1.4.2 Hướng nghiên cứu có liên quan đến kinh tế sinh thái ở Việt Nam Vì đây là một ngành khoa học mới mẻ trên thế giới và đang trong quá trình xây dựng phát triển đi đến toàn điện nên th
Trang 1`#i» Sa địA địa địA địu địu đị% vÌN VÌ đÌN VN VN XÌN vÌ% ZÌ%| vÍN% vVÍN V|An vịnh vVịh» vịà địA ý kẻ
adhe
lề 4ịk dị địt địt địt dịp ape địt địa địx ae af eae 4ịp địp vịt địt dÍp ep pe sịè vị acai
| BỘ GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO
| Trường ĐHSP TP.HCM
er tt
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
. €UNHAN 5Ư PHAM |
_CHUYEN NGANH BIA LÝ
Eề tài
NGHIÊN CỨU HỆ THONG
SINH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
TINH BEN TRE THƯ ~VIN ord eS OOOO Oe 4ịt oa oa `
Trưởng Bi hoi Su Phormrte
Giáo viên hướng dẫn Thổ TRAN VAN THÀNH
¡nh viên Lhực hiện:: CAO THỊ HỎNG
Trang 2LUAN VAN
eos
Bến Tre một trong 12 tỉnh của đồng bằng sông
Cửu Long có tài nguyên sinh thái khá phong phú về
tự nhiên lẫn nhân tạo Vì vậy việc tiếp cận lý thuyết
hệ thống sinh thái kinh Lế xã hội trong nghiên cứu tỉnh Đến Tre là một điều cần thiết.
luận văn dựa trên quan điểm tổng hợp, quan điển sinh thái phát sinh, sử dụng các kết
quả nghién cứu có trước, các tài liệu thống kê
và quy hoạch của tinh Đến Tre cộng với việc
kết hợp các phương pháp truyền thống và
hiện đại của địa lý học Luận văn nghiên cứu
tiềm năng, cấu trúc hình thái và chức năng hệ
thống sinh thái kinh tế xã hội tỉnh Đến Tre,
nghiên cứu sự cân bằng trong hệ thống và que
đó dự báo ay phát triển của hệ đến 2010.
‘Thay hasag “da TKS Trdn Van Thank |
Trang 3Loi cam ta
se
luận văn này được hoan thành nhờ :
Sy hướng dẫn vẻ giúp đỡ tận tinh của thầy thạc sĩ Trần
Văn Thành _ chủ nhiệm bộ môn dia lý tự nhiên khoa địa lý
trường DHSP thành phố Hỗ Chi Minh
Sy siúp đỡ tai liệu của :
Thay Trần Văn Thành
&3 khca học công nghệ và môi trưởng tỉnh Đến Tre
đở kế hoạch và đầu tư tính Bén Tre
Tổng cục thống kê tỉnh Đến Tre
UBND tỉnh Đến Tre
Sy giúp và động viên của ban chủ nhiệm khoa địa lý,
Các thẩy cô trong khoa và các bạn sinh viên khóa
Kad
&uf giúp đỡ song thân và anh chị ea.
Xin chân Lhành cắm on
TP.Hồ Chi Minh ngày Tháng Năm
Sinh viên thực hiện
Cao Thị Hong
Trang 42.1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái kinh tế, kinh tế môi trường
2.1.2 Quan điểm sinh thái phát triển lâu bén
2.1,3 Phương pháp luận sinh thái kinh tế xã hội
2.2 Phương pháp nghiên cứu 24
Đặc điểm hiện trạng và tiểm năng sinh thái kinh tế
3.1 Vị trí, giới hạn Bến Tre trong HST KTXH ĐB.SCL và Việt Nam 23
3.2 Khí hậu, thuỷ văn 34
3.3 Tai nguyén dat dai 33
3.4 Tai nguyên nước
3.5 Tài nguyên khoáng sản
3.6 Tài nguyên sinh vật và sinh thái
3.7 Tài nguyên thuỷ sản
Trang 5Kind lun tat nak SUID: đao The 2Ma
Cấu trúc hình thái và chức năng hệ sinh thái kinh tế xã hội
4.1 Cấu trúc lãnh thổ 3i
4.1.1 Các hệ sinh thái KTXH đô thị
4.1.2 Các hệ sinh thái KTXH nông thôn
5.3 Văn hoá xã hội 5S
5.4 Dân số và môi trường sỹ
5.5 Đánh giá mối quan hệ tương tác giữa các hệ sinh thái KTXH đô thị với HST
KTXH nông thôn 60
5.6 Dự bảo sự phát triển hệ thống ST KTXH 2000 - 2010 63⁄
Kết luận ty
Phu luc 74
Tài liệu tham khảo ly
Thay hasng din: CTS dn Van Thank 4
Trang 6Sũllurauol šữn Hước th
Loi nĩi dau
Cuộc sống con người ngày càng văn minh va hiện đại hơn về mọi mặt, tốc
độ tăng trưởng cũng cao dần và như thế cuộc sống của con người được nâng
cao theo thời đại Đất nước phát triển, kinh tế tăng nhanh do những phát minh
của con người, do trình độ sản xuất ngày một xa hơn Nhưng bên cạnh đĩ với
thời gian con người đã gia tăng về số lượng cũng như trình độ hiểu biết để đi
từ chỗ lệ thuộc vào thiên nhiên đến địa vị làm chủ của nĩ Họ tranh thủ tận
dụng cái gì cĩ thể dùng được trong tự nhiên để phục vu cho cuộc sống củaminh và diéu tất yếu đĩ cĩ thể xảy ra sau những cơng cuộc kia là con người
cĩ thể làm biến đổi sâu sắc sinh quyển, đến mơi trường sống của mình theo hai chiều hướng tốt và khơng tốt.
Việt Nam cũng khơng đi ngồi tình trạng chung này, chúng ta đã làm biến
đổi sâu sắc mơi trường tự nhiên và cũng đã làm tổn thương nặng do chính sự
thiếu hiểu biết vơ tình hay cố ý tác động đến các hệ cân bằng này Bến
Tre-một trong những tỉnh của ĐBSCL cũng khơng nam ngồi tình trạng trên Đã
cĩ những lúc người ta lầm tưởng rằng tài nguyên là vơ tận , nĩ được don sẳncho con người sử dụng ra sao tùy thích Thế nhưng tài nguyên là cĩ giới hạn của nĩ Vì vậy trong quá trình sử dụng nếu chúng ta khơng chú ý đến giới hạn
của nĩ thì sẽ cĩ lúc khơng cịn tài nguyên để sử dụng cho thế hệ mai sau, hay
cĩ chăng cũng chỉ là tơi tệ.
Rất may chúng ta đã tìm ra vấn để và hiện kiểm kê những tài sản của mình
để lên kế hoạch sử dung cho hợp lý Nhiều nhà khoa học Việt Nam cũngđãđĩng gĩp vào cơng cuộc chung này qua việc diéu tra tổng hợp hướng sử dụng
và phát triển kinh tế xã hội các vùng trên lãnh thổ Hướng nghiên cứu nàynhằm quy hoạch và quản lý một vùng hồn thiện cho con người, phân bố sự
sáng tạo của mình thơng qua việc tham gia tích cực vào vào các quá trình phát
triển trên cơ sở tơn trọng mơi trường Mục tiêu của việc phát triển chủ yếu là
chất lượng cuộc sống được nâng cao và cải thiện tất cả các mặt : sức khỏe,
tuổi thọ, văn hĩa, giáo dục, an ninh và tơn trọng quyển con người
Nhưng nhìn chung cơng trình này cịn tản mạn chưa đi vào xem xét một
vùng với cái nhìn tồn điện tổng hợp từ điều kiện sinh thái đến hiện trạng
kinh tế xã hội để đưa ra một hướng quy hoạch và quản lý để đảm bảo sự phát
triển cân đối hài hịa giữa tự nhiên và con người
Thay Kàag dtm: ThS Trdn Van Thank 5
Trang 7— ——
So DO
BANG BIỂU
Bảng 1.Hiện trạng xử lý đất và ước năm 2000
Bảng 2 Dân số va sự tăng dân số
Bảng 3 Thu chỉ ngân sách tỉnh Bến Tre qua các năm
Bảng 4 Một số sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp của Bến Tre
Bảng 5 Giá trị sản xuất trong ngành lâm nghiệp
Bảng 6 Giá trị sản xuất trên địa bàn theo ngành công nghiệp.
Bảng 7: Dự báo sự phát triển ngành chăn nuôi 2000-2010 tỉnh Bến Tre
Bang 8: Sản phẩm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Bảng 9: Dự báo sự phát triển ngành ngư nghiệp 2000-2010
Bảng 10: Dự báo sự phát triển dân số tỉnh Bến Tre
Bảng 11: Dự báo về giáo dục và đào tao
Hình 4: Bảng phân vùng hệ thống sinh thái kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre
Hình 5: Lược đồ địa lý hành chính thị xã Bến Tre
Hình 6: Biểu đồ tăng trưởng GDP tỉnh Bến Tre 1990 - 2010
Hình 7: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP tỉnh Bến Tre 1999 - 2010
Thay Kuòag Áá»: TheS Trdn Van Thank 6
Trang 8h Thdy „ng din TES, "TWrdn Van Thank 7
Trang 10Te re ai SUFI: Can Th: cHa
1.1 MỤC DICH YEU CAU
Qua nghiên cứu lí thuyết về hệ sinh thái kinh tế xã hội, chúng tôi áp dung
vào một tỉnh cụ thể để đánh giá tổng hợp tiểm năng sinh thái kinh tế xã hội
của tỉnh Từ đó tiến tới nghiên cứu cấu trúc, chức năng, phân chia cấu trúc
không gian và đánh giá, định hướng, quy hoạch quản lí, xu thế phát triển của
hệ Đồng thời mở rộng kiến thức hiện đại của địa lí học để nâng cao trình độgiảng dạy cho học sinh ở trường phổ thông sau này
1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU
Luận văn được trình bày với hai phần lớn : phần tổng quan va phan kết
quả nghiên cứu về đặc điểm hiện trạng, tiểm năng tài nguyên sinh thái kinhtế: cấu trúc, chức năng; phát thảo quy hoạch và quản lí hệ sinh thái kinh tế xã
hội tỉnh Bến Tre Ngoài ra còn đánh giá sự cân bằng của hệ Luận văn còn có
phụ lục trình bày một số bảng biểu, các vấn để có liên quan đến để tài
1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do đây chỉ là bước đầu làm quen, tập nghiên cứu khoa học bản thân cònhạn chế về trình độ, tài liệu và thời gian nên luận văn chỉ dừng lại ở nhữngmục nêu trên mà không đi sâu vào phân tích hoạt động của hệ chỉ đi vào cấutrúc và đánh giá sự cân bằng của hệ thống kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre
1.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.4.1 Hướng nghiên cứu có liên quan đến sinh thái kinh tế thế giới
1.4.1.1 Hướng nghiên cứu tới sinh thái tự nhiên và sinh thái con người
Đây là hướng nghiên cứu được khá nhiều nhà khoa học theo đuổi, quan
tâm Bằng chứng là hiện nay chúng ta đã có những công trình khoa học có giá
trị về lí thuyết lẫn ứng dụng trong lĩnh vực này Giáo sư Davigneaud và
M.Tanghe với công nghệ sinh thái và sinh quyển đã nêu lên những vấn để
phức tạp nhất của hệ sinh thái học, vị trí và vai trò của con người trong sinhquyển Trong đó phẩn sinh quyển ông đã đê cập tới năng suất con người vànhu cầu lương thực, ngay cả nạn đói, mức tăng dân số trên trái đất, sự giảmnguồn lương thực
Còn E.Odum với “€ơ sở sinh thái hoc” hai tập da nêu khá đầy đủ những
kiến thức cơ bản về hệ sinh thái, để cập nhiều đến vấn để môi trường, kinh tế
trong hệ sinh thái nông nghiệp
Và hệ sinh thái người có các công trình nghiên cứu của Pvehrlichetal,
M.D.Fedeich Sargent II.
I.P.Gerasimov với tác phẩm “Địa lí học và sinh thái học” đã dé cập tới
vấn để phương pháp tiếp cận sinh thái trong nghiên cứu địa lí, lý thuyết về hệ
sinh thái tự nhiên, khía cạnh địa lí của vấn dé sinh thái, vấn để kinh tế và phi
Trang 11kinh tế trong việc đánh giá tác động của con người đến môi trường Đây là tài
liệu có giá trị về lí luận và thực tiễn trong việc nghiên cứu sinh thái tỉnh Bến
Tre.
Công trình “Đánh giá tác động môi trường” của Interim Mékong
committee đã vận dụng nguyên lí sinh thái học trong phát triển lưu vực sông
nhiệt đới
Hôm nay một số khoa học gia như : Papadakis, Ellenbeng, Ota và Lgk đã
ứng dụng sinh thái học trong nghiên cứu sinh thái ruộng đồng.
Ngoài ra còn một hướng nghiên cứu được các nhà khoa học tại nhiều nước
theo đuổi đó là nghiên cứu tổng hợp cảnh quan theo quan điểm sinh thái
1.4.1.2 Hướng nghiền cứu sinh thái kinh tế và kinh tế sinh thái
So với hướng nghiên cứu đã trình bày ở trên, đây là hướng nghiên cứu đối
tượng mới nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển và cân bằng
sinh thái
A.M.Yanson, J.Zucchetto , trong công trình nghiên cứu “Hệ thống vùng
về mối quan hệ tương tác giữa sinh thái kinh tế và năng lượng ”
Gotland-Thụy Điển đã trình bày “Phương pháp luận nghiên cứu một hệ thống
nghiên cứu phức hợp về con người và tự nhiên ở đảo Gotland” hay
Michael J.Dover và Lee M.Talbot đã “Ap dụng những quan điểm sinh thái
nghiên cứu nông nghiệp phát triển lâu bên “
Và gần đây Herman Daly và những người đã để xướng một ngành khoa học mới : Kinh tế sinh thái học Nó được coi như một cầu nối giữa hai lĩnh vực
kinh tế và sinh thái Họ đã thành lập một tổ chức gọi là“ Hội kinh tế - sinhthái học quốc tế “ và đã nhóm họp lần đâu tiên tai trụ sở ngân hàng thế giới
thủ đô Washington, chính trong cuộc họp này nhiều vấn để đã được các nhà
sinh thái kinh tế học nêu lên chung quanh ý tưởng về sự phát triển tư duy.
Đây là một bước phát triển không làm tổn hại đến thiên nhiên, giữ được thế
bình quân của môi trường sao cho thiên nhiên tự duy trì và tự tái tạo lại chính
bản thân mình Họ đã đưa ra những chỉ số kỹ thuật đo lường mới trong kinh tếnhằm tìm ra được chính xác giá trị thực sự của sự phát triển kinh tế với sự phát
triển lâu bển như: Herman Dalyvà JohnCobb đã để xuất chỉ số phúc lợi kinh
tế lâu bền ISEW thay thế cho chỉ số GNP vẫn được sử dụng Trong đó dé cập
sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên khi chúng được dùng để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ cũng như những phí tổ do ô nhiễm tạo ra Hay nhà sinh thái học
người Mỹ Howardodarno đã để nghị một phương pháp sử dụng các đơn vị
năng lượng thay cho các đơn vị cụ thể để thấy rõ giá trị thực của việc khai
Why &aosa dáa: ThS Chả» Van Thank 10
Trang 12thác tài nguyên thiên nhiên sau khi đã tính tất cả những thiệt hại gây ra do sự
khai thác này.
Họ đang cố gắng tìm kiếm những đơn vị chỉ tiêu mới, định hướng khái
niệm phát triển tư duy nhằm chứng minh cho các nhà hoạt động chính trị nhất
là ở các nước đang phát triển những người rất ít chú ý đến ý kiến các chuyêngia bảo vệ môi trường thấy rằng việc phát triển kinh tế theo hướng mới có lợi
hơn nhiều so với hướng cũ chỉ phát triển đơn thuần kinh tế để có thể có những
hướng phát triển kinh tế bén vững trên thế giới trong tương Iai
Hiện nay một vài khoa học kỹ thuật của khoa học kinh tế sinh thái học và
ngân hàng phát triển Châu Á và ngân hàng thế giới áp dụng trong khi xét
duyệt các dự án.
Tuy mới mẻ nhưng hướng nghiên cứu này rất cần thiết vì nó giải quyếtđược mối quan hệ hài hòa giữa phát triển kinh tế và cân bằng sinh thái - mộtđiểu mà từ trước đến nay đã bị lãng quên Những việc nghiên cứu ở cấp quy
mô của một địa bàn theo hướng nghiên cứu sinh thái kinh tế hay kinh tế sinh
thái còn quá ít, chúng chưa được quan tâm đúng mức của các nhà khoa học.
1.4.2 Hướng nghiên cứu có liên quan đến kinh tế sinh thái ở Việt Nam
Vì đây là một ngành khoa học mới mẻ trên thế giới và đang trong quá
trình xây dựng phát triển đi đến toàn điện nên theo hướng này vẫn chưa được
các nhà khoa học có liên quan trong nước ( sinh thái, môi trường, địa lý, kinh
tế ) nghiên cứu một cách sâu rộng.
Tiếp cận lý thuyết hệ thống và sinh thái học Đào Thế Tuấn với tác phẩm
“ Hệ sinh thái nông nghiệp” đã trình bày nông nghiệp như một hệ thống mà
đơn vị là hệ sinh thái nông nghiệp, góp phần xây dựng môn học mới của
ngành nông nghiệp Tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm, tổ chức, hoạt
động của hệ sinh thái nông nghiệp, điều khiển sự hoạt động của hệ sinh thái
bằng mô hình sinh thái.
Tran An Phong và các tác giả với “Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất
nông nghiệp vùng đông bằng sông Cửu Long” đã ứng dụng quan điểm sinh
thái để lập bản đổ sinh thái nông nghiệp đổng bằng sông Cửu Long tỉ lệ
1/25000 nhằm đáp ứng những yêu cầu xây dựng những dự án phát triển kinh
thiết cho khai thác tài nguyên, đặc biệt quan điểm phát triển kinh tế sinh thái
đã được áp dụng để xây dựng các bản đồ thích nghi , bản đổ vùng lúa năng
Thay fasting didn WHS Chả» Van Thank 11
Trang 13De SOUTH: Can Thi cit
suất cao với các phương pháp dau tư khác nhau tùy theo khả năng muốn có
chúng lổng lên trên có bản đổ môi trường vật lý, môi trường sinh thái, sinh
thái thủy vực, chương trình còn để ra huớng khai thác tổng thể tài nguyên sinh
thái trong vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hướng nghiên cứu này còn thể hiện ở các công trình của tác giả Lê Văn Thượng, Lê Bá Thảo , Trần Văn Thành, và công trình đầu tiên đi theo hướng sinh thái kinh tế tại Việt nam đó là bước đầu tiếp cận lý thuyết hệ thống sinh thái kinh tế vào nghiên cứu lãnh thổ Hà Nội và các bài báo khoa học khác của Nguyễn Đắc Hy Tác giả đã cụ thể hóa, tận dụng quan điểm sinh thái pháttriển trong mối quan hệ giữa phát triển và môi truờng nhất là quan hệ giữa sử
dụng hợp lí tài nguyên với cân bằng sinh thái và môi trường các vùng lãnh
thổ Về lý thuyết trên cơ sở nghiên cứu các ngành các ông đã bổ sung và hoàn
thiện phương pháp luận , định nghĩa khái niệm hệ thống sinh thái kinh tế, cấu
trúc và chức năng và chu trình hoạt động của hệ thống về thực tiển tiến hànhkhảo sát xu thế vận động vào nghiên cứu lãnh thổ thành phố, thị xã, tỉnh,
huyện Tuy nhiên công trình cũng chỉ dừng ở đây mà chưa đi sâu vào nghiên
cứu các hệ sinh thái đặc biệt khác như : hệ sinh thái kinh tế đổi núi, hệ sinh
thái kinh tế biển, hệ sinh thái đồng bằng trũng nông thôn ngập nước
Công trình nghiên cứu hệ thống kinh tế sinh thái xã hội huyện Tân Hồngnhằm định hướng quy hoạch và quản lý kinh tế xã hội của Trần Văn Thành (năm 1992) cũng là một công trình nghiên cứu theo quan điểm sinh thái kinh
tế Trén cơ sở khái quát các quan điểm có liên quan đến vấn đề sinh thái kinh
tế, tác giả đã bổ sung lý thuyết sinh thái, kinh tế, xã hội và mạnh dạn dé nghị
mô hình cấu trúc hệ sinh thái xã hội nông thôn ngập nước của miền nhiệt đới
ẩm gió mùa theo quan điểm hệ thống địa sinh thái và sinh thái kinh tế xã hội
về hiện tượng tiém năng, cấu trúc hình thái và chức năng xu thế phát triển
Ở Bến Tre cũng đã có nhiều nghiên cứu phân vùng địa sinh thái chẳng hạn
như : phân vùng địa sinh thái của Dương Thị Tuyết Hạnh ở khóa luận tốt
nghiệp 1990-1994 với dé tài “Nghiên cứu địa lí tự nhiên tỉnh Bến Tre theo
quan điểm địa sinh thái” hay sau đó là của Nguyễn Thị Tuyết Mai ở khóa
luận tốt nghiệp 1995-1999 Cả hai dé tài đều phân tỉnh Bến Tre thành các
đơn vị sinh thái sau:
-Nhóm dang sinh thái cồn sông
-Nhóm dang sinh thái đồng bổi ven sông
-Nhóm đạng sinh thái trũng nội địa đất phèn.
-Nhóm dang sinh thái đồng giữa gidng.
-Nhóm dang sinh thái đồng thủy triểu
-Nhóm đạng sinh thái đầm mặn ven biển
Suy badny dưa: ThS Tran Van Thank 12
Trang 14-Nhóm đạng sinh thái đầm cát ven biển.
Gần đây nhất là một số công trình nghiên cứu của một số cơ quan, ban ngành tỉnh Bến Tre đã phân tỉnh ra làm ba vùng sinh thái :
Vùng l-vùng ngọt.
Vùng H-vùng lợ.
Vùng II-vùng mặn.
Trong vùng II người ta lại phân ra vùng lợ ngắn hạn (vùng Ila), vùng lợ dai
hạn ( vùng Ila) ; trong vùng III người ta lại phân ra vùng đồng bằng mặn có thể dẫn ngọt ( vùng IIIa), vùng bãi triều rừng ngập mặn quanh năm (vùng
Trang 15—-— ————— ——.
‘PHAN VUNG SINH THÁI
inn THEW AIA®9 ¬ TỈNH BẾN TRE
TH : 1400 0Q
CHÚ DẪN
- PAW HWỆN
Sông, Mab rach
= Trung tam Huyte
t+ Vong ngọt xZ
aut la - Vung 92 sgắn hen
Thay hung din: CJÑ<Š, Cân Van Thank
Trang 16Chương Il
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
&
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
“Thay Éx#au dda "Th Cẩn Van ‘Thank 15
Trang 172.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái kinh tế xã hội
2.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan tới lý thuyết hệ sinh thái
kinh tế xã hội
Cho đến nay nhiều khái niệm cơ bản có liên quan đến lý thuyết hệ sinh
thái kinh tế xã hội theo các quan điểm khác nhau đã được đưa ra Nhưng hiệnnay trong chúng đều hàm chứa vấn để tự nhiên và con người, sinh thái và môi trường, kinh tế và môi trường, suy thoái và cân bằng sinh thái các khái niệm
đó chúng tôi trình bày ở phan phụ lục.
2.1.1.2 Hệ sinh thái kinh tế xã hội
+ Định nghĩa
Nghiên cứu hệ sinh thái kinh tế xã hội là nghiên cứu về hiện trạng, cấu
trúc và chức năng tiểm năng, xu thế phát triển của hệ và mối quan hệ giữa các
yếu tố tài nguyên với những yếu tố kỹ thuật và môi trường xã hội của hệ.
Theo Nguyễn Đắc Hy: hệ sinh thái kinh tế là một hệ thống chức năngkhách quan về những quan hệ giữa các yếu tố môi trường vật lý, sinh học và
kỹ thuật theo phương thức sản xuất do một xã hội tiến hành để thỏa mãn nhu
cầu của mình
“+ Định nghĩa trên biểu thị tính chất sau :
* Tính chất biện chúng : Một hệ thống khách quan vận động trong
không gian và thới gian Sự hợp lý của cấu trúc và chu trình cùng với
cơ chế của nó cho hệ thống hoạt động theo các quy luật vận động và
phát triển.
"_ Tính tương tác hay mốt quan hệ: Đây là đặc trưng tính hệ thống và
chức năng của hệ sinh thái kinh tế về những quan hệ giữa các yếu tố
môi trường vật lý, sinh vật và kỹ thuật để thể hiện cấu trúc tiêu thụ
từ các yếu tố : môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo theo
phương thức sản xuất do một xã hội tiến hành để thể hiện hệ thống
cơ quan quản lý (cơ chế sinh học và cơ chế kinh tế xã hội) để điều
khiển hoạt động hệ thống
"Tính hệ quả: Thỏa mãn nhu cầu của mình đã thể hiện mục tiêu và
hiệu quả hoạt động của hệ thống, hiệu quả sinh thái và hiệu quả
kinh tế thể hiện hệ thống các chỉ tiêu sinh thái và kinh tế quốc
doanh tính theo đầu người Con người là mẫu số tổng hợp của mọi
chỉ tiêu sinh thái và kinh tế của hệ thống Hiệu quả hoạt động của
hệ thống theo các chỉ tiêu sinh thái và kinh tế còn được đánh giá ở
mức độ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Trang 18Pee ee SUH: đao Thi Ha
* Tính hệ thống: Trong hệ thống các hệ chức năng thực hiện các quy
luật sinh học và quy luật kinh tế Bất cứ một vùng lãnh thổ nào, trên
phạm vi một huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia và thế giới đều có sự tổn tại và ràng buộc giữa hai hệ thống kinh tế xã hội và kinh tế môi
trường
"_ Hệ kinh tế xã hội bao gồm các thành phần: sản xuất, lưu thông,
phân phối, tiêu dùng tích lũy và các thành phần chi phí sản xuất
tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lượng chế phẩm hàng hóa, phế
thải, lưu thông giữa các phân tử cấu thành hệ thống.
"Hệ thống môi trường bao gồm : Môi trường tự nhiên, môi trường
nhân tạo và môi trường xã hội , trong đó môi trường trường tự nhiên
là các yếu tố môi trường vật lý, sinh học, động thực vật và con
người, môi trường trường xã hội bao gồm: các nhân tố tạo nên và
chịu sự chỉ phối của con người Hệ thống môi trường trên cùng tổn
tại, xen lẫn, tương tác với nhau và tạo nên môi trường nhân tạo Đây
có thể xem như kết quả của sự tích lũy mọi hoạt động tích cực hoặctiêu cực của con người trong quá trình phát triển và môi trường tựnhiên là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế đồng thời tiếp nhậnchất thải từ hệ này
Vấn để kinh tế sinh thái thuộc phạm trù mục tiêu của hệ thống tự nhiên xã hội, đó là hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội hội của con người trong
không gian theo thời gian với việc sử dụng tài nguyên và phát triển môi
trường theo các mục tiêu kinh tế sinh thái Đây là quá trình con người tác
động vào đối tượng tài nguyên thiên nhiên trên các vùng, lãnh thổ bằng thiết
kế và xây dựng các hệ thống sinh thái kinh tế hay thiết kế môi trường nhântạo Do đó hệ thống sinh thái kinh tế là một hệ thống tập hợp trong không
gian các hệ thống sinh thái sinh học như: hệ trồng trọt, chăn nuôi và hoạt động
của con người theo các quy luât sinh học, hệ thống hoạt động theo các quyluật sản xuất kinh doanh, Chúng quan hệ ràng buộc trong hệ thống chung “Hệsinh thái kinh tế“ Vì vậy trong mỗi hoạt động bao gồm hai mặt sinh học vàkinh tế trong một hàm mục tiêu nên cấu trúc phức và hoạt động của hệ thống
được thực hiện trong các chu trình công nghệ để trao đổi vật chất và năng
lượng.
" Tinh chức năng: Hệ sinh thái kinh tế xã hội thể hiện những chức
năng cơ bản như : chức năng môi trường hợp lí (là hệ thống không
sống), chức năng sinh học bao gồm các tổ chức sống và chức năng
kinh tế (là các hệ sản xuất và các hệ không sản xuất) Trong hệ sinh
Trang 19Khas luan tt nghit SUT: Can Th cHa
thái kinh tế xã hội cấu trúc va chức năng của hệ thực hiện tổng hợp qua các hệ : cung cấp, tích lũy , sản xuất hay đồng hóa và đào thải
* Tinh chức năng của hệ phụ thuộc vào quy mô của hệ: quy mô nhỏ
tính phức tạp không nhiều thì các hệ chức năng có thể giảm yếu tố
tương tac hay chức năng của nó thậm chí cả hệ chức năng Trong
các hệ chức năng có các thành phan, trong các thành phần có các
nhóm yếu tố, trong các nhóm yếu tế có tham số, sự hoạt động của
hai hệ sinh học và hệ thống kinh tế chịu ảnh hưởng của các chính
sách và cơ chế kinh tế của nhà nước, chúng sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội thông qua các hệ chức năng trong các chu trình của một hệ thống nhất
+ Phân loại hệ sinh thái kinh tế xã hội :
Trong sinh quyển có ba hệ sinh thái chủ yếu các hệ sinh thái kinh tế tự
nhiên như : rừng, đông bằng, sông, hd, biển, đầm lây Các hệ sinh thái đô thị
bao gồm: các thành phố và khu công nghiệp Các hệ sinh thái nông nghiệp vàchúng có sự trao đổi năng lượng và vật chất nhất định Xét theo quy mô, cấutrúc chức năng hệ sinh thái kinh tế xã hội có hai loại: hệ sinh thái kinh tế xã hội đô thị và hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn
2.1.1.3 Hệ sinh thái xã hội đô thị
Đây là hệ bao gồm các đô thị lớn, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp và các
điểm quần cư theo kiểu sống đô thị
Theo Nguyễn Dac Hy: hệ sinh thái kinh tế đô thị được định nghĩa như sau:
“Hệ thống sinh thái kinh tế đô thị có liên quan để tạo ra sản phẩm cung
cấp cho xã hội (sản phẩm thông tin và sản phẩm vật chất) Là một hệ sinh
thái nhân tạo trên cơ sở tổ chức một cơ sở quốc doanh hệ sinh thái kinh
tế đô thị có liên quan đến quần cư và loài người Ở đây quan hệ giữa con
người và sản xuất tự nhiên và quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh
tế xã hội” Hệ sinh thái kinh tế xã hội đô thị bao gồm các hệ phụ và các
phân hệ như sau :
* Cac hệ phụ thuộc khu vực sản xuất vat chất
$ Hệ công nghiệp.
+$ Hệ giao thông vận tải, bưu điện.
® Hệ lưu thông phân phối thương nghiệp, cung ứng vật tư.
@ Hệ nông- lâm.
@ Hệ xây dựng cơ ban.
* Các hệ thuộc khu vực không sản xuất vật chất :
$ Hệ y tế.
Ũ Hệ giáo dục.
Thdy huoag dda: THES Cân Van Thank 18
Trang 20ỨC z1Ve: 0120) SUT: Can Th He
Hệ hoạt động hiệu quả khi kết hợp hiệu quả phát triển kinh tế với bảo vệ
môi trường, giữ cân bằng sinh thái trong quá trình đô thị hóa Và hệ thống
hoạt động được là nhờ vào năng lượng lương thực, thực phẩm từ thị trường hay
các hệ sinh thái kinh tế nông thôn
Quá trình đô thị quá là quá trình tăng dân số thành thị (t¢ nhiên và co
giới) Do đó việc sản xuất và tiêu thụ sử dung tài nguyên va di nhiên chất
thải lỏng ran, khí độc của các hoạt động sản xuất và sinh hoạt đưa vào môi
trường sống của con người cũng tăng theo
Vì vậy việc quy hoạch phát triển đô thị phải dựa trên cơ sở xây dựng chiến
lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ
môi trường, xây dựng kế hoạch hóa theo mục tiêu đã định cùng với chính sách
biện pháp, luật pháp và cơ chế quản lý kinh tế nói chung Đặc biệt tổ chứcquan lý và điểu khiển hệ thống theo đúng quy trình thiết kế đô thị và quy chế
quan lý đô thị,
2.1.1.4 Hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn Theo Trần Văn Thành : hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn được địnhnghĩa như sau “Hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn là một hệ cấu trúc
chức năng vận động trong không gian và thời gian theo các quy luật sinh
học kinh tế, xã hội qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa nội hệ vàngoại hệ, phát triển lâu bền theo phương pháp sản xuất do xã hội nông
thôn tiến hành nhằm théa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thân của con
người" Định nghĩa được thể hiện qua mô hình cấu trúc hệ sinh thái kinh tế xãhội nông thôn đây là một hệ có cấu trúc khác hẳn với hệ sinh thái kinh tế xã
hội đô thị
Về cấu trúc hình thái hệ này bao gồm: hệ môi trường và hệ kinh tế xã hội
trong mối quan hệ tương tác nhau
¢ Hé môi trường: cung cấp tài nguyên như nước, đất, năng lượng,
động thực vật cho hệ kinh tế sinh thái xã hội đồng thời nhận chất
thải và chịu ảnh hhưởng của những tác động tiêu cực từ hệ kinh tế
xã hội Trong môi trường các nhân tố sinh thái có quan hệ tương tác với nhau, cũng như đối với sinh vật một khi nhân tố sinh thái
bị con người tác động thì sẽ kéo theo sự thay đổi của những nhân
tố khác thể hiện rõ nhất ở thành phần sinh vật.
@ Hé kinh tế xã hội: bao gồm các hệ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp (đổi với miễn núi và ven biển ), phân hệ quần cư và phi
nông nghiệp chúng có mối quan hệ tương tác với nhau, phân hệ
này thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của phân hệ kia
Trang 21dỰC: 2322300, cm S20: Can Th: Ha
Theo Đào Thế Tuấn hệ sinh thái nông thôn là một hệ chức năng hoạt động
theo những quy luật nhất định gém có hệ phụ: hệ sinh thái déng ruộng, hệ sinh thái dân cư, hệ sinh thái trồng trọt chăn nuôi Giữa chúng có sự trao đổi
vật chất và năng lượng được thực hiện Riêng cây trồng trao đổi với năng
lượng bức xạ mặt trưi thông qua quá trình quang hợp của lá, tổng hợp nên chất
hữu cơ Đồng thời cây trồng có sự trao đổi CO; với khí quyển và đất, trao đổichất cặn với đất Trong các sản phẩm của cây trồng như: lúa, hoa màu, thức
ăn cho gia súc có tích lũy năng lượng, Protéin và các chất khoáng.
Thực chất của tất cả sự trao đổi năng lượng và vật chất nói trên có thể tóm
tất qua hai quá trình chính: quá trình tạo năng xuất sơ cấp và quá trình tạo
năng xuất thứ cấp.
Ngoài hệ sinh thái nông nghiệp còn tiến hành trao đổi vật chất và năng
lượng với các hệ sinh thái khác Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp thực phẩm
và hàng hóa và nhận lại của hệ sinh thái đô thị các loại vật tư kỹ thuật như:
máy móc nông nghiệp, phương tiện vận tải, nhiên liệu, điện, nước, phân bón
hóa học, thuốc bảo vệ cây trồng và gia súc, thức ăn cho gia súc Nói cách
khác đây là sự trao đổi năng lượng vật chất giữa nông nghiệp và công nghiệp
Năng suất của hệ sinh thái phụ thuộc vào hai nguồn năng lượng chính : năng
lượng của bức xạ mặt trời và năng lượng do công nghiệp cung cấp ít tham gia
trực tiếp vào việc tạo năng suất thứ cấp mà chỉ tạo diéu kiện cho cây trồng
tích lũy được nhiều bức xạ mặt trời Tuy nhiên năng lượng này thực chất là
năng lượng sơ cấp hay thứ cấp lấy từ các hệ sinh thái khác Hệ sinh thái đồngruộng và một số vật chất do hệ sinh thái đồng ruộng cung cấp cũng như tham
gia vào việc tạo năng suất sơ cấp của hệ sinh thái nông nghiệp như: nước,
phân bón va chúng có tính chất quyết định năng suất
Phân hệ nông nghiệp có các hệ phụ sinh học (cây trồng và vật nuôi) Hoạt động theo các quy luật sinh học (¿rao đổi vật chất và năng lượng) Về bản chất
nó là một hệ sinh thái nông thôn nên có sự khác biệt cơ bản với hệ sinh thái tự
nhiên ở chỗ chịu tác động mạnh mẽ của con người chủ động điều khiển nó
theo hướng có lợi cho mình.
¢ Hệ phụ trồng trot: của phân hệ nông nghiệp mang những nội dung cơ
bản của hệ sinh thái déng ruộng là có sự thay đổi cấu trúc theo
không gian và thời gian Đơn vị cơ bản của hệ là ruộng, cây trồngđây là hệ thống sử dụng năng lượng và vật chất của hệ sinh thái
nông nghiệp Hệ thống cây trồng có thể chia ra làm các hệ phụ : hệ
phụ quần thể cây trồng là trung tâm của hệ phụ khí tượng, hệ phụ
đất (chua nước, dinh dưỡng, mặn ), hệ phụ quần thể thực vật (cd
đại, côn trùng, vi sinh vật ) Các hệ phụ này chịu tác động của con
Trang 22VT Oe SVT: Coo Th cH
người, một yếu tố quyết định của phân hệ nông nghiệp, con người
tác động theo nhiều hướng khác nhau bố trí hệ thống cây trồng, hệ
thống luân canh, tạo các giống cây trồng năng suất cao và chịu
đựng các điều kiện sinh thái khó khăn như: tưới nước, chống ting,
làm đất, gieo trồng, bón phân và phòng bệnh trừ sâu, cỏ dai, thu
hoạch vận chuyển và chế biến bảo quản sản phẩm.
e ` Hệ phụ chăn nuôi: có chức năng nhận lương thực thực phẩm từ hệ
phụ trồng trọt, nhận lao động từ hệ quần cư, thưé ăn, thuốc, nănglượng, từ hệ sinh thái kinh tế đô thị Đồng thời cung cấp cho phân
hệ trồng trọt, cung cấp thịt cho hệ quần cư và hệ sinh thái kinh tế xã
hội đô thị.
¢ — Phân hệ quần cư: đóng vai trò quyết định cho sự hoạt động của các
hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn, nó cung cấp lao động cho các
hệ: nông nghiệp lâm nghiệp, ngư nghiệp và phi nông nghiệp Đồng thời nó cũng nhận về lương thực thực phẩm sản phẩm văn hóa và các hàng hóa khác từ các phân hệ này Phân hệ quần cư nhận nguồn
nước từ hệ môi trường trong sinh hoạt và cũng chính nó làm ô
nhiễm nguồn nước nông thôn thông qua nước thải sinh họat, các loạirác thải bẩn, phân
° Phân hệ lâm nghiệp - ngư nghiệp: rất đặc trưng cho hệ sinh thái
kinh tế xã hội nông thôn miễn núi và vùng duyên hải , hải đảo chúng cung cấp thực phẩm nguyên liệu chất đốt cho phân hệ dân
cư , phi nông nghiệp (hệ phụ chế biến, hệ phụ lưu thông, côngnghiệp) Nhưng đồng thời nó cũng làm cạn kiệt tài nguyên, sự giảmsút da dang sinh học dẫn đến hệ môi trường bị suy thoái và tác độngtrở lại đến hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn
¢ Phan hệ phi nông nghiệp: bao gồm các phân hệ phụ ha tang kỹ
thuật, chế biến, lưu thông, phân phối, thể dục thể thao, giáo dục, y
tế chiing tương tác hỗ trợ nhau không những trong nội phân hệ mà
cả ngoại phân hệ của hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn.
"_ VỀ cấu trúc ngang: hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn chịu
tác động của các quy luật sinh học, quy luật xã hội, qui luật
kinh tế, có sự phân hoá lãnh thổ trong quá trình phát triển, tuỳ
theo tỷ lệ bản đô nghiên cứu, mục đích nghiên cứu mà chọn
cấp phân vị thích hợp như: cảnh sinh thái kinh tế xã hội dạng
sinh thái Mỗi đơn vị sinh thái kinh tế xã hội có đặc trưng
riêng vé sinh thái tài nguyên, dân cư, kinh tế xã hội, chất lượng môi trường, tiém năng và xu thế phát triển riêng.
‘Thay ương đa TRS Chản Van Thank 21
Trang 23SẾu ee SUT: đạn Th: Ha
"Cấu trúc chức năng: hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn có
5 hệ chức năng: hệ hô hấp, hệ cung cấp, hệ tích luỹ, hệ déng
hoá, hệ đào thải Các hệ này có mối quan hệ tương tác phức tạp và mâu thuẩn với nhau.
* Phân loại theo qui mô: có thể đánh giá hệ sinh thái kinh tế
xã hội nông thôn theo hai loại: hệ sinh thái kinh tế xã hộinông thôn chưa được phát triển (hay là hệ chưa được côngnghiệp hoá), hoạt động sản xuất của hệ chủ yếu bằng sức lao
động của con người (lao động chân tay) và sức kéo của trâu
bò, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dùng cho sự cân bằng của
hệ, còn sản phẩm thường để trao đổi ở thị trường địa phương.
Hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn phát triển ( hay hệ công
nghiệp hoá) là hệ được đầu tư năng lượng, hoá học, máy móc
và sản xuất chuyên môn hoá Sản phẩm hàng hoá được xuấtkhẩu ra thị trường thế giới
Nhìn chung, hoạt động kinh tế xã hội nông thôn là một hoạt động của các
phân hệ và hệ phụ là chủ yếu là các hộ nông dân cùng với các tổ chức kinh tế
của nhà nước, trung ương và địa phương đóng trên địa bàn tỉnh Hệ thống kinh
tế của hệ nông dân mới là một hệ thống phức tạp cùng với hệ thống kinh tế
tập thể, quốc doanh của nhà nước đã làm cho hệ thống nông nghiệp lãnh thổ
trở nên đa dang hoá về cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu lao độngdan cư với các thành phan kinh tế khác
2.1.2 Quan điểm sinh thái phát triển lâu bền.
Nghiên cứu một vùng lãnh thổ nào đó theo quan điểm địa sinh thái, sinh
thái phát triển lâu bén đòi hỏi người nghiên cứu phải xem xét đối tượng
nghiên cứu như là một địa hệ mà theo lý luận hiện đại của cảnh quan học xem
địa tổng thể là một đa hệ giữa các đơn vị địa hệ có sự liên kết với nhau tạonên một hệ thống thông qua sự trao đổi bởi các đòng vật chất, năng lượng và
thông tin Hướng sinh thái phát triển lâu bên trong nghiên cứu vùng đã và
đang giải quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường động lực
và xu thế phát triển của cảnh quan, tác động qua lại giữa con người và môitrường Vấn để là con người vừa tác động khai thác vừa bảo vệ môi trườngtheo quan điểm kinh tế môi trường, việc xác lập ra các mô hình kinh tế môi
trường là thiết yếu, nhằm sử dụng hợp lý, bảo vệ và quản lý môi trường BếnTre biến đổi do hoạt động khai thác tài nguyên của con người Tuy nhiên
những tác động con người đến môi trường đều diễn ra theo hai tác động: tíchcực và tiêu cực, do đó việc nghiên cứu hệ thống sinh thái kinh tế xã hội Bến Tre sẽ tác động rất lớn đến việc tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trường
My (ương dan: ThS Trdn Van Thank 22
Trang 24Ress is tên SVIH: Cao Th cHa
2.1.3 Phương pháp luận kinh tế sinh thái xã hội
Hệ sinh thái kinh tế xã hội là một hệ phức tạp Vì vậy chỉ nghiên cứu và
mô phỏng hệ này, vận dụng quan điểm lý thuyết hệ thống với phương pháp
mô tả, sử dụng sinh thái kinh tế Tuy nhiên trong phương pháp luận việc luận
chứng cho những biện pháp và thiết lập nguyên tắc trong quá trình thiết kế hệ
cũng như tổ chức và điều khiển hệ: đòi hỏi phải xác định cơ sở khoa học và
luận chứng của nó.
Quan điểm hệ thống đã nhất thể hoá quan điểm một mục tiêu hoạt động
hệ thống ở việc sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường với các mục tiêu
kinh tế xã hội Do vậy việc thiết kế hệ thống là tổ chức không gian lãnh thổ
các yếu tố tài nguyên với các yếu tố kỹ thuật theo phương thức sản xuất xã
hội Nói cách khách đây là cách nhằm tối ưu hóa việc sử dụng hợp lí tài
nguyên, bảo vệ môi trường với việc thực hiện mục tiêu kinh tế sinh thái xã hội
ở các vùng lãnh thổ, kết hợp hiệu quả kinh tế và hiệu quả sinh thái thích ứng
với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội lâu bén Nội dung thiết kế cấu trúc
của hệ thống là tổ chức không gian lãnh thổ gắn với phân vùng kinh tế sinh
thái xét theo những yếu tố tao vùng như: vị trí địa lí, điểu kiện sinh thái, tàinguyên sinh thái, tiểm năng sinh thái, chất lượng môi trường, hiện trạng kinh
tế xã hội Động lực phát triển của hệ phụ thuộc vào tính toàn diện và hợp lí của các chu trình cơ bản cho sự hoạt động của chúng thể hiện được các quy
luật sinh học và quy tuật kinh tế xã hội mà chu trình tổng thể của hệ là chu
trình sinh -địa - hóa của hệ thống đó thể hiện ở cân bằng động trong quá trình
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Sử dụng hợp lý tài nguyên với bảo vệ môi trường là thực hiện vòng tuần
hoàn kín, nghĩa là thực hiện chu trình giữa khai thác với tái tạo phục hồi tận
dụng hợp lí, tiết kiệm và xử lý phế thải trong sản xuất và tiêu thụ để bảo vệ
cân bằng sinh thái và môi trường Nói cách khác đó là quá trình sử dụng tài
nguyên cho hoạt động sản xuất cũng như trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội, ta phải luôn tính có hại của tài nguyên và tính cân bằng động của hệ sinhthái môi trường để sử dụng hợp lý tài nguyên nhất là giữ sao cho các chất thải
độc đưa ra môi trường là ít nhất để giữ được cân bằng sinh thái môi trường
Tóm lại từ những cơ sở lý luận nêu trên cho thấy việc xây dựng sinh tháikinh tế đối với hệ sinh thái kinh tế xã hội được thực theo nguyên tắc trongphương pháp luận và tiến hành theo các bước sau:
Kiểm kê đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá kinh tế tài nguyên
Điều khiển hệ sinh thái kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin và dự đoán
trên cơ sở đổi mới hệ thống tổ chức quản lý và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh
Trang 25Kod aan tá nabies SUT: Coo Thi Ha
tế hành chính xã hội Về phía con người cẩn phải thay đổi quan niệm và các
ứng xử của mình đốt với môi trường.
2,2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp tổng hợp đánh giá so sánh
Trong hau hết các tài liệu mà chúng tôi có được liên quan tới vấn dé kinh
tế sinh thái xã hội rất rộng và khó có được cu thể cho một dé tài nghiên cứu, chúng ta phẩi dựa tên những gì san có trong tay để rút ra những điều cần thiết
và quan trọng cho để tài, sắp xếp lại theo các trình tự các chương mục của để
tài nhằm đảm bảo tính khoa học, mạch lạc, xúc tích cho luận văn.
Bên cạnh đó chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê số liệu kinh tế quốc doanh, đây là phương pháp truyền thống trong phương pháp nghiên cứu kinh
tế xã hội Trên cơ sở số liệu thống kê thu thập được, chúng tôi tiến hành phântích tổng hợp đánh giá theo các mục tiêu kinh tế Các mục này tính theo tiêu
chuẩn đều tương quan phần trăm các chỉ tiêu phát triển vé dân số kinh tế tài
nguyên và cơ sở hạ tang đầu tư sinh thái
Hệ thống chỉ tiêu phân tích theo các chỉ tiêu trong mô hình cấu trúc các hệ
chức năng
“> Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp :
- Diện tích.
- Dan số: tổng dân số, mật độ dân số, phân bố dân cv.
- Tang trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Nguồn lao động và mức sống dân cư.
- _ Hệ số sử dụng đất.
- San lượng lương thực thực phẩm
- _ Xây dựng, giao thông vận tải, thương nghiệp.
- Du lịch, khách sạn, nhà hàng
- Mức tiêu thụ điện, cấp thoát nước
- Nhà ở kho bãi Một số chỉ tiêu của các ngành phi nông
Trang 26a ề, SOUTH: Cao "The Ha
các đơn vị sinh thái kinh tế xã hội tương đối déng nhất về sinh thái (đất,nước ) hiện trạng sử dụng (lúa hai vụ, ba vụ, thổ ew ) kiểu quần cư tiểm năngsinh thái, chất lượng môi trường Cơ sở làm nên cho các đơn vị trên bản đồ là
các địa hệ sinh thái
2.2.3 Phương pháp mô phỏng
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp hiện đại là mô phỏng, các nhà khoa học
sử dụng mô phỏng cho hệ thống đối tượng, trong đó thuộc khoa học không
chính xác hoặc mô tả như: địa lý học, sinh thái khoa học,sinh thái kinh tế
Ngày nay phương pháp này trở thành công cụ hữu hiệu để phân tích và
đánh giá tổng hợp hệ thống trừu tượng hóa cấu trúc chức năng của hệ Trong
qía trình xây dựng mô hình, mô phỏng chiếm vị trí quan trọng và được thể
hiện qua các giai đoạn của việc thiết lập mô hình
= Hệ cung cấp: cung cấp và vận chuyển năng lượng, vật tu, hàng hóa
cho sản xuất, sinh hoạt và đời sống, nguyên nhiên liệu, thiết bị cho
xây dựng cơ bản cung cấp thông tin xuất nhập khẩu.
* Hé tích lũy: có chức năng tích lũy và gia tăng ngân sách các nguồn
dy trữ kể cả tài nguyên thiên nhiên và lao động xây dựng cơ bản,
khoa học kỹ thuật.
* Hệ đồng hoá: là quá trình sản xuất mà đặc điểm quan trọng nhất là
sản xuất hàng hóa, sản xuất vật liệu xây dựng cơ bản, khai tác tài
nguyên nông lâm thủy sản và sản xuất con người với nghề nghiệp
" Hệ đào thải
@ Về kinh tế xã hội : là kiểm tra chất lượng hàng hóa, đào thải
các đơn vị sản xuất kinh doanh làm ăn thua lỗ, công nhân thất
nghiệp, y tế, bệnh nhân và cả tệ nạn xã hội (cả tội phạm).
® Về vệ sinh môi trường: Kiểm tra ô nhiễm môi trường với sự
đầu tư bảo vệ môi trường, kiểm định vệ sinh và hàng hóa
Các hệ trên trong hệ sinh thái kinh tế xã hội có quan hệ phức tạp với nhau
trong một quá trình: hệ sản xuất và hệ đào thải là hai mặt độc lập, song song
quan hệ tương tác mâu thuẩn nhau Mâu thuẩn các hệ trong cấu trúc cũng
quan hệ tương tác như vậy.
Ngoài ra hệ sinh thái kinh tế còn được điểu khiển bởi tập quán dân tộctruyền thống trong sản xuất và sinh hoạt Do đó qua mối liên hệ chúng ta sẽ
tìm ra các giới hạn tối ưu và các yếu tố cần thiết của hệ
2.2.4 Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp cần thiết cho việc nghiên cứu hệ thống sinh thái kinh
tế xã hội Nhưng do hạn chế về kinh phí và thời gian, phương tiện và trình độ
nên chúng tôi chỉ thu thập tài liệu từ các cơ quan, ban ngành trong tỉnh và các
‘Thay husay dan: ThS Tedn Van Thank 25
Trang 27chuyến tham quan chứ chưa đi sâu vào thực tế Đây cũng là một hạn chế lớn
trong quá trình thực hiện khóa luận
‘Thay Éusaa dán: ThS Chản Van Thank 26
Trang 29KINH TE BEN TRE
‘They ñaơng da "HS Cán Van Thank 28
Trang 303.1 VỊ TRÍ , GIỚI HẠN , DIỆN TÍCH CỦA BẾN TRE TRONG HỆ
SINH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI ĐBSCL VÀ VIỆT NAM
Bến Tre nằm ở phía Đông đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên
là 2.287 km? và vùng lãnh hải rộng khoảng 20.000 km? Diện tích phan đất
lién bằng 0,68% diện tích cả nước, 5,68% vùng đồng bằng sông Cửu Long Vẻ
hành chính Bến Tre gồm một thị xã và 7 huyện Thị xã Bến Tre là trung tâm
hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Năm 2000 dân số Bến Tre khoảng
1.316.354 người , mật độ bình quân 576 người/kmẺ.
Bến Tre là tỉnh có diện tích nhỏ nhưng dân đông của ĐBSCL .
Bến Tre là một tỉnh "Cù lao” với ba cù lao chính là Minh, Bảo và An
Hóa Phía Đông giáp biển, ba phía còn lại nằm xen giữa 4 trong 9 cửa huyết
mạch của hệ thống sông Cửu Long là các cửa: Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông,
Cổ Chiên Các sông vùng này với những phụ lưu và kênh rạch chằng chịt đã
làm cho giao thông đường bộ trong tỉnh trở nên khó khăn, song lại thuận tiện
về đường thủy Nhờ hệ thống đường thủy, Bến Tre có thể gắn kết kinh tế của
mình với các tỉnh ĐBSCL, Đông Nam Bộ đồng thời cũng là cửa ngõ quantrọng từ ĐBSCL đi thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Phú Mỹ, Đông Nam
Bộ nói chung và ngược lại
Bến Tre gần TP, Hồ Chí Minh (86 km về phía Tây Bắc) , thành phố Mỹ
Tho và nhiều trung tâm khác, song địa thế cù lao và bị chia cat bởi hệ thống
kênh rach ching chit đã đẩy kinh tế tỉnh vào thế “Gần nhà xa ngõ", ít có kkảnăng thu hút đầu tư, chất xám từ bên ngoài cũng như những mối quan hệ chặtchẽ về xúc tiến thương mại với các trung tâm đó.
Do địa hình thấp, xen kẻ nhiều cửa sông, kênh rạch, tốc độ bồi lắng trên
các dòng sông lớn nên Bến Tre không chỉ gặp nhiều khó khăn trong xây dựng
hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công ngiép và đô thi, mà còn luôn phải chịu
những tác động xấu về môi trường từ bên ngoài như: dé bị xâm lấn mặn do
việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện và sử dung nước phía thượng
nguồn hay dé bj ô nhiễm từ ngoài biển do khai thác và vận chuyển dau khí,
hoặc từ quá trình phát triển các vùng lãnh thổ lưu vực sông Mê Công Trongthời kì phát triển tới, khả năng phải gánh chịu nạn xâm lấn mặn va 6 nhiễm từ
các nguyên nhân trên của Bến Tre là rất lớn.
Thay hudag dân: TS Trdn Van Thank 29
Trang 31IVÌ TRÍ TÍNH BẾN TRE TRONG WING BONG BANG SONG COU LONG
ay lê 4i3oaooo (PVTIXQ@H_ THỦYLội ĐẾN T TRE )
Trang 33" " TH Can Ths cite
3.2 KHÍ HẬU - THUY VAN
Bến Tre nằm trong trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa va
nền nhiệt độ cao, ổn định quanh năm, ít bão rất thuận lợi cho phát triển nông
ngư nghiệp Tuy nhiên, trong 10 năm gần đây tình hình khí hậu, thuỷ văn diễn
biến khá phức tạp tạo nên tình trạng ngập lũ, bão lốc, xâm nhập mặn sâu và rộng trên hầu hết các địa bàn,
3.3 TÀI NGUYÊN ĐẤT DAI
Tương đối đa dạng, trên khu vực phía tây có khoảng 66.000 ha đất phù sa
(35% điện tích), có độ phì khác nhau thích nghi rộng cho canh tác lúa và kinh
tế vườn Khoảng 1⁄4 diện tích toàn tinh ( hơn 96.000 ha) là các loại đất từ loại
đất mặn đã và đang được cải tạo cho nhiều mục đích sử dụng, từ trồng lúa, các
cây công nghiệp, cây ăn trái đến làm muối, nuôi trồng thuỷ san, trồng rừng.Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có hơn 14,000 ha đất gidng cát (7%) thích hợp trồng rau màu và cây lâu năm, khoảng 15.000 ha đất phèn đang được cải tạo trồng lúa,
Hiện nay diện tích Bến Tre đang có xu hướng mở rộng do quá trình bổi tụ ven sông biển, chỉ trong vòng 10 năm diện tích tự nhiên của tỉnh đã tăng thêm
gần 7.000 ha (7990 — 2000) Năm 2000 đất nông nghiệp của toàn tỉnh là 173.463 ha, chiếm 74,9 % diện tích tự nhiên, tăng trên 17.800 ha so với năm
1990 (735.638 ha) Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người tăng từ
1.296 mỶ năm 1998 lên khoảng 1.318 m* năm 2000.
Do những đặc điểm về địa hình, điểu kiện thuỷ văn cũng như do tác độngcủa quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, có thể chia diện tích Bến
Tre thành những vùng ngọt, Id, mặn Gần đây, do việc xây dựng và đưa vào
sử dụng hệ thống thoát ra biển tây, nước mặn đã lấn sâu vào đất liên, thu hẹpđáng kể vùng ngọt và ngọt hoá của tỉnh Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tàinguyên đất, nước, đặc biệt là hệ thực vật làm biến động các hệ sinh thái củatỉnh, gây khó khăn về đời sống của nhân dân, nhất là cấp nước sinh hoạt vacho phát triển sản xuất
Trang 34Về sử dụng đất, đã có sự chuyển dịch cơ cấu khá rõ nét Trong khi đất lúa
có xu hướng giảm (từ 88.326 ha còn 50.462 ha) thì các loại đất trồng cây ngắnngày khác lại tăng mạnh ( từ 14.885 ha lên 20.516 ha) trong đó chủ yếu là cây
mía (tit 8.436 ha lên 12.943 ha), cây ăn trái (từ 9.020 ha lên 32.379 ha) và đặc
biệt đất nuôi trồng thuỷ sản đã tăng (từ 2.859 ha lên 23.067 ha) Đất lâmnghiệp cũng phát triển mạnh (six 2.794 ha lên 6.163 ha) chủ yếu là rừng trong
phòng hộ ven biển Các loại đất chuyên dùng và đất ở năm 2000 là 18.394 ha
( chiếm 7,59%), bình quân đầu người 53 mỶ đất và khoảng 23 mỶ đất dân dụng
( vào loại trung bình của đẳng bằng SCL) Trong các loại đất chuyên dùng, đất thuỷ lợi và đất làm muối tăng nhanh Các loại đất chưa sử dụng chỉ còn
Thy Kaasg Ááa: ThS Chân Van Thaek 32
Trang 35SÊcchưoseuuiỗn SOI: Can Thi ca
khoảng 17,13%; trong đó, đất bằng chưa sử dung chiếm khoảng 1,2% tổngdiện tích chủ yếu là khu vực ven biển và các vùng trũng, thấp
Sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, 10 năm trở lại đây được đánh giá là
đúng hướng và đã có tác dụng tích cực lên gia tăng giá trị và cơ cấu sản xuất của khu vực I Tuy nhiên, quỹ đất dành cho cơ sở hạ ting và các công trình
dân dụng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Nhìn chung, so với nhiều tỉnh ĐBSCL quỹ đất của Bến Tre đã được sử
dụng triệt để, đất nông lâm nghiệp hiện còn rất ít, trong khi đó, nhu cầu đất
chuyên dùng, đất xây dựng, đất công nghiệp, đất ở sẽ ngày một gia tăng trongnhững năm tới Việc sử dụng đất cần được cân nhac kĩ, đảm bảo hiệu qua pháttriển kinh tế lâu dài của tỉnh.
3.4 TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nước ngầm và nước mat của Bến Tre khá phong phú nhưng trên % diện tích toàn tỉnh bị nhiễm mặn từ 2-3 tháng đến quanh năm Tài nguyên nước
ngọt hạn chế Các vỉa nước ngầm ngọt có chất lượng đảm bảo cho sản xuất và
sinh hoạt chủ yếu tập trung phía bắc huyện Châu Thành Tuy nhiên, so vớinhu câu phát triển kinh tế xã hội thời kì tới nhất là đối với các lĩnh vực công
nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp thì trữ lượng nước ngầm ở đây không đáng kể.
Thêm vào đó, do khai thác bừa bãi và tình trạng xâm lấn mặn của các tingnước ngầm đang có nguy cơ bị ô nhiễm, đe dọa đến khả năng cung cấp nước
ngọt của tương lai.
3.5 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Theo các tài liệu địa chất trên địa phận Bến Tre hầu như không có các loại
khoáng san có giá trị cao, nhất là trữ lượng công nghiệp Tuy nhiên, cũng còn lại một số loại có tính chất vật liệu như: cát san lấp, sét, gạch ngói, sa
khoáng
3.6 TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ SINH THÁI
Các hệ sinh thái phổ biến ở Bến Tre là hệ sinh thái cửa sông và vùng ngập
mặn Đây là những lợi thế so sánh lớn trước mat và lâu dài của Bến Tre đặcbiệt là để phát triển về nông nghiệp và thủy sản toàn diện Các loại cây trồng
thích nghi ở đây thường cho năng suất cao, đáng chú ý là tập đoàn vùng quảngọt, thủy sinh vật và vùng lợ các loài sinh vật sống ở hệ sinh thái rừng ngập
mặn và vùng ven biển Bến Tre đặc biệt phong phú Song các hệ sinh thái ở đây cũng rất nhạy cảm với những tác động về môi trường, việc khai thác sử
dụng không hợp lý , thiếu quy hoạch có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng khó
khấc phục sau này
Trang 363.7 TÀI NGUYÊN THỦY SAN
Tài nguyên thủy sản bao gồm các điều kiện môi trường thủy hải sản , trữ
lượng các bãi cá vùng biển của tỉnh và các vùng lân cận nông nghiệp của Bến
Tre khá phong phú Đây là lợi thế có thể khai thác được lâu dài , tạo điều kiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa
3.8 NGUỒN NHÂN LỰC
Là tỉnh đất hẹp người đông , dân số, lao động việc làm đang đặt ra những
vấn dé dé dang đẩy quá trình phát triển của tỉnh trong vòng lẩn quan Theo
cục thống kê, dân số Bến Tre năm 2000 là 1.305.610 người (ti lệ phát triểndan số tự nhiên là 1,22%) Như vậy giữa hai cuộc điều tra tốc độ tăng trưởng
bình quân của dân số Bến Tre là 0,61%/năm Mật độ dân số năm 2000 là 574người/ km2, gấp 1,4 lần mật độ bình quân của ĐBSCL Cơ cấu dân số thành
thị nông thôn trong]0 năm qua không có nhiều thay đổi, năm 1990 là
7,5_92,5% đến năm 2000 là 9,13_ 90,88% Dân số nông nghiệp ở nông thôn
giảm từ 83,41% năm 1990 xuống 74,52% năm 2000 Dân số phi nông nghiệp
tăng từ 16,5% năm 1990 lên 25,48% năm 2000.
Dân số trong tuổi lao động tăng từ 46,6% năm 1990 lên 51,8% năm 1998
Những năm gần đây, số lao động bình quân tăng lên hàng năm khoảng 22.700
người Hầu hết trong số họ điểu có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp năm 2000
khoảng 6%, cá biệt có những năm lên 8-10% đặc biệt là ở khu vực nông thôn
Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp khoảng 7,36% Lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ nhất là trong các ngành công nghiệp- giáo
dục - y tế- văn hóa còn rất thiếu Lao động trong độ tuổi tham gia các cấp học
tập cũng thấp, chỉ còn chiếm khoảng 3,0%.
Mật độ dân số cao, khu vực công nghiệp và dịch vụ nhỏ bé , công nghiệpnông thôn ngày một thu hẹp, khả năng tạo việc làm tại chỗ thấp đã khiến bộ
phận lớn lao động dưới tuổi 30 di chuyển, tìm việc làm và lập nghiệp nơi
khác, làm cho tỷ lệ lao động trẻ giảm, tỷ lệ sinh có xu thế giảm mạnh , dân số
có xu thế gìa dần Trước mắt tình trạng này có thể hạn chế việc tăng năng
suất lao động trong tất cả các ngành kinh tế và về lâu dài, có thể sẽ có làn
sóng thiếu lao động ở Bến Tre đặc biệt là lao động có tay nghề ảnh hưởngđến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Thời gian tới, Bến Tre
cẩn có một chiến luge phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm đúng hướng
khai thác tốt những thế mạnh của nguồn nhân lực và tạo thêm việc làm đúnghướng , kết hợp với những cơ hội do quá trình hội nhập kính tế nước ta với
kính tế thế giới và khu vực mang lại
Thay husny dân: ThS Tran Van Thank 34
Trang 37Kod [ugn tốt nghĩ STH: Caa Thi Heng
Bảng2 Sốdân và sự tăng dân số
Nam 1930 | 1960_| 1976 |l9§S |1990 '1995 |2000_
sédin |03 |06 |094 |l17 |123 j126 |121
-|Tỷ lệ tăng tự nhiên |/ |/ |26 [22 |2z0 |l7 |l2 |
Nguồn : Địa chí Bến Tre
‘Thay hudag dân: Th Chản Van Thank 35
Trang 38Chương IV
HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC
HÌNH THÁI & CHỨC NĂNG
HỆ SINH THÁI KINH TẾ
XÃ HỘI
“Thay Xưởng dân: TES Tran Van Thank 36
Trang 39SVT: Cao Th ca
4.1 CẤU TRÚC LANH THO
4.1.1 Cơ sở phân vùng:
Dựa vào mức độ đo thị hóa mà ta phân tỉnh Bến Tre làm hai vùng sinh
thái kinh tế xã hội đô thị và vùng sinh thái kinh tế xã hội nông thôn Dựa
vào quy mô dan số, diện tích và trình độ phát triển kinh tế mà người ta lại
phân ra các hệ sinh thái đô thị nhỏ hơn : thị xã Bến Tre (đô thị loại 4) và các thị trấn (đô thị loại 5).
Dựa vào nhân tố sinh thái về chất lượng nước mặt và các loại hình sản
xuất nông nghiệp mà người ta phân hệ sinh thái kinh tế xã hội nông thôn
thành 3 vùng sinh thái :
-Vùng sinh thái huyện Chợ Lách (vùng ngọt)
-Vùng sinh thái huyện Châu Thành-Mỏ Cày-Giổng Trôm (vùng lợ)
-Vùng sinh thái huyện Ba Tri-Bình Dai-Thanh Phú (vùng mặn)
Trong vùng sinh thái huyện Châu Thành-Mỏ Cay-Giéng Trôm người ta
lại phân ra hai vùng nhỏ hơn đó là vùng sinh thái huyện Châu Thành_ Mỏ
Cay (vùng lợ ngấn hạn) , vùng sinh thái huyện Giéng Trôm (vùng lợ dai
hạn) ; trong vùng sinh thái huyện Ba Tri-Bình Đại-Thạnh Phú lại được
phân ra làm hai vùng nhỏ đó là vùng sinh thái Ba Tri-Binh Đại-Thạnh
Phú A (vùng đồng bằng mặn có thể dẫn ngọt) và vùng sinh thái Ba Bình Đại-Thạnh Phú B (vùng bãi triều rừng ngập mặn quanh năm)
Tri-4.1.2 Kết quả phân vùng hệ thống sinh thái KTXH tỉnh Bến Tre.
4.1.2.1 Hệ thống sinh thái KTXH dé thị
Bao gồm thị xã Bến Tre là đô thị loại 4 và 7 huyện Châu Thành, Chợ Lach, Mỏ Cay, Giồng Trôm, Ba Tri, Bình Dai, Thạnh Phú là đô thị loại 5 với tổng số dân là 124.021 người (2001)
Đây là khu vực tương đối phát triển của tỉnh với các trung tâm côngnghiệp, dịch vụ phát triển cùng một số ngành nghề khác Khu vực này
cung cấp nhiều mặt hàng công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu
dùng, các sản phẩm thiết yếu khác cho hệ sinh thái kinh tế xã hội nông
thôn Nơi đây thường là những trung tâm công nghiệp, dịch vụ du lịch,
văn hoá của tỉnh.
Tỉ lệ đô thị hóa của Bến tre hiện nay là 9,75% Các đô thị chưa được đầu tư thỏa đáng về các mặt xây dựng nhà ở, các công trình công cộngvà
hệ thống ha tang kỹ thuật đô thị nên tình trạng phát triển còn rất hạn chế.Mặc dù vậy các đô thị cũng bước đầu đạt được 4 chức năng cơ bản là cư
trú, đi lại, làm việc, nghỉ ngơi phục vụ nhu cầu sinh hoạt và học tập của
người dân , các khu chức năng khá rõ ràng và thuận lợi cho các hoạt động
kinh doanh, sinh hoạt của nhân dân cũng như việc quản lí hành chánh, an
Trang 40ninh , quốc phòng Các khu chức nang nối kết với nhau cũng như khu vực
đô thị nối kết với khu vực nông thôn và các xã lân cận bằng một hệ thống
giao thông chằng chịt và thuận lợi.
A HỆ SINH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔ THỊ-THỊ XÃ BẾN TRE
Nằm bên bờ rach cùng tên có diện tích 6.575 ha, gồm 8 phường nội 6mang số từ 1 — 8 và 7 phường ngoại 6 Dân số 106.242 người Phía bắc và đông bắc giáp huyện Châu Thành, đông và đông nam giáp huyện Giồng
Trôm, tây và tây nam giáp sông Hàm Luông.
Nằm ở vị trí gần như trung tâm của tỉnh, với hệ thống giao thông thủy
bộ đặc biệt thuận lợi Bến Tre có đầy đủ các điều kiện để trở thành trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của vùng đất cù lao, có số dân trên | triệu
người Từ thị xã, tàu thuyền có thể đi một mạch đến thành phố HCM, MỹTho, Cần Thơ hoặc đến các trung tâm kinh tế khác ở vùng Nam Bộ và cóthể ngược sông Cửu Long đến Phn6mpênh (Campuchia) Từ xa xưa, giao
thông đường sông vẫn đóng một vai trò chính trong việc giao thông vận
chuyển hoặc thăm viếng họ hàng giữa các nơi trong vùng; 55 năm về
trước, người đân muốn lên Sài Gòn, Chợ Lớn có hai cách: bằng tàu chở khách đường sông cước phí rẽ hoặc qua phà Rạch Miễu đến Mỹ Tho rồi
đi tàu lửa lên Sài Gòn Hai hệ thống đường thuỷ bộ nhất là hệ thốngđường thuỷ đã tạo diéu kiện cho déng bào các vùng xa xôi hẻo lánh nhất
của xứ cù lao có thể đến trung tâm tỉnh ly một cách dễ dàng
Tuy là tỉnh ly của một tỉnh déng bằng tương đối trù phú, nhưng do chính sách bòn rút của chế độ thực đân cho nên đến năm 1945, các cơ sởsản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến vẫn không phát
triển, Ở xứ dừa lớn nhất nước mà chỉ có một nhà máy ép dầu nhỏ bé và
củ kỹ Ngoài nhà máy diesel nhỏ bé ( chủ yếu phục vụ cho thấp sáng) và
một nhà máy nước công suất khoảng 3.000 mỶ/ngày đêm, còn có một nhà
máy rượu do công ty SICA độc quyén với khoảng nửa triệu lí/năm, mấy
nhà máy xay xát loại nhỏ, vài cơ sở đệt vải, dệt chiếu, lắp ráp sữa chữa
xe đạp và một bến xe khách loại nhỏ.
Trong khi đó, phan lớn những hoạt động buôn bán (nông hải sản, tap
hoá) đều nằm trong tay Hoa Kiểu Người Việt chỉ làm chủ hiệu vài cửa
hàng tạp hoá, hiệu thuốc bấc, mỹ nghệ, vàng bạc, hiệu may, xưởng nước
mắm, xưởng mộc v.v.
Hơn 100 năm thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, Bến Tre vẫn
là một tỉnh ly nghèo nàn và lạc hậu vé công trình xây dựng, đường xá
Thay husng dda THhS Chân Van Thank 38