Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, bảo bệ phát triển vốn rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trên phạm vi toàn thế giới, cộng đồng quốc tế đã thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ĐẶNG THỊ LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Khóa luận tốt nghiệp đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Khóa luận tốt nghiệp đại học Họ tên sinh viên: Đặng Thị Lệ Hằng Mã số sinh viên: DQB05130089 Chuyên ngành: Lâm Nghiệp- Trồng Trọt Giảng viên hướng dẫn: Th.S.Nguyễn Phương Văn QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn tới: Các thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn kinh nghiệm thực tế giúp cho tơi có kinh nghiệm quý báu ngành nghề giúp tơi có thêm kỹ năng, học kinh nghiệm thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn đến ThS Nguyễn Phương Văn, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn Anh Chị Phịng Thanh Tra- Pháp Chế giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu.Tập thể lớp Đại học Lâm nghiệp k55 gắn bó, giúp đỡ tơi suốt q trình học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo, cán Hạt Kiểm Lâm TP- Đồng Hới tạo điều kiện thuận lợi cho khoản thời gian thực tập địa phương Gia đình người thân tơi giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin Chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp đại học Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Lệ Hằng MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp đại học BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BCH Bộ Chỉ Huy BCDPCCCR Ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng BVR Bảo vệ rừng CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wid Fauna and Flora ( Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật quý hiếm) ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriclture Organization ( Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources ( Hiệp hội bảo tồn Thiên Nhiên Thế giới) KLĐB Kiểm lâm địa bàn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTBV Phát triển bền vững QLBV Quản lý bảo vệ UBND KhóaUỷluận tốt ban nhân dân nghiệp đại học PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thơn có tham gia ) UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc) WWF World Wide Fund For Nature (Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên) ITTO International Tropical Timber Organization (Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới) UNCED The United Nations Conference on Environment and Development (Hội nghị Môi Trường Phát Triển Liên Hợp Quốc) KDLS Kinh doanh lâm sản LSNG Lâm sản ngồi gỗ BQLRPH Ban quản lý rừng phịng hộ BQL Ban quản lý DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN MỞ ĐẦU Lâm sản sản phẩm khai thác từ thực vật rừng , động vật rừng phận dẫn xuất chúng có nguồn gốc từ rừng (kể động vật thủy sinh có nguồn địa khơng có nguồn gốc địa quan có thẩm quyền cho phép nuôi thả ao, hồ, sông suối rừng (157/2013/NĐ-CP) Lâm sản chia thành gỗ lâm sản gỗ [1] Trong 15 năm qua, xuất đồ gỗ lâm sản có tăng trưởng nhanh chóng Năm 2016, tiếp tục đạt mức cao từ trước đến nay, xấp xỉ 7,2 tỷ USD Xuất đồ gỗ lâm sản tăng nhanh có chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh, phát triển lành mạnh Các doanh nghiệp động, sáng tạo, đầu tư thiết bị công nghệ chế biến gắn với thị trường, mở thị trường xuất tới 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới Hiện đồ gỗ nội, ngoại thất chiếm tỷ trọng lớn xuất gỗ, đồ gỗ lâm sản, đặc biệt thị trường khó tính nhất, địi hỏi chất lượng cao như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Những thị trường khó tính chiếm tỷ trọng 50% kim ngạch xuất mặt hàng đồ gỗ Việt Nam Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu nước ổn định tạo cạnh tranh giá phục vụ ngành sản xuất chế biến đồ gỗ Năm 2016, rừng trồng loại nước cung cấp khoảng 17 triệu m3 gỗ nguyên liệu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu từ nước ngồi Năm 2016, Việt Nam cịn nhập 1,8 tỷ USD, giảm gần 16% so với năm trước Việc giảm nhập nguyên liệu kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh minh chứng cho việc đóng góp lớn ngành lâm nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến.sinh vật rừng khác Khóa luận tốt nghiệp đại học LSNG sản phẩm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật, khai thác từ rừng tự nhiên rừng trồng có giá trị nhiều mặt, góp phần phát triển KT-XH Lâm sản gỗ thể đa dạng phong phú chủng loại, có nguồn gốc từ thực vật, động vật, :Tre nứa, song mây, nấm, mật ong, sâm Cánh kiến, hổ phách , hình thành hai nguồn: nguồn phát triển tự nhiên nguồn người ni trồng Lâm sản ngồi gỗ phần lớn có giá trị kinh tế cao, cung cấp sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đời sống người, như: nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất đồ gia dụng, thuốc chữa bệnh Đặc biệt, phát triển lâm sản ngồi gỗ góp phần tăng cường đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gien, đảm bảo khả phòng hộ rừng, giải việc làm cho nông dân Đồng Hới trung tâm hành Tỉnh, q trình thị hóa diện tích đất lâm nghiệp diện tích rừng Thành Phố biến động thường xuyên trình chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, năm chuyển đổi mục đích sử dụng 9,6 (giảm so với năm 2015 6,88 ha) tập trung điạ bàn xã Bảo Ninh, Quang Phú để xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp khách sạn, xây dựng sở giao thơng; q trình thực đạo kiểm lâm địa bàn kiểm tra giám sát theo đứng quy định pháp luật Trước yêu cầu cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên lâm sản đảm bảo đời sống người dân địa phương việc: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý lâm sản địa bàn TP Đồng Hới.” Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Lâm Sản Thế Giới Diện tích rừng giới ngày suy giảm qua thời kì, theo tài liệu Qũy bảo vệ động vật hoang dã (WWF,1998) thời gian 30 năm(1960- 1990) , độ che phủ rừng giới giảm gần 13% , tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km xuống 32 triệu km với tốc độ giảm trung bình 160 nghìn km /năm Thực tế cho thấy rằng, rừng lớn xảy vùng nhiệt đới, Amazone trung bình năm rừng bị thu hẹp 19 nghìn km suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70%, châu nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Để ngăn chặn tình trạng rừng, bảo bệ phát triển vốn rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng có: - Cơng ước quốc tế bn bán loại động thực vật quý (CITES) có hiệu lực từ năm 1975 thỏa thuận môi trường đa phương với 180 nước thành viên Mục đích cơng ước để đảm bảo việc buôn bán quốc tế loại động thưc vật hoang dã không đe dọa sống chúng - Năm 1980: chiến lược bảo tồn giới, hội nghị Stockholm, tôt chức bảo tồn Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Thế Giới (IUCN), chương trình mội trường Liên Hợp Quốc( UNEP), quỹ bảo vệ thiên nhiên Thế Giới (WWF) đưa “ Chiến Lược Bảo Tồn Thế Giới” chiến lược thúc dục nước soạn thảo chiến lược bảo tồn quốc gia Ba mục tiêu bảo tồn tài nguyên sinh vật nhấn mạnh chiến lược sau: trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống (như cải tạo đất, tái sinh nguồn dinh dưỡng, bảo vệ an toàn nguồn nước ); bảo tồn tính đa dạng di truyền ; bảo đảm sử dụng cách bền vững loại hệ sinh thái, từ chiến lược bảo tồn công bố có 60 chiến lược bảo tồn quốc gia phê duyệt.Tiếp theo chiến lược này, cơng trình khoa học có tiêu đề “Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững” IUCN, WWF,UNEP soạn thảo công bố năm 1991 Năm 1992: Hội nghị môi trường phát triển Liên Hợp Quốc Rio de Janeiro, Brazil nơi đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Tên thức hội nghị mơi trường phát triển Liên Hợp Quốc (UNCEP),tại đại biểu tham gia có nguyên tắc phát động Khóa luận tốt nghiệp đại học chương trình hành động phát triể bên vững có tên chương trình Nghị Sự 21 Với tham gia đại diện 200 nước giới số lực lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị thơng qua văn quan trọng : tuyên bố Rio môi trường phát triển với 27 nguyên tắc chung, xác định quyền trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới PTBV Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất giới, thảm thực vật giữ vai trò to lớn người cung cấp gỗ, củi, điều hịa khơng khí, ngăn chặn gió báo, tạo oxy, nơi cư trú mn lồi thực vật nơi tàng trữ nguồn tài nguyên quý Đặc biệt, rừng yếu tố quan trọng phát triển bền vững toàn cầu Theo Ngân hàng Thế giới, ước tính có 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng ngành công nghiệp lâm sản nguồn cung cấp khối lượng lớn việc làm, góp phần vào tăng trường kinh tế quốc gia khu vực Số liệu thông kế cho thấy, 30% diện tích rừng sử dụng để sản xuất gỗ sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước đạt 327 tỷ USD/năm Tuy nhiên, rừng bị người khai thác mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, mơi trường khí hậu thay đổi, đe dọa sống khắp trái đất Liên quan đến tượng biến đổi khí hậu, Ngân hàng Thê giới cho rằng, 20% lượng phát khí thải nhà kính phá rừng Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO) vừa công bố số khiến nhiều người quan tâm năm 130.000 km2 rừng giới bị biến nạn phá rừng Điều khiến cho mơi trường sống 2/3 lồi Trái đất bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị suy giảm với đà tương lai không xa, phải nói lời chia tay với 100 lồi Bên cạnh đó, việc chuyến đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, đất định cư, thu hoạch gỗ không bền vững, quản lý đất đai không hiệu quả… lý phổ biến cho thất thoát rừng nhiều khu vực giới Nghiên cứu Chương trình Mơi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) công bố cho biết: Nạn phá rừng quy mơ tồn cầu tiếp tục mức báo động, năm giới tới 13 triệu héc ta rừng, tương đương với diện tích đất nước Bồ Đào Nha Diện tích rừng bị hàng năm làm gia tăng tỷ CO2 gây hiệu ứng nhà kính, gấp 3,6 lần lượng khí thải nhà máy điện nhà máy công nghiệp Liên minh châu Âu thải vào khí năm 2010 theo chương trình tín dụng khí thải Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu Nghiên cứu UNEP xác định rừng hỗ trợ giữ nhiệt độ Trái đất không tăng 20ºC, mức tăng nhiệt độ an tồn để biến đổi khí hậu không đe dọa sống nhân loại vào cuối kỷ này, giảm 50% diện tích rừng bị vào năm 2030 Để đáp ứng mục tiêu này, giới cần đầu tư từ 17-33 tỷ USD năm để trồng rừng khơi phục Khóa luận tốt nghiệp đại học