Người phương đông cổ đại đã biết dựa vào yếu tế tự nhiên nào dé đo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử thế giới ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (phần I lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Lớp 10 cơ bản) (Trang 62 - 66)

TO CHỨC VÀO DAY HỌC LICH SỬ

Phin 3 Trung Quốc thời Minh Thanh) có rat nhiều nhân vật và sự kiện

12. Người phương đông cổ đại đã biết dựa vào yếu tế tự nhiên nào dé đo

thời gian?

——— ~ Giáo viên kết luận: Lịch và thiên văn của các quốc gia cổ đại phương

đông ra đời gần như sớm nhất trong nền văn minh nhân loại. Do nhu cầu của sản

xuất nông nghiệp cày cấy đúng thời vụ, người nông dân luôn phải theo dõi thời tiết, sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng. Từ đó người phương đông có những tri thức đầu tiên vẻ thiên văn và nông lịch. Người phương đông chia một năm ra 365 ngày và 12 tháng. Mỗi ngày có 24 giờ. Đó là cơ sở để tính mùa vụ để

SVTH: LE TH] LIEN Trang59

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

gico trong hợp thời vụ. Ban đầu lịch chỉ nhằm phục vụ nông nghiệp do đó mặc di đã có lịch nhưng con người vẫn có thói quen dựa vào thiên nhiên để quan sát và tôn tai. Người Hy Lap và Rôma có nhiều hiểu biết chính xác hơn vẻ trái đất và mặt trời. Nhờ đi biển họ xác định được trái đất hình cầu. Một năm có 365 ngảy và 1⁄4 ngảy, 12 thang lần lượt 30. 31 ngày nhưng riêng tháng 2 có 28 ngày. Như vậy cách

tinh lịch của người Hy Lạp - Rôma cổ đại rất gần với lịch của chúng ta ngày nay.

Vang 2: Chữ viet

I. Nguôn gốc ra đời của chữ viết ở phương đông cô dai?

2. Chữ viết của phương tây Hy Lạp - Rôma ra đời từ đâu?

3. Chừ viết ra đời đem đến cho con người điều kì diệu gì?

4. Chữ viết ở Ai Cập va Lưỡng Hà xuất hiện trong thời gian nào?

5. Ban đầu hệ thông chữ cái của người phương đông có bao nhiêu chữ?

6. Loại chữ nào xuất hiện sớm nhất ở phương đông cô đại?

7. Hệ thống chữ cái Hy Lạp - Rôma hoàn chỉnh gồm bao nhiêu chữ?

&. Cư dan cổ đại nào đã sáng tạo ra chữ tượng hình?

9. Nguyên liệu dùng để viết của người Ai Cập là gì?

10. Người Trung Quốc viết lên mai rùa, xương thú, thé tre va...?

11. Cây sậy vot nhọn và đất sét là nguyên liệu viết của cư dân cổ đại nào?

12. Người Trung Quốc vẽ hình chữ nhật bên trong có một dấu cộng dé chi điều gì?

13. Cư dân Trung Quốc cổ đại vẽ biểu tượng gì dé chỉ người?

14. So với chữ cái Việt Nam, chữ cái phương tây có thêm những chữ gi?

15. Hai tác phẩm anh hùng ca nồi tiếng của Home là gì?

16. Người Rôma tự coi minh là gi của người Hy Lạp?

SVTH: LE TH] LIEN Trang60

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

- Giáo viên kết luận: Do sản xuất đời sống con người ngày càng phong phú và day du hơn cho nên họ cần ghi chép và lưu giữ. Từ đó. chữ viết ra đời. Lúc dau là chữ tượng hình sau là chữ tượng ý. tượng thanh. Chữ Ai Cập lúc đầu rất giống hình các sự vật thật muén mô tả, các bản chữ tượng hình được khắc trên đá, nhìn về hình dạng giống như một bức họa tổng hợp, nhiều hình vẽ được sắp xếp theo

một thứ tự nhất định. Ví dụ: mặt trời +) chỉ cái mồm, C7 chỉ cái nhà.

Người Sume (Lưỡng Hà) phát minh ra chữ viết sớm nhất, đầu tiên học dùng hình

vẽ về sau là những nét vạch hợp lại thành ý, các nhà khảo cỗ đã tìm thấy một thư viện lớn trong cung điện của vua Átxuabanipan lưu trữ 2200 cuốn sách viết bằng đất sét. được ghi bang loại chữ “hình định” Sume.

Cũng xuất phát từ nhu câu sản xuất người Hy Lạp - Rôma đã sáng tạo ra hệ thông chữ cái (lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ) làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Cùng với đó cư dân phương tây cô đại đã sáng tạo ra hệ

số La mã dé đánh các dé mục. Dé là những cống hiến lớn lao cho văn minh nhân loại của người Hy Lạp - La Mã cổ đại. Hệ thống mẫu tự Hy Lạp - La Mã đạt tới trình độ cao, có khả năng hoàn thiện, khái quát hệ thống các kí hiệu biểu đạt tư

duy. Đó chính là nguồn gốc của hệ thống chữ Xlavo hiện nay, là cơ sở để người Rô - ma sáng tạo ra mẫu tự Rô - ma được truyền bá và sử dụng hầu khắp các dân

tộc trên thé giới.

Cư dân Địa Trung Hải còn có những thảnh tựu nỗi bật về văn học. Hy Lạp nỗi tiếng với hai bản anh hùng ca lđiát và Ôđixê của nhà thơ Hôme. lđiát gồm

15783 câu thơ, chia thành 24 khúc ca. Odixé dài 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca. Hy Lạp xuất hiện nhiều nhà soạn kịch nổi tiếng: Et - sin (525 - 426 TCN) ông sáng tạo ra 90 vở kịch. hiện nay chỉ còn giữ được 7 vở, trong đó giá trị nhất là

“OrextoTM và “Promété bị xiềng". Xô-phốc-lơ (497 - 406TCN) là tác gid kịch thơ (cả bi kịch và hài kịch) ông đã sáng tác 123 vở bí hai kịch nỗi tiếng lả “Odip làm

SVTH: TẾ THỊ LIEN Trang6!

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

vua". “Odip ở ColonTM. Viếcgiliuxơ (70-19TCN) ông được coi là nhà thơ lớn nhất Rôma cỏ đại với những tập thơ nỗi tiếng "Những bài ca của người chăn nuôi”.

"Khuyến nông” đặc biệt là tập thơ có tinh chất than thoại gồm 12 bài, lấy tiêu dé

là “EnéitTM phỏng theo O-di-xé của Home, ca ngợi sự dũng cảm quyết liệt của người Rô - ma, sự phén vinh của Rô - ma...

Vòng 3: Khoa học kĩ thuật

1. Cơ sở xuất phát của toán học phương đông là gì?

2. Người Ai Cập giỏi vẻ lĩnh vực toán học nảo?

3. Người Ai Cập đã tính được sô pi bằng bao nhiêu?

4. Người Ludng Hà giỏi về lĩnh vực toán học nào?

5. Thành tựu nỗi bật về toán học của người An Độ cô đại là gi?

6. Nhà toán học Py-ta-go phát minh ra định lí nỗi tiếng nào?

7. Câu nói nôi tiếng: “Cứ cho ta một chỗ đứng chân cho vững thi ta có thẻ

cất lên cả quả địa cau” là của ai?

8. Người Trung Quốc cổ đại đã có đóng góp lớn lao nào về mặt kĩ thuật?

- Giáo viên kết luận: Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp phát triển, nhu cầu

tính toán lại ruộng đất sau khi ngập nước và tính toán trong xây dựng cho nên toán

học phương đông ra đời sớm. Người Ai Cập giỏi về hình học. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người An Độ đã phat minh ra chữ số Ảrập.

Người ta nói “những hiểu biết khoa học của người Hy Lạp thực sự là khoa

học” vì: Họ đã vượt lên trên sự ghỉ chép va giải những bai toán cụ thé. Họ dã để

lại nhiều định lí và định đề có giá trị khái quát cao. Nhiều nha toán học nỗi tiếng với những định lí toán học xuất sắc xuất hiện:

- Ta-lét (thé ki VI TCN) ông là người đầu tiên đo được chiều cao của Kim Tự Tháp nhờ phương pháp đo và tính bóng của nó trên mặt đất.

SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang62

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN

- Pitago (580-SOOTCN) ông là nhà số học néi tiếng với định lí nỗi tiếng về

tam giác vuông.

- Ơ-clít (nửa đầu thé ki II TCN), ông người đầu tiên biên soạn sách giáo

khoa hình học.

Vong 4 (chung két) Kiến trúc - Mĩ thuật

1. Kim tự tháp được xây dựng ở đâu?

2. Trung Quốc nỗi tiếng với công trình vạn dặm nào?

3. Tòa thành nỗi tiếng ở Lưỡng Hà?

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử thế giới ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (phần I lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Lớp 10 cơ bản) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)