Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TẠI XÃ VĂN SƠN, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TẠI XÃ VĂN SƠN, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Lớp : K47- PTNT N02 Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Việt Dũng Thái Nguyên - 2019 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệplà giai đoạn thiếu với sinh viên, nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn, so sánh kiểm nghiệm lý thuyết với thực tiễn học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm rút thực tiễn sản xuất để nâng cao chun mơn từ giúp sinh viên trường nắm lý thuyết giỏi thực hành biết vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tế Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển mía tím xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Đến nay, khóa luận hồn thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy giáo ThS Trần Việt Dũng trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán nhân viên UBND xã Văn Sơn bà nhân dân địa bàn xã tận tình giúp đỡ tơi thời gian qua Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn nên làm khóa luận khơng tránh khỏi sai sót mong đạo thầy giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khóa luân hồn thiện tốt Tơi xin chân trành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Thị Vân Anh h năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Diện tích cấu đất đai xã Văn Sơn năm 2018 28 Bảng 4.2: Tổng diện tích số loại rừng xã Văn Sơn năm 2018 29 Bảng 4.3: Diện tích, xuất, sản lượng có hạt năm 2018 31 Bảng 4.4: Cơ cấu giống mía tím xã Văn Sơn qua năm 2016 - 2018 40 Bảng 4.5: Số hộ trồng mía xã qua năm 2016 - 2018 41 Bảng 4.6: Diện tích, suất, sản lượng mía tím xã Văn Sơn qua năm 2016 -2018 42 Bảng 4.7: Thông tin chung hộ điều tra 45 Bảng 4.8: Diện tích đất trồng mía tím hộ điều tra năm 2018 48 Bảng 4.9: Chi phí bình qn cho 1ha mía tím hộ điều tra 49 Bảng 4.10: Vấn đề gặp phải sản xuất mía tím người dân xã Văn Sơn 51 Bảng 4.11: Một số đề xuất phát triển mía tím hộ điều tra 53 Bảng 4.12: Một số đề xuất cho vay vốn hộ điều tra 54 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ thị trường tiêu thụ sản phẩm mía tím xã Văn Sơn 44 Hình 4.2: Phân tích SWOT tình hình sản xuất tiêu thụ mía tím 55 h iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải UBND Ủy ban nhân dân KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ANCT An ninh trị TTATXH Trật tự an toàn xã hội ANTT An ninh trật tự SL Số lượng CC Cơ cấu 10 ĐVT Đơn vị tính 11 STT Số thứ tự 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa học tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề phát triển sản xuất 2.1.2 Tổng quan mía tím 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển mía tím 2.1.4 Vai trị mía 15 2.1.5 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất mía tím 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía đường giới 17 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía nước 18 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía tím tỉnh Lào Cai 19 2.2.4 Những học kinh nghiệm việc sản xuất phát triển mía 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 h vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 3.3.2 Phương pháp vấn cá nhân 24 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 25 3.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Văn Sơn - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 28 4.1.3 Điều kiện phát triển kinh tế -xã hội 30 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Văn Sơn 38 4.2 Thực trạng phát triển mía tím xã Văn Sơn 39 4.2.1 Cơ cấu giống mía tím 39 4.2.2 Số hộ trồng mía xã qua năm qua 2016 - 2018 41 4.2.3 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng 42 4.2.4 Kênh tiêu thụ mía tím xã Văn Sơn năm 2018 43 4.3 Thực trạng sản xuất mía tím hộ điều tra 45 4.3.1 Nguồn lực hộ 45 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế hộ trồng mía 49 4.4 Tác động việc phát triển mía tím đến vấn đề xã hội 50 4.5 Một số vấn đề gặp phải sản xuất mía tím 51 4.6 Những đề xuất hộ điều tra sản xuất tiêu thụ mía 53 h vii 4.7 Phân tích SWOT 54 4.7 Giải pháp phát triển mía tím xã Văn Sơn năm tới 55 4.7.1 Giải pháp kinh tế 55 4.7.2 Giải pháp kỹ thuật 56 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 5.2.1 Đối với Nhà nước 59 5.2.2 Đối với cấp quyền 60 5.2.3 Đối với người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lào Cai - tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam, tỉnh đà phát triển Với lượng lớn dân số sống phụ thuộc vào nông nghiệp để nâng cao đời sống cho phận nông dân chuyên thâm canh trồng, phát triển nông nghiệp yêu cầu thiết nhằm nâng cao mức thu nhập cho người dân Đảng Nhà nước ta xác định “cần chuyển đổi cấu trồng”, “hình thành vùng chuyên canh công nghiệp với công nghiệp chế biến” nhằm khai thác tốt tiềm kinh tế - tự nhiên - xã hội vốn có vùng tạo khối lượng hàng hóa nơng sản lớn giải vấn đề việc làm cho người dân lao động đồng thời cải thiện nâng cao đời sống cho người dân Văn Sơn đơn vị hành gồm 10 thơn, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng công nghiệp Trong vài năm trở lại mía tím loại cơng nghiệp ngắn ngày giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế người dân xã Tuy vậy, nhiều nguyên nhân tổ chức sản xuất, kỹ thuật thâm canh, tiêu thụ, sách đầu tư khuyến khích phát triển mía tím chưa thực trở thành công nghiệp mũi nhọn xã Văn Sơn với tiềm sẵn có Ngồi ra, người sản xuất bị ảnh hưởng tư tưởng tập quán sản xuất lạc hậu, chưa thích ứng với xu kinh tế thị trường, chưa có đầu tư thích đáng nên giá trị kinh tế chưa cao, khả cạnh thị trường hạn chế Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai để có sở đánh giá thực trạng tồn việc phát triển mía tím từ đưa giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ mía tím nhằm tạo bước phát triển vững thời kì tới nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Vì tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng h 54 dân muốn mở rộng sản xuất lại sợ khơng tiêu thụ nên người dân có đề xuất tiêu thụ sản phẩm cho người dân Bảng 4.12: Một số đề xuất cho vay vốn hộ điều tra STT Hình thức vay Số lượng Tỷ lệ (n=30) (%) 10.000.000 4/30 13 20.000.000 6/30 20 30.000.000 8/30 26,67 10.000.000 2/30 6,67 20.000.000 0 30.000.000 0 Số tiền Vay qua ngân hàng sách Vay qua chấp ngân hàng tín dụng ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 ) Qua bảng số liệu cho ta thấy hộ điều tra số tiền người dân muốn vay lớn Chủ yếu người dân muốn vay qua Ngân hàng sách khơng phải chấp, lãi suất thấp thời hạn dài từ - năm Các hộ muốn vay qua chấp ngân hàng tín dụng phải chấp sổ bìa đỏ lãi xuất cao Số tiền hộ muốn vay chủ yếu đầu tư tái sản xuất cho hộ gia đình mua sắm thiết bị kỹ thuật để phục vụ sản xuất 4.7 Phân tích SWOT Để có nhìn khái qt chung, xoay quanh tình hình sản xuất tiêu thụ mía tím người dân tơi tiến hành phân tích SWOT để thấy mặt mạnh, mặt yếu hội thách thức đặt cho ngành mía nói chung người dân trồng mía tím xã Văn Sơn nói riêng h 55 Điểm mạnh - Người dân nhận thức cần thiết việc cải thiện chất lượng nâng cao sản lượng mía tím - Diện tích đất lớn - Nguồn nhân lực dồi - Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thích hợp cho phát triển mía tím - Có kinh nghiệm sản xuất mía tím Điểm yếu - Kỹ thuật canh tác mía tím cịn hạn chế - Cơng việc vận chuyển sản phẩm từ đồi xuống cịn gặp khó khăn - Chất lượng lao động thấp, chủ yếu dùng sức người - Thiếu vốn sản xuất - Sản xuất chưa tập trung - Bị sâu bệnh phá hoại Cơ hội Thách thức - Thị trường mía tím sơi động, có tiềm lớn - Người dân có thiện chí đầu tư vào mía tím - Thị trường mía tím bất ổn định - Chất lượng nguyên liệu không đồng - Giá có cạnh tranh lớn huyện tỉnh Hình 4.2: Phân tích SWOT tình hình sản xuất tiêu thụ mía tím 4.7 Giải pháp phát triển mía tím xã Văn Sơn năm tới 4.7.1 Giải pháp kinh tế Có thể khẳng định khơng ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư - Về hỗ trợ vốn trồng mới, người trồng mía tím (cả trơng trồng lại) phải vay vốn dài hạn với sách ưu đãi - Cần có sách trợ giá vật tư, chi phí đào đạo chuyển giao kỹ thuật cho người sản xuất - Tăng cường liên doanh, liên kết với tổ chức nước để tạo vốn đàu tư cho sản xuất chế biến sản phẩm mía tím - Cần có niện pháp khuyến khích hộ nơng dân sản xuất mía tím để nhằm huy động nguồn vốn nhàn dỗi dân cư h 56 4.7.2 Giải pháp kỹ thuật 4.7.2.1 Đối với sản xuất Đối với mía tím việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất điều kiện định mía tím tăng trưởng, phát triển cho suất, chất lượng cao Do việc tuân thủ áp dụng cách đồng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tiêu thụ phải ý Cụ thể như: - Dần thay giống mía tím lâu đời giống Badila cho suất chất lượng cao - Trong trồng phải tuân thủ quy trình kỹ thuật từ đầu chọn đất, mật độ trồng, phân bón, làm giàn chống đổ,… - Cải tiến cơng cụ sản xuất, mở rộng việc giới hóa - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân, trước hết kỹ thuật xen canh loại họ đậu, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xã nên tổ chức - lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc mía tím cho người dân có ý định trồng mía tím Đưa biện pháp kỹ thuật sản xuất mía hữu vào sản xuất dần thay hẳn phương pháp sản xuất truyền thống lạc hậu 4.7.2.2 Đối với tiêu thụ - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ tư thương, quyền địa phương người trồng mía tím để tạo nguồn ngun liệu có phẩm chất tốt, chất lượng hàng hóa cao nhằm giữ vững ổn định thị trường mía tím - Cần phải quy định giá bán định cho tất tồn hộ sản xuất mía tím địa bàn xã để tránh bị tư thương ép giá - Lập văn phòng đại diện để giới thiệu, quảng bá sản phẩm mía tím từ mở rộng thị trường tiêu thụ - Chế biến thêm nhiều mặt hàng như: Mía tưới đóng gói bảo quản lâu hơn, mẫu mã đẹp thuận tiện để bán dọc tuyến đường liên h 57 tỉnh cho khách đường làm quà bán phân phối cho siêu thị ngồi tỉnh - Cần có kế hoạch, chiến lược tổng thể lâu dài hướng tới tìm kiếm thị trường, bạn hàng, đối tác nước ngoài, tranh thủ hội để giới thiệu, quảng bá sản phẩm thơng qua khách du lịch nước ngồi 4.7.2.3 Giải pháp sách Về sách đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Các tiến kinh tế thủy lợi, giống, phân bón cần đẩy mạnh việc đầu tư ứng dụng đưa tiến vào sản xuất mía tím - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng mía tím: Tỉnh cần đầu tư xây dựng cho vùng trồng mía tím cơng trình giao thơng, thủy lợi, đường điện, … - Chính sách thị trường: Tỉnh cần có phương thức mở rộng thị trường nữa, với nhiều hình thức phong phú đan dạng hơn, đặc biệt cơng tác marketing giới thiệu sản phẩm - Về sách vốn: Đi đôi với việc hỗ trợ vốn cho hộ sản sản xuất cần phải xem xét thêm phương thức cho vay khác để người dân có điều kiện đầu tư phát triển mở rộng diện tích trồng mía tím - Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài: Nhà nước cần phải hoàn thiện sở pháp lý cách cụ thể để nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào ngành mía tím ăn tươi - Chính sách hình thành hợp tác xã, làng nghề: Để liên kết quảng bá tiêu thụ sản phẩm người sản xuất người tiêu dùng, hạn chế khâu trung gian để tăng lợi nhuận cho xã viên: + Đối với sản phẩm đầu vào hợp tác xã, làng nghề liên kết với công ty mua sản phẩm đầu vào phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…với giá thành rẻ, tiết kiệm chi phí vật tư cho xã viên h 58 + Trong sản xuất tận dụng nguồn lực máy móc phục vụ sản xuất, nguồn nhân lực, để sản xuất + Đối với sản phẩm đầu kết hợp đồng tiêu thụ khách hàng tỉnh, tổ chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm h 59 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với điều kiện thuận lợi vể tự nhiên, kinh tế - xã hội cho thấy xã Văn Sơn có lợi việc phát triển mía tím, với quan tâm, đạo UBND xã, cán khuyến nông, tham gia nhiệt tình người dân xã nên thời gian qua cơng tác sản xuất mía tím xã đạt kết định Qua năm 2016 - 2018, số diện tích mía tím tòa xã tăng lên đáng kể Nếu năm 2016 20,0 đến năm 2018 32,0 ha, hiệu kinh tế mía tím đem lại cho hộ nông dân cao khoảng 175.804.000 đồng/ha, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống người dân Nhận thấy hiệu mía tím đem lại nên ngày nhiều hộ đầu tư vào mía tím với quy mơ lớn cho suất chất lượng cao Tuy nhiên, nhiều bất cập mà năm tới cần tập trung giải quyết, cụ thể: - Về sản xuất: Sản xuất mía tím xã Văn Sơn cịn thiếu đầu tư kỹ thuật, suất chất lượng thấp - Về tiêu thụ: Trong khâu tiêu thụ nhiều bất cập, phụ thuộc nhiều vào tư thương đến mua, cịn tình trạng bị ép giá Đứng trước thực tế người dân trồng mía tím xã Văn Sơn năm tới cần giải khó khăn khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc tiêu thụ Đồng thời phát huy mạnh để đẩy mạnh nữa, dần đưa mía tím trở thành trồng mũi nhọn địa phương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía tím thơng qua sách hỗ trợ nơng dân như: Chính sách đất đai, sách tín h 60 dụng, sách phát triển sở hạ tầng, khuyến nơng,… Chính sách điều tiết thị trường thơng qua việc quy định mức giá sàn, sách liên kết người sản xuất với người tiêu dùng 5.2.2 Đối với cấp quyền - Hỗ trợ sử dụng loại giống có suất chất lượng tốt, thay dần giống có sức chống chịu kém, suất, chất lượng chưa đạt yêu cầu thị trường - Cần có quy hoạch kế hoạch phát triển mía tím với quy mơ tập trung thời gian tới - Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nơng dân phịng trừ sâu bệnh Giúp hộ sản xuất mía bền vững, hiệu - Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người nông dân tham gia vay vốn dễ dàng phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động - Tu sửa mở rộng số đoạn đường thôn đường vào khu trồng mía 5.2.3 Đối với người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm - Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tư vào mía, mở rộng diện tích trồng mía tím - Tích cực đầu tư cho chi phí đầu vào nhiều nữa, chi phí vật tư để trồng cho suất thu nhập cao - Thực mơ hình xen canh họ đậu như: Cây lạc, đỗ xanh, hoa màu ngắn ngày khác để tăng thêm lợi nhuận, đồng thời việc trồng xen canh giúp giữ lượng đạm cho đất không bị bạc màu Bón phân vi sinh để nâng cao suất chất lượng mía tím - Giữ vững mối quan hệ hợp tác với bên liên quan Đồng thời người dân nên trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh h 61 doanh… Từ phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa nhằm tăng thu nhập đạt hiệu kinh tế cao - Trong trình tiêu thụ sản phẩm người dân nên tránh hay giảm khâu trung gian thấy không cần thiết h 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ NN&PTNT “Nghiên cứu hồn thiện chế, sách liên kết sản xuất – tiêu thụ mía đường điều Việt Nam”, TS Bảo Trung CTV thực năm 2013 Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai 2017 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Cao Ánh Dương (Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) (2012), Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển mía Việt Nam UBND xã Văn Sơn, Báo cáo “Kết thực tiêu phát triển Kinh tế Xã hội năm 2016; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017” UBND xã Văn Sơn, Báo cáo “Kết thực tiêu phát triển Kinh tế Xã hội năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018” UBND xã Văn Sơn, Báo cáo “Kết thực tiêu phát triển Kinh tế Xã hội năm 2018; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019” UBND xã Văn Sơn, Báo cáo tình hình sử dụng đất đai xã Văn Sơn năm 2016, 2017, 2018 Trần Thùy (2005), Kỹ thuật trồng mía, NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Sỏi (2003), Sách mía, NXB Nghệ An 10 Trần Văn Sỏi(2005), Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi, NXB Nông nghiệp II Tài liệu từ Internet https://agriviet.com/threads/ky-thuat-trong-mia.180126/ https://vndoc.com/ky-thuat-trong-mia/download http://camnangcaytrong.com/cay-mia-cd23.html https://vi.kipkis.com https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa h PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Số phiếu: Điều tra viên: Phạm Thị Vân Anh I Thông tin chung nông hộ Họ tên người vấn: …………………………………… Giới tính: Nam Tuổi: ……… Nữ Trình độ học vấn: ……… Dân tộc:…… Tổng số nhân khẩu: ……… (người) Số lao động chính: ……………Nam:……………Nữ:……………… Địa chỉ: Thôn ….…………………, xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai II Thông tin chi tiết trồng tiêu thụ mía Diện tích đất sản xuất gia đình Loại đất Diện tích (sào - m²) Đất trồng mía Đất vườn Đất lâm nghiệp Đất ruộng Đất khác Tổng Giống mía trồng gia đình: …………………………………… h Gia đình tự trồng mía hay có hỗ trợ từ bên ngồi:………………… Cơ quan hỗ trợ (nếu có): ……………………………………………… Gia đình thu hoạch mía phương pháp nào? Thu hoạch tay Thu hoạch máy Gia đình có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng? Có Khơng Gia đình có tập huấn kỹ thuật khơng? Có Khơng Gia đình hỗ trợ q trình trơng mía? Vốn Phân bón Giống Khơng hỗ trợ Kỹ thuật Gia đình có bị thiếu vốn sản xuất khơng? Có Khơng Gia đình bán mía tím cho ai? STT Nội dung Chợ địa phương Người bán buôn Người bán lẻ Ý kiến h 10 Hiệu sản suất mía tím hộ qua năm 2016 - 2018 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chi phí sản xuất Giống 1000đ/hom/ha Phân bón - Đạm 1000đ/kg/ha - Lân 1000đ/kg/ha - Kali 1000đ/kg/ha -Phân chuồng 1000đ/kg/ha Thuốc BVTV 1000đ/gói/ha Cơng lao động 1000/cơng/ha 1000đ Tổng thu nhập Giá bán Năng suất Lợi nhuận 11 Những nguồn cung cấp thơng tin thị trường cho gia đình ai? STT Mức độ Nguồn thông tin Không Thương nhân Chủ sở chế biến Nông dân Cán khuyến nơng Sách, báo, tạp chí Tivi, đài Internet Khác h Ít Nhiều 12 Những sâu bệnh thường gặp mía biện pháp xử lý STT Sâu bệnh Sâu đục thân Rệp Thối đỏ Bệnh than Bệnh rỉ Biện pháp xử lý 13 Trong trình sản xuất ơng bà gặp phải khó khăn gì? STT Chỉ tiêu Ý kiến Thiếu nước Thiếu đất sản xuất Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc Thiếu giống Khơng đủ phân bón Thiếu lao động Thơi tiết khắc nghiệt Thiếu vốn Giao thơng lại khó khăn 10 Thiếu kỹ thuật 11 Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều 12 Sâu bệnh h 14 Gia đình thấy hiệu thu từ mía tím thê nào? ….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 15 Gia đình có đề xuất vấn đề để phát triển mía tím? STT Chỉ tiêu Ý kiến Hỗ trợ vay vốn Tập huấn kỹ thuật Hỗ trợ giống Tiêu thụ sản phẩm cho người dân 16.Nếu hỗ trợ cho vay vốn gia đình chọn mức vay hình thức vay nào? STT Hình thức vay Số tiền Vay qua ngân hàng 10.000.000 sách 20.000.000 30.000.000 Vay qua chấp ngân hàng tín dụng 10.000.000 20.000.000 30.000.000 h Ý kiến 17 Xin cho biết dự định năm tới gia đình sản xuất mía tím? STT Nội dung Giữ nguyên diện tích Giảm diện tích Tăng diện tích Trồng thêm giống Ý kiến 18.Gia đình có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu mía tím? ….…………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin trân trành cảm ơn! h