LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thc sĩ nh t tông cao năng lục cụnh tranh ti
Tổng công ty đầu ue nước và môi tring Việt Nam ~ CTCP (VIWASEEN)” là công trình nghiên cứu của ban thân tôi Các số liệu kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc.
dầy đã trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kì công tình nghiên cứunào khác
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Quản lý kinh tổ, Trường Đại Học Thủy lợi sau gin ba thắng thực tập em đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tà
năng lực cạnh tranh tại Ting công ty đầu ne nước và mới trường Vigt Nam = CTCP (VIWASEEN)”
Dé hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận ảnh của thầy cô, cô chú, anh chị tg các doanh nghiệp
Em chân thành cảm ơn thầy giáo — n Quốc Hưng, người đã hướng dẫn cho em
trong suốt thời gian thực tập Mặc di thầy bận di công ác nhưng không ngin nga chỉ
dẫn em, định hướng đi cho em, để em hoàn thành ốt nhiệm vụ Một lẫn nữa em chân thành cảm ơn thầy và chức thầy đổi dào sức khoẻ.
Xin cảm on tt cả các anh chi ở Tổng công ty dầu tư nước và mỗi trường Việt Nam -CTCP và Công ty cỗ phần cơ khi xây dựng cấp thoát nước viuaseen.2 đã hướng dẫn và cung cấp các ti liệu rất nhiệt tỉnh và dy đủ
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiểu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dưng của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em rit
mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để báo cáo này được hoàn thiệnhon,
Mét kin nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chi tại Tổng công ty ‘Viwassen và Công ty CP Viwaseen.2 lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nha!
Hà Nội, ngày tháng nấm 2019
GIÁ LUẬN VĂN
Vũ Quý Bắc
Trang 3LỜI CAM DOAN LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ANH DANH MỤC BANG BIÊU DANH MỤC VIỆT TAT MO ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DOANH NGHIỆP -5s<552<ssesreerrrsrerero.Ể
L Khai niệm và vai trò của cạnh tranh và năng lực cạnh tranh §
1 Cạnh tranh 5
1.1 Khối niệm của cạnh tranh 5L2 Vai trò eta cạnh ranh 6
2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 7
2.3 Tại sao doanh nghiệp phải nâng cao ning lực cạnh tranh 101 Can dung ly thy coin vé ning he can tanh của doanh nghiệp 2
1 Cie yéu tổ ảnh hướng đến năng lực cạnh tanh của doanh nghiệp R L1 Các yu khích quan R 12 Các yu t8 chủ quan 16
2 Các vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp 192.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm 192.2 Cạnh tanh về giá lô2.3 Cạnh tranh về thời cơ thị trường 203 Các hỉiêu đỉnh giá năng lực ranh của doanh ng 20
3.1 Các chi tu định nh 2032 Các chỉtiêu định lượng vịIIL Các bàihọc kính nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh m4
Trang 41 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp 242 - Bài học rút ra cho Tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam —CTCP (Viwascen) 2
IV Các công tinh công bỗ cổ liền quan đến đ it ” Kế luận chương 1 31 'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NANG CẠNH TRANH CUA TONG CÔNG TY DAU TƯ NƯỚC VÀ MOI TRƯỜNG VIỆT NAM ~ CTCP (VIWASEEN).32
1 Tổng quan về tổng công ty đầu tr nước và mỗi tường việt nam - CTCP.
(VIWASEEN x
1 Tên, Địa chi, Quy mô của Tông công ty, 322 Quáình hình thành và phát tiển 3
3 Đặc điểm sản xuấtinh doan của Tổng công ty Viwaseen 35
4 Các sin phẩm hing hóa hiện tại của Tổng công ty 36
5 Sơđồ cơ cÍutổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Vivaseen 37 IL Kếtquàkônhdoanhcủa Tổng côngty Viwaseen từ năm 2015 đồn 2018 ”
‘Thy trạng năng lự cạnh tranh của Tổng công ty Đầu tư nước và Mỗi tường Việt
B Cácvũkhicạnh ran ea tổng cing ty
CC Cle chi ti đánh gid về ning lực cạnh anh của Tổng công ty đẫu tr nước và môi
1 Cc chi tiga inh tin 62 Các chỉ tiêu định lượng 66
IV inh giá chứng vé năng lực cạnh tranh của Tổng công ty đầu tr nước và môi trường
việt nam - CTCP (VIWASEEN) 691 Những thành vu đạtđược 10
2 Các tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại 7 Kế luận chương 2 T6
Trang 5CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CUA TONG CÔNG TY DAU TƯ NƯỚC VÀ MOI TRƯỜNG VIET NAM - CTCP.
(VIWASEEN) „TT
1 Mục tiêu và định hướng phátiển của Tổng công ty đầu tư nước và môi trường ViệtNam CTCP (VIWASEEN) 7
1 Mục tiêu của công ty trong giả đoạn 2019 đến 2022 n
2 Phuong hướng nâng cao ning lực cạnh tranh của Tổng công ty đến nim79" giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty đầu tr nước và môitrường Việt Nam = CTCP (Vivascen) si
1 Thực hiện các biện pháp nâng cao chit lượng sin phim si
2 Thực hiện các biện pháp mỡ rông thi phần, thị tường M 3 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng các nguồn lực 86
4, Xây dựng va phát rin thương hiệu %
'Kết luận chương 3 98 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGH ssid DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 03
Trang 6DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Tang công ty Đầu tư nước và Môi trường ViệtNam- CTCP 37A đồ 2.1 Loi nhuận của Tổng công ty Viwaseen giai đoạn 2015-2018 41Biểu đồ 2.2 Biểu đồ trình độ năng lực của nhân viên 49Minh 2.2 Logo Tổng công ty Đầu tư nước và Môi trường Việt Nam - CTCP 58
Biểu đổ 2.3: Thị phin bình quân 4 năm (2015-2018) ở phân khúc cơ s ha ting cắp
thoát nước trên đị bàn Hà Nội 68
Trang 7DANH MỤC BẰNG BIEU
Bảng 2.1 Đặc điểm SXKD của Tổng công ty Viwascen, 35
Bảng 22 Kết quả hoạt động SXKD của Tổng Công ty Viwaseen tir năm 2015 ~ 2018
‘Bang 2.3 Dối thi cạnh tranh trên thị trường xây dựng 43
Bảng 24 Cán bộ công nhân viên Tổng công ty VIWAS! 48
Bảng 2.5 Giá tri một số máy móc thiét bị lim của Tổng công ty Viwaseen 56
Bảng 26 Bảng ké phương tiện vận tải của Tổng công ty Viwaseen, 56
Bang 2.8 Don giá dự thầu của Tổng Công ty Viwascen ở một số hang mục co bản của
sắc công trình qua các năm 63
Bảng 2.9 Cơ cấu thị phần tuyệt đối của Tổng công ty Viwaseen trên dja bàn thành phổ
Hà Nội 61Bảng 2.10 Kha năng duy trì và nang cao hiệu quả kinh doanh 69
Trang 8DANH MỤC VIẾT TÁT
CTCP: Công ty cổ phần
TBCN: Tự Bản Chủ Nghĩa
XHCN: Xã Hội Chủ Nghĩa
ROA: Tỷ suất loi nhuận trên tổng tải sản của doanh nghiệp
LNST: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
TSBQ: Tải sản bình quân của doanh nghiệp
ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
LNST: Lợi nhuận sau thuế của doanh ngh )
'VCSHBQ: Vốn chủ sở hữu bình quin của doanh nghiệp
ĐKKD: Đăng ký kinh doanh.
SXKD: Sản xuất kính doanh
LNST Lợi nhuận sau thuế
TSCD: Tài sản cổ định
CNTT: Công nghệ thông tin
HDKD: Hoạt động kinh doanh
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
anh tranh là một trong những yếu tổ cố lõi để phát triển doanh nghiệp và là cơ chế ân hình của kinh tế thị trường Cạnh tranh ở mỗi doanh nghiệp cũng điễn ra theo
nhiều hình thức khác nhau, có thé là thay đổi cách thức kinh doanh, cách thức tiếp cận
khách hàng hay thay đổi về mặt chiến lược Tuy nhiên, mục dich cuối cùng của các
doanh nghiệp cũng lã tối đa hóa lợi nhuận và đạt được vị trí ao trong Tinh vực, ngành
nnghé kinh doanh của mình Các doanh nghiệp muốn tồn tại rong thi trường phải luôn vận động biến đổi đễ go cho minh một vị tí và chiém lĩnh những thị phần nhất định Sự cạnh tranh gay gắt trong nén kỉnh tế thị trường đôi hồi họ phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh có hiệu quả và bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam hiện.
nay, ngoài việc cạnh tranh với nhau còn phải chịu sự cạnh tranh của các công ty, các
tập đoàn nước ngoài có tiềm lực kinh tế mạnh Vì vậy vin đề cạnh tranh không phải là một vẫn đề mới nhưng nó lại luôn là vẫn đề mang tính thời sự, cạnh tranh khiến
thường trường ngày càng trở lên nóng bỏng hơn
Tổng công ty dầu tư nước và môi tường Việt Nam - CTCP (Viwaseen) là doanhnghiệp hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con với 19 đơn vị thành viên làthoát nước và môi
hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xây đựng cắt các công ty cổ phi
trường trên phạm vĩ cả nước Hiện nay Tổng công ty đầu tư nước và mdi trường Việt
Nam - CTCP (Viwaseen) có hơn 10.000 cán bộ công nhãn viên, trong đó có hơn 2.000
kỹ sư cổ trình độ đại học và trên đại học, có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh
nghiệm, gần 8.000 công nhân kỹ thuật lành nghé.
h vue xây dmg cắp thoát nước thống và kinh nghiệm hơn 40 năm trong
trường, Tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam - CTCP (Viwaseen)
tự bào là mệ th vực thiết kế, thi công xây
lắp, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cho các công trình cấp thoát nước và môi trưởng,trong những doanh nghiệp hàng đầu trong fi
công trình công nghiệp dân dụng Tong Công ty VIWASEEN đã trực tiếp thực hiện.
thành công nhiễu công trình xử lý nước, hệ thing cấp nước, thoát nước và các công
trình xử lý nước thải, rác thải quy mô lớn theo hình thức EPC trên phạm vi cả nước
Trang 106p phhn tích cực trong việc đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững của đất nước Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh + hiện nay, bắt cử doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường đều chịu sự ảnh hưởng từ cạnh tranh Tổng công ty đầu tr nước và môi tường Việt Nam - CTCP (Viwaseen) cũng không nằm ngoài số đó Hiểu được cạnh tranh là điều không thé tránh khỏi trong nén kính tế thị trường và muốn có được thành công doanh nghiệp
phải có những giái pháp nâng cao năng lực cạnh tranh một cách hiệu quả, do vậy tác
giả quyết định chọn đề tis “Nông cao năng lực cạnh tranh tai Tổng công ty đầu te nước và môi tường Việt Nam ~ CTCP (Viwaseen)” làm đỀ tài nghiên cứu cho luận
văn của mình.
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1 Mục đích nghiền cứu.
Trên cơ sở làm rõ nhũng vin dé lý luận và thực tiễn vỀ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trong điều kiện hiện nay, để tài đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty đầu tr
nước và môi trường Việt Nam - CTCP (Viwaseen).
Để thự hiện mục dich nghiên cứu ni rên, luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm
Vụ chủ yéu sau
= Lim rõ những vin đề lý luận và thực tiễn eo bản vỀ năng lực cạnh tranh cia
doanh nghiệp xây dựng trong điều kiện hiện nay.
~ Phin ich, đánh giá(hực rụng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty đầu ư nước
và môi trường Việt Nam - CTCP (Viwaseen).
~ Để xuất phương hướng và giải pháp nông cao năng lực cạnh tranh của Tổng công
ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam - CTCP (Vivaseen) thời gian tối 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3 Đồi tượng nghiên cứu
Trang 11Luận v cứu về ning cao năng lực cạnh ranh của Tổng công ty đầutập trung nại‘ur nước và môi trường Việt Nam - CTCP (Viwaseen)
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty VIWASEEN được thực.
hiện cho giai đoạn 2015 - 2018, Các để xuất được thực hiện cho giai đoạn 2019 ~
4 Phương pháp nghiên cứu.
"Để giải quyết các vẫn đề đã được đặ ra trong các chương của luận văn, ác gi sử dụng
sắc phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp xử lý số liệu; Phương pháp phân tích
h, phân tích tổng hợp và một số phương pháp khác Bên cạnh 46, luận văn tiếp thụ, kể thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số công trình liên quan đã
sông bố
5 Những đồng góp của đề tài
"ĐỂ đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sẽ phải nghiên cứu, giải quyết được những:
~ _ Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vin đề về cơ sở lý luận và thực tễn cơ bảnmăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong dikiện hiện nay.
hiên cứu kinh nghiệm năng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp có điều kiện tương đồng và rút ra bài học cho Tổng công ty Viwaseen.
~ Phan tích, đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viwaseen.
= BE xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm nang cao năng lực cạnh tranhcủa Tổng công ty Viwaseen
6 Kết cầu của luận văn.
Ngoài phần mớ dau, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội
luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính sau
Trang 12“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh.
“Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty nước và môi trườngViệt Nam - CTCP (Viwaseen)
“Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tông công ty nước và môitrường Việt Nam CTCP (Viwaseen)
Trang 13CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NANG LỰC CẠNH
TRANH CUA DOANH NGHIỆP.
1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
1 Cạnh tranh
LL Khái niệm của cạnh tranh:
“Trong nén kinh tế thị trường, cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế khách quan, một nguyên ắc, một quy luật inh t một động lực của các hoạt động kinh tế Tình độ xã hội hoa sản xuất cảng phát triển vượt khỏi khuôn khổ quốc gia và trả rộng trên phạm vi quốc t nén kinh tế thị trờng của mỗi nước là một bộ phận của kinh té thị trường thể giới, làm cho toàn cẳu hóa và hội nhập kinh ế quốc tế trở thành xu thể tắ yếu, thi
nội dung và phạm vi của cạnh tranh cũng mang nỉđồ có Vig
+ mới, mà mỗi quốc gia trong Sam, không thé không nắm bi, tính đến
‘Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học là “Sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia" (13, trl2| Cạnh tranh nay sinh khi hai hay nhiễu bên cổ gắng giành lầy thứ mà không phải ai cũng có thé giành được dé đối phó vả đánh bại các đối thủ của mình trong sẵn xuất, kinh doanh.
ido trình Kinh tế chính trị Mác:énin của Bộ Giáo dục và Đảo tạo định nghĩa "Cạnh
tranh được hiễu là sự đầu tranh giữa các chi thể hành vĩ kinh tế nhằm giành lợi ch tối
da cho mình” [I, tr75]
Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus rong cuỗn Kinh t học cho ring "Cạnh tranh (Competiion) là sự kinh địch giữa các doanh nghiệp cạnh tanh với
nhau để đành khách hàng hoặc thị trường” [14, r2) Ha tá giả này cho cạnh tranh“đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition),
“rên thự tế, cồn rất nhiều quan niệm khác nhau vỀ cạnh tranh của doanh nghiệp, theo
tác giả "Cạnh tranh là quá trình mà chủ thể tim mọi biện pháp để vượt lên sơ với đổi
thủ về một lĩnh vực nhất định, quá trình tạo ra sự nỗi trội của chủ thể so với đối thứ
chất toàn điện nhằm phục vụ khách hàng.Đây là quá trình sing tạo, đổi mới có tí
Trang 14một cách tốt nhất va ứng phó với những thay đội ngày cũng đi lên cia tị trường nhiều biển động của nên kinh tế thể giới
1.2 Vai trò của cạnh tranh
12.1 Vai trò của cạnh tranh đổi với nền kinh t quốc dâm
Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội Một nén kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó a các doanh nghiệp phát viễn có khả năng cạnh
tranh cao Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh trình hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh,các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thi mới làm cho nền kinh
tế phat triển bén vững Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế,
nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng n lợi và lợi ích
kinh tế trong xã hội bạn hànhlàm cho nên kinh tế không ổn định Vì vậy, Chính phủ cả
lệnh chống độc quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành
mạnh Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Do đó
buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chỉ phí thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Như vậy cạnh tanh No ra sự đổi mới mang lại sự tăng trưởng
kinh tế.
1.2.2 Vai trd của cạnh tranh đãi với người tiêu dime
Trên thị trưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng điển ra gay eit thì người được lợi
nhất là khách hàng Khi có cạnh tranh thi người tiêu dàng không phải chịu một sức ép nào
ma còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn Ding thời khách hàng cũng tác động tở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất
lượng phục vụ Khi đồi hỏi của người tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt hon để giành được nhiều khách hang hom,
1.3.3 Vai tro của cạnh tranh đãi với doanh nghiệp
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc hệt mà các doanh nghiệp không thể tránh
khỏi mà phải tim mọi cách vươn nên để chiếm wu thé và chiến thắng Cạnh tranh buộc các.
Trang 15doanh nghiệp luôn tim cách ning cao chất lượng sản phẩm, dich vụ thay đổi kiểu dáng mẫu
ind dp ứng nhu cầu của khách hàng.
“Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mối hiện đại, tạo súc ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để
giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác.
biệtsức cạnh tranh cao.
Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp th hiện được khả năng "ban tinh” của
minh trong quá tình kinh doanh Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh vàphát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường.
Chính sự tồ tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nên kính tế nổi
chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp là một đòi hỏi tắt yếu khách quan trong nén kinh tế thị trường.
“Canh tranh là quy luật khách quan của kinh tế thị trường, mà kính té thị trường là kính tế TBCN, Kinh tế thị trường là sự phát iển tắt yếu và Việt Nam dang xây dựng một nến kinh té hàng hoá nhiễu thành phin theo định hướng XHƠN có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, ấy thành phần kinh tế nha nước làm chủ đạo, Dù ở bắt kỳ thành phi kính tẾ nào thì các doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui luật khách quan của nén kinh tế thị tường Nếu doanh nghiệp nằm ngoài quy luật vận độ 1g đó thi tất yếu sẽ bịloại bỏ, không thé tổn tại Chính vì vậy chấp nhận cạnh tranh và tim cách để nâng cao.khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp dang tim con đường sống cho
.2 Nẵng lực cạnh tranh
3.1 Khái nigm về năng lực cạnh tranh
Khái niệm năng lực cạnh tranh được đ cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1990.
Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và
địch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đổi thủ khác trong nước và quốc tẾ Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ch lâu đài của doanh:
nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp Binh
Trang 16nghĩa này cũng được nhắc lạ trong “Sach tring về năng lực cạnh tranh của Vương
quốc Anh” (1994).
Năm 1998, Độ Thương mai và Công nghiệp Anh đưa ra định nghĩa "Đối với doanh nghiệp
năng lực cạnh tanh à khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng gi cả và vào đúng
thời điểm Diéu đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu
các doanh nghiệp khác” [2,t 16]
uất và hiệu quả hon
"Năng lục cạnh tranh trong nền kinh tế có thể chia ra làm ba cắp độ: Nang lực cạnh tranh cửa nên kinh tẾ, năng lực mh ranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sin phẩm21-1 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Năng lục cạnh tranh của nền kinhlà năng lực đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút
được 4 hội, nâng cao đời sống của người dân Mối trường
cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rat lớn đổi với việc thúc day quátur, bảo đảm én định kinh
inh lựa chọn, tự điềuchinh, lựa chọn của các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp theo các tín hiệu thị trưởng được.
thông tin diy đó, Năng lục cạnh tranh của nén kinh tế được thể hiện bằng năng lực tham gia ào qué trình phân công lao động và hợp tác quốc tế của nén kinh tế quốc gia, khẳng định vị thế của mình trong nền kinh ế thể giới.
Hiện nay, theo Diễn din kin tẾ thé giới WEF đánh gid năng lục cạnh tranh cia các quốc
2010-2011 của WEF” dựa trên 3 hạng mục
gia trong “Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cd
cho điểm chính, bao gồm 12 trụ cột khác nhau [8,8]:
~ Thứ nhất: thể chế, cơ sở hạ ting, môi trường kinh tế vĩ mô, giáo dục cơ bản và chăm sóc y
Thứ hai: giáo dục bậc cao và đào tạo, tính hiệu quả của thị trường hàng hóa, tính hiệu quảcủa thị trường lao động, mức độ phát HiỄn cña thị tường tài chính, mức độ sẵn sàng vềcông nghệ, quy mô thị trường.
- Thứ ba: trinh độ phát triển của doanh nghiệp, năng lực sáng tạo Trong mỗi trụ cột lại bao am nhiều yếu tổ khác nhau để xếp hạng
Trang 17Do năng lực cạnh tranh có vai tr và ÿ nghĩa to lớn như vậy hết các quốc gia đều khuyến khích cạnh tranh, tạo môi trường thúc đẩy cạnh tranh trong nước, quốc tế
t chú trong nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
2.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nẵng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị
phần, thụ lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh Cụ thể hơn, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thé cạnh. tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm
lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Trước hết năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp phải tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp đó và được tính bằng
8 công nghệ tài chính, nhân lực,
2.1.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ
Một sản phẩm được coi là có sức cạnh tranh và có thể đứng vững khi có mức giá thấp
hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang bằng
hay cao hơn Phong cách phục vụ của doanh nghiệp chuyên nghiệp hơn, dịch vụ hậumãi của sản phẩm cao hơn thi sin phẩm đó, dich vụ đó sẽ có sức cạnh tranh lớn hơn.
CCác yếu tổ cầu thành nang lực cạnh tranh của sản phẩm, dich vụ bao gồm: dich vụ sản
phẩm, chất lượng và giá cả, sự thuận tiện, giá trị thương hiệu, công nghệ tiên tiễn và
tính khác biệt da dang của sản phẩm địch vụ.
Nhu vậy, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ có thé hiểu là sự vượt trội so với cácsản phẩm, địt vụ cũng loại rên thị rường về chất lượng và gi cả với điu kiện các sâmphẩm, ich vụ tham gia cạnh tranh đều đáp ứng được các yêu cầu của người iên dùng,
mang hi giá ị sử dụng cao nhất rên một đơn vị giá cả lầm cho sản phẩm, địch vụ có khả
"năng cạnh tranh cao hon,
2.2 Vai trò cita năng lực cạnh tranh
Nang lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thẻ hiện trên thương trường ViVậy năng lực cạnh tranh có vai trò quan trong trong lĩnh vực kinh tế của các doanh nghiệp,
là động lự thúc dy sản xuất phát tiễn, góp phần vào sự phát triển kinh
Trang 18„ nắm bắt tốt hơn nhu cảu
Sự cạnh tranh buộc những nhà kảnh doanh phải ning động nhạy
của khách hàng, nâng cao nguồn Ive, thường xuyên cải tiền kỹ thuật, công nghệ Do đó, hiếu năng lực cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyển thì khả năng hoạt động của doanh nghiệp tì
rộ kém phát iển
“Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống Eree- Enterprisem, vì càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau tì sản phẩm dịch vụ cũng cấp cho khách hing sẽ càng có chất lượng tốt hơn Hay cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu nhất.
"Ngoài mặt ích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xi hội Nó
có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh, ding các thủ đoạn vi phạm pháp,"uật hay bấtpháp luật để đạt được lợi nhuận
"Như vậy, có thé nói năng lực cạnh ranh có ý nghĩa quan trọng trong sự tồn tại và phat tiễn cửa
doanh nghiệp Nó thể hiện cái thực lực và lợi thé của công ty so với đối thủ cạnh tranh trong việc tha mãn tốt nhất các yêu cầu của khách hàng để thu lợi nhuận nhiều hơn Do đố, việc nâng cao
năng lực cạnh tranh phải được phân tích và đánh giá dựa trên những chí tiêu phản ánh ti taeđộng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
3.3 Tại sao doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực và th giới, để tổn tại và đứng vững rên thị trường các doanh nghiệp cần phái cạnh tranh gay gắt với không chỉ với các doanh nghiệp tong
nước mà còn phải cạnh trnh với các Công ty tập đoàn xuyên quốc gia Đi với các doanhnghiệp, cạnh tranh luôn là con dao hai lười Quá trình cạnh tranh sẽ đào thai các doanh nghiệp.không đủ năng lực cạnh tranh để đứng vũng trên thị trường Mặt khác cạnh tranh buộc các
doanh nghiệp phải không ngừng cổ gắng trong hoạt động tổ chức SXKD của minh đễ tổn tại và
phá tiễn Đặc biệt rong giai đoạn hiện may, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang
phát tiễn nhanh nhiều công tình khoa học công nghệ tiên iến ra đời tạo mì các sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu mọi mặt của con người Người tiêu dùng đòi hỏi ngày càng cao về sản phẩm.
mà nhu cầu của con người thi vô tận, Môn có "ngách thị tường" dang chữ các nhà doanhnghiệp tim ra và thoả mãn Do vậy các doanh nghiệp phải di sâu nghiên cứu thị trường, pháthiện ra những nhu cầu mới của khách hàng để qua đó có th lựa chọn phương án phủ hợp với
10
Trang 19năng lực kinh doanh của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong cuộc cạnh tranh.này doanh nghiệp nào nhạy bén hơn thì doanh nghiệp đó sẽ thành công.
“Tom li, việc nâng ao khả năng cạnh trình của doanh nghiệp củ thiết cho sự ổn ti và
phatcủa doanh nghiệp.
Nếu hiểu năng lực cạnh tranh giữa ác doanh nghiệp là khả năng dành chiến thắng trong cuộc “gan đua" kinh tế như trên, thì nguồn gốc của khả năng đó nằm ở quy mô, trình độ và chất lượng nguồn lực về kinh tế, kỳ thuật công nghệ, nguồn nhân lực và thương mại của doanh nghiệp Do vậy, ning cao năng lực cạnh tranh, thực chất là nắng cao "quy mô, tỉnh độ và chit lượng các nguồn lực về kính t, kỹ thật công nghệ, nguỗn nhân lực và thương mại của doanh nghiệp
Với cách tiếp cận như trên, để có thể chiến thẳng trong cuộc cạnh tranh, các doanh.
nghigp nên tập trung vào các hoạt động sau:
Tang năng lực của doanh nghiệp trên các phương diện tài chỉnh, công nghệ, nhân lựcquân lý
“Thử nhất, một doanh nghiệp không thể chiến thẳng nếu nguồn lực ti chỉnh yếu và bịđộng Chiến lược tải chính là một trong những chiến lược chức năng quan trọng nhất,là tiễn để để thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp.
“Thứ hai, công nghệ quyết định sự khác biệt của sản phẩm trên các phương điện chit lượng, thương hiệu và giá cả Bởi vậy, doanh nghiệp edn xem công nghệ là công cụ “cạnh tranh then chốt.
Thứ ba, suy cho cùng năng lực cạnh tranh được thực hiện chủ yếu bằng vả thông qua. son người cho nên nguồn lực quan trong nhất của doanh nghiệp là nguồn nhân lực Vay, để có đội ngũ người lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược
chiêu mộ, đào tạo, giữ người tải và có ch độ đãi ngộ xứng đáng.“Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Khách hàng nào cũng muốn mua những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Một sin phẩm được cho là “tinh cạnh tranh” khi nỗ đấp ứng tối đa những yêu cầu của khách
Trang 20hàng về: hình thức, giá tị sử dụng, độ bền gi cả Vĩ vậy, việc nâng cao năng lựccạnh tranh của sản phẩm chính là ngày càng hoàn thiện sin phẩm trên các phương diện
đó Thực tế cho thấy, tit c@ các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh đều là các
doanh nghiệp có thái độ tích cực như nhau trong quản lý chất lượng sản phẩm Nguyên
tắc chung của ho là đảm bảo chất lượng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử
dụnglòng trung thực trong quan hệ mua bán Đặc biệt là các doanh nghiệp phải
luôn coi trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm là một chiến lược cạnh tranh trên thị trường có phạm vi rộng lớn, chất lượng sản phẩm là một vin đỀ sống côn đối với
doanh nghiệp.
II Các nội dung lý thuyết cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 Các yêu tổ anh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Cũng như bản thân doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu tác động.
của rất nhiễu nhân tổ khác nhau Theo mô hình Kim cương của M Porter có th thấy có ít nhất 6 nhóm yếu tổ tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, điều kiện cli (thị trường), điều kiện yêu tổ (nguồn lực đầu vào) các ngành cung ứng và liên quan (cạnh tranh ngành), các yêu tổ ngẫu nhiên và yếu tổ nha nước Tuy nhiên, có thé chia các nhân 6 ức động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp làm hai nhóm: các yd tổ khách quan và các yế tổ chủ quan
LL Các yéu tổ khách quan
Kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khách quan
khác của môi trường bên ngoài, xung quanh doanh nghiệp Nhìn chung có rất nhiễu
nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của đoanh nghiệp, song tóm gọn lại các
yếu tố bên ngoài doanh nghiệp được chia thành các nhóm sau đây:
LL] Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tắt cả các ngành kinh doanh, nhưng không nhất thiết phải theo một cách nhất định Phân tích moi trường vĩ mô sẽ giúp doanh nghiệp trả lời
câu hỏi: Doanh nghiệp dang trực diện với những gi? Nhằm giúp doanh nghiệp cónhững quyết định phù hợp Hay nói cách khác, mục đích của việc nghiên cứu môitrường vĩ mô là nhằm phát triển một danh mục có giới hạn những cơ hội mang lại lợi
Trang 21ích cho doanh nghiệp, cũng như các mỗi đe dọa của mỗi trường mà doanh nghiệp cần
phải né tránh Các yếu tổ môi trường vĩ mồ gồm có:
~ Các yếu tổ môi trường kinh tế:
Yếu tổ kinh tế luôn chứa đựng những cơ hội va đe doa khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của số cơ bản như: tố doanh nghiệp Yếu tổ inh tế được thể hiện đặc trưng bỏi các bid
thu nhập bình quản đầu người, t lệ lạm phát, lãi suất, tỉ giá hối
gtđộ tăng trưởng kinh t
đoái, cân cân thanh t , các biển động trên thị trường chứngin quốc tkhoán, thất nghiệp, đầu tư nước ngoài
~ Các yếu tổ môi trường công nghệ:
Sự ảnh hưởng chủ yếu thông qua các sản phẩm, quá trình công nghệ và vật liệu mới.
Su thay đổi vé công nghệ có thé tác động lên chiễu cao của rào cản nhập cuộc và định
hình lạ cfu trúc ngành Sự phát tiễn nhanh của khoa học công nghệ có tác động mạnh
mẽ đến ính chất và giá ca của sản phim, dich vụ, nhà cung cấp, quy tình sin xuất và ví thể cạnh tranh trên bị trường của doanh nghiệp.
tạo nên sức
1h độ khoa học ~ công nghệ quyết định đến bai yéu tổ cơ bản nhất,
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đó là: chất lượng và giá bán Khoa học ~ côngnghệ còn tác động đến chỉ phí cá biệt của doanh nghiệp, khi trình độ công nghệ thấp
thì giá và chất lượng có ý nghĩa ngang bằng nhau trong cạnh tranh.
Khoa học ~ công nghệ phát tiễn làm ảnh hưởng đến bản chất của cạnh tranh, chuyển tử cạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh phần giá trị gia ting của sản phẩm,
cạnh tranh giữa các sản phẩm và dich vụ có hàm lượng công nghệ cao Đây là tiền đểmà các doanh nghiệp cần quan tâm để ổn định và nâng cao sức cạnh tranh của mình.
~ Các yếu tổ môi trường văn hoá xã hội ~ nhân khẩu:
Gm những chuẩn mực, những giá tị, tinh độ dân tí, phong tục tập quấn thói quen tiêu đùng, dan số, tỉ lệ tăng dân số, nghề nghiệp và phân phối thu nhập, tuổi thọ và t lệ
Trang 22sinh tự nhiên và sự phân bố dân cư Những hiễu bit và thông tin về văn hóa xã hội và dân cư giúp nhà quản trị hoạch định chiến lược 1 cách hiệu qua
Sự thay đối của yếu tổ văn hóa- xã hội có thể tác động tích cục hay tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp, do đỏ, cần phải thường xuyên nắm bắt những thay đổi trong môi trường văn hóa- xã hội để có những phản ứng kịp thời trước đổi thủ cạnh tranh,
- Các yêu tổ môi trường chính trị ~ luật pháp.
Một thể chế chính tị, pháp luật rõ ràng, rộng mở và ôn định sẽ là cơ sở đảm bảo chosự thuận lợi bình đẳng giữa các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh cóhiệu quả Chẳng hạn các luật thuế có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh, bio
đảm sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phin và rên mọi
lĩnh vực Hay các chính sách của chính phủ về xuất nhập khẩu về thuế sut thuế nhập
khẩu cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong.
nước đối với hing hóa nước ngự
Đây là yếu tổ cố tác động gián tiếp nhưng rất quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của ngành Các đoanh nghiệp phải quan tâm đến các yếu tổ này để hoạt động
kinh doanh theo đúng khuôn khổ pháp luật và đầu tr phát tiển lâu ~ Các yếu tố môi trường địa lý tự — nhiên
Các yếu tổ địa lý tự nhiên có ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp Các hoạt
động sản xuất, khai thác tài nguyên của con người đã làm thay đổi và khan hiểm
nguồn tài nguyên Do vậy, hoạt động của doanh nghiệp cần chú trọng đến việc bảo vệ
môi trường, không làm 6 nhiễm, mắt cân bằng sinh thái, lãng phí tài nguyên
1.1.2 Mỗi trường ngành (Moi trường vì mô)
u tổ môi trường ngành tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Phân tích các yếu tổ môi trường này giúp doanh nghiệpxác định được vị thể cạnh tranh trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động Từ đó,đưa ra những chiến lược hợp lý nâng cao sức cạnh tranh cho chính bản thân doanhnghiệp.
Trang 23“Tình hình cạnh tranh ở một ngành nghề tuy thuộc vào năm lực lượng cạnh tranh co
bảnlức mạnh của năm lực lượng này có thể thay đổi theo thời gian khi các điều kiệnngành thay đổi, mỗi tác động của chúng đến doanh nghiệp sẽ khác nhau và quyết địnhmức độ gay gắt trong cạnh tranh Do vậy, phân tích sự tác động của chúng, sẽ xác định.
vị thể cạnh tranh của doanh nghiệp trong bức tranh toàn ngành mà doanh nghiệp tham
gia hoạt động.
Mỗi yếu tổ từ sơ đồ trên có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh doanh và
‘kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp va được phân tích theo quy trình như sau:
~Yếu tổ đối thủ cạnh tranh.
thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
cạnh tranh
thủ cạnh tranh hiện tại là yếu tổ đầu tiên và trực tiếp tác động tới sỉ
‘cua doanh nghiệp Cạnh tranh giữa các đoanh nghiệp hiện có trong ngành là một trongnhững yêu tổ cơ bản phản ánh bản chất của môi trường này Sự có mặt của ác đối thủcạnh tranh chính trên thị trường và tình hình hoạt động của chúng là lực lượng tácđộng trực tiếp và mạnh mẽ, tức thì tới quá tình hoạt động của doanh nghiệp Trong
một ngành bao gồm nhiễu doanh nghiệp khác nhau, nhưng thường trong đó chỉ một số
đồng vai trò chủ chốt như những đối thủ cạnh tranh chính, có khả năng chỉ phối và
khống ch thị trường Nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiểm thông tin, phân ích đánh giá chính xác khả năng của mỗi đối thủ cạnh tranh chính dé xây dựng cho minh
chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường chung của ngành,
“Các đối thủ cạnh tranh tiểm én
Trong quá tình vân động của lực lượng thị trường trong từng giai đoạn thưởng có
những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối thủ yếu hơn rút khỏi thị trường Để chống lại các đối thủ tiềm ấn, các doanh nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sin phim, nâng cao chất lượng, bổ sung những đặc diém của
sản phẩm, không ngừng cải tiến hoàn thiện sản phẩm nhằm làm sản phẩm của mình có.
những đặc điểm khác bigt hoặc nỗi trội rên thị trường hay phan du giảm chỉ phí sản xuất
và tiêu thụ
Trang 24+ Ấp lực từ các sản phẩm thay th
Sản phẩm thay thé để cập đến các sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác, Nó cũng là một trong những yéu tổ tạo nên sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành
~ Ấp lự tử phía khách hàng
Khách hang là người mua hoặc có sự quan tâm, theo doi một loại hàng hóa hoặc dịch.vụ nào đó ma sự quan tâm này có thé dẫn đến hành động mua Khách hing là đối tường doanh nghiệp phục vụ và là yếu tổ quyết định sự thành công bay thất bại của
doanh nghiệp: là bộ phận không thé tích rời trong mỗi trường cạnh tranh Sự tín nhiệmcủa khách hàng có thể là tải sản 6 giá trì nhất của doanh nghiệp, sự tín nhiệm đó là do
thôa mãn được nhu cầu và thị hiểu của khách về sản phẩm một cách tối da, Vì vậy,
doanh nghiệp luôn phải tim những biện pháp đáp ứng như cầu của khách hàng một
cách tốt nhất
~ Ấp lực của nhà sản xuất
Khả năng sản xuất là yếu tổ quan trong ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khả năng sản xuất của doanh nghiệp thường tập trung chủ yếttrình độ
vấn để năng lực sản xuất như quy mô, cơ 3 thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá tinh sản xu các nhân tổ trên tác động đến kinh doanh et ự như thời hạn sản xuất và dp ứng nhủ cầu về sản phẩm, Đây là một trong những điều kiện không thể thiểu tạo ra lợi thể cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2 Các yếu tổ chủ quan
12.1 Trình độ tổ chức quân lý của doanh nghiệp
Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đã được doanh: nghiệp của nhiều nước áp dụng thành công như phương pháp quản lý theo tình huống, «quan lý theo tiếp cận quá tinh và iếp cận bệ thống, quản ý theo chất lượng như ISO
9000, ISO 1400 Bán thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm và đào tạo cần bộ quản lý
cho chính mình Muốn có được đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi và trung thành, ngoài
ếu tổ chính sich ati ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ tiết lý ding người, phải
Trang 25trao quyền chủ động cho cán bộ và phải thiết lập được cơ cấu tổ chức đủ độ linh hoạt,
thích nghĩ cao với sự thay đổi.
1.2.2 Trình độ lao động trong doanh nghiệp
Nhân lực là một nguồn lực rit quan trọng vì nó dim bảo nj n sang tạo trong mọi tổchức, Trinh độ nguồn nhân lực thể hiện ởđộ quản lý của cácip lãnh đạo, trình49 chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ tư tưởng văn hoá của mọi thành
viên trong doanh nghiệp Trinh độ nguỗn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có lượng chất xm cao, thể hiện trong kết cầu kỹ thuật của sin phảm, mẫu mã, chất lượng,
và từ đó uy tín, danh tiếng của sin phẩm sẽ ngày cảng tăng, doanh nghiệp sẽ tạo
được vị tí vững chắc của mình trên thương trường và trong lòng công chúng, hướng
tới sự phát triển bên vũng.
1.2.3 Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn là một nguồn lực liên quan trực tip tới năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp
số nguồn vốn dai dio, luôn đảm bio huy động được vẫn trong những điều kiện cin thế, có nguồn vốn huy động hợp lý, có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả để phát triển
lợi nhuận và phải hạch toán các chỉ phi rỡ ring để xác định được hiệu quả chính xác,
Nếu không có nguồn vốn dồi dào thì hạn chế rất lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp như hạn chế việc sử dụng công nghệ hiện đại, hạn chế việc đào tạo nâng cao
trình độ cán bộ và nhân viên, hạn chế triển khai nghiên cứu, ứng dụng, nghiên cứu thị
trường, han chế hiện đại hoá hệ thống tổ chức quản lý Trong thực tế không có
doanh nghiệp nào có thé tự cô đủ vốn để triển khai tắt cả các mặt trong hoạt động
SXKD của mình Vì vậy, điều quan trọng nhất là doanh nghiệp có kể hoạch huy động
vốn phù hợp và phải có chiến lược đa dạng hóa nguồn cung vốn.
1224 Khả năng liên kế và hợp tác với doanh nghiệp khác và hội nhập
Một doanh nghiệp tổn ti trong mỗi iên hệ nhiều chiều với các đổi tượng hữu quan ‘rong môi trường kinh doanh Trong kinh doanh thường xuất hiện nhu cầu liên kết và hop ức giữa nhiều đối tác với nhau lim tăng khả năng cạnh tranh Khả năng liê kết
và hợp tác của doanh nghiệp thể hiện ở việc nhận biết các cơ hội kính doanh mới, lựa
chon đúng đối tá lên minh và khả năng vận hành iên minh một cách có kết quả và
Trang 26đạt hiệu quả cao, đạt được các mục tiều đặt ra Khả năng liên kết và hợp tắc cũng thểhiện sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanhtrên thương trường Néu doanh nghiệp không thé hoặc ít có khả năng liên minh hop
tác với các đối tác khác thì sẽ bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơ hội đồ được
đổi thủ cạnh tranh nắm được thì nó sẽ trở thảnh nguy cơ với doanh nghiệp.12.5 Trinh độ thitbị công nghệ
Thiết bị, công nghệ sin xuất là yÊu tổ rất quan trọng, ảnh hưởng rit lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao năng lượng tăng năng suất, hạ iá thành sin phẩm, năng cao chit lượng sản phim, tạo ra lợi thể cạnh tranh đối với sản phẩm của doanh nghiệp Công nghệ cỏn tác động đến tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơ
khí hóa tự động hóa cin doanh nghiệp
1.2.6 Trình độ năng lực marketing
Năng lực marketing của doanh nghiệp là khả năng nắm bắt như cầu thị trường, khả năng thục hiện chiến lược 4P (Product, Place, Price, Promotion) trong hoạt động marketing Khả năng marketing tác động trực tiế tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đập ứng nh cầu khách hàng, gp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sản
phẩm, nâng cao vị thé của doanh nghiệp Đây là nhóm nhân tổ rất quan trọng tác độngtới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Vi vậy, điều tra cầu thi trường và dựa tên khả năng sẵn có của doanh nghiệp để lea
chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp, tạo ra sản phẩm có thương hiệu được người sử.
dạng chấp nhận.
“rong điều kiện kinh té hing hóa phát rin, văn minh tiêu dùng ngày càng cao, thi
người tiêu ding cảng hướng ti tiêu ding những hàng hóa có thương hiệu uy tín Vì
vây, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm là một tit yếu đối với những doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trường.
Mat khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều khâu như tiêu thụ,
khuyến mãi, nghiên cứu thị rường do dé dich vụ bán hàng và sau bán hàng đồng vai trồ quan trọng đến doanh số tiêu thu ~ vẫn để sống cồn của mỗi doanh nghiệp,
Trang 27Ih tranh của doanh nghị
2.41 Cạnh ranh bằng sin phẩm.
“Chữ tín của sn phẩm quyết định chữ tín của Doanh nghiệp và ạo lợi thể có tính quyết định trong cạnh tranh, cạnh tranh về sản phẩm thường thể hiện chủ yếu qua những mặt
~ Cạnh tranh về nh độ của sản phẩm: Chất lượng của sản phim, tính hữu dụng của
sản phẩm, doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu như lựa chọn trình độ sản.
phẩm phi hợp với yêu cầu của th trường
= Cạnh tranh về chất lượng: Nếu tạo ra nhiễu lợi thể cho chi iêu này thì sản phẩm cảng
6 nhiều cơ hội giành thẳng lợi trong cạnh tranh trên thị trưởng
- Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu ky sống của sản phẩm Sử dung biện pháp này
Doanh nghiệp cần phải có những quyết địng sáng suốt để đưa ra một sản phẩm mới hoặc dùng việc cung cắp một sản phẩm dã lỗi thời
2⁄2 Camh tran vềgiá
Gia là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh thường được sử dụng tronggiả đoạn đầu của Doanh nghiệp khi Doanh nghiệp bước vào một thị trường mới Vidụ, để thăm dò thị trường các Doanh ngh
ú đó
đưa vào thị trường mức giá thấp và sửdụng mức lẻ phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh bằng giácả thường được th hiện qua các biện pháp sau:
~ Kinh doanh với chi phí thấp.
- Bán với mức giá hạ và mức gi thắp
Mức giá có vai trd cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu như chênh lệch về giá
giữa Doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá sử dụng sản phẩm của Doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thi Doanh nghiệp đã đem lại lợi ch cho
người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh Vì lẽ đó sin phẩm của Doanhnghiệp s ẽ ngày cảng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng va cũng có nghĩa là sảnphẩm của Doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngày cảng cao.
Trang 28ĐỂ dat được mức giá thấp Doanh ng in phải xem xét khả năng hạ giá sản phẩmcủa đơn vị mình Khả năng hạ giá phụ thuộc vào các yêu tổ sau:
~ Chỉ phí về kinh tế thấp.
~ Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lượng bán lớn
= Khả năng về tải chính ốt
Tay nhiên hạ giá nên là phương pháp cuối cing mà Doanh nghiệp thực hiện tongcạnh tranh bởi hạ giá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Doanh nghiệp Do đó
doanh nghiệp cần phải lựa chọn thoi điểm thích hợp để tiến hành sử dụng gid cả kim vũ khí cạnh tranh Như thé doanh nghiệp sẽ phải kết hợp nhuần nhuyỄn giữa giá cả với
những phương pháp bin hàng mà doanh ng!đang sử dụng, với phương thức thanh.toán, với xu thé, trio lưu của người tiêu ding Đồng thời do đặc điểm ở từng vùng thi
trường khác nhau là khác nhau nên doanh nghiệp cũng edn phải có những chính sách giá hợp ý Bên cạnh đó doanh nghiệp cin phải biết két hợp giữa giá cả của sin phim, dich vụ với chu kỳ sống của nó Việc kết hợp này sẽ cho phép Doanh nghiệp khai thác được tôi da khả năng tiêu thụ của sản phẩm, địch vụ.
23° Cạnh tranh vềthời‘co thị trường:
Doanh nghiệp nào dự báo được thời cơ thị trường và nắm được thời cơ th trường sẽ
chiến thắng trong cạnh tranh Thời cơ thị trường thường xuất hiện do các yếu tổ sau:
= Do sự thay đổi của môi trường công nghệ,
= Do sự thay đổi của yêu tổ dân cư, điều kiện tự nhiên - Do các quan hệ tạo lập đượccủa từng Doanh nghiệp,
Cạnh tranh về thai cơ thi trường thể hiện ở chỗ Doanh nghép dự báo được những thayđổi của thị trường Từ đó có các chính sách khai thác thị trường hợp lý và sớm hon các
Trang 29“Trong xu thể ton cầu hóa, mức độ cạnh tranh ngày cing gay et không chỉ đừng lạiđối với doanh nghiệp trong nước ma còn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài Dođó, doanh nghiệp cần phải thích ứng với những biển đổi từ môi trường kinh doanhDoanh nghiệp nào có khả năng thích ứng tt trước sự thay dBi của thị trưởng thì sẽ có
những lợi thể cạnh tranh nhất định Bên cạnh việc thích ứng thi cần phải có sự đổi mới Đổi mới dé phát tiễn, đổi mới để đáp ứng ngây cảng tốt hơn như cầu của khách hàng, khi tiến hành đổi mới doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với những thành tựu tiên tiến của khoa học công nghệ, áp dụng kỹ năng làm việc hiện đại vào trong qua tinh hoạt động góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp.
3.1.2 Kinh nghiệm hoạt động của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có bé dày kinh nghiệm hoạt động trên thị trường thì cũng được ánh giá rit cao năng lực vỀ năng lực cạnh tranh Kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo dựng được tên tuổi và vị thể trên thị trường Day ối thủ Doanh cũng chính là lợi thé của doanh nghiệp trong cuộc chạy đua với các
nghiệp đã hoạt động lâu năm chắc chin sẽ hội tụ nhiều cần bộ có kinh nghiệm nên sẽ
tinh huéng phức tạp một cách hiệu quả với
chỉ phí thấp nhất và thi gian thấp nhất
3.2 Các chỉtiêu định lượng
3.2.1 Khả năng day tì và mở rộng thị phần
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiém lĩnh trên thị trường Thị phần la tigu chí thể hiện vị thể, khả năng cạnh tranh, chiếm tĩnh thị trường cia doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có thị phần lớn thi đồng nghĩa với doanh nghiệp
số năng lực cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp khác và ngược li Tiêu chỉ này
Trang 30Q Tổng khối lượng hing hóa cũng loi iu thụ trên thị rường
Hay thị phần của doanh nghiệp = x 100% d2)
Trong đó
Mow: Doanl tha của doanh nghiệp đạt được
M_: Tổng doanh thu của toàn ngành trên cùng một thị trường.
Nếu doanh số bản hing của doanh nghiệp ngày cing lớn, nhiễu hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường thì có thể nhận định thị phần của doanh nghiệp đang din
chíTinh thị trường và ngược lại doanh số bản hing của doanh nghiệp giảm tì tịphẪn của doanh nghiệp dang có dấu hiệu thu hẹp từ đó tác động đến hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệt
Do đó, doanh nghiệp luôn cổ ging nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm gia ting thi phà
giá cả, doanh nghiệp còn phải
sóp phần nâng cao năng lực cạnh tranh Dé phát triển thị phần, ngoài chất lượng,
tổ chức các dich
én hành công tác xúc tiễn thương mi
vụ đi kèm, cung cấp sản phẩm kịp thời, củng cổ thương hiệu và uy tín của doanh.
3.2.2 Khả năng dạy trì và nding cao hiệu quả kinh doanh:
ay là yếu tổ quan trọng để xem xét, đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp dang
din ra theo chiều hướng tốt hay xấu Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra những chiến lược kinh doanh phủ hợp nhằm thúc diy hiệu quả kinh doanh Dink giá tiêu chí này, thông
thường dựa vào các nhóm chỉ tiêu sau:
~ Doanh thụ: là toàn bộ số tiễn thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Doanh thu là kết quá của quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có doanh thu doanh.
nghiệp sẽ có nguồn lực tài chính để chỉ trả cho các chỉ phí đã bỏ ra trước đây cũng như
tái sản xuất, mở rộng hoạt động SXKD, Doanh thu lớn phản ảnh tỉnh hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường theo chiều hướng tốc Do đồ, doanh nghiệp
Trang 31không ngừng tạo ra lượng doanh thu lớn, mức lợi nhuận lớn, để làm được điều đồ doanh nghiệp cần phi bán được nhiều sản phim, và cung ứng nhiều dich vụ ra thị trường được khách hing chip nhận sử dụng
~ Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: Bắt kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động,SXKD thi mục tiêu đầu tiê là lợi nhuận Có li nhuận doanh nghiệp mới có thể duytrì hoạt động SXKD, cũng như tính đến các phương thức kinh doanh tiếp theo.
Lợi nhuận được hiểu đơn giản là kết quả của quá trinh hoạt đọng SXKD trừ đi tắt cả
ce chỉ phí mà doanh nghiệp đã bổ ra trước đó:
Lợi nhuận (LN) = Tổng doanh thu (DT) ~ Tổng chỉ phí (CP)
Có lợi nhuận.
"Nếu LN > 0 tức doanh nghiệp hiện đang trong tinh trạng hoạt động tố
doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện các mục tiêu dai hạn Ngược lại nếu LN < 0
cdoanh nghiệp sẽ phải hạn chế việc đầu tư, mở rộng lĩnh vực hoạt động ảnh hưởng đến
sức cạnh tranh của doanh nghiệp sau này.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giờa tổng số giátrị thẳng dư và toàn bộ tư bản ứng
Khi đánh giá Tỷ suất lợi nhuận hầu hết các doanh nghiệp đều dựa vào chỉ tiêu: Tỷ suất
lợi nhuận trên tổng ti sin (ROA) hoặc tỷ suất lợi nhuận rên vốn chủ sở hữu (ROE).
ROA = x 100% (13)
Trong đó;
ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên ting tải sin của doanh nghiệp
LNST: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
‘TSBQ: Tai sin bình quân của doanh nghiệp
Chi số ROA cho biết một đồng tài sản bình quân của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế,
Trang 32ROE = ————x_ 100% aa)VCSHBQ
Trong đó:
ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp LNST: Lợi nhuận sau thuế của đoanh nghiệp
'VCSHBQ: Vén chủ sở hữu bình quân của doanh nghiệp,
Chi số ROE cho biết một đồng vẫn chủ sử hữu tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp.
số ROE được sử dụng n
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhìn thấy rõ
được hiệu qua sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu đến đâu, từ đó có những chiến lược kinh doanh phủ hợp nhằm gia ting chỉ số ROE ngày cảng lớn
Thu nhập của người lao động: là toàn bộ số tiền mà người lao động nhận được trong. một kỳ nào d bao gồm tiền lương, tin thường tễn nhận từ bảo hiểm xã hội và các
khoản thu nhập khác như thu nhập làm thêm, làm kinh tế phụ.
“Thu nhập của người lao động năm sau lớn hơn so với các năm trước đồ chứng tỏdoanh nghiệp đang hoạt động tốt và ngược lại nếu thu nhập của người lao động năm.
sau ấp hơn hoặc duy trì giữa các năm cho thấy higu quả hoạt động kinh doanh dang
có dấu hiệu đi xuống
Thu nhập của người lao động phản ánh rõ nét hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, là tiêu chi để doanh nghiệp đánh giá nang lực cạnh tranh so với các đốithủ trên thị trường
THỊ Các bài học kính nghiệm vỀ nâng cao năng lực cạnh tranh
1 _ Kinh nghiệm nâng cao ning lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp
Trang 33Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Phát triển Diu ne xây dựng Việt Nam
(AMACCAO E&C) [6]
Công ty Cổ phần Phát triển Diu tư xây dựng Việt Nam (AMACCAO E&C) là một dom vị thành viên của hệ thống Công ty C phần AMACCAO.
Nam 2001 là năm bước ngoặt đánh dấu sự ra đời chính thức của Công ty Cỏ phin Phát triển Dau tr Xây đựng Việt Nam (AMACCAO EXC), Trong thời gian đầu công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh xây lắp Các công trình mà Công ty tập trung trong giả đoạn này là các dự án đường giao thông, dự ấn san lấp hạ ting dự án thủy
lợi và các công tình xây dựng dân dụng Với phương châm phát triển bền vững gắnới giá tị hiện đại, chuyên nghiệp và nhân văn, nên các sin phim và dich vụ của Côngty luôn được khách hàng và xã hội đồn nhận tích cực thị trường của Công ty ngày
càng mỡ rộng không chỉ tat Hà Nội mà an tỏa dẫn ra rộng khắp các tinh thành trên cả nước Hiện nay các công tình của Công ty tập rung ở một số thị trường như thị trường Hà Nội, thị trường Tây Bắc và Bắc Việt Nam (như Bắc Ninh,
Châu): thị trường Thái Binh, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh; và thi trường Miễn
‘Nam như Long An, Hồ Chí Minh, và Trà Vinh,
Cao Bằng, Li
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường về xây dựng, AMACCAO B&C với
đội ngũ kỹ sư, công nhân tâm huyết, tay nghề cao, có nhiễu kinh nghiệm trong lĩnh
vực thi công các công trình lớn, cùng với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, sông ty đã tham gia đẫu thầu và thẳng thầu rất nhiều các dự án, công tình lớn, th công đảm bảo tiến độ và chất lượng được Chủ đầu tư đánh giá cao.
Luôn coi trọng và đặt mục iêu chất lượng lên hing đẳu Công ty đã xây dựng thành sông hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẳn Quốc tế ISO 9001 ~ 2008, Ngoài ra Công ty cũng đã mạnh dan đầu tư thuê các chuyên gia nước ngoải dé tham gia I số dự
án quan trọng mang tinh chất đặc thù.
Công ty AMACCAO E&C có những khác biệt sau đây so với các nhà thâu khác
~ Vận dụng công nghệ xây dựng khác biệt để có giải pháp độc đáo mang lại hiệu quả
Trang 34rõ r6t v8 chi phí cho chủ đầu tư mà chit lượng công tình lại vượt ti, thời gian tỉcông nhanh
= AMACCAO B&C có hệ thống 06 nhà mắy vật liệu quy mô lớn chất lượng Châu Âu
và cùng nằm trong hệ thống với Công ty Cổ phần AMACCAO để triển khai
trình đại lớn, tốc độ cao và giá thành nhờ vậy rẻ hơn rất nhiều so với các nhà thầu khác phải mua lạ vật liệu của Công ty C6 phần AMACCAO.
= AMACCAO B&C chân thành và làm việc hết mình vì chủ đầu tư, vì khách hing củamình, Một khi AMACCAO E&C đã được chủ đầu tư và khách hing tin tưởng giao
việc thì toàn thể mọi thành viên của AMACCAO E&C (từ chủ tịch đến nhân viên) dẫn thân vào công việc với thái độ chân thành xem việc của khách hàng, của chủ đầu tư là
việc của chính minh,
~ AMACCAO E&C luôn hết mình vì chủ đầu tư: AMACCAO E&C luôn đặt vai mình vào vai chủ đầu tr / khách hàng đổ cư xử sao cho chủ đầu tr / khách hàng nhận thấy kh có tìm được 1 nhàthẫu nào hết mình với chủ đầu tư hom so với AmaCCao E&C về
mọi khí cạnh
= Tốc độ ra quyết định: Trong điều kiện tắc độ vận động của xã hội ngày càng nhanh,
AMACCAO E&C khác so với các nhà thầu là doanh nt
các đơn vị sở hữu nhà nước, AMACCAO E&C hoạt 4
cổ phần đại chúng hoặc
g với cơ chế một chủ nên có thể đưa ra các quyết định ngay và luôn để đáp ứng các yêu cầu tốc độ đối với các chủ
đầu tr và khách hàng có tốc độ phát triển nhanh Yếu tổ này tạo nén dịch vụ VA LUÔN” cho khách hing ở mọi khía cạnh mà họ cần.
Véi phương châm chit lượng dự én cao vượt tri, tốc độ hoàn thành nhanh nhất và giá
cả tiết kiệm nhất, hiện nay thương hiệu AMACCAO E&C trong ngành xây dựng ở
'Việt Nam đã được nhiều chủ đầu tư lớn tin tưởng và chọn lựa
Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Đâu tư và Xây dựng Cấp thoát nước (WASECO)Is]
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng cấp thoát nước (WASECO) thuộc Tổng Công ty
Đầu tư Xây dung Cấp Thoát Nước và Môi Trường Việt Nam (VIWASEEN) Công ty
Trang 35giao dịch quốc tế là WASECO, hoạt động chính trong lĩnh vực tổng thầu thi
sông và thi công xây lắp, tư vấn thiết kể, cung cắp vật tự thiết bị cho các công trình kỹ thuật hạ ng
ip thoát nước; xây dựng các công trình dân dung, công nghiệt
Hon 30 năm hoạt động kể từ khi được Bộ Xây Dựng thành lập, Công ty đã không,
ngừng lớn mạnh về mọi mặt, đã xây dựng hàng ngàn công trình cắp thoát nước ở mọi quy mô cho các thành phố, th xã, các khu dân cư, khu công nghiệp và khu chế xuất
của các địa phương trong cả nước.
Với đội ngà hơn 150 kỹ sư, cử nhân được đảo tạo trong và ngoài nước, hơn 300 công
nhân kỹ thuật bậc cao thuộc các ngành xây dựng, lip đặt công nghệ, cơ khí, diện,
hản được trang bị máy móc thiết bị thi công hiện đại, cùng với việc áp dụng hệ thông {quan lý chất lượng theo tiêu chuẳn ISO 9001 : 2008, Công ty Cổ phần Bau tư và Xây dựng Cấp thoát nước có đủ năng lực để thí công các công trình cấp thoát nước, xây dung din dụng va công nghiệp cũng như công trình hạ ting kỹ thuật theo nhiều loại hình và quy mô khác nhau từ nguồn vốn trong nước và quốc tế (ODA) Đặc biệt có thể
thực hiện các dự ấn cấp thoát nước theo phương thức trọn gói (EPC) hoặc đầu tr xâyđựng, kinh doanh các dự án cấp théat nước cho các thị xã thị tứ, khu công nghiệp và
«dan eư tập trung với chất lương cao và giá thành hợp lý.
(Công ty WASECO duy tì va phát triển quan hệ hợp tác với các nhà thầu xây dựng
nước ngoài đến từ mọi quốc gia và vùng lãnh thỏ trên thé giới đồng thời không ngừng Ìï mới trang thiết nâng cao năng lực quản ý, tiếp cận với công nghệ xây lắp hiện đại
bị thi công để có thể tham gia xây dụng các dự ấn có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật
phức tap nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Đặc biệt Công ty luôn chú trọng việc nâng cao uy tín thương hiệu, mở rộng quan hệ,tìm sông tinh, dự án để đầu tư, đấu thiu, nhận thi, tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động Với những nỗ lực trên, Công ty đã đạt được các thành công nhất định như chiếm lĩnh thị trường xây dựng cắp thoát nước khu vực miễn
Nam và đăng củng cổ vĩ th tạ thị trường miễn Trung với nhiễu công tinh mang dẫu
ấn như: Nhà máy nước Hồ Đá Đen (Bà Rịa - Vũng Tau) Công suất 50,000m3/ngày,
Trang 36Nhà mấy nước Thiện Tân (Đồng Nai) Công suất 100000m8/ngày, Giảng dưỡng
trường Đại học Công nghiệp 4, Văn phòng Tổng cục Thuế phía Nam tại TP HCM.
2 Bài hạc nit ra cho Tang công ty đầu te ước và môi trường Việt Nam ~
CTCP (Viwaseen)
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh nghiệp trên, tác giả rút ra được hai bài học
chính để nâng cao năng lực cạnh tranh như sau
2.1 Nguồn nhân lực là yếu tổ cất lõi và phát eign bền vững gan với sự phát triển
chung của xã hội
~ Boi ngũ quản lý cấp cao phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng và tư
xắn công tình, đội ngũ ce fn bộ quản lý không chỉ am hiểu bg thống vận hình trong
ông ty và cồn nắm vững được quy tình xiy dựng, giàn kính nghiệm, ip cận được và tiếp thu tốt các phương cách quản lý hiện đại, tiên tiế Xây dựng bộ máy quản lý gọn
nhẹ, năng động, hiệu quả làm nòng cốt cho các hoạt động của công ty.
+ _ Đội ngũ cán bộ kỹ thuật phải có kính nghiệm, tay nghề cao, nấm chắc chuyên môn
Để làm đượcnày, khâu tuyển dụng và đảo tạo hết sức quan trọng Công ty cầnlêu chuẩn hóa những yêu cầu tuyển dụng nhân lực theo xu hướng phát triển chung của
quốc tẾ như đỀ cao kinh nghiệm thực tÉ, tình độ ngoại ngữ, khả năng thích nghỉ với
môi trường làm vdda dạng, linh hoạt, sing tạo.
~ _ Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc đảm bảo chất lượng cho
nhân viên Các cán bộ công nhân viên không chỉ được trả lương mà còn được chămh sách đãi ngộ hợp lý Nhờ đó, cán bộ côngnhân viên mới có thể tập trung vào mye tiêu chung của Công ty, đóng góp công sứcsóc về đời sống tinh thin bằng các et
cho sự phát triển chung.
_ Ngày nay, không có công ty nào có th tồn ti âu dùi nếu không gắn mục iêu của
mình với mục lêu phát triển chung của xã hội Tham gia các dự án thiện nguyện, đồng.
sóp xây dựng các công trình phúc lợi xã hội cũng là cách mà nhiễu doanh nghiệp xây
dựng làm theo, đó cũng là hình thức quảng bá hình ảnh doanh nghiệp hiệu quả
2.2 Công nghệ - Kỹ thudt mang tính sống con
Trang 37= Khoa học công nghệ và trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất, thi sông là yếu tổ quan trong hàng đầu đối với các đơn vị thi công công trình, Do đó,
Cong ty cin áp dụng khoa học công nghệ, đầu tư mua sắm máy móc hiện đại để giảiphóng sức lao động của con người rong những việc nặng nhọc, nguy hiểm.
~ Tập trung đầu tư cho Bộ phận nghiên cứu và phát triển để tìm ra những nguyên vật
liệu xây dựng mới, có tính năng và công dụng vượt trội hơn các sản phẩm hiện tại, góp.phin khác biệt hóa sản phẩm của Công ty và giảm chỉ phí xây dựng, nâng cao tínhcạnh tranh của sản phẩm.
- Hoàn thiện và đồng bộ áp dạng hệ thống quan hr chất lượng ISO 9001: 2008 tong tt
cả các khâu hoạt động, ổ chức SXKD của Tang công ty IV Các công trình công bố có liên quan đến để tài
ing cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập Luận án Tiên sĩ Kinh tế của Vũ Hùng Phương, năm 2008 Để tai đã phân túch, đánh giá thực trang năng lục cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam và tim ra Xinh tẺ quốc
những hạn chế về năng lực cạnh tranh, nguyên nhân hạn chế để đề xuắt xây dụng một hệ thống các giải pháp có tinh đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
giấy Việt Nam trong điều kiên hội nhập kinh tế qui
~ Nang cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gia nhập
16 chức thương mại thé giới WTO” của Giáo sư Tién sĩ Chu Văn Cấp, năm 2010 Bài"bảo đã phân tích thực trang năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong bổi cánhViệt Nam gia nhập WTO; từ đó đưa ra các gồi giải pháp áp dụng trong quá trình nâng.‘cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
= Nang cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hồi hội nhập của tic giá Đặng
Đức Thanh, năm 2010, NXB Thanh nign, cuốn sich fa tổn hợp các két quả nghiên cứu của các chuyên gia về xúc tiến thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh ở cả ba cấp:
cấp nhà nước, cấp doanh nghiệp và sản phẩm
~ Năng lực cạnh tranh và tác động của tự do hỏa thương mại ở Việt Nam: Ngành viễn ài khoa học công nghệ cắp Nhà nước VIE/02/2009 của Tién si Đình Văn An,
thông,
Trang 38Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản ý ánh tế Trung ương ĐỀ tải đ thể hign tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam, the động của cạnh ranh và tự do hóa thương mại trong linh vực viễn thông, ữ đô kiến nghị phân tích điểm mạnh, điễm yéu, cơ hội, thích thức của ngành viễn thông Việt Nam,
= Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam, luận án Tin sĩKinh tế của Trần Ngọc Hưng, năm 2013, Đề tai đã tính toán, cung cấp những
thể về năng lực cạnh tranh, đánh giá đúng đắn năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam
và chỉ ra những in i, góp phn tạo ra những gi pháp ning cao năng lục cạnh ranh cho
ngành cà phê.
Kết quả nghiên cứu của các công tình tip trung vào vige đánh giá thực rạng, đề xuất các
gii pháp nắng cao ning lục cạnh tranh cho một ngành một inh vực của nền kính Tuy
nhiên, nghiên cứu đưởi góc độ quan trị kinh doanh về năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
đầu tư nước và môi trường Việt Nam - CTCP ( Viwaseen ) chưa được thực hiện tc giả
mạnh dạn chọn đỀ tài nghiên cứu theo hướng nàyng công ty là một doanh nghiệp có
quy mô hoạt động vữa phải Trước những thách thức hiện tui, tổng công ty vẫn là mộtdoanh nghiệp đứng vũng và vươn lên Tổng công ty đã xây dựng cho mình chỗ đứngvững chắc bằng chit lượng và tiến độ thực hiện công tình, một số công tình tiêu biển mi công ty đã và đang th công như: Dự án nâng công suất Nhà máy nước Nam Dư HA Nội lên 60.000 m3/ngày đêm; Dự án nâng công suất Nhà máy nước Cáo Đỉnh Hà Nội lên 60.000 m3/ngay đêm ; Công trình Hệ thống cá
đoạn 1 — Công suất 120.000 m3/ngày đêm; KAWSP-CI - Công trình xây dựng Nhà
nước thành phố Da Nẵng Giai
máy nước Cầu Nguyệt, Kiến An, Hải Phòng; B/05/ICB/PY3 ~ Cung cấp vật tr xâydựng mới và Cải tạo các công trình chính cấp nước tỉnh Phú Yên; B/05/ICB/KG4Cung
cấp vật tư, xây dựng mới và cải tạo các công trình cấp nước tinh Kiên Giang; Đầu tư xây dựng Hệ thống cấp nước thô khu kính tế Đình Vũ Hai Phòng; Thiết kể, cung cắp ống, vật tự, phụ tầng và thi công tuyển ống D400 Nguyễn Duy Tinh thuộc Dự án BOO Thủ Dức, Tp Hỗ Chi Minh công suắt 300.000 m3/ngày đêm (EPC); QNICBL và QNHCB/2-Thi công hệ thd
Cả -Tiểu dự án Quảng Ngãi: QNHCB/2-Thỉ công hệ thống thoát nước chính B-CácNgĩi, LC/ICBII: Thi công HTTNthoát nước chính A-Các tuyển công hộp, kênh Bau
tuyển cổng hộp, kênh Bảu Cả - Tiêu dự án Quả
30
Trang 39mưa và nước thải Dự án Cải thiện Môi trường Đô thị miền Trung - Tiểu dự án Lãng
CO; QN.1-1, hệ thông thoát nước mưa và thu gom nước thải Thành phố bao gồm hệ thống cấp 2 và cắp 3 thuộc Dự án Vệ sinh môi trường các thành phổ Duyên Hải - Tiểu <r án Thành phố Quy Nhơn; Gói thầu CP3 ~ Cung cấp và lắp đặt thết bị Hệ thống
thoát nước va xử lý nước thải thành pho Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc; HY-WP- 01B:
“Thẻ, T/eông, cung cấp vật tư, thiết bị, lap đặt và dao tạo cho công tình hệ thông cắp nước thị xã Hung Yên - Công suất 10.000 m3/ngay đêm (EPC)
Kết luận chương 1
“rong chương 1, tác giá đã tình bảy cơ ở lý uận về cạnh ranh, năng lực cạnh trnh.rng cao năng lực cạnh tranh, nội dụng và các tu chí xe định năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp, phân tích các nhân tố môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh
cca doanh nghiệp Sự ảnh hưởng của các tác nhân tới cạnh tranh của đoanh nghiệp chủ
yếu đến từ các yếu tố bên trong của doanh nghiệp như: khách hing, nhà cung ứng, đối
thủ cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh iềm ấn Dồng thời, các yếu tổ vĩ mô bên ngoài doanh nghiệp cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng lên năng lực.
cạnh tranh của một doanh ng!
hóa-p như: kinh tế, Chính hóa-phủ, chính trị và hóa-pháhóa-p luật; Văn.ội; Tự nhiên; Công nghệ kỹ thuật
Để quả trình đạt hiệu quả cao doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnhtranh, một số nội dung chính mà các doanh nghiệp không thể không quan tâm và sửdụng trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh, đó là: năng lực sản phẩm, mở rộng.
thị phần, thị trường, các nguồn lực trong doanh nghiệp như chit lượng nguồn nhân lực,
năng lực tài chính và quảng bá hình ảnh thương hiệu của công ty
Qua đó, tác giá kết hợp việc Gm hiểu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp khác cũng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng để rút ra bài học
cho Tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam — CTCP (Viwaseen) Từ bài
học kinh nghiệm cho thấy, nguồn nhân lực là yếu tổ cốt lõi, phát triển bén vũng gắn liễn với sự phát triển chung của xã hội và công nghệ-kỹ thuật mang tính sống còn đặc.
biệt là trong thời đại ngày nay.
3
Trang 40CHUONG 2 THỰC TRẠNG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA TONG CÔNG
TY DAU TƯ NƯỚC VA MOI TRƯỜNG VIỆT NAM - CTCP (VIWASEEN)
I Tổng quan về tổng công ty đầu tư nước và môi trường việt nam - CTCP.
1 Tên, Địa chi, Quy mô của Tổng công ty
‘Ten Tông công ty: Tổng công ty đầu từ nước và môi trường Việt Nam - CTCP(VIWASEEN)
Dia cl 52 Quốc Tử Giám, Phường Văn Migu, Quin Đồng Đa, Hà Nội
Quy mô của Tổng công ty
Ngày 01/7/2014 Tổng công ty Đầu tư Nước và Mỗi trường Việt Nam ~ CTCP chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo Giấy Chứng nhận ĐKKD số 0100105076 do Sa Kế hoạch và lệ là 580.186.000.000 đồng
tư Hà Nội cắp với
Tổng Công ty VIWASEEN là doanh nghiệp hoạt động theo mô hình Công ty mẹ
-Công ty con với 19 đơn vỉ thành viên là các công ty cổ phần hoạt động trong nh vực
đầu tr, xây dựng cắp thoát nước và môi trường trên phạm vi cả nước Hiện nay, TổngCông ty có hơn 10.000 cán bộ công nhân viên, trong đó có hon 2.000 kỹ sư có trình độ.
đại học và trên đại học, có kin thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm gần 8.000 công:
nhân kỹ thuật lành nghề.
2 Quá trìnhhình thành và phát triển
Tổng công ty Đầu tw Xây dựng Cấp thoát nước và Môi tường Việt Nam (VIWASEEN) được thành lập theo Quyết định số 242/2005-QĐ-TTạ của Thủ tướng Chính phú ngiy 4 thing 10 năm 2005 và Quyết định số 2188/QD-BXD cửa Bộ trường
Bộ Xây dựng ngày 25 thing 11 năm 2005 Tổng công ty VIWASEEN là một doanhNha nước trực thuộc Bộ Xây dựng hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công.ty Con trên cơ sở tổ chức lại các công ty Nhà nước độc lập trực thuộc Bộ Xây dựng