15

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

SỬ THE GIỚI LỚP 10 (PHAN I LICH SỬ THE GIỚI THỜI NGUYEN

THUY, CO ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI)

L Ý nghĩa của việc ứng dụng các trò chơi vào day học lịch sử

I Sưu tam và ứng dụng một số trò chơi đã được tổ chức vào dạy học lich sử

II.1 Giới thiệu một số trò chơi đã được tổ chức.

Il Xây dựng giáo án vào bài dạy cụ thé

III.1 Lý do chọn phan I Lịch sử thé giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

(lịch sử lớp 10 ban cơ bản)

III.2 Xây dựng giáo án lịch sử có ứng dụng các trò chơi vào day học lịch sử

lớp 10 (Phan I lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại)

IV Thực nghiệm

IV.1 Phiếu khảo sát

IV.1.1 Mục đích của phiếu khảo sát

IV.1.2 Nội dung của phiếu khảo sát

IV.1.3 Kết quả phiếu khảo sát

IV.2 Thực nghiệm sư phạm

IV.2.1 Mục đích thực nghiệm

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang!2

Trang 16

KHÓA LUẬN TÓT NGHIÉP GVHD: Th S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

.F.-— -=——i——————ễ

IV.2.2 Đồi tượng và địa bàn thực nghiệm

IV.2.3 Tiến trình thực nghiệm

IV.2.4 Kết qua thực nghiệm

Trang 17

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

CHUONG I CƠ SỞ XUÁT PHÁT VAN ĐÈ

1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

L1 Bộ môn Lịch sử ở nhà trường phô thông.

Mỗi môn học trong nhà trường đều có vai trò và vị trí đặc biệt nhưng tựu

chung đều hướng vào mục tiêu “gido đưỡng, giáo đục” và phát triển học sinh.

Môn lịch sử góp phần thực hiện mục đích giáo dục chung của trường phỏ

thông, thông qua nội dung các khóa trình day học lịch sử làm cho học sinh tiếp thu

và cúng cô kiến thức cơ bản, phát triển tư duy lịch sử (trong nhận thức và hành

động) có khả năng hoạt động độc lập sáng tạo Khi học lịch sử học sinh "không

trực quan sinh động" được các sự kiện (kể cả sự kiện đang xảy ra ngoài tầm mắt

các em), không thé tái diễn lại lịch sử trong phòng thi nghiệm (dù trong điều kiện

khoa học kĩ thuật phát triển, các nhà nghiên cứu cũng chỉ dừng lại một số phần sự

kiện) Phương pháp bộ môn đòi hỏi phải xuất phát từ những hiện tượng, những sự

kiện lịch sử rồi dẫn đến những khái niệm và quy luật lịch sử Ở đây những sự kiện

lịch sử có một giá trị đặc biệt quan trọng vì tính cụ thể, tính hình ảnh của nó, vì nó

cho phép hình dung lại quá khứ Phương pháp bộ môn đòi hỏi một mặt phải xét

các hiện tượng, các sự kiện với mọi tính chất cụ thể của chúng trong tiến trình pháttriển và mặt khác phải đặt các sự kiện hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát

nhằm tìm ra quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng Học

sinh nhận thấy được sự thống nhất, tính chất tiến bộ, sự phát triển đi lên, hợp quy

luật, sự đa dạng đầy mâu thuẫn của lịch sử Đặc biệt học sinh phải nhận thức được

rằng muốn nhận thức bat cứ một sự kiện nào cũng phải nhận thức trong quá trình

phát sinh phát triển và thay đổi có liên quan đến điều kiện cụ thé của nó

SVTH: LE THỊ LIEN Trangl4

Trang 18

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

Lich sử cỏ ưu thé trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức hình thành thé giớiquan khoa học cho thé hệ trẻ, phục vụ chính trị trong khi nhiệm vụ giáo dục con

người có ý nghĩa rất quan trọng.

Thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật vả xu

thé quốc tế hóa, toàn cầu hỏa giáo dục vào “4 tru cột” cơ bản Đó là “học dé biết,

học dé làm, học để cùng chung sống và học dé khang định minh” Đây là những nguyên tắc chung được nêu cho các dân tộc, các môn học Nhưng để làm được

điều đó ngoài sự phát huy tính năng động sáng tạo của người làm công tác giáo

dục thì cần phái phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong học tập nắm bắt được

đặc điểm vẻ nhận thức lich sử của học sinh Bởi có nắm bắt được đặc điểm vẻnhận thức lịch sử của học sinh thì mới có thế định hướng cho học sinh suy nghĩ,

hiểu sâu hơn những kiến thức đã học, tự khám phá kiến thức mới, vận dụng những

hiểu biết vào cuộc sống

Nhận thức lịch sử là một yếu tố quan trọng để hành động có hiệu quả tronghiện tại Như Ph.Enghen đã nói: “Lich sử bắt đầu từ đâu thi quá trình tư duy bắtdau từ đây" Các nhà sử học cô đại khẳng định: “Lịch sử là cô giáo của cuộcsông”, “Lịch sử là bó đuốc soi đường đi đến tương lai” Vậy ở trường THPT họcsinh nhận thức lịch sử như thế nào?

Trong học tập lịch sử ở trường THPT học sinh không chỉ biết mà còn phải

hiểu lịch sử để rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn Cũng như việc

học tập các môn học khác ở trường phổ thông, học tập lịch sử là một quá trình

nhận thức, một quá trình thu nhận thông tin và sử đụng thông tin, mà mỗi học sinh

! PGS.TS Ngé Minh Oanh (chủ biên), “Các con đường và biện pháp ning cao hiệu quả day học Lịch

sứ ở trường THPT", NXB ĐHSP TpHCM 2006, trang 4

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang!5

Trang 19

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

phải tự thực hiện cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa, bô sung của thầy cô

và việc tìm hiểu các loại tài liệu và những phương tiện học tập khác.

Trên đại thể quá trình nhận thức vả thực hảnh của học sinh trong học tập lịch sử diễn ra theo một trình tự, tuân thủ các nguyên tắc của con đường biện chứng của việc nhận thức mà V.L.Lênin đã nêu: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”

Trước hết học sinh phải nhận thức những sự kiện, quá trình cụ thể của lịch

sử (thẻ giới dân tộc và địa phương) Sự tiếp xúc của học sinh với quá khử mang

tính chất gián tiếp (thông qua giáo viên, tải liệu ) tạo nên những biểu tượng lịch

sử Đó lả giai đoạn nhận thức cảm tính trong học tập lịch sử Ở giai đoạn tiếp theo,

bằng sức manh của tư duy trừu tượng, học sinh sẽ tự hình thành trong đầu óc minh

những tri thức trừu tượng khái quát nhờ hoạt động “xir lí” những tri thức cụ thẻ.

Đây là giai đoạn nhận thức lí tính của học tập lịch sử Ở đây học sinh tiến hành

việc hình thành các khái niệm, nắm hệ thống khái niệm Trong giai đoạn tiếp theo

nữa học sinh học cách vận dụng tri thức đã học (kể cả tri thức trim tượng khái

quát) để tạo ra trong tư duy những mối liên hệ mới giữa những tri thức cũ và

những điều mới, chưa biết và sau đó là sử dụng kiến thức về quá khứ để hiểu ngày

nay, để hành động trong thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ của

mình Mọi nhận thức của học sinh phải đưa đến một nhận thức rằng: qua đấu tranh

giữa các mặt đối lập, đấu tranh giữa các giai cấp đối kháng trong xã hội có giai cấp

mà lịch sử loài người luôn luôn thay đổi và phát triển theo hướng đi lên Để có

nhận thức đó học sinh phải có sự tư duy như sau:

- Biết miêu tả, khôi phục những sự kiện lịch sử quá khứ với một số tài

liệu cơ bản, được lựa chọn chính xác.

- Nêu được nguyên nhân xuất hiện, phát sinh của sự kiện lịch sử.

- Xác định được điều kiện, hoản cảnh, những mỗi liên hệ của các sự kiện.

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trangl6

Trang 20

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

- Nhận biết tinh chat, ý nghĩa bai học kinh nghiệm rút ra từ sự kiện, nhất

là sự kiện lớn quan trọng.

- Làm sang tỏ những biểu hiện đa dang của các quy luật lịch sử.

- Xác định động cơ hoạt động của các tầng lớp, tập đoàn hay cá nhân

trong lịch sử.

- Biết liên hệ so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống hiện nay và

rút ra bai học kinh nghiém

Như vậy, quá trình học tập lịch sử được thực hiện theo quy định chungcủa việc nhận thức lịch sử: không trực tiếp quan sat được hiện thực quá khứ,

không thé tiến hành thí nghiệm lịch sử như đối với các bộ môn tự nhiên, công

nghệ Tuy nhiên không vì thế mà cho rằng học tập lịch sử không cần tư duy mà chỉ

can ghi nhớ thuộc lòng Quan niệm sai làm này là một trong những nguyên nhân

làm cho chất lượng day học lịch sử ở trường pho thông bị giảm sút

Mặc khác lứa tuổi học sinh THPT chịu ảnh hưởng tác động rất lớn của

hoản cảnh lịch sử, môi trường sinh sống và luôn luôn mong muốn vươn lên Vivậy việc dạy học trước hết phải đáp ứng yêu cầu nguyện vọng chính đáng của các

em Bởi các em đang ở lứa tuổi rất muốn được người khác tôn trọng, giáo dục,

không muốn bị áp đặt, cưỡng bức ra mệnh lệnh Học sinh trung học phổ thôngmuốn tự mình “khám phá” kiến thức, tự tiếp nhận dưới sự hướng dẫn của giáo

viên chứ không tiếp thu một cách thụ động, máy móc Học sinh trung học phổ

thông cũng là lứa tuổi nở rộ của nhiều xúc cảm: tình bạn, tình yêu Sự đấu tranh

gay gắt giữa lí trí với tình cảm, nhận thức lí tính được xâm nhập qua lăng kính

của xúc cảm không nhất quán Nhận thức đôi khi không đồng nhất với hành động

để dẫn đến những lệch lạc trong suy nghĩ và hành động Học sinh trung học phố

thông cũng thích thé hiện mình, thích được người khác quan tâm và dé cao nhưng

trong con mắt của các em Thay — Cô giáo cỏ một vị trí rất đặc biệt, các em thường

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang!7

Trang 21

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

học tập lam theo những gì Thay — Cô giáo nói va lam Ở lứa tuổi này các em đang

chuẩn bị được hưởng quyền công dan và thực hiện nghĩa vụ công dân, nếu không

có niềm tín — suy giảm lòng tin hay tin mủ quáng thì các em sẽ không làm trọn

nghĩa vụ công dân của minh Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã căn dặn: “Nhatđịnh chúng ta phải day sử chứ! Không thé ba hoa về "chính tri” Ở đây ta khôngcan nói chính trị nữa, cả lịch sử nước ta là một sự cỗ vũ vô cùng sâu xa Dạy sử

cho tot thi sẽ tạo cho thanh niên say mê và tự hào về dân tộc mình một cách đúng

đắn không hè tự kiêu, không hè nay sinh chủ nghĩa dân tộc hep hòi"

Nhung trong học tập lich sử, học sinh không thé trực tiếp quan sát "trực

quan sinh động" đối tượng nghiên cứu như trong khoa học tự nhiên Trong việchọc tập lịch sử không thể tiến hành các thí nghiệm để dựng lại hiện thực lịch sử

quá khứ khách quan (trừ một vài trường hợp đặc biệt) Nhận thức lịch sử bao giờcũng phức tạp vì con người là một bộ phận không tách rời được của đối tượng

nghiên cứu Chương trình lịch sử cấu tạo các sự kiện từ quá khứ đến hiện tại, mà

nhận thức phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần tới xa Học sinh dễ rơi vào

"hiện đại hóa” lịch sử Do những đặc điểm như vậy, quá trình học tập lịch sử bắt

đầu từ việc nam sự kiện khái quát hỏa , hệ thống hóa kién thức - trên cơ sở hiểu

bản chất các sự kiện lịch sử, là công cụ của việc nhận thức lịch sử Sự hình thanh

kiến thức lịch sử là một quá trình vận động của nhận thức, từ không biết đến biết,

biết không đầy đủ đến hiểu biết đầu đủ, sâu sắc, có suy nghĩ Học sinh nhận thức

lịch sử từ qúa trình tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử, rút ra quy luật

và bài học lịch sử.

Chúng tôi đi vào tìm hiểu nhận thức lịch sử của học sinh trước khi thựchiện đẻ tải, lấy đó làm cơ sở lí luận cho để tài là nhằm hướng cho độc giả có cái

nhìn toàn diện và sâu sắc về ý tưởng của người thực hiện Từ sự am hiểu nhận

thức lịch sử của học sinh người dạy học hướng vào xây dựng giáo án bài day

SVTH: LÊ THỊ LIÊN Trang!8

Trang 22

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

khách quan khoa học phù hợp với quá trình nhận thức cũng như đặc trưng tâm lílứa tuôi phát huy tính tích cực của chủ thể nhận thức - học sinh Kết hợp với việc

giảng dạy học tập của giáo viên tạo ra hiệu quả dạy học tốt nhất

1.2 Dạy học lịch sử dựa vào nhận thức lịch sử và đặc trưng

tâm lí lứa tuổi học sinh THPT

Như đã trình bày ở trên, hiệu quả cao nhất cho dạy học lịch sử cần có sự tác

động của rất nhiều nhân tố Ngoài việc đi sâu tìm hiểu nhận thức lịch sử của học

sinh, chúng ta còn phải quan tâm tới nhiều yếu tố khác như: vai trò của người giáo

viên tinh nang động sáng tạo của họ ở từng bai, từng tiết dạy, sự tham gia của

công nghệ thông tin, tải liệu kham khảo, điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học

tập con có môn học: Đó là đặc trưng tâm lí lứa tuôi học sinh THPT.

Nghẻ giáo - một nghẻ thật đặc biệt - nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp

là con người, công cụ chủ yếu là nhân cách của chính minh và đòi hỏi tính khoa

học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao Do vậy, người thầy (cô) giáo phải là

người hiểu rõ nhất về đối tượng học sinh của minh

_ Lứa tuổi học sinh THPT bat đầu từ 14 - 15 đến 17 — 18 Đây là lứa tuổi các

em có cơ thé cân đối, khỏe va đẹp Da số các em có thể đạt được những khả năng

phát triển về cơ thể như người lớn Đây cũng là lứa tuổi quyết định sự hình thành

thé giới quan — hệ thông quan điểm về xã hội, tự nhiên và các nguyên tắc và quy

tắc cư xử trong đó, quá trình tự ý thức dién ra sôi nỗi mạnh mẽ vả có tính đặc thù

.-neng.

Nhận thức van dé này, người giáo viên THPT ý thức được rằng minh đang

giảng dạy một lứa tuôi đầy biến động, giai đoạn bước ngoặt, quyết định cuộc đời

Trang 23

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

Người giáo viên THPT đặc biệt giáo viên lich sử phải làm sao qua các bài

day của mình hình thanh hứng thú học tập, thái độ học tập đúng dan cho học sinh

Bởi môn lịch sử vốn là môn học đặc thủ - như đã nói đó là một môn học ma học

sinh phải đứng từ hiện tại để nhìn về quá khứ Qua đó người học tư duy để tìm ra

bản chat của sự vật hiện tượng.

Ở lứa tuổi này, các em rất tích cực học một số môn mà các em cho là quan

trọng đối với nghề minh đã chọn, mặt khác các em lại sao nhing các môn học

khác hoặc chỉ học để đạt điểm trung bình Mà môn Lịch sử xưa nay vốn bị coi làmột môn phụ ít được gia đình — nhà trường quan tâm đầu tư Vậy làm sao để môn

lịch sử trở nên hap dẫn đối với học sinh? Đó là một thách thức rất lớn đối với

người giáo viên lịch sử.

Nhưng điều đó không phải là không thể Bởi ngày nay với sự phát triển

vượt bậc của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép người

giáo viên khai thác tốt nhất những kênh hình, phim, ảnh, tư liệu, cập nhật nhanh nhất những tư liệu đưa vào bai dạy Trên cơ sở đổi mới phương pháp day học đưa vai trò tự học, tự sáng tạo của học sinh làm mục tiêu, phương châm cần đạt đến Chắc chắn sẽ làm cho môn lịch sử trở nên thu hút hơn đối với học sinh.

Điều quan trọng ở lứa tuổi này khả năng tư duy lí luận, tư duy trừu tượng

đã phát triển tương đối ôn định Học sinh biết cách ghi nhớ một cách logic van đề

Vì vậy thay cho phương pháp giảng truyền thống là chỉ ghi bảng và giảng giải,người giáo viên lịch sử hoàn toàn có thể kết hợp sử dụng nhiều phương pháp để

làm tăng sự thu hút, lôi cuỗn cho bài dạy

Mat khác dạy học lịch sử là việc tỗ chức hoạt động nhận thức của học sinh

theo những nguyên tắc khoa học giáo dục Đó là một quá trình để trả lời những

vấn đẻ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc dạy học:

- Day học lịch sử cho ai? (đối tượng)

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang20

Trang 24

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

- Dạy học lịch sử dé lam gi? (mục đích)

- Dạy học cái gi? (nội dung)

- Dạy học như thé nào? (phương pháp)

Muốn làm được điều đỏ, người giáo viên phải làm cho học sinh tiếp thu

kiến thức bằng con đường ngắn nhất tức là phải có phương pháp, bởi như R.Đê

Các — nhà duy vật người pháp thé ki XVII da khang định “thiếu phương pháp thi

người tài cũng có thé không đạt kết quả Có phương pháp thì người tam thường

cũng làm được việc phi thường” Quá trình day học lich sử doi hỏi phương pháp

day học lịch sử cũng phải tuân thủ những quy luật thé hiện mối quan hệ giữa mục

tiêu đảo tạo với nội dụng, phương pháp đánh giá kết quả bên trong của quá trình dạy học bộ môn Đó là một quá trình nhận thức đặc thù, trong đó Giáo viên tô chức dẫn dắt học sinh một cách có mục đích, có kế hoạch để học sinh nắm vững những tri thức cơ sở về văn hóa, khoa học và các kĩ năng cơ ban, phát triển năng

lực nhận thức, dan dan hình thành cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và nhân

cách Thầy giáo đóng vai trò chủ đạo đảm bảo việc dạy học được tiến hành theo

những mục đích và nội dung quy định Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học Nội dung dạy học là những thông tin chủ yếu mà người thầy đưa đến cho học

sinh bằng việc kết hợp nhiều phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử

không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật với những yêu cầu cao vẻ thủ

pháp sư phạm

Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử bao gồm:

- Phương pháp thông tin - tái hiện lịch sử là trình bày tài liệu mới, nhắc lại

những kiến thức đã học có liên quan đến việc tiếp thu kiến thức mới Giáo viên

chủ yếu trình bày các sự kiện chính xác, được quy định trong chương trình sách

giáo khoa nhằm giúp học sinh ghi nhớ thông qua các hoạt động vẻ quá trình tâm lí trong nhận thức và trong một số trường hợp có thế trình bảy những tải liệu mới do

SVTH: LẺ THỊ LIEN Trang2!

Trang 25

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

giáo viên hướng dẫn tìm ra Mục đích của việc thông tin tái hiện lịch sử là cung

cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, điển hình, cụ thé sinh động, nhằm tái tạo

lại hình ảnh của quá khứ Việc tái hiện lịch sử phải được phải đạt đến mức làm cho học sinh dường như tham dự, chứng kiến sự kiện hay các sự kiện đang dién ra trước mắt mình Việc thông tin tái hiện lịch sử được thực hiện bang trình bày miệng với hệ thống dạy học tương ứng: tường thuật, miêu tả, kể chuyện, giải

thich vé sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tài liệu văn ban

- Phương pháp nhận thức lịch sử là trình bày sự kiện, hiện tượng trong hình

thức tông quát, trong những mối liên hệ bản chất của nó, giúp cho học sinh từ biết

đến hiểu sâu sắc các sự kiện và quá trình lịch sử

- Phương pháp tìm tòi nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ của học sinh

trong việc biến kiến thức lịch sử đã học thành kiến thức của mình, chủ động sử

dụng những tri thức đó có hiệu quả trong học tập và đời sống.

Đặc biệt phương pháp tương tác giữa người dạy và người học Dưới sự

hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức mới, bằng cách

tự suy nghĩ, xử lí các van dé được đặt ra Giáo viên đóng vai trò là người tổ chức

hướng dẫn cho học sinh học, thảo luận tim ra trọng tâm, cái mới để các em hiểu

sâu, ghỉ nhớ kĩ Học sinh tự mình nhận thức bản chất sự kiện lịch sử, vận dụng

những tri thức đã học để giải thích lịch sử tùy trình độ mà nêu khái quát sự kiện,

quá trình lịch sử Phương pháp nhận thức lịch sử tạo ra sự tương tác giữa người

dạy và người học được tiến hành thông qua day học nêu vin đề, nêu câu hỏi cỏ

tính chất bải tập nhận thức.

Phương pháp tương tác giữa người học với người học là học sinh hợp tác

với bạn, học bạn: thông qua hình thức trao đổi cá nhân, thảo luận nhóm - hop, các

hoạt động tập thể để bổ sung, làm phong phú kiến thức, gợi ý tiếp tục đi sâu tìm

hiểu, nghiên cứu Qua đó phát huy tính tích cựu của học sinh trong việc tự nhận

SVTH: LE THI LIEN Trang22

Trang 26

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh biết sử dụng những kiến thức đàhọc đẻ tiếp thu kiến thức mới, biết đặt vấn đẻ dé tìm hiểu giải quyết, biết lựa chọncách giải quyết tốt nhất làm cho quá trình học tập lịch sử trở nên hứng thú hơn

có kết quả hơn Học sinh tự học thông qua các hình thức từ thấp đến cao của

những công việc học tập như sử dụng sách giáo khoa và tài liệu kham khao để trả

lời các câu hỏi hoàn thành các bài tập thực hành, rèn luyện việc tìm tòi từng phan

và bước dau tập dượt nghiên cứu khoa học một số van dé lịch sử phù hợp với trình

độ va yêu câu học tập của học sinh,

Yêu cau của thời ki mới với xu hướng dạy va học mở, phương pháp

đạy học tương tác giữa người dạy với người học, giữa người học với người học có

ý nghĩa vô cùng quan trọng là điều kiện tiên quyết dé đổi mới phương pháp dạyhọc lịch sử Với hứng thú, ham muốn hiểu biết và cách tổ chức dạy học theo tinh

thân tôn trọng vai trò chủ thể của học sinh sẽ chuẩn bị cho thế hệ trẻ tham gia lao

động và biểu lộ tiềm lực sáng tạo trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động sau này Từ

đó tạo cho học sinh khả năng, thói quen độc lập, chủ động sáng tạo trong lao động

va cuộc sống Đây là ý nghĩa có tính chất quyết định của day học theo hướng tích

cựu hóa hoạt động của học sinh Với việc học sinh có thói quen tư duy độc lập vả sáng tạo, các em sẽ từng bước rèn luyện khả năng ngôn ngữ, học được cách trình

bảy nội dung một van đề dưới hình thức một bai nghị luận về lịch sử Bên cạnh đóqua những buổi tranh luận, trao đổi để bảo vệ ý kiến, các em sẽ được rèn luyện

khá năng thói quen bạo dạn, tỉnh thần dân chủ trong giao tiếp.

Trên cơ sở những van đề vừa nêu ra, cùng với sự tim tòi khám phá của bản

thân Chúng tôi tìm ra hướng mới là đưa các trò chơi vào để dạy học Điều này

không quá kho với thời đại ngày nay Cũng như nó phù hợp với đặc trưng tâm lí

lửa tuôi học sinh THPT Bởi việc áp dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử không

hề làm mat đi những kiến thức cơ bản trong chương trình, không áp lực lớn về thời

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang23

Trang 27

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHU TH] PHUONG LAN

gian lên lớp nhưng lại tạo ra sự thoải mái, phấn khích trong học tập lich sử Học

sinh vừa chơi vừa học tính năng động và độc lập tiếp thu được phát huy cao độ.

Tuy nhiên, để phát huy tốt nhất phương pháp này người giáo viên lịch sử

ngoái sự nỗ lực sáng tạo của bản thân cần sự ủng hộ động viên rất lớn từ lớn từ

phía nhà trưởng, đồng nghiệp, gia đình và đặc biệt là “học sinh” - những đối

tượng của hoạt động dạy học Chính sự tham gia tích cực của các em sẽ là một

phản đóng góp quan trọng cho thành công của để tài của bài dạy

H CƠ SỞ THỰC TIEN

ILI Thực trạng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Việt Nam hiện nay.

Đoàn kết và nâng cao tỉnh thần tự hào đân tộc nhằm tập hợp sức mạnh của

lực lượng toàn dân để tiến hành cách mạng đã được Đảng ta và đứng đầu lả chủ

tịch Hỗ Chi Minh dé ra và vận dụng tốt trong cuộc đấu tranh giảnh độc lập dân

tộc, thông nhất đất nước

Để khơi gợi lòng tự hào dân tộc, ngay từ năm 1942 Bác Hồ kính yêu đã

viết bài kêu gọi “ Nén biết sử ta” và bài diễn ca “ Lịch sử nước ta” Bài diễn ca

gồm 104 câu thơ lục bát, dé thuộc, dé hiểu, phù hợp với dân ta lúc đó với trên 90%dan sé mù chữ, đã góp phan tạo nên sức mạnh thần ki: Dưới sự lãnh đạo của

Dang, nhân dân ta đã phát huy tinh thần tự hào dân tộc, đoàn kết đấu tranh giảnh

độc lập tự do cho tổ quốc; thực hiện thắng lợi 2 cuộc kháng chiến trường ki và

gianh thing lợi vĩ đại sau hơn 20 năm đổi mới “Dan ta phải biết sử ta Cho tường

gốc tích nước nhà Việt Nam” - Câu thơ đầu trong bài diễn ca của Bác Hỗ là lời

kêu gọi, lời răn dạy cho muôn thế hệ con cháu nước nhà Thế nhưng như nhận

định ca Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một diễn đàn về sử học: * Lớp trẻ

chủng ta đã không còn quan tâm tới lịch sử đân tộc " Và kết qua thi tuyển sinh

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang24

Trang 28

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

đại học môn Lịch sử trong những năm gần đây đã chứng minh nhận định của Đại

tướng vả thực sự gây "sốc” đối với toàn xã hội

GS - NGND Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam đãnhận định: “ Vấn dé đánh giá thực trạng dạy, học môn Lịch sử hiện nay khôngphải bay giờ mới đặt ra nhưng giờ đây đã được du luận quan tâm rất nhiều trên

các phương tiện truyền thông, đặc biệt là sau kì thi đại học vừa qua Kết quả thi

tuyên sinh môn Lich sử đã thực sự gây “sóc " đối với toàn xã hội : Ty lệ thi sinh códiém thí đưới trung bình chiếm hơn 80% trong đó hơn 60% có điểm thi đưới 1(1/10) Qua đó cho thấy kiến thức bộ môn Lich sử của học sinh bậc phổ thông, đặc

biệt là các bậc trung hoc phổ thông quá yéu" Đó là một vin đề mà cả xã hội

đang quan tâm.

Nhin vào kết quả của việc học tập môn Lịch sử, đặc biệt là qua các kì thi

tuyển, chúng ta có thé thấy rõ về thực trạng đó Ở trường THPT, trong các môn thi

tốt nghiệp, có lẽ môn lịch sử là môn gây nên sự chú ý nhiều nhất của dư luận vàlập được nhiều "kỷ lục” trong thi cử nước ta: là môn thi có điểm trung bình thấp

nhất trong các môn thi tốt nghiệp THPT nhiều năm gần đây

“Liên tiếp trong các năm vừa qua, từ năm 2004 - 2008, môn Lịch sử được

chọn là một trong sáu môn thi tốt nghiệp THPT Dù rằng môn Lịch sử luôn là môn

thi có kết quả xếp hạng thấp theo điểm bình quân các môn thi tốt nghiệp THPT,

nhưng kết quả này hoàn toàn không có đấu hiệu bi quan nào cả Điểm trung bình

bình quân cả nước của môn sử thi tốt nghiệp THPT năm 2006 là 6,37, năm 2007 là6,19 Các địa phương có điểm bình quân môn sử thấp nhất vẫn còn trên trung

bình, năm 2006 là Ca Mau (5,45diém), năm 2007 là Tuyên Quang (5,06diém).

* hưtp-//vietbao com vn

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang25

Trang 29

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

Trong các môn thi tuyển ở Đại học năm 2006 thì môn sử có điểm số thấp

nhất Trường DH Sư phạm Hà Nội có gần 700 bài thi môn sử bị điểm 0; chỉ có 9%

bài thi đạt điểm từ 6 trở lên Kết quả thi tuyến sinh môn Lịch sử của trường DH Sư

phạm Thành Phé Hồ Chi Minh cũng không khá hơn là mấy khi các bai thi đa số

đưới 5 thuộc loại yêu kém””,

Tuy vậy, “điểm thống kẻ điểm thi môn sử trong các kì thi tuyển sinh Đạihọc thật sự làm các nhà giáo giật mình lo lắng lẫn thất vọng Điểm thi môn sử đạtkết quá thấp nhất trong các môn thi tuyển sinh Đại học Điểm bình quân môn sử

trong kì thi Dai học 2006 là 1,90, năm 2007 là 2,09, năm 2008 có khá hơn nhưng

cũng chi 2,39 Trong số 107.000 bài thi khối C trong ki thi tuyển sinh DH-CD

2007 được thông kê, chỉ có 9,23% bai thi có điểm trên 5, trong khi có đến 21,3%bài thi bị điểm 0 hoặc 0,5 điểm Kết quả này chênh lệch rat lớn so với kì thi tốt

nghiệp THPT mới dién ra một thang trước đó.

Hay như trong một phóng sự do Đài truyền hình Việt Nam thực hiện vào

đầu tháng 10.2006, khi phỏng vấn 5 học sinh trung học phổ thông về bức tượng Lý

Thái Tổ (cạnh hồ Hoàn Kiểm), thì kết quả chỉ có một em trả lời đúng, 2 em không

biết và 2 em trả lời sai Lần khác, khi được hỏi Quốc hiệu “Viét Nam” bắt đầu từ

khi nao phan lớn các em không biết Trong khi khách du lịch quốc tế đến Việt

Nam có nhiều hiểu biết về lịch sử Việt Nam thì chính con em chúng ta, những chủ

nhân tương lai của đất nước Việt Nam thé ki XXI lại không biết và cũng chẳngmấy quan tâm Một thực trạng đáng buồn và cần đáng báo động là ở trường học

° TS Lê Vinh Quốc, “Các yếu tổ cơ bản trong quá trình giảo dục hiện đại và vấn để đối mới day học

ở Việt Nam”, NXB DHSP 2008 trang 146

* htp://vietbao com vn

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang26

Trang 30

KHỎA LUAN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

phô thông, phần lớn học sinh coi môn Lịch sử là một môn học khô khan, không

sáng tạo, là thuần túy học thuộc các sự kiện

Trong các ki đại hội của Hội khoa học Lich sử Việt Nam (vào các nam

2000, 2005), Hội đã dành hin một phan báo cáo đẻ trình bày về kết quả học tập va đưa ra những cảnh cáo vẻ tình trạng học môn lịch sử của học sinh phổ thông Nam

2003 tại một diễn đàn sử học với sự tham dự của các nhà sử học của Trung ương,

địa phương, các nhà biên soạn sách giáo khoa và cả một số giáo viên dạy môn lịch

sử, đã dành riêng một ngày bàn vẻ thực trạng, nguyên nhân dạy và học môn sử ở cấp phô thông, đánh giá về chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy

bộ môn này đồng thời đưa ra một số kiến nghị với các cấp có thâm quyền Tham

dự diễn dan, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phát biểu: “76i có đứa cháu “sợ” học

môn Lịch sử nhưng rất thích xem các bộ phim lịch sử Trung Quốc; thuộc vanh

vách tên tuổi các nhân vật thuộc về lich sử Trung quốc nhưng khi nói về TranHung Dao, vị tướng đời Tran của ta thì không biết Lớp trẻ của chúng ta không

quan tâm tới lịch sử dan tộc ""

“Bức xúc” là tâm trạng chung của các nhà giáo, nhà nghiên cứu khi tham

dự hội thảo “ Thực trạng — giải pháp nâng cao chất lượng day và học môn lịch

sử trong trường PT theo hướng đổi mới phương pháp dạy hoc” GV NguyễnKim Tường Vy, tổ trưởng môn sử, trường THPT Nguyễn Hiển nêu lên những nỗibức xúc đầu tiên: “Tir gia đình - nhà trường đến xã hội đều có thái độ coi thường

các món khoa học xã hội, xem đây là môn phụ, không thé giúp học sinh có tương

lai tươi sảng học nhiêu chỉ phí thời gian Ở nhiều quốc gia phát triển, lịch sử là

` http-!/vietbao com vn

® Hội thao do Viện nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP TpHCM tổ chức ngây 08/11/2005

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang27

Trang 31

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

mon thi bắt buộc trong các kì thi tú tài thì ở Việt Nam nhiều trường, ngay ca bangiám hiệu cũng cho rằng lich sử là môn học bài, không cẩn đào sâu suy nghĩ Nếumón ste được chỉ định thi tốt nghiệp mới được tăng tiết dé dò bài cho học sinh, nếu

không thì thưởng xuyên bị cắt giảm tiết nhường thời gian cho môn khác '”

Cùng đồng ý kiến trên, Giảng viên Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị

Lan Chi, khoa Lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh phân

tích: “Lich sử là môn it tiết nhất trong các môn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm

đâu tư cho môn này ở trường trung học còn hạn chế và yêu cầu doi với giáo viên

cũng khéng cao Thêm nữa, chỉ có một số Ít hoc sinh thực sự thích và có khả năngtheo ngành khoa học xã hội Da số thí sinh còn lại chỉ chọn khối C như một giải

pháp tình thé khi không có khả năng thi khối A,B,D "ở

Giảng viên Nguyễn Thuận Quý, trường ĐH Sư phạm Đồng Tháp góp

thêm ý kiến: “Hoc sinh chưa có thái độ đúng đắn, tích cực trong quá trình học sử.

Kết quả là sau khi thì tốt nghiệp PT các em có hiểu biết về lịch sử rất mờ iad

chưa tích lity được những kiến thức cơ bản Mà có biết chăng chỉ là sự hiểu biết

không theo thứ tự không gian, thời gian Có em lấy sự kiện này ghép vào thời gian

nọ sự kiện ở địa điểm này gắn vào địa điểm khác”

Đó thực sự là những ý kiến, những nhận định khách quan về thực trạng

day và học môn lich sử Nó như một hồi chuông báo động vẻ tình hình day và học

bộ môn Lịch sử trong giai đoạn hiện nay.

” hrtp://vietbao com vn

* http-//vietbao com.vn

` http://victbao com.vn

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang28

Trang 32

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

Ngoài ra cũng có một thực tế khác mà chúng ta ghỉ nhận Chương trình và

bộ sách giáo khoa lịch sử mới rõ rang là tốt hơn hin so với chương trình và bộ

sách giáo khoa cũ Đội ngũ giáo viên luôn luôn tận tâm và có nang lực Thiết bị dạy học ngày cảng hiện đại Ngày càng có nhiều giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo tính thần mới Ở Hà nội, nhiều học sinh lớp 6, lớp 7,

lớp 10 và lớp 11 rất thích học sử.Tại trường Trung Học Cơ Sở Trưng Vương quận

Hoan Kiểm — Hà Nội có năm học, khi được hỏi: “lớn lên em sẽ làm nghẻ gi?” thì quá nửa học sinh trả lời là thích làm nha khảo cé học! Có được điều đó là do cô

giáo Nguyễn Thu Hà đã truyền cho các em sự say mê môn sử °.

Việc đạy học lịch sử địa phương đã được triển khai và thu được một số

kinh nghiệm Ở Hà Nội, nhiều học sinh cấp trung học cơ sở và đầu cắp trung học

pho thông đã say sưa sưu tầm tư liệu vẻ các di tích lịch sử văn hóa ở Hà Nội xưa

va nay Học sinh lớp 12 tìm hiểu về công nghệ và khoa học lịch sử Thăng Long —

Hà Nội qua các thời kì lịch sử Rất nhiều tiết học lịch sử địa phương được tiếnhanh mot cách sinh động nhờ học sinh sưu tầm tư liệu và chuẩn bị chu đáo Kho

khăn và hạn chế lả đa số học sinh lớp 9 và lớp 12 không thích học sử, nhất là phần

lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay Giáo viên gặp không ít khó khăn khi day Lịch

sir Việt Nam cận hiện đại Một nguyên nhân quan trọng của các tình trạng trên là

các sách lịch sử của chúng ta viết về thời kì này còn thiếu toàn diện, nặng về chính

trị va quân sự Giai đoạn về kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 và kháng chiến

chỗng Mi 1954 — 1975 vẫn còn một chiều và đơn điệu Tư liệu về kinh tế văn hóa

Việt Nam thời cận hiện đại còn thiếu Có lẽ phải có một thời gian nữa chúng ta

" Hoang Hương, “Dạy và học lịch sử: Bức xúc!", Báo tuổi trẻ sd ra ngày 09/11/2005SVTH: LE THỊ LIÊN Trang29

Trang 33

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

mới có những bộ sử vé Việt Nam cận hiện đại được viết một cách toàn điện va

khoa học hơn.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ những thất bại, từ những trận đánh ta bị

thua chưa được làm rõ Phan lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến nay có quá nhiễu

nội dung trùng lặp với lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Đó là khó khăn rất lớn

cho Giáo viên và Học sinh khi dạy và học lịch sử ở lớp 9 và lớp 12 Việc dạy học

theo chương trình đồng tâm ở cắp THCS và cấp THPT đã bộc lộ nhiều hạn ch

Đó là một trong những nguyên nhân gây nhàm chán cho thầy và trò khi học một số

bài ở cấp THPT Với cùng một nội dung bài học, nhiều tiết học ở cấp THCS sâusắc và hap dẫn hơn THPT Có tình trạng đáng buồn trên, một phan còn do trình độ

của từng giáo viên khi giảng dạy những van dé cụ thé,

Trong chương trình và sách giáo khoa hiện hành, nhìn chung phan lịch

sử thé giới có nhiều ưu điểm hơn phan lịch sử Việt Nam Tuy vậy, sách giáo khoa

của chúng ta hiện nay còn thiếu những nhận định xác đáng về chủ nghĩa tư bản

hiện đại, thiêu cập nhật vê cách mạng khoa học và công nghệ trong những thập ki

gan day'' Đó là những vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất lượng

những bài viết về văn hóa, khoa học kĩ thuật.

Cách đây 10 năm khi giới giảng dạy sử học nước ta té chức Đại hội thành

lập hội nghề nghiệp của mình vào năm 1996 thi trong số những đồng nghiệp nước

ngoài gửi lời chảo mừng có một bức thư của tiến sĩ Rainer Riemenschneider từ

viện Georg - Echert của CHLB Đức đưa ra một thông điệp rất đáng lưu ý Ông

viết: “Chúng ta dang sống ở một thời đại mà mọi việc đều chuyền động nhanh

chóng và di vào chiêu sâu Điều này tạo nên một thách thức đối với nhà sử học,

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang30

Trang 34

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHU THI PHUONG LAN

nhà nghiên cứu cũng như nhà gido duc của ching ta trên toàn thé giới Chắc hẳn

chưng ta không thay đôi được quá khứ, những gì đang diễn ra buộc chúng ta phải

có cái nhìn mới vẻ quả khứ: Bước tiến mới của môn học đòi hỏi chúng ta luôn

luôn phải tim hiểu những van dé lịch sử đưới ánh sáng nhìn từ quá khứ tới hiện tai

dé chuẩn bị tương lai cho thé hệ trẻ của chúng ta, những người mà một ngày gan

đây sé nhận trách nhiệm đối với vận mệnh của trái đất và thé giới

Nhiệm vu năng né là ở chỗ ấy Dĩ nhiên mục dich day ước vọng này của

nghè nghiệp chúng ta phải có nhiều điều kiện thuận lợi dé có thể hoàn thành tốt.

Một trong những điêu kiện quan trọng nhất là nhà cam quyên ở tất cả các nước

phải thừa nhận giá trị của nghé nghiệp ching ta, phải làm cho việc giảng day lịch

sử trở thành một trong những wu tiên, trong những nô luc của cả dan tộc Trong

tương lai của nhân loại không thẻ tách khỏi sự hiểu biết và ý thức về bản thân

mình tức là lịch sử của minh”?

Từ ấy chúng ta thay ring tình hình này khó có thé cải thiện nếu chúng ta

không thay đổi nhận thức và hành động, mà chính thông điệp của tién sĩ Rainer Riemenschneider là một lời giải đáp thắc mắc.

Như vậy, thực trạng của việc dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT hiện

nay rất cần sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội Trong đó, việc tìm ra những conđường, biện pháp nâng cao hiệu quả day học bộ môn là một điều "cốt yếu” Và đã

có rất nhiều cuộc hội thảo khoa học, nhiều diễn đàn được tổ chức để nhìn vào

thực trạng, đi tìm nguyên nhân, nêu ra giải pháp cho công việc day — học môn

Lịch sử hiện nay.

" Dương Trung Quốc, “Thách thức đối với việc dạy vá học sử”, Báo Lao Động, Thứ ba, ngây

22/08 2006

SVTH: LE THỊ LIEN Trang3!

Trang 35

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

11.2 Van dé đôi mới phương pháp day học lich sử hiện nay

Như đã nói ở trên, nhiều cuộc hội thảo khoa học, nhiều diễn đản được tỏ

chức dé nhìn vảo thực trạng, đi tim nguyên nhân, nêu ra giải pháp cho công việc

day - học bộ môn Lich sử hiện nay.

Vậy nguyên nhân dẫn đến tinh trang của việc day va học Lịch sử như hiện

nay bắt nguồn từ đâu?

Cũng còn những nguyên nhân khác, GS, NGND Vũ Duong Ninh, DHQuốc gia Hà Nội đau đớn nhận xét: “Dir luận xã hội xôn xao, có cả bat bình, khi

được biết điểm môn sử trong những ki thi tuyển sinh đại học gan đây quá thấp,

thấp đến mức không thé hiểu noi Song những người trong ngành thi không ngạc

nhiên lam, coi đó như một sự bộc lộ đau đớn của căn bệnh “ung thư” đã tiêm ấn

từ lãu""”.Về căn bệnh “ung thư siz” nay, GS Vũ Dương Ninh đã nêu ra nhiều điểmkha bi hai Chang hạn như việc tổ chức viết sách giáo khoa Việc viết sách giáo

khoa hiện nay là “công việc tay trái”, các tác gia vừa phải đảm nhiệm công việc

chính ở trường mình, vừa phải tranh thủ thời gian làm nhiệm vụ viết sách giáo

khoa Một cuốn sách giáo khoa lịch sử hiện nay dày chừng 300 trang mà có đến

hơn 10 tác giả, phân nhiều cấp bậc: Tổng chủ biên, chủ biên, đồng chủ bién Néuchia đều thi mỗi tác giả viết chưa day 30 trang Đó là chưa kể các khâu viết sách,thẩm định sách đều tiến hành vội vàng cho đúng kế hoạch đón đầu năm học,

đúng kế hoạch của nhà xuất bản

Còn PGS.TS Ngô Minh Oanh, Trưởng khoa lịch sử Đại Học Sư Phạm

Thành Phố Hồ Chí Minh nêu ý kiến: “Mén học bị coi nhẹ, những người day sử

'° bưp-/vyetbao com vaSVTH: LE THỊ LIÊN Trang32

Trang 36

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHU TH] PHUONG LAN

cũng khong được tôn trọng Nhiéu thay cô bức xúc vẻ việc đảnh giả thiểu cong

bằng giữa giáo viên day sử và các giáo viên dạy các môn khác trong việc can

nhắc dé bat hay trong bình xét các danh hiệu thi đua Một số trường còn bỏ tri

giáo viên không được đào tạo chuyên ngành dé dạy môn lịch sử Việc bó trí dạy

trải ngành càng làm chất lượng dạy học môn sử thêm tôi tệ và người ta có cớ décoi thường môn sử và người dạy sử "'

Có thé chi ra một số nguyên nhân cơ bản sau đây `”:

Một fa, chúng ta chưa đặt đúng vị trí, chức năng của môn lịch sử trong hệ

thông các môn học ở phô thông, hầu như chi tập trung vào các môn Toán, Lý,

Hóa, Văn khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử Điều này thê hiện rõ

rang nhất khi biết năm học nao không thi môn sử thì nhiều trường cho học sinh học nhanh môn sứ để đành thời gian cho các môn học khác Trên lí thuyết vả thực

té, môn Lịch sử đặc biệt là lich sử dan tộc tức môn Quốc sử, không chỉ trang bị

vốn kiến thức cơ ban cần thiết cho thế hệ trẻ mà còn góp phan hoan thiện nhâncách, bản lĩnh con người Việt Nam Nếu không chú ý, mỗi công dân của chúng ta

khi học hết cấp học phổ thông, trong đầu óc sẽ mang những khoảng trống vắng

hay mờ nhạt về lịch sử, nghĩa là không hiểu biết về quá khứ dân tộc, vẻ các giá trị

ma ông cha ta đã đổ máu để giành giữ được thi thật vô cùng nguy hiểm Đặc biệt,

nên giáo dục của chúng ta phan đấu hết năm 2010 sẽ phổ cập toàn bộ bậc trung

học cơ sở, sau đó các em sẽ có sự phân hóa, số đông đi học nghề hay vào học phân

ban dé lên đại học, cao đẳng, số theo nghề sử không bao nhiêu Điều đó có nghĩa

'* lưtp-//vwetbao com vn

" Theo ý kiến của GS Phan Huy Lẻ trên trang web: hitp//www taybacuniversity edu.vn ~ “Tap chi hoạt động khoa học”

SVTH: LẺ THỊ LIEN Trang33

Trang 37

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHU TH] PHUONG LAN

là môn Lich sử cấp trung học cơ sở có trách nhiệm trang bị kiến thức va truyền thống lịch sử cho công dan đất nước, nếu chúng ta không coi trọng việc dạy, học

môn học này ở cấp pho thông nói chung, nhất là cấp trung học cơ sở, sẽ phải trả

giá cho kết quả đảo tạo trong nhiệm vụ chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời.

Hai là, trong ngành giáo dục còn tổn tại quan niệm quy kết trách nhiệm

chán ghét môn sir tại học sinh, do vậy mà tìm cách áp đặt, bắt buộc các em học

lịch sử mà không biết rằng làm như thê là duy ý chí Việc tăng cường thời lượng

hoặc tăng dung lượng môn học cũng đều gây tác dụng ngược lại Kết quả học sử

kém ở trường trung học phố thông không phải do học sinh, càng không phải do

nội dung lịch sử mà do người lớn chúng ta do những nguyên nhân nằm trong

chương trình, sách giáo khoa vả trong phương pháp giảng dạy lịch sử.

Ba là do sự kết hợp giữa gia đình nhà trường và xã hội còn chưa tốt Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, phan lớn nhiều gia đình đều hướng cho con

em mình chú ý đầu tư vào các môn học tự nhiên để chọn ra một ngành nghề mang

lại nguồn thu nhập cao Đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến các môn học thuộc khối ngành xã hội bị đánh giá thấp trong đó có môn lịch sử Vai trò của xã hội rất quan trọng Xét về phương điện nào đó, học lịch sử nên hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cá trường học và trên các kênh thông tin, môi trường văn hóa, giáo dục của

xã hội Ngày xưa, khi tuyệt đại bộ phận nhân dân không được đi học thi môi

trường xã hội giữ vai trò rất quan trọng, qua vốn văn hóa dân gian, qua các sinh hoạt văn hóa cộng đồng, các lễ hội thắm đậm tính lịch sử đã chuẩn bị cho lớp trẻ

bước vào đời Ngày nay trong xã hội hiện đại yêu cầu tạo lập môi trường giáo dục

cho thé hệ trẻ cảng giữ vai trò quan trọng với rất nhiều kênh thông tin, nhưng tiếc rằng kênh truyền thông vẻ lịch sử mang tính hấp dẫn đối với lớp trẻ còn ít quá, tuy

gần đây có những cố gắng cần cổ vũ Nói chung cho đến nay, chúng ta cũng chưa

SVTH: LE THỊ LIÊN Trang34

Trang 38

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

có nhiều kịch ban, những bộ phim hay về dé tai lich sử Việt Nam, chưa có nhiều

truyện tranh tiểu thuyết lịch sử góp phần giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ

Bán là, việc dạy học môn lịch sử ở nước ta chưa tận dụng được hệ thốngbảo tảng là những bộ sử bằng hiện vật rất phong phú và mang tính cảm thụ trựctiếp rat phủ hợp với tuổi trẻ Theo tôi biết chi có bảo tàng dân tộc học đã thu hútđược tác dụng giáo dục đối với học sinh và các trường học, các thầy cô giáo cũng

không quan tâm tổ chức cho học sinh tham quan bảo tảng Ngay cả môn lịch sửđịa phương đã được quy định trong chương trình cũng không may trường thực

hiện được.

Nam là, còn nhiều vấn dé về chương trình, sách giáo khoa lịch sử, đội ngũ

giáo viên va phương pháp giảng dạy Nền giáo dục của chúng ta đã trải qua nhiềulần cải cách, sách giáo khoa có khá hơn sau mỗi lần cải cách nhưng vẫn chưatương xứng với vai trò, vị trí, chức năng của môn lịch sử trong trường phổ thông

Vẻ nội dung, thực chất sách giáo khoa lịch sử bậc phổ thông là tóm tắt lịch sử viết

cho người lớn, nhất là giáo trình bậc đại học, cho học sinh phổ thông Lấy sách

viết cho người lớn tóm lược lại cho trẻ con học dĩ nhiên là không phù hợp với lứa

tuôi, không thé gây hứng thú học tập ở các em Cách trình bày trong sách giáo

khoa cũng cứng nhắc thiếu tính sinh động, thậm chí bản đồ tranh ảnh minh họachưa được tuyển chọn chuẩn xác, cũng là nguyên nhân góp phần làm cho học sinh

chán ghét học lịch sử Chương trình va sách giáo khoa do Bộ Giáo Dục và Dao

Tạo chủ trì, về phương diện khoa học, cũng chưa cập nhật được những thành tựu

mới của khoa học lịch sử trong nước và trên thế giới Ví dụ lịch sử miền NamTrung Bộ và Nam Bộ vẫn bỏ trống, vương triều Mạc không có bài riêng như các

vương triều khác, nội dung văn hóa và quan hệ giao lưu văn hỏa vẫn chưa làm nỗi bật Cách viết sách giáo khoa vẫn nặng về tư liệu, sự kiện hay có lúc lại sa đà

vào phân tích một nguyên nhân thắng lợi các cuộc kháng chiến gần na ná như

SVTH: LE THỊ LIEN Trang35

Trang 39

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

nhau và lặp đi lặp lại Nội dung sinh động nhất của lịch sử là phải gắn với cuộc

sống, cuộc sống qua các thời kì lịch sử vả cuộc sống hôm nay lại chưa được phát huy quan tâm Tóm lại là cách trình bày lịch sử khô khan, nặng nẻ như vậy học

sinh không thích học 1a hệ quả tat yếu

Việc đổi mới nội dung phương pháp gần đây có nêu lên và một số thay cô

cé gang thực hiện, nhưng vẫn chưa thay đổi được bao nhiêu lối truyền thụ mộtchiêu vẫn nặng đọc chép

Bộ môn lịch sử luôn giữ một vai trò quan trọng trong chương trình đảo tạo

học sinh THPT và bộ môn lịch sử rất có ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ Do nhận thức chưa đầy đủ hoặc phiến diện về vai trò, ý nghĩa chức năng của bộ môn lịch sử nhiều người thậm chí cả những nhà quản lí giáo dục đã tỏ thái độ coi

thường, không đối xử với môn lịch sử bình đăng như với các môn học khác Đó là

một nguyên nhân dẫn đền tinh trạng học tập lịch sử như hiện nay.

Ở nước ta, với truyền thống dân tộc hàng ngàn năm nên khoa học lịch sử

đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu và nghiên cứu của nhiều người Bộ môn lịch sử đã

được đưa vào giảng dạy trong nhà trường Việt Nam từ lâu Bộ môn lịch sử ngày

càng đóng vai trò quan trọng trong nền giáo dục nước ta Vì vậy Việc xây dựng

chương trình, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu kham khảo cho giáo viên và học

sinh, việc dao tạo đội ngũ giáo viên ngày càng được coi trọng Nhờ thế mà chất

lượng và số lượng đội ngũ giáo viên lịch sử ngày càng tăng đã đáp ứng được phần

nào yêu câu đào tạo hiện nay

Với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế thị trường thì trong xã

hội hiện nay môn học Lịch sử nói riêng và các môn học thuộc ngành khoa học xã

hội khong được đánh giá cao Đó là một thực tế Da phan học sinh khi đăng ki dựthi đại học đều lựa chọn nghẻ thuộc khối nghành tự nhiên Việc xác định vai trò

SVTH: LẺ THỊ LIEN Trang36

Trang 40

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHU TH] PHUONG LAN

của bộ môn lich sử đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của bộ môn

lịch sử.

Việc đào tạo đội ngũ giáo viên dạy học lịch sử hiện nay ở khoa lịch sử các

trường Đại học - Cao đăng sư phạm còn chưa sát với thực tế giảng dạy ở trường

PT Nhìn chung còn nghiêng về phan lí thuyết mà ít về phan thực hành .ở trường

PT thi môn lịch sứ được coi là môn phụ, không được các nhà quản lí ở trường phd

thông quan tâm chú ý Thậm chí nhiều trường còn bó trí giáo viên không được dao

tạo chuyên ngành dé day môn lịch sử chính những điều đó làm cho chất lượng

dạy học môn sử rất kém chất lượng và xã hội càng có cớ để coi thường môn sử

Hiện nay ở một số trường THPT việc cải cách và đôi mới phương pháp

day học lịch sử đã được áp dụng nhưng nhìn trên bình diện rộng thì việc cải cách

và đôi mới về phương pháp dạy học lich sử chưa được tiến hanh đồng bộ Trongkhi đó học sinh ngày càng tiếp cận với những kiến thức tiên tiễn từ các phương

tiện truyền thông hiện dai Vi vậy chất lượng của đội ngũ giáo viên không kịp

thời nâng cao sẽ dẫn đến tâm lí học tập chán nản ở học sinh.

Việc dạy và học môn lịch sử hiện nay đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách cầntiễn hành đổi mới cả về phương pháp dạy và học Yêu cầu hiểu biết lịch sử, yêu

cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt ra cho toan xã hội, ngảnh giáo dục và nhất

là đội ngũ giáo viên lịch sử nhiều nhiệm vụ cấp bách Vì vậy tìm ra con đường,

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả day học môn lich sử sẽ góp phan giải quyết

những yêu cầu cắp bách trên

Hội động về “giáo dục thé ki XXT" cau UNESCo Liên hiệp quốc đã đưa ra

khuyến cáo về 4 trụ cột của giáo dục:

- Học đề biết,

- Học dé làm,

- Học đề cùng chung sống,

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang37

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w