KHoa luan Hau Mi Sinh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẦU MÍ SÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NẬM BAN, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẦU MÍ SÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NẬM BAN, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HẦU MÍ SÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NẬM BAN, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Đình Hịa Thái Ngun - năm 2017 c i LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng phấn đấu thân cịn có giúp đỡ tận tình cá nhân, tổ chức nhà trường Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo thuộc khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn chuyền thụ khoa học kiến thức, dìu dắt giúp đỡ em suốt thời gian học tập rèn luyện mái trường, giúp em có kiến thức chuyên sâu kinh tế Em cảm ơn sâu sắc tới, HĐND - UBND, phịng ban tồn thể cán bộ, công chức, viên chức xã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thu thập số liệu thực tế xã! Em cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, chăm sóc, giúp đỡ em thời gian em học tập rèn luyện trường! Em xin bày tỏ lòng biết ơn xâu sắc tới TS Bùi Đình Hịa tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình! Trong q trình thực tập em có nhiều cố gắng để hồn thành báo cáo mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận xét bổ xung quý báu thầy cô giáo, bạn sinh viên lớp để báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc sức khỏe thầy cô giáo, chúc thầy cô thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hầu Mí Sính c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại hộ 10 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2010 - 2014 21 Bảng 3.1: Số liệu mẫu điều tra thôn 24 Bảng 4.1: Cơ cấu dân số xã năm 2016 31 Bảng 4.2: Số học sinh theo thàng phần dân tộc 33 Bảng 4.3: Cán y tế năm 2017 34 Bảng 4.4: Diện tích, cấu đất nơng nghiệp 2016 35 Bảng 4.5: Diện tích, cấu đất phi nơng nghiệp năm 2016 35 Bảng 4.6: Tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2016 36 Bảng 4.7: Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc chủ hộ 39 Bảng 4.8: Tổng số hộ nghèo xã Nậm Ban năm 2016 theo địa bàn 40 Bảng 4.9: Kết thực công tác giảm nghèo xã 41 Bảng 4.10: Tổng thu hộ nghèo nghèo tính theo năm 43 Bảng 4.11: Tổng chi hộ nghèo nghèo tính theo năm 44 Bảng 4.12: Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 45 Bảng 4.13: Nhân lao động hộ nghèo hộ thoát nghèo 46 Bảng 4.14: Diện tích đất bình qn 47 Bảng 4.15: Trình độ học vấn chủ hộ 48 Bảng 4.16: Nguyên nhân nghèo đói nhóm hộ điều tra 49 c iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội ANQP An ninh quốc phòng DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật NNNT Nông nghiệp nông thôn PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phương tiện sản xuất TB&XH Thương binh xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNXH Chủ nghĩ xã hội KTXH Kinh tế xã hội VHGD Văn hóa giáo dục MT Mơi trường TCTK Tổng cục thống kê NHTG Ngân hàng giới PTKT Phân tích kỹ thuật c iv MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tế Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các quan điểm đánh giá nghèo 2.1.3 Nguyên nhân đói nghèo 11 2.1.4 Một số chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Hoạt động xóa đói giảm nghèo giới 16 2.2.2 Kinh nghiện giảm nghèo số nước giới 17 2.2.3 Thực trạng giảm nghèo Việt Nam 20 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 c v 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Nậm Ban 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Nậm Ban 30 4.1.3 Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 37 4.2 Thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang 39 4.2.1 Thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang 39 4.2.2 Kết thực công tác giảm nghèo xã Nậm Ban 41 4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nghèo xã Nậm Ban 42 4.2.4 Yếu tố ảnh hưởng giải pháp giảm nghèo xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Năm 1986 Việt Nam nước thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Đảng phủ ta coi Xố đói, giảm nghèo chủ trương lớn, sách trọng điểm, vấn đề quan trọng hàng đầu Từ năm 1945 nạn đói, nạn rốt sảy ra, Đảng, phủ Hồ Chủ Tịch Đã phát động phong trào diệt giặc đói, giặc rốt với hiệu: Lá lành đùm rách hoạn nạn gian khó khó khăn, nhường cơm sẻ áo, mở lớp xóa mù chữ, lớp bình dân học vụ,… Bằng hình thức nhân đạo đầy ý nghĩa từ nay, suốt thập kỷ qua Đảng nhà nước ta coi trọng việc xóa đói giảm nghèo vấn đề số một, nhằm đảm bảo vấn đề an sinh xã hội tiến tới xã hội công dân chủ văn minh: khơng có phân biệt giàu nghèo, người có quyền bình đẳng hưởng thụ Với xu hướng phát triển kinh tế giới, tiến trình độ khoa học kĩ thuật, đổi tư nhân thức Đảng nhà nước xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo theo hướng bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Đất nước ta bước cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Quốc tế Từ sau chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạt nhiều thành tựu bật như: Trong nông nghiệp, từ nước phải nhập gạo, Việt Nam trở thành nước xuất đứng thứ bậc giới, đứng thứ hạt tiêu c hạt tiêu đen, đứng thứ hai cà phê, điều sắn, lớn thứ ba gạo thủy hải sản, đứng thứ tư cao su đứng thứ bảy chè Lúa gạo hàng hóa quan trọng chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm gần [16] Ngành cơng nghiệp dịch vụ đóng góp phần không nhỏ tăng trưởng nhanh ổn định kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề tồn tài cần giải quyết, vấn đề tình trạng đói nghèo phận dân cư xã hội Một nguyên nhân thực tế, chế thị trường giúp phát huy nguồi lực kinh tế - xã hội để phát triển đất nước, tạo điều kiện tăng trưởng nhanh kinh tế, mặt khác làm cho phân hóa giàu – nghèo ngày trở nên sâu sắc Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững đất nước, thực cơng xã hội cơng tác xóa đói, giảm nghèo mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Nhất vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Một số vấn đề đạt là: Mặc dù quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực quyền nhân dân địa phương tỷ lệ nghèo đói số cộng đồng dân cư vấn cao, kinh tế tăng trưởng chậm, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng phát triển XĐGN chữa bệnh vậy, điều cốt lõi phải tìm đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ngun nhân ngun nhân chính? Từ đề giải pháp đắn nhất, hiệu nhằm giúp người dân xóa đói giảm nghèo Xã Nậm Ban xã vùng sâu vùng xa, cách trung tâm huyện 37km có tổng diện tích đất tự nhiên 5.248,54 (ha) Trong đất quy hoạch cho c lâm nghiệp 3.638,38 (ha); đất khác 1.610,16 (ha) Trong đó: Rừng tự nhiên: 3.266,27 (ha) Rừng trồng: 472,11(ha) lại loại đất khác Tổng số hộ xã 703 hộ với 3,554 nhân khẩu, gồm dân tộc Tày, Giấy, Mông, Nùng, Dao, Kinh, La Hủ Từ xưa xã Nậm ban địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc Giấy Mông sinh sống, năm trước sống người dân xã đa phần du canh, du cư, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, khơng có hội tiếp cận thông tin, cở sở hạ tầng nghèo nàn, trình độ dân trí cịn thấp, phong tục tập q lạc hậu chủ yếu phá nương làm rẫy, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến tình hình phát triển chung xã Đến năm 2016, tồn xã có 423 hộ nghèo chiếm 60,17% toàn xã [7] Do vậy, XĐGN xã Nậm Ban yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi địa phương Trung ương phải sớm tìm giải pháp phù hợp để hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập tiến tới thoát nghèo Trên sở đồng trí nhà trường hướng dẫn thầy TS Bùi Đình Hịa, em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang” với mục tiêu có nhìn tổng qt thực trạng nghèo đói cộng đồng người dân xã Nậm Ban từ tìn ngun nhân dẫn đến đói nghèo đề xuất số giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương giai đoạn tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước xóa đói giảm nghèo cách bền vững c