Xác định cơ cấu giống thích hợp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đồng Nai và định hướng đến năm 2020 (Trang 83 - 90)

CHUONG I: CO SỞ LY LUẬN VA THỰC TIEN

CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CAY CAO

3.4.2 Xác định cơ cấu giống thích hợp

Căn cứ bộ giống cao su ngành đẻ xây dựng tỷ lệ thích hợp. Hiện nay, bộ giống

sau 5 năm có thay đổi. bỏ sung: đối với những công ty có diện tích trang mới lớn

296%

khó có thé bảo đám được ty lệ theo quy định. thường có xu hướng chon một vai

giong tot nhất theo khuyến cáo. Vị vậy. trên quy mô sản xuất đại trả néu xảy ra sự

cố thì ảnh hưởng trực tiếp tinh hình sản xuất kinh doanh của đơn vị ( chẳng hạn bệnh Nứt vỏ, rụng lá Corynespora,... xảy ra trong những năm gan đây).

Lập các vườn cây đâu dòng đẻ sản xuất cây giỏng đủ tiểu chuẩn chat lượng. đủ

năng lực phục vụ cho vùng dự án thỏng qua cac chương trình gidng của tinh, đẩy

mạnh việc sử dụng giéng mới đạt tiêu chuan chất lượng trong bộ giéng khuyến cáo

của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Tăng cường năng lực quản lí các cơ sở sản xuất, kính đoanh giống thông qua hệ thống văn bản pháp luật. pháp lệnh vẻ giống cây trồng, phân cấp quản lí đến cấp

huyện. xã. [26]

3.4.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật

- Lĩnh vực giếng: Ứng dụng các giếng có nang suất cao, chat lượng tốt;

tăng cường các biện pháp thâm canh. từng bước thay thé bang các giỏng tốt trên

diện tích dang sử dụng giống cũ: ting cường công tác quan ly giống, tạo điều kiện để sản xuất và cung ứng giống có chất lượng cho dân.

- Kỹ thuật canh tác: Hoàn thiện các quy trình sản xuất theo hướng GAP phủ hợp điều kiện Ddng Nai: hỗ trợ xây dựng các điển hình sản xuất theo hướng GAP (chú trọng quy mô lớn): chuyển giao tiên bộ kỹ thuật.

- Giải pháp bảo vệ thực vật: Tiếp tục hoản thiện các quy trình phòng trừ sinh vật hai, đảm bảo môi trường sinh thái; hướng dần nông dân sử dụng các loại

chế phẩm sinh học. tăng cường áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).

- Giải pháp sau thu hoạch: hướng dẫn kỹ thuật thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm phù hợp.

- Tiếp tục thực hiện những đẻ tài, dy án nghiên cứu khoa học hỗ trợ phát triển cây cao su.

[19]

-117-

3.4.4 Giải pháp đầu tư hạ tằng

Lông ghép các chương trình (nhất là Chương trình xây dựng nông thôn mới) dé phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho vùng sản xuất cây trồng.

Ưu tiên xây dựng các công trình thủy lợi, đầu tư hệ thống phục vụ tưới

tiết kiệm.

3.4.5 Giải pháp khuyến nông

Xã hội hóa công tác khuyến nông thông qua các tổ chức đoàn thé như: hội nông dân. hội phụ nữ, đoàn thanh niên... Đồng thời. thường xuyên nang cao chất

lượng đội ngũ can bộ lam công tác khuyến nông, mạnh đạn dau tư trang thiết bị chuyên ngành dé đảm bảo công tác chuyền giao tiền bộ khoa học kỳ thuật có hiệu

quả.

Xây đựng các mô hình trình diễn, chuyển giao Khoa học kỹ thuật, chú trong việc tông kết đánh giá các mô hình kinh tế có hiệu quả dé tử đó nhân rộng.

Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong kỹ thuật trồng, chăm sóc và phỏng

trừ sâu bệnh thông qua các chương trình, dự án, xây dựng mô hình trình diễn dé chuyển giao tới người sản xuất

3.4.6 Giải pháp phát trién nguồn nhân lực

Có kế hoạch tuyển dụng lao dộng đáp ứng đủ yêu cau phát triển sản xuất, ưu tiên tuyển dụng người lao động là người dân tộc thiểu sẻ tại chỗ, nhất là lao động

trên địa bản. Thưởng xuyên đào tao, bồi dưỡng bỏ túc kiến thức kĩ thuật và nâng cao tay nghé cho người lao động, nhất là lao động trực tiếp cạo ma cao su, lao động là người địa phương. người dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm giải quyết việc làm, nang

cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động

3.4.7 Giải pháp thị trường

Trước bối cảnh mỗi vẻ hội nhập va tình hình suy thoái kinh tế . cau trúc thị trường có nhiều thay đổi theo đặc điểm phát triển và tính chất tăng trưởng vì thé ngành cao su tinh Bình Phước phải tái cau trúc sản phẩm va thị trường . Day là giải pháp căn bản đối phó (đáp ứng) với thị trưởng của một ngành cao su thực tế đã hội nhập quốc tế nhiều năm qua.

- 78 -

Dé tạo ra cơ cấu mới phủ hợp cần tái cấu trúc thị trường nội địa va xuất khẩu. thị trường theo cơ cấu mặt hang và thị trường theo nhu câu nhập khâu của các nước. Xu hướng tái cấu trúc phát triển thị trường lay hiệu qua kinh tế làm trung tắm với đòn bay quyết định là công nghệ tiên tiền.

Trong xuất khảu, cao su tinh Bình Phước nói riéng và cao su Việt Nam nói chung phải tăng giá trị / gon vị xuất khẩu với cơ cấu mặt hàng mới nhằm giảm phụ thuộc vảo thị trường Trung Quốc, hướng tới các thị trường có tăng trưởng kinh té va Mỹ. hạn ché xuất khâu thỏ. Chi có như vậy, ngành cao su mới chủ động tái cau trúc theo hỏi nhập kinh tế quốc tế trong bat cứ hoàn cảnh kính tế nao.

Trong giải pháp thị trường, một trong những can đối quyết định sự bên vững là chính sách quy hoạch phát triển toản điện ngành dé có chiến lược cung ứng bên vững. Hiện trạng phat triển 6 at, cơ câu dau tư thấp. chất lượng chẻ bien kém. công nghệ lạc hậu... Anh hướng quyết định đến sự phát triển bên vững ngảnh cao su

trong tương lai.

Nhu cau của thị trường nội địa vẫn ở mức khiêm tốn: Việt Nam cỏ nhu cau tiểu

thụ cao su qua các năm thấp (năm 2006 là 70.000 tấn). Nguyên nhân phan lớn do ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sau cao su. đặc biệt là lốp xe ô tô tiêu thụ

một lượng lớn cao su tự nhiên chưa phát triển. nên như câu nội địa không nhiều.

Bên cạnh đó, tuy có nhu cau VỀ cao su nhưng các DN chế biến các sản phẩm công nghiệp làm từ mu cao su khó tiếp cận được nguồn hàng. Nguyên nhân do các công ty trồng cao su thích xuất khẩu mủ sao su hơn bán cho các DN trong nude, bởi

xuất khâu được hoàn thuế giả trị gia tăng. ký bán khối lượng lớn và chất lượng mủ

cờ nao cùng bán được.

- Tăng cường xúc tiền thương mại, duy tri thị trường hiện có, khai thác mở thêm thị trường mới, coi trọng thị trường trong nước, nhất là ngành công nghiệp sử

dụng nguyên liệu cao su.

- Đối với thị trường nội địa: hiện nay cao su Việt Nam nói chung vả cao su trong tỉnh Đồng Nai nói riêng chủ yếu là để xuất khẩu chiếm đến 90%, điều nảy cũng đồng nghĩa với khả năng rủi ro cao vi phan lớn cao su của chúng ta phụ thuộc

- TỦ ~

vào thị trường nước ngoài. Vi vậy, vẻ lâu dai can khai thác tốt thị trường nội địa

thông qua việc nghiên cứu tạo ra các sản phẩm phủ hợp với nhu cau tiêu thụ trong

nước.

- Doi với xuất khẩu: tự do hóa, mở rộng quyền kinh doanh cho các doanh

nghiệp tham gia xuất khẩu cao su, tận khả nang thích ứng nhanh, cạnh tranh nang

động các doanh nghiệp. Ngoài ra. da dang hóa sản phẩm dé xuất khẩu. đa dạng hóa thị trường đẻ giảm bớt sự quá phụ thuộc vào một thị trường truyền thông như Trung,

Quốc.

3.4.8 Giải pháp công nghệ

Từ thực trạng của vườn cây tập trung củng cô dứt điểm những sai pham tan

tại củng những năm trước, không vi sản lượng mà vi phạm quy trình kỹ thuật cạo:

Xây dựng va điều chỉnh chế độ cạo phủ hợp theo từng năm cao, từng lỗ: Trang bị

máng chin mưa, mai che mua; Chấp hành nghiêm túc các quy định chung vẻ kỹ

thuật cạo... Việc xảy dựng kể hoạch cũng được thực hiện khoa hoc hon chứ không

chạy theo chỉ tiéu nam sau phải cao hon năm trước.

Tích cực phòng trị bénh nứt vỏ do nắm Botrydiploidia (trên 70000 ha) va

bệnh rụng la Corynespora (gần 2000 ha), bước đầu có hiệu quả va vườn cây đã dan

nhục hỏi (theo đánh giá của Hộ môn BYVTY, Viện NCCS).[26]

Tang cường bé sung bón phan vườn cây. tăng dan lượng phân hữu cơ, bón

phan theo chuẩn đoán dinh dưỡng 8000 ha.

Để dim bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, khoa học - công nghệ sẽ tận trung vào giải quyết chương trình chuyên giao công nghệ mới, sản phẩm mới trong nganh công nghiệp chế hiển néng sản, chế hiển thực phẩm nhằm tao ra cho ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh. Trong công nghiệp, công nghệ chế bien nông

sản 1a mũi nhọn: tập trung nghiền cứu chuyển giao công nghệ nganh sản nhằm từ

cao su, công nghệ chế biến hat điều. cây ăn trái và nước giải khát...

Dự bảo kim ngạch xuất khẩu hang năm giai đoạn 2008-2010 đạt 16% năm,

giai đoạn 2010-2015 đạt 15.5% và giai đoạn 2016-2020 đạt 15% năm.

- RO) -

3.4.9 Giải phap tài chỉnh

Sử dụng nguồn lực tang hợp mang tinh xã hội hỏa. trong đó von dau tư của

nông dan la chủ yêu, tranh thủ nguồn vẫn của các doanh nghiệp (kế cả kêu gọi đầu

lr nước ngoài. hỗ trợ van tin dung), hỗ trợ kinh phi từ ngắn sỏch nhọm thỳc day đẻ

xúc tiền nhanh va tác động vào những khâu nông dan khó thực hiện.

Có chỉnh sách tin dung phủ hop vẻ lãi suất và ky hạn.

Sử dụng các nguồn kinh phí tir chương trình mục tiêu (nông thôn mới. nước

sạch va vệ sinh mỗi trưởng...) va các đẻ an, dự an (rau quả an toản,...) dé hỗ trợ

thực hiện các nội dung có liên quan,

- Doi tượng: Nông dân tham gia có đủ nguồn von dau tư để thực hiện Chương trình (70% kinh phi đầu tư theo Thông tư Liên tịch số 183/2010/TTLT-

BTC-BNNI.

- Phương thức hỗ trợ đối với điện tích wong mới:

Hỗ trợ 100% kinh phi mua cây giống, 30% kinh phi dau tư phan bon, thuốc BVTV và hệ thẳng tưới tiết kiệm trong vòng 04 năm ké từ khi trồng, cụ thẻ:

+ Diện tích trong mới trước năm 2011 (đã nhận kinh phí dau tư tir Chương trình 43): Hỗ trợ 30% kinh phi dau tư xây dựng hệ thông tưới nước tiết kiệm (01

lan) và mua phản bón. thuốc BVTV trong 03 năm liên tiến.

+ Diện tích rong mới tir năm 2011: Năm thứ nhất: Hỗ trợ 100% kinh phi giống. 30% kinh phí mua phân bón, thuốc BVTV; năm thir 2 - 4: Hỗ trợ 30% kinh

phi xây dựng hệ thẳng tưới tiết kiệm (01 lan) và 309% kinh phí dau tư phan bón, thuốc BVTV trong 03 năm tiếp theo. [19]

3.4.9 Chính sách cho cây cao su

s* Thu hút vốn đầu tư

Nhăm day mạnh việc thu hút các nhà dau tư đến với Đẳng Nai, trên cơ sở các

qui định chung vả tỉnh hình thực tế của địa phương, tỉnh đã ban hành những chỉnh

sách ưu đãi dau tư va không ngững cải cách thủ tục hành chính theo hướng thông thoáng, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nha dau tư yên tâm khi dau tư tại Đẳng Nai. Trong thời gian qua, mỗi trưởng đầu tư trên địa bản tỉnh ngày cảng được cải

SK

thiện. chi sé nang lực cạnh tranh của tỉnh từ thứ 49 năm 2007 tăng lên vị tri 32 năm 2008. Day 1a điều đáng khích lệ và tín hiệu dang mừng.

- Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch vùng trồng cao su và mạng lưới sơ chế cao su ở từng địa phương để đảm bảo vùng nguyên liệu cho các nhà may. Công bế rộng rai dé các doanh nghiệp. nông hộ có đủ thông tin lựa chọn phương án dau tư.

- Vẻ nâng cao giá trị của sản phẩm cao su, định hướng của ngành Cao su Việt

Nam sắp tới là phải tập trung phát triển theo chiêu sâu, hạn chế xuất khẩu cao su nguyên liệu dang thô. Cụ thé là phải quan tam, đầu tư phát triển ngảnh công nghiện ché biến cao su nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, tạo ra giá trị gia tăng. tạo

việc làm, sản xuất ra nhiều sản phẩm tiêu dùng phục vụ thị trường nội địa và xuất

khẩu. Chính vì thé mà tinh ta đang kêu gọi đầu tư sản xuất sam lốp 6 tô và các sản phẩm tir cao su với mức dau tư 2 625 ti dong.

Chính sách cho cây cao su

Đặc biệt là tir khí cây cao su được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là cây đa mục đích (coi cao su cũng như cây rừng - theo Quyết định

2855/2009/QD-BNNPTNT) nên được sự quan tâm của Dang và nhà nước khuyến khích trồng mở rộng điện tích ở các địa phương có điều kiện tự nhiên thuan lợi

nhằm chuyển đổi mục đích cay trồng, nâng cao hiệu qua kinh tế và chất lượng cho

người đân trông cao su.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đồng Nai và định hướng đến năm 2020 (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)