Mục đích của Khoá luận nhằm đánh giá được thực trạng sản xuất cây mía tím từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển mía tím thành cây trồng mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Văn Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TẠI XÃ VĂN SƠN, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TẠI XÃ VĂN SƠN, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Lớp : K47- PTNT N02 Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Việt Dũng Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệplà giai đoạn thiếu với sinh viên, nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn, so sánh kiểm nghiệm lý thuyết với thực tiễn học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm rút thực tiễn sản xuất để nâng cao chun mơn từ giúp sinh viên trường nắm lý thuyết giỏi thực hành biết vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tế Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển mía tím xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Đến nay, khóa luận hồn thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy giáo ThS Trần Việt Dũng trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán nhân viên UBND xã Văn Sơn bà nhân dân địa bàn xã tận tình giúp đỡ tơi thời gian qua Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn nên làm khóa luận khơng tránh khỏi sai sót mong đạo thầy giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khóa ln hồn thiện tốt Tôi xin chân trành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Thị Vân Anh năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Diện tích cấu đất đai xã Văn Sơn năm 2018 28 Bảng 4.2: Tổng diện tích số loại rừng xã Văn Sơn năm 2018 29 Bảng 4.3: Diện tích, xuất, sản lượng có hạt năm 2018 31 Bảng 4.4: Cơ cấu giống mía tím xã Văn Sơn qua năm 2016 - 2018 40 Bảng 4.5: Số hộ trồng mía xã qua năm 2016 - 2018 41 Bảng 4.6: Diện tích, suất, sản lượng mía tím xã Văn Sơn qua năm 2016 -2018 42 Bảng 4.7: Thông tin chung hộ điều tra 45 Bảng 4.8: Diện tích đất trồng mía tím hộ điều tra năm 2018 48 Bảng 4.9: Chi phí bình qn cho 1ha mía tím hộ điều tra 49 Bảng 4.10: Vấn đề gặp phải sản xuất mía tím người dân xã Văn Sơn 51 Bảng 4.11: Một số đề xuất phát triển mía tím hộ điều tra 53 Bảng 4.12: Một số đề xuất cho vay vốn hộ điều tra 54 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ thị trường tiêu thụ sản phẩm mía tím xã Văn Sơn 44 Hình 4.2: Phân tích SWOT tình hình sản xuất tiêu thụ mía tím 55 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải UBND Ủy ban nhân dân KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ANCT An ninh trị TTATXH Trật tự an toàn xã hội ANTT An ninh trật tự SL Số lượng CC Cơ cấu 10 ĐVT Đơn vị tính 11 STT Số thứ tự 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa học tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề phát triển sản xuất 2.1.2 Tổng quan mía tím 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển mía tím 2.1.4 Vai trị mía 15 2.1.5 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất mía tím 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía đường giới 17 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía nước 18 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía tím tỉnh Lào Cai 19 2.2.4 Những học kinh nghiệm việc sản xuất phát triển mía 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 3.3.2 Phương pháp vấn cá nhân 24 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 25 3.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Văn Sơn - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 28 4.1.3 Điều kiện phát triển kinh tế -xã hội 30 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Văn Sơn 38 4.2 Thực trạng phát triển mía tím xã Văn Sơn 39 4.2.1 Cơ cấu giống mía tím 39 4.2.2 Số hộ trồng mía xã qua năm qua 2016 - 2018 41 4.2.3 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng 42 4.2.4 Kênh tiêu thụ mía tím xã Văn Sơn năm 2018 43 4.3 Thực trạng sản xuất mía tím hộ điều tra 45 4.3.1 Nguồn lực hộ 45 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế hộ trồng mía 49 4.4 Tác động việc phát triển mía tím đến vấn đề xã hội 50 4.5 Một số vấn đề gặp phải sản xuất mía tím 51 4.6 Những đề xuất hộ điều tra sản xuất tiêu thụ mía 53 vii 4.7 Phân tích SWOT 54 4.7 Giải pháp phát triển mía tím xã Văn Sơn năm tới 55 4.7.1 Giải pháp kinh tế 55 4.7.2 Giải pháp kỹ thuật 56 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 5.2.1 Đối với Nhà nước 59 5.2.2 Đối với cấp quyền 60 5.2.3 Đối với người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lào Cai - tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đơng Bắc Tây Bắc Việt Nam, tỉnh đà phát triển Với lượng lớn dân số sống phụ thuộc vào nơng nghiệp để nâng cao đời sống cho phận nông dân chuyên thâm canh trồng, phát triển nông nghiệp yêu cầu thiết nhằm nâng cao mức thu nhập cho người dân Đảng Nhà nước ta xác định “cần chuyển đổi cấu trồng”, “hình thành vùng chuyên canh công nghiệp với công nghiệp chế biến” nhằm khai thác tốt tiềm kinh tế - tự nhiên - xã hội vốn có vùng tạo khối lượng hàng hóa nơng sản lớn giải vấn đề việc làm cho người dân lao động đồng thời cải thiện nâng cao đời sống cho người dân Văn Sơn đơn vị hành gồm 10 thôn, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng công nghiệp Trong vài năm trở lại mía tím loại cơng nghiệp ngắn ngày giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế người dân xã Tuy vậy, nhiều nguyên nhân tổ chức sản xuất, kỹ thuật thâm canh, tiêu thụ, sách đầu tư khuyến khích phát triển mía tím chưa thực trở thành công nghiệp mũi nhọn xã Văn Sơn với tiềm sẵn có Ngồi ra, người sản xuất bị ảnh hưởng tư tưởng tập quán sản xuất lạc hậu, chưa thích ứng với xu kinh tế thị trường, chưa có đầu tư thích đáng nên giá trị kinh tế chưa cao, khả cạnh thị trường hạn chế Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai để có sở đánh giá thực trạng tồn việc phát triển mía tím từ đưa giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ mía tím nhằm tạo bước phát triển vững thời kì tới nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Vì tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng ... sản xuất mía tím xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Đánh giá thực trạng sản xuất mía tím địa bàn xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất mía. .. chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển mía tím xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất mía tím. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TẠI XÃ VĂN SƠN, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI