TO CHỨC VÀO DAY HỌC LICH SỬ
10. Bước sang giai đoạn hậu kì trung đại giai cấp mới nảo đã ra đời ở Tây
Âu?
11. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa tư sản và phong kiến được thể hiện qua các
phong trào nào?
12. Đặc điểm nỗi bật của giai đoạn lịch sử từ thé ki XV - XVI ở Tây Âu?
- Giáo viên kết luận:
Phương Đông bước vào thời kì phong kiến sớm hơn phương Tây với chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến mức điển hình. Quan hệ xã hội chủ yếu giữa hai
giai cap phong kiến (quý tộc, địa chủ..) và nông dân (lĩnh canh và tự canh.) với sự
bóc lột địa tô là chủ yếu. Tuy vậy phương Đông phong kiến tan ra muộn hon
phương Tây (khoảng thé ki XVII - XIX)
Các nước Tây Âu tuy bước vào chế độ phong kiến muộn hơn nhưng lại phát triển đến mức huy hoàng và triệt để bởi sự chiếm đoạt ruộng đất và những thành tựu về khoa học kĩ thuật. Kinh tế Tay Âu phát triển mạnh mẽ sau các cuộc phát kiến địa lí đã dẫn đến những biến đối lớn lao trong xã hội - hình thành các giai cap mới (vô sản và tư sản) trong đó giai cấp tư sản bằng sức mạnh kinh tế của mình đã lên tiếng chống đối mạnh mẽ phong kiến trên mọi lĩnh vực tôn giáo, tư
tưởng. văn hóa...
Đây là bài ôn tập hệ thống kiến thức do vậy việc giáo viên đưa ra các câu
hỏi nhanh là hoàn toàn phù hợp. Trò chơi vừa phát huy được tính tích cực của các
cả nhân vừa tạo điều kiện cho các em có cơ hội thể hiện tinh than đoàn kết tương trợ lẫn nhau. gắn bó với nhau hơn. Khi có hứng thú với tiết học, môn học nhất định các em sẽ dành nhiễu tình yêu, thời gian cho lịch sử
SVTH: LE TH] LIEN Trang80
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD; Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
11.2. Cách thức ứng dụng các trò choi vào dạy hoc lịch sử.
11.2.1. Công tác chuẩn bị
Thay vì học lịch sử theo cách truyền thống từng phản thì việc áp dụng hình thức mới nảy học sinh củng lúc phải học trước các phần mới dé thi, không bị rang
buộc bởi quy trình của sách giáo khoa mà các nội dung chính vẫn được đảm bảo.
Học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, Giáo viên trở thành người điều khiển hướng
dẫn tiết học. Va rõ rang tiết học sẽ vô cùng sinh động và thoải mái. Tuy vậy ở mỗi phan thi giáo viên cần có sự nhận xét, kết luận nhắc lại nội dung kiến thức quan trọng của bài, hệ thống kiến thức dé học sinh nắm được kiến thức cơ ban can ghi nhớ. Việc áp dụng trò chơi vẫn cần có sự kết hợp hình ảnh, âm thanh, tư liệu văn
học kênh hình để làm phong phú cho nội dung cần truyền đạt.
Qua đó học sinh ghỉ nhớ một cách sinh động những thành tựu văn hóa, giá
trị nghệ thuật trong bải, nhớ lâu và kĩ hơn so với việc học bài theo cách truyền thông. Dé hiệu quả hơn trong việc vận dụng trò chơi vào day học, Giáo viên có thé hướng dẫn cho học sinh soạn bài trước ở nhà, tìm kiếm thêm tài liệu kham khảo
hay từ internet vì học sinh có những hiểu biết nhất định, thêm vào đó sức nặng từ những môn học khác cũng rat lớn, các em cần được chuẩn bị dé tự tin hơn khi
tham gia trò chơi hướng tới mục tiêu phát huy tính tích cựu - chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập lịch sử.
Công tác chuẩn bị là khâu đầu tiên đảm bảo cho sự thành công của một cuộc thi. Công tac chuẩn bị tốt, chu đáo sẽ dẫn đến những thuận lợi khi cuộc thi
điển ra và thu được nhiều thành công ngoài kết quả dự kiến. Và ngược lại, nêu công tác chuẩn bị không tốt, không chu đáo 'thì cuộc thi sẽ diễn ra không suôn sẻ và có thé gây nên những “tac dụng phy”. Công tác chuẩn bị cần đảm bảo những
yêu tô:
SVTH: LÊ THỊ LIÊN Trang8!
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
- Xây dựng kế hoạch tổ chức trỏ chơi: Kế hoạch phải that chỉ tiết, xác định rò chủ để, mục đích — yêu cầu, quy mô thời gian, địa điểm, đối tượng, thành phần tham gia. Cũng như nội dung chính, thé lệ trò choi, ban giám khảo. giải thưởng (nêu có).
- Giáo viên bộ môn lịch sử sau khi lên kế hoạch báo cdo với Hiệu trưởng nhả trường và Phó hiệu trưởng chuyên trách bộ môn báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo.
Tranh thủ sự trợ giúp kinh phí vật chất và các điều kiện khác của nghành, các đoàn thể. các tỏ chức kinh tế - xã hội khác.
- Trên cơ sở tổ chức chơi ma học nên giáo viên bộ môn vẫn phải xây dựng giáo án, dựa trên giáo an bài dạy giáo viên xác định rõ phần nào giảng dạy và phần
nào cho các em chơi để hoc’.
- Giáo viên phải thiết lập hệ thống câu hỏi sao cho khoa học hợp lí mà học sinh van có thé trả lời nhanh nhất, tiếp thu dé đàng nhất.
- Phòng học nếu có thể bài trí đơn giản nhưng có thể góp phần làm tăng
thêm không khí cho việc học và chơi.
- Giáo viên cần báo cho học sinh biết trước, hướng dẫn cho các em chuẩn bị
bai học ở nhà dé khi lên lớp học sinh chủ động tích cựu tham gia vào quá trình
giảng dạy hay các trò chơi mà giáo viên thiết kế.
- Hệ thống micro, màu sắc, âm thanh nếu có cần phải được chuẩn bị kĩ trước khi dé phát huy tối ưu. Khi tiến hành các hoạt động, các em học sinh phải có đầy đủ chỗ ngồi, đảm bảo các em tham gia được day đủ.
- Giáo viên cần phải trực tiếp đóng vai trò làm giám khảo khi tổ chức các
trò chơi. Ngoài ra cần phải chọn ra các em học sinh tham gia vào quá trình tổ chức
như MC, thư ki...
- Ở mỗi bai dạy giáo viên cần đưa ra kế hoạch chỉ tiết, mỗi phan chơi bao
nhiêu thời gian, áp dụng trò chơi nào là hiệu quả?
SƯTH: LẺ THỊ LIÊN Trang82
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
- Sau khi hoản thành kế hoạch cần báo cáo lãnh đạo, các bộ phận cũng như
xin ý kiến đóng góp của động nghiệp.
- Từ sự góp ý của các bộ phận, giáo viên xem xét bỏ sung va hoàn chỉnh lại toàn bộ ké hoạch.
11.2.2 Tổ chức trò choi.
Các hình thức trò chơi đã giới thiệu có thé thích hợp với cả hình thức dạy học nội khóa và ngoại khóa ở quy mô một lớp học hay các khối lớp, các trường với
nhau. Ở đây tôi xin mạnh dạn đề nghị về việc ứng dụng trò chơi vào dạy học lịch sử ở tiết học nội khóa.
Khi tiến hành trò chơi cần thực hiện các việc sau:
- Theo đúng trình tự chương trình đã có mà thực hiện do nội dung đã được
chuẩn bị kĩ từ trước, được sự xem xét góp ý của lãnh đạo nhà trường cũng như tổ
va đồng nghiệp.
- Giáo viên cần có sự chuẩn bị về vật chất và tỉnh thân để giải quyết kịp thời các tinh huông phát sinh, khi xử lí cần phải có sự cân nhắc làm sao thật khéo léo để học sinh được học và chơi thoải mái không mat đoàn kết trong lớp học.
- Về hình thức cần tạo không khí thoái mái, nhẹ nhàng vui tươi sinh động
nhưng phải chú ý nội dung hướng cho các em vào những vấn đề mình muốn
truyền đạt.
- Cần chọn người dẫn chương trình cho phù hợp với từng loại hình cụ thẻ.
Nếu nặng kiến thức thì mời người có kiến thức, nặng vẻ giải trí thì mời người có
khiếu hai hước để cuộc chơi luôn sinh động.
- Các nội dung thi, các câu hỏi phải được soạn kĩ cả phan hỏi lẫn phần dap, được duyệt kĩ trước khi đem ra sử dụng. Các câu hỏi (kín, mở..) phải được thông
nhất chung.
SVTH: LẺ THỊ LIÊN Trang83
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
- Giáo viên phải luôn là người công bằng nhất, tạo uy tín đối với học sinh để khi chơi và học các em cỏ tinh thần thoải mái. tin tưởng cau tiến.
- Sau cuộc thi kết thúc phải tuyên dương các em năng động tham gia trao quả nêu có để khích lệ các em.Ciin cho các em don dep phòng học, kê lại bản ghế (nếu cin). Cudi cùng nghiêm túc rút kinh nghiệm công tác tổ chức, lắng nghe tử nhiều phía nha trường, gia đình, học sinh...để lần sau tổ chức tốt hơn.
Ill. VAN DỤNG XÂY DỰNG GIÁO ÁN VÀO CÁC BÀI HỌC Ở