1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đồng Nai và định hướng đến năm 2020

98 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Phát Triển Cây Cao Su Ở Tỉnh Đồng Nai Và Định Hướng Đến Năm 2020
Tác giả Võ Thong Mỹ Quyên
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 30,48 MB

Nội dung

hóa thạch thay bang sản phẩm tái sinh thiên nhiên, than thiện môi trường phát triển.Ở Việt Nam, tuy cây cao su mới chỉ đu nhận vảo nước ta hơn 100 nam nay, nhưng thời gian gan day với ch

Trang 1

22 lị2-2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP, HO CHÍ MINH

KHOA DIA Li

ca1sa2

NGHIÊN CỨU THUC TRANG PHAT TRIEN

CAY CAO SU O TINH DONG NAI VA

DINH HUONG DEN NAM 2020

Người thực hiện: Võ Thong Mỹ Quyên

Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình

| Trunng Baro S5u-? ham

} Tr HỔ-CHỈ-MINH

TP Hỗ Chí Minh tháng 5, năm 2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Léi trí ân sâu sắc nhảt em muốn gửi đến Có Nguyễn Thị Bình Có làngười đã tan tình hưởng dan em từng hước trong suốt thời gian em thực hiện

khéa luận này, dong thời Cô cũng là người luôn động viên cũng như giúp đã

em hoàn thành tat khảa luận Em đồng gửi lời cam on tei các thay cô trong ta

hộ môn Kinh Tế Xã Hải — khaa Địa Li - Trưởng đại hoe Sư nhạm Thành pha

Hỗ Chi Minh — những người đã truyền day cho em những kien thức ba ích để

em củ thé thực hiện tốt khủa luận nav.

Em xin gửi loi cảm on tới Ban giảm hiệu, nhàng dao tao và ban chủ

nhiệm khoa Địa lí trưởng Đại hoc Sư phạm Thành phố Ha Chi Minh đã có chủ

trương khuven khích và giún đỡ sinh viên nghiên cửu khoa học và làm khỏa

luận tắt nghiệp.

Em xin bay tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan ban ngành tỉnh Đẳng Nai

Đặc biệt là Sử Nâng nghiện và nhát triển nắng thân tinh Dang Nai, Cục thẳng

kẻ tỉnh Dong Nai,

Mặc dù đã cd những cỗ găng nhất định, nhưng do hạn chế nghiên cửu của

bản than và ảnh hướng của ede điều kiện khách quan, nên đề tài của em không

tranh khai những sai sốt Xin kính mong nhận được sự cảm thông và chỉ bao

lăn tinh của quy thay củ và các hạn.

Thanh pha Hỗ Chỉ Minh 08.2013

Sink viên

Va Thông Mỹ Quyên

Trang 3

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bảng |.1: Tinh hình sản xuất cao su trên thé giới giải đoạn 1999 - 2010

Bang 1.2: Sản lượng cao su thẻ giới phan theo khu vực giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 1.3: Diện tích gieo trằng cây cao su của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011

Bảng |.4: Sản lượng va năng suất cao su Việt Nam từ 2000 — 2009

Bang 2.1: Diện tích và cơ cầu sử dụng dat của Dong Nai năm 2010

Bảng 2.2: Nguồn lao động phân theo nhỏm ngành của Đồng Nai năm 2009

Bảng 2.3: Số lao động có việc làm của cả nước va Dong Nai qua các năm

Rang 3.4: Tém tat các yếu tổ mỗi trường bên ngoài tác động đến hoạt động sản

xuất cao su của Tinh Đẳng Nai

Bảng 2.5: Cơ cau điện tích một số cây công nghiệp lâu năm chủ yêu tỉnh Đông

Nai năm 2000 và 2010

Rang 2.6: Diện tich cao su ử Dong Nam Hà năm 2008

Bang 2.7: Diện tích cao su Đồng Nai giai đoạn 2000 — 2012

Bảng 2.8: Diện tích cao su Đẳng Nai phan theo huyện, thị xã giai đoạn 2000

Bang 2.11: Sản lượng cao su tinh Dong Nai giai đoạn 2000 — 2012

Bang 2.12: San lượng cao su tỉnh Đẳng Nai phân theo huyện thị xã giai đoạn

2005-2011

Bang 2.13: Nang suất một số cây công nghép lâu năm tinh Déng Nai năm 2000

va 2010

Bang 2.14: Năng suất cao su tỉnh Đông Nai giai đoạn 2000 — 2012

Bang 2.15: Năng suất cao su tỉnh Déng Nai phân theo huyện, thị xã giai đoạn

2005 - 2011

Trang 4

Bang 2.16: Tý trọng cơ cầu sản nhằm ché biển của Đẳng Nai giai đoạn 2006

Biểu đỗ 1.2: Mười nước có sản lượng cao su đứng dau thẻ giới năm 2010

Biểu dé 1.3: Cơ cầu sản xuất cao su tự nhiên trên thể giởi nam 2010

Biểu đỏ 1.4: Các quốc gia dẫn dau vẻ xuất khẩu cao su của thé giới năm 2011

Biéu đả 1.5: Các nước nhập khâu cao su chủ yeu của the giới nam 2010

Biểu đỏ 1.6: Tổng điện tích rừng cao su va diện tích cao su cho mũ của Việt

Nam giải đoạn 2005 - 2011

Biểu đỏ 1.7: Diện tích trang cây cao su của Việt Nam phan theo vùng miễn

năm 2010

Biểu dé 1.8: Sản lượng vả nang suất cao su Việt Nam giai đoạn 2000-2011

Biểu do 1.9: Cơ cầu một số mặt hàng xuất khẩu chú lực của Việt Nam 2011

Biểu đỏ 1.10: Giá trị, tý trọng xuất khẩu cao su trong tông kim ngạch xuất khẩu

của Việt Nam

Biểu để 1,11 : Các thị trường xuất khấu cao su chính hiện nay của Việt Nam

năm 2011

Biểu do 3.1: Sản lượng cao su tỉnh Đẳng Nai giai đoạn 2005 — 2012

Biểu dé 2.1: Năng suất cao su tỉnh Dang Nai giai đoạn 2005 — 2012

DANH MỤC CÁC LƯỢC ĐỎ, SƠ DO

Lược đỏ: Hành chính tỉnh Đồng Nai.

Sơ đỏ : Vườn cây Nông trường Cam Dường

Sơ đỏ ; Hiện Trạng vườn cay nông trường cao su Hang Gon

Sơ đỏ : Vườn cây Nông trường Cảm Mỹ

Sơ đỏ : Hiện trạng đất đai trong vùng quy hoạch trồng cao su nông trường Ông

Qué

Trang 5

DANH MỤC CÁC HINH ANH Hình 2.1: Các sản phẩm ứng dụng của cao su tự nhiên

Hình 2.2: Quy trình chế biển mủ cao su

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MO DAL sic 1090/0001 0 tiE2000286121049/0)277042506280e30000-700010e 100 0) |

1: Lễ tu cling de it ttgGEGGUGGNGGHORHESDOGIRGGIRGIdidädtiigs6 2

3, Giới hạn và phạm vi nghiên cửu HỆ TRE scence 10 G0100 080860 0i2xố

6 Bach ot nghiÊn:củu lễ WF các ccúcucccanhiaGdAnGaiải G20 840401d0) amt

Š; Quan:điển nGIÊN CỮU -oasasuscciidiikiniorirddgtiadildsigidöicbialaitdaieoasii 4

*.1 Giá điện Hệ WG caeeccsedonbintiniiddietitbioadrlbiisieiaaaegesgaaaoel

5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thả ca cosicovÐ

5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh ceaeoseoso.Ô 5.4 Quan điểm phát triển bên vững - coi

l1 Ehưdng pHápP thụ Diện Tài HỮN eecieeeeeeeeerneeieeeeeeieeenosee 6

6.2 Phương pháp biểu đỗ - bản đỗ c5vvscssccsecrererrrserrrrse 7

6.3 Phương pháp thực địa - 5s nsengisrrereeererre PH

6.4 Phương pháp phan tích tổng hợp -. 2-522 5c cscsrscrcrrrccrrree 7

T;Cˆêu 0t vũ rr TRH(GQGGGGGUIOERIGGSRODESSIgYNY)ottuiesssmmui PHAN NOT DUNG ascii een ea

CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN Ø

DH AE SET Re: NIỆNxi6620100121240000060010100/0ã8A510010xAÁ0400S0411G01802a2Lt00i0E 9

1.1 | Khải quát chung về cây công nghiện

1.1.2 Cây cao su x pS AA itu aaa WS RELL TR Saga REC 10

1.2.1 Tổng quan cao su trên thé G16 ccccccsccccsssscsseecssecessestesesenesssses 17

12.2 Khải quát ngành cao su Việt Nam - e- LT

CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CAY CAO SU TINH

DONG NAI == 31

2,1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến trong va chế hiến cao su tinh Đẳng Nai 31

2.1.1 Khái quát vị trí địa lí và lãnh thé tỉnh Dang Nãi 3 Ì

Trang 7

3.1 Yêu tổ vẻ điều kiện tự nhiền s2 2S22scc2cvsscrrzserrsee 33

2.2 Thực trạng phát triển cao su tỉnh Đông Nai, isssvcsosscsssre 45

2.3.1 Thực trang trong cao su tinh Đẳng Nai đ5

2.3.1.1 Diện tích cao su tỉnh Đông Nai 5225255 725555 452.3.1.2 Sản lượng cao su tinh Đẳng Nãi ST

2.3.1.3 Năng suất cao su tinh Đông Nai co 542.3.1.4 Phân bố cao su tinh Đồng Nai 572.2.2 Tinh hình chế biển cao su ở tinh Đẳng Nai 98

3.3 Hình DIG CRUD ccoeseeeisaeedoepoiie Hộyÿvögt3tbstttGEi2LSrc6scttsoqeengornif)f

3.3.1 Những thuận lợi trong phát triển cây cao su tỉnh Đẳng Nai 67

2.3.2 Những khó khăn va tôn tại trong phat triển cây cao su

tinh ã>ô g8 hẽ 6RCHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN

CAY CAO SU TINH DONG NAI iieiirrseree Tl

3.1, Cơ sử xảy dựng định hướng 52s TI

3.3 Mục tiêu xây dựng định hướng -.cc cào cccceiescceicseerree 71

33:1 Quen ĐIỆN acacia eae

3.3: Mục tiêu thing quitescaia a

3.3 Định hưởng phat triển cây cao su đến nãm 2020 T3

23:1 Định hư CÌHHEsïcicccuupccttiatbisgtitbdapiitocttiiasocblse

3.32 Định: hưởng cụ thỂ c:iccickctsdinggkasosg3 4/0 66000801488g166186 733.4 Cac giai phap phat triển ngành cao su tỉnh Pong Nai T8

3.4.1 Xây dựng cơ cầu tuổi cây .cooeocoesei 75

3.4.2 Xác định cơ cau giống thích Wgp ccccsccccscovesseccseescssssecvecsnteneneees 75

3.4.3 Giải phản khoa học — kỹ thuật TÔ

Trang 8

3.4.4 Giai pháp đầu tư hạ tẳng -.-.5s 5c 2csccco 71

3.4.5 Giải pháp khuyến nông t0 1B 0016100041020 0a0eES0 71

3.4.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 7

d/427/ GIẢI phe thant aia 2001000212010 2t 77

3.4.8 Giải phần công nghệ aie cnn ee ae 79

3:49 Gili nhấp LÀI:EhiHẨN::s.:7:á22200222100002200uAE0G G0808 A0008 80 3.4.10 Chỉnh sách cho cay cao SU ccccecsesssscsserscsesestesstsersestesenses BO)

PHÁN KẾT EMA icáccac cao iccittibtidctiibdigsaiabiilGigolisgitiatt 82TÀI LIỆU THÁM BRAG ke oeauadaaia¿„daaaoisooee errr rere R4PHAN PHU LUC Gii800188080:1016046 fidpiöilGGii4gstiii10160100A206 86

Trang 9

hóa thạch thay bang sản phẩm tái sinh thiên nhiên, than thiện môi trường phát triển.

Ở Việt Nam, tuy cây cao su mới chỉ đu nhận vảo nước ta hơn 100 nam nay,

nhưng thời gian gan day với chính sách của nha nước coi cây cao su là cây đa mục

đích nên điện tích và sản lượng cao su tăng nhanh, là một trong số những cay trong

cả gia trị kim ngạch xuất khâu lớn.

Đẳng Nai là tinh có nhiều tiem năng về khí hậu, đất dai, địa hình, thủy văn,

dan cư vả nguồn lao động cùng với kinh nghiệm trong việc trong và chế biển cao

su Đây là những cơ sở tiễn để để Đẳng Nai phát triển chuyên canh loại cây công

nghiép lau nam nảy.

Cay cao su đem lại hiệu quả kinh té cao, góp phan giải quyết việc lam và

tăng thu nhập cho người trồng cao su, tác động tích cực tới kế hoạch xóa đỏi - giảm

nghèo nắng cao chất lượng cuộc sống của người dan ving cao, vùng sâu vùng xa,

dong bao dân tộc thiểu số Cùng với nguyễn nhắn gid cao su nguyên liệu khôngngững tăng cao vả lợi nhuận to lớn thu được đo việc trồng cao su đã thúc day phong

trào lập vườn cao su một cách 6 ạt không theo quy hoạch của ngành chức năng, Hiện nay Đông Nai đang là địa ban có tốc độ trồng cao su tương đối cao ứ nước ta.

Vi vậy, khóa luận nay em chọn nghiên cứu “Nghiên cửu thực trạng nhát

triển cây cao su ở tỉnh Đẳng Nai và định hưởng đến năm 2020" với mong mudngóp một phan nhỏ để nganh cao su của tỉnh phát triển ngảy cảng hiệu quả hơn nữa

Trang 10

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

2.1 Mục tiêu nghiên cứu dé tài

-Nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đông Nai

Tim ra những bat cập va tồn tại trong phát triển cao su của tỉnh Đồng Nai từ

đó đưa ra được một số định hưởng phát triển trong tương lai các va giải pháp

thực hiện.

Phục vụ vào việc nghiên cứu, học tập vả giảng day.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Đề đạt được những mục tiéu trên cần hoàn thành những nhiệm vụ sau:

3.

Thu thập sé liệu, tài liệu trên báo chí, sách báo, Internet, các cơ quan banngành của tỉnh có liên quan đến đẻ tài nghiên cứu

Dúc kết các cơ sở lý luận liên quan đến đẻ tài: cây công nghiệp cây cao su,

các nhân tố ảnh hưởng đến việc trồng cây cao su

Tim hiểu khái quát những điều kiện vé tự nhiên, điều kiện kinh té - xã hội

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu dé tài

% Vẻ nội dung:

- Để tài tập trung vào việc tìm hiểu những nguồn lực những tiém năng về

tự nhiên, kinh tế - xã hội cho phép tính Đông Nai có thể phát triển sản

xuất cây cao su trong hiện tại cũng như trong tương lai

- Đánh giá thực trạng phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Đông Nai

thông qua một số nội dung: trồng (diện tích, sản lượng năng suất), phân

bỏ, chế biển, giá trị kinh tế và thị trường.

Trang 11

- Để tai còn tập tung tìm hiểu vẻ những định hướng vả các giải pháp nhằm

phát triển có hiệu quả hơn nữa cho ngành cao su của tỉnh Đồng Nai trong

Định nghĩa va phan loại cây công nghiệp được trình bảy trong giáo trình Dia

li kinh tế ~ xã hội Việt Nam của tắc giả Lẻ Thông (2004) và Số tay thuật ngữ địa lí

của tác giá Nguyễn Dược - Trung Hải (2008).

Đối với kỳ thuật canh tác cây cao su được dé cập đến trong một số dé tainghiên cứu của các tác giả: Đỗ Kim Thành (2006) “Những tiến bộ kỹ thuật có thể

ap dụng cho vườn cao su tiểu điển tai Việt Nam” trình bày những kĩ thuật canh tác

được áp dung rộng rãi ở các nước có diện tích trồng cao su lớn trong khu vực va có

thể áp dụng ở nước ta

Tổng Viết Thịnh (2010) Trồng cao su trên rừng khộp" giới thiệu phương

pháp canh tác mới trên diện tích đất rừng có chất lượng kém nhưng có thể chuyếnđôi mục dich sang trong cao su đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn Về các nhu cau về

đinh dường vả phan hang đất trông cao su ở Việt Nam, đã được Tổng Viết Thịnh

trình bày trong đẻ tài nghiên cứu *'?iến bó vẻ chan nghiệm dinh dưỡng; đánh giả và phân hạng đất trông cao su" (2008).

Trang 12

Diện tích cao su trên thé giới vả Việt Nam được trình bay trong “Bdo cdotong kết hoạt động nông nghiệp năm 2009” của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt

Nam va tác giả Tran Đức Viên (2009)- Phát triển ben vững ngành cao su Việt Namtrong hội nhập kinh tế quốc tế.Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Một số giải pháp đưa ra trong dé tài nghiên cứu tác giả tham khảo tải liệu củaông Trân Đức Viên với đề tải “Phat triển bên vững ngành cao su Việt Nam trong

hội nhập kinh tế quốc tế ",đề cập tới những giải pháp cho ngành cao su Việt Nam

trong thời kì mới hiện nay.

Ngoải ra còn có các báo cáo phân tích ngảnh cao su của các tác giả công ty trong và ngoài nước khác nghiên cứu: báo cáo nghiên cứu ngành cao su của công ty chứng khoán Phú Gia Phong nghiên cứu phân tích công ty chứng khoản An Binh

Da số các tác phẩm của các tác giả không nghiên cứu hét những van dé liên

quan tới cây cao su ma chỉ tập trung nghiên cửu một số khía cạnh nhất định chứ

chưa đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đồng Nai Dù vậy,các tác phẩm dé cập ở trên giữ một vai trò quan trọng tạo cơ sở lý luận và thực tiễncho việc hoàn thành luận văn này.

5 Quan điểm nghiên cứu

5.1 Quan điểm hệ thống

Các đối tượng, hiện tượng địa lý đều có sự tác động qua lại với nhau trongmột hệ thống nhất định, khi một thành phản của hệ thông bị tác động làm nó thayđôi thì nó gây ra những ảnh hưởng đến các thành phan khác của hệ thống, đồng thờikéo theo các thành phan khác của hệ thống thay đổi, cuối cùng làm cho cả hệ thống

Trang 13

thay đổi Hệ thống đó lại năm trong hệ thống cấp cao hơn va những những thay đổi

của nỏ lại kéo theo sự thay đổi của hệ thống cắp cao

Vì vậy, khi nghiên cứu đi tượng địa lí cân phải tìm hiểu mỗi quan hệ giữa cácmặt trong hệ thông, nhìn các sự vật hiện tượng địa lí trong một chỉnh the

Ngành cao su là một hệ thống năm trong hệ thong lớn hơn là hệ thống ngành

trông trọt đồng thời ngành trong trọt lại nam trong một hệ thông lớn hơn: hệ thôngnông nghiệp Mặt khác bản thản ngảnh cao su cũng là một hệ thống được cấu thành

bởi các nhân tố: giống cao su, phân bón, kỹ thuật canh tic, vốn, chính sách đầu tư,thị trường tiêu thụ Một trong những nhân tỏ trên thay đôi cũng lam ảnh hưởng tới

sự phát triển của ngành cao su Việc phát triển ngành cao su góp phan thúc day phát

triển ngảnh nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung của tỉnh Binh

Phước Phát triển ngảnh sản xuất cao su còn có thẻ tác động, thúc đẩy các ngành

kinh tế khác như công nghiệp, dich vụ phát triển: nganh công nghiệp hóa chất (phânbón, thuốc trừ sâu ), ngành công nghiệp cơ khí (máy móc), ngành công nghiệp chế

biển (các sản phẩm chế bién từ mủ cao su), giao thông vận tải dé vận chuyển mủcao su và các san phẩm của ngành công nghiệp chế biến cao su

Quan điểm hệ thông giúp ta thay được mỗi quan hệ tác động qua lại lẫn nhaucủa các yếu tô trong khi tìm hiểu một van đẻ kinh tế - xã hội địa phương

5.2 Quan điểm tông hợp lãnh thé

Tat cả các yếu tố tự nhiên và kinh tế-xã hội của tinh Binh Phước đều tác động

tới sự phát triển ngành cao su Không những nó ảnh hưởng đến sự phân hóa điện

tích cao su theo không gian, mà còn anh hưởng đến sản lượng năng suất va việc mở

rộng thêm diện tích cao su.

Chính vi mới quan hệ tổng hợp gan gũi đó mà khi nghiên cứu dé tải này, phải

tim hiểu những nhắn tổ tự nhiên (địa hinh, khí hậu, thủy văn, thé nhưỡng ): kinhtế-xã hội (lao động, cơ sở hạ tang, chính sách phát trién ) của tỉnh sẽ tạo ra nhữngthuận lợi và khó khăn gi trong việc phát triển cây cao su, đồng thời đưa ra những

giải pháp thích hợp.

Trang 14

5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Việc phát triển cao su trên địa ban tinh không phải luôn ôn định mà nó luôn vận

động cho phi hợp với phát triển kinh tế, xã hội, khoa học kĩ thuật Vì vậy khi xemxét các quá trình phát triển và liên kết các ngành không những phải chủ ý tới hiệntai ma còn phải chú ý tới quá khứ va dự báo cho tương lai Quá trình phát triển đó

phái được xem xét trong chiến lược phát triển cây cao su và sản xuất công nghiệpcủa Bình Phước trong kế hoạch dài hạn

§.4 Quan điểm phát triển bền vững

Dây là quan điểm quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất kinh tế phải

gin liên với phát triển bên vững Sự phát triển của các yếu tổ tự nhiên, kinh tế xã

hội có tác động đến hệ sinh thái và môi trường xung quanh Con người lại sông

trong môi trường tự nhiên và môi trường kinh té xã hội đó Vì vay, khi nghiên cứuđịa lí cần phải nghiên cứu theo hướng phát triển bên vững nhằm dam bảo can bằng

về các mặt kinh tẾ - xã hội vả môi trường

Trong quá trình sản xuất cao su quá nóng như hiện nay, vấn đẻ canh tác cao sucin được đặc biệt chủ ý trong việc sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

(BVTV) cũng như các biện pháp canh tác sao cho hợp lý nhằm bảo vệ môi trường

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Day là phương pháp truyền thống được sử dụng khá phổ biến trong nhiều

nghiên cứu nói chung và nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Nó tận dụng

được tinh đa dạng của các nguồn tải liệu và có ưu thé lớn trong thời gian nghiên

cứu.

Đề thực hiện đẻ tài trước hết cần phải thu thập thông tin, tìm hiểu những tài

liệu có liên quan Các số liệu trong khóa luận được khai thác từ số liệu thông ké đã

được công bé của Téng cục thống kê và cục thông kẻ tỉnh Đồng Nai hang năm; các

số liệu, tài liệu của sở Tải nguyên môi trường sở Công thương, Ủy ban nhân dan

tỉnh Đồng Nai Từ đó chọn lọc, khái quát, xử lí số liệu thống kê phục vụ cho việc

Trang 15

phan tích, đánh giả hiện trạng và dua ra định hướng vả giải phản cho cay cao su tinh Hinh Phước.

6.2 Phương pháp ban đỗ — biểu do

Ban do thé hiện những đặc điểm vẻ không gian địa lí, giúp ta khái quát hóa,

cụ the hỏa đối tượng nghiên cứu va phan anh kết quả nghiên cứu Xây dựng bản đỗ

trong qua trình nghiên cứu sẽ cho ta thay được những thay đổi ve không gian, sản

xuất, trong va chế hiến cao su ở địa phương, thay được mỗi liên kết hiện trạng trong

cơ cầu sử đụng tải nguyên thién nhiên.

Biểu dé thé hiện các doi tượng nghiên cứu một cách trực quan giún cho việc

nhân tích đảnh giả, so sánh các đổi tượng được rõ rang va gây 4n lượng mạnh Do

dé phương phap nảy rat can thiết trong việc nghiên cứu địa li kinh tế — xã hội

6.3 Phương pháp thực địa

Các số liệu thu thập được không thể nao có thé diễn tả được hết, chính xác

thực trang của van dé can nghiên cứu Vi vậy can nhải khảo sát thực tế để thu thận

thêm những thông tin ma trong tải liệu chưa thông bảo, nguồn thông tin đảng tin

cậy để xây dựng thêm tải liệu cho các phương pháp khác Từ dé đưa ra những nhận

định, những kết luận hoặc tham định lại các số liệu thu thập trong qua trình nghiên

cửu.

6.4 Phương pháp phân tích tổng hợp

Phan tích trước hết là phan chia cai toản thé của đối tượng nghiên cứu thànhnhững bộ phận những mặt, những yếu tổ cầu thành đơn giản hon để nghiên cửu,phát hiện ra từng thuộc tinh va ban chat của từng yếu to đó, va tir dé giúp chúng ta

hiểu được đổi tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung nhứctạp từ những yêu tô bộ phan ay Nhiệm vụ của phan tích là thông qua cái riêng để

tim ra được cải chung, thang qua hiện tượng đẻ tim ra bản chat, thông qua cái đặcthủ dé tim ra cái pho biển,

Bước tiếp theo của phan tích 14 tang hợp Tang hợp là quá trình ngược với

quả trình phn tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trinh phan tích đẻ tìm ra cái chung cái

khải quát.

Trang 16

Phan tích và tong hợp là hai phương pháp gan bo chặt chẽ quy định và hỗ

sung cho nhau trong nghiên cứu.

7 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phan mé dau, kết luận phụ lục va tải liệu tham khảo, nội dung chỉnh

bai khỏa luận gm 3 phản:

Chương |: Cơ sử lý luận vả thực tiễn

Chương 2: Thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Pong Nai.

Chương 3: Định hướng va giải phap phát triển cây cao su tinh Đẳng Nai tới

năm 2020.

Trang 17

PHAN NỘI DUNGCHUONG I: CO SỞ LY LUẬN VA THỰC TIEN

1.1 Cơ sở ly luận

1.1.1 Khái quát chung về cây công nghiệp

1.1.1.1 Khai niệm.

Cây công nghiện là các loại cây cho sản phẩm đủng lam nguyễn liệu cho

ngành công nghiệp che bien, đặc biệt là công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm,

+ Nhóm cây hang năm hay là cây ngăn ngảy có chu ki từ lúc gieo trong đến khi

thu hoạch đướởi một năm (day, cdi, bông, lạc, mia, thuốc lá đậu tương )

+ Nhóm cây lâu năm hay gọi chung la cây công nghiệp dải ngày, có chu

ki kinh doanh dai, trong một lẫn, thu hoạch (nhựa, lả, hoa qua) nhiều

năm như cao su, che, cả phé, ca cao, hỏi que, hỏ tiêu, dieu

- Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm, người ta phản cây công nghiệp thành

các nhóm như:

+ Cây lay đường : mia, củ cải đường, thot nối

+ Cây lấy sợi : bông, day, gai, lanh, dita sợi

+ Cây lây dau : dừa, lạc, đậu tương, cọ dâu, hướng dương, 6 liu

+ Cây lay nhựa : cao su, thông

+ Cây cho chat kích thích : chè, ca phê, ca cao,

- Ngoài ra căn cử va đặc điểm sinh thái, người ta chia ra nhóm cây công nghiện ön

đới, cận nhiệt, nhiệt đới [ 16] [21]

Trang 18

- lũ

-1.1.1.3 Vai tra

Việc day mạnh sản xuất cay công nghiệp sẽ phát huy hiệu qua của nén sản xuất nông nghiệp vả mang lại giá trị kinh té lớn.

- Trước hết sản xuất cây công nghiện góp phan sử dụng hợp lý hơn tải nguyên

dat, khí hậu va nước.

- Sản phẩm của cây công nghiệp dùng làm nguyễn liệu cho công nghiệp chẻ

hiển, đặc biệt là công nghiệp sản xuất hang tiêu dùng va công nghiệp thựcphẩm Cây đậu tương là nguyên liệu dé sản xuất dầu thực vật, là nguyên liệu

chế bien thức an hỗn hop nhiều đạm cho gia súc gia cam theo hướng công

nghiệp Cây mia là nguyên liệu cho công nghiệp mia đường Sản xuất đường

từ mía hiện nay chiếm 60% sản lượng đường thé giới

- Phát triển cây công nghiện còn khác nhục được tinh mùa vụ pha thé độc

canh va gop phan ban vệ mỗi trưởng.

- Phát triển cảy công nghiệp tạo việc làm vả tăng thu nhập cho người lao động.

Phát triển cây công nghiệp ở vùng núi va trung du còn góp phan thay đổi tập

quản sản xuất truyền thông lạc hậu sang tận quản sản xuất mới cho đẳng bảo

các dan Lộc it người.

- Phát triển cây công nghiệp sẽ thúc day sản xuất nông nghiệp theo hướng sản

xuất hang hada,

- Các cây công nghiệp là mat hang xuất khẩu quan trọng mang lại nguồn ngoại

tệ lớn ở nhiều nước đang phát triển thuộc ving nhiệt đới va cận nhiệt

- Ngoài ra trong các cây công nghiện cũng góp phan tăng cường quan hệ hợp

tác quốc tế, thương mại được củng cỗ và ngày cảng phát triển giữa các quốc

gia trên thé giới [2 I ]

1.1.2 Cây cao su

1.1.2.1 Vài nét về cây cao su

Cây cao su có tên khoa học là Hevea brarileneis thuộc ho Euphorbiaceae

(thuộc ho dau), có ngudn gốc tir Nam Mỹ, Năm 1877, cây cao su lần đầu tiên được

đưa vào Việt Nam, trải qua hơn một thé ky ton tại và phat triển, cao su đã khẳng

Trang 19

định được vị thé là cây công nghiệp dai ngày có giá trị kinh tế cao, với sản phẩm

chính là mu ngoái mú thi gd, đầu tử hạt cao su cũng mang lại giá trị đáng kẻ Bên

cạnh đó việc trồng cao su còn dem lại lợi ich về môi trường (phủ xanh đất trong,

chống xói mòn ) Vi vay, can phải chăm bón cây cao su ngay tir đầu dé đạt đượcsản lượng mủ cao và ôn định [22] [24]

1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái của cây cao su

Thông thường cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, ré an rất sâu để giữ

vững than cây, hap thu chất bỏ dường và chống lại sự khô hạn Cây có vỏ nhẫn màu

nâu nhạt La thuộc dang lá kép mỗi năm rụng lá mét lần Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thường thụ phan chéo, vì hoa đực chin sớm hơn hoa cái Quả cao su là quả nang có 3 mánh vỏ ghép thành 3 buông mỗi nang một

hạt hình bau dục hay hình cau, đường kính 02 cm có hàm lượng dau đáng kẻ được

ding trong kỹ nghệ pha sơn.

Cay cao su được xem là loại cây công nghiệp thân thiện với môi trường vi

sau quá trình lay mủ dé sản xuất cao su tự nhiên và latex thì cudi đời thân cây sẽđược sử dung trong sản xuất đồ gỗ

Cây cao su bắt đầu được khai thắc thu hoạch nhực mủ ở độ tudi 6-7 năm

Các cây già hon cho nhiều nhực mủ hơn nhưng chúng sẽ ngimg sinh ra nhựa mủ

khi đạt độ tuổi 26 ~ 30 năm

Cây cao su chỉ được thu hoạch trong 9 tháng (thưởng là 9 tháng cuối năm), 3

tháng còn lại (thường là 3 tháng đầu năm) không được thu hoạch vì đây là thời gian

cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này cây sẽ chết,

Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm có nhiệt độ trung bình từ 22°C đến

30°C (tốt nhất ở 26°C đến 28°C), cắn mưa nhiều (tốt nhất là 2000 mm) nhưng không

chịu được sự ting nước va gió Cây cao su có thé chịu được nắng hạn khoảng 4 đến

5 thang, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm Chính vi vậy các nước Châu A chiếm tới

92% tổng diện tích trồng cao su tự nhiên thé giới

Cây cao su khá độc hại trong việc trao đôi khí cả ban ngày và ban đêm, khả

năng hiểm khí xảy ra rất cao Chat mủ cao su có tính độc hại cao ảnh hưởng đến

Trang 20

tuổi thọ của người khai thác, thường giảm tir 3-5 năm nêu lam việc trong thời gian

dải.

Giá cao su tự nhiên phụ thuộc vào biến động giá dau, tăng trưởng của ngành

xe hơi do nhu cau sản xuất sim lắp chiếm hon 70% mức tiểu thụ cao su toản câu Ngoài ra, giá cao su tự nhiên còn phụ thuộc vào thời tiết thiên tai và dịch bệnh.

Cây cao su có khả nang chịu hạn cao hơn một số cây công ngiệp khác như:

tiêu cả phê Tuy nhiên cây cao su trang mới tir 6 tháng trở xuống không thé chịu

hạn tốt do bộ rẻ chưa được phát triển day đủ, cao su trong vườn ươm thi không the

chịu hạn qua | tháng Nhưng cao su trong mới trên 6 tháng có thé chịu hạn trên 4 —

Sthang.

Cay cay cao su cũng có khả năng chịu úng tốt Tuy nhiên tuỷ thuộc vào timg

giống doi với cay đang trong giai đoạn cạo mi, nếu bị ngập sau khoảng 30- 40ngay, thi 75% số cây trên vườn sẽ chết số cén lại tăng trưởng chậm, cây khô vả

bong vỏ nên không cạo mu được nữa [23], [24]

1.1.3.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến trong và chế bien cây cao su

4 Nhóm yếu tổ về điều kiện tự nhiên

Đất Cay cao su có thé sống trên hau hết các loại đất khác nhau ở vùng nhiệt đới

âm Cây cao su thích hợp với các vùng đất có bình độ tương đổi thấp: dưới 200m

Càng lên cao thì nhiệt độ cảng thấp và ảnh hưởng của gió cảng mạnh không thuận

lựi cho cay cao su Bình độ ly tưởng được khuyến cao dé trồng cao su la: Ving xíchđạo, trong dé có Việt Nam, có thé trồng cao su ở độ cao đến 500-600m

Cầu trúc của đất trồng cao su nên tir nhẹ đến trung bình, thoát nước tốt Matkhác cần day đủ thành phan sét vi day là chất keo giữ 4m va giữ màu tắt: lớn đấtmặt (từ 0 — 30 em) có tôi thiểu 20% sét, lớp dat sâu hơn tôi thiểu là 25% sét.

Pat đỏ ở Việt Nam, đất đưới rừng, đất mới khai hoang có ham lượng chat

hữu cơ đạt 2,6% nên rất thích hợp dé trang cao su Dat xám thường nghèo chất hữu

cư hơn chỉ được khoảng 1%.

Trang 21

có nhiệt độ trung bình 20-28'C.

Nhiệt độ thản hon 18C, sẽ anh hưởng đến sức nảy mam của hạt, tốc độ sinhtrưởng của cây chậm lại, Nếu nhiệt độ thấp hon 10°C, hạt mắt sức nảy mam hoan

toàn, đổi với cây ngoài vườn thi bị rải loạn hoạt động trao đổi chất và chết nêu nhiệt

độ này kéo dai Nhiệt độ thắp hơn 5°C, cay sẽ bi nứt vỏ, chảy mũ hang loại, đỉnh

sinh trưởng bị khé va cay chết Nếu nhiệt độ lớn hơn 30°C, sẽ gay ra hiện tượng mu

chảy dai trong khai thác, lắm giảm nang suất mủ Nhiệt độ ma cao hơn 40°C, gây ra

hiện tượng khô vỏ ở gốc cây và dẫn đến cây chét.[24]

Lượng mưa và độ âm

Cây cao su thường được trồng trong những ving có lượng mưa 2500mm/nim, số ngày mưa thích hợp la 100 — 150ngay/nam Độ am không khí

1800-binh quản thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su là trên 75%,đẳng thời độ am không khí cũng thể hiện tương quan tỷ lệ thuận với dòng chảy mủ khi khai thác Bên cạnh lượng mưa thi sự phản bổ mưa va tính chất cơn mưa cũng

rat quan trong Việc khai thác mủ tập trung vào buổi sang, vi thể số ngây mưa vào

buổi sáng cảng nhiều thi năng suất cảng giảm.[24]

Độ đắc

Cây cao su thường được trong trên nên đất có độ đốc nhỏ hơn 8” Với độ đắc

8 — 30" thi van trang được nhưng chú ý đến các biện pháp chong xói môn Độ dốcliên quan để độ phi nhiêu của đất, Dat cảng đốc thi xỏi mòn cảng mạnh, khiển cácchất dinh dưỡng trong dat, nhất là trong lớp đất mặt mat đi nhanh chóng Khi trằng

Trang 22

cao su trên dat đốc cản phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đất chống xỏi môn rất tốnkém như dé, mương, đường đồng mức

Hon nữa các điện tích cao su trồng trén đất dốc sẽ gặp nhiều khó khăn trong

công tác trồng mới chăm sóc thu mủ va vận chuyển mủ vẻ nha máy chẻ biển [24]

Độ sâu của tang đất

Độ sâu lý tưởng cho trồng cây cao su là 2m, tuy nhiên trong thực tế nêu độ

sấu tầng dat là 0.8 -2m thì vẫn có thẻ trồng được độ pH trong đất thích hợp cho cây

cao su là 4,5- 5,5, giới hạn pH đất có thé trồng cây cao su là 3.5 - 7.0,

Pat trong cao su phải có cấp hạt sét ở lớp đất mặt (0- 30cm) tdi thiểu là 20%,

ở lớp dat sâu hơn (>30em) tối thiểu là 25%, Dat nơi có mùa khô kéo dai, thì thành

phân sét phải đạt 30 - 40% Ở các vùng khí hậu khô đất có tỉ lệ sét từ 20-25% (đất

cát pha sét) được xem là giới han cho cây cao su Dat có thành phan hạt thô chiếmtrên 50% trong 0.8m lớp đắt mat lả ít thích hợp cho việc trồng cao su Các thành

phan hat thé sẽ gây trở ngại cho sự phát triển của rễ cao su và ảnh hưởng bat lợi đếnkha năng dy trừ nước của đất [24]

Gió Cây cao su không chịu được gió gid lớn thường gay gãy đỏ Mức độ gid thích hợp cho cao su là từ 2-3 m/s.{24]

Thay văn

Nguồn nước đảm bảo cung cấp day đủ cho cây cao su trong giai đoạn đầu

sinh trưởng Ngoài ra, nguồn nước còn phục vụ cung cấp cho cây cao su trong

những mùa khô han, nắng nóng kéo dai vì nếu vượt quá ngưỡng chịu hạn của câythì cây sẽ cho năng suất thấp hoặc có thé gây chết cây

& Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội

Đân cư và lao động

Nguồn lao động được xem là nhân tổ quan trọng để phát triển theo chiềurộng (mở rộng diện tích, khai hoang ) theo chiều sâu (thảm canh, chuyên canh )

Cây cao su đòi hỏi nhiều công chăm nom vả sản xuất, thường được phân bố ở vùng

đông dân, nhiều lao động

Trang 23

Nguồn lao động không chi xem xét vẻ mặt số lượng mà còn cả vẻ mat chat

lượng như trình độ học vấn, ty lệ lan động được đảo tạo nghệ nghiệp tỉnh trạng thể

lực của người lao động Nếu ngudn lao động đông và tăng nhanh, trình độ hoe van

va tay nghẻ tháp thiểu việc làm sẽ trở thành gảnh nặng cha ngành nông nghiệp nói chung vả cho ngảnh trong cao su ndi riêng.

Khoa hoc cũng nghệ

Khoa học công nghệ đã thực sự trở thành don bay thúc day sự tăng trưởng vả

phat triển của ngành cao su Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các tiền bộ kỹ thuật, con

người hạn chẻ được những ảnh hưởng của tự nhién (như sâu bệnh gay hại đến cay

can su), chủ động hom trong hoạt động sản xuất, tạo ra nhiêu giẳng cây mới cho

năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh

cấy cau su, thúc day qua trinh chuyén dich cơ cau kinh tế nông nghiện nắng than

theo hưởng công nghiệp hóa.

Các biện phap kỹ thuật như điện khí hoa, cơ giới hoa, thủy lợi hóa, hóa học

hóa sinh học hóa nêu được ap dụng rộng rãi thi nang suất trên một đơn vị diện tích

va của một người lao động sẽ được nang cao.[26|

Cơ sử vật chat kỹ thuật và cơ sở hạ ting

Cơ sé vật chất kỹ thuật va cơ sở hạ tang có ý nghĩa nhất định doi với sự phat

triển của ngảnh cao su Nó có thé là tiến dé thuận lợi hoặc cản trở sự phat triển của

ngành, Số lượng và chất lượng của cơ sở hạ tang (giao thông van tải, thong tin liên

lạc, cung cấp điện, nước ) góp phan đảm bảo các mỗi liên hệ sản xuất, kinh tế, kỹ

thuật giữa vùng nguyén liệu với nơi sản xuất, giữa các nơi sản xuất với nhau và giữa

nơi sản xuất với địa bản tiêu thụ sản phẩm.

Nguon vẫn và thị trường tiêu thụ

Nguẫn vẫn có vai trò to lớn đổi với qua trình phát triển va phan bố của cây

cao su Nguôn von tăng nhanh, được phân bé va sử dụng một cách có hiệu quả sẽ

tác động đến tăng trưởng vả mở rộng sản xuất, đán ứng các chương trình phát triển

nông nghiệp, đưa tiện bộ khoa học — công nghệ vào sản xuất cây cao su

Trang 24

Các chính sách của nhà nước về phat triển cây cao su

Các chính sách của nha nước vẻ phát triển cây cao su hao gồm: chính sách vẻ

dat dai, chính sách vẻ von, chính sách vẻ chế biển vả tiêu thụ sản phẩm cao su

1.1.2.4 Vai trò và giá trị kinh tẾ của cây cao su

Cay cao su là cây công nghiệp cỏ giá trị kinh tế cao Sản phẩm chính của cây

la mi, còn được gọi là "vàng trăng” vi đỏ là nguyên liệu chủ lực của nhiều ngảnh

công nghép, Hiện nay, mủ cao su đã trở thành một trong bẳn nguyễn liệu chỉnh của

ngành công nghiệp the giới, nó đứng sau gang thép, than đá và dau mỏ Cao su được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp va trong đời sông.

Sản phẩm ding đến cao su có the kể đến các loại sau:

- Trong công nghiệp:

+ Đổi với công nghiện sản xuất 6 tỏ, may bay va nhương tiện đi lại khác, cao

su được sử dụng lam vỏ ruột xe, làm đệm xe.

+ Đổi với công nghiện sản xuất hàng tiêu dùng, cao su được sử dụng làm giay

dép, đệm giường, đỏ giả da, bọc cap điện, các chat chong thắm.

- Ngoài sản phẩm chính là mủ nguồn gỗ từ việc chặt bỏ cây cao su gid edi để trồng mới là một nguồn thu đáng kẻ, hãng năm các công ty chế hiển gỗ cao su thu vẻ hàng

trăm ty dong, tạo việc làm cho hang ngàn lao động

- Ngoải ra cây cao su còn có vai trỏ bảo vệ mdi trường, phủ xanh dat trong đồi núi

troc, chong xóỏi mòn, bảo vệ lớp đất bé mat, giữ độ ẩm va cản giỏ cho vùng sinh

Trang 25

1.1.2.5 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất cây cao su

Cây cao su là một loài cây để thích nghỉ, phát triển trên những vùng đất khó

khăn nghẻo kiệt những vùng rừng rạp cho kinh tế thấp vì thể ngoài việc tậndung những điện tích dat can cdi, quá trình trồng, chăm sóc, khai thác đối với cây

cao su là một quá trình đem đến nhiều lợi ích cho người dân sống trong vùng trồng

đó là giải quyết công ăn việc lam cho người dan từ việc tròng chăm sóc khai thác,

chế biến các sản phẩm từ cây cao su

Việc phát triển các nông trường cao su, nhà máy chế biển mủ cao su đã thúcday việc hinh thành hàng loạt các thi tran, thị ur (trung tam kinh té - xã hội) tại cácvùng sâu, vùng xa, vùng đổi núi khó khăn qua đó góp phần xóa đói giảm nghẻo,điều hòa dan cư trên phạm vi cả nước thúc day quả trình định canh định cư các dan

tc Ít người, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sông vật chat va tinh than cho

người dân địa phương.

Cây cao su có khả năng chong xói mòn, bảo vệ đất, việc trồng cây cao su gópphan phú xanh dat trống đổi trọc tạo cân bằng vẻ mặt sinh thái góp phan tốt trongviệc bảo vệ môi trường tự nhiẻn.

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Tổng quan cao su trên thé giới.

1.2.1.1 Phân bố cao su trên thế giới

Ngày nay cao su được trồng trên 27 nước thuộc các Châu: Châu Mi, Châu A (

Nam Á và Đông Nam Á ), Châu Phi, Châu Đại Dương

- Châu A: cao su được trồng ở các nước: Bănglađet, Cam-pu-chia, Thái Lan,

Indonesia Mianma, Malaixia Sri lanka, Việt Nam Án Độ, Trung Quốc

Brunây, Philippin.

- Chau Phi: cao su được trồng ở các nước: Côt Divoa, Liberia, Nigieria

- Châu Mĩ: ( Nam Mĩ ): Boolivia, Braxin, Ecuado, Guyana.

- Chau Úc: chỉ có một quốc gia trông cao su PaPua Niu Ghine

1.2.1.2 Diện tích cao su trên thể giới

Trang 26

-_18-Hién nay có 22 nước sản xuất cao su thiển nhiên Tổng diện tích cdy cao su

tính đến năm 2010 ước tính khoảng 11, 379 triệu ha

Chau A lả chau lục có điện tích cao su lớn nhất thé giới (92.8%) Trong đó,cao su được trồng nhiều nhất ở khu vực Đông Nam A chiếm tới 87,4% gồm cácnước: Indonesia (dẫn đầu vẻ diện tích cao su: 36.8%), Thai Lan, Malaysia, Việt

Nam và Myanma Kế đến là châu Phi (5%) va châu Mỹ L.a-tinh ( 2.2%)

1.2.1.3 Sản lượng va năng suất cao su trên thế giới

* Thế giới

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cao su trên thé giới giai đoạn ( 1999 - 2010)

Diện Tích Sản Lượng | Năng Suất

(Triệuha) |( Triệu Tấn) |( Tạ/ha)

Nguấn:(27j

Nhìn chung sản lượng cao su thể giới tăng liên tục qua các năm Từ 6.7 triệu

tan (năm 1999) tăng lên 10,1 triệu tấn (năm 2010), cả giai đoạn 1999 — 2010 điện

tích cao su thế giới tăng 2,29 triệu ha Nguyên nhân là đo diện tích cao su ngày càng

tăng.

Tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân giai đoạn 2000-2011 năm qua đạt

4,19%/nam San lượng năm 201) đạt 10,9 triệu tân, tăng 3.5% so với năm 2010.

Qua biểu đồ 1.1, Năng suất từ 2007 đến nay đang sụt giảm từ 1.23 tắn/ha

xuống còn 1,14 tắn/ha Đây là mức thấp nhất trong 6 năm qua Diéu này đã dẫn đến

tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất bình quân giai đoạn 2009-201 Ichi đạt 7,65%chậm hơn so với mức tăng trưởng tiêu thụ đạt 10,36% Với nhu cẩu ngày cảng cao

Trang 27

-19-của thị trường nguồn cung cao su thiện nhiên bi thiểu hut dẫn đến su ra đời -19-của cao

su tông hợp Cao su tông hợp được sản xuất từ đâu mó, có nhiều đặc tính tương tự

cao su thiên nhiên Vi thiểu hut lương cung cao su thiên nhiên đã giúp cho cao

su tông hợp nhanh chong tro thành san phẩm thay thé cao su thiên nhiên.

Theo thông kẻ cho thấy tiêu thy cao su tổng hợp chiếm tir 50-60% tổng cơ

cấu tiêu thu cao su trên thé giới Binh quân giai đoạn 2000-2011, tổng nhu cầu tiêu

thu cao su tổng hợp cao hơn cao su thiên nhiên khoảng 34.05%, Tuy nhiên cao su

thién nhiên vẫn có những đặc tinh ma cao su tổng hợp không thé thay thé như độ

dan hỏi, độ bến, chịu nhiét, điểu kiện quan trọng trong ngành san xuất các sản

phẩm săm lốp xe hơi xe tải năng.

* Theo khu vực

Châu A la khu vực có sản lượng cao su đứng dau thé giới đạt 9.2 triệu tắn

(năm 2010), trong đó khu vực Đông Nam A đã chiếm trên 85% san lượng của cả

châu lục

THU VIEN

Trung Đai-Hoc Su-Pham

re HO-CHI-MINH

Trang 28

20

-Bang 1.2: San lượng cao su thể giới phân theo Khu Lực giai đoạn 2006 -2010

Chau Phi là khu vực có sản lương đứng thứ 2 thé giới, tuy nhiên sản lượng

chi chiếm một phan nhỏ so với san lượng toán thé giới cũng như số với khu vực

Chau A, năm 2010 đạt 0,55 triệu tấn

Chau Mỹ và Chau Đạt Dương có sản lượng không đáng kẻ

* Theo quốc gia

Trang 29

Theo báo cáo cua Hiệp hôi các nước san xuất cao su tự nhiên, cây cao su tư

nhiên được trong chu yêu tar khu vực Đông Nam A tip trung ở các quốc gia bao

gom Campuchia Trung quốc, An Đô Indonesia Malaysia, Phillipin, Singapore.

Thái Lan va Viết Nam San lượng san xuất cao su tu nhiên cua các nước nay chiếm khoang 94°% sản lượng sản xuất cao su tự nhiên toàn the giới

Năm 2010, mười nước có san lượng cao su đứng dau thé giới la Thái Lan,

Indonesia, Malaysia, An Độ, Việt Nam, Trung Quốc, Srlancu, Philippin,

Cambuchia va Braxin

Trong đó, Thai Lan là quốc gia đứng dau thé giới về san xuất cao su với san lượng dat 3,1 triểu tan năm 2010, chiếm khoảng 32,43% san lượng cao su toan thé

giới tiếp theo lá Indonesia với san lượng dat 2.6 tnéu tan chiếm 27.1% sản lương

cao su cua the giới, Việt Nam đứng thứ Š với sản lượng lá 0,76 triệu tân chiếm

khoảng 7.9% Va theo dự doan của các nha nghiền cứu thi san lượng cao su thé giới

trong tương lai sé tiếp tuc tăng

* Tình hình xuất khâu cao su trên thẻ giới

Theo thông kẻ đến cud: 2011, với ưu thé la quốc gia dung dau vẻ sản lượng

san xuất cao su, Thái Lan liên tục la quốc gia đưng đâu vẻ xuất khâu cao su tự nhiên

với sản lượng xuất khẩu hang năm chiếm khoảng 38 — 39 % thị phan thị trường xuất khẩu thé giới Tiếp theo lá Indonesia với thị phan là 27-28%, Malaysia với 11-12%

thị phan, Việt Nam dung thứ 4 với 10-11%, Như vay 4 nước đứng đâu Thai Lan,

Trang 30

~

Indonesia, Malaysia Việt Nam đã chiêm tới 87.35% tông san lương xuất khẩu cao

su thiên nhién toán thé gid Mac du Án đồ va Trung quốc là quốc gia sản xuất nhiều

cao su tự nhiên nhưng do mức tiêu thụ trong nước lớn nên lượng xuất khẩu lả rat ít

Nem

10 4“,

Malaysia

12 0%.

iNgwon IRSG, ABS tong hop:

Biéu đề 1.4: Các quốc gia din đầu về xuất khẩu cao su của thé giới năm 2011(%)

Nguồn: [5]

* Tình hình nhập khâu cao su trên thé giới

Do sản xuất không đáp img được nhu cẩu tiêu dùng trong nước, nên mắc di

là nước sản xuất nhiều cao su tự nhiên, nhưng Trung quốc, An đô, Malaysia van

phải nhập rất nhiều cao su từ nước khác Trong đó, năm 2010 Trung quốc nhập

khoảng 1591 nghin tân chiếm khoáng 25% tông lương cao su nhập khâu của thé

giới, Malaysia chiếm khoảng 10,2% và An độ chiếm khoảng 2 59%

“China

“India

«Malaysia

`Ẳ> a Khac

Biéu đồ 1.5 : Các nước nhập khẩu cao su chủ yếu của thé giới năm 2010 (%)

1.2.2 khái quát ngành cao su Việt Nam

Cao su tự nhiên lả một trong những mặt hang xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam, với kim ngạch xuất khẩu liên tục dat trên | tý USD/ndm từ năm 2006 đến

Trang 31

nay Hiện nay Việt Nam đang năm trong top 5 các quốc gia có kim ngạch xuất khẩu

cao su tự nhiên hàng dau thẻ giới cùng với Malaysia, Indonesia, Thái Lan, An D6,

Theo chiến lược phát triển cấy cao su do Chỉnh phủ dé ra đến năm 2020 diện tích

cao su phải dat 800.000 ha với sản lượng khai thác đạt 1.200 ngàn tắn mù Năm

2009 sản lượng xuất khẩu cao su đạt 726.000 tan, cao hơn so với năm 2008 nhưng

kim ngạch lại giảm 23% chi còn 1.199 tỷ USD Riêng trong 9 tháng đầu năm 2010,Việt Nam đã xuất khâu được 516 ngàn tấn với tong kim ngạch xuất khẩu cao su tự

nhiên đã dat 1,422 tỷ USD tang 6,8 % vẻ lượng và 95,6% về giả trị so với cùng kỷ

năm trước, đưa cao su vào nhóm 13 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên | tỷ USD

1.2.2.1 Điện tích trong cao su ở Việt Nam

Diện tích gieo trong cây cao su tăng mạnh va tương đối én định Năm 2000

điện tích cao su là 412 nghìn ha chiếm 18% diện tích cảy công nghiệp của cả nước(đứng thứ hai sau cay cả phé), năm 2008 diện tích đạt 631.6 nghin ha tăng thêm

206.6 nghìn ha so với năm 2000, tăng gấp 1,5 lan, Năm 2008, cây cao su trở thành

cây trồng có điện tích lớn nhất trong tổng điện tích trong cây công nghiệp của cả

nước chiếm 3% tổng điện tích Điều nảy thé hiện mức độ bn định của thị trường tiêu

thụ mủ cao su vẻ giá cả, cán cân cung - cầu Sự phát triển mạnh mẽ của côngnghiệp sim lốp cao su trong nước và thẻ giới đã thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của

Diện tích trồng cao su cảng ngảy cảng được mở rộng năm 2009 tổng diện

tích cây cao su đạt 676.200 ha, tăng 42.700 ha (13.5%) so với năm 2008 trong đó

diện tích cho khai thác là 421.600 ha (chiếm 62,5% tổng diện tích)

(nghìn

ha)

Trang 32

800 700

Biéu dé 1.6: Tông điện tích rừng cao su và điện tích cao su cho mi của

Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011

Nguồn: [2]

Den năm 201 | thi diễn tịch cao su đã tăng lên đạt 834 nghin ha, tăng 158 nghìn ha so với năm 2009, cho thay sự phát triển mạnh mẽ của ngành nảy Diện tích cho mu cũng tăng lên trong giai đoạn 2005 — 2011 từ 334 nghìn ha lên 472 nghìn

Biểu dé 1.7: Điện tích trồng cây cao su phân theo vùng mien năm 2010(%)

Điện tích trồng cao su lớn nhật nước ta là Đông Nam Bỏ chiếm 64%, tiên theo là Tây Nguyên (24.5%) va Duyên hát miền Trung (10%)

Dự kiến năm 2011 là 700 000 ha được trông chủ yêu ở Đông Nam Bộ, Tây

Nguyên, Duvén Hải miền Trung và dang mớ rồng diện tích sang Lao và Campuchia

Trang 33

thêm 200.000 ha Diện tich trồng cao su chủ yếu thuộc các đơn vị trong Tập doan

công nghiệp cao su Việt Nam.

1.2.2.2 Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam

Tông hợp và xứ ly từ nguôn: Ld 3)/31)

Năng suất mủ cao su ngây cảng cao lả do kết quả của việc áp dụng các kỹ

thuật hiện dai, từ việc cải tạo các giỏng cũ nãng suất thấp sang trồng giống cao su

Malaysia nang suất cao Năm 2008 sản lượng cao su là 662,9 nghìn tan, gap 2,3 lan

so với năm 2000 Năm 2009 sản lượng tiếp tục tăng lên sản đạt 723.700 tan, tăng

9,7% so với năm 2008.

Tính dén năm 2011, sản lượng cao su Việt Nam đạt 812.000 tấn, tăng

&% so với năm 2010 Do quá trình tái canh và trồng mới đều đặn từ 2002 đếnnay đã din đến tỷ trọng cao su cho mủ so với tổng điện tích cao su giai đoạn2007-2011 giảm từ 67,1% trong năm 2007 xuống còn 56.6% trong năm 2011

Tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng khai thác cả giai đoạn 2000-2011 là9,8%/naim.

Năm 2000, năng suất cao su của Việt Nam chi đạt 1,25 tan/ha; đến năm 2011

năng suất đã được nâng lên 1.72 tắn/ha Mức năng suất này được giữa ổn định trong

3 năm trở lại đây và cũng là mức cao nhất trong 10 năm qua Day là mức năng suất

cao thứ 2 thé giới sau An Độ là 1.78 tắn/ha, vượt xa so với mức trung bình của thé

giới (1,14 tan/ha) và cao hơn cả 3 cường quốc sản xuất cao su thiên nhiên như Thai

Lan (1,63 tan/ha); Malaysia (x4p xi | tan/ha); Indonesia (0,87 tắn/ha)

Trang 34

OO MOT 70 7ÔƠG TỔ 200 ĐA 7007 006 2009 a

Biểu do 1.8: Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2000-2011

Nguôn: [2]

Do chu yeu san pham của Viết Nam lá sản phẩm thô chat lương van con

chưa tốt và chung loại không phong phú nên kha năng cạnh tranh không cao đất vớicác quốc gia trong khu vực như Malaysia, Indonesia hay Thái Lan, không dap img

được nhu cầu của những khách hang cao cắp.

1.2.2.3 Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam

Cao su là một trong những nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, có

gia tri kinh tế cao, mang lại nguồn thu ngoại té lớn.

Kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2011 chiếm khoảng 2,5% tổng kim ngạch

xuất nhắp khẩu cả nước;

Năm 2011 trong các nhom mặt hàng néng sản xuất khẩu chu lực của Việt

Nam (gạo, cao su, cả nhề, điều, tiêu, sin ) thi cao su la một trong 3 mặt hang nông

sản xuất khẩu lon nhất của Viet Nam, đứng thứ hai sau gạo (27%), mat hang cao su

chiếm 24% trong tổng kim ngách xuất khẩu các mặt hang nông sản xuất khẩu của

Viết Nam

Trang 35

¡Nguồn - Tong rục Hai quan, ABS tảng hop)

Biểu đỗ 1.9: Cơ cầu một số mặt hang xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 2011

Nguân:ƒ l]

Qua biểu dé 1.10 ta thay liên tục trong các năm từ năm 2006 đến nay xuất

khẩu cao su tự nhiên cua Việt Nam luôn đạt giả trị trên 1 tỷ USD va chiếm trung bình khoảng từ 2-3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Năm 2009, do tac

động của cuộc khủng hoảng tải chỉnh toan cau, nhu cau tiêu thụ cao su tự nhién sụt giảm lam cho gia xuất khẩu cao su xuất khẩu cũng sụt giảm theo Tuy nhiên, sự

phục hỏi của kinh te thé giới dau năm 2010 khiến cho nhu cầu cao su tự nhiên tăng

mạnh, giả cao su cũng tang theo Chính vi vậy, sản lượng cao su tự nhiên xuất khẩu năm 2010 tăng khả cao, chỉ riêng 3 quý của năm, giá trị xuất khẩu cao su đã dat |,

42 ty USD cao hơn so với toàn bộ nam 2009 khi chỉ đạt 1,2 tỷ USD cho thay được

thị trường xuất khẩu của ngành đang tăng trưởng cao

Do cao su được dùng chủ yêu dé sản xuất lop xe, chỉnh vi vậy, những biển

động của ngành công nghiệp ôtô có ảnh hướng lứn tới nhu cầu tiêu thụ cao su trên

the giới Viet Nam hiện nay dang đứng thử 6 vẻ nguồn cúng cấp (diện tích chiếm

6.4% tông diễn tích cao su thẻ giới), thử 5 về khai thác (7,49 tang sản lượng cao su the giới} và thử 3 vẻ xuất khẩu cao su tư nhién (khoảng 11% của thẻ giới]

San phim cao su tự nhiên của Việt Nam được xuất khẩu sang hon 70 thị

trường nhu Trung quốc, Mỹ, EU, Nhật Ban, và hiển nay dang được mở rộng sang

Trang 36

Đông Au, Trung Đông, Nam Mỹ và Châu Phi Một điểm hạn chế của sản nhằm cao

su tự nhiễn Việt Nam là chất lượng cao su con thấp va chúng loại không phong phủ,

chủ yêu là can su khỏi SVRL3 chiếm 70% tông sản lượng xuất khẩu Thị trường

xuất khẩu chính cua nước ta vẫn la Trung Quốc với mat hang xuất khẩu chu yeu fa

mu cao su khỏi SVR3L chiếm 90%, được chủ yêu sử dụng để che tao săm lốp ô tô

Sư nhụ thuốc vào thi trường nay tao rút rò khi thị trưởng tiểu thu giảm chỉnh vi vậy

các thị trường khác như Malavsia, Bái Loan, Han Quốc, Đức, Nga, An Đô đang

ngay được dau tư mo rông hơn

See hatin xual kha cao su(trieu USD) = ty trong(2al

Biểu đồ 1.10 : Giá tri, ty trọng xuất khẩu cao su trong tong kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam

Nguân :[1]

Năm 2010, nhu cầu cao su tự nhién của thé giới sẽ tăng 4% so với năm 2009,

tức khoảng I0.43 triểu tan Con số này sé tăng thêm 1,1 triệu tan trong năm 2012 va3.4 triệu tan @ những năm tiếp theo cho thay nhu cau vẻ cao su trên thé giới cảng

ngảy cảng tầng trong khi dé nguồn cung lai có xu hưởng giảm xuống do 3 nước

đứng đầu về sản xuất và cung ứng cao su là Thai Lan, Indonesia, Malaysia dang thuhẹp diện tich va san lương cao su bằng chính sách thay the cây trong khác va do

điều kiến khí hậu khong thuận low Day la điều kiện thuận lợi giủn cho ngành cao su

tự nhiên Viet Nam phát triển va khang định thị trường xuất khẩu của minh

Trang 37

Han Quốc, Bar

4.3% Loan.

4.3%

Malaysia.

6.6%0

(Newon: Tong cục Thong kẻ ABS tong hop)

Biểu đồ 1.11: Các thị trường xuất khẩu cao su chính hiện nay của Việt Nam

năm 2011

Nguấn: [HỊ

1.2.2.4 Các loại cao su chủ yeu

s Cao su kỹ thuật SRV3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu

(55%) nhưng đem lại giả trị thấp va nhu edu tiêu thụ trên thị trường thẻ giới không cao Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này lớn và chủ yêu

sử dụng dé sản xuất sãm lốp ote.

e Ngoải ra con có các san phẩm che bien từ cao su như sam lốp 6 tô xe may,

gang tay, Lượng sản phẩm nay chi chiếm 10% tông sản lượng cao su sản

xuất nhục vụ thi trưởng trong nước va xuất khẩu.

1.4.2.5 Sản phẩm cao su xuất khẩu

Sản phẩm xuất khau chủ yêu của Việt Nam (90%) là cao su tự nhiên chưa

được xử lý chiếm 60% đã được định chuẩn vẻ mặt kỹ thuật va cao su nguyên thuỷ

nên lợi nhuận đạt được khả thấp so với các quốc gia xuất khẩu khác như Malaysia

hay Thái Lan

1.2.2.6 Chi phi sản xuất Chi phi sản xuất chu yêu là chi phi nhân công lớn chiếm 60% giả thánh của

các doanh nghiệp sản xuất trong ngành cao su Năm 2008 do gia ca hang hoa tăng

mạnh lam gia ting chỉ phí nguyên vật liệu đâu vào cho ngành cao su như phân bon,

Trang 38

46

-lao déng lam cho chi phi sản xuất tăng lên |.489USD/tan nhưng vẫn chỉ bang 70% chi phí sản xuất của Indonesia và Malaysia.

Trang 39

-Äl-CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CAY CAO SƯ

Ở TĨNH ĐÔNG NAI

1.1 Các yếu tô ảnh hưởng đến trong và chế biển cao su của tỉnh Đẳng Nai.

2.1.1 Khái quát vị trí địa lý và lãnh thé tinh Đẳng Nai

Đông Nai nam ở miễn Đông Nam Bộ, cỏ vị trí bản lễ nỗi vùng Tây Nguyên

và Nam Trung Hộ với Đẳng Bang Sông Cửu Long [a tinh năm trong vũng kinh té

trong điểm phía nam va là cửa ngõ phía Đông của thành pho Hỗ Chi Minh — Một

trung tâm kinh tẻ văn hóa chính trị của cả nước Ở vị trí nảy, tỉnh Đẳng Nai cónhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển kinh tế văn hỏa, xã hội.

Địa phận Đẳng Nai được giới hạn trong phạm vi tọa độ địa lý trải dai từ

10"30° đến 11°36°B, va từ 106"46° đến 107"36°D Như vậy Dong Nai khả gan xích

đạo Đây là một trong những yêu tổ quan trong nhất quy định sự phan bo các loại tải

nguyên va từ dé ảnh hưởng đến sự phát triển kinh té xã hội của tinh va đặc biệt nó

con quy định đặc điểm khí hậu - một trong những yếu tổ tác động trực tiếp đến sựsinh trưởng phát triển va phân bố của cây cao su,

Vẻ phạm vi lãnh thé, Đồng Nai có địa giới chung với 6 tinh và Thành pho (Lam Đẳng Binh Thuận, Ba Rịa - vũng Tau, Bình Dương, Bình Phước).

Diện tích: theo số liệu tổng kiểm ké đất dai năm 2010 là 5.907.236 km”

Với vị trí như trên cộng với cơ sở hạ tầng có quốc lộ trực tiến đến các dé thị

trong khu vực, đường sit xuyên Việt trang địa bản tỉnh Đông Nai dai 8Š km, sảnbay quốc té Tân Sơn Nhất (TP.HCM) và Tỉnh có định hướng đầu tư xây dựng sanbay quốc tế Long Thanh nỗi lién các trung tâm thương mai cả nước, khu vực va

quốc tế qua đường hàng không: bên cảng Thị Vai, đủ để giao thương với tau từ

15-30 ngàn tan Dong Nai như là nút giao thông, giao lưu kinh tế, văn hóa trong vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam.

Trang 40

Lược do) Hanh chỉnh tinh Dang Nai

(Newan Tae gia)

fm

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w