1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

212 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoach moi truong huyen Thong Nhat - Tinh Dong Nai den nam 2015 va dinh huong den nam 2020
Tác giả Chau Ngoc Cam Van
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyen Dinh Tuan, Hieu Truong Truong Cao Dang Tai Nguyen va Moi Truong TP.HCM
Trường học Dai Hoc Bach Khoa
Chuyên ngành Quan ly Moi Truong
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 28,7 MB

Nội dung

Trong tương lai, khi huện day mạnh tốcđộ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế thuần nông nghiệpsang công nghép va từng bước thành lập khu trung tâm kinh Ê đô thị D

Trang 1

CHAU NGỌC CAM VAN

QUY HOACH MOI TRUONG

HUYEN THONG NHAT- TINH DONG NAIDEN NAM 2015 VA DINH HUONG DEN NAM 2020

Chuyên ngành: Quan lý Môi trường

LUẬN VAN THẠC SĨ

TP HO CHÍ MINH, Tháng 06 năm 2009

Trang 2

Vân, luận văn cao học cuôi cùng đã cơ bản hoàn thành Ngoài sự cô găng của bản

thân, em đã nhận được rất nhiều sự khích lệ của gia đình, thay cô và ban bè

Trong trang giấy nay, Vân không thé nói hết được sự tri ân sâu sac đến tất cảnhững người mà nhờ có họ Vân đã học xong Đại học và sắp tới sẽ bảo vệ luận văn

Cao học Không chỉ là một thủ tục “luận văn”, không chỉ là một hành động tri ân,

mả còn để sau này, mỗi khi mở lại, Vân sẽ nhớ vào ngày đó, những khó khăn lúcđó, đã có những người như thế ở bên cạnh mình, giúp đỡ mình vượt qua thế nảo

Trước hết, chúng em xin cảm ơn thầy cô Trường DH Bách Khoa đã truyềnđạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập 8 năm gạiđây Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn ĐinhTuan Hiệu trưởng trường Cao đăng Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, ngườithây đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và dẫn dắt em cả trong học tập và công việc

Em xin ảm ơn anh Nguyễn Trọng Khanh Phó phòng Tư vấn và QL Dựán Chi cục BVMT, anh Lê Phú Cường Trung tâm Thông tin và Tư liệu MT Tổngcục Môi trường bạn Hiếu Viện , chi Trần Thị Minh Hải Phong TN&MT huyệnThống Nhất đã tận tình hướng dẫn và cung cấp cho em những tải liệu quý giá liênquan tới đề tài Luận văn

Xin cảm ơn anh đã luôn ở bên cạnh em, cảm ơn tất cả anh chị, bạn bè đã vàđang động viên, giúp đỡ Cam Vân đến hôm nay Lời cảm ơn cuối cùng, tận đáylòng con xin cảm ơn cha mẹ, lời cảm ơn đơn giản nhất như tình yêu thương cha mẹdành cho con, đơn giản nhưng không thể nảo nói hết

Cam Vân sẽ luôn nhớ cảm giác ngày hôm nay, khi ngôi viết những dòng nay

Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2009

Châu Ngọc Cẩm Vân

Trang 3

21/08/2003 của Chính phủ, có vị trí nam ở trung tâm của tỉnh Đồng Nai với tongdiện tích tự nhiên là 24.719ha, thành phần dân cư và các hoạt động kinh tế, văn hóaxã hội tương đối phong phú va da dạng Trong tương lai, khi huện day mạnh tốcđộ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế thuần nông nghiệpsang công nghép va từng bước thành lập khu trung tâm kinh Ê đô thị Dầu Giây,cần thiết phải “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đếnnăm 2015 và định hướng đến năm 2020” nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinhtế xã hội bền vững.

Vì lý do đó, luận văn được thực hiện bao gém các van dé như sau:e Giới thiệu tong quát các khái nệm, mục tiêu, nội dung và quy trình lập quyhoạch môi trường: các phương pháp thực hiện quy hoạch môi trường; mối quan hệgiữa quy hoạch môi trường và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

e Giới thiệu chung về huyện Thống Nhat tỉnh Đồng Nai, phân tích điều kiện tựnhiên, kinh É xã hội; hiện trạng môi trường của huyện; nội dung quy hoạch và kếhoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm 2020

e Du báo xu thế diễn biến của các van đề môi trường, những thách thức về môitrường trong quá trình phát triển và xác định các vẫn đề môi trường ưu tiên

e Lập các bản đồ phục vụ quy hoạch môi trường cho huyện Thống Nhat.e Dé xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường chủ yếu tập trung vào cáclĩnh vực phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng

sinh học, tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý;

e Xây dựng các kế hoạch , chương trình hành động ưu tiên ừ nay đến năm

2020.

Trang 4

August 21“ 2003, which locates on the center of Dong Nai Province, covers an area

of 24.719 square hectares, its residential classes, economic, cultural and socialactivities are fairly rich and diverse In the future, when the government of DongNai Province will speed up the development of economic growth, especially thetransition of agricultural economic structure to industry, and will gradually establish

the economic center lầu Giây urban, the "Thon g Nhat planning of environmental

protection in 2015 and orientation to 2020" will be necessary to ensuresocioeconomic development goals sustainability.

For the above reasons, the thesis details as below:e To introduce the general concepts, objectives, contents and environmentplanning process; environment planning methods; and the relationship between theenvironment planning and socioeconomic development planning

e Introduction of Thong Nhat District, Dong Nai Province, analysis of thenatural, economic, social conditions, its environmental status; the contents ofplanning and socioeconomic development plans of Thong Nhat District, Dong NaiProvince to 2020.

e To forecast the trend of environmental issues, the challenges of theenvironment in the development process and identify the priority environmentalproblems.

e To create maps for environment planning of Thong Nhat Districte To propose many programs, environmental protection projects essentiallyfocus on the areas of pollutions preventing, environment improvements,conservation of nature and biodiversity, and build up the capacity for the

government management

e Making plans, priority action programs from now to 2020.

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN

SUMMARYMỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH VE VA BẢN DODANH MỤC CÁC BẢNG

000010) i6510.0057100077 7 11.1 Sự cần thiết của đề tai co.cccccccccccccccccccccccssccscsecsssecsesevacsesatsevatssvassesasaesecstvavstsesateeassees l

1.2 Muc ti@u nghién 0 -1”11 II 2

1.3 Pham vi và đối tượng nghiên COU: ce ccccececccscsescsesececececevsvsvsesecececevsvevsteessecevevsee 21.3.1 Đối tượng nghiên COU? occ ccccecececsecscscsescececevscsvstsesececevscevsvsessecevevevevstseseeeeens 2

1.3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU: 2 22 2132222111113 1 111115551 1115558111111 5 21 ren 21.4 Phuong phap nghién CUu 01 — 3

1.5.1 Phương pháp luận va cách tiếp CAI ccececcccsessescsesesecesesscsvsesvsesecececsvsvsveeseeeens 3

1.5.2 Phương pháp thực hiện - - - 7 E2 221111222211 11 1355111111551 1 11111182 1k ren 3

1.5 Tính mới, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài 2 S2 Sa SnnSx SE ss2 4

1.6.1 Tính mới của đỀ tài -: 5:52: 2xt 221 2211211122112211211121112111.211 re 41.6.2 Tính khoa học của dé tài 2 Sa 1S 1113 5153111111 5155 1515111111 15555 15 511 EE Tre rrưyn 4

1.6 Tiến độ thực hiện đề tài -2s- 2c 21221 2112712211221121121121112121.1 re 5CHUONG 2: TONG QUAN VE QUY HOẠCH MOI TRƯỜNG 6

2.1 Quy hoach m1 truOng 211 6

Trang 6

2.1.3 Quy hoạch môi trường và Quy hoạch phát triÊn + + cscecx+EcxvEvEererszxes 7

2.1.4 Mục tiêu và nội dung cơ bản của QHMIT” c S2 S222 kv+ se kessereexee 8

2.1.5 Loại hình, cấp độ và ranh giới QHMT o.o eecccccccccsecesecesesscsestsesessevsvsvsteeseeeeens 102.1.6 Trinh tự tiến hành quy hoạch môi truOng ee cececesecceescecseseseeesevsesvsteeseeeeees 10

2.1.7 Co sở dữ liệu phục vụ Quy hoạch môi trường 55552 +<<<<s c2 112.1.8 Phương pháp quy hoạch môi †trường - 2+ + + + ++++2E++szseeeeeeeeea 12

2.1.9 Lập bản đồ quy hoạch môi trường - + + cs St xxx EEEEEEEEEEESEExerrrrrrkerere 132.1.10 Kết luận về quy hoạch môi trường oo eeeeccccccececseceseeeescsesestsesececevsvsvsteseeeeens 16

2.2 Tình hình quy hoạch môi trường trên thé giới và ở Việt Nam: - - l62.2.1 Lược sử nghiên cứu quy hoạch môi trường trên thé giới 5s: 16

2.2.2 Tinh hình quy hoạch môi trường ở Việt Nam: -ccc+c ca 17

CHUONG 3: HIEN TRANG MOI TRUONG VA QUY HOACH PHAT

TRIEN KINH TE XA HỘI HUYỆN THONG NHẬT 18

3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thống Nhắt - 18

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 2: S1 1E 3E E2152121211212111121111211 1121221211121 eete 18

3.1.1.1 VỊ trí địa lý c2 221211 1 1 HH ngán ng nh 1tr ra 183.1.1.2 Địa Wintec cecececcccccecccescsscssessescsssssescsssssvsstssssssessessesevsevssssensensevsessesseee 203.1.1.2 Địa Wintec cecececcccccecccescsscssessescsssssescsssssvsstssssssessessesevsevssssensensevsessesseee 21

3.1.1.3 Thổ nhưỡng -.- ¿St SE E1 EE215111E1E71E111111111EE7ETETE1E1E1EEEEEETEtro 213.1.1.4 Điều kiện khí hậu - 5+ 2 2229221 EEE2EEEE2E2121121E21212221E11 1e rtk 233.1.1.5 Chế độ thủy văn - - c n TT 11x TH HT Ho 23

3.1.2 Tai nguyén thién nhién ooo 24

3.1.2.1 Tài nguyên Gat ooo cccecccccecescsesesesececevscevssececevevsvsvsnsesevecsvsvsvsnsteesecees 24

Trang 7

3.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản - + - 111222322311 11 3558111111158 1 rrrreg 253.1.2.5 Cảnh quan môi trường - - - - -c + 2111311335311 31 1355811111181 kkrrreg 25

3.1.3 Điều kiện kinh tẾ xã hội -:-55:252c 22+ 2212211221127112211211122 111.1 263.1.3.1 Khai quát tăng trưởng kinh tế xã hội + SE SE+E£EtEvEerererxsees 263.1.3.2 Kinh tẾ -:22+t 21 221122112211211121112111211221212121 re 273.1.3.3 Cơ sở hạ tầng - c- tt T21 111 1111 E1 TT T111 1E Ho 27

3.1.3.4 Thue trang xa hoi 28

3.2 Hién trạng môi trường và công tác QLMT huyện Thống Nhắt - 5-5: 29

3.2.1 Hiện trạng môi trường nưỚC - - c2 32222231111 23531 11111158211 sec 29

3.2.1.1 Nguyên nhân gây 6 nhiễm môi trường nước -:+s+scscszesez 29

3.2.1.2 Hiện trạng môi trường nước MAE - 5< 2 5222222 ++zseeeeeesa 32

3.2.1.3 Hiện trạng môi trường nước dưới đất - sec +xcxervrerererxsees 333.2.2 Hiện trạng môi trường không khí và tiếng Ôn 2-5222 +sSx xe vEvEEsrerrseea 353.2.2.1 Các nguồn phat sinh ô nhiễm chính 2 + E2E£E+E£EvEvEEezerrsxez 35

3.2.2.2 VỊ trí và các chỉ tiêu đo đạc - 5 LH 11H ST nh reg 353.2.2.3 Hiện trang môi trường không khí - - - 5555552222 x+++zseeeeeeesa 36

3.2.3 Hiện trang quản lý chất thải rắn scSc St x21 EE E722 11x EEEEErrrerere 37

3.2.3.1 Nguôn phát sinh chất thải rắn - 2 22c t3 SESEEEEEEEESEEEEErrrrrkrrsee 37

3.2.3.2 Thanh phan chat thải ran phát sinh :- s2 E2E‡E+E£EeEvrerererrsees 383.2.3.3 Khối lượng chất thai ran phát sinh :-ssccvEEEEEEzEexeErrersrerxsee 393.2.3.4 Hiện trạng lưu giữ chat thải răn - - ¿2c tt SEEEEEEESEEEEErrrrrrkereee 40

3.2.3.5 Công tác quan lý, thu gom, vận chuyển va xử lý CTR s-: 40

3.2.4 Hiện trạng môi trường công nghiỆp 2 23 2222211111222 EEcssrrrsee 4]

Trang 8

3.2.5.2 Các van dé chủ yêu từ hoạt động chăn nuôi - 5 czvzczezxsxez 433.2.5.3 Các van dé chủ yêu từ hoạt động trồng trọt ccccccccrvrcrsrerrsees 443.2.6 Hiện trạng môi trường đất - + c1 c3 E11 112151 1 1711111111 EEErerre 45

3.2.7 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác khoáng sản - 46

3.2.8 Hiện trạng công tác quan lý môi trường huyện Thống Nhất 463.2.8.1 Bộ may quan lý môi trường tại huyện Thống Nhất - 46

3.2.8.2 Công tác quan trắc môi trường oo cecsecesecececsescsessececevsvsvsteesteeeens 46

3.2.9 Hiện trạng nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường scs+ssx+scz 47

3.2.9.1 Pham vi và đối tượng thực hiện +5 251131322211 xxeecea 473.2.9.2 Mục tiêu Gidu tra -¿ : 22+ 2212211 2112211221121 re 473.2.9.3 Các nội dung chính cần điều fra -¿-¿- + ‡EvEESEEEESEEEeErrrrrerrsees 473.2.9.5 Kết quả điều tra is s n2 E121 1111 1E E111 1117 EEEEEEEEEErrrre 48

3.2.9.6 Dah S18 cece 4 56

3.3 Nội dung quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2 25s: 58

3.3.1 Mục tiêu của quy hoạch - 2c c1 1222211111115 221 1111191011111 1 ng 1xx ket 583.3.2 Các nội dung chính của quy hoạch 2 1323332212 kkssserrresee 59

3.3.2.1 Ngành nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy san 55x55: 593.3.2.2 Ngành công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp - 55s vzcEszerxseez 59

3.3.2.3 oan 60

3.3.2.5 Dân số - lao G61 eccceccccccscscsesesesecscsvscevssecececevsvevsusesececevsvsesnseeneeees 613.3.2.6 Xây dựng kết câu ha tang oo cceccccccceescscsesesececevsvsvsesesecevevevsvsneesesecees 623.3.2.8 Định hướng phát triển các tiểu VUNG cee cecccceseeeseseseceersvsestseeteeeers 64

Trang 9

4.1 Phân tích mối quan hệ của sự phát triển giữa Kinh tế - Xã hội — Môi trường huyện

Thống Nhat trong tương lai - scS St S3 211111 1EEE1112111511E71E11E111E 1E Errrki 684.1.1 Áp lực của sự gia tăng dan $6 ooo cececccscsesesscsesesevsvsesesevsesesevsnsesecevsnssevsveeeens 684.1.2 Ap lực của đô thị hóa eecceccccccceeeeecccccececeeececececauavasececeesauanteseseeeenanaes 694.1.3 Áp lực của phát triển công nghiỆp -: :Sc S2 SE E22 EEESEtErrrersrrrrrre 694.1.4 Áp lực của phát triển nông nghiệỆp 2s S2 SE EvEEEEEEEEEESEEEErrrsrrrrree 704.1.4.1 Đối với trồng tTỌK -. -c c St tE SE TT TT TH HH ườn 70

4.1.4.2 Chăn nuôi (gia cam, gia SUC) -.- ScSc n3 3 EEEE TS gen 70

4.1.5 Áp lực từ hoạt động khai thác khoáng sản - 5.5 tt E2 cEtrsrsrrrrrre 704.1.6 Áp lực phát triển du lịch -¿ ¿+ 2xx SE EESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEErEEererrtrerrrerrre 71

4.2 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ 6 nhiễm và suy thoái môi trường 724.2.1 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường không khí 724.2.1.1 Dự báo mức độ ô nhiễm không khí do giao thông 5: 724.2.1.2 Dự báo mức độ 6 nhiễm không khí do công nghiệp 5: 734.2.2 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước 74

4.2.2.1 Dự báo tải lượng nước thải từ hoạt động công nghiệp 744.2.2.2 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt 755555222 s+<<+>ess2 754.2.2.3 Dự báo tải lượng nước thải từ hoạt động chăn nuôi 76

4.2.2.4 Dự báo tải lượng nước thải y tỄ - 5-5 Ss SE Ex SE EEErrkererrree 77

4.2.3 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ 6 nhiễm môi trường do CTR 784.2.3.1 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt S2 SH SE S3 S133 E158 ce2 78

4.2.3.2 Dự báo lượng chat thải y tẾ c ncn 1S SH TT T HH ggườn: 79

Trang 10

4.3 Xác định van dé môi trường ưu tiên của huyện Thống Nhất -5-csccccsn: 824.3.1 Phuong pháp xác định các van dé môi trường ưu tiên: s5: 82

4.3.2 Xác định các vân đê môi trường hiện nay và các vân đê môi trường tiêm tang

của huyện Thống Nhấtt: - - tt SE E11111511112111115111111151EET1ETE TT tru 834.3.3 Kết quả đánh giá xếp hang các van dé môi trường theo tri số U của phương

Phap Lohan: 20.0 n.DỤDỤDỤD 84

4.3.4 Kết quả tham van cộng đồng 1s SE SE E1211111 1721112111112 EEersre 874.2.5 Xác định các van dé môi trường ưu tiên của huyện Thông Nhất 87CHUONG 5: DE XUAT QUY HOACH BAO VE MOI TRUONG HUYEN

THONG NHAT TINH DONG NAI DEN NAM 2010 VA DINHHƯỚNG DEN NAM 20200 5<25cs<+esereerrssrrseresrrsee 905.1 Lap kế hoạch bảo vệ môi CUO sai 90

5.1.1 Ké hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí 2s +zcze£vzzzx2 90

5.1.1.1 Cac vấn dé chủ yếu -. - St t3 3 SE EESEEE5E 1E TT trrrrrrerersre 90

5.1.1.2 Giải pháp thực hiện - - 2c E2 211122 132211111 55531 1111158221111 ng gk 91

5.1.1.3 Kế hoạch thực Win o.ccccccccccccccccccccceseccecsecscscacsesecsececseacstecsevavssevacseceesees 92

5.1.2 Kế hoạch quản lý chat lượng nguÖn nước oo cccsecesecesesscscsesesesecvevsvseseeeees 95

5.1.2.1 Các van đề môi trường chủ yếu ¿-¿- St SE SEEE2EEEEEeErErrrrerrsee 95

5.1.2.2 ˆ Mục tIÊU L QC Q0 ST TT TT TT TT vn 955.1.2.3 Giải pháp thực hiện - - 2c S2 211121 23221111 135581 11111582111 ng gk 96

5.1.2.4 Kế hoạch thực hiện và kinh phí dự kiến 2- 5 + czcEvzezezszxszez 101

5.1.3 Kế hoạch quản lý chat thải rắn -. - St 1E SE E121 EEEEEEEEErkerrrerrred 1035.1.3.1 Cac van đề môi trường chủ yếu c- c3 EEEEE+EEeErEeEerrkreersre 103

Trang 11

5.1.3.4 Kế hoạch thực hiện -. 5::55: 2222122222212 ree 1095.1.4 Kế hoạch bảo vệ môi trường công nghiệp - 5-5 sS SE £t2E+E£Erxerrrersred II05.1.4.1 Các vấn dé cần giải QUYẾT - - c2 tt SE SE 12151 EEEEEEEEEekerererred 110

5.1.4.2 Mục tiêu của quy hoạch - 2c c 1 322222211111 3351111113351 key 112

5.1.4.3 Giải pháp cụ thé oo cccccccccesscscsescsesesecscsvsvsvsesecevecevsvsnsesecevevsvsvanees 1125.1.4.4 Kế hoạch thực hiện ::-55: 5222122122122 ree 1135.1.5 Kế hoạch bảo vệ môi trường và tai nguyên trong khai thác khoáng sản 1175.1.5.1 Mục tiêu kế hoạch -: ::25+:25xt 221 221122112211221221211 ke 117

"t0: 0Ÿ) 30 117

5.1.5.3 Kế hoạch thực Win o ccccccccccccccccccccessccesseecscacsesecsesavsssecstsecsesevessevacseceees 1215.1.6 Kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển chăn nuôi -5¿ 1235.1.6.1 Mục tiêu kế hoạch : ::25+:22xt 22x 2211221122112212212111 ke 123

5.1.6.2 Giai phap 00) 3) 20 123

5.1.7 Kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển ngành trồng trọt 1285.1.7 Kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển ngành trồng trọt 1295.1.7.1 Các van đề môi trường chủ yeu oo ceccceccceesesesesesesesevecsvseseetseeeeeees 1295.1.7.2 Mục tiêu kế Noah eeceecceecseessessseesseecseecesecseeseseeneesseesneesneesneesneeeneeeniee 129

5.1.7.3 Giải pháp thực hiện - - - 7 2E 2211112222211 1111355111111 1kg 129

5.1.7.4 Kế hoạch thực Wién o ccccccccccccccccccccessccessececsececsesecsesavstsecsssecsesevetsevasseceees 133

5.1.8 Xây dựng chương trình nang cao nhận thức về bảo vệ môi trường 136

5.1.8.1 Các vẫn dé chủ yÊu cccsn TT 11111 1E 2111111111 1E Etrerrrreo 136

5.1.8.2 Mục tiêu chương trình: - - 2c 3132222221111 1335111 1s vn erướy 1365.1.8.3 Gia phap thurc 0 137

Trang 12

5.3 Đề xuất một số nhiệm vu, dự án và cơ chế quản lý, t6 chức thực hiện kế hoạch baovệ môi trường cho huyện Thống Nhất - 2 t3 ESEEEESEEESEEEEEEEEEEEErkerrrerrred 1465.3.1 Đề xuất một số nhiệm vu, dự án phục vụ cho kế hoạch BVMIT 1465.3.2 Dé xuất cơ chế quan lý và tổ chức thực hiện kế hoạch BVMT 1585.3.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ môi tTƯỜng cccccc<«2 159KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2 5 5 SE << x99 95eveeeeee 164

6.2 Kiến nghị - SG s ST T13 2515151115155 11115111 TESEEEH HH ru 165TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1PHỤ LỤC 2PHỤ LỤC 3

Trang 13

Hình 2.1:Hình 2.2:Hình 5.1:Hình 5.2:Hình 5.3:Hình 5.4:Hình 5.5:

Quan hệ giữa QHMT và Quy hoạch tổng thé phát triển vùng 8

Ranh gi 61 của vùng QHMT ccẶc c2 222 10Đề xuất sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải ran đô thi 102

Đề xuất sơ đồ tong quát hệ thông quản lý chất thải ran Y tế 102

Sơ đồ tóm tắt mô hình QLMT cấp Huyện, Thi 154

Các nội dung triển khai thực hiện kế hoạch BVMT huyện 155

Chương trình va nội dung đào tạo cho hệ thông QLMT cấp huyén 156

Trang 14

Bản đồ nên địa hình huyện Thống Nhất . c2 {2c cà:Bản đồ phân vùng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Bản đồ cụm công nghiệp xã Hưng Lộc - c2Bản đồ quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Bản đồ quy hoạch phát triển chăn nuôi - -.cc c2Ban đồ quy hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất - -. -:Bản đồ phân vùng lãnh thổ - CC CS nh saBản đồ hiện trạng chất lượng môi trường huyện Thống Nhất

Ban đồ dự báo chat lượng môi trường huyện đến năm 2020 theo kịch bản 1Bản đồ dự báo chất lượng môi trường huyện đến năm 2020 theo kịch bản 2Bản đồ quy hoạch quản lý, bảo vệ rừng và đa dạng sinh học

Bản đồ quy hoạch thu gom và xử lý chất thải ran, chat thải nguy haiBản đồ quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường

Bản đồ quy hoạch môi trường tổng hợpMô hình 3D độ cao địa hình huyện Thống Nhất

Trang 15

Bảng 3.1 Các đơn vị hành chính huyện Thống Nhat - - -: 19

Bảng 3.2 Dia hình huyện Thống Nhất phân theo cấp độ dốc 21

Bang 3.3 Các chi tiêu về khí hậu -c- 2c CS n1 vs srxến 23Bảng 3.4 Cơ cau các nhóm đất chính -.cc c1 ch se 24Bảng 3.5 Chỉ tiêu cơ bản về kinh tế theo ngành qua các năm 26

Bang 3.6 Các trục giao thông chính của huyện Thống Nhất 27

Bang 3.7 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại các vị trí lẫy mẫu 30

Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các vi tri lay mẫu 33

Bảng 3.9 Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại các vị trí lay mẫu 34

Bang 3.10 Vị trí và các chỉ tiêu đo đạc chất lượng không khí xung quanh 36

Bảng 3.11 Kết quả phân tích chất lượng không khí tại các vị trí đo đạc 36

Bang 3.12 Thanh phan rac thai sinh hoat tai huyén Thống Nhất 38

Bang 3.13 Kết quả phân tích chất lượng đất tại các vị trí lẫy mẫu 45

Bảng 3.14 Dự báo các chỉ tiêu phát triển công nghiệp -‹ << << 2 59Bảng 3.15 Dự báo dân số huyện Thống Nhất đến năm 2020 - 61

Bang 3.16 Du báo một số chỉ tiêu về giao thông huyện Thống Nhất 62

Bang 4.1 Hệ số phát thai 6 nhiễm từ các phương tiện giao thông 70

Bảng 4.2 Tải lượng ô nhiễm do giao thông vào năm 2010 - 70

Bang 4.3 Tải lượng 6 nhiễm do giao thông vào năm 2020 - - 71Bang 4.4 Dự báo tải lượng khí thai phát sinh khi các KCN tại huyện Thống Nhất

được lấp đầy vào năm 2020 c2 nnn SH SH nh va 71

Trang 16

Bảng 4.6 Dự báo tải lượng các chat 6 nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại huyện

Thống Nhất đến năm 2010, năm 2020 chưa xử lý - 73

Bảng 4.7 Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạttại huyện Thống Nhất đến năm 2010, năm 2020 được xử lý qua bể tựhOạI QC QQ Q9 5g ng HH HH Đ n HH HE ng kh bu 74Bang 4.8 Dự báo tải lượng và nông độ các chat 6 nhiễm nước thải chăn nuôi 75

Bang 4.9 Tải lượng ô nhiễm nước thải y tế đến năm 2020 76

Bang 4.10 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt của huyện đến năm 2020 77

Bang 4.11 Dự báo khối lượng chất thải y tế của huyện đến năm 2020 77

Bang 4.12 Duy báo tong khối lượng CTR của huyện đến năm 2020 79

Bảng 4.13 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất của huyện Thống Nhất 79

Bảng 4.14 Bảng đánh giá chỉ số phức hợp các van đề môi trườngcủa huyện ThốngNhất (Chỉ SỐ C) C2021 SH ng TH nh Thy như như crưến 83Bảng 4.15 Xác định các vẫn đề môi trường ưu tiên của huyện Thống Nhất theo trịsố U của phương pháp Lohani - - << c2 84Bang 4.16 Két qua danh gia lua chon uu tién cac van dé MT cua huyện 86

Trang 17

BCL : Bãi chôn lấp

BVMT : Bảo vệ môi trường

CN-TTCN : Công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp

CNH-HDH : Công nghiệp hóa — hiện đại hóaCNTT : Chăn nuôi tập trung

QHMT : Quy hoạch môi trường

QHPT : Quy hoạch phát triểnTPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh

TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

UBND : Ủy ban nhân dân

VLXD : Vật liệu xây dựng

WHO : Tổ chức Y tế thế giới

Trang 18

CHUONG 1MO DAU

1.1 Sự cần thiết của dé tai

Huyện Thống Nhất là huyện mới được thành lập và đi vào hoạt động theo Nghịđịnh số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/08/2003 aia Chính phủ, có vị trí năm ở trung tâmcủa tỉnh Đồng Nai, tổng diện tích tự nhiên là 24.719ha, thành plần dân cư va cáchoạt động kinh tế, văn hóa xã hội tương đối phong phú và đa dạng

Thống Nhất là huyện mới thành lập, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp còn ít,chủ yếu là các cơ sở tiêu thủ công nghiệp quy mô nhỏ, năm rải rác trong khu dân

cư, các Khu, Cụm Công nghiệp chưa đi vào hoạt động, hiện đang trong thời kỳ quy

hoạch, chờ đợi phê duyệt, mời gọi đầu tư Về nông nghiệp, hiện trên địa bàn huyệncó khoảng 376 trang trại chăn nuôi, trong đó một số đã có hầm biogas để xử lý chấtthải, nước thải; còn lại đa số không có hầm biogas, chỉ có hố chứa chat thải nên pháttán mùi hôi, nước thải ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, đặc biệt là những hộ

chăn nuôi năm xen kẻ trong khu dân cư.

Các khu dân cư hện nay chưa có hệ thống xử lý nư ớc thải tập trung, nước thảixả trực tiếp ra các mương thoát nước và chảy ra suối Bên cạnh đó vẫn đề xử lý chấtthải ran cũng còn nhiều khó khăn, hiện trên dia bàn huyện đã quy hoạch bãi chônlấp, xử lý chất thải tập trung, nhưng đang trong quá trình hoàn tất thủ tục xây dựng

Trong tương lai, khi huận đây mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt làchuyển dich cơ cau kinh tế thuần nông nghiệp sang công nghiệp va dịch vụ thi cácvan dé môi trường sẽ xuất hiện nhiều hon, đó là ô nhiễm môi trường do khí thải,nước thải, chất thải công nghiệp chưa được xử lý xả vào môi trường (bao gồm cảchất thải nguy hại); vẫn đề các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, công nghệlạc hậu, năm xen kẽ trong khu dân cư đô thị

Trang 19

Đề công tác quản lý môi trường đạt được hiệu quả cao trước yêu câu phát triểnbền vững kinh tế xã hội, nhiệm vụ “Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất tỉnhĐồng Nai đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” là cần thiết và cấp báchnhăm xác định đúng và toàn diện, dự báo các van dé môi trường trong quá trìnhthực hiện quy hoạch chung va các chương trình trọng điểm ; đưa ra các giải pháp cụthé va lộ trình thực hiện các mục tiêu, kế hoạch quản ly môi trường cũng như đưa raphương hướng giảm thiểu các tác động môi trường cho huyện Thống Nhất, phục vụ

công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Huyện.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 vàđịnh hướng đến năm 2020 dựa trên cơ sở hiện trạng tài nguyên môi trường, quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm cung cấp cơ sở khoa học dé kế hoạch hóa cácnhiệm vụ, dự án thành phan liên quan dén bao vé méi truong trén dia ban huyén

1.3 Pham vi va đối tượng nghiên cứu:

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của dé tài luận văn này là các yếu tố đặc trưng về điềukiện tự nhiên và kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường và quy hoạch phát triển kinhtế - xã hội huyện Thống Nhất dé từ đó đưa ra các đánh giá, dự báo về diễn biến môitrường nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế xã hội phục vụ cho việc quy hoạchmôi trường một cách hiệu quả nhất, nhằm mục tiêu hướng tới phát triển bền vững

Trang 20

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Phương pháp luận và cách tiếp cậnHuyện Thống Nhất hiện nay đã có quy hoạch phát trién kinh tế xã hội, do đó,quy hoạch môi trường phải được xây dựng trên cơ s# xem xét điều kiện tự nhiên,hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đó dự báo diễn biễn về môitrường va dé xuất giải pháp phù hợp nhằm hạn chế thấp nhất những tác động đếnmôi trường trong quá trình phát triển, góp phần điều chỉnh quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội phù hợp hơn, hướng tới phát triển bền vững

Các cách tiếp cận trong quy hoạch môi trường:e Tiếp cận hướng đến sự PTBV: Nhằm giải quyết một cách hợp lý 3 hệ thống:kinh tế, xã hội va môi trường nhằm thoả mãn các nhu cau phát triển hiện tại nhưngkhông làm hạn chế tiềm năng cho các nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai

e Tiếp cận hệ thông: Cách tiếp cận này là phổ biến trong các nghiên cứu liênquan đến quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường bao gồm nhiều yếu tố liênquan đến sự lồng ghép vẻ điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội,thé chế chính sách

e Tiếp cận cộng đồng: Nhắn mạnh đến vai trò của cộng đồng và các bên có

liên quan trong tham gia công tác quy hoạch môi trường.1.4.2 Phương pháp thực hiện

Trong quá trình thực hiện đề tài, những phương pháp được thực hiện bao gồm:e Thu thập tải liệu và kế thừa những kết quả từ các dé tài đã nghiên cứu trong

thời gian qua tại tỉnh Đồng Nai và huyện Thống Nhất;e Khảo sát thực dia, thu thập mẫu và phân tích;

e Phuong pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, sử dụngkinh nghiệm và kiến thức chuyên gia trong xây dựng kế hoạch và hoạch định

chiên lược;

Trang 21

e Thực hiện thống kê, lập phiếu điều tra, phỏng vấn thu thập thông tin, đánhgiá kết quả khảo sát;

e Phương pháp đánh giá nhanh; Phương pháp phân tíclệ ihống: Phương

pháp lựa chọn ưu tiên; Phương pháp phân tích dữ liệu GIS:1.5 Tính mới, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài

1.5.1 Tính mới của đề tàiHiện nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu quy hoạch môi trường cho các

vùng kinh tế, các khu vực đô thị và các tỉnh thành trên cả nước, tuy nhiên, đây là lần

đầu tiên việc quy hoạch môi trường được thực hiện cho huyện Thống Nhất tỉnhĐồng Nai, một huyện có đặc thù kinh tế thuần nông nghiệp, hiện đang trong thời kỳ

tăng trưởng mạnh nhờ vào vi trí thuận lợi va tiềm năng về tài nguyên

1.5.2 Tính khoa học của đề tàiLuận văn sử dụng các luận điểm, các phương pháp khoa học của công tác quyhoạch môi trường để phục vụ xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường gắn với quyhoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

Đây là một trong số ít đề tài nghiên cứu quy hoạch môi trường cho một huyệnmới thành lập với kinh tế thuần nông nghiệp đang phát triển theo định hướng côngnghiệp hóa, hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai

1.5.3 Tính thực tiễn của đề tàiNghiên cứu các thông tin cơ bản về đặc điểm hiện trạng tự nhiên, điều kiệnkinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên, khuynh hướng phát triển của huyện ThốngNhat tỉnh Đồng Nai, tạo nền tang cho các đề tai nghiên cứu tiếp theo có liên quanđến huyện Thống Nhất Luận văn có ý nghĩa thực tiễn trong việc phát hiện các vấndé môi trường tiềm tang, đưa ra các mục tiêu và giải pháp góp phan giải quyết mâuthuẫn giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, hỗ trợ cho công tác quảnlí môi trường hiệu quả hơn Đây là một việc làm có ý nghĩa đối với một huyện mớithành lập và đang trên đà phát triển như huyện Thống Nhất

Trang 22

1.6 Tiến độ thực hiện đề tài

STTTên công việc

Thời gian thực hiệnNăm 2008 Năm 200910; 11} 12 11233114

Nhận dé tài, thu thập tảiliệu tong quan vé van dé

cân nghiên cứu

Thực hiện đề cương chitiết, GVHD chỉnh sửa vànộp về khoa Môi trườngPhân tích ó liệu quan trắc

nước mặt, nước ngầm,

không khí, tiếng ồn và nhậnthức cộng đồng về môitrường của huyện ThốngNhất

Nghiên ứu phương phápluận quy hoạch môi trường

Dé xuất quy hoạch môitrường cho huyện ThốngNhất tỉnh Đồng Nai

Phác th luận văn vàGVHD chỉnh sửa

Hoàn tât luận văn

Trang 23

CHUONG 2

TONG QUAN VE QUY HOẠCH MOI TRƯỜNG2.1 Quy hoạch môi trường

2.1.1 Bối cảnhSự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong những năm qua đãđem lại những thành quả to lớn về kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân Nhưngtrong quá trình phát trên của mình, Việt Nam đang phải đối mặt với những tháchthức to lớn về suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường Vì vậy, hoa nhập vandé môi trường vào quy hoạch phát triển là một việc làm can thiết nhằm góp phangiải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cau phát triển và bảo vệ môi trường

2.1.2 Cơ sở lý luận về quy hoạch môi trườngTrong ừ điển về môi trường và phát triển bên vững (Dictionary ofEnvironment and Sustainable Development) Alan Gilpin (1996) cho & ng QHMT là"sự xác định các mục tiêu mong muốn về kinh tế - xã hội đối với môi trường tựnhiên và tạo ra các chương trình, quy trình quản lý để đạt được mục tiêu đó"

Khi xưất hiện các hoạt động môi trường ở Mỹ vào những năm 60 thì cácchính phủ trên toan cầu mới thực sự chú ý tới các yếu tố môi trường trong quá trìnhra quyết định về phát triển ADB đã soạn thảo hướng dẫn Quy hoạch thống nhấtphát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng

Lê Thạc Cán (1994) sử dụng thuật ngữ "Lập kế hoạch hóa môi trường "(Environmental Planning) là vac lập kế hoạch, trong đó các mục tiêu phát triển

kinh tê - xã hội được xem xét một cách tông hợp với các mục tiêu về môi trường.

Mặc dù có nhiêu cách diên giải khác nhau vê QHMT, nhưng trong nhữngnghiên cứu ứng dụng của nhiêu nước trên thê giới van có nhiều điêm chung là trongquy hoạch phát triên phải xem xét các yêu tô tài nguyên và môi trường, các mụctiêu phát triên phải găn với mục tiêu bảo vệ môi trường.

Trang 24

2.1.3 Quy hoạch môi trường và Quy hoạch phát triénQuy trình kế hoạch hóa nên kinh tế thường là từ xây dựng Chiến lược - Quyhoạch đến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Chiến lược |— Quy hoạch — Kế hoạch

Quy hoạch môi trường là sap xếp tô chức không gian va sử dụng các thànhphan môi trường và các yêu tô tai nguyên phù hợp với chức năng môi trường va

điều kiện thiên nhiên, kinh tế xã hội của vùng theo định hướng phát triển bên vững

Quy hoạch và Kế hoạch là hai phạm trù độc lap, nhưng thống nhất và phụthuộc lẫn nhau Quy hoạch môi trường mang tính không gian nhưng gắn với mụctiêu và thời gian của Kế hoạch Kế hoạch môi trường mang tính thời gian nhưng ganvới không gian của quy hoạch môi trường Kế hoạch và quy hoạch môi trường làbước đi tiếp theo Chiến lược môi trường trong công tác bảo vệ môi trường, là một

biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường Như vậy:

Quy hoạch Kế hoạch Giai pháp Quan lý

môi trường môi trường tài nguyên và MT

Mục đích của QHMT là điều hòa sự phát triển của ba hệ thống môi trường kinh tế - xã hội đang ton tại và hoạt động trong vùng, đảm bảo sao cho sự phát triểncủa hệ thống kinh tế xã hội phù hợp trong kha năng chịu tải của hệ thống tự nhiên

-bảo vệ được môi trường sông và làm cho chat lượng cuộc sông ngày càng tot hơn.

Các loại ô nhiễm môi trường đều được tập trung phòng ngừa, lẫy phòng ngừalàm nguyên tic chủ đạo, cô gắng giảm thiểu đến mức tối đa va tích cực khắc phụccác sự cố môi trường Quy hoạch môi trường là một phương thức phòng ngừa 6

nhiễm môi trường tích cực nhat.

Trang 25

Chiến lược phát

triên-) Tai nguyê

truong Hién trang

Sức chịu tai môi trường ôi trường

Xã hôi | Mục tiêu pháttriên

QUY HOẠCH

PHAT TRIEN

Quy hoạch môi trường

HÒA NHẬP

Quy hoạch phát triển

" HOẠCH PHAT TRIEN VI

Hình 2.1: Quan hệ giữa Quy hoạch môi trường và Quy hoạch tổng thể phát triển vùng

2.1.4 Mục tiêu và nội dung cơ ban của QHMT

QHMT là một công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quan lý nhà nướcvề bảo vệ môi trường QHMT phải đạt được các mục tiêu chủ yếu sau đây:

e Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với từng đơn vị không gian

chức năng môi trường.

e Điều chỉnh các hoạt động phát triển và xử lý chất thải nhằm đảm bao môi

trường sông trong sạch cho con người.

Trang 26

e Nâng cao hệu quả khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và quan lý môitrường theo vùng, khu vực quy hoạch.

Đề dat được mục tiêu trên, bốn nội dung sau day của QHMT can thực hiện:a Phân tích, đánh giá hện trạng tài nguyên, kinh tế - xã hội và môi trườngcủa vùng Quy hoạch, kiểm kê và đánh giá hiện trạng và tiềm năng của tài nguyênthiên nhiên, kinh tế xã hội và chất lượng môi trường sống của vùng Quy hoạch

b Dự báo xu thế phát triển kinh tế - xã hội, diễn biến tài nguyên và môitrường vùng quy hoạch Trong nội dung này có hai khả năng xảy ra đối với mộtvùng QHMT: (1) vùng đó đ có quy hoạch tổng thể (QHTT) phát triển kinh tế - xãhội và (2) vùng chưa có QHTT phát trên kinh tế - xã hội Trong trường hợp (1), dựbáo diễn biến tài nguyên và môi trường cần dựa vào QHTT và cần phải xem xét, đềxuất những thay đối các hoạt động phát triển để phù hợp với các vùng chức năngmôi trường Trong trường hợp (2) người làm QHMT phải đề xuất các kịch bản pháttriển hợp lý và dự báo diễn biến tài nguyên môi trường vùng dựa vào kịch bản này

c Phân vùng các đơn y chức năng môi trường và dự báo những van dé tài

nguyên môi trường gay can trong các don vị lãnh thé được phân chia

d Sau khi xây ding được bản đồ hay sơ đỗ quy hoạch các đơn vị chức năngmỗi trường, việc tiếp theo là hoạch định các biện pháp quản lý môi trường nhằmthực hiện mục tiêu phát triển bền vững lãnh thé quy hoạch

Tóm lại QHMT có những điểm tương đồng với QHTT phát triển kinh tế - xãhội và với một số QH ngành khác (như QH sử dụng đất) về phương pháp luận Sựkhác nhau tuy không rõ rệt nhưng rất quan trọng giữa QHMT với các QH khác đó làchất lượng môi trường của từng don vị lãnh thé phân chia và mối quan hệ anhhưởng môi trường giữa các đơn vị lãnh thé với nhau được xem xét một cách nghiêmtúc, có hệ thông Quy hoạch môi trường thực chất là công tác Quy hoạch lồng ghépkinh tế với môi trường (E - ¢ - E)

Trang 27

2.1.5 Loại hình, cấp độ và ranh giới QHMTQHMT là việc tô chức không gian lãnh thổ Lãnh thé được quy hoạch có thékhông theo đơn vị hành chính mà tuỳ thuộc vào đối tượng và mục đích quy hoạch.

Trong QHMT vùng lãnh thd thì vai trò quan trọng nhất thuộc về điều kiện tự

nhiên va tài nguyên thiên nhiên vì các gu tô này luôn hiện diện v a biên đôi tương

đối rõ theo không gian Ngược lại, trong QHMT cho một đô thị, từ một thành phốlớn đến một thị xã nhỏ thì các yếu tổ môi trường như đất, nước, không khí lại giữvai trò chủ đạo vì răng trong phạm vi không gian hẹp các yếu tố tài nguyên hoặc ítgap, hoặc tương đối đồng nhất Vi vậy có thể quy ước chia các QHMT thành hainhóm chính: QHMT vùng lãnh thé và QHMT đô thị

2.1.6 Trinh tự tiễn hành quy hoạch môi trườngQHMT được tiễn hành dựa theo các nguyên tac chính sau đây:

- QHMT phải được tiến hành đồng thời với quy hoạch tổng thé phát triển kinhtế - xã hội, lồng ghép các van dé môi trường vào quy hoạch phát triển

- QHMT phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và hoàn cảnh tự

nhiên trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng.

Khu vực lanCác yêu tôngoài vùng

VUNG QUY HOẠCH MOI TRƯỜNG- Các yêu tô tự nhiên 2

môi trường.

- Các yếu tô kinh tế

- Các yêu tô xã hội

- Các yêu tố môi trường

Hình 22: Ranh giới của vùng QHMT

Khu vực lânCác yêu tôngoài vùng

Trang 28

- Xác đnh rõ các mục tiêu và di tượng cho quy hach phù hợp với địnhhướng phát triển bên vững Phân loại và lựa chọn các van dé ưu tiên.

- Xác định rõ quy mô về không gian và giới hạn về thời gian cho Quy hoạch.- Xác định các nục tiêu chủ yếu về môi trường cho Quy hoạch và chỉ tiêu

giảm nhẹ ô nhiễm môi trường

- QHMT phải qua bước đánh giá tác động môi trường của các hoạt động phát

triển và các dự án.- Trong QHMT phải đề xuất các kế hoạch và giải pháp đảm bảo thực hiện.Trình tự tiễn hành quy hoạch môi trường có thể gộp lại trong các bước:

Bước 1: Thu thập tài liệu, lập các ban đồ thành phan về các dạng tài nguyên

cơ bản: đất, nước, rừng, động thực vật trên cơ sở đó lập bản đồcảnh quan sinh thái của vùng bang công cụ GIS

Bước 2: Thu thập tư liệu, đánh giá tác động môi trường đối với các hoạt

động phát triển: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng,phát trén đô thị trên cơ sở đó thành lập bản đồ chất lượng môitrường, bản đồ hiện trạng môi trường

Bước 3: Phân tích, đánh giá quy hạch tổng thể phát triển KT-XH, lựa chọn

kịch bản phát triển, lập bản đồ phân khu chức năng môi trường.Bước 4: Xây dựng bản thảo quy hoạch môi trường, lẫy ý kiến chuyên gia và

cộng đồng, hoàn chỉnh bản đồ QHMT kèm theo bản thuyết minh

2.1.7 Cơ sở dữ liệu phục vụ Quy hoạch môi trường

Nghiên cứu hiện trạng môi trường là bước đi đầu tiên, rất quan trọng nhằmcung cấp cơ sở khoa học cho việc lập QHMT vùng lãnh thổ

Các dữ liệu cơ bản cần thu thập dé phục vụ QHMT bao gồm:> Dữ liệu nền: Thông tin về ranh giới hành chính, địa hình, mạng lưới thuỷ

văn, khí tượng, khí hậu

Trang 29

Dũ liệu tài nguyên vùng quy hoạch: Nước mặt, nước ngâm, thủy sinh vật,rừng, khoáng sản, tài nguyên đất, đa dạng sinh học, tài nguyên du lịch

Dũ liệu môi trường nước: Sô lượng, đặc tính va phan bô các nguôn thai,mạng lưới quan trăc thủy văn, hiện trạng nước mặt, nước ngâm

Dữ liệu môi trường không khí: Số lượng, đặc tính và phân bố các nguồnphát thải ô nhiễm không khí từ các nhà máy, các phương tiện giao thông.từ các khu công nghiệp va các aim công nghiệp, mạ ng lưới quan trắc,

hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Dữ liệu chất thải rắn: Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố cácnguôn phát sinh, các bãi chôn lấp, các lò thiêu đốt, mạng lưới quan trac.Dữ liệu phát triển kinh tế - xã hội: Dân số, dân tộc và phân bố dân cư,phát triển sản xuất, phát triển nông nghiệp, hệ thống công trình thủy lợi,hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, Nhà máy nước, hệ thốngcông viên, cây xanh, di tích lịch sử, văn hoá, mức sống cư dân, lao động,hệ thống y tế, nước sạch va vệ sinh môi trường Các sự cô môi trường,thiên tai, các dự án đầu tư phát triển, DTM dự án

Dữ liệu về cơ chế chính sách: Các văn lản pháp luật, chính sách pháttriển vùng quy hoạch, chính sách quin lý tài nguyên, Chiến lược bảo vệ

môi trường, các văn bản pháp lý, các hương ước về môi trường.2.1.8 Phương pháp quy hoạch môi trường

Các phương pháp chính thường được sử dụng trong QHMT là:

Phương pháp phân tích hệ thống, chủ yếu là địa hệ thốngPhương pháp đánh giá tác động môi trường, phương pháp kinh tế môi trường

Phương pháp điều tra xã hội học, đánh giá nhanh, thu thập ý kiến cộng đồng

Các phương pháp tính tải lượng chất ô nhiễm và đánh giá mức chịu tải.Các phương pháp ban đồ va GIS

Trang 30

2.1.9 Lập bản đồ quy hoạch môi trườngĐề phục vụ công tác quy hoạch môi trường cần lập các loại bản đồ sau:

Bản đô nên địa hình.Bản đồ phân vùng lãnh thô.Bản đồ chất lượng môi trường.Ban đồ dự báo chất lượng môi trường.Bản đồ quy hoạch môi trường thành phan và tổng hợpa) Bản đồ nền địa hình

Bản đồ nên địa hình là tư liệu gốc dùng chung cho tat cả các dang bản dékhác Ty lệ bản đồ được chọn tùy thuộc vào lãnh thô, mục đích yêu cầu của quyhoạch, có thé chon từ 1:25.000 đến 1:250.000

b) Bản đồ phân vùng lãnh thổBản đồ phân vùng lãnh thé nhằm phản ánh được sự phân hoá lãnh thổ củavùng theo tong hợp các yếu tố tự nhiên Thể hiện được định hướng sử dụng các donvị lãnh thé đã phân chia theo chức năng môi trường và nhu cau phát triển

c) Ban đồ hiện trạng chất lượng môi trườngBản d6 chất lượng môi trường là cách thé hiện môi trường theo không gian,trên đó khoanh ¥é các khu vực 6 nhiễm, được lập trên cơ sở dữ liệu quan trắc môitrường từ kho dit liệu, kết hợp tính toán theo mô hình lan truyền các chat ô nhiễm

Bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường gồm 2 loại:Loại 1: Bản đồ theo nhóm thông số môi trường EQI đặc trưng : SO2, NO2,bui ; COD, DO, Coliform ; thuốc bảo vệ thực vat, kim loại nang, nitrat, nitrit

Loại 2: Bản đồ tong hợp chất lượng môi trường gồm 3 thành phan môitrường cơ bản: đất, nước, không khí được thành lập theo phương pháp tích hợp cácbản đồ Index EQI có trọng số và không có trọng số bang công cu GIS

Trang 31

Chỉ số Index EQI - Chỉ số chất lượng môi trườngL] Chỉ số Index EOI về chất lượng không khí được xác định:

sk Cso, CNO; C bụi

ChisốEQI= pt _“—— +.

05mgm 04mgm_ 0,3 mg/mTrong đó: Tủ số là nồng độ chất ô nhiễm đo được trong không khí

Mẫu số là TCVN 5937 - 1995 (1 giờ)

Cbụi

là chỉ số chất lượng không khí theo thông số bụi0,3 mg/m?

L] Chi số Index E QI vé chat lượng nưữớc được xúc định:

CBop Ccop CDo CColiform

TCVN TCVN TCVN TCVN

Trong đó: Tử số là nồng độ chat 6 nhiễm đo được trong nước

Mau số là TCVN 5942 - 1995 lại A đối với nước mặt (sông,

hồ ) dùng cho cấp nước; loại B dùng cho các mục đích khác

Mẫu số là TCVN 5944 - 1995 đối với nước ngầm.Mẫu số là TCVN 5943 - 1995 đối với nước bién ven bờ.Chất lượng môi trường được đánh giá theo 3 mức ô nhiễm: sạch - không ônhiễm, 6 nhiễm trung bình va ô nhiễm nặng Dùng ký hiệu màu & thé hiện cácmức: màu trăng - không ô nhiễm, màu vàng - ô nhiễm trung bình và màu cam đỏ - ônhiễm nặng

d) Ban đồ dự báo chất lượng môi trườngBản đồ dự báo chất lượng môi trường thành lập theo phương pháp lập bảnđồ hiện trạng chất lượng môi trường, nhưng trong bản đồ dự báo chỉ sử dụng số liệu

va dir liệu dự báo đã tính toán được.

Trang 32

- Khối lượng các chất thải vào môi trường được tính toán căn cứ vào hiệntrạng môi trường và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có thể sử dụng hệ số thải

trung bình, hoặc gia tri trung bình.

- Tải lượng các chất ô nhiễm có thé tính theo phương pháp đánh giá nhanhcủa Tổ chức Y tế thế giới (WHO) theo hệ số ô nhiễm, hoặc băng phương pháp mô

Bản đồ quy hoạch môi trường thành phan là một bộ phận của ban đồ quyhoạch môi trường tong hợp Đối với một vùng lãnh thổ có thé lựa chọn các thànhphân sau dé lập bản đồ quy hoạch môi trường :

(1) Quy hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

(2) Quy hoạch quản ly và sử dụng tai nguyên nước.(3) Quy hoạch quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng và đa dạng sinh học.(4) Quy hoạch xử lý nước thải và bảo vệ môi trường nước.

(5) Quy hoạch bãi chôn lấp và xử lý chất thải răn, chất thải nguy hại.(6) Quy hoạch mạng lưới quan trắc và phân tích môi trường

f) Ban đồ quy hoạch môi trường tong hợpCăn cứ dữ liệu: Đây là thành quả quan trọng nhất của công tác QHMT vùng,là kết quả tích hợp các bản đồ chất lượng môi trường, bản đồ phân vùng và các bảnđỗ quy hoạch môi trường thành phan

Trang 33

Tỷ lệ bản đô: Được lựa chọn phù hợp với quy mô diện tích của vùng và yêu

câu của việc lập quy hoạch môi trường.

Phương pháp thành ip : Kết hợp các phương pháp bản đồ học và công cụGIS với sự chọn lựa các lớp thông tin môi trường quan trọng, đặc trưng nhất chovùng quy hoạch Sử dụng các phan mềm phổ biến: SUFFER, Map Info, Arc View

Chú giải bản đô: Bản đồ quy hoạch môi trường tổng hợp có nội dung phongphú, chứa đựng nhiều loại thông tin, vì vậy trong chú giải ban đồ có thé sử dụngnhiều nhóm ký hiệu khác nhau: mau sắc, đường nét, hình, biểu tượng, chữ số và kýhiệu kết hợp dé thé hiện nội dung quy hoạch sao cho bản đồ dễ đọc, dễ nhận biết

2.1.10 Kết luận về quy hoạch môi trườngQuy hach môi trường là sự kết hợp các khía cạnh kinh tế, xã hội, môitrường theo hướng bền vững hơn về mặt sinh thái

Quy hoạch môi trường là một bản đỗ bao quát, bản đồ chỉ đường, nhưng cóbản đồ chỉ đường thôi thì chưa đủ cho sự phát triển Cần phải có kế hoạch thực hiện,chương trình, lịch trình trung hạn và ngắn hạn cho các công việc phải làm kèm theocác nguồn lực sẽ sử dụng Nói cách khác, công vệc cần hướng tới là xây dựng mộtkế hoạch hành dong, trong đó tập trung vào các mục tiêu, mục đích đã quy hoạch,lịch trình thực hiện các dự án ưu tiên và tổ chức giám sát việc thực hiện đó

2.2 Tình hình quy hoạch môi trường trên thế giới và ở Việt Nam:

2.2.1 Lược sử nghiên cứu quy hoạch môi trường trên thé giớiQuy hoạch môi trường được thực sự chú ý từ khi xuất hiện “làn sóng môitrường” ở Mỹ vào những năm 60, khi mà thế giới quan tâm một cách nghiêm túcđến các van dé môi trường trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển

Từ những năm cuối thập niên 50 60 của thế kỷ XX, QHMT đã có mối quantâm của quốc tế bởi vì suy thoái môi trường ngày càng gia tăng trên thế giới Lĩnhvực QHMT cũng được các tổ chức tài chính lớn như ngân hang thế giới và ngânhàng phát triển Châu A quan tâm hỗ trợ tài chính cho các nước trong phát triển kinh

Trang 34

tế; ban hành nhiều tài liệu hướng dẫn và giới thiệu kinh nghiệm về QHMT.Tại thời điểm Thập niên 80, có 8 dự án quy hoạch môi trường tai Châu A trongđó có 5 dr án quy hoạch môi trường vùng: 02 dự án quy hoạch môi trường lồngghép trong phát triển kinh tế và 01 dự án quy hoạch cải thiện chất lượng môi trườngvùng Nhìn chung mỗi nghiên cứu đều có một số thiếu sót nhất định; nhất là chưa đềcập 1 cách đầy đủ các khía cạnh môi trường của vùng quy hoạch.

2.2.2 Tình hình quy hoạch môi trường ở Việt Nam:

Ké từ năm 1998, 1999 Cục Môi trường (nay là Cục Bảo vệ Môi trường) đã tổchức thực hiện những nghiên cứu dau tiên về quy hoạch môi trường:

=" Phương pháp luận quy hoạch môi trường

= (2 hướng dẫn về Quy hoạch môi trường và Quy hoạch môi trường vùng= Quy hoạch sơ bộ môi trường Đồng băng sông Hồng

Tiếp theo các nghiên cứu này, hàng loạt các đề tài, dự án về quy hoạch môitrường hoặc có liên quan đã và đang được triển khai nghiên đu , đến hình như:Nghiên cứu xây dựng QHMT Đồng băng Sông Cửu Long; QHMT vùng Đông Nam

Bộ; Nghiên cứu Quy hoạch môi trường cho các tỉnh thành

Trong thời gian 2001 - 2005 đã có 02 đề tài thuộc chương trình "Bảo vệ Môitrường và Phòng tránh thiên tai" (KC-08) và 01 nhiệm vụ trọng điểm cấp Nhà nướcvề nghiên cứu Quy hoạch môi trường đã hoàn thành Day là ba ê tài lớn va toàndiện về nghiên cứu QHMT Trong đó, mỗi đề tài tiếp cận theo mỗi hướng tương đốikhác nhau, nhưng về cơ bản đã thống nhất về khái niệm, mục tiêu, nội dung và các

kỹ thuật, công cụ sử dụng

Trang 35

CHUONG 3

HIỆN TRANG MOI TRƯỜNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT

TRIEN KINH TE XÃ HOI HUYỆN THONG NHAT

3.1 Khai quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thong Nhat

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Ranh giới hành chính:

- _ Phía Bac giáp huyện Dinh Quán;

- Phia Đông giáp Huyện Long Khanh;

- _ Phía Nam giáp huyện Cam Mỹ và huyện Long Thanh;

- Phía Tây giáp huyện Trảng Bom;

Huyện có tong diện tích tự nhiên là 24.720,78 ha và t ông dân số 155.790người (năm 2006) Với vị trí địa lý nêu trên, huyện có những lợi thế và hạn chế sau:

- Về lợi thế:+ Huyện là nơi lội tụ của các đầu mối giao thông quan trọng, nối các

trung tâm kinh tế lớn trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và khu

vực Nam Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ nên khá thuận lợi

trong việc thu hút đầu tư từ bên ngoài

Trang 36

+ Những năm trước mắt, hu vện sẽ có lợi thế để trở thành vành đai thựcphẩm phục vụ cho các đô thị lớn và các khu công nghiệp.

+ Huyện có điều kiện thuận loi cho chuyển dịch lao động nông nghiépsang phi nông nghiệp và phát triển mạnh chăn nuôi tập trung

- Về hạn chế: Sức ép tăng thu nhập đối với sản xuất nông nghiệp và yêucầu bảo vệ môi trường ngày càng nghiêm ngặt hơn đã ảnh hưởng đến quy môphát triển các khu chăn nuôi fip trung (CNTT) Do có nhều tuyến quốc lộ,tỉnh lộ, đi qua nên hạn chế đến số lượng, quy mô diện tích các khu CNTT vàbị ảnh hưởng lớn về lây lan dịch bệnh từ nguồn ngoài huyện, ngoài tỉnh

(Nguôn: Phòng Thong kê huyện Thong Nhất, năm 2007)

Trang 37

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI

Thang 06/2009 Bản vẽ số: 4424

ms ke ba be HP |

Người thực hiện: Cháu Ngọc Cẩm Ván TỶ LÊ 1 100.000 se Sông, tach, hổ Hệ tọa độ VN_2000

Mưa Kinh tuyến trục: 07°45"

Đường nhựa chính 1cm trân ban đố bằng †.000m ngoài thực 16 a a

Kệ 1000 0m 1000 2000 3000 4000 —— — Ranh giỏi huyện Mi 6 độ

jes SSE ee Ranh gidi xa

Trang 38

3.1.1.2 Địa hình

Thống Nhất năm trong vùng địa hình đôi núi thấp xen kẻ với các trang bang,thoải và lượn sóng Dia hình của huyện bị chia cắt mạnh, có hướng dốc chínhnghiêng dần từ Bắc xuống Nam Diện tích tự nhiên của huyện phân theo cấp độ dốc

như sau:

Bang 3.2: Địa hình huyện Thong Nhất phân theo cấp độ dốcSTT Phân cấp Diện tích (ha) | Cơ cau (%)

| 1-8° 15.140 61,22 8 - 15° 5.973 24,23 >15° 2.496 10,14 Séng, sudi 1.112 4,5

Tổng 24.721 100,0(Nguôn: Phòng Thong kê huyện Thong Nhất, năm 2008)Hau hết các khu vực đất bằng (0-8°) được trồng cao su, chỉ còn khoảng 5000ha sử dụng trồng lúa và rau màu; khu vực đất sườn thoải (8-15°) chủ yếu sử dụngcho trông cây lâu năm và khu vực đất dốc (>15”), bao 8m các núi Sóc Lu, VõDõng và Bình Lộc, phần lớn sử dụng cho trồng chuối và các cây lâu năm khác

3.1.1.3 Thổ nhưỡngDat đai của huyện Thống Nhat phan lớn là đất bazan, phân bó trên địa hìnhtương đối băng hoặc ít dốc thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây côngnghiệp Đất bazan trong khu vực có tỷ lệ diện tích lớn bị lẫn nhiều sỏi sạn và đá lộđầu, hiện đang được trồng điều, cây ăn quả, cây rừng: đất bazan tầng dày (loại tốt)đã được sử dụng trồng cao su, số ít là cây ăn trái Đến nay, hầu hết diện tích tự

nhiên đã được sử dụng, cơ câu đât nông nghiệp có chiêu hướng ôn định.

Trang 39

BAN BO NỀN BIA HÌNH

Tháng 06/2008 QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VẢ ĐỊNH HƯỚNG 2020 duyên

VỆ id Ề F Ẻ P Ề lụ F F ii T80 ĐỒ VỊ TRÍ HUYỀN THONG NHẤT = — va i

HUYỆN Vit Cou : © nh

tt ae fi: KE xế

=n + 1 1 1 : \ % a 9 TN ` ` + + m

HƯYỆN TRANG BOM + A) ` AN`<-——- —

h f 5 NG? in if © ]

Ỷ ry Š f "Vi “ sin Mix:

ese NS ‘iy; i SOT MB = ae

= |

He 19565 2000 — |

Winttuyếnyuc 149 ws benzo coed

Mái 6 đệ =—= = Cua= + + + + + + + + + + — |t?x* mm

«he k L b by be be la 5 lo be sla

Người thực hiện: Cháu Ngọc Cẩm Van waren ee nO Nguồn tat liêu sở dung

“ee - Bản dé địa hình xuất hẳn nam 2002 của Bá TNMT

- Tải liêu của Phong TNMT huyền Thống Nhất- Tải liêu của Phong Góng Thương huyện Thống Nhat

Trang 40

3.1.1.4 Điều kiện khí hậu

Huyện Thống Nhất năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo

với những đặc trưng là nóng 4m, mưa nhiều Lượng mua phân bồ theo mùa rõ rệt.

(Nguon: Phòng Thong kê huyện Thong Nhat, năm 2008)Với đặc điểm khí hậu nêu trên, hầu hết cây trồng - vat nuôi đều thiếu nướctrong mùa khô Trong quy hạch cần quan tâm đến việc khai thác và bảo vệ chất

lượng các nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và cho sản xuất

3.1.1.5 Chế độ thủy văn

Thủy văn chịu sự chi phôi của ảnh hưởng khí hậu và điêu kiện địa hình Mùacủa huyện chia ra 2 mua rõ rệt, đó là mùa lũ và mùa khô Mùa lũ làm tăng nguồnnước dự trữ trong các dòng chảy và nước ngâm, ít xảy ra hiện tượng lũ quét.

Ngày đăng: 24/09/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w